1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giáo án bàn tay nặn bột lớp 4 - nước có những tính chất gì

8 835 15

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 111,5 KB

Nội dung

* L u ý : Thông thờng khi gặp các chất lỏng nếu không biết chắc chắn thì không đợc tùy tiện ngửi và tuyệt đối không đợc nếm.Nhng hôm nay chất lỏng này là nớc tinh khiết do vậy các con có

Trang 1

GIÁO ÁN DẠY MễN KHOA HỌC – LỚP 4

(CHUYấN ĐỀ BÀN TAY NẶN BỘT) Bài 20: Nước cú những tớnh chất gỡ?

Người thực hiện: Lờ Thị Kim Thư

Giỏo viờn Trường Tiểu học Khỏnh Hà

Ngày dạy: 28 / 11/ 2013

I Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng :

1 Kiến thức: - Nờu được một số tính chất của nớc.

2 Kĩ năng : - Quan sát để phỏt hiện màu, mựi, vị của nước.

- Hợp tỏc nhúm, làm thí nghiệm chứng minh nớc không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất

- Thuyết trỡnh trước lớp

- Biết vận dụng hợp lớ tớnh chất của nước vào trong đời sống sinh hoạt hằng ngày

3 Thỏi độ : - Say mờ khoa học, tỡm tũi, sỏng tạo

II Chuẩn bị:

- Bài giảng Powerpoint Cỏc chai nước; hộp đựng một số chất,…

- Một số chai lọ cú kớch thước khỏc nhau; khay, cốc, thỡa, phễu, đờng, cát, muối,…

- Phiếu học tập, bảng nhúm, bỳt dạ,…

III Hoạt động dạy và học:

của học sinh

2’ A Kiểm tra ?Tại sao chỳng ta nờn ăn phối hợp nhiều

loại thức ăn?

- Gv Nhận xét, cho điểm

- 1 HS nêu

- HS khỏc Nhận xét

B Bài mới

B

ớc 1 : Nêu

vấn đề

MT: kích

thích tính tò

mò của hs,

chuẩn bị.

* GT chủ đề : ở chủ đề 1 chúng ta đã học về

con ngời và sức khỏe Bắt đầu từ bài hụm nay chỳng ta học sang chủ đề thứ 2 Vật chất

và năng lợng để nghiờn cứu về những sự

vật, hiện tượng trong thiờn nhiờn

GIảI THíCH: Tất cả mọi sự vật và hiện

t-ợng trong tự nhiên tồn tại xq chúng ta đợc gọi là vật chất Nó có thể là chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí

- Nghe

- 2 nêu tên chủ đề

3’ tâm thế trớc

khi khám phá

tri thức mới I

* Nêu vấn đề: Hãy kể tên những chất lỏng

mà con biết

- GV nx, khen hs biết kể tên nhiều chất lỏng

- Hs kể: xăng, dầu, nớc,

r-ợu, dấm, nớc mắm, nớc cam, nớc chanh, sữa ,

Trang 2

Giới thiệu

bài

?Đố con trong số những chất lỏng đó, chất lỏng nào hàng ngày đợc sử dụng nhiều nhất ?

- Trên tay cô cầm chai nớc, Bây giờ các

con nhìn xem cô cầm vật gì sau chai nớc?

- GV: Để nghiêng , ngợc chai nớc

? hình dạng chai nớc thay đổi ntn?

 Vậy vì sao con nhìn thấy cái bút bi sau chai nớc? TS hình dạng nớc lại thay đổi khi nghiêng chai Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu xem nớc có những tính chất gì?

Ghi bảng tên bài: nớc có những tính chất gì?

mực,…

- Nớc

- HS quan sát và TL

- hình dạng thay đổi

- HS ghi vở

30’ II Nội

dung

B

ớc 2 : Bộc lộ

quan điểm

ban đầu.

MT: Sử dụng

cac giác quan

để nhận biết

tính chất cơ

bản của

n-ớc.Dự đoán

tính chất của

nớc.

Các con ạ! Trong tự nhiên nớc tồn tại ở 3 thể:

rắn, lỏng và khí Trong phạm vi tiết học này

chúng mình chỉ tập trung tìm hiểu nớc ở dạng thể lỏng xem nó có tính chất gì?

1 KTĐD HọC TậP

- giờ trớc cô dặn chuẩn bị một số ĐDHT các con đã chuẩn bị cha? các nhóm báo cáo cho cô biết

- GV nx, khen hs chuẩn bị tốt

- Gọi 1 hs đọc yc của BT1

- Phát phiếu HT cho hs.

* L u ý : Thông thờng khi gặp các chất lỏng nếu không biết chắc chắn thì không đợc tùy tiện ngửi và tuyệt đối không đợc nếm.Nhng hôm nay chất lỏng này là nớc tinh khiết do vậy các con có thể dùng tất cả các giác quan

để nhận biết các tính chất của nớc.

- Bây giờ các con thảo luận theo yc của BT 1

- hs nghe

- Nhóm trởng báo cáo (chai nớc, cốc, thìa, khay )

- 1 hs đọc BT1 Hãy sử dụng các giác quan để

QS

- hs nhận phiếu HT

- hs hoạt động nhóm

- HS quan sát ngửi, nếm

1.Hoạt động

+ Tính chất

cơ bản của

n-ớc

* Gọi đại diện từng nhóm báo cáo kết quả

thảo luận

- Từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận

? GV chỉ vào từng cốc và gọi 1 nhóm trả lời câu hỏi:

? Cốc nào đựng nớc, cốc nào đựng sữa ?

Cốc 1 đựng nớc, cốc 2

đựng sữa

? Làm thế nào con biết điều đó? Vì con quan sát thấy cốc

nớc trong suốt nhìn rõ cái

Trang 3

- NX, khen hs.

? Vậy nhóm con có nhận xét gì về màu sắc, mùi và vị của nớc?

- YC hs giải thích vì sao các con biết điều

đó?

- Cô mời nhóm cho cô biết các con đã

phát hiện ra điều gì ?

* Chính vì nhớ vào t/c nớc trong suốt,

không màu nên các con đã nhìn thấy thìa, thấy bút bi đằng sau chai nớc lúc nãy

- Cô mờ nhóm bạn nêu KL mà các con vừa phát hiện đợc về màu, mùi và vị của

n-ớc

thìa Còn cốc sữa có màu trắng đục nên không nhìn

rõ cái thìa trong cốc

- Nớc không có màu, không có mùi, không có vị.

- HSTL: vì con dùng mắt

để nhìn thấy đợc nớc trong suốt không có màu, dùng mũi để ngửi không thấy mùi và dùng lời để nếm biết đợc nớc không

có vị gì

- hs nêu

GV chốt KT: (ghi bảng)

Nớc là chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị - > đây chính là

tính chất cơ bản của nớc ( ghi tiêu đề 1 nhỏ)

- YC 2 hs nêu lại tính chất của nớc

CHUYểN ý SANG HĐ 2

Các con đã biết tính chất cơ bản của n-ớctrong suốt, Ngoài tíính chất đó, nớc còn có tính chất nào nữa không chúng ta cùng tìm hiểu tiếp nhé.

- hs ghi vở.

- 2 hs đọc

2.Hoạt động 2

Những tính

chất khác của

nớc.

- Yêu cầu HS đọc BT2

- ở HĐ này các con làm việc cá nhân + Bằng hiểu biết thực tế dự đoán xem nớc còn có những tính chất gì rồi viết hoặc vẽ vào giấy Sau đó thảo luận theo nhóm.)

+ Nhóm trởng tập hợp các ý kiến của nhóm mình và dán vào bảng nhóm gắn lên bảng lớp

- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày ý

tởng của nhóm mình đã dự đoán

- GV ghi nhanh những điều mà hs dự

đoán lên bảng.

+ Nớc trong suốt không màu + Nớc không có hình dạng nhất định

+ Nớc hòa tan đờng, muối,

+ Nớc có vị ngọt

+ Nớc nóng bốc hơi

+ Nớc thấm vào khăn bông

+ Nớc không thấm qua ni lông.

- HS đọc BT 2 : Nớc có những tính chất gì khác? Hóy viết hoặc vẽ vào giấy để mụ tả những tớnh chất của nước theo suy nghĩ riờng của mỡnh

- Hs làm việc cá nhân,

- HS làm việc nhóm

- Nhóm trởng lên trình bày ý tởng của nhóm

mình

Trang 4

+ Nớc chảy từ trên cao xuống và tràn lan

ra mọi phía

+ Nớc không hòa tan cát, sỏi + Nớc hòa tan muối, đờng

Qua HĐ nhóm vừa rồi cô thấy các con đã

dự đoán đợc rất nhiều t/c của nớc Điều đó chứng tỏ rằng các con về nhà chuẩn bị bài rất kĩ Cô tuyên dơng cả lớp

- HS theo dõi

B

ớc 3: Đề

xuất phơng

án thực

nghiệm

MT: Tìm câu

trả lời cho

những câu hỏi

đợc đề xuất.

CHUYểN ý SANG HĐ3

Vừa rồi các con đã đa ra rất nhiều dự đoán với những ý tởng hay Vậy muốn biết

những dự đoán đó là đúng hay sai ta phải

làm nh thế nào?

- Các con rất thông minh Vậy bây giờ cô

trò mình cùng tiến hành thí nghiệm để biết

đợc những dự đoán của mình là đúng hay sai các con nhé !

- HS đa ra các cách: + đọc sách giáo khoa và suy nghĩ trong thực té, tìm tài liệu, tra cứu trên Intenet, làm thí nghiệm, hỏi bố mẹ, ngời lớn, …

B

ớc 4: Tiến

hành thí

nghiệm

MT: HS biết

làm thí nghiệm

để phát hiện

ra tính chất

của nớc.

B

ớc 5:

Kết luận kiến

thức

MT: Phát hiện

ra tính chất

của nớc và

biết đợc ứng

dụng thực tế

của các tính

chất này.

- Cô sẽ phát đồ dùng thí nghiệm cho các con mời nhóm trởng lên nhận

? Khay thí nghiệm của nhóm con có những gì?

Nhóm con có đủ nh nhóm bạn không?

- Gọi hs nêu yc BT3

- Bây giờ các con làm thí nghiệm để biết tính chất của nớc và ghi vào phiếu học tập những kết quả thí nghiệm mà con thấy

- Gọi hs trình bày kết quả thí nghiệm Nhóm 1

+ Nớc thấm vào khăn bông

+ Nớc không thấm qua ni lông.

+ Nớc chảy từ trên cao xuống và tràn lan

ra mọi phía

+ Nớc không hòa tan cát, sỏi + Nớc hòa tan muối, đờng

- hs nhận đồ thí nghiệm

- HS nêu tên đồ dùng thí

nghiệm: 3 cốc, nớc, ni lông, giấy thấm, phễu, 1

ít đờng , muối, tấm kính…

- hs nêu BT3: Hãy làm thí nghiệm để biết đợc tính chất của nớc

- hs thực hiện thí nghiệm

- Đại diện nhóm báo cáo

KQ thí nghiệm.hs khác theo dõi.

- hs nêu cách làm TN và giải thích

- 1-2 hs đọc lại ghi nhớ.

Trang 5

? Con làm thế nào để biết nớc hòa tan

đ-ờng, không hòa tan cát?

? Vì sao con biết nớc chảy từ trên cao

xuống và tràn lan ra mọi phía?

Gọi các nhóm khác bổ sung ý còn thiếu

GV đối chiếu kq thí nghiệm với dự đoán

ban đầu đánh dấu vào dòng dự đoán

Đúng

 YC hs nêu cách làm thí nghiệm, giải

thích vì sao rút ra kết luận nh vậy?

? Có ý kiến cho rằng nớc có vị ngọt.

Đây là ý tởng của nhóm nào? Lúc đầu

ta đã nếm và KL nớc không vị Vậy dự

đoán nớc có vị ngọt có phải là tính

chất của nớc k?

(GV xóa ý đó đi)

? Có ý kiến cho rằng Nớc nóng bay

hơi ? Đ hay S?

- GV nói: nớc nóng bay hơi là đúng

nhng đây không phải là tính chất của

nớc mà là sự chuyển thể của nớc trong

tự nhiên Chúng ta sẽ tìm hiểu ở những

tiết tiếp theo

 Vậy những ý kiến dự đoán đúng là

tính chất khác của nớc

- YC hs đọc lại những dự đoán đúng

 GV chốt kiến thức ( ghi bảng)

 Tính chất khác của n ớc

+ Nớc không có hình dạng nhất định.

+ Nớc chảy từ trên cao xuống thấp, lan

ra mọi phía.

+ Nớc có thể thấm qua một số vật và hòa

tan đợc một số chất.

* So sánh

GV cầm 2 chai : nớc và coca cho ống hút

và yc hs nêu những đặc điểm giống và

khác nhau giữa chúng

- Gọi hs lên trình bày ( cho hs quan sát,

nếm, ngửi, )

*KL: Nh vậy tính chất cơ bản của nớc

là chất lỏng trong suốt, không màu,

không mùi, không vị.

- HS giải thích

- HSTL

- đúng

- HS nghe.

- 2 hs đọc những ý kiến

đúng

- Giống nhau: cùng là chất lỏng.

- 2 chai khác nhau về màu sắc, mùi và vị : + N ớc : trong suốt, không màu, không mùi, không vị.

+ Coca: có màu nâu, mùi thơm, vị ngọt,…

Trang 6

Dựa vào tính chất này chúng ta có thể dễ

dàng phân biệt với các chất lỏng khác

 Mở rộng:

 Đố các con, trong tất cả các tính chất

của nớc, có một số t/c giống nh t/c

của chất lỏng khác nhng có những

tính chất mà chỉ nớc tinh khiết mới

có, đó là tính chất nào?

? ở gia đình nhà các con đang dùng nguồn

nớc nào để sinh hoạt?

?Các nguồn nớc đó có đầy đủ những t/

chất cơ bản của nớc không?

? Vậy có uống đợc ngay không?Muốn

uống đợc ngay thì cần phải làm gì?

GV nói: Nớc mà gia đình các con đang

dùng gọi là nớc sạch Tuy nhiên vẫn còn

những vi khuẩn nhỏ bé mà mắt thờng

không nhìn thấy đợc Vì vậy phải đun

chín rồi mới uống

? Vậy nớc ao, sông, hồ có đủ những

tính chất tính chất cơ bản của nớc không?

? Vậy thiếu t/c nào?

GV nêu : Nớc ao, sông, hồ, cũng là chất

lỏng , nó cũng có những tính chất này

nh-ng chỉ duy nhất 1 t/c tronh-ng suốt, khônh-ng

màu, không mùi và không vị Là không

có Vì các nguồn nớc đó lẫn nhiều tạp

chất, bị ô nhiễm, Do đó không sử dụng

trực tiếp trong đời sống sinh hoạt hàng

ngày đợc, Muốn sử đợc phải tốn nhiều

công sức và tiền của để xử lí lọc nớc mới

trở thành nớc sạch sử dụng đợc

? Qua bài học hôm nay, con đã biết đợc

điều gì?

- Gọi hs nêu lại toàn bộ tính chất của nớc

ở trên bảng

 Nói chuyển ý: N ớc có rất nhiều

tính chất, chính vì vậy con ng ời đã

biết ứng dụng những t/c đó vào

cuộc sống

Bây giờ các con cùng hớng lên màn hình

xem một số hình ảnh và phát hiện cho cô

những tính chất nào của nớc đợc con ngời

ứng dụng trong thực tế cuộc sống

- hs nghe và trả lời: N ớc trong suốt, không màu, không mùi và không vị.

- HS kể : nớc ma, giếng, nớc lọc,…

- Có

- Không ạ

- đun sôi ạ

- HS nghe và TL: không ạ

- t/c trong suốt, không màu, không mùi và không vị.

- HS nghe

- Biết đ ợc một số t/c của n

ớc

- 2 hs đọc

- hs lắng nghe

- HS xem băng hình.

Trang 7

- YC hs nêu từng tính chất đã đ ợc ứng dụng vào cuộc sống.

- GV theo dõi

- Gọi các nhóm bổ sung

? Bản thân GĐ con đã biết ứng dụng những t/c này cha?

Các con rất giỏi

? Vậy khi sử dụng nguồn nớc sạch ta phải làm gì?

? Để tiết kiệm nớc sạch , con đã làm gì?

? Muốn bảo vệ nguồn nớc ta phải làm gì?

 Phải nói rằng: Nớc là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá Nên chúng

ta cần chung tay góp sức để bảo vệ nguồn ngớc sạch các con có đồng ý không?

- hs nêu + Nớc không thấm qua ni lông -> sx áo đi ma, + Nớc thấm qua khăn bông để -> lau nhà, giặt quần áo

+ Nớc chảy từ trên cao xuống vặn vòi nớc, làm nhà dốc mái, xây máng dẫn nớc tới cho đồng ruộng

+ Nớc hòa tan đờng pha nớc cam uống giải khát

- HSTL: làm vòi sen cho nớc chảy trên cao xuống

để tắm, pha nớc giải khát, dùng khăn bông lau khô ngwq[ì sua khi tắm, mặc

óa ma tránh bị ớt ngời.,

- Tiết kiệm và bảo vệ

nguồn nớc ạ

- Nhiều hs nêu: rót đủ nớc

để uống Khóa vòi nớc khi sử dụng xong Tận dụng nớc rửa rau để tới cây,

- hs TL: không vứt rác xuống ao, hồ , sông,

- Có ạ

5’ C.củng

cố-dặn dò

Qua bài này, con thấy nớc có những tính chất gì ?

- Gọi HS đọc mục bạn cần biết

- 2 HS nêu phần ghi nhớ sgk trang 43

- Nhận xét tiết học Các con ngoan, chú ý nghe giảng, tích cực học tập , biết hợp tác với bạn trong quá trình HĐ nhóm,…

Bây giờ cô thờng cho các con 1 tiết mục ảo thuật Lớp mình có muốn xem không?

- hs theo dõi

Trang 8

ảo thuật

- Cô có 3 chiếc cốc giống nhau Mời các

con xem cốc có thủng đáy không?

- Cô đổ nớc vào 1 trong 3 chiếc cốc Cô

tráo đổi vị trí Cô Th nhanh tay còn các

con nhanh mắt quan sát, đoán cốc nào

có nớc?

? Tại sao cả 3 cốc không đều không có

n-ớc?Vậy nớc đã đi đâu?

? VS con đoán nh vậy?

Tiết học đến đây đã kết thúc rồi Về nhà

vận dụng tính chất của nớc vào cuộc sống

hằng ngày và hết sức tiết kiệm nớc các con

nhé! Cảm ơn các em đã giúp cô hoàn

thành tiết học Tạm biệt.

- HS đoán

- Vì cô đã đổi cốc khác

- Cô đổ nớc đi

- Cốc đó thủng

- Trong cốc có vật thấm nớc Vì trong cốc có vật khăn bông hay xốp thấm nớc.

Ngày đăng: 03/04/2016, 14:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w