Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI Trường THPT Ngọc Hồi Địa chỉ: Ngũ Hiệp – Thanh Trì – Hà Nội Email:c3ngochoi@hanoiedu.vn PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN Họ và tên giáo viên: Trần Thị Hằng Nga Môn: Địa lí Điện thoại: 0984354804 Email: ngannga78@gmail.com 1 HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊNMÔN 1.Tên chủ đề dạy học: MỘTSỐVẤNĐỀMANGTÍNHTOÀNCẦU 2. Môn học chính của chủ đề: Địa lí 3. Các môn được tích hợp: Sinh học, Hóa học, Công nghệ 2 Phụ lục II Phiếu mô tả hồ sơ dạy học dự thi của giáo viên 1.Tên hồ sơ dạy học: MÔN: ĐỊA LÍ 11 *Đề bài: MỘTSỐVẤNĐỀMANGTÍNHTOÀNCẦU 2. Mục tiêu dạy học: Sau bài học, HS cần: 2.1 Kiếnthức +Nắm bắt, giải thích được thực trạng bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển và già hoá dân số ở các nước phát triển. +Trình bày được mộtsố biểu hiện, nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường, phân tích, giải thích được hậu quả của ô nhiễm môi trường. +Nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình và chống chiến tranh. 2.2 Kĩ năng +Biết cách phân tích bảng số liệu, liên hệ thực tế, cập nhật thông tin, thời sự trong thựctiễn cuộc sống. 2.3 Thái độ +Nhận thức được, đểgiảiquyết được các vấnđềtoàncầu cần có sự đoàn kết, hợp tác của toàn nhân loại. 3. Đối tượng dạy học -Bài học trên dùngtiến hành thực nghiệm ở học sinh khối 11, thực hiện ở lớp 11A2 và 11A6, trường THPT Ngọc Hồi - Thanh Trì - Hà Nội 4. Ý nghĩa của bài học 4.1. Cơ sở lí luận của dạy học liênmôn Dạy học tích hợp được hiểu là sự phối kết hợp các tri thức trong mộtsốmôn học có những nét chính, tương đồng vào một lĩnh vực chung, thường là những kiếnthức 3 nguồn, nhấn mạnh dạy cách tìm tòi sáng tạo và cách vậndụngkiếnthức vào các tìnhhuống khác nhau. Đúng vậy các sự vật, hiện tượng tạo thành thế giới luôn có mối quan hệ gắn bó với nhau, tồn tại trong sự tác động qua lại và chuyển hóa lẫn nhau theo những quan hệ xác định. Sự thay đổi sự vật, hiện tượng này có thể bắt nguồn từ sự thay đổi sự vật hiện tượng khác, và đồng thời nó sẽ ảnh hưởng đến một sự vật, hiện tượng khác nữa. Do đó, khi nhận thức về mộtvấn đề, chúng ta phải có quan điểm toàn diện, tránh quan điểm phiến diện chỉ xét sự vật, hiện tượng ở một mối liên hệ rồi vội vàng kết luận bản chất và quy luật của chúng. Vì vậy, để nhận thứcđúng đắn mộtvấnđề phải đặt chúng trong mối liện hệ giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật, hiện tượng đó, trong sự tác động qua lại giữa sự vật đó với sự vật khác, kể cả mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp, trên cơ sở đó ta mới nhận thứcđúng và đầy đủ mộtvấn đề. Con người là tổng hòa của các mối quan hệ xã hội. Trong cuộc sống, con người không ngừng hoàn thiện bản thân mình, và để tồn tại trong xã hội con người phải có tri thức. Con người tiếp nhận kiếnthức thông qua quá trình học tập, học trong nhà trường, học ngoài xã hội. Tri thức con người tiếp nhận bao gồm tri thức tự nhiên và tri thức xã hội. Có như vậy, con người mới phát triển một cách toàn diện. 4.2. Cơ sởthựctiễn của dạy học liên môn. Dạy học theo hướng tích hợp làm cho qua trình học tập có ý nghĩa, xác đinh rõ mục tiêu, phân biệt cái cốt yếu và cái ít quan trọng hơn. Dạy học sử dụngkiếnthức trong tình huống, tránh những kiến thức, kĩ năng trùng lặp giữa các môn học. Do đó, tích hợp sẽ giúp tiết kiệm được thời gian học tập và chống sự nhàm chán trong học tập, giúp học sinh phát triển năng lực tư duy, năng lực hành động, năng lực vậndụngkiến thức, kĩ năng vào thựctiễnmột cách có hiệu quả trên cơ sở hiểu 4 được bản chất của vấn đề, giúp học sinh nhận thức được thế giói một cách tổng thể và toàn diện hơn Tuy nhiên khi thực hiện môn tích hợp cũng gặp phải những khó khăn như: còn mới đối với các nhà trường, với giáo viên, với phương diện quản lý, tâm lý học sinh và phụ huynh cũng như các nhà khoa học của mỗi bộ môn; các chuyên gia, các nhà sư phạm đào tạo giáo viên trong các trường sư phạm, các chuyên viên phụ trách môn học, họ khó có thể chuyển đổi từ chuyên môn sang lĩnh vực mới cần sự kết hợp với chuyên ngành khác mà họ đã gắn bó; Giáo viên và các cán bộ thanh tra, chỉ đạo thường gắn theo môn học, không dễ gì có thể yêu cầu họ thực hiện chương trình tích hợp các môn học; Phụ huynh học sinh và những người lớn khó có thể ủng hộ những chương trình khác với chương trình mà họ đã được học. 4.3. Thực trạng của vấnđề dạy học liênmôn hiện nay: 4.3.1 Thực trạng của vấnđề dạy học theo hướng tích hợp, liênmôn hiện nay ở trường THPT Hiện nay rất nhiều giáo viên đã biết đến việc dạy học theo hướng tích hợp, liênmôn nhưng chưa thật sự giành nhiều thời gian để tìm tòi, suy nghĩ và vậndụng vào các tiết dạy trong nhà trường vì cho rằng đây là trách nhiệm của các môn học khác nhau. Ngoài ra do nội dung bài học quá dài nên chưa giành nhiều thời gian cho việc tích hợp, hoặc trong một bài học lại có rất nhiều nội dung cần tích hợp, do đó giáo viên không biết chọn nội dung nào, bỏ nội dung nào. 4.3.2 Thực trạng của vấnđề dạy học theo hướng tích hợp, liênmôn hiện nay ở trường THPT Ngọc Hồi 5 -Về phía giáo viên: Đã tập trung vào việc dạy học theo hướng tích hợp, liênmôn từ năm học 2013 – 2014, tuy nhiên chưa sâu rộng ở nhiều môn. Nhưng năm học này tất cả các giáo viên của các bộ môn đều hào hứng tham gia dạy học theo hướng tích hợp, liênmôn nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới của Bộ giáo dục và Đào tạo. Theo khảo sát thực tế có khoảng 80% giáo viên nhiệt tình, hào hứng tham gia, 15% giáo viên tham gia đối phó, 5% giáo viên không quan tâm. -Về phía học sinh: Hứng thú tham gia các giờ học theo hướng tích hợp, liênmôn Theo khảo sát thực tế có khoảng 25% học sinh hứng thú tham gia, số học sinh còn lại quen học theo phương pháp truyền thống. Qua nhiều năm giảng dạy tôi nhận thấy việc dạy học theo hướng tích hợp là việc làm hết sức cần thiết. Điều đó đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc môn mình dạy mà còn phải không ngừng trau dồi kiếnthức các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giảiquyết các tình huống, các vấnđề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. Vậy làm thế nào để việc tích hợp vừa tự nhiên, không miễn cưỡng, gượng ép, vừa đảm bảo được đặc trưng của bộ môn vừa đảm bảo tính vừa sức, vừa lồng ghép được các nội dung giáo dục vào các tiết dạy cụ thể đểmang lại hiệu quả như mong muốn tôi đã mạnh dạn trình bày và thực hiện thử nghiệm một nội dung nhỏ về vấnđề môi trường trong Bài 3 - Địa lí 11. “Một sốvấnđềmangtínhtoàn cầu” 4.4 Nội dung của các bộ môn tích hợp biến đổi khí hậu a. Sinh học 10 6 Địa chỉ tích hợp Nội dung tích hợp Kiểu tích hợp Bài 1. Các cấp tổ chức của thế giới sống I.1. Các cấp độ tổ chức của TG sống II. Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống Lồng ghép Liên hệ Bài 2. Giới thiệu các giới sinh vật II. Đặc điểm chính của mỗi giới SV Lồng ghép Liên hệ Bài 3. Các nguyên tố hoá học và nước I. Các nguyên tố hóa học II. Vai trò của nước đối với tế bào Liên hệ Bài 4. Cacbohidrat và lipit I. Cacbohidrat II.2. Chức năng Liên hệ Bài 5. Prôtêin I. Cấu trúc của prôtein II. Chức năng của prôtêin Liên hệ Bài 6. Axit nucleic I. Cấu trúc ADN Liên hệ Bài 9. Tế bào nhân thực (tiếp theo) VI. Lục lạp Liên hệ Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất Cả bài Liên hệ Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vậy chất I.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim Liên hệ Bài 17. Quang hợp Cả bài Lồng ghép Liên hệ Bài 23. Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật I. Quá trình tổng hợp II. Quá trình phân giải ở VSV Lồng ghép Liên hệ Bài 26. Sự sinh sản của vi sinh vật Cả bài Liên hệ Bài 27. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật Cả bài Lồng ghép Liên hệ Bài 31. Virut gây bệnh và ứng dụng của virut trong thựctiễn I. Các virut kí sinh ở VSV, thực vật và côn trùng. Lồng ghép Liên hệ 7 II. Ứng dụng của virut trong thựctiễn Bài 32. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch I.2. Phương thức lây truyền Liên hệ b. Hoá học 10 Địa chỉ tích hợp Nội dung tích hợp Kiểu tích hợp Chương 4 – Bài 17: Phản ứng ôxi hoá - khử Phản ứng hoá học Bộ phận, liên hệ Chương 5 – Bài 22: Clo Tínhchất – Điều chế - Ứng dụngToàn bộ Chương 5 – Bài 25: Flo - Brom - Iôt Hợp chất CFC Bộ phận, liên hệ 4Chương 6 – Bài 29: Ôxi - Ôzôn Tínhchất vật lí và hoá học Sự suy giảm tầng ôzôn Toàn bộ Chương 6 – Bài 32: Hiđrô – Sunfua – Lưu huỳnh Điôxit Hiđrô - Sunfua - Lưu huỳnh Điôxit Bộ phận, liên hệ Chương 6 – Bài 33: Axit Sunfuric Sản xuất Axit Sunfuric và mưa axit Bộ phận, liên hệ Chương 7 – Bài 36: Tốc độ phản ứng hoá học Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học Bộ phận, liên hệ Chương 7 – Bài 38: Cân bằng hoá học Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học - hằng số cân bằng Bộ phận, liên hệ c. Công nghệ 10 Tên bài Địa chỉ tích hợp Nội dung (kiến thức, kĩ năng có thể tích hợp) Bài 4: Sản xuất 2. Sản xuất giống -Cây rừng có đời sống dài ngày 8 giống cây trồng cây rừng -Trồng bổ sung cây rừng là biện pháp nhằm khắc phục sự xói mòn, bảo vệ rừng, phát triển rừng. Bài 9: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ xỏi đá 3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng -Bón vôi cải tạo đất. -Luân canh, xen canh gối vụ cây trồng -Tạo cho cây trồng phát triển tốt làm sạch không khí Bài 12: Đặc điểm, tínhchất kĩ thuật sử dụngmộtsố loại phân bón thông thường III. Kĩ thuật sử dụng phân bón -Bón lót K, NPK hợp lí -Bón phân vi sinh -Bón phù hợp để phát huy hiệu lực nhưng vẫn không làm thay đổi kết cấu của đất, hạn chế ô nhiễm nước, đất, không khí. Bài 17: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng 2. Biện pháp sinh học Sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng để ngăn chặn làm giảm thiệt hại do sâu, bệnh gây ra. Bài 26: Sản xuất giống trong chăn nuôi và thuỷ sản II. Qui trình sản xuất con giống Thực hiện các công đoạn sản xuất cá giống đúng qui trình, hạn chế nước thải làm ô nhiễm nguồn nước. Bài 34: Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thuỷ sản 2. Xử lí chất thải chống ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi Dùng biện pháp lên men vi sinh hay công nghệ biôga để hạn chế khí thải vào bầu khí quyển, hạn chế gây ô nhiễm không khí vào tạo năng lượng sạch. 9 5. Thiết bị dạy học, học liệu -Một số tranh, ảnh về biến đổi khí hậu toàncầu trên thế giới và Việt Nam. -Phiếu học tập -Các bảng số liệu SGK -Máy chiếu projector 6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: thảo luận nhóm *Bước 1: Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. -Nhóm 1 và 2: Bùng nổ dân số và hậu quả (phân tích bảng 3.1) +So sánh tỉ suất gia tăng dân số TN của nhóm nước đang phát triển với nhóm nước phát triển và toàn TG? +Dân số tăng nhanh dẫn đến hậu quả gì về mặt kinh tế - xã hội? Biện pháp giải quyết. -Nhóm 3 và 4: Già hoá dân số và hậu quả (phân tích bảng 3.2) +So sánh cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nhóm nước phát triển vơí nhóm nước đang phát triển? Nguyên nhân. +Dân số già dẫn đến hậu quả gì về mặt Nội dung chính I.Dân sốVấnđề Bùng nổ dân số Già hoá dân số Biểu hiện Dân số TG tăng nhanh Bùng nổ dân số -Các nước đang phát triển có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao hơn các nước phát triển -Dân số thế giới đang già đi, tuổi thọ TB tăng -Sự già hoá dân số chủ yếu ở nhóm nước phát triển Hậu quả Gây sức ép lớn đối với kinh tế -xã hội, tài nguyên và môi trường -Thiếu hụt lực lượng lao động -Chi phí xã hội lớn cho 10 . Hằng Nga Môn: Địa lí Điện thoại: 0984354804 Email: ngannga78@gmail.com 1 HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN 1.Tên chủ đề dạy học: MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 2. Môn học chính. bảng số liệu, liên hệ thực tế, cập nhật thông tin, thời sự trong thực tiễn cuộc sống. 2.3 Thái độ +Nhận thức được, để giải quyết được các vấn đề toàn cầu cần có sự đoàn kết, hợp tác của toàn. động, năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn một cách có hiệu quả trên cơ sở hiểu 4 được bản chất của vấn đề, giúp học sinh nhận thức được thế giói một cách tổng thể và toàn diện hơn Tuy