TÊN TÌNH HUỐNGNăm 2013, đoàn cán bộ UBND huyện, cán bộ giáo viên và học sinh của huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn - huyện miền núi vùng sâu vùng xa của tỉnh Lạng Sơn - đơn vị mà giữa năm 20
Trang 1BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN
ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN
DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC
MÔN: LỊCH SỬ
- Sở Giáo dục và Đào tạo Thành Phố Hà Nội
- Phòng Giáo Dục và Đào tạo Quận Nam Từ Liêm
- Trường: Trung học cơ sở Mễ Trì
- Địa chỉ: Phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
- Điện thoại: 043.7851576
- Email: c2metri-ntl@hanoiedu.vn
- Tên tình huống: “Giới thiệu về mảnh đất Từ Liêm yêu dấu”
- Môn học chính được HS vận dụng trong giải quyết tình huống:
Lịch Sử
- Các môn học tích hợp: Địa lý, Lịch sử, Ngữ văn
- Thông tin về học sinh:
1 Họ và tên: Ngô Phương Anh
2 Nguyễn Thị Thu Hường
Ngày sinh: 11/11/2002 Lớp: 7A4
Trang 2MỤC LỤC
Thông tin chung: 1
1 Tên tình huống: 3
2 Mục tiêu giải quyết tình huống: 3
3 Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến việc giải quyết tình huống 3
4 Giải quyết tình huống: 4
5 Thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống: 4
6 Ý nghĩa của việc giải quyết tình huống: 17
Trang 31 TÊN TÌNH HUỐNG
Năm 2013, đoàn cán bộ UBND huyện, cán bộ giáo viên và học sinh của huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn - huyện miền núi vùng sâu vùng xa của tỉnh Lạng Sơn - đơn vị mà giữa năm 2013 Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Từ Liêm đã lên thăm và tặng quà cho các bạn học sinh nghèo, học sinh người dân tộc thiểu số
về thăm, làm việc và giao lưu với giáo viên và học sinh trường THCS Mễ Trì và một số trường khác trên địa bàn Từ Liêm, Hà Nội Các bác lãnh đạo, các thầy cô giáo và các bạn học sinh của tỉnh bạn rất muốn biết về Lịch sử văn hoá Từ Liêm Thật vinh dự và tự hào biết bao khi em được thay mặt cho các bạn học sinh các
trường, “Giới thiệu về mảnh đất Từ Liêm yêu dấu” với các thầy cô giáo và các bạn học sinh.
2 MỤC TIÊU GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
- Giúp các thầy, cô giáo và các bạn học sinh huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn có thểm những hiểu biết sâu rộng về quê hương Từ Liêm của những học sinh như chúng em
- Nhằm nâng cao lòng tự hào và bồi đắp tình yêu với quê hương
- Khơi gợi ý thức trách nhiệm trong việc xây dựng, giữ gìn và phát huy những thành quả của cha ông đối với mỗi vùng đất nói riêng
3 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
Để các thầy cô giáo và các bạn học sinh huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn
có được những hiểu biết về quê hương Từ Liêm, em đã vận dụng kiến thức các môn học sau:
- Môn Địa lý: Bài 20 Vùng đồng bằng sông Hồng với phần “Đặc điểm tự
nhiên và khí hậu đồng bằng sông Hồng”.
- Môn Lịch sử: Lịch sử địa phương Hà Nội; Bài 12 Đời sống kinh tế văn
hoá thời Lý; Bài 15 Sự phát triển kinh tế, văn hoá thời Trần (lớp 7)
- Môn Ngữ văn: Thuyết minh về một di tích lịch sử - danh lam thắng
cảnh; Chương trình địa phương Phần văn, các bài văn thơ đã học…
- Giáo dục Công dân: Bảo vệ di sản văn hoá, Xây dựng đời sống văn hoá
ở khu dân cư
Trang 4- Sưu tầm tài liệu từ các trang web: http://hanoi.vietnamplus.vn/; http://thanglong.cinet.vn/; http://www.hanoi.gov.vn…
4 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
Để giải quyết tình huống, em đã vận dụng kiến thức liên môn đã được học tập trong nhà trường kết hợp với những hiểu biết của bản thân về mảnh đất Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội và đặc biệt là Lịch sử hình thành, phát triển Từ Liêm để giới thiệu với các thầy, cô giáo và các bạn học sinh huyện Bình Gia, Lạng Sơn Việc giới thiệu có thể tiến hành dưới ba hình thức:
- Một là: Có thể giới thiệu đến các thầy cô giáo và các bạn học sinh thông qua việc thuyết trình trong hội trường, kết hợp với các hình ảnh để các quý vị đại biểu có thể nắm sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của mảnh đất Từ Liêm, một số danh làm thắng cảnh, di tích lịch sử tiêu biểu của Từ Liêm, giới thiệu một số đặc sản của Từ Liêm thông qua bài thuyết trình và kết hợp với các đoạn video
- Hai là: Giới thiệu Lịch sử Từ Liêm với những nét đặc sắc tiêu biểu nhất thông qua việc cùng với đoàn đến thăm một số địa điểm tiêu biểu của Từ Liêm
- Ba là: Trước khi đoàn đến giao lưu, làm việc với trường THCS Mễ Trì,
sẽ gửi trước nội dung các bài thuyết trình kèm tư liệu để đoàn tìm hiểu trước rồi
để có thể bước đầu có niềm yêu thích và hiểu biết về Từ Liêm…
5 THUYẾT MINH TIẾN TRÌNH GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
Kính thưa các thầy, cô giáo và các bạn học sinh!
Từ Liêm đầu công nguyên thuộc huyện Luy Lâu, sau thuộc quận Giao Chỉ.Đến năm 621 SCN lập huyện Từ Liêm cùng hai huyện Ô Diên và Vũ Lập thuộc Từ Châu
Dưới thời Lý, Trần huyện Từ Liêm thuôc quận Vĩnh Khang Năm Minh Mệnh thứ 12 (1831) nằm 1 trong 3 huyện của phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Nội
Năm 1888, Thực dân Pháp thành lập thành phố Hà Nội, 1 số xã thuộc huyện Từ Liêm trước đây được cắt vào khu ngoại thành Hà NỘi, đến năm 1915 khu vực này đổi thành huyện Hoàn Long – Tỉnh Hà Đông Sau đó vua Khải định
ra đạo dụ (26-12 – 1918) quy định các phủ ngang các huyện thì huyện Từ Liêm
bỏ đi chỉ còn phủ Hoài Đức thuộc tỉnh Hà Đông
Trang 5Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, chính quyền cách mạng chia ra nhiều hành đơn vị hành chính nhỏ sau nhiều lần đổi tên :
Tháng 5-1946, ngoại thành chia thành 5 khu : Lãng Bạc, Đại La, Đống Đa,
Đề Thám, Mê Linh
Đầu năm 1947, địch chiếm một số vùng ở ngoại thành nên năm khu được
tổ chức thành ba quận: khu Lãng Bạc và Đại La xác nhập thành quận 4: Chia Khu Đống Đa, Đề Thám, Mê Linh thành hai quận 5 và 6
Thiếu nữ Hà Thành xưa Người dân Hà Nội sau giải phóng
Từ tháng 12-1949 đến tháng 10-1953 thông nhất 3 quận IV ,V,VI thành quận ngoại thành Dưới quận ngoại thành được chia thành 9 miền có kí hiệu A,
B, C, D, E, G, H, I, K.Các miền A, B, C là địa bàn của huyện Từ Liêm
Từ xưa huyện Từ Liêm đã có đường giao thông đương thủy thuận tiện:
+Phía bắc có sông Hông và hai nhánh sông Tô và sông Nhuệ chạy dọc theo chiều dài huyện
+Trên tuyến đê sông Hồng có các bến đò cổ: Chèm, Sù, Kẻ qua sông sang xứ Kinh Bắc
Từ năm 1010,Từ Liêm là cửa ngõ chính cua thủ đô Do đặc điểm vị trí mà
Từ Liêm trở thành địa bàn có ý nghĩa cơ động và chiến lược về mặt quân
sự Miền đất này vừa là vành đai, áo giáp bảo vệ thủ đô, vừa là cửa ngõ miền trung du, trung tâm quân sướn Tây, căn cứ địa Việt Bắc xuống đồng bằng Bắc
bộ, tiến vào thành phố.Với vị trí như vậy Từ Liêm vừa xây dựng căn cứ, phòng thủ vừa tiến công kẻ thù
Từ Liêm nằm trong vùng đồng bằng phì nhiêu của các dòng sông Hồng, sông Nhuệ nên nơi đây là một trong những địa bàn sinh tụ của cư dân Văn Lang thời dựng nước
Trang 6Từ Liêm thuộc châu thổ Sông Hồng Từ Liêm lưu dấu nhiều di chỉ
Qua khai quật các di chỉ khảo cổ học ở thôn Ngọc Long cho thấy những di chỉ này thuộc văn hóa Phùng Nguyên-đầu thời kì đồng thau cách ngày nay khoảng 4000-3500 năm trươc Công nguyên
Kết quả khai quật, nghiên cứu các di chỉ khảo cổ trên địa bàn huyện do Viện Khảo cổ học việt Nam tiến hành trong những năm 1968-1969 cho thấy: Tại di chỉ Vinh Quang trong tầng văn hóa lớp trên đã thấy nhiều dụng cụ như lưỡi dìu chiến, búa chiến, mũi tên
Những đồng tiền bán lạng Lữ Hậu (178 – 180 TCN .)
Công cụ sản xuất của người dân Một số mũi tên, dao cổ
Kết quả khai quật, nghiên cứu các di chỉ khảo cổ trên địa bàn huyện do Viện Khảo cổ học việt Nam tiến hành trong những năm 1968-1969 cho thấy:
Tại di chỉ Vinh Quang trong tầng văn hóa lớp trên đã thấy nhiều dụng cụ như lưỡi dìu chiến, búa chiến, mũi tên
Những đồng tiền bán lạng Lữ Hậu (178 – 180 TCN .) đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và cũng trực tiếp chống Mỹ khi Mỹ thực hiện kế hoạch leo thang ra miền Bắc
Trang 7Sọ người khai quật được ở Từ Liêm Một số mảnh gốm còn sót lại
Ở tầng văn hóa lớp dưới đã thấy nhiều công cụ sản xuất đồ trang sức, tiền
ốc, các loại đồ gốm có màu sắc, hoa văn trang trí phong phú và 11 sọ người niên đại các - bon phóng xạ di chỉ là 1095 năm trước Công Nguyên
Kết quả khai quật, nghiên cứu các di chỉ khảo cổ trên địa bàn huyện do Viện Khảo cổ học việt Nam tiến hành trong những năm 1968-1969 cho thấy: Tại di chỉ Vinh Quang trong tầng văn hóa lớp trên đã thấy nhiều dụng cụ như lưỡi dìu chiến, búa chiến, mũi tên
Những đồng tiền bán lạng Lữ Hậu (178 – 180 TCN
Ngôi mộ cổ khai quật ở khu vực Cầu Giếng có niên đại khoảng 200 năm TCN Những viên gạch được tráng men nâu mỏng xác định từ thế kỷ thứ l đến thế kỷ thứ III, cách đây khoảng 2000 năm Nhiều ngôi mộ cổ được phát hiện dưới lòng đất làng Chèn, Vẽ, đó là khu mộ Hán có niên đại từ thế kỷ I đến thế kỷ
VI sau công nguyên, thời nước ta thuộc đông Hán
Di vật trong lăng mộ gồm: Kiếm sắt, kiếm đồng, nhẫn vàng bạc, bình đồng tiền vò, cốc chén và cả mồ hình nhà, giếng nước, bếp lò bằng gạch nung Như vậy huyện Từ Liêm thời ấy đã có người sinh sống
Ngay từ buổi đầu lịch sử của dân tộc, cư dân nơi đây chung lưng đấu cật, cùng nhau khai phá đất đai, chống chọi với thiên nhiên, lập xóm làng sống sung túc Nghề nghiệp chính của họ là sản xuất nông nghiệp, cấy lúa, trồng màu, nuôi tằm, chăn nuôi Các di vật cho thấy lúc đó đã có một bộ phận cư dân sinh sống, trở thành nước Văn Lang của các vua Hùng chủ nhân của nền văn minh sông Hồng rực rỡ
Từ Liêm trước năm 1831 là một huyện thuộc phủ Quốc Oai của tỉnh Sơn Tây Sau khi thành lập tỉnh Hà Nội thì Từ Liêm là một huyện của phủ Hoài Đức
Trang 8Huyện Từ Liêm được thành lập trên cơ sở sáp nhập hai quận 5 và 6 của Hà Nội
cũ (bao gồm các xã Cổ Nhuế, Xuân Đỉnh, Đông Ngạc, Thụy Phương, Xuân La, Nhật Tân, Quảng An, Phú Thượng, Xuân La (thuộc quận 5 cũ), Dịch Vọng, Mai Dịch, Nghĩa Đô, Mễ Trì, Mỹ Đình, Nhân Chính, Yên Lãng (thuộc quận 6 cũ)) cùng với một số xã như Trung Văn, Tây Tựu, Liên Mạc, Phú Diễn, Minh Khai, Thượng Cát, Xuân Phương, Hữu Hưng của hai huyện Hoài Đức và Đan Phượng, theo quyết định số 78/QĐ ngày 31 tháng 5 năm 1961 của Chính phủ Việt Nam, gồm 26 xã: Cổ Nhuế, Dịch Vọng, Đông Ngạc, Hữu Hưng, Liên Mạc, Mai Dịch, Mễ Trì, Minh Khai, Mỹ Đình, Nghĩa Đô, Nhân Chính, Nhật Tân, Phú Diễn, Phú Thượng, Quảng An, Tây Tựu, Thượng Cát, Thụy Phương, Trung Hòa, Trung Văn, Tứ Liên, Xuân Đỉnh, Xuân La, Xuân Phương, Yên Hòa, Yên Lãng
Ngày 19 tháng 2 năm 1964, chia xã Hữu Hưng thành 2 xã: Tây Mỗ và Đại
Mỗ Ngày 9 tháng 8 năm 1973, chuyển xã Yên Lãng về quận Đống Đa quản lý (sau chia thành 2 phường: Láng Hạ và Láng Thượng) Ngày 20 tháng
4 năm 1978, 2 xã Phú Diễn và Minh Khai hợp nhất thành xã Phú Minh
Ngày 13 tháng 10 năm 1982, thành lập 3 thị trấn: Cầu Giấy (trên cơ sở tách ra từ xã Dịch Vọng), Cầu Diễn (trên cơ sở tách ra từ các xã Mai Dịch, Mỹ Đình và Phú Minh), Nghĩa Đô (trên cơ sở giải thể xã Nghĩa Đô)
Ngày 17 tháng 9 năm 1990, thành lập thị trấn Mai Dịch (trên cơ sở giải thể
xã Mai Dịch và điều chỉnh một phần diện tích thị trấnCầu Diễn) và chia lại
xã Phú Minh thành 2 xã cũ là Phú Diễn và Minh Khai
Ngày 17 tháng 4 năm 1992, chia thị trấn Nghĩa Đô thành 2 thị trấn: Nghĩa Đô
và Nghĩa Tân
Đến cuối năm 1994, huyện Từ Liêm có 5 thị trấn: Cầu Giấy, Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Mai Dịch, Cầu Diễn và 24 xã: Thượng Cát, Liên Mạc, Thụy Phương, Đông Ngạc, Phú Thượng, Nhật Tân, Tứ Liên, Tây Tựu, Minh Khai, Phú Diễn,
Cổ Nhuế, Xuân Đỉnh, Xuân La, Quảng An, Xuân Phương, Tây Mỗ, Đại Mỗ, Mỹ Đình, Mễ Trì, Dịch Vọng, Yên Hòa, Trung Hòa, Nhân Chính, Trung Văn
Trang 9Ngày 28 tháng 10 năm 1995, tách 5 xã: Tứ Liên, Nhật Tân, Quảng An, Xuân La, Phú Thượng với tổng diện tích đất tự nhiên 1.619,9 ha và 32.080 nhân khẩu để thành lập quận Tây Hồ
Ngày 22 tháng 11 năm 1996, tách xã Nhân Chính với diện tích đất tự nhiên 160,9 ha và 9.229 nhân khẩu để thành lập quận Thanh Xuân; 4 thị trấn (Cầu Giấy, Mai Dịch, Nghĩa Đô, Nghĩa Tân) và 3 xã (Dịch Vọng, Yên Hòa, Trung Hòa) với tổng diện tích đất tự nhiên 1.210 ha và 82.914 nhân khẩu đã tách khỏi huyện để thành lập quận Cầu Giấy
Ngày 27 tháng 12 năm 2013, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã ký ban hành Nghị quyết 132/NQ-CP điều chỉnh địa giới hành chính huyện Từ Liêm để thành lập hai quận mới là Bắc Từ Liêm và Nam Từ Liêm
Nói đến Từ Liêm là nói đến những giá trị văn hoá vô cùng đặc sắc của một vùng miền.Trải qua quá trình hình thành và phát triển lâu dài, Từ Liêm xưa và nay luôn là vùng đất gắn bó chặt chẽ với Thăng Long – Hà Nội Bên cạnh cư dân bản địa từ xa xưa, có cư dân từ các địa phương, qua nhiều thời đại đến sinh sống, bảo vệ lẫn nhau Ở địa bàn tiếp giáp với kinh kì, trải qua hàng ngàn năm lao động với đôi bàn tay khéo léo và sáng tạo, người dân Từ Liêm đã sản xuất ra những sản phẩm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nổi tiếng như:
+ Cốm Vòng, gạo tám Mễ Trì
+ Tương bần, húng Láng còn gì ngon hơn
+ Nói đến rau, quả không thể không nhắc đến: su hào, bắp cải, cà chua,dưa hấu Tây Tựu; ngoài cam Canh đã được ghi nhận vào sử sách ngàn xưa, nay thêm bưởi Phú Diễn, Minh Khai, hồng Xiêm Xuân Đỉnh làm giàu cho cây trái Thủ đô
Cốm Vòng Cam Canh
Trang 10Với truyền thống lao động cần cù, đôi tay khéo léo người dân Từ Liêm còn chế biến ra các món ăn ngon như giò Chèm, nem Vẽ, bánh đúc làng Kẻ, bánh tẻ làng Diễn, bánh trung thu…
Về tiểu thủ công nghiệp, nghề dệt thêu ren đạt kĩ nghệ tinh xảo ở Miêu Nha, Đại Mỗ; làng Vẽ, làng Dộc Cơ thạo nghề hàng nan với các sản phẩm: chè quang song, đan mũ nan, quạt lá đề, đĩa mây; liềm seo giấy, đan bồ ở Ngọc Trục,
ép dầu ở Đống Ba, làm thừng, đậu phụ ở Đại Cát
Đậu phụ làng Đại Cát Bánh tẻ làng Diễn
Cùng với đó từ xưa nghề rèn ở Hòe Thị đã kéo ra phố Lò Rèn và các cửa ô
để sản xuất dao, kéo, lưỡi liềm …phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân.về sau sản xuất bu lông làm cầu Long Biên và đường xe lửa Hà Nội - Lang Sơn Lang Thị Cấm, ngọc Mạnh có nghề tráng gương, thơ kim hoàn làm vàng bạc và các đồ trang sức
Nghề may Cổ Nhuế tuy mới xuất hiện đầu thế kỉ XX nhưng phát triển nhanh, trở thành một làng chuyên may quần áo binh lính Sự tác động của quan
hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa vào Từ Liêm những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX đã làm thay đổi cơ cấu xã hội, nhiều ngành nghề mới xuất hiện, càng gắn liền Tư Liêm với Hà Nội của thực dân Pháp ở Đông Dương
Trang 11Cổ Nhuế nổi tiếng với nghề may Nghề rèn Hoè Thị
Bên cạnh đó, Từ Liêm là vùng đất có nhiều di tích lịch sử văn hóa, kiến trúc tạo hình, gắn liền với những doanh nhân quê hương Nhiều di tích lịch sử văn hóa được nhà nước công nhận là những di tích cấp quốc gia và được coi là một trong những huyện có nhiều di tích lịch sử văn hóa Những nhân vật lịch sử
đã trở thành các vị thần thành hoàng làng và các sinh hoạt văn hóa lễ hội sinh động cũng thấy nổi nổi lên quá trình lịch sử phát triển của quê hương Lịch sử văn hóa nhà đã được nhà nước công nhận là những di tích quốc gia và được coi
là một trong những huyện có nhiều di tích lích sử văn hóa Tiêu biểu là ngôi đình Chèm được xây dựng từ thế kỷ IX thờ Lý Ông Trọng, nét đặc sắc nhất là năm
1917 hiệp thợ Vương Văn Định Các ngôi đình Thượng Cát, Đại Cát thờ các thủ lĩnh của Hai Bà Trưng Đây là các di tích kiến trúc thời Lê đồ sộ Đáng chú ý là cụm di tích xã Đại Mỗ với nhiều di tích đươc bảo quản chu đáo
Đền thờ Lý Ông Trọng - Chèm Đình Thượng Cát
Trang 12Đền thờ Nguyễn Quý Đức - Đại Mỗ Đình Chèm hướng ra sông Hồng
Cùng với những di tích nổi tiếng, nhân dân Từ Liêm có những hoạt động luôn gắn liền với những lễ hội Tiêu biểu nhất là các làng quê ở phía tây đồng bằng Bắc Bộ với các lễ hội đã thành câu ca, câu:
“Bơi Đăm, rước Giá, hội Thầy Vui thì vui vậy, chẳng tày giã La”
Theo truyền thống mọi sự chuẩn bị cho ngày hội bơi Đăm được tiến hành
từ đầu năm Ngày mồng 9-3 là ngày mở đầu cho lễ hội Nghi thức quan trọng nhất của ngày hôm đó là đám rước Thánh từ miếu xuống đình Sau khi tế lễ ở đình, làm lễ cáo yết ở miếu là rước ngai của Thánh về đình Đám rước long trọng với đủ lệ bộ và nghi trượng cùng những vị có trọng trách trong ngày hội với đông đảo dân làng Đám rước đi theo đường làng từ miếu Thượng về đình Tới đình, kiệu của ngài đặt ở chính ngự ngoài Sau đó, các tay đô cùng bô lão rước ngai của ngài vào đình và ngự tại đó
Ngày hội bắt đầu bằng cuộc tế lễ long trọng của hội đồng bô lão trong làng Mọi nghi thức tế lễ được thực hiện từ chính ngự trong qua quãng sân trước cửa đình vào đến trong đình Các bước tế lễ của mỗi tuần tế đều bắt đầu từ chính ngự trong vào đình Trong lúc các bô lão tiến hành tế lễ, trong đình ở hai gian cạnh có trải sẵn chiếu để khách thập phương và bà con dân làng chuẩn bị dâng lễ lên bàn thờ Thánh Người ra vào nườm nượp với đủ các loại lễ vật…
Một hồi chiêng trống nổi lên, một số trai kiệu cùng các cụ rước ngai thánh
từ trong đình ra chính ngự trong Kiệu đi thẳng từ chính ngự trong qua chính ngự ngoài tới đường làng trước ao đình Tới trước cửa Thủy đình, kiệu hạ xuống, các