Những thách thức trong hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ taij

17 226 0
Những thách thức trong hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ taij

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SME exporting challenges in transitional and developed economies (Những thách thức hoạt động xuất doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế chuyển đổi phát triển) Kent E Neupert International Business Programs, College of Business and Economics, Boise State University, Boise, Idaho, USA C Christopher Baughn Department of Management, College of Business and Economics, Boise State University, Boise, Idaho, USA, and Thi Thanh Lam Dao Business School, National Economics University, Hanoi, Vietnam (Tóm tắt nghiên cứu) Mục tiêu - Nghiên cứu tìm cách mở rộng công việc trước Scharf cộng (2001) xem xét thách thức mà doanh nghiệp vừa nhỏ phải đối mặt đường hội nhập quốc tế Cụ thể đánh giá trình quốc tế hóa kinh tế chuyển đổi phát triển Thiết kế / phương pháp luận/ cách tiếp cận - Phương pháp luận nghiên cứu trọng tâm cho viết sử dụng phương pháp định tính bao gồm việc điều tra chuyên sâu "sự cố nghiêm trọng" Sự cố nói đến "cơn ác mộng tồi tệ " "thách thức lớn nhất" hoạt động kinh doanh quốc tế công ty Đối tượng điều tra yêu cầu "tường thuật lại" "sự cố nghiêm trọng" đó, tính chất hậu chúng Những phát hiện- Các nhà xuất vừa nhỏ kinh tế phát triển gặp phải số vấn đề xuất liên quan đến việc đáp ứng chất lượng sản phẩm công tác quản trị logistic Trong đó, nhà xuất vừa nhỏ kinh tế phát triển lại phải đối mặt với vấn đề khác biệt quốc gia, rủi ro kinh doanh nói chung, hoạt động logistic Hạn chế/ ý nghĩa nghiên cứu- Phương pháp nghiên cứu nêu có ưu điểm hạn chế Cách nghiên cứu chuyên sâu “sự cố nghiêm trọng” thích hợp với cỡ mẫu nhỏ, viết 29 trường hợp Hạn chế nghiên cứu việc phải khái quát hóa phát tìm thấy cỡ mẫu nhỏ Ưu điểm phương pháp mang lại hiểu biết sâu sắc thách thức mà nhà xuất vừa nhỏ phải đối mặt Tính Độc đáo hay giá trị nghiên cứu này- Bài viết mở rộng nghiên cứu trước việc đánh giá thách thức mà doanh nghiệp xuất vừa nhỏ phải đối mặt cách so sánh kinh nghiệm nhà quản trị doanh nghiệp hai môi trường kinh tế khác từ tìm khác biệt thách thức tương ứng họ Từ khóa: Kinh doanh quốc tế, xuất khẩu, Doanh nghiệp vừa nhỏ, Việt Nam, Phương pháp định tính Dạng viết: Bài viết nghiên cứu (Giới thiệu) Nghiên cứu phát triển công việc trước Scharf cộng (2001) việc xem xét thách thức mà SME phải đối mặt đường hội nhập quốc tế Công trình Scharf cộng ý họ sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính phương tiện để rút kiến thức hữu ích từ kinh nghiệm quản lý Nhóm tác giả áp dụng phương pháp truyền thống việc xem xét vấn đề mà nhà xuất vừa nhỏ phải đối mặt hai kinh tế khác nhau, chuyển đổi phát triển, mà đại diện hai nước, Việt Nam Mỹ Các nhà xuất vừa nhỏ kinh tế chuyển đổi gặp phải vấn đề xuất có liên quan đến việc đáp ứng chất lượng sản phẩm quản trị logistic Trong đó, nhà xuất vừa nhỏ kinh tế phát triển lại phải đối mặt với thách thức khác khác biệt quốc gia rủi ro kinh doanh nói chung (Tổng quan lý thuyết) Một thực tế phải nhìn nhận doanh nghiệp vừa nhỏ góp phần đáng kể vào hoạt động xuất quốc gia giới (theo Fletcher, 2004) Các doanh nghiệp nhỏ tăng trưởng nhanh quy mô toàn cầu mà thâm nhập vào thương trường giới sớm so với vài thập kỷ trước ( Andersson cộng sự, 2004) Tuy nhiên, nhà xuất phải đối mặt với thách thức đau đầu làm hạn chế khả nhận hội phát triển cho Các doanh nghiệp nhỏ trẻ dễ bị ảnh hưởng trước rào cản xuất khẩu, chặng hạn hạn chế nguồn lực tổ chức máy quản lý làm tăng khả gặp nguy doanh nghiệp ( Katsikeas Morgan, 1994; Miesenbock, 1988) Khi xem xét nhiều tài liệu khác có liên quan đến toàn cầu hóa, khởi nghiệp kinh doanh quản lí doanh nghiệp nhỏ, có tài liệu nghiên cứu thực dựa trình hoạt động nhà xuất vừa nhỏ họ tiến thương trường giới Tuy nhiên, nhóm doanh nghiệp đánh giá phân khúc có tốc độ phát triển nhanh kinh tế nhiều quốc gia Những công ty quy mô nhỏ đóng vai trò chủ yếu hoạt động xuất tạo công ăn việc làm nước phát triển (Arinaitwe, 2006) Tuy nhiên doanh nghiệp vừa nhỏ lại phải đối mặt với rào cản xuất tổ chức lớn đặt Bắc Mỹ Châu Âu Nghiên cứu cách vượt qua rào cản xuất mà SME phải đối phó quốc gia phát triển đến hạn chế (Leonidou, 2004) Trong viết mình, Leonidou (2004) cho phân tích rào cản xuất yếu tố định cho nhà quản lý doanh nghiệp nhỏ, nhà hoạch định sách công giảng viên kinh tế nghiên cứu xuất làm phát triển mô hình toàn diện lĩnh vực nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhằm đóng góp vào phân tích so sánh rào cản mà doanh nghiệp phải đối mặt bối cảnh kinh tế xã hội khác nhau.Những thách thức mà doanh nghiệp nhỏ kinh tế chuyển đổi đối mặt so với kinh tế phát triển có khả dẫn đến tác động khác hay hàm ý khác nhà lãnh đạo, nhà hoạch định sách công giáo viên bối cảnh Hơn nữa, việc mở rộng việc nghiên cứu bên khu vực quốc gia phát triển giúp mở rộng hiểu biết mục tiêu tầm quan trọng rào cản thương mại Những nghiên cứu trước xuất cung cấp tảng cho việc nhận biết khía cạnh riêng biệt chiến lược quốc tế hóa vấn đề liên quan hỗ trợ cho nhà quản trị doanh nghiệp Rất nhiều nhà nghiên cứu nghiên cứu tỉ mỉ khó khăn mà doanh nghiệp phải đối mặt Bilkey (1978) cho yếu tài chính, quy định khắt khe phủ nước ngoài, giới hạn kiến thức thực hành thương mại quốc tế , cân đối phân phối yếu việc tìm kiếm thị trường nước khó khăn chung xuất Xuất bị hạn chế giới hạn nguồn lực, trình độ quản trị, khác biệt ngôn ngữ, văn hóa tín ngữơng doanh nghiệp vừa nhỏ ( Fletcher, 2004 ; Miesenbok, 1988, o’Farrel cộng sự, 1998) Tesar Tarelton (1982) khác biệt khó khăn bắt đầu xuất khó khăn xuất trình điều hành hoạt động xuất Họ cho cố ban đầu thường liên quan đến việc nhận thấy hội xuất khẩu, tài liệu xuất khẩu, chi phí ban đầu cố trình xuất liên quan đến đại lý/ công ty đại diện, dịch vụ thị trường nước ngoài, khác biệt người tiêu dùng chuẩn mực, an toàn toán, chi phí Những nhận định đồng tình từ Albaum (1983) Bannock ( 1987) Leonidou (2004) phân loại rào cản xuất bao gồm rào cản nội (những rào cản liên quan đến nguồn lực tổ chức xuất khẩu, lực khả tiếp cận xuất khẩu) rào cản ngoại biên (rào cản từ môi trường nước chủ nhà, bao gồm thông lệ quốc tế, quy định, hàng rào thuế quan, khác biệt hành vi tiêu dùng) Những rào cản nội phân chia thành rào cản marketing, chức thông tin, rào cản bên chia thành rào cản thủ tục, thể thức, rào cản phủ, rào cản nghĩa vụ rào cản môi trường Sullivan Bauerschmidt (1989) lại tập trung vào khác biệt địa lý doanh nghiệp xuất nhỏ Cụ thể, bên cạnh vấn đề liên quan đến quy mô thị trường nội địa, họ cho doanh nghiệp nhỏ US Châu Âu có điểm tương đồng với đối tác lớn họ Lấy sở từ khác biệt vùng quốc gia, Bell (1997) nghiên cứu hãng Norway, Finland Ireland nhận thấy có khác biệt tự nhiên, cách biệt khó khăn xuất liên quan đến địa điểm Scharf cộng (2001) sử dụng nghiên cứu trước làm tảng phát triển hiểu biết sâu sắc kinh nghiệm nhà xuất vừa nhỏ Cách tiếp cận vấn đề họ sử dụng phương pháp luận tập trung vào “sự cố nghiêm trọng” mà nhà quản lý phải đối mặt (theo Bitner et al., 1985) Đây phương pháp vấn có dạng cấu trúc “lỏng”, chuyên sâu, trực tiếp, sử dụng thống Ireland Australia Kết cho thấy việc tìm kiếm trung gian thích hợp, kênh phân phối, thích nghi sản phẩm tài vấn đề mà doanh nghiệp xuất vừa nhỏ gặp phải Scharf cộng (2001) phân biệt khó khăn giai đoạn hình thành giai đoạn hoạt động doanh nghiệp, giai đoạn hình thành yếu kinh nghiệm kiến thức, trình hoạt động khó khăn liên quan đến việc thâm nhập sâu vào thị trường nước ngòai Họ ghi nhận khó khăn liên quan đến gia công hàng hóa thành phẩm Dựa tảng lý thuyết mà nghiên cứu xác định, phương tiện để mở rộng phương pháp luận hiểu biết quốc gia khác nổ lực tìm điểm tương đồng, khác biệt thấu hiểu (Bối cảnh đất nước) Trong viết nghiên cứu kinh nghiệm xuất doanh nghiệp vừa nhỏ địa điểm phân biệt, Việt Nam Bang Idaho (Mỹ) Nhìn chung kinh tế vùng thời kì độ chuyển từ hình thái kinh tế cổ điển sang hình thái kinh tế Việt Nam lên từ kinh tế nhà nước bao cấp, chủ yếu dựa vào nông nghiệp tiến lên kinh tế định hướng thị trường xuất giữ vai trò quan trọng Trong đó, bang Idaho lại phát triển từ vùng tự cung tự cấp nông nghiệp với nguồn tài nguyên tự nhiên khác trở thành tiểu bang có sản xuất xuất sản phẩm có hàm lượng khoa học So sánh hoạt động thương mại khu vực giúp phát nét tương đồng đáng kể điểm tương phản đáng ý Vietnam Nằm khu vực Đông Nam Á, giáp Trung Quốc, Lào, Campuchia Vịnh Thái Lan, vịnh Tonkin, bờ biển Nam Trung Hoa Với 84 triệu dân sống 329.560 Km Việt Nam có bề dày lịch sử thương mại quốc tế với quốc gia khu vực Đầu thập niên 70, Việt Nam hợp miền Bắc miền Nam Việt Nam thành kinh tế kế hoạch tập trung Tuy nhiên năm gần đây, Việt Nam bắt đầu áp dụng định hướng thị trường vào phát triển kinh tế Cải cách, đổi mới- vào thập niên 80- mang lại thay đổi rộng khắp lĩnh vực kinh tế trị Cùng với thay đổi hệ thống pháp lý giúp tạo môi trường kinh doanh thông suốt cho doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân phát triển, khuyến khích việc tuyển dụng cho phép họ tiếp cận với thị trường làm ăn với công ty nước (Baugh đồng sự, 2004; Harvie Tran,1997; Wolff,1999) Trong thời kì 1991-2000, GDP Việt Nam tăng 200% Lĩnh vực công nghiệp bao gồm xây dựng tăng từ 22.7 lên 36.6% dịch vụ từ 38.6 lên 39.1% GDP, lĩnh vực nông nghiệp giảm từ 22.7% xuống 24.3% GDP Hơn triệu công việc làm tạo trung bình năm (Văn Kiện Đại Hội Đại Biểu Toàn Quốc lần IX, 2001) Hầu phát triển chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước (SOEs) sang gần sở hữu tư gia tăng số lượng DN tư nhân vừa nhỏ Xuất 2005 Việt Nam ước khoảng 36.9 tỉ đô la Mỹ Nguồn xuất chủ yếu dầu thô, thủy sản, lúa gạo, cà phê, cao su, trà, quần áo, giày dép (CIA, 2006) Xuất sang Mỹ gấp đôi năm 2002 2003, chiếm 20% kim ngạch xuất Việt Nam năm 2005 Năm 1990, Việt Nam thông qua nhiều đạo luật khác nhằm tạo môi trường kinh doanh cho khu vực kinh tế tư nhân tư nhân phát triển Kết vòng năm 35000 doanh nghiệp thành lập 61% doanh nghiệp lên xem tảng thời kì phục hồi kinh tế giai đoạn 1993-1995 Để đối phó với khủng hoảng kinh tế châu Á cuối thập niên 90, điều luật điều chỉnh thông qua vào năm 1999 với nỗ lực khuyến khích phát triển kinh tế (Baughn đồng sự, 2004) Mặc dù nội dung cải cách thúc đẩy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, lại đem môi trường kinh tế mang đặc trưng hệ tư tưởng, hệ thống luật pháp non yếu kinh tế tiền mặt (Nguyên, 2005) Trong cải cách đem lại ảnh hưởng to lớn đến phát triển kinh tế Việt Nam, truyền thống đất nước xã hội chủ nghĩa hạn chế phát triển nhà quản lý có lực khu vực tư nhân Tuy nhiên, Việt Nam có số lượng vừa đủ nhà quản lý đào tạo phù hợp, điều kiện mấu chốt để hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế Là nước chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế định hướng thị trường, minh chứng nhiều nhà quản lý Việt Nam chưa có đủ kĩ hỗ trợ cần thiết để cạnh tranh thị trường giới ngày khốc liệt (Neupert đồng sự, 2005; Steer, 2001) Idaho, USA Bang Idaho vùng phía bắc nước Mỹ Giáp với Washington, Oregon, Nevada, Utah, Wyoming, Montana Canada, có biên giới 138,187 km , dân số 1,3 triệu người Các ngành công nghiệp sản xuất lớn Idaho bao gồm ngành sản xuất công nghệ cao, nông nghiệp chế biến thực phẩm, sản phẩm từ gỗ Công nghiệp dịch vụ dẫn đầu thương mại bán lẻ, dịch vụ du lịch, lữ hành, y tế thương mại kinh doanh (Bộ Thương Mại Mỹ, 2006) Idaho chuyển kinh tế có lịch sử phụ thuộc vào nông nghiệp nguồn tài nguyên tự nhiên sang kinh tế có phần lớn tổng sản phẩm ngành sản phẩm kĩ thuật cao tạo ra.Trong tất bang USA vậy, Idaho đại diện cho khuynh hướng bang phía đông Mỹ, khuyến khích công nghệ cao cho phát triển kinh tế tương lai (Perry, 2002) Giá trị xuất Idaho tăng gấp đôi từ năm 1998-2005 từ 1,5 tỉ USD đến 3,2 tỉ USD Trong năm 2004 danh mục sản phẩm xuất dẫn đầu sản phẩm kĩ thuật cao (71%), nông nghiệp đứng thứ mức 11,7% (Estrella, 2006) Hầu tăng trưởng doanh nghiệp xuất vừa nhỏ cung ứng sản phẩm dịch vụ cho ngành công nghiệp Do đó, công việc bang hỗ trợ cho phát triển thành công doanh nghiệp xuất vừa nhỏ thể nguồn gốc tăng trưởng kinh tế Methodology Phương pháp luận Phương pháp nghiên cứu dự án phương pháp tiếp cận định tính, cụ thể việc điều tra sâu “sự cố nghiêm trọng” Sự cố xem “cơn ác mộng tồi tệ” “thách thức lớn nhất” trình kinh doanh quốc tế Những doanh nghiệp yêu cầu “tường thuật lại” “sự cố nghiêm trọng” đó, tính chất hệ để lại (Eisenhardt, 1991) Phương pháp tiếp cận giúp bộc tả bối cảnh xung quanh thách thức gặp phải giúp trang bị kiến thức thấu đáo chất vấn đề mà người lãnh đạo phải đối mặt (Neupert al., 2005; Loane cộng sự, 2004; Loane Bell, 2002) Trong nghiên cứu này, nhà quản lý vấn dựa câu hỏi chuẩn sau: (1) Trải nghiệm thách thức nghiêm trọng hay “cơn ác mộng tồi tệ nhất” bạn trình kinh doanh quốc tế gì? (2) Các hành động hay nguồn lực bạn doanh nghiệp bạn đánh giá khả thi vận dụng để giải vấn đề đó? Nhìn chung, buổi vấn diễn từ 45 – 90 phút Ở Idaho, vấn triển khai tiếng Anh Tại Việt Nam, vấn tiến hành tiếng Việt hai nhà nghiên cứu song ngữ dịch sang tiếng Anh Tất vấn ghi âm lại Văn hai nhà nghiên cứu xem xét nhóm chúng theo đề mục riêng Trường hợp có điểm chưa thể thống nhờ đến nhà nghiên cứu thứ ba Nhìn chung, nhà nghiên cứu thống việc nhóm đề mục đưa từ buổi vấn có mô tả, giải thích chi tiết câu trả lời cho thách thức xuất mà nhà lãnh đạo doanh nghiệp vừa nhỏ phải đối mặt (Mẫu nghiên cứu) Nhóm tác vấn 16 nhà quản lý xuất Idaho 13 nhà quản lý xuất Việt Nam Tại Idaho, doanh nghiệp chọn lọc từ danh bạ thương mại doanh nghiệp xuất bang Tại Việt Nam, doanh nghiệp chọn từ danh sách công ty công bố Hà Nội TP Hồ Chí Minh Ở Idaho, doanh nghiệp chế tạo sản phẩm công nghệ cao, nông nghiệp trang thiết bị nông nghiệp lĩnh vực ưu tiên lựa chọn Đại diện cho Việt Nam doanh nghiệp cung cấp dịch vụ sản xuất sản phẩm Cuộc vấn Việt Nam tiến hành trung tâm thương mại TP Hà Nội TP Hồ Chí Minh Còn Idaho chúng diễn nhiều địa điểm bang (xem Bảng I) Bảng I: Đặc điểm công ty Đặc điểm Nhà XK vừa & nhỏ Nhà XK vừa & nhỏ Mỹ Việt Nam Thâm niên công ty 24 năm 18 năm Số lượng nhân viên 99 nhân viên 124 nhân viên Doanh thu hàng năm 4,568,571$ 6,891,769$ Thâm niên kinh doanh xuất 13 năm 10 năm Lĩnh vực kinh doanh Công nghệ chiếm 50% Dệt & thủ công mỹ nghệ chiếm 62% Nông nghiệp chiếm 50% Nông nghiệp chiếm 23% Tài nguyên thiên nhiên chiếm 15% Những phát Tại Idaho, doanh nghiệp xuất vừa & nhỏ mắc phải vấn đề phát sinh giai đoạn “hình thành” giai đoạn “vận hành” hoạt động xuất Các vấn đề ý nhiều việc huấn luyện đào tạo cho khách hàng, kiến thức logistic hoạt động giao nhận hàng hóa, tiêu chuẩn đo lường quốc tế, chứng từ hải quan v.v…hết thảy liên quan mật thiết đến kết xuất giai đoạn đầu Nhưng hầu hết, vấp phải vấn đề nào, nhà quản lý không để chúng lặp lại họ nhanh chóng điều chỉnh lại sách & thủ tục Đối lập với vấn đề vấn đề liên quan đến người đại diện/ đại lý, nạn tham nhũng phủ nước ngoài, khác biệt văn hóa, cạnh tranh quốc tế, vấn đề rủi ro kinh doanh… phát sinh trình hoạt động doanh nghiệp Dù doanh nghiệp điều chỉnh sách & thủ tục họ thật cách để ngăn chặn vấn đề Điều mà nhà lãnh đạo học làm để ngăn chặn mà làm để xử lý cách hiệu chúng xảy Trong vấn đề đó, có vấn đề thuộc chất lượng sản phẩm Trong ví dụ sau, doanh nghiệp gửi hệ thống quan sát (camera) tinh vi đến vị khách hàng Nhật họ lỗi sản phẩm Khi ấy, doanh nghiệp sửa chữa tìm cách thay cho khách hàng, từ họ rút học quan trọng chất lượng sản phẩm thương trường quốc tế Ứng dụng công trình Leonidou (2004), phân biệt rào cản nội biên rào cản ngoại biên, hầu hết trở ngại mà doanh nghiệp Idaho gặp phải phân loại vào “trở ngại đến từ bên ngoài” Đó trở ngại có liên quan đến quy định, luật lệ nước, khác biệt văn hóa- xã hội, khác quy trình thủ tục Nhìn chung, thách thức mà doanh nghiệp xuất vừa & nhỏ Idaho gặp phải thường liên quan đến trình vận hành hoạt động xuất xuất phát từ chất lượng sản phẩm (xem bảng II) Bảng II: Bản chất vấn đề Bản chất vấn đề * Sự khácbiệt quốc gia -Nạn quan liêu phủ nước (ID máy móc nông nghiệp) Những khác biệt văn hóa sách (ID Ngành chế tạo thiết bị công nghệ cao) Những khác biệt quốc tế việc hành xử hợp pháp (ID Máy móc nông nghiệp) Vấn đề ngôn ngữ (ID 13 Sản xuất nông nghiệp) % 31 Bản chất vấn đề Tốc độ phát triển kinh doanh nước ngoại quốc (ID 16 Phần mềm) % * Logistic & vận chuyển -Hậu cần xuất nhập (ID Ngành chế tạo thành phần chất bán dẫn) 19 Bị chậm trễ nước cảnh (ID Ngành sản xuất nông nghiệp) Thiếu đại diện nước (ID 11 Ngành chế tạo thiết bị công nghệ cao) * Rủi ro kinh doanh chung - 19 Khách hàng bị phá sản trước toán (ID 12 Ngành nông nghiệp) Những vấn đề khách hàng với nhà phân phối (ID Phần mềm) Lỗi truyền đạt thông tin sản phẩm (ID 14 Máy móc nông nghiệp) * Chứng từ 13 Tiêu chuẩn đo lường quốc tế (ID 10 Sản xuất nông nghiệp) Chứng từ hải quan quốc tế (ID 15 Sản xuất nông nghiệp) * Kết cấu sản phẩm hướng dẫn khách hàng 13 Kết cấu sản phẩm hướng dẫn khách hàng chưa thỏa đáng (ID Ngành chế tạo thành phần chất bán dẫn) Product operation huấn luyện không đủ (ID Sản xuất) * Chất lượng sản phẩm Sự đáng tin cậy sản phẩm (ID Ngành chế tạo thiết bị công nghệ cao) Ghi chú: Số liệu tổng cộng đạt 100% hạng mục trùng lặp Ngược lại tình trạng bang Idaho, hầu hết doanh nghiệp xuất Việt Nam lại vấp phải khó khăn liên quan đến sản phẩm chất lượng sản phẩm chưa thỏa mãn với chi tiết yêu cầu hợp đồng Nó dường không liên quan đến hoạt động xuất họ có quản lý hiệu quy trình sản xuất chuỗi cung ứng Sử dụng cách phân loại Leonidou (2004), vấn đề xếp vào loại rào cản bên Đối với Scharf cộng (2001) xem khó khăn thuộc “giai đoạn “hình thành” nhà xuất Việt Nam không hiểu rõ hay chưa nhận thức kỳ vọng chất lượng sản phẩm thị trường quốc tế Một số trường hợp VN2, VN6, VN7, VN9, VN10 VN11, doanh nghiệp giao loại hàng hóa chuẩn Mặc dù sản phẩm cung cấp nhà thầu phụ hay gia công bên ngoài, vấn đề cốt lõi khó khăn kỹ quản lý kỹ xuất Một số trường hợp khác liên quan đến tổn thất sản phẩm trình vận chuyển nhà lãnh đạo học cách quản lý tốt trình đóng gói vận chuyển hàng (xem Bảng 3) Bảng III : Bản chất “sự cố kinh doanh” mà nhà xuất VN gặp phải Bản chất vấn đề Chất lượng * sản % 62 phẩm -Vấn đề giá với nhà cung cấp (VN1 Hàng thủ công mỹ nghệ) Dầu không đáp ứng qui định chất lượng (VN2 Tài nguyên thiên nhiên) Khách hàng yêu câu giảm giá sản phẩm không đáp ứng chất lượng thỏa thuận (VN5 Tài nguyên thiên nhiên) Sản phẩm thịt heo không đáp ứng qui định chất lượng (VN6 Hàng nông sản) Hàng thủ công mỹ nghệ không đáp ứng qui định chất lượng ( VN7 Hàng nông sản thủ công mỹ nghệ) Sản xuất không đáp ứng qui định (VN9 Hàng nông sản) Sản phẩm chè không đạt ổn định chất lượng đóng gói (VN10 Hàng nông sản) Sản phẩm gốm sứ có lỗi nhỏ (VN11 Đồ gốm sứ) * Dịch vụ logistic 38 – xuất hàng -Thất lạc Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa trình giao hàng (VN3 Dệt may) Chất lượng hàng dệt may bị biến đổi trình giao hàng (VN4 Dệt may) Sản phẩm mây tre bị tổn hại trình giao hàng (VN8 Hàng thủ công mỹ nghệ) Việc xuất hàng dệt may bị hoãn (VN12 Dệt may) Việc xuất hàng dệt may bị hoãn (VN13 Dệt may) (Thảo luận) Trong số khác biệt, ý đến vấn đề khác biệt quốc gia Tuy nhiên để giải thích khác biệt này, câu hỏi đặt khác biệt có liên quan đến vị trí địa lý hay kĩ nhà quản lý nước hay không Giả định số năm hoạt động xuất nhóm tương đương (13 năm 10 năm), thấy khác biệt liên quan nhiều đến tảng kinh nghiệm nhà quản lý quốc gia Nói cách khác, nhà xuất Hoa Kỳ bán hàng cho thị trường quốc tế nhiều năm họ hiểu mối quan hệ chặt chẽ chất lượng sản phẩm việc bán hàng Ngược lại, nhà xuất nhà quản lý Việt Nam sản xuất hàng hóa cho kinh tế thị trường tự quốc tế 10 năm Vì lẽ nghi ngờ nhà quản lý Việt Nam giai đoạn tích lũy hiểu biết mối quan hệ chất lượng sản phẩm hài lòng khách hàng thị trường quốc tế Sự khác biệt vấn đề gặp phải khắc họa rõ nét bảng IV Bảng IV: So sánh “sự cố nghiêm trọng”tại kinh tế độ phát triển Bản chất vấn đề Chất lượng sản phẩm Vietnam % 62 USA % Vận chuyển – giao nhận 38 13 Chứng từ 13 Sản xuất huấn luyện khách hàng 13 Rủi ro chung kinh doanh 19 Sự khác biệt quốc gia 31 Ghi chú: Số liệu tổng cộng 100% hạng mục trùng lặp Trong kinh tế chuyển đổi, nhiều công ty Việt Nam gặp phải vấn đề liên quan đến sản phẩm chất lượng hay không đáp ứng quy cách kỹ thuật nêu hợp đồng Có vẻ thân vấn đề không liên quan nhiều đến hoạt động xuất mà liên quan đến hiệu quản lý trình sản xuất chuỗi nhà cung ứng Mặc dù sản phẩm cung ứng nhà thầu phụ hay từ bên vấn đề hay tảng thách thức kỹ quản lý Qua so sánh, vấn đề mà nhà xuất vừa nhỏ kinh tế phát triển gặp phải nằm giai đoạn “hình thành” “vận hành” hoạt động xuất Các vấn đề đào tạo đầy đủ cho khách hàng, hiểu biết logistics nước khác, tiêu chuẩn đo lường quốc tế, chứng từ hải quan ta thấy rõ ràng chúng có liên quan đến giai đoạn đầu nỗ lực xuất hàng hóa Nhung vấn đề xảy ra, chúng không lặp lại lần nhà quản lý điều chỉnh sách cách thức để tiên liệu phòng tránh Do đó, phải phân biệt việc chế tạo sản phẩm với chất lượng cao, tiêu chuẩn trình tiêu thụ sản phẩm Chúng ta làm so sánh phát triển tương đồng kinh tế kế hoạch hóa tập trung khác Ví dụ Trung Quốc kinh tế kế hoạch hóa tập trung trải qua thời kỳ định hướng xuất năm 1940 Tuy nhiên, suốt 20 năm trở lại đây, Trung Quốc tiến tới gần tới kinh tế mang định hướng thị trường định hướng xuất Kết hàng hóa Trung Quốc từ chỗ mang tiếng xấu hàng chất lượng sản xuất với mức chất lượng cạnh tranh quốc tế số mặt hàng Chúng ta nhìn thấy Việt Nam phát triên Trung Quốc phát triển Bằng cách so sánh thách thức hoạt động xuất nước phát triển phát triển, nghiên cứu cung cấp hiểu biết phong phú thách thức hình thành hoàn cảnh nước Ví dụ , 32 nghiên cứu thực nghiệm Leonidou (2004) (hầu hết vào khu Bắc Mỹ Châu Âu) liệt kê “các tiêu chuẩn đáp ứng chất lượng hàng xuất khẩu” rào cản nhỏ tác động đến doanh nghiệp xuất Trong điều doanh nghiệp Idaho, lại trái ngược doanh nghiệp Việt Nam Những gợi ý cho nhà quản lý khác quốc gia khác Đối với doanh nghiệp Việt Nam, tăng cường quản lý chất lượng quản lý chuỗi cung ứng điều cần thiết Những nhà nhập nước phát triển hỗ trợ vấn đề Huấn luyện hỗ trợ cho nhà xuất Hoa Kỳ lại cần nhiều việc bao gồm cách thức chuẩn bị chứng từ xuất khẩu, qui định điều lệ nước khác, khác biệt văn hóa xã hội rủi ro kinh doanh (Kết luận) Nghiên cứu đặt bước thăm dò trước khả mở rộng nghiên cứu Scharf cộng (2001) nước khác Nói cách chi tiết, ủng hộ việc phân biệt vấn đề xuất giai đoạn “hình thành” với giai đoạn “vận hành” Cũng tương tự, cung cấp chứng nhằm ủng hộ quan sát họ liên quan đến việc tìm nguồn cung bên việc thực hợp đồng phụ phận linh kiện thành phẩm cuối Thêm vào đó, ủng hộ Leonidou (2004) hệ thống phân loại vấn đề “nội tại” “ngoại biên” xuất Những phát cung cấp tảng ban đầu cho nghiên cứu rộng Thông qua việc phân tích kết vấn so sánh thu thập quốc gia khác, hi vọng phát triển nhìn sâu hơn, rộng thách thức mà doanh nghiệp xuất vừa nhỏ kinh tế khác giới phải đối mặt References Tham khảo Albaum, G (1983), “Effectiveness of government export assistance for US smaller-sized manufacturers: some further evidence”, International Marketing Review, Vol No 4, pp 7-26 Andersson, S., Gabrielsson, J and Wictor, I (2004), “International activities in small firms: examining factors influencing the internationalization and export growth of small firms”, Canadian Journal of Administrative Sciences, Vol 21 No 1, pp 22-34 Arinaitwe, S (2006), “Factors constraining the growth and survival of small scale businesses A developing countries analysis”, The Journal of American Academy of Business, Cambridge, Vol No 2, pp 167-78 Bannock, G (1987), “Into active exporting”, BOTB Occasional Papers, Dd 8934782NJ, HMSO, London Baughn, C., Lim, V., Le, L., Neupert, K and Woods, S (2004), “Identification of entrepreneurial opportunities in Asia: a look at the Philippines and Vietnam”, in Butler, J (Ed.), Opportunity Identification and Entrepreneurial Behavior: A Volume in Research in Entrepreneurship and Management, Vol 4, Information Age Publishing, Greenwich, CT, pp 191-218 Bell, J (1997), “A comparative study of export problems of small computer software exporters in Finland, Ireland, and Norway”, Ireland, and Norway, International Business Review, Vol No 6, pp 585-604 Bilkey, W (1978), “An attempted integration of the literature on the export behaviour of firms”, Journal of International Business Studies, Vol 9, pp 33-46 Bitner, M., Nyquist, J and Booms, B (1985), “The critical incident as a technique for analyzing the service encounter”, in Bloch, T., Uptah, G and Zeithaml, V (Eds), Service Marketing for a Changing Environment, AMA, Chicago, IL, pp 48-51 Central Intelligence Agency (2006), The World Factbook, available at: www.odci.gov/cia/ publications/factbook/geos/vm.html Eisenhardt, K (1991), “Better stories and better constructs: the case for rigor and comparative logic”, Academy of Management Review, Vol 16 No 3, pp 620-5 Estrella, J (2006), “Analyst: India will be next growth market for Idaho’s high-tech goods”, Idaho Statesman, January 10, available at: www.idahostatesman.com/apps/pbcs.dll/ article? AID=/20060110/NEWS02/601120304/1034/NEWS0202 Fletcher, D (2004), “International entrepreneurship and the small business”, Entrepreneurship and Regional Development, Vol 16, pp 289-305 Harvie, C and Tran, V (1997), Vietnam’s Reforms and Economic Growth, St Martin’s Press Inc., New York, NY Katsikeas, C and Morgan, R (1994), “Differences in perceptions of exporting problems based upon firm’s size and export experience”, European Journal of Marketing, Vol 28 No 5, pp 1735 Leonidou, L (2004), “An analysis of the barriers hindering small business export development”, Journal of Small Business Management, Vol 42 No 3, pp 229-302 Loane, S and Bell, J (2002), “A cross-national comparison of the internationalization trajectories of internet start-ups”, The Irish Journal of Management, Vol 23 No 2, pp 53-74 Loane, S., McNaughton, R and Bell, J (2004), “The internationalization of internet-enabled entrepreneurial firms: evidence from Europe and North America”, Canadian Journal of Administrative Science, Vol 21 No 1, pp 79-96 Miesenbock, K (1988), “Small business and exporting: a literature review”, International Small Business Journal, Vol No 1, pp 42-61 Neupert, K., Baughn, C and Lam, D (2005), “International management skills for success in Asia: a needs based determination of skills for foreign managers and local managers”, Journal of European Industrial Training, Vol 29 No 2, pp 165-80 Nguyen, T (2005), “Learning to trust: a study of interfirm trust dynamics in Vietnam”, Journal of World Business, Vol 40, pp 203-21 O’Farrell, P., Wood, P and Sheng, J (1998), “Internationalization by business service SMEs: an inter-industry analysis”, International Small Business Journal, Vol 16 No 2, pp 13-33 Perry, J (2002), “A tale of taters and techies”, U.S News and World Report, December 2, available at: www.usnews.com/usnews/biztech/articles/021202/archive_038303.htm Scharf, F., Bell, J., Loane, S and Downey, S (2001), “Perils and pitfalls on the internationalisation pathways of small entrepreneurial firms”, Proceedings Supplement of 4th McGill Conference on International Entrepreneurship, University of Strathclyde, Glasgow Steer, L (2001), The Private Sector in Vietnam, Center for International Economics, Canberra Sullivan, D and Bauerschmidt, A (1989), “Common factors underlying barriers to export: a comparative study in the European and US paper industry”, Management International Review, Vol 20 No 1, pp 67-73 Tesar, G and Tarelton, J (1982), “Comparisons of Wisconsin and Virginia small- and mediumsized exporters: aggressive and passive exporters”, in Czinkota, M and Tesar, G (Eds), Export Management, Praeger, New York, NY, pp 85-112 U.S Department of Commerce, Bureau of Economic Analysis (2006), Gross State Product Table, available at: www.bea.gov/bea/regional/gsp/ Van Kien Dai Hoi Dai Bieu Toan Quoc Lan Thu IX (2001), Dang Cong San Viet Nam, NXB Chinh Tri Quic Gia, Ha Noi Wolff, P (1999), Vietnam - The Incomplete Transformation, Frank Cass, London Further reading Van Mannen, J (1979), “Reclaiming qualitative methods for organizational research: a preface”, Administrative Science Quarterly, Vol 24, pp 520-6 Wong, M (2001), “Internationalizing Japanese expatriate managers: organizational learning through international assignment”, Management Learning, Vol 32 No 2, pp 237-51 Yin, R (1994), Case Study Research: Design and Methods, Sage Publications, Beverly Hills, CA Corresponding author Kent E Neupert can be contacted at: kneupert@boisestate.edu [...]... là một rào cản nhỏ tác động đến các doanh nghiệp xuất khẩu Trong khi điều này có vẻ đúng đối với các doanh nghiệp Idaho, nó lại trái ngược đối với các doanh nghiệp Việt Nam Những gợi ý cho các nhà quản lý cũng khác nhau ở những quốc gia khác nhau Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, tăng cường quản lý chất lượng và quản lý chuỗi cung ứng là điều hết sức cần thiết Những nhà nhập khẩu ở các nước phát triển... Bằng cách so sánh những thách thức trong hoạt động xuất khẩu ở những nước phát triển và đang phát triển, nghiên cứu này cung cấp một sự hiểu biết phong phú hơn về các thách thức như vậy được hình thành như thế nào trong hoàn cảnh của từng nước Ví dụ , 32 nghiên cứu thực nghiệm của Leonidou (2004) (hầu hết căn cứ vào khu Bắc Mỹ và Châu Âu) đã liệt kê các tiêu chuẩn đáp ứng chất lượng hàng xuất khẩu ... mãn với các chi tiết yêu cầu như trong hợp đồng Nó dường như không mấy liên quan đến hoạt động xuất khẩu do họ có được sự quản lý hiệu quả trong quy trình sản xuất và chuỗi cung ứng Sử dụng cách phân loại của Leonidou (2004), những vấn đề này được xếp vào loại rào cản bên trong Đối với Scharf và cộng sự (2001) đây được xem như những khó khăn thuộc về “giai đoạn “hình thành” trong đó các nhà xuất khẩu. .. những quy cách kỹ thuật đã nêu ra trong hợp đồng Có vẻ như bản thân những vấn đề này không liên quan nhiều đến hoạt động xuất khẩu mà liên quan đến hiệu quả quản lý của quá trình sản xuất và chuỗi các nhà cung ứng Mặc dù các sản phẩm có thể được cung ứng bởi các nhà thầu phụ hay từ bên ngoài thì vấn đề hay nền tảng cơ bản của sự thách thức vẫn là ở các kỹ năng quản lý Qua so sánh, những vấn đề mà các. .. và hỗ trợ cho các nhà xuất khẩu Hoa Kỳ lại cần rất nhiều việc bao gồm cách thức chuẩn bị chứng từ xuất khẩu, các qui định và điều lệ ở các nước khác, sự khác biệt văn hóa xã hội và rủi ro kinh doanh (Kết luận) Nghiên cứu này đặt ra một bước thăm dò trước khả năng mở rộng nghiên cứu của Scharf và các cộng sự (2001) ở những nước khác Nói một cách chi tiết, chúng tôi ủng hộ việc phân biệt các vấn đề xuất. .. số năm hoạt động xuất khẩu của mỗi nhóm là tương đương nhau (13 năm và 10 năm), chúng ta thấy rằng sự khác biệt có vẻ liên quan nhiều hơn đến nền tảng kinh nghiệm của các nhà quản lý ở mỗi quốc gia Nói cách khác, những nhà xuất khẩu ở Hoa Kỳ đã bán hàng cho thị trường quốc tế trong nhiều năm và họ hiểu được mối quan hệ chặt chẽ giữa chất lượng sản phẩm và việc bán hàng Ngược lại, nhà xuất khẩu và nhà... vấn đề mà các nhà xuất khẩu vừa và nhỏ tại các nền kinh tế phát triển gặp phải nằm ở cả 2 giai đoạn “hình thành” và “vận hành” hoạt động xuất khẩu Các vấn đề như đào tạo đầy đủ cho các khách hàng, sự hiểu biết về logistics ở nước khác, tiêu chuẩn đo lường quốc tế, chứng từ hải quan ta thấy rõ ràng chúng có liên quan đến giai đoạn đầu trong nỗ lực xuất khẩu hàng hóa Nhung một khi những vấn đề này xảy... biên” trong xuất khẩu Những phát hiện này cung cấp nền tảng ban đầu cho những nghiên cứu rộng hơn Thông qua việc phân tích các kết quả phỏng vấn và so sánh những gì thu thập được tại các quốc gia khác, chúng tôi hi vọng có thể phát triển một cái nhìn sâu hơn, rộng hơn về những thách thức mà các doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ ở các nền kinh tế khác nhau trên thế giới phải đối mặt References Tham khảo... đề xuất khẩu trong giai đoạn “hình thành” với giai đoạn “vận hành” Cũng tương tự, chúng tôi cung cấp các chứng cứ nhằm ủng hộ các quan sát của họ liên quan đến việc tìm nguồn cung bên ngoài và việc thực hiện hợp đồng phụ các bộ phận linh kiện cũng như thành phẩm cuối cùng Thêm vào đó, chúng tôi ủng hộ Leonidou (2004) về hệ thống phân loại những vấn đề “nội tại” và “ngoại biên” trong xuất khẩu Những phát... hợp khác liên quan đến tổn thất sản phẩm trong quá trình vận chuyển và các nhà lãnh đạo cũng đã học được cách quản lý tốt hơn trong quá trình đóng gói và vận chuyển hàng (xem Bảng 3) Bảng III : Bản chất các “sự cố trong kinh doanh mà các nhà xuất khẩu VN gặp phải Bản chất các vấn đề Chất lượng * sản % 62 phẩm -Vấn đề giá cả với những nhà cung cấp (VN1 Hàng thủ công mỹ ... sắc thách thức mà nhà xuất vừa nhỏ phải đối mặt Tính Độc đáo hay giá trị nghiên cứu này- Bài viết mở rộng nghiên cứu trước việc đánh giá thách thức mà doanh nghiệp xuất vừa nhỏ phải đối mặt cách... nghiệp vừa nhỏ góp phần đáng kể vào hoạt động xuất quốc gia giới (theo Fletcher, 2004) Các doanh nghiệp nhỏ tăng trưởng nhanh quy mô toàn cầu mà thâm nhập vào thương trường giới sớm so với vài thập... mà doanh nghiệp xuất vừa nhỏ gặp phải Scharf cộng (2001) phân biệt khó khăn giai đoạn hình thành giai đoạn hoạt động doanh nghiệp, giai đoạn hình thành yếu kinh nghiệm kiến thức, trình hoạt động

Ngày đăng: 03/04/2016, 13:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan