Báo cáo lựa chọn sinh kế và quy trình lập kế hoạch

41 297 0
Báo cáo lựa chọn sinh kế và quy trình lập kế hoạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo lựa chọn sinh kế quy trình lập kế hoạch Chịu trách nhiệm xuất bản: Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH Dự án Bảo tồn Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng Địa 09 Đường Quang Trung Thành phố Đồng Hới Tỉnh Quảng Bình Việt Nam E-mail jens.kallabinski@giz.de Web www.giz.de www.pnkb-quangbinh.org.vn Tác giả Christian Schön, Mesopartner Chịu trách nhiệm Jens Kallabinski @GIZ, tháng năm 2014 Báo cáo lựa chọn sinh kế quy trình lập kế hoạch Dự án “Bảo tồn Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng” Christian Schoen (cs@mesopartner.com) Mục lục Mục lục Tóm tắt Thuật ngữ viết tắt 4 Thông tin sở mục tiêu 1.1 Thông tin sở 1.2 Cơ sở thực Mục tiêu Mô tả sơ lược quy trình điều phối 2.1 Quy trình lựa chọn sinh kế 2.2 Tiêu chí lựa chọn sơ tiêu chí lựa chọn thức 11 Các kết quy trình điều phối 14 3.1 Các mô hình sinh kế rút ngắn 14 3.2 Các mô hình sinh kế ưu tiên 16 3.3 Kế hoạch Hành động 18 3.4 Sơ đồ phân tích bên liên quan 18 Kết luận kiến nghị 20 Phụ lục 1: Chương trình hội thảo Lựa chọn Lập kế hoạch phát triển sinh kế 22 Phụ lục 2: Các câu hỏi lựa chọn sinh kế 25 Phụ lục 3: Thành phần tham gia Hội thảo 26 Phụ lục 4: Các đặc điểm mô hình sinh kế lựa chọn sơ 28 Phụ lục 5: Kế hoạch hành động phát triển mô hình sinh kế 32 Phụ lục 6: Các hình ảnh lựa chọn 38 Báo cáo dự thảo 2/2014 Lựa chọn Lập kế hoạch phát triển sinh kế Dự án khu vực PNKB Tóm tắt Đợt tư vấn thực vào tháng năm 2014 theo yêu cầu Dự án “Bảo tồn quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Khu vực Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng” (viết tắt: Dự án khu vực Phong Nha Kẻ Bàng” GIZ KfW đồng thực để đảm bảo quy trình lựa chọn mô hình sinh kế vùng đệm VQG PNKB cách có tổ chức, phác thảo xây dựng chuỗi giá trị trước (VCD) kinh nghiệm phát triển kinh tế địa phương (LED) Việt Nam Đợt công tác nhằm hỗ trợ dự án xác định lựa chọn mô hình sinh kế thay đạt tiêu chuẩn kinh tế, xã hội đa dạng sinh học, lập kế hoạch biện pháp hỗ trợ ban đầu Dự án hỗ trợ thực mô hình sinh kế thay cho cộng đồng khó khăn nhằm đóng góp vào việc giảm áp lực lên VQG PNKB khu vực vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng khu vực có ý nghĩa quan trọng toàn cầu đa dạng sinh học, có nhiều loài đặc hữu cao, cảnh quan karst rộng lớn với hệ thống hang động kỳ vĩ Tuy nhiên, tài nguyên thiên nhiên PNKB gặp phải áp lực đời sống cộng đồng địa phương vùng đệm Trong giai đoạn trước, Dự án bước đầu hỗ trợ quan ban ngành tỉnh thiết lập điều kiện cấu trúc cần thiết để quản lý đa dạng sinh học tốt vùng lõi với phát triển kinh tế theo định hướng bảo tồn vùng đệm Trong giai đoạn cuối Dự án, điều kiện sinh sống người dân vùng đệm tiếp tục cải thiện với mục tiêu bảo tồn ĐDSH VQG PNKB Các hoạt động hỗ trợ dự án tập trung đến sản phẩm thân thiện với ĐDSH nhóm người nghèo cộng đồng, đặc biệt phụ nữ nhóm người dân tộc thiểu số Việc lựa chọn hoạt động sinh kế tiềm thân thiện với ĐDSH cho đối tượng mục tiêu phù hợp cần thiết quan trọng giai đoạn Hơn nữa, phương pháp phù hợp để hỗ trợ hộ gia đình mà giúp phát triển giải pháp sinh kế trở nên bền vững, mang tính định hướng thị trường đánh giá cao Với mục tiêu trên, Dự án khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn nhằm tổ chức tổ chức Hội thảo "Lựa chọn lập Kế hoạch phát triển sinh kế thân thiện với ĐDSH Vùng đệm Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng" vào ngày 20 tháng 02 năm 2014 thành phố Đồng Hới Hội thảo hoạt động chuẩn bị hội thảo lựa chọn danh sách đề xuất sản phẩm sinh kế thay tiềm từ 17 mô hình xuống 4-6 mô hình mà dự án hỗ trợ Nhóm thực thống sử dụng hai tiêu chí lựa chọn Bộ bao gồm tiêu chí lựa chọn sơ danh sách 10 mô hình sinh kế Bộ thứ hai bao gồm 11 tiêu chí lựa chọn ưu tiên có tham gia hội thảo (5 tiêu chí kinh tế, tiêu chí xã hội tiêu chí môi trường) Hội thảo chia thành 02 phần: (1) lựa chọn sản phẩm/ dịch vụ sinh kế tiềm năng, thân thiện với ĐDSH (2) Trên sở kết lựa chọn sản phẩm, đại biểu tham gia xây dựng kế hoạch hỗ trợ thực sản phẩm địa phương Kết hội thảo cho thấy mô hình chăn nuôi gà đạt điểm cao theo tất tiêu chí Đứng Báo cáo dự thảo Tháng - năm 2014 Lựa chọn Lập kế hoạch phát triển sinh kế Dự án khu vực PNKB thứ hai mô hình sản phẩm lưu niệm từ mây, tre nuôi ong lấy mật Cả hai mô hình có số điểm Tiếp theo, mô hình trồng nấm hoạt động sinh kế thứ tư Mặc dù Dự án khu vực PNKB cam kết phát triển bốn mô hình sinh kế, dự án cân nhắc lựa chọn hai hoạt động đứng vị trí ưu tiên thứ 6: Trồng khoai lang mô hình nông lâm kết hợp Phần hai hội thảo thảo luận dự thảo kế hoạch hành động có cấu trúc cho mô hình sinh kế ưu tiên Do thời gian có hạn, phần lập kế hoạch hành động vào buổi chiều hội thảo, kế hoạch khác cho thấy chất lượng khác Bên cạnh kế hoạch phát triển sản phẩm lưu niệm từ mây tre đan, tất kế hoạch khác dự thảo ban đầu cần tiếp tục hoàn thiện Một phần nội dung đợt tư vấn bao gồm lập sơ đồ phân tích bên liên quan khu vực dự án Sơ đồ phác thảo sơ ban đầu mang tính nội với tham gia GIZ, KfW đại diện Sở NNPTNT tỉnh Quảng Bình sau thành phần tham dự hội thảo xem xét lại sâu Hội thảo Lựa chọn lập Kế hoạch phát triển sinh kế thân thiện với ĐDSH Vùng đệm Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Tư vấn quốc tế có đề xuất bước sau:  Dự án cần cân nhắc hỗ trợ nhiều mô hình để đảm bảo thực có số mô hình không thành công (thì dự án loại mô hình theo yêu cầu đề ra) Mô hình trồng khoai lang nông lâm kết hợp đứng thứ theo thứ tự ưu tiên có số điểm gần Đối với hai mô hình này, bên cạnh nguồn lực cần thiết có sẵn, thảo luận tìm hiểu thêm hỗ trợ khác  Việc có số lượng lớn mô hình sinh kế lựa chọn để hỗ trợ (>4) đem lại hội thử nghiệm mô hình khác huyện khác Điều ba huyện 13 xã vùng đệm có đặc điểm khác  Đối với số mô hình sinh kế, đặc biệt nuôi ong lấy mật sản phẩm lưu niệm từ mây tre đan, tham gia lĩnh vực tư nhân quan trọng vốn lẫn chuyên môn Điều cần đưa vào xem xét hiệu chỉnh kế hoạch hành động bắt đầu triển khai  Để mở rộng hoạt động dự án đến đa phần người dân sinh sống làm việc vùng đệm, việc ký hợp đồng phụ với người dân địa phương diện rộng ưu tiên điều chứng minh rõ ràng  Quan điểm phát triển chuỗi giá trị đề xuất áp dụng phát triển sản phẩm xác định lựa chọn cho hỗ trợ sinh kế định hướng thị trường khắt khe tác động tích cực chứng minh giảm nghèo  Sơ đồ bên liên quan dự án phác thảo xem lại hội thảo bên liên quan cho phép hiểu nhanh hệ thống kinh tế địa phương bao gồm bên thực mối tương quan bên Dự án cần tiếp tục sử dụng sơ đồ bên cạnh quy trình lựa chọn mô hình sinh kế cập nhật thường xuyên để phản ánh thay đổi thực tế Báo cáo dự thảo Tháng - năm 2014 Lựa chọn Lập kế hoạch phát triển sinh kế Dự án khu vực PNKB Thuật ngữ viết tắt BMZ CBT NNPTNT GIZ KfW LED VQG PACA PNKB PPR TC TRC VCD Báo cáo dự thảo Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển Liên Bang Đức Du lịch cộng đồng Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức Ngân hàng tái thiết Đức Phát triển kinh tế địa phương Vườn quốc gia Phương thức Đánh giá lợi cạnh tranh có tham gia Phong Nha - Kẻ Bàng Báo cáo tiến độ dự án Hợp tác kỹ thuật Đơn vị tư vấn quy hoạch phát triển du lịch Phát triển chuỗi giá trị Tháng - năm 2014 Lựa chọn Lập kế hoạch phát triển sinh kế Dự án khu vực PNKB Thông tin sở mục tiêu 1.1 Thông tin sở Tổng quan dự án Đợt tư vấn thực theo yêu cầu Dự án “Bảo tồn quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Khu vực Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng” (viết tắt: Dự án khu vực Phong Nha Kẻ Bàng” để điều tiết quy trình lựa chọn mô hình sinh kế vùng đệm VQG PNKB cách có hệ thống, phác thảo xây dựng chuỗi giá trị trước (VCD) kinh nghiệm phát triển kinh tế địa phương (LED) Việt Nam Dự án khu vực PNKB dự án Hợp tác Phát triển Việt - Đức, khởi xướng phủ Việt Nam hợp tác với Bộ Hợp tác kinh tế phát triển Đức (BMZ) Dự án Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình thực với hỗ trợ hai tổ chức phát triển Đức: Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ) Ngân hàng Tái thiết Đức KfW Mục tiêu tổng quát Dự án “đóng góp vào bảo tồn khu vực Bắc Trường Sơn, tính đa dạng sinh học dịch vụ sinh thái gắn liền với phát triển bền vững kinh tế - xã hội” Mục tiêu cụ thể Dự án “giảm áp lực lên VQG PNKB cải thiện thu nhập hợp pháp người dân địa phương sống vùng đệm VQG” Tổng thời gian thực dự án năm, từ 10/2007 - 9/2015 (với giai đoạn) hợp phần hợp tác kỹ thuật (GIZ) từ 8/2016 - 9/2016 hợp phần hợp tác tài (KfW) Giai đoạn II hợp phần hợp tác kỹ thuật, dự án khu vực PNKB kết thúc vào ngày 30/09/2013 Trong giai đoạn trước, dự án đạt phần lớn mục tiêu thỏa thuận đề xuất tiếp tục giai đoạn thống UBND Tỉnh Quảng Bình Đợt đánh giá kỳ GIZ (PPR) Hợp phần hợp tác tài (KfW) giai đoạn II, nhằm hỗ trợ công tác quản lý VQG PNKB thúc đẩy thực thi pháp luật, đầu tư sinh kế khu vực vùng đệm để đóng góp cho công tác Bảo tồn Di sản Thiên nhiên Thế giới Dự án bước đầu hỗ trợ quan ban ngành tỉnh thiết lập điều kiện cấu trúc cần thiết để quản lý đa dạng sinh học tốt vùng lõi (Kế hoạch Quản lý Vườn Quốc gia) với phát triển kinh tế theo định hướng bảo tồn vùng đệm (Kế hoạch Phát triển Du lịch, Quy hoạch Phát triển Vùng đệm) Hơn nữa, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội có tham gia cấp thôn, xã Kế hoạch sử dụng đất xây dựng 13 xã vùng đệm góp phần vào phát triển tích cực mặt thu nhập cộng đồng địa phương Có 1,000 hộ dân giao đất rừng gần 800 hộ hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp (trồng măng, chăn nuôi gà, trồng rau, khoai lang, chăn nuôi lợn nái) phát triển du lịch Mục đích hỗ trợ nhằm góp phần nâng cao thu nhập người dân địa phương thông qua sản xuất nông nghiệp dịch vụ liên quan thay việc lệ thuộc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên Trong giai đoạn Dự án, điều kiện sinh sống người dân vùng đệm tiếp tục cải thiện với mục tiêu bảo tồn ĐDSH VQG PNKB Bên cạnh Báo cáo dự thảo Tháng - năm 2014 Lựa chọn Lập kế hoạch phát triển sinh kế Dự án khu vực PNKB đó, quyền địa phương tiếp tục nâng cao lực việc giám sát tác động phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm ĐDSH So với giai đoạn trước dự án, hoạt động hỗ trợ dự án tập trung đến sản phẩm thân thiện với ĐDSH nhóm người nghèo cộng đồng, đặc biệt phụ nữ nhóm người dân tộc thiểu số Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn quan trực thuộc Sở cấp xác định đối tác thực hoạt động sở lực chuyên môn, kinh nghiệm hệ thống vận hành hoàn chỉnh quan cấp Với mục tiêu giai đoạn "Các phương pháp tiếp cận kinh nghiệm học hỏi bảo tồn thiên nhiên khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng sử dụng để quản lý địa phương hoạch định sách quốc gia", dự kiến kết quả, phương pháp tiếp cận kinh nghiệm dự án giai đoạn cuối tài liệu hóa lồng ghép vào hệ thống hành quan ban ngành liên quan phát triển sinh kế cho hộ gia đình vùng đệm khu vực khác Phát triển sinh kế vùng đệm đòi hỏi biện pháp đặc thù để liên kết bảo tồn ĐDSH vùng lõi VQG PNKB Việc lựa chọn hoạt động sinh kế tiềm thân thiện với ĐDSH cho đối tượng mục tiêu phù hợp cần thiết quan trọng giai đoạn Hơn nữa, để đạt mục tiêu dự án, cần có phương pháp bền vững, mang tính định hướng thị trường để hỗ trợ hộ gia đình phát triển giải pháp sinh kế chọn Tổng quan kinh tế - xã hội Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng khu vực có ý nghĩa quan trọng toàn cầu đa dạng sinh học, có nhiều loài đặc hữu cao, cảnh quan karst rộng lớn với hệ thống hang động kỳ vĩ Tuy nhiên, tài nguyên thiên nhiên PNKB gặp phải áp lực đời sống cộng đồng địa phương vùng đệm Với diện tích khoảng 225.000ha địa bàn 13 xã, vùng đệm nơi sinh sống khoảng 65.000 người, bao gồm nhiều tộc người thuộc hai nhóm Bru-Vân kiều Chứt Là xã có tỷ lệ hộ nghèo cao tỉnh, dân cư vùng đệm phần lớn hộ nghèo, có hội việc làm sinh kế phụ thuộc vào nguồn TNTN khu vực VQG PNKB từ bao đời Diện tích đất nông nghiệp chiếm khoảng 2% tổng diện tích khu vực VQG PNKB, khi, người dân vùng đệm sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp Đa dạng sinh học VQG PNKB bị đe doạ tình trạng khai thác mức giải pháp phát triển sinh kế thay cho người dân người dân hạn chế Ngoài ra, ngành du lịch phát triển mạnh khu vực VQG PNKB đa số người dân vùng đệm chưa hưởng lợi từ hoạt động du lịch Để bảo tồn giá trị ĐDSH quan trọng VQG cần cấp thiết hỗ trợ người dân địa phương tiếp cận với nguồn thu nhập thay hội phát triển Hơn nữa, cần thiết phải có nỗ lực hỗ trợ nhằm kết nối mục tiêu bảo tồn vùng lõi VQG với nhu cầu phát triển cộng đồng sống vùng đệm, qua góp phần giảm áp lực lên nguồn TNTN VQG đồng thời cải thiện sinh kế người dân địa phương cách bền vững.Vấn đề trọng đề cập Nghị định 117, Quyết định 24 Chính phủ Hiện nay, vùng đệm có nhiều sản phẩm hoạt động tạo thu nhập hỗ trợ dự án/chương trình khác cho người dân địa phương Những sản phẩm có tiềm lớn để phát triển hỗ trợ liên kết thị trường Điều quan trọng cần tận dụng kiến thức địa phương làm để hỗ trợ bên liên quan việc đánh giá lựa Báo cáo dự thảo Tháng - năm 2014 Lựa chọn Lập kế hoạch phát triển sinh kế Dự án khu vực PNKB chọn sản phẩm, dịch vụ tiềm để thúc đẩy với hỗ trợ dự án thời gian tới Hình 1: Bản đồ khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng Nguồn: TRC (2010) Quy hoạch phát triển du lịch bền vững, 2010 to 2020, Khu vực VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, 9/2010 1.2 Cơ sở thực Mục tiêu Đảm bảo sinh kế bền vững mối quan tâm hàng đầu cộng đồng sinh sống khu vực vùng đệm điều kiện tiên công tác bảo tồn VQG PNKB Tài nguyên thiên nhiên vùng đệm VQG chiếm 80% đất lâm nghiệp, đất nông nghiệp lại hạn chế Do đó, việc thiếu đất sản xuất nương rẫy vùng đệm khiến cộng đồng địa phương phải tìm kiếm nguồn thu nhập từ rừng Phụ thuộc vào rừng mang lại khó khăn lớn cho sống người dân gây áp lực lên nguồn TNTN đa dạng sinh học VQG Có cách giảm áp lực lên nguồn TNTN VQG bao gồm: nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phương, thực thi pháp luật quy định để hạn chế khai thác rừng sản phẩm từ rừng, phát triển mô hình sinh kế thay cho cộng đồng địa phương Để có tác động tích cực hiệu cần kết hợp ba phương án đồng thời với (xem Hình đây) Dự án PNKB với dự án/chương trình khác khu vực hỗ trợ phát triển mô hình sinh kế cho cộng đồng địa phương thông qua quảng bá sản phẩm địa phương vùng đệm chuyên môn hóa tạo hội tiếp cận thị trường sản phẩm Báo cáo dự thảo Tháng - năm 2014 Lựa chọn Lập kế hoạch phát triển sinh kế Dự án khu vực PNKB Trong giai đoạn cuối dự án, lựa chọn phát triển mô hình sinh kế thay phù hợp có tham gia có hệ thống tiếp nối phát huy hoạt động trước dự án nhằm phát triển sản phẩm tạo thu nhập cho khu vực Sự tham gia bên liên quan từ cấu trúc hỗ trợ đối tượng hưởng lợi địa phương xã việc lựa chọn sản phẩm địa phương cần thiết Hình 2: Logic hỗ trợ sinh kế khu vực vùng đệm Dự án chuyên gia tư vấn quốc tế có kinh nghiệm hỗ trợ tổng hợp thông tin đầu vào có sẵn điều phối quy trình lựa chọn lập kế hoạch có tham gia để lựa chọn sản phẩm thúc đẩy năm tới Hơn nữa, yêu cầu khác đợt công tác việc lập biểu đồ bên liên quan để xác định vai trò tham gia bên liên quan toàn quy trình Đợt công tác nhằm hỗ trợ dự án áp dụng yếu tố lựa chọn phương pháp PACA1 để xác định lựa chọn mô hình sinh kế thay mà đáp ứng tiêu chuẩn kinh tế, xã hội ĐDSH quan trọng lập kế hoạch biện pháp hỗ trợ ban đầu Các hỗ trợ dự án mô hình sinh kế thay cho cộng đồng nghèo đóng góp đáng kể vào việc giảm áp lực lên VQG khu vực vùng đệm Mô tả sơ lược quy trình điều phối 2.1 Quy trình lựa chọn sinh kế Quy trình lựa chọn sinh kế bao gồm bước sau: PACA (Phương thức Đánh giá lợi cạnh tranh có tham gia) phương thức phân tích nhanh kinh tế địa phương, quan trực thuộc chuỗi giá trị Phương pháp nhằm xác định tiềm thách thức kinh tế tạo động lực cho người dân nắm vai trò chủ động động LED A pro-poor variety of PACA GIZ Mesopartner xây dựng thí điểm thực tế Việt Nam từ 2009 đến 2012 hai tỉnh Thanh Hóa Đăk Nông (xem http://www.mesopartner.com/themes/unleashing-the-economic-potential-ofthe-poor/) Báo cáo dự thảo Tháng - năm 2014 Lựa chọn Lập kế hoạch phát triển sinh kế Dự án khu vực PNKB Phụ lục 2: Các câu hỏi lựa chọn sinh kế Báo cáo dự thảo 25 Tháng - năm 2014 Lựa chọn Lập kế hoạch phát triển sinh kế Dự án khu vực PNKB Phụ lục 3: Thành phần tham gia Hội thảo Sở ban ngành cấp Tỉnh STT Họ Tên Đơn vị công tác Phan Văn Khoa Giám đốc Sở NNPTNT Trần Đình Hiệp Sở NNPTNT Trương Thị Thanh Nga Sở NNPTNT Lê Hồng Viễn Trung tâm khuyến nông Lê Thuận Trung Trung tâm khuyến nông Trần Chí Phương BQLDA PNKB Lê Thúc Định Vườn Quốc gia PNKB Phạm Thanh Nam Sở KHCN Lưu Hồng Ánh BQLDA PNKB 10 Đặng Minh Hùng Chi cục Kiểm lâm Thành phần tham dự hội thảo từ cấp Huyện, Xã 11 Trần Quang Vũ UBND Huyện Bố Trạch 12 Châu Văn Ninh Phòng NNPTNT Huyện Quảng Ninh 13 Phan Chí Thu Hội nông dân Xã Dân Hóa 14 Hồ Thị Xanh Hội nông dân Xã Trọng Hóa 15 Trần Văn Thu BQLDA Huyện Bố Trạch 16 Thiều Thanh Vân Ban ĐP VQG 17 Đinh Hữu Dực Ban điều phối dự án Huyện Minh Hóa 18 Đinh Minh Thông Phòng NNPTNT Huyện Minh Hóa 19 Vũ Văn Thành Phòng NNPTNT Huyện Bố Trạch 20 Nguyễn Văn Thắng Trạm Khuyến nông huyện Bố Trạch 21 Lê Anh Đáng UBND Xã Hưng Trạch 22 Trần Văn Trung Trạm khuyến nông huyện Quảng Ninh 23 Đinh Thanh Xuân Phòng NNPTNT Huyện Minh Hóa 24 Phạm Việt Tùng Phòng NNPTNT Huyện Bố Trạch 25 Trương Vĩnh Dung Trạm KN Quảng Ninh 26 Đinh Xuân Nguyên Trạm khuyến nông huyện Minh Hóa 27 Nguyễn Thành Vinh Trạm khuyến nông huyện Bố Trạch 28 Nguyễn Quốc Hùng UBND Xã Hưng Trạch Báo cáo dự thảo 26 Tháng - năm 2014 Lựa chọn Lập kế hoạch phát triển sinh kế Dự án khu vực PNKB 29 Nguyễn Ngọc Anh UBND Xã Sơn Trạch 30 Nguyễn Văn Lương UBND Xã Phúc Trạch 31 Lê Thanh Huy UBND Xã Xuân Trạch 32 Nguyễn Việt Hoàng UBND Xã Thượng Trạch 33 Cao Văn Sòng UBND Xã Trung Hóa 34 Đinh Duy Luân UBND Xã Dân Hóa 35 Đinh Xuân Tiến UBND Xã Trọng Hóa 36 Trần Văn Tứ UBND Xã Sơn Trạch 37 Lê Ngọc Hậu UBND Xã Phúc Trạch 38 Trần Xuân Nghĩa UBND Xã Xuân Trạch 39 Nguyễn Trường Chinh UBND Xã Thượng Hóa 40 Cao Xuân Dương UBND Xã Trung Hóa 41 Đinh Văn Vân Hội nông dân Xã Hòa Sơn 42 Phan Chí Thu Hội nông dân Xã Dân Hóa 43 Hồ Thị Xanh Hội nông dân Xã Trọng Hóa Thành phần tham dự từ dự án, công ty tổ chức phi phủ 44 Nguyễn Châu Mỹ 45 Phan Đức Hạnh 46 Ngô Văn Hồng 47 Phan Thị Hoài Trung tâm phát triển cộng đồng Quảng Bình 48 Trang Hiếu Tường Ilumtics 49 Nguyễn Thị Ngọc Anh GIZ 50 Phạm Thị Liên Hòa GIZ 51 Bùi Quang Thịnh GIZ 52 Nguyễn Hồng Thảo GIZ 53 Hoàng Văn Luật GIZ 54 Phan Thị Hảo GIZ 55 Bas Van Helvoort KfW 56 Nguyễn Việt Hà KfW Báo cáo dự thảo Oxalis Quỹ phát triển nông thôn giảm nghèo Quảng Ninh Trung tâm nghiên cứu kiến thức địa phát triển 27 Tháng - năm 2014 Lựa chọn Lập kế hoạch phát triển sinh kế Dự án khu vực PNKB Phụ lục 4: Các đặc điểm mô hình sinh kế lựa chọn sơ Các sản phẩm lưu niệm từ mây, tre  Việc sản xuất sản phẩm lưu niệm từ mây, tre nhằm hỗ trợ tác nhân tham gia chuỗi từ giai đoạn sản xuất vật liệu thô đến giai đoạn sản xuất hàng lưu niệm bán cho khách du lịch  Các loại mây tre khác có sẵn địa phương tìm nguồn cung từ tỉnh lân cận hỗ trợ để trồng địa phương  Quá trình sản xuất sáng tạo sở sản phẩm có sẵn phù hợp với kỹ khả có địa phương Quá trình sản xuất hộ gia đình phối hợp công ty sản xuất  Nhu cầu thị trường có sẵn tỉnh thông qua khách du lịch nội địa quốc tế, thông qua thị trường xuất  Dự án GIZ hỗ trợ thành công việc hỗ trợ sản xuất hàng lưu niệm từ mây tre giai đoạn trước thông qua hỗ trợ nhà thiết kế chuyên nghiệp, tạo 35 mẫu sản phẩm có tham gia nhóm cộng đồng dân tộc thiểu số công tác sản xuất ban đầu  Các xã phù hợp với mô hình Trọng Hóa, Trường Sơn, Tân Trạch Thượng Trạch Nuôi ong lấy mật  Nuôi ong hoạt động sinh kế truyền thống Quảng Bình Tuy nhiên, với khoảng 2,000 người nuôi ong, 7,000 tổ ong 60 mật ong sản xuất hàng năm chuỗi giá trị mật ong Tỉnh Quảng Bình phạm vi nhỏ  Rừng nguyên sinh VQG PNKB có lượng hoa rừng phong phú, vốn nguồn nguyên liệu đầu vào tiềm lớn cho việc sản xuất mật ong  Là hoạt động sinh kế truyền thống, người dân có đủ kỹ kinh nghiệm nuôi ong Tuy nhiên, cải tiến sản xuất thông qua thử nghiệm với giống ong đa dạng sản phẩm mật ong thiếu  Một thuận lợi độc đáo mật ong Quảng Bình sản xuất môi trường tự nhiên khiết địa phương Do đó, khác biệt gây ý phát sinh nhu cầu cho khách du lịch người dân địa phương có nhu cầu đặc biệt mua sản phẩm địa phương  Các xã phù hợp với mô hình Hòa Sơn, Trọng Hóa, Xuân Trạch, Phúc Trạch, Trọng Hóa, Trường Sơn, Thượng Trạch Trồng măng  Măng sản phẩm khác chuỗi giá trị tre nứa Các điều kiện đất đai khí hậu Quảng Bình phù hợp để trồng tre lấy măng, nhiên, chưa có giống măng tre tốt  Các kỹ lực người dân để trồng thu hoạch măng đào tạo Người dân tham gia hoạt động sinh kế cần có vườn nguồn nhân lực có sẵn  Tỉnh Quảng Bình lợi cạnh tranh đặc biệt việc sản xuất măng bối cảnh quốc gia Sản lượng địa phương phần lớn để đáp ứng cho nhu cầu địa phương  Trước dự án hỗ trợ hoạt động này, kết đánh giá việc trồng tre khu vực xói lở đặc biệt khả thi Người dân tự tìm giải pháp cho vấn đề kỹ thuật, ví dụ: rào chắn gia súc Báo cáo dự thảo 28 Tháng - năm 2014 Lựa chọn Lập kế hoạch phát triển sinh kế Dự án khu vực PNKB  Các xã phù hợp với mô hình Sơn Trạch, Xuân Trạch, Phúc Trạch, Tân Trạch Thượng Trạch, Trọng Hóa, Dân Hóa, Trường Sơn Báo cáo dự thảo 29 Tháng - năm 2014 Lựa chọn Lập kế hoạch phát triển sinh kế Dự án khu vực PNKB Trồng cỏ (chăn nuôi gia súc)  Mô hình trồng cỏ cho gia súc hoạt động sinh kế đề xuất KHPT thôn bản/xã theo định hướng bảo tồn để hạn chế thói quen thả rông gia súc rừng người dân vào rừng cắt cỏ, vào mùa mưa  Có đào tạo kỹ lực cho người dân thực hoạt động Tuy nhiên, cần có đủ nguồn lực lao động diện tích đất Cũng có giống để cải thiện chất lượng cỏ  Người dân thường sản xuất theo nhu cầu họ Vẫn chưa có thị trường chuyên cỏ khô cho gia súc  Dự án giới thiệu mô hình trồng cỏ giai đoạn II Các kết đánh giá việc đa dạng hóa loại cỏ cải thiện tình hình thức ăn gia súc người dân muốn tiếp tục trồng loại cỏ  Các xã phù hợp với mô hình Sơn Trạch, Xuân Trạch, Phúc Trạch, Tân Trạch, Thượng Trạch, Trọng Hóa, Dân Hóa, Trường Sơn Trồng khoai lang  Khoai lang thực phẩm truyền thống chủ yếu Quảng Bình Để mô hình trồng khoai lang hoạt động sinh kế hấp dẫn cần có sáng tạo kỹ canh tác (hoặc) đa dạng hóa giống khoai, sản phẩm từ khoai  Về mặt đầu vào, cần đảm bảo chất lượng số lượng giống khoai khác Người dân có kỹ dễ dàng áp dụng kỹ thuật Bên cạnh đó, cần có đủ diện tích trồng khoai  Khoai lang tươi bán địa phương Khoai lang qua chế biến (Khoai deo) đặc sản Quảng Bình thu hút khách du lịch nước  Các hỗ trợ dự án trước cho thấy việc cải thiện kỹ sản xuất đa dạng hóa giống khoai mang lại lợi ích kinh tế cho người dân  Các xã phù hợp với mô hình Xuân Trạch, Phúc Trạch, Sơn Trạch Hưng Trạch Chăn nuôi gà  Chăn nuôi gà mang lại hai sản phẩm trứng gà thịt Đây mô hình sinh kế phù hợp cho hộ nghèo cận nghèo  Mô hình đòi hỏi sáng tạo phương pháp nuôi và/hoặc thức ăn Khuyến khích thử thức ăn gia súc công nghiệp kết hợp với phụ phẩm nông nghiệp  Nhìn chung, người dân có kỹ nuôi gà, cần có kỹ bổ sung mô hình nuôi không thả rong, vệ sinh chuồng trại, tiêm vắc-xin khả phát điều trị dịch bệnh cho gà Cúm gà mối đe dọa  Nhu cầu thị trường địa phương xã, huyện lân cận  Hỗ trợ dự án trước cho thấy kết khác với cách chăn nuôi Cần tiếp tục thí điểm  Các xã phù hợp với mô hình Sơn Trạch, Xuân Trạch, Phúc Trạch, Trọng Hóa, Thượng Hóa Hòa Sơn Các mô hình nông lâm kết hợp Báo cáo dự thảo 30 Tháng - năm 2014 Lựa chọn Lập kế hoạch phát triển sinh kế Dự án khu vực PNKB  Mô hình nông lâm kết hợp có nghĩa kết hợp hoạt động nông nghiệp lâm nghiệp với nhau, ví dụ trồng xen, vườn rừng  Các loài địa trồng xen kẽ với sản xuất nông nghiệp chăn nuôi gia súc không ảnh hưởng đến ĐDSH Việc kết hợp hoạt động phù hợp tạo nên sáng tạo thử nghiệm  Người dân có số kỹ nông lâm kết hợp, chắn cần cải thiện, tùy thuộc vào hoạt động kết hợp  Các sản phẩm thu phải có thị trường để tạo thu nhập cho người dân  Sở NNPTNT thí điểm nhiều mô hình nông lâm kết hợp khả quan với tính khả thi thân thiện với ĐDSH  Các xã phù hợp với mô hình Sơn Trạch, Xuân Trạch, Trung Hóa, Thượng Hóa Trường Sơn Trồng dược liệu  Mô hình đòi hỏi xác định loại dược liệu phù hợp  Các hộ gia đình làm nghề thuốc cổ truyền có tay nghề, cần cải thiện để thực mô hình  Mô hình có tính sáng tạo cao tạo nguồn thu nhập cho người dân khu vực nông thôn có diện tích đất eo hẹp  Xác định loại thảo dược phù hợp cần cân nhắc đến tiêu chí quan trọng nhu cầu thị trường  Các xã phù hợp với mô hình Dân Hóa, Trọng Hóa, Tân Trạch, Thượng Trạch Trường Sơn Trồng Nấm  Nấm sò, nấm rơm, mộc nhĩ linh chi trồng địa bàn tỉnh Quảng Bình  Các loại giống nấm có sẵn Chỉ cần đất cho việc sản xuất trồng nhà Có sẵn nguyên liệu, ví dụ rơm rạ, mùn cưa cao su, trấu  Các kỹ cho người dân dễ dàng truyền tải, ví dụ thông qua truyền đạt kinh nghiệm người dân  Nhu cầu thị trường cho tất loại nấm phần lớn địa phương Thậm chí cầu vượt cung Mộc nhĩ khô bán vùng khác nước  Các hỗ trợ trước thông qua dự án SNV cho thấy kết khả thi mặt sản xuất lợi ích kinh tế huyện Lệ Thủy, Quảng Ninh, Quảng Trạch …  Các xã phù hợp với mô hình Sơn Trạch, Xuân Trạch, Phúc Trạch Hưng Trạch Trồng rau an toàn  Trồng rau an toàn mô hình sinh kế sáng tạo đòi hỏi cần cù tuân thủ chặt chẽ qui định sản xuất Đây tiền giai đoạn cho việc trồng rau hữu  Mô hình đòi hỏi tất đầu vào tốt hạt giống, phân bón, nước Biện pháp phù hợp trồng đất cát gần bờ sông tiếp cận với nguồn nước  Các dịch vụ hỗ trợ người dân cần tập huấn kỹ thuật chăm sóc, quản lý sâu bệnh sản xuất giống  Rau an toàn có tiềm đạt giá trị kinh tế, nhiên, thị trường hạn chế quy mô tỉnh Báo cáo dự thảo 31 Tháng - năm 2014 Lựa chọn Lập kế hoạch phát triển sinh kế Dự án khu vực PNKB  Hỗ trợ dự án trước mô hình vườn rau cho thấy kết tích cực lợi nhuận tính bền vững số loại rau Cần cẩn thận lựa chọn loại rau trồng  Các xã phù hợp với mô hình Phúc Trạch, Sơn Trạch Xuân Trạch Phụ lục 5: Kế hoạch hành động phát triển mô hình sinh kế Lưu niệm từ mây tre đan ST HOẠT ĐỘNG T Nguồn lực thực Thời gian Cơ quan Cơ quan 2014 2015 thực hỗ trợ Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q Thành lập tổ hợp UBND xã Liên minh x x tác xã sản xuất HTX, Dự án Cán tư vấn, dự án Thiết kế mẫu Xác định trường Đào tạo nghề Nhóm xã + Dự án, Tư vấn x Cung cấp thiết bị Nhóm xã + Dự án x + án, Tư + Dự vấn x Các nhóm thị Nhóm Dự án Quy hoạch vùng Nhóm xã nguyên liệu huyện Đào tạo kỹ thuật Nhóm trồng khai xã thác nguyên liệu Hỗ trợ sản xuất thí điểm Xây dựng thương hiệu sản phẩm đẩy tiêu 10 Thúc thụ sản phẩm dựng hồ sơ 11 Xây làng nghề Báo cáo dự thảo tổ Tư vấn, Dự án, xã x + Tư vấn x + Dự án, Tư vấn Dự án, Tư Nhóm + vấn, công ty xã bao tiêu sản phẩm Nhóm + Dự án, Tư sở KHCN vấn Dự án, công Nhóm + ty bao tiêu xã sản phẩm, VQG Bản + xã + Dự án + Tư sở công vấn thương x x x x x 32 Tháng - năm 2014 Lựa chọn Lập kế hoạch phát triển sinh kế Dự án khu vực PNKB Nuôi ong lấy mật S T T HOẠT ĐỘNG Thời gian Cơ quan Cơ quan Nguồn lực 2014 2015 thực hỗ trợ thực Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Tập huấn thuật kỹ Tư vấn UBND xã + Dự án x Thành lập nhóm UBND xã + Dự án nuôi ong người dân x Dụng cụ, giống UBND xã + Dự án ong nhóm x x Tham quan mô nhóm dân hình x x Dự án Tiêu thụ phẩm sản nhóm dân Dự án Hội thảo rút kinh Nhóm + xã nghiệm Dự án Báo cáo dự thảo x x x x 33 Tài hỗ trợ chuyên gia, học viên x x x x Tài x Tài x x x x Tài x x Tài chính, tập huấn, kỹ thuật, hỗ trợ thương hiệu sản phẩm x x Tài Tháng - năm 2014 Lựa chọn Lập kế hoạch phát triển sinh kế Dự án khu vực PNKB Chăn nuôi gà ST HOẠT ĐỘNG T Thời gian Nguồn Cơ quan Cơ quan lực thực 2014 2015 thực hỗ trợ Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Khảo sát, đăng ký Địa phương nhu cầu Sở NN, Thẩm định đối Phòng NN, Dự án, x tượng, chọn hộ Khuyến Tư vấn nông Xây dựng phương Dự án, địa phương x án, lập dự toán Tư vấn Phê duyệt phương Sở NN án Dự án, x Tư vấn Tập huấn kỹ thuật Trung KN tâm Dự án, x Tư vấn Kiểm tra công tác chuẩn bị hộ dân Cung ứng giống, thức ăn, vắc-xin Phòng NN, Dự án, K Nông Tư vấn Trung tâm giống vật nuôi Theo dõi thực Khuyến mô hình nông Đánh giá, tổng kết Sở NN, mô hình Phòng NN, Khuyến nông Nhân rộng mô Địa phương 10 hình Tài GIZ, địa phương Dự án, x Tư vấn Giám sát đánh giá 11 Báo cáo dự thảo Dự án, Tư vấn Dự án, Tư vấn CB kỹ thuật x Địa phương Sở NN CB kỹ thuật x CB kỹ thuật x GIZ (vốn) x x CB kỹ thuật Sở NN, GIZ x Dự án, Tư vấn Dự án, Sở NN Sở NN, x Dự án, phòng NN, Tư vấn GIZ 34 x x x x x x x x Địa phương, GIZ GIZ Tháng - năm 2014 Lựa chọn Lập kế hoạch phát triển sinh kế Dự án khu vực PNKB Trồng nấm S T T Thời gian HOẠT ĐỘNG Cơ quan Cơ quan 2014 thực hỗ trợ Nguồn lực thực 2015 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Khảo sát thực tế, Sở Dự án + chọn địa điểm, xác NN&PTNT, sở định quy mô Sở KHCN Xây dựng nội dung kế hoạch, phê Dự án duyệt mô hình thực Nhân lực + kinh phí x x Nhân lực + kinh phí Triển khai tập Sở huấn, Hướng dẫn NN&PTNT Dự án kỹ thuật, tham + Sở KHCN quan học tập x Nhân lực + kinh phí Xây dựng nhà xưởng, lò hấp nguyên vật liệu, Dự án cung cấp thiết bị vật tư Sở NN&PTNT, Sở KHCN, địa phương x Nhân lực + kinh phí Sở Hướng dẫn thực NN&PTNT mô hình , Sở KHCN Dự án, Địa phương Hội nghị đầu bờ (góp ý, rút kinh Dự án nghiệm mô hình) Sở NN, địa phương, sở KHCN Đánh giá, tổng kết Dự án mô hình Sở NN&PTNT, Sở KHCN Nhân hình Dự án, Sở NN rộng mô Địa phương Địa phương Nhân lực + kinh phí x Nhân lực + kinh phí x x Nhân lực + kinh phí x x x Nhân lực + kinh phí Trồng khoai lang Báo cáo dự thảo 35 Tháng - năm 2014 Lựa chọn Lập kế hoạch phát triển sinh kế Dự án khu vực PNKB Thời gian Cơ quan Cơ quan Nguồn lực 2014 2015 thực hỗ trợ thực Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Cán bộ, Dự Phòng Khảo sát, thẩm Trạm KN, án hỗ trợ NN, Dự x x x định, chọn hộ xã kinh phí, án Nông dân Cán bộ, Dự Tập huấn kỹ Trạm KN Dự án x án hỗ trợ thuật kinh phí ST HOẠT ĐỘNG T Cung ứng Trạm KN, Dự án, xã giống, vật tư xã, dự án Chỉ đạo thuật Trạm KN, Thu hoạch, chế xã, nông Dự án biến, tiêu thụ dân Trạm KN, Đánh giá, tổng xã, nông Dự án kết mô hình dân, Dự án Báo cáo dự thảo Cán bộ, Dự án hỗ trợ kinh phí x kỹ Trạm KN, Dự án, xã xã, dự án x 36 x x Cán bộ, Dự án hỗ trợ kinh phí x x Nhân lực + kinh phí x Cán bộ, Dự án, Nông dân Tháng - năm 2014 Mô hình nông lâm kết hợp Thời gian ST HOẠT ĐỘNG T Nguồn Cơ quan Cơ quan 2014 lực 2015 thực hỗ trợ thực Q Q Q Q Q Q Q Khảo sát xác định rõ Các đơn vị mô hình Nông- lâm Tư vấn, địa kỹ thuật x kết hợp: phương tỉnh, - Chăn nuôi huyện x Khảo sát xác định rõ Các đơn vị mô hình Nông- lâm Tư vấn, địa kỹ thuật x kết hợp: phương tỉnh, - Trồng trọt huyện x Khảo sát xác định rõ Các đơn vị mô hình Nông- lâm Tư vấn, địa kỹ thuật x kết hợp: phương tỉnh, - Lâm nghiệp huyện Các ban Các BĐP, xã, ngành liên huyện, tỉnh quan Lập kế hoạch thự Tổ chức thực hiện: Tập huấn Các quan Tham quan liên quan - Tổng kết đánh giá Báo cáo dự thảo x x x x x x x x x 37 x x x x x x 2/2014 Lựa chọn Lập kế hoạch phát triển sinh kế Dự án khu vực PNKB Phụ lục 6: Các hình ảnh lựa chọn Các kết lựa chọn sơ mô hình sinh kế thực nội (17/02/2014) Vẽ sơ đồ bên liên quan (18/02/2014) Bài trình bày giới thiệu Cố vấn trưởng (20/02/2014) Hội thảo Lựa chọn Lập kế hoạch Sun Spa Resort, Đồng Hới (20/02/2014) Báo cáo dự thảo 38 Tháng - năm 2014 Lựa chọn Lập kế hoạch phát triển sinh kế Hội thảo Lựa chọn Lập kế hoạch (20/02/2014) Dự án khu vực PNKB Xem lại sơ đồ bên liên quan (20/02/2014) Sơ đồ bên liên quan (sau xem xét lại hội thảo) Lập kế hoạch phát triển mô hình sinh kế theo nhóm (20/02/2014) Báo cáo dự thảo Lập kế hoạch phát triển mô hình sinh kế theo nhóm (20/02/2014) 39 Tháng - năm 2014 ... vực VQG PNKB từ bao đời Diện tích đất nông nghiệp chiếm khoảng 2% tổng diện tích khu vực VQG PNKB, khi, người dân vùng đệm sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp Đa dạng sinh học VQG PNKB bị... lịch Dự án Tiểu vùng s Mê Kông GIZ, Dự án PNKB KfW, Dự án PNKB Nông dân DV tài Dạy nghề Các tổ chức NGOs Hình 7: Sơ đồ bên liên quan khu v ực vùng đệm VQG PNKB Báo cáo dự thảo 19 2/2014 Lựa chọn... Thuận Trung Trung tâm khuyến nông Trần Chí Phương BQLDA PNKB Lê Thúc Định Vườn Quốc gia PNKB Phạm Thanh Nam Sở KHCN Lưu Hồng Ánh BQLDA PNKB 10 Đặng Minh Hùng Chi cục Kiểm lâm Thành phần tham

Ngày đăng: 02/04/2016, 00:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan