1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MỘT số GIẢI PHÁP GIẢM tỷ lệ học SINH yếu, kém môn vật lý

21 1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 42,87 KB

Nội dung

SKKN : một số biện pháp giảm tỉ lệ học sinh yếu kém môn vật lý thcs a,Cơ sở lý luận : Thực hiện cuộc vận động “Hai không” với bốn nội dung do Bộ GD ĐT phát động, trong đó có nội dung “Chống bệnh thành tích trong giáo dục” là một trong những chủ trương chính sách đúng đắn của Đảng và nhà nước ta hiện nay nhằm đánh giá thực chất chất lượng học sinh. Bên cạnh đó cũng phản ánh được chất lượng và hiệu quả giảng dạy của giáo viên. Những học sinh lên lớp là những học sinh có kiến thức thực sự, xứng đáng đựơc lên lớp. Những học sinh không đảm bảo được yêu cầu sẽ không được lên lớp. Xuất phát từ vấn đề này, chúng ta không thể hiểu theo hướng là vô tư để học sinh yếu kém “ở lại lớp” mà không có trách nhiệm của giáo viên trong đó. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến học sinh học yếu kém gồm có chủ quan và khách quan mà nếu giáo viên kịp thời quan tâm, giáo dục sẽ giúp cho nhiều học sinh yếu kém tiến bộ và thoát khỏi tình trạng yếu kém. Những học sinh học tập yếu, kém vẫn luôn luôn tồn tại trong giáo dục, tuy nhiên về số lượng học sinh yếu, kém nhiều hay ít là tùy ở từng nhà trường và từng bộ môn. Mức độ tiến bộ của học sinh yếu, kém nhanh hay chậm trong quá trình được giáo dục và rèn luyện mới là điều đáng quan tâm của riêng mỗi nhà trường, mỗi nhà quản lý giáo dục và mỗi thầy cô giáo. Giúp đỡ học sinh yếu kém được gắn với cuộc vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” và “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”. Khi học sinh đã tiếp thu và vận dụng được kiến thức trong bài học thì sẽ hình thành được sự hứng thú, say mê với môn học. Từ đó các em sẽ xác định cho mình kế hoạch học tập, phương pháp tự học, tự nghiên cứu, có tính độc lập cao trong tư duy nhận thức sẽ thúc đẩy học sinh học tập tiến bộ… Giáo viên phải tìm cách để bổ sung được những “lỗ hổng” kiến thức cho học sinh (chủ yếu là những kiến thức cơ bản và trọng tâm trong mỗi bài học có trong sách giáo khoa Vật lý ). Muốn làm tốt nhiệm vụ này thì bản thân giáo viên cần phải nắm bắt chính xác và đánh giá được mức độ kiến thức đọng lại ở mỗi học sinh trong mỗi tiết dạy để lên được kế hoạch, thiết kế nội dụng tiết học sao cho có hiệu quả nhất. Điều quan trọng ở đây là học sinh phải hoàn toàn tự giác cao trong suy nghĩ và hành động, tích cực phối hợp với giáo viên, có suy nghĩ, cân nhắc kĩ lưỡng những thông tin nhận được để “ lấp lại lỗ hổng kiến thức” và phải luôn có hành động phản hồi lại kiến thức một cách chính xác, khoa học nhất. b,Cơ sở thực tiễn. Từ thực tế việc giảng dạy môn Vật lý ở Trường THCS Nguyễn Công Trứ những năm qua thì tỷ lệ học sinh yếu kém rất cao, ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả học tập chung của các em. Giảm tỷ lệ học sinh yếu kém trong môn vật lý cũng đồng nghĩa với việc góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và giảm học sinh bỏ học. Việc giảm tỉ lệ học sinh yếu môn vật lý phần nào phản ánh được hiệu quả việc đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên bộ môn. Môn Vật lý trung học cơ sở là một môn học có thể nói là khó học, khó hiểu với nhiều học sinh nhất là học sinh từ mức trung bình trở xuống nhưng nó lại có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển tư duy của học sinh trong học tập, trong đời sống thực tiễn và khoa học kĩ thuật với kiến thức bộ môn. Trong quá trình giảng dạy bộ môn Vật lý, người thầy không những phải hướng tới mục tiêu là giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản, hình thành phương pháp, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ và động cơ học tập đúng đắn để cho học sinh có khả năng tiếp cận và chiếm lĩnh những nội dung kiến thức mới, khắc sâu thêm kiến thức cũ đã được học mà còn giúp học sinh biết đưa kiến thức Vật lý đã học vào đời sống, vào thực tiễn.

Trang 1

MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM TỶ LỆ HỌC

SINH YẾU, KÉM MÔN VẬT LÝ

A.PHẦN MỞ ĐẦU

I.Lý do chọn đề tài

-Trong những năm gần đây và đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, dưới sựlãnh đạo của Đảng, chúng ta đang tiến hành cuộc cách mạng toàn diện trên mọilĩnh vực, trong đó đổi mới giáo dục là một trong những trọng tâm của công cuộcđổi mới.Với quan niệm giáo dục là quốc sách hàng đầu, báo cáo chính trị của đạihội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ X đã khẳng định: “Phát triển giáo dục và đàotạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người – yếu tố cơbản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững Tiếp tục nâng caochất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy học ” Trongthời gian qua Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có nhiều chủ trương, biện pháp tích cực

để nâng cao chất lượng dạy và học Đặc biệt là thực hiện các cuộc vận động lớnnhư : "Hai không", "Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương tự học và sáng tạo", "Xâydựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" Qua thực hiện các cuộc vận độngnày đã làm giáo dục thay đổi khá nhiều về mọi mặt

-Trong những năm qua, một thực trạng là càng ngày tính đa dạng về trình độhọc sinh trong các lớp càng tăng Do đó, làm cách nào để tất cả các đối tượng họcsinh này có thể khai thác tối đa bài giảng của thầy, nhất là đối với học sinh yếu làvấn đề đặt ra cho mỗi giáo viên Ở các em có sự khác biệt về: khả năng tiếp thubài, phong cách nhận thức, sức khoẻ… so với những học sinh khác Cần xem xétnhững học sinh này với những đặc điểm vốn có của các em để tìm ra những biệnpháp nhằm dẫn dắt các em thu được kết quả cao nhất, tránh cho các em bị rơi vàonhững khó khăn thường trực trong học tập Đó chính là điều mà bản thân muốntrao đổi, chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp để giúp đỡ đối tượng học

Trang 2

sinh yếu.Vấn đề học sinh yếu kém hiện nay luôn được cả xã hội quan tâm và tìmgiải pháp để khắc phục tình trạng này Để đưa nền giáo dục nước nhà phát triểntoàn diện thì người giáo viên không những chỉ biết dạy mà còn phải biết tìm tòiphương pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh và hạ thấp dần tỉ lệ học sinhyếu kém Vấn đề nêu trên cũng là khó khăn với không ít giáo viên Nhưng ngượclại, giải quyết được điều này là góp phần xây dựng trong bản thân mỗi giáo viênmột phong cách và phương pháp dạy học hiện đại, giúp cho học sinh có hướng tưduy mới trong việc lĩnh hội kiến thức

Từ thực tế dạy môn Vật lý ở Trường THCS Nguyễn Công Trứ : Tỷ lệ họcsinh yếu kém rất cao, thậm chí có những lớp số học sinh này chiếm từ 30% dến50% Vì vậy, bản thân tôi và các đồng nghiệp dạy môn vật lý cũng trường thườngxuyên phải dạy các lớp có rất nhiều học sinh yếu kém Kết quả là có rất nhiều họcsinh không những không tiến bộ mà còn yếu hơn, phải thi lại, phải lưu ban vànhiều em phải chịu cảnh rời xa mái trường.Vì thế, Tôi thiết nghĩ việc tìm ranguyên nhân và có những biện pháp giúp đỡ những đối tượng học sinh này để các

em tiến lên mức đạt yêu cầu và có kết quả cao hơn nữa trong học tập nói chung vàmôn vật lý nói riêng là việc làm rất cần thiết Nếu làm được điều này chúng ta sẽnâng dần được chất lượng giảng dạy, đồng thời sẽ làm cho các em thích học, thíchđến trường, yêu trường yêu lớp hơn và đặc biệt sẽ giảm được số lượng học sinh bỏhọc hơn Và đây cũng chính là lí do năm nay tôi chọn đề tài “Một số giải phápgiảm tỉ lệ học sinh yếu kém môn vật lí ” để viết

II.Mục đích và phương pháp nghiên cứu

a.Mục đích nghiên cứu

-Tìm các giải pháp nhằm giảm tỉ lệ học sinh yếu kém ở bộ môn vật lý THCS

-Đổi mới phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinhqua đó tạo hứng thú học tập bộ môn vật lý

-Nâng cao chất lượng dạy và học trong giai đoạn hiện nay và đổi mới giáo dụctoàn diện là một trong những vấn đề trọng tâm phải thực hiện

b.Phương pháp nghiên cứu đề tài

Trang 3

-Kết hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học để thực hiện đề tài:

+Phương pháp dạy thực nghiệm áp dụng các giải pháp đã đề ra

+Điều tra, so sánh, đối chiếu kết quả học tập của học sinh của từng năm và các bộ môn liên quan

+Trao đổi với học sinh, đồng nghiệp để tìm hướng giải quyết vấn đề

III.Giới hạn của đề tài

-Đề tài nghiên cứu một số giải pháp giảm tỉ lệ học sinh yếu kém môn vật lý trong trường học THCS

-Thời gian nghiên cứu đề tài :Từ tháng 8 năm 2013 đến tháng 05 năm 2014

-Địa điểm : Trường trung học cơ sở Nguyễn Công Trứ

-Đối tượng học sinh lớp: 9A-9B

IV.Các giả thiết nghiên cứu

- Cơ bản nắm được thực trạng và những nguyên nhân khách quan, chủ quandẫn đến chất lượng học tập của học sinh yếu kém ở môn vật lý

-Nhà trường có đầy đủ cơ sở vật chất và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho giáoviên bộ môn vật lý giảng dạy và lấy thông tin hồ sơ của học sinh

-Phân loại thành công các nhóm học sinh yếu kém

-Có sự kết hợp thông tin hai chiều nhà trường với phụ huynh học sinh vàngượi lại

V.Cở sở lý luận, cơ sở thực tiễn

a,Cơ sở lý luận :

- Thực hiện cuộc vận động “Hai không” với bốn nội dung do Bộ GD & ĐTphát động, trong đó có nội dung “Chống bệnh thành tích trong giáo dục” là mộttrong những chủ trương chính sách đúng đắn của Đảng và nhà nước ta hiện naynhằm đánh giá thực chất chất lượng học sinh Bên cạnh đó cũng phản ánh đượcchất lượng và hiệu quả giảng dạy của giáo viên Những học sinh lên lớp là nhữnghọc sinh có kiến thức thực sự, xứng đáng đựơc lên lớp Những học sinh không đảmbảo được yêu cầu sẽ không được lên lớp Xuất phát từ vấn đề này, chúng ta khôngthể hiểu theo hướng là vô tư để học sinh yếu kém “ở lại lớp” mà không có trách

Trang 4

nhiệm của giáo viên trong đó Có nhiều nguyên nhân dẫn đến học sinh học yếukém gồm có chủ quan và khách quan mà nếu giáo viên kịp thời quan tâm, giáo dục

sẽ giúp cho nhiều học sinh yếu kém tiến bộ và thoát khỏi tình trạng yếu kém.Những học sinh học tập yếu, kém vẫn luôn luôn tồn tại trong giáo dục, tuy nhiên

về số lượng học sinh yếu, kém nhiều hay ít là tùy ở từng nhà trường và từng bộmôn Mức độ tiến bộ của học sinh yếu, kém nhanh hay chậm trong quá trình đượcgiáo dục và rèn luyện mới là điều đáng quan tâm của riêng mỗi nhà trường, mỗinhà quản lý giáo dục và mỗi thầy cô giáo Giúp đỡ học sinh yếu kém được gắn vớicuộc vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” và “Mỗi thầy

cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” Khi học sinh đã tiếp thu vàvận dụng được kiến thức trong bài học thì sẽ hình thành được sự hứng thú, say mêvới môn học Từ đó các em sẽ xác định cho mình kế hoạch học tập, phương pháp

tự học, tự nghiên cứu, có tính độc lập cao trong tư duy nhận thức sẽ thúc đẩy họcsinh học tập tiến bộ… Giáo viên phải tìm cách để bổ sung được những “lỗ hổng”kiến thức cho học sinh (chủ yếu là những kiến thức cơ bản và trọng tâm trong mỗibài học có trong sách giáo khoa Vật lý ) Muốn làm tốt nhiệm vụ này thì bản thângiáo viên cần phải nắm bắt chính xác và đánh giá được mức độ kiến thức đọng lại

ở mỗi học sinh trong mỗi tiết dạy để lên được kế hoạch, thiết kế nội dụng tiết họcsao cho có hiệu quả nhất Điều quan trọng ở đây là học sinh phải hoàn toàn tự giáccao trong suy nghĩ và hành động, tích cực phối hợp với giáo viên, có suy nghĩ, cânnhắc kĩ lưỡng những thông tin nhận được để “ lấp lại lỗ hổng kiến thức”

và phải luôn có hành động phản hồi lại kiến thức một cách chính xác,khoa học nhất

b,Cơ sở thực tiễn.

-Từ thực tế việc giảng dạy môn Vật lý ở Trường THCS Nguyễn Công Trứnhững năm qua thì tỷ lệ học sinh yếu kém rất cao, ảnh hưởng không nhỏ đến kếtquả học tập chung của các em Giảm tỷ lệ học sinh yếu kém trong môn vật lý cũngđồng nghĩa với việc góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và giảm học sinh bỏhọc

Trang 5

-Việc giảm tỉ lệ học sinh yếu môn vật lý phần nào phản ánh được hiệu quảviệc đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên bộ môn.

-Môn Vật lý trung học cơ sở là một môn học có thể nói là khó học, khó hiểuvới nhiều học sinh nhất là học sinh từ mức trung bình trởxuống nhưng nó lại có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành vàphát triển tư duy của học sinh trong học tập, trong đời sống thực tiễn vàkhoa học kĩ thuật với kiến thức bộ môn Trong quá trình giảng dạy bộmôn Vật lý, người thầy không những phải hướng tới mục tiêu là giúphọc sinh nắm được kiến thức cơ bản, hình thành phương pháp, kĩ năng,

kĩ xảo, thái độ và động cơ học tập đúng đắn để cho học sinh có khả năngtiếp cận và chiếm lĩnh những nội dung kiến thức mới, khắc sâu thêmkiến thức cũ đã được học mà còn giúp học sinh biết đưa kiến thức Vật lý

đã học vào đời sống, vào thực tiễn

B.PHẦN NỘI DUNG

I Thực trạng của vấn đề

-Qua những năm công tác giảng dạy bộ môn Vật lý bản thân tôi xin đưa ra

và phân tích những thực trạng và những nguyên nhân khách quan, chủ quan dẫnđến chất lượng học tập của học sinh yếu kém ở môn vật lý

a Về phía học sinh

- Học sinh chưa tự giác học, chưa có động cơ học tập, chưa có quyết tâm họctập, mất căn bản kiến thức ngay từ lớp dưới Nhiều học sinh đuối sức trong họctập, không theo kịp các bạn, thiếu kiến thức, kỹ năng, khả năng để học tập lớpđang học (ngồi nhầm lớp), sinh ra chán học, sợ học Khả năng chú ý và tập trungvào bài giảng của giáo viên không bền, lười suy nghĩ, còn trông chờ thầy cô giảigiúp

- Học sinh chưa có phương pháp học tập khoa học: hầu hết là học thụ động,

lệ thuộc vào các loại sách bài giải (chép bài tập vào vở nhưngkhông hiểu gì cả ), học vẹt, không có khả năng vận dụng kiến thức

Trang 6

cơ bản, cần thiết.

- Một số học sinh đi học thất thường, đến trường nhưng không vào lớphọc, ham chơi, la cà quán xá

b Về phía gia đình học sinh

- Đa số Gia đình học sinh làm nghề biển, gặp nhiều khó khăn về kinh tếkhiến trẻ không chú tâm vào học tập, cũng như bố mẹ lo làm lụng suất ngày không

có thời gian quan tâm chú ý đến việc học tập của các em; một số ít phụ huynhtrong vùng đi làm ăn xa để con ở nhà một mình hoặc với ông bà lâu lâu mới về nênviệc quan tâm chú ý đến việc học tập của các em và phối hợp giáo dục với nhàtrường, với thầy cô giáo là rất hạn chế

-Bên cạnh đó, có một bộ phận lớn phụ huynh chưa thật sự quan tâm, chăm lo

và đôn đốc con em mình học tập, còn phó thác cho nhà trường, cho thầy cô Một sốgia đình không hạnh phúc ảnh hưởng đến học tập của học sinh Người lớn chưalàm gương về chuyện học

c.Về phía giáo viên

-Nguyên nhân học sinh học yếu không phải hoàn toàn là ở học sinh mà mộtphần ảnh hưởng không nhỏ là ở người giáo viên Người ta thường nói “ có Thầyhay thì mới có trò giỏi ” Ngày nay, để có thể thực hiện tốt trong công tác giảngdạy thì đòi hỏi giáo viên phải không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn

Trang 7

nghiệp vụ Tuy nhiên, ở đây không phải giáo viên nào có trình độ học vấn cao, tốtnghiệp giỏi thì sẽ giảng dạy tốt mà điều quan trọng nhất ở đây là người giáo viênphải phân loại và nắm rõ được các nhóm đối tượng học sinh trong lớp mình phụtrách để từ đó biết lựa chọn phương pháp dạy học nào là phù hợp với từng đốitượng học sinh và với từng nội dung kiến thức

- Nhiều giáo viên trong tổ chuyên môn chỉ quen với việc dạy cácđối tượng học sinh Khá giỏi nhưng lại được phân công vào giảng dạy cáclớp có tỉ lệ học sinh yếu kém cao nên phương pháp lên lớp không phùhợp dẫn đến chất lượng bộ môn của lớp ngày càng đi xuống

- Còn một số giáo viên chưa nắm chắc những những yêu cầu kiến thứccủa từng bài dạy nên nhiều giáo viên còn “tham” kiến thức trong các tiếtdạy nên việc dạy học còn dàn trải, còn nâng cao kiến thức một cách tùytiện, dạy cả những phần chỉ dành đọc thêm,

- Hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt chưa logic, chưa phù hợp cho từngđối tượng; có những tiết giáo viên còn nói lan man, ngoài lề chưa khắcsâu kiến thức trọng tâm nên khi giáo viên đưa ra câu hỏi thì lập tức họcsinh không tự suy nghĩ trả lời mà lập tức cắm cúi vào sách giáo khoa,vào tài liệu, có khi còn sợ bị gọi trả lời, làm tiết học trở nên trầm trầm rờirạc Kết quả là giáo viên thường xuyên bị “ cháy” giáo án, học sinh nắmbài hời hợt trở thành yếu kém làm hiệu quả tiết dạy chưa cao

- Môn Vật lý là một môn học thực nghiệm nhưng một lượng lớn giáoviên sử dụng đồ dùng dạy học trực quan, tranh ảnh, SGK, thí nghiệm cònhạn chế, chưa khai thác hết tác dụng của đồ dùng dạy học; một số giáoviên thì ngại sử dụng nên đã làm cho việc tiếp thu kiến thức của họcsinh trở nên thụ động, không tạo được hứng thú và kích thích niềm say

mê môn học của học sinh

- Một số giáo viên còn thiếu nghệ thuật cảm hoá học sinh yếu kém,không gây hứng thú cho học sinh thích học môn mình Chưa xử lý hếtcác tình huống trong tiết dạy, chưa động viên tuyên dương kịp thời khi

Trang 8

học sinh có một biểu hiện tích cực hay sáng tạo dù là rất nhỏ.

e Môi trường xã hội:

- Tình hình kinh tế xã hội của địa phương nhìn chung có đi lên nhưngkhông ổn định, theo mùa vụ …điều này đã gây tâm líbuồn chán, lo lắng cho miếng ăn hoặc ỷ lại ở học sinh, nhiều khi còn tạocho học sinh suy nghĩ rằng không cần học cũng có cuộc sống thoải mái,sung túc

- Môi trường xung quanh của nhà trường ngày càng phức tạp, ngàycàng nhiều các hàng quán ăn uống, các tụ điểm tạo nên những cám dỗ lôi cuốn họcsinh ăn chơi rồi bỏ học

II Các giải pháp thực hiện

a.Phân loại học sinh yếu kém môn Vật lý

Căn cứ vào những điểm sau để phân chia học sinh yếu kém môn Vật lý:

- Điểm bộ môn năm học qua, tham khảo thêm điểm một sốmôn học có liên quan hoặc gần gũi cùng khối như Toán, Hóa.-Điểm khảo sát chất lượng học sinh đầu năm

-Những biểu hiện và quá trình học tập trên lớp, các con điểm

hiện tại.

Phân chia học sinh yếu kém môn Vật lý thành những nhóm sau:

Nhóm 1: Học sinh mất căn bản kiến thức chung, không có hoặc có khả

năng tiếp thu bài rất thấp

Nhóm 2: Có ý thức học tập, có khả năng tiếp thu bài nhưng chậm so

với học sinh bình thường

Nhóm 3: Có kiến thức cơ bản, có ý thức học tập nhưng chưa có phương

pháp học tập đúng đắn

Nhóm 4: Học sinh không quan tâm, lơ là việc học, học sinh lười học.

b Một số biện pháp khắc phục tình trạng học sinh yếu kém 1.Các biện pháp chung

Trang 9

-Giáo dục ý thức học tập, hình thành lòng ham thích và say mê mônhọc cho học sinh: Giáo viên phải giáo dục ý thức học tập của học sinhtạo cho học sinh sự hứng thú trong học tập, từ đó sẽ giúp cho học sinhham học, có ý thức vươn lên trong học tập :

+ Trong mỗi tiết dạy giáo viên nên liên hệ nhiều kiến thức vào thực tế đểhọc sinh thấy được ứng dụng và tầm quan trọng của môn học trong thựctiễn

+ GV phải tăng cường sử dụng triệt để các thí bị thí nghiệm, ĐDDH sẵn có

và tự làm trong các bài học, tăng cường cho học sinh làm các thí nghiệmthực hành Đồng thời, giáo viên định hướng và giao nhiệm vụ cho các nhómhọc sinh (đặc biệt là nhóm các học sinh yếu kém) tự làm các thí nghiệm đơngiản và các ĐDDH có trong chương trình học

+ Bên cạnh đó, giáo viên phải tìm hiểu từng đối tượng học sinh về hoàncảnh gia đình và nề nếp sinh hoạt, khuyên nhủ học sinh về thái độ học tập, tổchức các trò chơi có lồng ghép việc giáo dục học sinh về ý thức học tập tốt

và ý thức vươn lên trong học tập, làm cho học sinh thấy tầm quan trọng củaviệc học Đồng thời, giáo viên phối hợp với gia đình giáo dục ý thức học tậpcủa học sinh Do hiện nay, đa số các phụ huynh thiếu sự quan tâm đến concái, bản thân phụ huynh cũng chưa hiểu được tầm quan trọng của việc họctập Giáo viên cần phân tích để các bậc phụ huynh thể hiện sự quan tâmđúng mức Nhận được sự quan tâm của gia đình, thầy cô sẽ tạo động lực chocác em ý chí phấn đấu vươn lên

- Giáo viên xây dựng một môi trường học tập thân thiện trong từng tiết dạy củamình: Sự thân thiện của giáo viên là điều kiện cần để những biện pháp đạt hiệu quảcao Thông qua cử chỉ, lời nói, ánh mắt, nụ cười… giáo viên tạo sự gần gũi, cảmgiác an toàn nơi học sinh để các em bày tỏ những tâm tư tình cảm, những suy nghĩtrong cuộc sống và đặc biệt là những khó khăn trong học tập của bản thân mình

+ Giáo viên luôn tạo cho bầu không khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng, không

la mắng nặng lời hoặc dùng lời thiếu tôn trọng với các em, đừng để cho học

Trang 10

sinh cảm thấy sợ giáo viên mà hãy làm cho học sinh thương yêu và tôn trọngmình.

+ Bên cạnh đó, giáo viên phải là người đem lại cho các em những phản hồitích cực Ví dụ như giáo viên nên thay chê bai bằng khen ngợi, giáo viên tìmnhững việc làm mà em hoàn thành dù là những việc nhỏ để khen ngợi các

em Giáo viên cần có sự quan tâm, đối với những học sinh có tiến bộ, giáoviên phải nhận ra và động viên kịp thời, có thể nhận xét trực tiếp vào bài làmhoặc khen ngợi trực tiếp trước lớp sau mỗi bài kiểm tra

+ Tuy nhiên không phải trong bất kỳ trường hợp nào giáo viên cũngthân thiện, mềm dẻo mà đối với một số đối tượng học sinh, ở một số tìnhhuống cụ thể nào đó, giáo viên cũng cần thể hiện sự nghiêm khắc, răn đe đểđưa các em vào nề nếp, khuôn khổ Điều quan trọng là giáo viên phải tácđộng được vào ý thức của học sinh, học sinh hiểu rằng sự nghiêm khắc ấynhằm mục đích giáo dục, vì bản thân các em, không có sự trù dập hay phânbiệt đối xử với học sinh

- Giáo viên phân loại các đối tượng học sinh: Giáo viên cần xem xét, phân loạinhững học sinh yếu đúng với những đặc điểm vốn có của các em để lựa chọn biệnpháp giúp đỡ phù hợp với đặc điểm chung và riêng của từng em Một số khả năngthường hay gặp ở các em là: Sức khoẻ kém, khả năng tiếp thu bài, lười học, thiếu

tự tin, nhút nhát…

-Trong quá trình thiết kế bài học, giáo viên cần cân nhắc các mục tiêu

đề ra nhằm tạo điều kiện cho các em học sinh yếu được củng cố và luyệntập phù hợp hơn Trong dạy học cần phân hóa đối tượng học tập trong từng hoạtđộng, dành cho đối tượng này những câu hỏi dễ, những bài tập đơn giản để tạođiều kiện cho các em được tham gia trình bày trước lớp, từng bước giúpcác em tìm được vị trí đích thực của mình trong tập thể

Ví dụ yêu cầu luyện tập của một tiết là 4 bài tập, các em này có thểdành cho 1-3 bài, còn 1-2 bài mức độ cao hơn dành cho các đối tượnghọc sinh khá hơn

Ngày đăng: 01/04/2016, 22:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w