1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập công nhân 2 (điện tử)

37 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

Báo cáo thực tập công nhân 2 (điện tử)

Trang 1

Chương 1: TÌM HIỂU VỀ CÁC LINH KIỆN

1.3 Điều kiện làm việc:

- Công suất tiêu tán trên điện trở nhỏ hơn công suất tiêu tán lớn nhất mà điện trở chịu được

1.4 Đọc thông số kỹ thuật :

- Điện trở thường : đọc giá trị điện trở qua các vòng màu trên thân điện trở

 Quy ước màu quốc tế :

Trang 2

Nâu Đen Cam Vàng kimĐiện trở có giá trị: R = 10.103 5%

Nên điện trở có giá trị: R = 125.103 5%

- Cách đọc giá trị điện trở 4 vòng màu:

Vạch màu cuối cùng là vạch sai số Đối với mạch điện tử dân dụng thì ta không quang tâmtới vạch này Nhưng đối với mạch có độ chính xác cao thì cần chú ý tới vạch này

Vạch cạnh vạch cuối là vạch là vạch lũy thừa 10

Vạch còn lại là vạch có nghĩa

Ví dụ: Điện trở có 4 vạch màu

Điện trở có 5 vạch màu:

- Điện trở công suất và biến trở giá trị được ghi trên thân của nó

- Điện trở công suất: giá trị điện trở và công suất tối đa cho phép mà điện trở chịu được ghi ở trên thân của điện trở

Công suất tiêu tán: P tt  I R2

P ttI R Ptt

1.6 Cách kiểm tra điện trở : Dùng đồng hồ VOM để kiểm tra điện trở

R 1

Trang 3

Để đồng hồ VOM ở thang đo thông mạch, chập 2 que đo lại với nhau, đồng hồ phát ra tiếng kiêu và đèn sáng thì kết luận mạch thông.

- Chập 2 que đo của đồng hồ vào 2 chan của điện trở Nếu đồng hồ phát ra tiếng kiêu thì điện trởcòn hoạt động, nếu đồng hồ không phát ra tiếng kiêu thì điện trở đã bị cháy

- Đo điện trở trên đồng hồ VOM:

Bước 1 : Để thang đồng hồ về các thang đo điện trở Nếu điện trở nhỏ thì để thang đo X1ohm, nếu điện trở lớn thì để thang X1kohm hoặc X10kohm Sau đó chập 2 que đo và chỉnh triết áo

để kim đồng hồ báo vị trí 0 ohm

Bước 2: Đặt que đo vào 2 đầu điện trở, đọc trị số trên thang đo, giá trị đo được bằng chỉ số thang đo x thang đo

Bước 3 : Nếu để thang đo quá cao thì kim chỉ không chính xác

Nếu để thang đo quá thấp, kim lên quá nhiều cung không chính xác

Nếu giá trị đo la 0 ohm ( thông điện trở) thì điện trở bị cháy hoặc giá trị đo khác

xa giá trị ghi trên điện trở thì trở đã bị hỏng

2.3 Điều kiện làm việc :

- Điện áp đặt vào tụ không được phép lớn hơn điện áp ghi trên tụ

- Đối với tụ hóa thì phải mắc đúng cực dương và cực âm của tụ vào mạch

2.4 Đọc thông số kỹ thuật:

- Thông số kỹ thuật của tụ bao gồm : điện dung và điện áp lớn nhất được phép rơi trên tụ

- Đối với tụ hóa: giá trị điện dung và điện áp lớn nhất của tụ ghi trên thân tu

- Đối với tụ gốm, tụ giấy: trị số được ghi bằng ký hiệu

- Cách tính giá trị điện dung:

C 1

C 2

Trang 4

+ Lấy 2 chữ số đầu tiên nhân với 10 ( đơn vị là picofara)

Ví dụ: tụ gốm ghi 474k

Giá trị điện dung là: 47.104 470000pF 0.47F

+ Chữ K ở cuối là sai số 5% , chữ t ở cuối là sai số 10%

2.5 Kiểm tra tụ điện : Dùng đồng hồ VOM

- Đối với tụ giấy và tụ gốm thường ở hỏng ở dạng bị rò rỉ hoặc bị chập, để phát hiện tụ rò rỉ hoặc bị chập ta thực hiện phép đo như sau :

+ Khi đo tụ đất : Kim phóng lên 1 chút rồi trở về vị trí cũ ( các tụ nhỏ quá 1nF thì kim không vọt lên)

+ Khi đo bị rò thì kim lên lưng chừng thang đo và dừng lại không trở về vị trí cũ

+ Khi đo tụ bị chập ta thấy kim lên bằng 0  và không trở về

Lưu ý : Khi đo kiểm tra tụ giấy hoặc tụ gốm ta phải để đồng hồ ở thang X1K  hoặc X10K 

và phải đảo chiều kim đồng hồ vài lần khi đo

- Kiểm tra tụ hóa :

+ Tụ hóa ít bị rò hay bị chập như tụ giấy nhưng chúng lại hay hỏng ở dạng bị khô ( khô hóa chất ở trong lớp điện môi) làm điện dung của tụ bị giảm Để kiểm tra tụ hóa ta thường so sánh

độ phóng nạp của tụ với 1 tụ còn tốt có điện dung

+ Dùng một tụ mới còn tốt có cùng điện dung với tụ cần kiểm tra

+ Để đồng hồ ở thang đo từ X1  đến X100  điện dung càng lớn thì để thang càng thấp.+ Đo vào 2 tụ và so sánh độ phóng nạp, khi đo ta đảo chiều que đo vào lần

+ Nếu 2 tụ phóng nạp bằng nhau là cần kiểm tra còn tốt

+ Nếu tụ cần kiểm tra phóng nạp kém hơn thì nó bị khô

+ Nếu kim lên mà không trở về là tụ bị rò

Trang 5

3.3 Điều kiện làm việc :

- Diode thường : chỉ cho dòng điện chạy qua theo 1 chiều từ A  K

+ Để diode làm việc phải phân cực thuận cho diode Diode bắt đầu dẫn khi Vak = Va=0,7V + Diode Zenner được phân cực ngược, điện áp ổn định Vz

3.4 Kiểm tra diode : Dùng đồng hồ VOM

- Đặt đồng hồ ở thang đo X1om, đặt 2 que đo vào

+ Đo chiều thuận : que đen vào Anot, que đỏ vào Katot Nếu kim lên, đảo chiều kim đồng hồ không thấy lên thì diode tốt

+ Nếu đo cả 2 chiều mà kim đồng hồ = 0 om là diode bị chập

+ Nếu đo chiều thuận mà kim đồng hồ không lên thì diode bị đứt

+ Nếu để thang đo 1kom mà đo ngược vào diode kim vẫn lên 1 chút là diode bị rò

+ Ở trên : V1 là điện áp một chiều chưa ổn định

V2 là điện áp lấy ra trên tải ổn định

4 BJT : BIPOLAR JUNCTION TRANSISTOR

4.1 Ký hiệu :

- Loại NPN Loại PNP :

Trang 6

- BJT thường : - BJT công suất :

4.3 Điều kiện làm việc :V BEV

+ Chế độ làm việc bão hòa : JE , JC phân cực thuận

- Đo và xác định chân B và chân C:

+ Với BJT công suất nhỏ thì thông thường chân E ở bên trái như vậy ta chỉ xác định chân B vàsuy ra chân C là chân còn lại

+ Để đồng hồ ở thang đo X 1 , đặt cố định 1 que đo vào từng chân, que kia di chuyển sang 2 chân còn lại

Nếu kim lên bằng nhau thì chân có que cố định là chân B, nếu que đồng hồ cố định là que đen thì BJT npn, que đồng đỏ là BJT pnp

+ Đọc thông số kỹ thuật:

- Thông số kỹ thuật của BJT boa gồm:

+ Điện áp lớn nhất được phép đặt lên C và E: V CEO

+ Dòng điện lớn nhất cho phép qua tiếp giáp JC : I C0

+ Công suất lớn nhất tiêu tán của BJT: Pmax

- Các thông số kỹ thuật này được ghi trong datasheet của từng loại BJT

4.5 Kiểm tra BJT:

- BJT khi hoạt động có thể bị hư hỏng do nhiều nguyên nhân như hỏng do nhiệt độ, độ ẩm, đo điện áp nguồn tăng cao hoặc do chất lượng của bản thân BJT, để kiểm tra BJT ta chú ý đến cấutạo của chúng:

- Kiểm tra BJT ngược NPN tương tự như kiểm tra 2 diot đấu chung cực là B( Nếu đo từ B sang C và từ B sang E ( que đen vào B) thì tương đương như đo 2 diot thuận chiều Kim đồng

hồ lên, tất cả các trường hợp đo khác kim không lên

Trang 7

I B

Kim lên tất cả các trường hợp đo khác kim không lên

- Trái với các điều trên là transistor bị hỏng

- BJT có thể bị hỏng ở các trường hợp:

+ Đo thuận chiều từ B sang E hoặc từ B sang C Kim đồng hồ không lên là BJT bị đứt BE hoặc đứt BC

+ Đo từ B sang E hoặc từ B sang C kim lên cả 2 chiều là chập hay dò BE hoặc BC

+ Đo giữa C và E kim lên là bị chập CE

Trang 8

5.4 Kiểm tra Mosfet:

- Một Mosfet còn tốt là khi đo trở kháng giữa G với S và giữa G với D có điện trở bằng vô cùng (Kim không lên cả 2 chiều ) và khi G đã được thoát điện thì trở kháng giữa D vá phải là vô cùng

- Các bước kiểm tra như sau :

+ Chuẩn bị để thang 1 k 

+ Nạp cho G 1 điện tích ta đo giữa D và S (que đen vào D que đỏ vào S => kim lên

+ Chập G vào D hoặc G vào S để thoát điện chân G

+ Sau khi đã thoát điện chân G đo lai DS như trên kim không lên => Mosfet tốt

- Đo Mosfet bị hỏng :

+ Để đồng hồ ở thang 1k 

+ Đo giữa G và S hoặc giữa G và D nếu kim lên =0  là chập

+ Đo giữa D và S mà cả 2 chiều đo kim lên =0  là chập DS

6 SCR

Trang 9

6.2 Điều kiện làm việc :

+V AV K, SCR phân cực nghịch => SCR tắt => dòng qua SCR là dòng rò I Có giá 0

trị nhỏ

Nếu V KAV BR( break down)=> I  => SCR bị đánh thủng 0

+V AV K SCR được phân cực thuận

- Khi V I  gK, g 0

.V AKV B0 SCR tắt => Dòng qua SCR là dòng rò I (breakover)0

i t

- Khi SCR đã dẫn nếu I  hoặc g 0 I  , g 0 I  g 0

 SCR vẫn tiếp tục dẫn ,nhược điểm của SCR cho phép kích dẫn bằng cực cổng nhưng không cho phép tắt bằng cực cổng

6.3 Kiểm tra SCR

- đặt đồng hồ thang 1  ,đặt que đen vào Anat ,que đỏ vào kata ban đầu kim không lên dùng Tounerit chập chân A vào B => thấy đồng hồ lên kim,sau đó bỏ touneruit ra => Đồng hồ vẫn lên kim =>SCR tốt

- Tất cả các trường hơp còn lại là SCR bị hỏng

Trang 10

7.2 Điều kiện làm việc:

- Cấp xung cho chân G của Triac

- Do chân A2 dương hơn A1, để triac dẫn điện ta có thể kích dòng cổng dương và khi đầu A2

âm hơn A1 ta kích dòng cổng âm

7.3 Nguyên lý làm việc:

Khi G và A2 có điện thế âm hơn so với A1 thì triac mở cho dòng từ A1 đến A2

Khi G và A2 có điện thế dương hơn so với A1 thì triac mở cho dòng từ A2 đến A1

7.4 Đo kiểm tra: dùng đồng hồ VOM

- Để đồng hồ thang đo X1 Ohm

- Lần 1: Triac dẫn thuận: đặt que đen vào A2, que đỏ và A1 Giữ A2 rồi kích G nếu kim lên thìbuông que khỏi G kim vẫn lên chứng tỏ triac hoạt động tốt

- Lần 2: Triac dẫn ngược: đảo 2 que, giữ A2 và kích G kim vẫn lên chứng tỏ triac hoạt động tốt

Trang 11

Chương 2: TÌM HIỂU CÁC THIẾT BỊ ĐO

Đồng hồ vạn năng ( VOM ) là thiết bị đo không thể thiếu được với bất kỳ một kỹ thuật viên điện tửnào, đồng hồ vạn năng có 4 chức năng chính là Đo điện trở, đo điện áp DC, đo điện áp AC và đo dòngđiện

Ưu điểm của đồng hồ là đo nhanh, kiểm tra được nhiều loại linh kiện, thấy được sự phóng nạp của

tụ điện , tuy nhiên đồng hồ này có hạn chế về độ chính xác và có trở kháng thấp khoảng 20K/Vol dovậy khi đo vào các mạch cho dòng thấp chúng bị sụt áp

- Có chức năng hiển thị báo pin yếu

- Sampling rate: 2.5 lần/giây

- Nhiệt độ hoạt động: 0oC ~ 40oC dưới 80% RH

- Nhiệt độ bảo quản: -10oC ~ 60oC từ 0 ~ 80%

RH (tháo pin ra)

- Pin: 1 pin 9V chuẩn

- Thời gian sử dụng: khoảng 150 giờ

- Kích thước: 153 x 74 x 45 mm

- Trọng lượng: Khoảng 355g (bao gồm pin và vỏ)

1.2 Hướng dẫn sử dụng:

Đo điện trở :

Để đo tri số điện trở ta thực hiện theo các bước sau :

Bước 1 : Để thang đồng hồ về các thang đo trở, nếu điện trở nhỏ thì để thang x1 ohm hoặc x10 ohm, nếu điện trở lớn thì để thang x1Kohm hoặc 10Kohm => sau đó chập hai que đo và chỉnh triết áo để kim đồng hồ báo vị trí 0 ohm

Bước 2 : Chuẩn bị đo

Bước 3 : Đặt que đo vào hai đầu điện trở, đọc trị số trên thang đo , Giá trị đo được = chỉ số thang

đo X thang đo

Ví dụ : nếu để thang x 100 ohm và chỉ số báo là 27 thì giá trị là = 100 x 27 = 2700 ohm = 2,7 K ohmBước 4 : Nếu ta để thang đo quá cao thì kim chỉ lên một chút , như vậy đọc trị số sẽ không chính xác.Bước 5 : Nếu ta để thang đo quá thấp , kim lên quá nhiều, và đọc trị số cũng không chính xác

Trang 12

Khi đo điện trở ta chọn thang đo sao cho kim báo gần vị trí giữa vạch chỉ số sẽ cho độ chính xác cao nhất.

Đo điện áp xoay chiều:

Khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo về thang AC, để thang AC cao hơn điện áp cần đo mộtnấc Đặt hai que vào hai điểm cần đo ( nếu đo DC phải chú ý đặt que đúng cực dương và âm)

Đo điện áp một chiều DC:

Khi đo điện áp một chiều DC, chuyển thang đo về thang DC, khi đo ta đặt que đỏ vào cực dương (+)nguồn, que đen vào cực âm (-) nguồn, để thang đo cao hơn điện áp cần đo một nấc

* Trường hợp để sai thang đo :

Nếu ta để sai thang đo, đo áp một chiều nhưng ta để đồng hồ thang xoay chiều thì đồng hồ sẽ báo sai, thông thường giá trị báo sai cao gấp 2 lần giá trị thực của điện áp DC, tuy nhiên đồng hồ cũng không

bị hỏng

Dùng thang điện trở để đo kiểm tra tụ điện

Ta có thể dùng thang điện trở để kiểm tra độ phóng nạp và hư hỏng của tụ điện , khi đo tụ điện , nếu là

tụ gốm ta dùng thang đo x1K ohm hoặc 10K ohm, nếu là tụ hoá ta dùng thang x 1 ohm hoặc x 10 ohm

Phép đo tụ gốm trên cho ta biết :

Tụ C1 còn tốt => kim phóng nạp khi ta đo

Tụ C2 bị dò => lên kim nhưng không trở về vị trí cũ

Tụ C3 bị chập => kim đồng hồ lên = 0 ohm và không trở về

Ở trên là phép đo kiểm tra các tụ hoá, tụ hoá rất ít khi bị dò hoặc chập mà chủ yếu là bị khô ( giảm điện dung) khi đo tụ hoá để biết chính xác mức độ hỏng của tụ ta cần đo so sánh với một tụ mới có cùng điện dung

Ở trên là phép đo so sánh hai tụ hoá cùng điện dung, trong đó tụ C1 là tụ mới còn C2 là tụ cũ, ta thấy

tụ C2 có độ phóng nạp yếu hơn tụ C1 => chứng tỏ tụ C2 bị khô ( giảm điện dung )

Chú ý khi đo tụ phóng nạp, ta phải đảo chiều que đo vài lần để xem độ phóng nạp

Đo dòng điện

Cách 1 : Dùng thang đo dòng

Để đo dòng điện bằng đồng hồ vạn năng, ta đo đồng hồ nối tiếp với tải tiêu thụ và chú ý là chỉ đo được dòng điện nhỏ hơn giá trị của thang đo cho phép, ta thực hiện theo các bước sau:

 Bước 1 : Đặt đồng hồ vào thang đo dòng cao nhất

 Bước 2: Đặt que đồng hồ nối tiếp với tải, que đỏ về chiều dương, que đen về chiều âm

 Tùy vào giá trị dòng điện chỉnh thang đo cho thích hợp Chỉ số kim báo sẽ cho ta biết giá trị dòng điện

Cách 2 : Dùng thang đo áp DC

Ta có thể đo dòng điện qua tải bằng cách đo sụt áp trên điện trở hạn dòng mắc nối với tải, điện áp

đo được chia cho giá trị trở hạn dòng sẽ cho biết giá trị dòng điện, phương pháp này có thể đo được các dòng điện lớn hơn khả năng cho phép của đồng hồ và đồng hồ cũmg an toàn hơn

Cách đọc trị số dòng điện và điện áp khi đo:

Khi đo điện áp DC thì ta đọc giá trị trên vạch chỉ số DCV.A Khi đo điện áp AC thì đọc giá trị trên vạch AC.10V, nếu đo ở thang có giá trị khác thì ta tính theo tỷ lệ

2 Máy phát xung FG 32 hay máy tạo sóng đo lường (function generator): là bộ nguồn tạo ra các tín

hiệu chuẩn về biên độ, tần số và dạng sóng dùng trong thử nghiệm và đo lường Các máy tạo sóngtrong phòng thí nghiệm có các dạng sau:

Máy tạo sóng sin tần thấp LF (low frequency);

Máy tạo sóng sin tần số vô tuyến RF (radio frequency);

Máy tạo hàm;

Máy phát xung;

Máy phát tần số quét, máy phát các tín hiệu thử nghiệm

Trang 13

Cỏc mỏy tạo tớn hiệu RF thường cú dải tần số từ 0 kHz đến 100 kHz, với mức điện ỏp cú thể điềuchỉnh từ 0 - 10V Cỏc mỏy tạo hàm cũng thường là mỏy phỏt RF với 3 dạng súng đặc trưng là súngvuụng, súng tam giỏc và súng hỡnh sin.

Hỡnh dạng:

Nỳt Power: khi bận ấn nỳt ON thỡ đốn LED sỏng bỏo hiệu đó cung cấp nguồn cho mỏy

Frequency: điều chỉnh tần số Tần số sẽ là sản phẩm chung của nỳt số (2) và (11)

Ngừ ra SYNC: ngừ ra đồng bộ Súng vuụng ngừ ra A TTL cú cựng tần số giống với súng chớnh ngừ raBNC

Ngừ ra quột: ngừ ra tớn hiệu quột BNC Nú sẽ hoạt động độc lập khi Sweep là ON hoặc OFF; BNC cú súng ngừ ra dạng răng cưa Tần số được điều khiển bởi tốc độ quột

Ngừ ra chớnh: ngừ ra súng chức năng BNC Trở khỏng ngừ ra là 50 Ohm, biờn độ đỉnh – đỉnh khụng tải là 20 Vpp, cú tải là 10 Vpp với tải 50 Ohm

Biờn độ: vặn nỳt để chỉnh biờn độ của tớn hiệu súng ra Kộo nỳt lờn để giảm tớn hiệu ra 10 lần Tỏc động này chỉ xảy ra với súng ra chớnh

DC offset: điều khiển nỳt, chọn vị trớ OFF trong điều kiện bỡnh thường Nhấn ON và điều chỉnh bự điện ỏp DC

Tốc độ quột: vặn nỳt để điều chỉnh tốc độ quột từ 5 s đến 10 ms, ngừ ra quột là NBC (4) Nếu nỳt này được kộo ra thỡ tớn hiệu ngừ ra và tớn hiệu quột là đồng bộ với nhau

Độ rộng tia quột: vặn nỳt này để điều chỉnh độ rộng tia quột Nhấn vào để thấy tia quột, kộo ra để thấy tỏc động tia quột Nỳt (8) phải được kộo ra

- Máy hiện sóng (MHS) hay còn gọi là Oscillo dùng để đo các tín hiệu điện - điện tử dới dạng sóng

nh hình sin, xung vuông, tam giác… và đánh giá đợc tần số, biên độ và độ di pha của tín hiệu

- Hoạt động với nguồn điện áp xoay chiều: 100V; 120V; 220V; 240V đợc chỉ dẫn ở phía sau mặt thiếtbị

- Sử dụng con trỏ di chuyển để đọc biên độ hoặc tính chu kỳ của tín hiệu

- Máy có dải tần 100 MHz

- Màn hình 6 inch

- Có 2 kênh đo chính là kênh 1 và kênh 2 và 1 kênh đo phụ

3.2 Sơ đồ của thiết bị.

Trang 14

Mặt sau

Chú thích:

(1) Power switch: Công tắc nguồn

(2) Power lamp: Đèn báo nguồn

(3) Focus control: Điều chỉnh độ hội tụ của các tia

(4) Scale Illum control: Chỉnh bổ sung độ sáng khi đo

(5) Trace rotation control: Chỉnh tia sao cho không bị lệch theo chiều ngang

(6) Intensity control: Điều chỉnh độ sáng của các tia

(7) Power source select switch: Công tắc chuyển mạch lựa chọn nguồn điện

(8) AC Inlet: Đầu cắm với dây nguồn

(9) CH1 input connector: Đầu nối với que đo đa tín hiệu vào kênh 1

(10) CH2 input connector: Đầu nối với que đo đa tín hiệu vào kênh 2

(11) (12) Input coupling switches: Chuyển mạch chọn chế độ đo AC-DC

(13) (14) Volts/Div select switches: Chuyển mạch chọn thang đo

(15) (16) VAR Pull x 5 gain controls: Khi điều chỉnh núm này thì biên độ tín hiệu tăng lên 5 lần.(17) (18) Uncal lamp: Đèn báo khi điều chỉnh núm VAR

(19) Position Pull DC offset control: Điều chỉnh vị trí lên xuống của kênh CH1

(20) Position Pull invert control: Điều chỉnh vị trí lên xuống của kênh CH2

(21) Mode select switch: Chuyển mạch lựa chọn kênh đo

(22) CH1 Output connector: Đầu nối tín hiệu ra giống tín hiệu đầu vào CH1

(23) DC offset volt out connector: Đầu nối điện áp ra để đo trên đồng hồ đo

Trang 15

Biến trở điều chỉnh độ méo của tín hiệu

Đầu nối với đầu vào thiết bị

Đầu nối với điểm đo

Đầu nối với điểm đất Công tắc x1 hoặc x10

(24) (25) DC BAL adjustment controls: Điều chỉnh cân bằng 2 tia

(26) Time/div select switch: Chuyển mạch đặt thời gian đo

(27)SWP Variab control: Điều chỉnh bổ sung thời gian quét

(28) Sweep Uncal lamp: Đèn báo khi điều chỉnh (27)

(29) Position Pull x10 Mag control: Điều chỉnh thay đổi vị trí sang ngang của tia hay phóng to chu kỳcủa tín hiệu lên 10 lần

(30) CH1 Alt Mag switch: Chuyền mạch thay đổi hiển thị của tín hiệu X1 hay X10

(31) Source select switch: Chuyển mạch chọn quét nguồn tín hiệu Trigger

(32) Int Trig select switch: Chuyển mạch lựa chọn tín hiệu Trigger

(33) Trig input connector: Đầu nối với thiết bị ngoài để đa tín hiệu vào

(34) Trig Level control: Điều chỉnh mức tín hiệu Trigger

(35) Trig Mode select switch: Chuyển mạch chọn các chế độ đo tín hiệu

(36) Ext Blanking Connector: Đầu nối với tín hiệu ngoài

(37) Cal 0.5V tip: Đỉnh xung 0.5V

(38) GND terminal: Điểm đất của thiết bị

(39) (40) (41):Đối với máy này (V-555) không có

(42) REF Cursor select switch: Chuyển mạch lựa chọn con trỏ (x)

(43) Tracking Cursor select switch: Chuyển mạch lựa chọn con trỏ (+)

(44) (45): Phím di chuyển con trỏ (x) hoặc (+) để đọc trị số

Máy này (V-555) Không có núm điều chỉnh số (27)

c Que đo của thiết bị

3.3 Cách đo và đọc trị số biên độ, chu kỳ tín hiệu

Trớc khi cấp nguồn, đặt chế độ chuẩn núm điều chỉnh của thiết bị nh sau:

Cấp nguồn cho mạch điện cần đo và Oscillo Tuỳ thuộc vào dạng tín hiệu AC hay DC mà ta

đặt chuyển mạch (11) ở vị trí DC hoặc AC Lúc này đang đo ở kênh CH1 Nếu đo cả 2 kênh thì đặtchuyển mạch (21) ở vị trí CHOP Chỉnh các núm điều chỉnh vị trí của kênh đo sao cho dễ quan sát Nếu tín hiệu vào có biên độ lớn thì điều chỉnh chuyển mạch chọn thang đo (13) (14) Volts/div.Bớc 3:

Quan sát dạng tín hiệu trên màn hình và tính toán biên độ và tần số của tín hiệu

Trang 16

* Màn hình của máy hiện sóng (Oscillo) đ ợc

* Cách tính toán biên độ và tần số của tín hiệu

+ Tính biên độ tín hiệu hiển thị trên máy hiện sóng

Tính biên độ điện áp đỉnh tới đỉnh:

U = Số ô dọc (Div)  Thang đo (Volts/div)

Ví dụ: Ta có một tín hiệu hình sin đợc hiển thị trên máy hiện sóng nh hình vẽ, có số ô dọc là 4Div, đợc đo ở thang đo (Volts/div) là 2V Nh vậy biên độ tín hiệu từ đỉnh tới đỉnh là: U = 4div  2V

Chu kì của tín hiệu T đợc tính nh sau:

T = Số ô ngang (Div)  Thời gian quét (Time/div)

Ví dụ: Ta có một tín hiệu hình sin đợc hiển thị trên máy hiện sóng nh hình vẽ, có số ô ngang là

5 Div, thời gian quét (Time/div) là 1ms Nh vậy chu kì tín hiệu sẽ là: T = 5 div  1ms = 5  10-3 s

Từ đây ta tính đợc tần số của tín hiệu là:

Trang 17

Chương 3: ĐỀ TÀI THỰC TẬP

1 Giới thiệu

Ngành công nghệ kỹ thuật không ngừng phát triển, việc ứng dụng vi điều khiển ngày càngđược sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực dân dụng và công nghiệp, các thiết bị điện tử là mộtphần gắn với cuộc sống con người trong xã hội hiện đại, hệ thống kiểm soát bảo vệ an ninhcủng trong xu thế đó, phần lớn hiện tại các khóa sử dụng hiện nay chủ yếu là khóa cơkhí,nhưng trong công việc có bảo mật ,giám sát an ninh và giới hạn người vào, thì việc ứngdụng khóa điện tử vào các cơ quan, nhà máy là một phương án có hiệu quả cao Ở đây em

Trang 18

xin giới thiệu về đề tài về khóa điện tử với một số yêu cầu cơ bản của một thiết bị khóathông dụng:

- Tính an toàn: phải có chức năng bảo mật cao

- Có chức năng thay đổi mật khẩu khi cần thiết, và mật khẩu mặc định ban đầu là 1111

- Phím Xóa có thể xóa khi bạn nhập sai, sửa nhầm lẫn khi nhập phím

1.2 Hoạt động của hệ thống

Ban đầu:

- Nhấn Enter để thực hiện giao tiếp với bàn phím

- Nhập mật khẩu ( ban đầu chưa có mật khẩu mới thì ta nhập mật khẩu mặc định được càiđặt sẵn)

- Nhập pass đúng thì nhấn D để thay đổi mật khẩu cho người sử dụnghoặc mở cửa nhấn(Enter):

+ Mở cửa động cơ quay để mở cửa cho đến khi chạm công tắc hành trình thì dừng Hiển thị

“ Dong thi nhan D” Khi nhấn động cơ quay ngược đóng cửa cho tới khi chạm công tắchành trình thì dừng quay và về trạng thái nhập pass ban đầu

+ Thay đổi mật khẩu:

 Ban đầu hiển thị LCD “NHAP PASS MOI”

 Tiến hành nhập mật khẩu mới, hệ thống hiển thị : ”NHAP LAI PASS”,sau khi nhập mật khẩu mới , nếu đúng thì đổi pass thành công

 Nếu sai thì hệ thống sẽ hiển thị:” NHAP SAI PASS-Nhập mật khẩu:

- Nhập sai pass thì hiển thị LCD “NHAP SAI PASS” yêu cầu nhập lại pass Nếu quá 3 lầnthì báo động

Ngày đăng: 01/04/2016, 13:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w