1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình sinh trưởng của thông mã vĩ (pinus massoniana) tại xã muổi nọi huyện thuận châu tỉnh sơn la

36 543 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 421,56 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Để hoàn thành chƣơng trình đào tạo trƣờng Cao Đẳng Sơn La (khóa học 2010 -2013) hệ Cao đẳng chuyên nghành Nông lâm khoa Nông lâm đánh giá kết khóa học.Trong suốt thời gian học tập trƣờng đƣợc thầy cô tận tình tryền đạt kiến thức chuyên nghành nhƣ kỹ sống ngày từ bỡ ngỡ qua đào tạo nhà trƣờng em trƣởng thành lên nhiều.Với kiến thức có, đƣợc đồng ý khoa, dƣới hƣớng dẫn Giảng viên K.s Hoàng Thị Nga, em thực chuyên đề tốt nghiệp: “ Đánh giá tình hình sinh trưởng Thông mã vĩ (Pinus masoniana) xã Muổi nọi, huyện Thuận châu, tỉnh Sơn La” Trong trình thực tập hoàn thành chuyên đề, em nhận đƣợc giúp đỡ bảo tận tình cô giáo hƣớng dẫn, thầy, cô khoa, bạn bè, UBND xã Muổi Nọi Nhân dịp này, em xin đƣợc tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến cô giáo hƣớng dẫn K.s Hoàng Thị Nga tận tình bảo em suốt thời gian thực tập hoàn thành chuyên đề, xin cảm ơn bạn bè giúp đỡ động viên suốt thời gian thực tập Em trân trọng cảm ơn thầy, cô hết lòng giúp đỡ em suốt trình thực tập Em trân thành cảm ơn cán UBND xã Muổi Nọi nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em thu thập số liệu địa phƣơng Trong thời gian thực tập thực chuyên đề em nhiều thiếu sót mong nhận đƣợc ý kiến bổ sung, đóng góp thầy, cô bạn bè Em trân thành cảm ơn! CHƢƠNG I Đ T VẤN Đ Rừng tài nguyên vô c ng quý giá m i quốc gia, rừng nơi sản sinh tái tạo vật chất; cảnh quan, sinh thái rừng chứa nhiều giá trị to lớn văn hóa, tinh thần giá trị nhân văn.Nhƣng năm gần rừng tự nhiên bị suy giảm đáng kể số lƣợng chất lƣợng tình trạng phá rừng làm nƣơng rẫy phận không nhỏ ngƣời dân tồn di n trực tiếp tác động theo hƣớng tiêu cực làm biến đổi sâu sắc đến hoàn cảnh rừng.Trƣớc tình hình Đảng Nhà nƣớc ban hành văn pháp luật nhằm bảo tồn tái sinh rừng tự nhiên nhƣ đầu tƣ vốn theo dự án trồng rừng đồng thời áp d ng biện pháp khoanh nuôi bảo vệ rừng, gây trồng rừng, khai thác tài nguyên rừng cách hợp lý để cải tạo tái sinh ph c hồi lại tài nguyên rừng bị suy giảm trầm trọng Hiện xã Muổi Nọi, huyện Thuận Châu thực trồng rừng Thông mã v loài theo dự án trồng rừng 661 M c tiêu ch nh trồng rừng Thông mã v phủ xanh đất trống đồi trọc, lấy g kết hợp với bảo vệ môi trƣờng Thông loài đa tác d ng, việc lấy g cho nhựa, m t sinh thái môi trƣờng Thông có hình dáng tán đ p, thân tròn, thẳng, cành nghiêng tỏa rộng th ch hợp trồng v ng du lịch sinh thái,khu di t ch, khu bảo tồn thiên nhiên,đền ch a Sự phát triển loài Thông mã v phong phú đƣợc trọng Để góp phần bảo vệ phát triển loài Thông mã v khu vực xã Muổi Nọi, tiên hành thực chuyên đề : “ Đánh giá tình hình sinh trưởng Thông mã vĩ (Pinus massoniana) xã Muổi Nọi, huyện Thuận hâu, tỉnh Sơn La” Nhằm có đóng góp t ch cực cho quy trình nghiên cứu trồng Thông khu vực đƣa đóng góp kinh doanh rừng trồng đạt hiệu kinh tế cao CHƢƠNG II TỔNG QU N VẤN Đ NGHI N C U Tr n th Từ lâu Thông đƣợc nhiều nƣớc giới đƣa vào trồng rừng đƣợc đánh giá loài có chất lƣợng tốt hình dáng tán đ p, có sinh trƣởng phát triển tốt Hiện rừng Thông giới chiếm diện t ch lớn, phải nói thành công việc phát triển rộng lớn có đóng góp to lớn chƣơng trình nghiên cứu Thông giới Ở Mỹ, từ kỉ qua nhà khoa học thuộc viện nghiên cứu lâm học, nghiên cƣu vai trò ý ngh a tình hình sinh trƣởng Thông nhiều điều kiện lập địa khác Ở Pháp tiến hành nhi m nấm cộng sinh cho vƣờn ƣơm nhằm m c đ ch : Tăng sinh trƣởng cây, nâng cao hiệu việc trồng rừng từ năm 80 đầu năm 90 nƣớc nhƣ Mỹ, Canada d ng bào t hữu t nh nấm cộng sinh đƣợc trộn với chất Màng tạo thàn chế ph m, chế ph m có hiệu cao cho việc tăng sinh trƣởng cho Thông Qua nhiều nghiên cứu nhiều tác giả cho thấy chiều cao tƣơng ứng với đƣờng k nh tăng theo tuổi Trong cỡ k nh xác định, cấp tuổi khác rừng thuộc cấp sinh trƣởng khác ỞV tN m Nh ng nghi n c u v sinh trưởng r ng iệt Nam Từ năm 1960, Trần Nguyên Giảng, Lê Cảnh Nhuệ, Lƣu Phạm Hoành tiến hành nghiên cứu th nghiệm cải tạo làm giàu với loài địa nhƣ Lim xanh, Chò nâu, Vạng trứng, Ràng m t theo phƣơng thức cải tạo ch t trắng, cải tạo theo băng, trồng dƣới tán Trong , Nguy n Hoàng Ngh a tập hợp thông tin quan trọng 40 loài số hàng trăm loài rừng bị đe dọa, có 16 loài hạt trần 24 loài hạt k n Nội dung sách tập trung đánh giá trạng phân bố, môi trƣờng sống, yếu tố đe dọa tồn lâu dài loài nhƣ phƣơng án bảo tồn, đề xuất riêng cho loài Trần Quang Việt, Nguy n Bá Chất tiến hành nghiên cứu đề tài năm (1997-1998) chọn đƣợc tập đoàn trồng gồm 70 loài xây dựng đƣợc quy trình, hƣớng dẫn kỹ thuật cho 20 loài Nguy n Hoàng Ngh a (1997) đƣa nghịch lý địa, nêu r thuận lợi khó khăn đƣa địa vào trồng nƣớc ta Nguy n Xuân Quát, Vũ Văn M Đoàn Bổng năm 1983 – 1985 nghiên cứu đề tài: Kết đề tài tổng hợp đƣợc cấu trồng cho v ng kinh tế lâm nghiệp có số loài địa Hoàng Văn Sơn (Trung tâm nghiên cứu Ph Ninh – Phú Thọ) năm 1993 1985 nghiên cứu đề tài Đề tài lựa chọn số loài g có triển vọng phát triển để gây trồng quy mô lớn nhƣ: Lát, Xoan, Đinh thối, Sa mộc, Lát hoa Lê Mộng Chân năm 1997 nghiên cứu đề tài: Kết đề tài xác định đƣợc số loài th ch ứng với điều kiện lập địa khu vực Trong hội thảo quốc gia “ , Hà Nội vào tháng năm 2000, GS Nguy n Xuân Quát đƣa số thông tin tình hình trồng rừng lựa chọn cấu trồng rừng Việt Nam Trong năm gần đây, Phạm Văn Điển tiến hành nghiên cứu th nghiệm số mô hình rừng trồng có tham gia nhiều loài g địa theo phƣơng thức trồng rừng dƣới tán rừng đem lại kết khả quan Ngoài nhiều đề tài, chuyên đề sinh viên tiến hành nghiên cứu đánh giá sinh trƣởng loài địa đƣợc gây trồng lam sở khoa học cho việc lựa chọn trồng ph hợp nhằm ph c v cho công tác trồng rừng làm giàu rừng Nh ng nghi n c u v h n ng th ch nghi r ng iệt Nam Các nhà khoa học sủ d ng tiêu ch khác để đánh giá mức độ th ch hợp v ng trồng rừng Hƣớng tập trung đánh giá khả th ch ứng với điều kiện đất mà biểu sinh trƣởng, chống chịu sâu bệnh hại, ph m chất sản lƣợng hoa Hoàng Hòe với sách mở đầu viết: Ngoài ra, nhiều đề tài chuyên đề nghiên cứu sinh viên tiến hành nghiên cứu, đánh giá khả th ch nghi nhƣ khả sinh trƣởng loài địa đƣợc gây trồng để góp phần làm sở khoa học cho việc tuyển chọn loài trồng ph c v công tác làm giàu rừng, phát triển rừng cho khu vực CHƢƠNG III M C TI U Đ I TƢ NG N I DUNG PHƢƠNG PH P NGHI N C U 3.1 M c t u Đánh giá sinh trƣởng phát triển Thông mã v từ đề xuất số biện pháp phát triển rừng Thông mã v xã Muổi Nọi – huyện Thuận Châu – tỉnh Sơn La 3.2 Đ tƣ n n h n c u Rừng Thông mã v độ tuổi xã Muổi Nọi – huyện Thuận Châu – tỉnh Sơn La 3.3 N dun n h n c u Căn vào m c tiêu nghiên cứu đề tài em tiến hành nghiên cứu số nội dung sau: - Nghiên cứu D1.3, Dt , Hvn - Đánh giá chất lƣợng rừng trồng t lệ tốt, trung bình, xấu - Nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng: Cây b i thảm tƣơi, tác động ngƣời - Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển rừng thông mã v 3.4 Phƣơn ph p n h n c u 3.4.1 Phương pháp uận Sinh trƣởng rừng tăng trƣởng k ch thƣớc, đƣờng k nh, chiều cao, thể t ch thân hay nói cách khác thực thể sinh học Nó chịu tác động tổng hợp nhân tố môi trƣờng nhân tố nội thân cá thể quần thể Vì vậy, nghiên cứu sinh trƣởng thiếu tách rời ảnh hƣởng tổng hợp nhân tố Sinh trƣởng phát triển cá thể quần thể hai vấn đề khác nhƣng có quan hệ ch t ch với Hiện nay, để khả phát triển loài rừng ph thuộc vào nhiều yếu tố, có yếu tố tự nhiên yếu tố kh hậu, đất đai, địa hình phải th ch hợp với loài Quá trình nghiên cứu đề tài luân tuân thủ quy tắc đảm bảo t nh khách quan, trung thực tổng hợp thu thập x lý số liệu 3.4.2 Phương pháp nghi n c u chung p d ng phƣơng pháp điều tra, khảo sát, thu thập số liệu, phân t ch số liệu, s d ng thống kê toán học lâm nghiệp để x lý số liệu đánh giá kết nghiên cứu 3.4.3 Phương pháp thu thập s iệu 3.4.3.1 Lịch s trồng rừng, chăm sóc, quản lý bảo vệ, tình hình dân sinh kinh tế – xã hội 3.4.3.2 - Tại địa điểm nghiên cứu tiến hành lập OTC điểm rừng thông dộ tuổi tuổi, m i lâm phần OTC với m i diện t ch OTC 400m2 ( 20*20) * Điều tra OTC - Xác định hƣớng phơi địa bàn cầm tay - Đo đƣờng k nh ngang ngực (D1.3) thƣớc k p k nh ho c thƣớc đo vanh có độ ch nh sác đến 0.1cm đo hai theo chiều Đông Tây, Nam Bắc đơn vị tính (cm) Đo chiều dài cao vút (Hvn )d ng thƣớc đo độ cao ch nh xác 0.1m kết hợp với đo sào, đơn vị t nh (cm) - Đƣờng k nh tán (Dt ) d ng thƣớc dây có độ ch nh xác 0.1dm, đo theo chiều Đông Tây, Nam Bắc đơn vị t nh (m) - Kết điều tra đƣợc ghi vào biểu mẫu sau: Mẫu b ểu : Ph u đ ều tr rừn trồn Loài cây: Số hiệu OTC: Hƣớng phơi: Vị tr : Ngày điều tra: Độ dốc: Ngày điều tra: Vị tr : Ngƣời điều tra: D1.3 STT ĐT NB Hvn TB Hdc Chất Dt ĐT NB TB lƣ n Mẫu b ểu : Ph u đ ều tr b thảm tƣơ Số OTC: Hƣớng dốc: Ngày điều tra: Độ dốc: Ngƣời điều tra: Loại STT Độ che phủ (%) H(m) Ghi *C ổ é P ý 1.3,Dt,Hvn ó C ý - T nh số tổ: 5*log(n) - Cự ly tổ: K= X max X m Trong đó: m: dung lƣợng quan sát Xmax: trị số quan sát lớn tiêu Xmin: Tri số quan sát nhỏ số B ểu chỉnh lý c c t u tính to n S TT Cự ly tổ Giá tri tổ Tần số (F i) Fi* Xi * Tính ặ - Giá trị trung bình: X = n *  fi * xi n Qx n 1 - Sai số tiêu chu n: S= - Hệ số biến động: S% = s *100 x * S d ng phần mềm ứng d ng Word, Excel, SPSS * Ứng d ng thống kê toán học lâm nghiệp - T nh mật độ N 10000.n S OTC Trong : N số cây/ n số cay OTC Fi* Xi2 Để kiểm tra sinh trƣởng Thông mã OTC có đồng hay không, em s d ng phƣơng pháp kiểm tra theo tiêu chu n U U  Trong đó: x1  x2 S12 S 22  n1 n2 x1 , x2 : Giá trị trung bình mẫu mẫu S12 , S 22 : Phƣơng sai mẫu mẫu n1 , n2 : Dung lƣợng mẫu mẫu Nếu U < 1,96 mẫu đồng nhất, ta gộp lại thành tổng thể, Nếu U > 1,96 ngƣợc lại - T nh giá trị trung bình đƣờng k nh, chiều cao theo công thức số bình quân gia truyền 1 m n  i 1  XTB =   fi.xi   * XTB: giá trị trung bình đƣờng k nh, chiều cao * n: dung lƣợng mẫu * m: số tổ * fi tần số * xi giá trị tổ - T nh trữ lƣợng theo công thức: M = Vi*N Trong đó: Vi thể t ch trung bình N số cây/ - Xác định hàm sinh trƣởng khu vực theo công thức: Y = aX + b Trong a, a hệ số X, Y biến số chiều cao, đƣờng k nh 10 Hình 3: B ểu đồ s nh trƣởn D1.3 OTC đ tuổ D1.3 9.7 9.6 9.5 9.4 9.3 9.2 9.1 8.9 8.8 8.7 OTC Từ biểu đồ ta thấy Đƣờng k nh ngang ngực D1.3 OTC OTC có chênh lệch cao Đƣờng k nh ngang ngực D1.3 OTC OTC có chênh lệch cao Đƣờng k nh ngang ngực D1.3 OTC OTC cho thấy chênh lệch cao Bản 4: So s nh s nh trƣởn D 1.3 OTC OTC N(cây) Xtb(cm) S |U| 48 17,93 0,81 |U4,5|= 0,79 45 18,15 1,69 |U5,6|= 0,31 42 18,04 1,6 |U4,6|= 0,16 Từ bảng ta thấy Kết |U4,5|=0,79< 1,96 sinh trƣởng đƣờng k nh ngang ngực OTC OTC đồng 22 |U5,6|=0,31< 1,96 sinh trƣởng đƣờng k nh ngang ngực OTC OTC đồng |U4,6|= 0,16< 1,96 tức sinh trƣởng đƣờng k nh ngang ngực OTC OTC đồng Hình 4: B ểu đồ s nh trƣởn D 1.3 OTC đ tuổ D1.3 18.2 18.15 18.1 18.05 18 17.95 17.9 17.85 17.8 OTC Từ biểu đồ ta thấy Đƣờng k nh ngang ngực D1.3 OTC OTC có chênh lệch cao Đƣờng k nh ngang ngực D1.3 OTC OTC có chênh lệch cao Đƣờng k nh ngang ngực D1.3 OTC OTC có chênh lệch cao N h n c u k t cấu lâm phần 5.4 Phân b s theo chi u cao 23 Bản 5.5 Phân b s theo ch ều c o Thông độ tuổi OTC1 OTC2 Thông độ tuổi OTC3 OTC4 OTC5 OTC6 Hvn Fi Hvn Fi Hvn fi Hvn fi Hvn Fi Hvn Fi 9.19 16 9.19 13 8.72 11.25 11.32 11.25 9.57 9.57 9.16 11.75 13 11.95 10 11.75 9.95 12 9.95 11 9.6 12.25 12.58 12.25 10.33 10.33 10.04 15 12.75 13 13.21 13 12.75 11.09 11.09 10.48 13.25 13.84 10 13.25 11.47 11.47 10.92 13.75 11 14.47 13.75 11.85 11.85 11.36 14.75 15.01 14.75 11.8 15.73 Qua bảng 4.5 cho thấy phân bố N/Hvn Thông mã v 3OTC nhƣ sau: + Ở độ tuổi 6: Tại OTC1 số tập trung nhiều cỡ chiều cao 9.19m, OTC2 số tập trung nhiều cỡ chiều cao 9.19m đến 9.95m, OTC3 số tập trung nhiều cỡ chiều cao 9.16m đến 10.04m.Vậy cho thấy chiều cao OTC phát triển không đều, OTC3 phát triển chiều cao nhanh so với OTC1 OTC2 + Ở độ tuổi 8: Tại OTC4 số tập trung nhiều cỡ chiều cao 11.75m đến 12.75m, OTC5 số tập trung nhiều cỡ chiều cao 13.21 đến 13.84m, OTC6 thi số tâp trung nhiều cỡ chiều cao 12.75m Vậy cho chiều cao OTC phát triển không đều, OTC5 phát triển chiều cao nhanh so với OTC4 OTC6 5.4 Phân b s theo đường 24 nh Bản phân b s theo đƣờn kính Thông độ tuổi OTC1 OTC2 Thông độ tuổi OTC3 OTC4 OTC5 OTC D1.3 Fi D1.3 Fi D1.3 fi D1.3 fi D1.3 fi D1.3 Fi 7.33 7.75 7.32 15.97 10 15.68 15.42 7.79 8.2 11 7.95 16.91 16.54 16.26 8.65 8.83 8.56 17.85 13 17.4 17.1 11 9.31 9.46 9.21 10 18.79 18.26 17.94 9.97 11 10.09 9.84 14 19.73 19.12 10 18.78 10.63 10.72 10.47 20.67 19.98 19.62 11.29 11.35 11.01 22.55 20.84 20.46 11.95 11.98 11.73 21.7 21.3 Từ kết bảng 5.5 ta thấy phân bố N/D1.3 Thông mã v OTC nhƣ sau: + Ở độ tuổi 6: Tại OTC1 số tập trung nhiều cỡ k nh 9.97cm, OTC2 số tập trung nhiều cỡ k nh 8.83cm đến 9.46cm, OTC3 số tập trung nhiều cỡ k nh 9.21cm đến 9.84 Vậy OTC1 phát triển nhanh đƣờng k nh + Ở độ tuổi 8: Tại OTC4 số tập trung nhiều cỡ k nh 17.85cm đến 18.79cm, OTC5 số tập trung nhiều cỡ k nh 17.4cm đến 19.12cm, OTC6 số tập trung nhiều cỡ k nh 17.1cm đến 17.94cm Nhƣ đƣờng kính OTC5 phát triển nhanh đƣờng k nh 5.5 Đề xuất ả ph p ph t tr ển rừn Thôn mã vĩ loà tạ đị phƣơn 5.5 Gi i pháp v ỹ thuật Từ kết phân t ch biện pháp kỹ thuật ảnh hƣởng đến sinh trƣởng sản lƣợng rừng trồng thông mã v loài cho thấy biện pháp kỹ thuật yếu tố quan trọng góp phần làm tăng khả sinh trƣởng, sản lƣợng 25 hiệu kinh tế Với m c tiêu nâng cao trữ lƣợng suất rừng trồng Thông mã v địa phƣơng em xin đề xuất số giải pháp sau: - Cần giám sát ch t ch việc thực đúng, đầy đủ quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc rừng trồng, quan tâm đến việc phòng trừ sâu bệnh cho đ c biệt giai đoạn rừng non - Cần trồng mật độ ban đầu lớn để tăng khả chống chịu giai đoạn nhỏ, thực biện pháp ch t nuôi dƣỡng để loại bỏ sâu bệnh còi cọc, tăng diện t ch dinh dƣỡng cho sinh trƣởng tốt - Việc chọn điều kiện lập địa ph hợp với trồng cần xem xét đến yếu tố luồng gió thƣờng xuyên thổi qua, nên chọn địa điểm khuất gió để tránh thiệt hại đổ gẫy phải đảm bảo mật độ tối ƣu - Cần tiếp t c cải thiện giống Thông mã v để nâng cao t nh chống chịu loài với môi trƣờng sống, chọn dòng có khả th ch ứng tốt với điều kiện lập địa địa phƣơng 5.5 Gi i pháp v qu n lí - Xây dựng hệ thống bảo vệ, cấm ch t phá Đối với khu rừng trồng có diện t ch lớn nên thành lập đội tuần + Xây dựng chòi canh l a + Xây dựng bể nƣớc để chứa cháy xảy cháy rừng - Quy định nơi chăn thả súc rừng - Tuyên truyền cho ngƣời dân biện pháp phòng cháy chứa cháy rừng 5.5.3 Gi i pháp v ch nh sách - Tăng cƣờng hoàn thiện công tác giao khoán đất rừng đến hộ gia đình, giúp ngƣời dân yên tâm với m c tiêu kinh doanh rừng lâu dài lên t c - Thực công bằng, dân chủ công tác giao khoán đất trồng rừng giao khoán rừng quản li bảo vệ - Khuyến kh ch ngƣời dân kết hợp trồng hoa màu ngắn ngày năm đầu trồng rừng, giúp cho ngƣời dân có thêm thu nhập từ rừng thông mã v 26 5.5.4 Gi i pháp v thị trường ti u thụ Thị trƣờng ch nh nơi tiêu th , đầu sản ph m, điều kiện cần thiết để hoàn tất chu kỳ sản suất kinh doanh Thị trƣờng đóng vai trò đủ để kinh doanh thành công Vì vậy, nghiên cứu hiệu kinh tế đối tƣợng quên điều kiện đủ Qua phân t ch thị trƣờng Thông mã v khu vực nghiên cứu, nhận thấy cần phải có số giải pháp thị trƣờng nhƣ sau: - Cần mở rộng thị trƣờng đa dạng hóa thị trƣờng tiêu th cac loại sản ph m Tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân tiêu th sản ph m, tránh trƣờng hợp bị tƣ thƣơng ép giá Thực giải pháp thị trƣờng ch nh nhân tố giúp cho Thông mã v có đƣợc thị trƣờng tiêu th ổn định, thúc đ y trình phát triển bền vững rừng Thông mã v loài địa phƣơng 27 KẾT LUẬN- TỒN TẠI-KIẾN NGHỊ * K t luận Từ kết nghiên cứu, đánh giá trình bày chƣơng rút đƣợc số kết luận sau: - Kết đánh giá sinh trƣởng Thông mã v + Ở độ tuổi 6: Sinh trƣởng đƣờng k nh ngang ngực, chiều cao vút lâm phần Thông độ tuổi mức độ tốt, D1.3 dao động khoảng (7,5cm-11,5cm), Hvn dao động khoảng (7,5m-11,5m) + Ở độ tuổi 8: Sinh trƣởng đƣờng k nh ngang ngực, chiều cao vút lâm phần Thông độ tuổi mức độ tốt, D1.3 dao động khoảng (15cm22cm), đồi với Hvn dao động khoảng (11m-15m) -M ts ả ph p ph t tr ển bền vữn rừn trồn Thôn mã vĩ cần tiếp t c cải thiện giống Thông mã v để nâng cao t nh chống chịu loài với môi trƣờng sống Cần giám sát ch t ch thực đúng, đầy đủ quy trình k thuật trồng chăm sóc rừng trồng, quan tâm đến việc phòng trừ sâu bệnh hại cho đ c biệt giai đoạn rừng non Cần trồng mật độ ban đầu lớn hơn, thực biện pháp ch t nuôi dƣỡng để loại bỏ sâu bệnh sinh trƣởng * Tồn tạ Bên cạnh kết thu đƣợc, đề tài số m t tồn sau đây: Số lƣợng ô tiêu chu n điều tra nghiên cứu t Đề tài tiến hành nghiên cứu tuổi nên kết thu đƣợc chƣa tổng quát phù hợp cho đối tƣợng thuộc phạm vi tuổi nghiên cứu, giai đoạn tuổi khác cần có nghiên cứu Với khuôn khổ chuyên đề tốt nghiệp nên đề tài chƣa có điều kiện nghiên cứu sâu để ứng d ng kết nghiên cứu vào thực ti n sản xuất kinh 28 doanh nhƣ đƣa số biện pháp c thể với quy trình k thuật tỉ mỉ để tác động vào rừng nhằm nâng cao suất chất lƣợng rừng trồng * K n n hị Với kết đạt đƣợc, đồng thời nhận r tồn mà chuyên đề chƣa làm đƣợc cho đối tƣợng khu vực nghiên cứu, em xin có số kiến nghị nhƣ sau: Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu, tăng dung lƣợng mẫu điều tra để đảm bảo độ tin cậy số liệu Sự trì đƣợc mật độ tối ƣu yếu tố quan trọng để đạt suất cao nhất, cần tiếp t c nghiên cứu nguyên nhân khác tới mật độ tối ƣu Cần tiếp t c nghiên cứu đánh giá hiệu sinh thái, môi trƣờng xã hội đƣa nhiều giải pháp phát triển bền vững lâu dài rừng Thông mã v loài khu vực nghiên cứu 29 TÀI LIỆU TH M KHẢO Ph ng Nhuệ Giang (2002 , ứ f lai Luận văn thạc s khoa học lâm nghiệp, Trƣờng ĐH Lâm nghiệp Việt Nam Lƣơng Thị Phƣơng (2007), ặ loài Keo lai (acacia mangium x acacia auriculiformis) , , ỉ Hò Khóa luận tốt nghiệp Sách hƣớng dẫn trồng lấy g - nhà xuất Lao Động Nguy n Đức Mạnh ứ ă ô ba Phạm Quang Thu (1999), Ứ Tạp ch công nghệ thực ph m nông nghiệp số Lý Thị Hợp, (2002) ứ ô 30 ã ĩ M CL C LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG I Đ T VẤN ĐỀ CHƢƠNG II TỔNG QU N VẤN ĐỀ NGHI N CỨU 2.1 Trên giới 2.2 Ở Việt Nam ứ ứ ă CHƢƠNG III M C TI U, Đ I TƢ NG, N I DUNG, PHƢƠNG PH P NGHI N CỨU 3.1 M c tiêu 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 41 P P P ứ 4 P ý CHƢƠNG IV 11 ĐIỀU KIỆN TỰ NHI N KHU VỰC NGHI N CỨU 11 4.1 Điều kiện tự nhiên 11 411 ý 11 41 11 41 ă 12 414 12 4.2 Điều kiện kinh tế xã hội 12 31 12 , 13 4.3 Cơ sở hạ tầng 13 4.4 Lịch s trồng rừng 14 CHƢƠNG V 15 KẾT QUẢ NGHI N CỨU VÀ THẢO LUẬN 15 5.1 Đ c điểm đối tƣợng nghiên cứu 15 5.3 So sánh sinh trƣởng rừng Thông mã v khu vực nghiên cứu 19 Hvn 5.3.1.1 S Hvn ô ã ĩ 19 ổ 19 5.4 Nghiên cứu kết cấu lâm phần 23 541P 54 P 23 24 5.5 Đề xuất giải pháp phát triển rừng Thông mã v loài địa phƣơng 25 551 G 25 55 G 26 55 G sách 26 554 G 27 KẾT LUẬN- TỒN TẠI-KIẾN NGHỊ 28 TÀI LIỆU TH M KHẢO 30 32 D NH M C C C BẢNG BIỂU Bản Bảng 5.1: So sánh sinh trƣởng Hvn OTC độ tuổi Bảng 5.2: So sánh sinh trƣởng Hvn 3OTC độ tuổi Bảng 5.3: So sánh sinh trƣởng D1.3 3OTC độ tuổi Bảng 5.4: So sánh sinh trƣởng D1.3 OTC độ tuổi Bảng 5.5: Phân bố số theo chiều cao Bảng 5.6: Phân bố số theo đƣờng k nh 33 PH BIỂU S LIỆU ĐIỀU TR OTC: 01 Tính: D1.3 (cm) Tổng số cây: 42 Đƣờng k nh nhỏ nhất: 7cm Đƣờng k nh lớn nhất: 12,5cm STT D1.3 (Xi) Tần số (Fi) Fi*Xi Fi*Xi2 7,33 29,32 214,92 7,99 47,94 383,04 8,65 25,95 224,45 9,31 55,86 520,05 9,97 11 109,67 1093,4 10,63 31,89 338,99 11,29 67,74 764,78 11,95 35,85 428,4 42 404,22 3968,03 ∑  T nh đ c trƣng mẫu n - Giá trị trung bình: X  *  Fi * Xi = Qx n 1 - Sai số tiêu chu n: S= Với: Qx = ∑Fi*Xi → S= * 404,22  9,62 42  Fi * Xi  n =3968,03-3890,33=77,7 77,7  1,38 42  - Hệ số biến động: S% = S 1,38 *100%   14,35% 9,62 X 34 Ghi S LIỆU ĐI U TR OTC: 01 Tính: Hvn (m) Tổng số cây: 42 Chiều cao vút lớn nhất: 12m Chiều cao vút nhỏ nhất: 9m STT Hvn(Xi) Tần số(Fi) Fi*Xi Fi*Xi2 9,19 16 147,04 1351,3 9,57 28,71 274,75 9,95 12 119,4 1188,03 10,33 30,99 320,13 10,71 0 11,09 43,6 491,95 11,47 22,94 263,12 11,85 23,7 280,85 42 416,38 4170,13 ∑  T nh đ c trƣng mẫu - Giá trị trung bình: 1 *  Fi * Xi = * 416,38  9,91 n 42 Qx n 1 - Sai số tiêu chu n: S= Với: Qx = ∑Fi*Xi → S=  Fi * Xi  n = 4170,13 – 4127,91=42,22 42,22  1,01 42  - Hệ số biến động: S% = S 1,01 *100%  *100%  10,2% 9,91 X 35 Ghi DANH M C C C TỪ VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhân dân D1.3 Cỡ đƣờng k nh vị tr 1,3 mét Hvn Chiều cao vút V Trữ lƣợng N Số OTC Ô tiêu chu n Dt Đƣờng k nh tán Hdc Chiều cao dƣới cành 36 [...]... N C U 4.1 Đ ều k n tự nh n 4.1.1 ị tr địa ý Muổi Nọi là xã ph a Đông Nam của huyện Thuận Châu Trung tâm xã cách trung tâm huyện 22 km, cách đƣờng quốc lộ 6 là 4,5 km - Ph a Bắc giáp xã Nậm Lầu và xã Bon Ph ng huyện Thuận Châu - Phía Nam giáp xã Chiềng Đen thành Phố Sơn La - Ph a Đông giáp xã Chiềng Cọ thành Phố Sơn La - Ph a Tây giáp xã Bản Lầm huyện Thuận Châu Tổng diện t ch đất tự nhiên: 2.935 ha... gia tới tất cả các bản trong xã thông qua dự án xây dựng đƣờng điện của huyện Thuận Châu và đã xây dựng đƣợc 3,8km đƣờng điện cao thế, 12km đƣờng điện hạ thế và 02 trạm biến áp + Giao thông: Năm 2008, trong dự án xây dựng cơ sở hạ tầng của huyện Thuận Châu thuộc Chƣơng trình 135 giai đoạn II, đƣờng giao thông liên xã đã đƣợc nâng cấp từ xã Muổi Nọi đi xã Bản Lầm huyện Thuận Châu với chiều dài 9,3km đƣờng... trung bình từ 500mm – 1700mm/năm Thông mã v có khả năng chịu đƣợc sƣơng giá Cây thông mã v ƣa sang ngay từ nhỏ 15 - Đất đai Cây Thông mã v có nhu cầu dinh dƣỡng khoáng trong đất không cao, chịu khô hạn khá nên có thể trồng Thông mã v trên đất đồi xấu Thông mã v không th ch hợp với các loại đất phản ứng kiềm Trồng đƣợc 15 năm cây Thông mã v khai thác nhựa Rừng Thông mã v còn có tác d ng giữ nƣớc, bảo... trƣởn củ rừn Thôn mã vĩ tạ khu vực n h n c u 5.3.1 So sánh sinh trưởng chi u cao vút ngọn (H vn) Thông mã vĩ Chiều cao cây rừng là một nhân tố quan trọng trong công tác nghiên cứu để đánh giá sinh trƣởng cây rừng, vì nó là chỉ tiêu phản ánh sự sinh trƣởng của cây rừng trong một số trƣờng hợp Hvn đƣợc d ng để phân cấp cây rừng vì nó nói lên khả năng tận d ng lập địa một cách trung thực nhất của cây rừng... nh toán cho thấy trữ lƣợng của thông mã v ở độ tuổi 6 tại OTC 1 là 73,5m3/ha, OTC 2 là 77m3/ha, OTC 3 là 80,5m3/ha Vậy trữ lƣợng trong 3 OTC ở độ tuổi 6 cho thấy có sự chênh lệch, không đồng đều - Đánh giá sinh trƣởng của Thông mã v tuổi 8 tại khu vực nghiên cứu: + Mật độ trung bình ở OTC 4 qua kiểm tra, đo điếm và nhƣ đã kiểm kê ở bảng trên là 1200cây/ha So với mật độ của 5 OTC còn lại thì OTC 4... tần Là một xã miền núi, do đó cơ sở vật chất hạ tầng của xã Muổi Nọi chƣa có nhiều phát triển Trong những năm chƣa thực hiện Chƣơng trình 135 giai đoạn II, xã Muổi Nọi vẫn còn một số bản chƣa có điện lƣới quốc gia Có một trƣờng học phổ thông cơ sở, một trƣờng tiểu học với 9 phòng học cấp IV và 6 phòng học tạm Cho tới khi kết thúc giai đoạn II Chƣơng trình 135, cơ sở vật chất hạ tầng của xã đã đạt đƣợc... 248,72 ha 4 Địa hình địa mạo Xã Muổi Nọi có địa hình tƣơng đối phức tạp, đa phần là đất đồi, đời sống kinh tế của ngƣời dân chủ yếu là sản xuất nông, lâm nghiệp Hệ thống giao thông nông thôn có tổng chiều dài trên 20 km, trong đó có trên 2 km là đƣờng bê tông còn lại đƣờng đất, m a khô đi lại cơ bản thuận lợi, nhƣng m a mƣa thị đi lại g p nhiều khó khăn Đất đai của xã tƣơng đối tốt, thuận lợi cho một... cây tái sinh hạt , khả năng tái sinh chồi kém Thông mã v phân bố nhiều ở miền nam và trung Trung Quốc, giới hạn cao từ 1200m trở xuống so với m t nƣớc biển Đã đƣợc đƣa vào trồng ở một số tỉnh v ng Đông Bắc nhƣ: Quảng Ninh, Bắc Cạn, Bắc Giang, Lạng Sơn, Thái Nguyên - Kh hậu Thông mã v là loài cây g lớn lá kim, phân bố nhiều ở miền nam và miền trung Trung Quốc rồi đƣợc nhâp vào Việt Nam Thông mã v sinh. .. số kết luận sau: - Kết quả đánh giá sinh trƣởng Thông mã v + Ở độ tuổi 6: Sinh trƣởng đƣờng k nh ngang ngực, chiều cao vút ngọn của cây trong lâm phần Thông độ tuổi 6 ở mức độ tốt, đối với D1.3 thì dao động trong khoảng (7,5cm-11,5cm), đối với Hvn thì dao động trong khoảng (7,5m-11,5m) + Ở độ tuổi 8: Sinh trƣởng đƣờng k nh ngang ngực, chiều cao vút ngọn của cây lâm phần Thông độ tuổi ở mức độ tốt,... |U1,3|= 3,05 Từ trên bảng Kết quả |U1,2|= 1,45< 1.96 vậy sinh trƣởng chiều cao của rừng Thông trồng ở OTC 1 và OTC 2 là đồng nhất ta thấy |U2,3| =4,5> 1,96 vậy sinh trƣởng chiều cao của rừng Thông trồng ở OTC 2 và OTC 3 là không đồng nhất |U1,3|= 3,05> 1,96 vậy sinh trƣởng chiều cao của rừng Thông trồng ở OTC 1 và OTC 3 là không đồng nhất 19 Hình :B ểu đồ s nh trƣởn Hvn tr n 3 OTC đ tuổ 6 Hvn(m) 10.4 ... u Đánh giá sinh trƣởng phát triển Thông mã v từ đề xuất số biện pháp phát triển rừng Thông mã v xã Muổi Nọi – huyện Thuận Châu – tỉnh Sơn La 3.2 Đ tƣ n n h n c u Rừng Thông mã v độ tuổi xã Muổi. .. Thông mã v phong phú đƣợc trọng Để góp phần bảo vệ phát triển loài Thông mã v khu vực xã Muổi Nọi, tiên hành thực chuyên đề : “ Đánh giá tình hình sinh trưởng Thông mã vĩ (Pinus massoniana) xã. .. ý Muổi Nọi xã ph a Đông Nam huyện Thuận Châu Trung tâm xã cách trung tâm huyện 22 km, cách đƣờng quốc lộ 4,5 km - Ph a Bắc giáp xã Nậm Lầu xã Bon Ph ng huyện Thuận Châu - Phía Nam giáp xã Chiềng

Ngày đăng: 01/04/2016, 11:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN