LỜI NÓI ĐẦU Để hoàn thành khóa học 2011 - 2013, em được nhà trường, khoa Nông lâm và bộ môn Lâm sinh nhất trí cho thực hiện chuyên đề tốt nghiệp với đề tài" Đánh giá tình hình sinh trưởn
Trang 1MỤC LỤC LỜI NÓI ĐÀU
Chương I ĐẶT VẤN ĐỀ
Chương II TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 Trên thế giới
2.2 Tại việt nam
Chương III MỤC TIÊU,NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng ,nghiên cứu
3.2.Mục tiêu nghiên cứu
3.3.Pham vi nghiên cứu
3.4.Nội dung nghiên cứu
3.5.Phương pháp nghiên cứu
Chương V.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.1.Đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng
Trang 26.3.Kiến nghị
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO
MỤC LỤC NHƢNG CHỨ VIẾT TẮT
PHỤ BIỂU
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Để hoàn thành khóa học 2011 - 2013, em được nhà trường, khoa Nông
lâm và bộ môn Lâm sinh nhất trí cho thực hiện chuyên đề tốt nghiệp với đề tài" Đánh giá tình hình sinh trưởng của cây Keo (Acacia mangium) trong giai đoạn vườn ươm tại trường Cao đẳng Sơn La "
i Để hoàn thành được chuyên đề này ngoài sự nỗ lực, cố gắng của bản thân em còn nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong nhà trường, người thân trong gia đình, bạn học Đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình và hướng dẫn của của cô giáo hướng dẫn Hoàng Thị Nga
Sau hơn 3 tuần ở ngoài thực địa và 1 tháng nội nghiệp em đã hoàn thành được chuyên đề Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo đặc biệt là cô giáo hướng dẫn Hoàng Thị Nga, người thân trong gia đình, bạn học và các thầy cô trong khoa đã nhiệt tình giúp đỡ để em hoàn thành chuyên đề này
Do năng lực bản thân còn hạn chế và trong quá trình điều tra còn gặp một
số vấn đề khó khăn về thời gian, thời tiết nên kết quả của chuyên đề không thể tránh khỏi một số thiếu sót, em kính mong các thầy cô cùng các bạn đọc góp ý kiến để cho chuyên đề được hoàn thiện hơn nữa
Xin chân thành cảm ơn !
Sơn La,tháng 4 năm 2013
Học sinh thực hiện
Lò Văn Khiêm
Trang 4CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong tình hình hiện nay, rừng tự nhiên nước ta đang bị suy giảm về số lượng và chất lượng, trước tình hình đó, nhiều địa phương trong cả nước đã phải đóng cửa rừng tự nhiên và chuyển sang hướng đẩy mạnh kinh doanh trồng rừng
Vì vậy trồng rừng nguyên liệu chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh
tế nói chung và trong ngành lâm nghiệp nói riêng Mặc dù công tác trồng rừng ngày càng được đẩy mạnh nhưng số lượng và chất lượng không đáp ứng được yều cầu sản phẩm do giống chưa được cải thiện, biện pháp kĩ thuật lâm sinh chưa được đáp ứng đồng bộ, chọn loài cây trồng chưa phù hợp với khí hậu và đất đai nơi trồng rừng Do vậy, hiện nay ở nhiều tỉnh cũng như lâm trường chọn Keo là loài cây trồng chủ yếu, do Keo là loài có khả năng thích nghi rộng với nhiều dạng lập địa, chu kỳ kinh doanh ngắn, sinh trưởng nhanh, cho năng suất cao Mặt khác nó còn có khả năng cải tạo, duy trì, nâng cao độ phì đất chống sói mòn tốt thu hồi vốn nhanh, phù hợp cho trồng rừng nguyên liệu
Giống cây rừng là một trong những khâu quan trọng nhất của trồng rừng thâm canh, không có giống được cải thiện theo mục tiêu kinh tế thì không thể đưa năng suất rừng lên cao và hiệu quả kinh tế
Giống cây rừng có vai trò rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp,nhất
là những nước công nghiệp hoá nông nghiệp Trước tình hình đó các nhà khoa học đã nhúng tay vào chuyển giao công nghệ sản xuất mới tuyển lựa giống cây trồng, thúc đẩy tăng sản lượng và chất lượng của giống và làm thay đổi bộ mặt nông nghiệp nông thôn
Sơn La là một tỉnh của vùng núi phía bắc có diện tích rừng và đất rừng đa dạng tuy nhiên trong lĩnh vực quản lý bảo vệ và phát triển rừng chưa thực sự đạt hiệu quả cao, nhưng rừng sản xuất chủ yếu là rừng nguyên liệu đạt năng suất cao, diện tích đất lâm nghiệp có điều kiện lập địa thích hợp gần thị trường tiêu thụ, nguyên vật liệu gần đường giao thông để tăng thêm khả năng sản xuất gỗ
Trang 5bền vững nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường và các hộ gia đình tại địa phương là hết sức cần thiết
Keo tai tượng (Acacia mangium) thuộc họ đậu (Fabacea) họ phụ trinh nữ
(Minosacea), là cây gỗ nhỡ, lá rộng thường xanh, mọc nhanh, chiều cao có thể tới 30cm, đường kính đạt 60cm Đời sống của Keo tai tượng khoảng từ 30 – 50 năm Chúng phân bố tự nhiên ở một số nơi thuộc Queensland (Australia) là vùng duyên hải thấp với đọ cao từ mực nước biển dưới 800m
Keo tại tượng (Acacia mangium) là nhưng loài cây trồng rừng rất phổ
biến ở nước ta Một số công trìng nghiên cứu về các loài này đã được thực hiện,Tuy nhiên đối với trồng rừng nguyên liệu tập trung cho công nghiệp chế biến trên thực tế lại chưa được đạt hiệu quả như mong muốn,nhất là về hiệu quả kinh tế
Do đó tôi thực hiện chuyên đề " Đánh giá tình hình sinh trưởng của cây Keo (Acacia mangium) trong giai đoạn vườn ươm tại trường Cao đẳng Sơn La "
Chuyên đề làm cơ sở chọn lọc ra địa điểm trồng thích hợp có hiệu quả kinh tế cao cho việc trồng rừng sản xuất tại địa phương cũng như các vùng có điều kiện sản xuất tương tự,góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội, xoá đói giảm nghèo cho nhân dân
Trang 6CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên thế giới
Keo tai tượng (Acacia magium Wild) thuộc họ đậu (Fabacea) họ phụ trinh
nữ (Minosacea), là cây gỗ nhỡ, lá rộng thường xanh, mọc nhanh, chiều cao có
thể tới 30cm, đường kính đạt 60cm Đời sống của Keo tai tượng khoảng từ 30 –
50 năm Chúng phân bố tự nhiên ở một số nơi thuộc Queensland (Australia) là vùng duyên hải thấp với độ cao từ mực nước biển dưới 800m Keo tai tượng còn phân bố kéo dài tới các tỉnh miền tây Papua New Geinea (Wetern Provice) và tỉnh Trian thuộc Indonesia (Awang and Taylor, 1993) Vùng sinh thái Keo tai tượng thường là nhiệt đơi ẩm, với mùa khô ngắn (4-6 tháng), lượng mưa trung bình từ 1446 – 2970mm Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 13 – 210C, nhiệt
độ trung bình tháng cao nhất trung bình từ 25 – 320C Cây có thể sinh trưởng thích hợp ở những nơi có biên độ pH từ 4.5 – 6.5 Cây từ 4 tuổi có thể bắt đầu cho hạt, vỏ hạt cứng do vậy có thể sbảo quản trong vài năm Hiện nay, Keo tai tượng đã được trồng rất phổ biến với nhiều phương thức trồng khác nhau như: Năm 1986, trên đảo Hải Nam Trung Quốc, một khảo nghiệm với 20 xuất xử của
8 loài Keo đã được thực hiện, ở tuổi thứ 2, thứ tự xếp hạng của các xuất xứ như sau (Minquan, Ziaya and Yutian, 1989)
Trang 7R.pasad (1992) nghiên cứu sinh trưởng của loài Keo và một số các loại cây khác trên các loại đất hoang hóa tại nhiều khu vực khác nhau ở Ấn Độ, kết quả khẳng định được tính trội về khả năng chịu hạn của một số loài Keo sinh trưởng trên đất bạc màu như: A.Leptocarpa, A.Torulosa, A.LongisPicata
1.2 Ở Việt Nam
Keo tai tượng được đưa vào Miền Bắc nước ta từ năm 1981 (Bộ Lâm nghiệp, 1990) Là một trong những loài cây chủ yếu được giới thiệu để trồng rừng thaamcanh ở các vùng đất thấp của khu vực nhiệt đới ẩm Ở Việt Nam, nhất là các tỉnh phía Nam Keo tai tượng chiếm một tỷ trọng khá lớn và có rất nhiều những nghiên cứu cụ thể về loài này
Trong công tác chọn giống, nhiều xuất xứ Keo tai tượng đã được khảo nghiệm Theo Giang Văn Thắng (1995) với mật độ T250 cây/ha, lượng tăng trưởng Keo tai tượng đạt cao nhất và cho trữ lượng cao nhất
Nghiên cứu về tăng trưởng của rừng Keo tai tượng, Ngô Đình Quế và Đỗ Đình Sâm (1998) cho rằng Keo tai tượng ở Đông Nam Bộ cho tăng trưởng đường kính từ 2.7 - 3.2 cm/năm và chiều cao có thể đạt được 3.0 – 3.5m/ năm
Hà Quang Khải (1999) nghiên cứu quan hệ sinh trưởng và tính chất đất của Keo tai tượng trồng thuần loài tại Núi Luốt, Xuân Mai – Hà Tây, kết quả Keo tai tượng 8 tuổi trồng thuần loài trên đất Feralit nâu vàng, đá mẹ Poocphyrit tại Núi Luốt, Xuân Mai – Hà Tây đạt các chỉ tiêu sinh trưởng D1.3 = 12.6cm,
Hvn=12.7m Dưới rừng Keo tai tượng, đất xung quanh rễ ở vùng gần gốc và vùng xa gốc có sự khác nhau, trong 13 chỉ tiêu nghiên cứu, thì 10 chỉ tiêu khác biệt về trị số giữa vùng xa gốc và vùng gần gốc Những chỉ tiêu sinh trưởng Hvn
,
D1.3 có tương quan với cá chỉ tiêu độ phì của đất trong khu vực nghiên cứu một cách tổng hợp chứ không phải riêng lẻ từng chỉ tiêu một Chỉ tiêu D1.3 của Keo tai tượng có tương quan với những tính chất đất chặt hơn so với Hvn
Nghiên cứu các loài sâu có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng rừng Keo tai tượng, Nguyễn Thế Nhã (2001), thống kê có tới 30 loài sâu thuộc 14 họ và 3 bộ
ăn lá Keo tai tượng Trong các bệnh hại Keo tai tượng thì bệnh có ảnh hưởng
Trang 8nghiêm trọng gây hậu quả lớn nhất là bệnh phấn hồng gây ra tỷ lệ cụt ngọn 92%,
tỷ lệ cây chết 15 – 20%
Trong công trình nghiên cứu chọn giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng ở Việt Nam (Lê Đình Khả và cộng tác viên, 2003) đã kết luận Keo tai tượng sinh trưởng nhanh hơn Keo lá tràm, Keo nâu, Keo xoắn Tuy nhiên, chúng cũng chỉ có thể sinh trưởng nhanh ở một số vùng nhất định
Nghiên cứu về khả năng tái sinh tự nhiên của rừng Keo tai tượng, Nguyễn Quang Dương (2007) đã thu được kết quả như sau: 10 năm sinh trưởng, đường kính D1.3, đạt 18.7cm, chiều cao vút ngọn (Hvn) đạt 13.3m, đường kính tán (D1) đạt 4.2m, số lượng quả trên một cây là 650 quả, số lượng hạt giống trên một cây
là 0.052kg/cây Như vậy, khả năng tái sinh của loài này là rất lớn Đây là một trong những điểm mấu chốt quan trọng để có thể áp dụng các biện pháp thúc đẩy quá trình tái sinh tự nhiên của chúng
Mật độ trồng rừng có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sinh trưởng, khả năng cải tạo đất, khả năng lợi dụng không gian dinh dưỡng của một cây Vấn đề này đã được Trần Hữu Chiến nghiên cứu tại trạm Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang trên đối tượng là loài Keo tai tượng thuần loài (7 tuổi) Kết quả cho thấy ở mật
độ 1250 cây/ha D1.3, đạt 14.6cm, Hvn đạt 16.3m, trữ lượng dạt 171.2m3/ha; còn ở mật độ 2000 cây/ha trữ lượng đạt 168 m3/ha và trữ lượng ở mật độ 1250 cây chỉ đạt 157.9m3
/ha
Để đánh giá khả năng cải tạo môi trường rừng trồng, Phạm Ngọc Mậu (2007) đã tiến hành theo phương pháp trọng số điểm 100 với Keo tai tượng trồng tại Đoan Hùng, Phú Thọ 8 tuổi kết quả đạt được 87 điểm, nghĩa là rừng trồng này có ảnh hưởng tốt tới môi trường
Những nghiên cứu này đã và đang từng ngày, từng giờ góp phần vào thúc đẩy quá trình chọn giống, trồng, chăm sóc thúc đẩy quá trình trồng rừng trên khắp cả nước tạo ra những quả đồi xanh trù phú, đóng góp vào hoàn thành nhiệm vụ, kế hoạch chung của quốc gia
Trang 9CHƯƠNG 3 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Keo tai tượng (Acacia mangium) trong vườn ươm Trường Cao Đẳng
Sơn La
3.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá tình hình sinh trưởng và phát triển của Keo tai tượng (Acacia mangium )
3.3 Phạm vi nghiên cứu
- Vườn ươm Trường Cao Đẳng Sơn La
3.4 Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu sinh trưởng đường kính gốc (D00) chiều cao Hvn đánh giá tình hình sâu bệnh ở cây Keo tai tượng ở trong giai đoạn vườn ươm
3.5 Phương pháp nghiên cứu
a Phương pháp nghiên cứu số liệu điều kiện tự nhiên, nghiên cứu khoa học
- Phương pháp điều tra: điều tra ô dạng bản 1m²
Điều tra các chỉ tiêu sau:
- Doo, Hvn, tình hình sâu bệnh
- Điều tra chất lượng
+ Cây tốt (A) là những cây có chiều cao vút gọn, đường kính D00 cao hơn Doo, Hvn của cây trung bình,tán cân đối, ít bị chèn ép, tỉa cành tự nhiên tốt, không gãy gọn, không sâu bệnh, độ thon cây đều
+ Cây trung bình (B) là nhưng cây có D00, Hvn gần đạt đường kính chiều cao trung bình trở lên tán hơi lệch, bị chèn ép một phần, tán vấn năm trong tầng tán chính của rừng, thân hơi cong, không gãy gọn và ít sâu bệnh
+ Cây xấu (C) là những cây bị chèn ép, tán nằm dưới tầng tán chính của rừng có Hvn, D00 dưới trung bình hoặc cây cong queo, sâu bệnh, tỉa cành tự nhiên kém
3.6 phưong pháp sử lí số liệu
Trang 10- Ứng dụng phần mềm thông kê toàn học trong lâm nghiệp trên máy tính bằng Excel cho phép loại bo những chỉ số đặc thù có thể sai khi quan sát số liệu
- Tiến hành chia tổ gép nhóm các chỉ số quan sát theo công thức
M = 5.log(n) k= ( Xmax – Xmin)/m
- Trong đó
m là số tổ được chia
n lá dung lượng máu quan sát
k lá cự li tổ
Xmax,Xmin là chỉ số quan sát lớn nhất và bé nhất trong dãy
- Tính toán các đặc trưng máu D1.3 theo công thức
với Qx = 2
QxXi
+ Hệ số biến động : S%=
X S
.100%
Trang 11CHƯƠNG 4 ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Phía Bắc giáp hai tỉnh Yên Bái, Lào Cai
Phía Đông giáp Hòa Bình, Phú Thọ
Phía Tây giáp Lai Châu, Điện Biên
Phía Nam giáp Thanh Hóa
Sơn La có 250km đường biên giới với nước bạn Lào
Thị xã Sơn La cách thủ đô Hà Nội 320 km về phía tây bắc
Trang 12- Nhiệt độ trung bình năm 21,4oC (nhiệt độ trung bình cao nhất là 27oC, thấp nhất trung bình là 16oC)
- Lượng mưa trung bình hàng năm 1.200 - 1.600mm
- Sắn DT (nghìn ha) 17,81 17,99 18,63 23,71 22,33
SL sắn tươi (nghìn Tấn) 192,27 200,97 210,63 279,01 267,94
4.5 Giao thông
Hệ thống GTVT đường bộ
Trang 13Tổng chiều dài mạng: Tổng số đường ô tô đi được trong tỉnh: 3481,3 Km mật độ đường ô tô đạt 0,18 Km/Km2 (không kể đường xã và ngõ xóm) Nếu chỉ tính riêng đường quốc lộ và đường tỉnh thì mật độ là 0,07 Km/Km2)
* Hệ thống đường bộ: dài 4493,70 Km
- Đường Quốc lộ dài: 577 Km gồm 6 tuyến
+ Đèo Pha Đin: dài 230 Km + Quốc lộ 6: (Địa phận tỉnh Sơn La Nà Bai
Cò Nòi) dài 108 Km + Quốc lộ 37: (Địa phận tỉnh Sơn La Đèo Lũng Lô
Lóng Sập) dài 104 Km Quốc lộ 43: (Gia Phù Mường Giàng) dài 32 Km. + Quốc lộ 279: (Cáp Na, Mường Cơi (Phù Yên) dài 11 Km. + Quốc lộ 32B: Ngả 2 (Thu Cúc) TT Sông Mã) dài 92 Km. + Quốc lộ 4G: (Ngã 3 Chiềng Sinh
- Đường Tỉnh lộ: gồm 9 tuyến dài 398 Km
- Đường Huyện: dài 1344.5 Km
- Đường Đô thị: dài 191.2 Km (trong đó có 51 Km đường ngõ xóm)
- Đường Xã: dài 1967 Km
- Đường Chuyên dùng: 16 Km
- Trong đó có đường dân sinh ô tô không đi được là 1012.4 Km
Theo kết cấu mặt đường:
- Mặt đường Bê tông xi măng : 33.6 Km - chiếm 0.75%
- Mặt đường Bê tông nhựa : 30 Km - chiếm 0.67%
- Mặt đường nhựa : 620 Km - chiếm 13.74%
- Mặt đường cấp phối : 1116.2 Km - chiếm 24.84%
Tỉnh Sơn La hiện có sân bay Nà Sản là sân bay loại nhỏ cách thị xã Sơn La
20 Km về phía Hà Nội Sân bay có một đường hạ cánh dài 2400m x35m (cấp 4) Năng lực 20.000 KH /năm
Số
xã
Thị trấn Phường Mật người/kmđộ 2
Trang 14Công nghiệp khai thác mỏ 0,87 0,92 0,71 0,64 0,72 Công nghiệp chế biến 6,62 6,01 7,89 8,46 8,02 Sản xuất và PP điện, khí đốt
Tài chính, tín dụng 0,66 0,67 0,79 0,81 1,19 Hoạt động KH và công nghệ 0,10 0,11 0,32 0,33 0,87 Các hoạt động liên quan đến
KD TS và dịch vụ tư vấn 1,01 0,91 0,76 0,59 0,28 Quản lý Nhà nước và an ninh
QP, đảm bảo xã hội bắt buộc 8,78 8,75 9,09 9,36 12,84 Giáo dục và đào tạo 18,54 19,62 20,45 21,01 21,50
Y tế và HĐ cứu trợ xã hội 3,66 3,59 3,53 3,65 3,66