Đánh giá hiện trạng sử dụng đất xã chiềng sơ, huyện sông mã, năm 2012

69 416 0
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất xã chiềng sơ, huyện sông mã, năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai sản phẩm tự nhiên, tài nguyên quốc gia vô quý giá, tƣ sản xuất đặc biệt thay đƣợc, thành phần quan trọng môi trƣờng sống, địa bàn phân bố khu dân cƣ, xây dựng công trình văn hoá, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng, yếu tố cấu thành lên lãnh thổ quốc gia Vì vậy, việc sử dụng tài nguyên đất cách hợp lý có hiệu cần thiết cho phát triển bền vững Ngày nay, với gia tăng dân số phát triển kinh tế - xã hội gây áp lực lớn đến nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt đất đai Cùng với ô nhiễm môi trƣờng ngày tăng cao làm cho tài nguyên đất ngày bị thoái hoá Vì vậy, để khai thác sử dụng đất đai lâu dài cần phải hiểu biết cách đầy đủ thuộc tính nguồn gốc đất, mối quan hệ tổng hoà với điều kiên tự nhiên, kinh tế - xã hội nhân văn Xã Chiềng Sơ xã thuộc huyện Sông Mã, nằm phía Tây Bắc huyện, cách trung tâm huyện 22km Trong năm gần kinh tế xã có bƣớc phát triển nhảy vọt hội nhập nhanh chóng với kinh tế nƣớc Tuy nhiên phát triển mạnh mẽ kinh tế với gia tăng dân số gây áp lực lớn đất đai Vấn đề đặt làm để sử dụng nguồn tài nguyên đất có hạn đạt hiệu tốt nhằm nâng cao đời sống cho ngƣời dân, từ thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, phù hợp với mạnh địa phƣơng đồng thời đảm bảo đƣợc môi trƣờng sinh thái để phát triển bền vững Xuất phát từ thực tế nêu tiến hành nghiên cứu đề tài có tên : “Đánh giá trạng sử dụng đất xã Chiềng Sơ – Huyện Sông Mã năm 2012” 1.2 Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Củng cố kiến thức học lớp tiếp cân với công tác sử dụng đất cấp xã - Đánh giá đƣợc trạng sử dụng đất địa bàn xã Chiềng Sơ - Đánh giá trạng sử dụng đất phục vụ cho công tác quy hoạch sử dụng đất địa bàn xã thời gian tới - Tìm xu nguyên nhân gây biến động trình sử dụng đất xã Chiềng Sơ, tạo sở cho công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Nghiên cứu đánh giá trạng định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp nhằm khai thác thác tiềm đất đai, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân xã - Tạo sở cho việc định hƣớng sử dụng đất dài hạn phù hợp với tình hình xu phát triển 1.2.2 Yêu cầu - Các số liệu tài liệu thu thập đƣợc phải có giá trị thực tiễn pháp lý - Đánh giá trạng sử dụng đất phải đầy đủ, xác, trạng đảm bảo tính khách quan - Xác định xác tìm hiểu rõ nguyên nhân gây xu biến động đất đai năm qua - Đánh giá xác, khách quan trạng quản lý, sử dụng đất biến động đất đai xã Chiềng Sơ năm vừa qua - Đánh giá trạng phải tuân theo quy định nhƣ: Luật Đất đai, thông tƣ số 08/2007/TT-BTNMT ngày 02/08/2007, hƣớng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất PHẦN II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận đánh giá trạng sử dụng đất 2.1.1 Các khái niệm liên quan 2.1.1.1 Khái niệm đất đai Đất đai tƣ liệu sản xuất đặc biệt thay sản xuất nông nghiệp, đối tƣợng sản xuất đồng thời nơi sản xuất lƣơng thực, thực phẩm nhân tố quan trọng hợp thành môi trƣờng sống Đất đai nhân tố sinh thái bao gồm tất thuộc tính sinh học tự nhiên bề mặt trái đất có ảnh hƣởng định đến tiềm trạng sử dụng đất (Theo FAO, 1976) Hiện nay, gia tăng dân số nhƣ phát triển kinh tế xã hội gây áp lực lớn tới đất đai Trong tài nguyên đất lại có hạn, cần phải sử dụng hợp lý, đảm bảo đƣợc hiệu nhƣ sử dụng lâu dài Để làm đƣợc nhƣ phải đánh giá đƣợc tài nguyên đất 2.1.1.2 Khái niệm đánh giá trạng sử dụng đất Đánh giá trạng sử dụng đất phận quan trọng việc đánh giá tài nguyên thiên nhiên đƣợc sử dụng kinh tế quốc dân Đánh giá trạng sử dụng đất mô tả trạng sử dụng quỹ đất nhƣ: nông nghiệp, lâm nghiệp, đất chuyên dùng, đất đất chƣa sử dụng Để từ rút nhận định, kết luận tính hợp lý hay chƣa hợp lý sử dụng đất, làm sở để đề hƣớng sử dụng đất cho hợp lý, mang lại hiệu kinh tế cao, đồng thời sở cho việc định hƣớng sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển bền vững 2.1.2 Mối quan hệ đánh giá trạng sử dụng đất với quy hoạch sử dụng đất quản lý nhà nước đất đai 2.1.2.1 Mối quan hệ đánh giá trạng sử dụng đất với quy hoạch sử dụng đất Hiện việc sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch quan trọng Nó không góp phần làm cho đất đai đƣợc sử dụng hợp lý, có hiệu bền vững mà giúp cho công tác quản lý Nhà nƣớc đất đai đƣợc tốt Nhƣng để có phƣơng án quy hoạch sử dụng đất hợp lý, có tính khả thi ngƣời lập phƣơng án quy hoạch phải có hiểu biết sâu trạng sử dụng đất nhƣ điều kiện nguồn lực vùng lập quy hoạch Để đáp ứng đƣợc điều phải thông qua bƣớc đánh giá trạng sử dụng đất Thông qua đánh giá trạng sử dụng đất giúp cho ngƣời lập quy hoạch rõ đầy đủ xác trạng sử dụng đất nhƣ biến động đất đai từ đƣa nhận định sử dụng đất hợp lý với điều kiện tƣơng lai Từ nói đánh giá trạng sử dụng đất sở khoa học cho việc đề xuất phƣơng hƣớng sử dụng đất hợp lý có hiệu Vì đánh giá trạng sử dụng đất quy hoạch sử dụng đất có mối quan hệ khăng khít với 2.1.2.2 Mối quan hệ đánh giá trạng sử dụng đất công tác quản lý Nhà nước đất đai Trong năm gần nhu cầu đất đai ngành làm cho quỹ đất có nhiều thay đổi, việc chuyển mục đích sử dụng đất, tƣợng lấn chiếm tranh chấp đất đai xẩy thƣờng xuyên làm cho công tác quản lý đất đai gặp nhiều khó khăn Vì để quản lý chặt chẽ quỹ đất cần phải bắt đƣợc thông tin, liệu trạng sử dụng đất Công tác đánh giá trạng sử dụng đất giúp cho nhà quản lý đất đai cập nhật, nắm chác thông tin trạng sử dụng đất cách xác nhất, giúp cho nhà quản lý chỉnh sửa bổ sung thay đổi trình sử dụng đất Vì nói công tác đánh giá trạng sử dụng đất có vai trò quan trọng công tác quản lý Nhà nƣớc đất đai 2.2 Tình hình nghiên cứu đánh giá trạng sử dụng đất giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình nghiên cứu đánh giá trạng sử dụng đất giới Trong thập kỷ gần phát triển mạnh mẽ kinh tế giới với bùng nổ dân số gây áp lực lớn tài nguyên đất Để giảm thiểu cách tối đa suy thoái tài nguyên đất thiếu trách nhiệm, thiếu nhận thức ngƣời, đồng thời tạo sở cho định hƣớng sử dụng đất theo quy hoạch bền vững tƣơng lai Công tác nghiên cứu đất đánh giá đất đƣợc thực lâu ngày đƣợc trọng hơn, đặc biệt nƣớc phát triển Từ năm 50 kỷ XX việc đánh giá khả sử dụng đất đƣợc xem nhƣ bƣớc nghiên cứu công tác nghiên cứu đặc điểm đất Công tác nghiên cứu đánh giá đất ngày thu hút nhà khoa học giới đầu tƣ thời gian lẫn chất xám, trở thành chuyên ngành nghiên cứu thiếu nhà quy hoạch, nhà hoạch định sách nhà quản lý lĩnh vực đất đai - Cách nghìn năm, ngƣời trung quốc có sơ đồ thổ nhƣỡng biết sử dụng đất cho việc đánh thuế (Nycle C.Brady, 1974) Nhƣng đến kỷ XIV sau Công nguyên việc đânhs giá đất mơi đƣợc sâu, nghiên cứu ứng dụng châu Âu, đến kỷ XIX, Đocutraiev đƣa sở phân hạng đất theo quan ddiemr phát sinh, từ nhiều nhà thổ nhƣỡng học giới đƣa nhiều quan điểm phƣơng pháp đánh giá đất khác Vì có luận điểm đánh giá đất số nƣớc tổ chức giớ nhƣ sau: ♦ Luận điểm đánh giá đât Đocutraiev - Đánh giá đất đai Đocutraiev cho để đánh giá đất đai có hiệu cần nghiên cứu khả tự nhiên đất Theo ông khả tự nhiên đất yếu tố định đất thu nhập từ đất ♦ Luận điểm đánh giá đất Rozop cộng - Tại hội nghị Quốc tế đánh giá đất lần thứ 10 tổ chức Matscơva năm 1974 luận điểm đánh giá đất Rozop cộng đƣợc trình bày đƣợc trí cao Nội dung luận ddiemr bao gồm ddiemr sau: + Đánh giá đất phải phải dựa vào vùng địa lý, thổ nhƣỡng khác có yếu tố đánh gia khác + Đánh giá đất phải phụ thuộc vào đặc điểm trồng + Đánh giá đất phải phụ thuộc vào trình độ thâm canh + Có mối quan hệ tƣơng quan chặt chẽ chất lƣợng đất suất trồng ♦ Phân loại khả thích nghi đất đai có tƣới (Inrrigation Land Suitabiliti Classification) Cục cải tạo đất đai - Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ năm 1951 Sau thời gian nghiên cứu ngƣời ta phân loại bao gồm lớp, từ lớp trồng đƣợc đến lớp trồng đƣợc cách có giới hạn lớp trồng đƣợc Mặc dù chƣa đƣợc nghiên cứu cách cụ thể chi tiết nhƣng kết công trình nghiên cứu có ý nghĩa lớn việc sử dụng đất công tác quản lý đất đai Bên cạnh yếu tố khả đất đƣợc trọng công tác đánh giá đất Hoa Kỳ, Kligebeil Montgomery Vụ bảo tồn đất đai Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ đề nghị năm 1964 Ở đơn vị đồ đất đai đƣợc nhóm lại đƣa vào khả sản xuất loại trồng hay loại tự nhiên đó, tiêu để đánh giá hạn chế lớp phủ thổ nhƣỡng với mục tiêu canh tác dự định áp dụng ♦ Luận điểm đánh giá đất Pháp Theo Đôlômông khả ảnh hƣởng đất lớn đến đặc tính dinh dƣỡng trồng mức độ định, sinh trƣởng phát triển khả cho suất trồng thể đƣợc tính chất đất ( Luận điểm đánh giá đất theo độ phì) ♦ Liên Xô (cũ) có lịch sử hình thành phát triển công tác đánh giá đất từ lâu đời Năm 1917 việc đánh giá đất gắn liền với công tác địa mà tiên phong hoạt động Hội đồng địa thuộc Bộ tài sản Từ năm 1960 việc phân hạng đánh giá đất đƣợc thực theo bƣớc + Đánh giá lớp phủ thổ nhƣỡng + Đánh giá khả đất + Đánh giá kinh tế đất - Để đáp ứng yêu cầu thực tế công tác đánh giá đất, nhà khoa học giới hợp tác thành lập tổ chức FAO Tổ chức đƣợc thành lập nhằm mục đích xây dựng quy trình tiêu chuẩn đánh giá đất sử dụng đồng giới Sau đƣợc thành lập tổ chức tiến hành nghiên cứu đƣa dự thảo vào năm 1972, sau đƣợc Brinkiman Smyth soạn lại cho xuất năm 1973 Từ dự thảo với ý kiến đóng góp nhà khoa học hàng đầu tổ chức FAO xây dựng nội dung phƣơng pháp đánh giá đất (A Framewok For Land Evaluation), công bố năm 1976 Phƣơng pháp đánh giá đất FAO dựa sở phân hạng thích hợp đất đai đƣợc thử nghiệm thực tế nhiều nƣớc nhiều khu vực giới có hiệu Qua nhiều năm sửa đổi bổ sung đúc rút từ kinh nghiệm thực tế FAO đƣa nhiều tài liệu hƣớng dẫn cho đối tƣợng cụ thể công tác đánh giá đất nhƣ sau: + Đánh giá đất đai cho nông nghiệp nhờ mƣa năm 1983 + Đánh giá đất đai cho nông nghiệp có tƣới năm 1985 + Đánh giá đất đai cho trồng trọt đồng cỏ quảng canh năm 1989 + Đánh giá đất đai cho mục tiêu phát triển năm 1990 + Đánh giá đất đai phân tích hệ thống canh tác phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất đai năm 1992 Hiện ngƣời dần ý thức đƣợc tầm quan trọng công tác đánh giá đất quy hoạch sử dụng đất cách bền vững, đồng thời bảo vệ môi trƣờng sinh thái Do công tác đánh giá đất đai đƣợc thực hầu hết quốc gia trở thành khâu trọng yếu hoạt động đánh giá tài nguyên đất hay quy hoạch sử dụng đất, công cụ cho việc quản lý sử dụng đất bền vững quốc gia 2.2.2 Tình hình nghiên cứu đánh giá trạng sử dụng đất Việt Nam Việt Nam quốc gia có nông nghiệp phát triển lâu đời, từ kỷ XV hiểu biết đất đai đƣợc trọng đƣợc tổng hợp thành nhiều tài liệu quốc gia nhƣ: “Dư địa chí” Nguyễn Trãi, tài liệu nhà khoa học Lê Quý Đôn, Lê Tắc, Nguyễn Khiêm… Trong thời kỳ Pháp thuộc có nhiều nghiên cứu nhƣ: - Công trình nghiên cứu: “Đất Đông Dương” E.Mcastagnol thực ấn hành năm 1842 Hà Nội - Công trình nghiên cứu miền nam Việt Nam Tkatchenko thực nhằm phát triển đồn điền cao su Việt Nam - Công trình nghiên cứu: “Vấn đề đất sử dụng đất Đông Dương” E.Mcastagnol thực ấn hành năm 1950 Sài Gòn Từ sau năm 1950 nhiều nhà khoa học Việt Nam nhƣ: Tôn Thất Chiểu, Vũ Ngọc Tuyên, Lê Duy Thƣớc, Cao Liêm, Trƣơng Đình Phú, Thái Công Tụng … nhà khoa học nƣớc nhƣ: V.M Fidland, F.E MoOrman, hợp tác nghiên cứu xây dựng đồ thổ Miền Bắc Việt Nam (Tỷ lệ 1:1.000.000), phân vùng địa lý - Thổ nhƣỡng miền Bắc Việt Nam, đồ đất tổng quát miền Nam Việt Nam Ngoài có nghiên cứu tính chất vật lý, hoá học đất vùng đồng sông Cứu Long, nghiên cứu đất sét, đất phèn Việt Nam, bƣớc đầu đánh giá phân hạng đất khái quát toàn quốc, bƣớc nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp đánh giá đất FAO đƣa - Trong nghiên cứu đánh giá quy hoạch sử dụng đất khai hoang Việt Nam ( Bùi Quang Toản nhóm nghiên cứu năm 1985), phân loại khả FAO đƣợc áp dụng sở đánh giá điều kiện tự nhiên, phân lớp thích nghi cho loại hình sử dụng đất - Năm 1993 Tổng Cục Địa xây dựng báo cáo đánh giá trạng sử dụng đất Nội dung báo cáo chủ yếu đề cập đến khả sản xuất thông qua hệ thống thuỷ lợi Bên cạnh Tổng Cục Địa thực bƣớc việc xây dựng mô hình thử nghiệm lập quy hoạch sử dụng đất theo cấp lãnh thổ hành khác - Đánh giá đất đai phân tích hệ thống canh tác phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất (Viện quy hoạch thiết kế Bộ nông nghiệp năm 1994) - Đánh giá trạng sử dụng đất nƣớc ta theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền nội dung đề tài “ KT 02 – 09” (do PSG.TS Trần An Phong làm chủ nhiệm năm 1995) Nghiên cứu đƣợc xây dựng quan điểm sinh thái phát triển bền vững để đánh giá trạng khả sử dụng đất Trong giai đoạn 2001 – 2005 đề tài cấp bộ, đề tài hợp tác Quốc tế Viện thổ nhƣỡng – Nông hoá tập trung nghiên cứu, ứng dụng đem lại hiệu cao Viện nghiên cứu bổ sung hệ phân loại đất Việt Nam dựa phân loại đất tiên tiến giới nhƣ: FAO – UNESCO, Soil Taxolomy… 2.2.3 Tình hình nghiên cứu đánh giá trạng sử dụng đất địa phương - Hàng năm có có số liệu thống đất đai, năm thống kê đất đai đo đạc biên tập lại đồ Quy trình đƣợc thực đặn, thủ tục tuân theo pháp luật Tuy nhiên, chƣa có dự án, công trình cụ thể địa phƣơng nghiên cứu trạng sử dụng đất để phục vụ cho quy hoạch PHẦN III ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Toàn diện tích đất địa bàn xã xã Chiềng Sơ - huyện Sông Mã - tỉnh Sơn La - Tình hình quản lý sử dụng đất xã Chiềng Sơ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Nghiên cứu phạm vi địa giới hành xã Chiềng Sơ - Thời gian thực hiện: năm 2012 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Đánh giá, nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội - Điều kiện tự nhiên: xác định vị trí địa lý, địa hình vùng nghiên cứu, xem xét điều kiện khí hậu thời tiết, chế độ thuỷ văn nhƣ đặc điểm đất đai, thảm thực vật - Điều kiện kinh tế - xã hội: nghiên cứu đặc điểm dân số, lao động, sở hạ tầng, tình hình sản xuất sử dụng đất đai xã - Đánh giá thuận lợi khó khăn trình phát triển kinh tế - xã hội 3.3.2 Đánh giá tình hình quản lý nhà nước đất đai giai đoạn 2005 - 2012 - Đánh giá tình hình quản lý đất đai - Biến động đất Nông nghiệp - Biến động đất phi nông nghiệp - Biến động đất chƣa sử dụng 3.3.4 Đánh giá trạng sử dụng đất huyện xã Chiềng Sơ - huyện Sông Mã - Hiện trạng đất nông nghiệp - Hiện trạng đất phi nông nghiệp - Hiện trạng đất chƣa sử dụng - Đánh giá trạng sử dụng đất theo đồ trạng 10 có xu hƣớng giảm, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản có xu hƣớng tăng giai đoạn 2005 – 2012 + Hoà chung với phát triển kinh tế nƣớc, kinh tế xã năm gần có chuyển biến biến tích cực Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thƣơng mại dịch vụ chuyển biến mạnh đòi hỏi nhu cầu sử dụng đất ngày cao Kéo theo diện tích đất phi nông nghiệp có xu hƣớng ngày tăng + Trong năm gần xã Chiềng Sơ trọng việc cải tạo, khuyến khích ngƣời dân khai hoang diện tích đất chƣa sử dụng vào sản xuất, làm tăng diện tích nhóm đất nông nghiệp nhóm đất phi nông nghiệp Ngoài xã thực việc giao đất, giao rừng dự án trồng rừng Vì vậy, năm trở lại diện tích đất chƣa sử dụng giảm lƣợng đáng kể có xu hƣớng giảm dần năm tới ♦ Kết nghiên cứu trạng sử dụng đất cho thấy: + Đất nông nghiệp có diện tích 4084.44 chiếm chiếm 67,26% tổng diện tích tự nhiên Đây loại đất có tiềm phát triển lớn, mô hình kinh tế có hiệu cao đƣợc áp dụng phù hợp với địa phƣơng + Đất phi nông nghiệp có 211,23 ha, chiếm 3,48% tổng diện tích tự nhiên Trong năm vừa qua có nhiều hình thức sử dụng đất phi nông nghiệp có hiệu kinh tế cao diện tích đất phi nông nghiệp có xu hƣớng ngày tăng + Đất chƣa sử dụng có diện tích 1777.33 ha, chiếm 29,27% tổng diện tích tự nhiên xã Đây quỹ đất dự trữ để mở rộng diện tích loại đất khác - Tuy nhiên kiến thức trình độ hạn hẹp, yếu thời gian nghiên cứu ngắn nên đề tài có số hạn chế sau: - Việc tiến hành xâm nhập thực tế nên đƣa kết hạn chế - Chƣa sâu vào tìm hiểu đƣợc vấn đề hiệu kinh tế, hiệu xã hội sử dụng đất tình hình quản lý đất đai xã theo 13 55 nội dụng nên vận dụng vấn đề để nghiên cứu đề tài thiếu sót 5.2 Kiến nghị - Đề nghị UBND làm tốt công tác quản lý đất đai theo 13 nội dung Việc thực tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cần đƣợc thực tốt thực tế - Do thời gian nghiên cứu hạn chế, tài liệu nghiên cứu thiếu, trình độ chuyên môn chuyên môn hạn chế nên đánh giá trạng sử dụng đất xã Chiềng Sơ cách đầy đủ, chƣa phản ánh đƣợc mặt tích cực mặt hạn chế việc sử dụng đất xã - Để tài tiếp tục đƣợc nghiên cứu hay sâu hơn, cần có thêm tiêu đánh giá vấn đề liên quan đến sử dụng đất nhƣ: hiệu kinh tế, hiệu xã hội, cần có dự án, công trình nghiên cứu chuyên gia có chuyên môn, thực đánh giá cách đầy đủ xác làm sở cho quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xã đƣợc hợp lý, hiệu 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam ( 1993), Luật Đất đai năm 1993, NXB trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam ( 2003), Luật Đất đai năm 2003, NXB Bản đồ, Hà Nội Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ hƣớng dẫn thi hành luật đất đai năm 2003 Chỉ thị 05/2004/CT-TTg ngày 09/2/2004 Thủ tƣớng Chính phủ việc triển khai thi hành luật đất đai năm 2003 Bộ tài nguyên môi trƣờng, Thông tư số 08/2007/TT-BTNMT ngày 02/08/2007, hƣớng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất Ủy ban nhân dân xã Chiềng Sơ, Niên giám thống kê từ năm 2005 đến năm 2012 Ủy ban nhân dân xã Chiềng Sơ, định hướng phát triển kinh tế - xã hội Ủy ban nhân dân xã Chiềng Sơ, báo cáo phát triển kinh tế - xã hội hàng năm Ủy ban nhân dân xã Chiềng Sơ, Thống kê, kiểm kê đất đai 10 Ủy ban nhân dân xã Chiềng Sơ, Báo cáo thuyết minh tổng hợp 11 Đoàn Công Qùy, Vũ Thị Bình, Nguyễn Quang học, giáo trình Quy hoạch sử dụng đất, Nhà xuất Nông nghiệp 12 Trung tâm khí tƣợng thủy văn huyện Sông Mã 57 PHỤ LỤC Phụ biểu 1: Một số tiêu khí hậu thủy văn xã Chiềng sơ Tháng Nhiệt độ không khí (00C) Lƣợng mƣa (mm) Độ ẩm không khí (%) 15 25 75 17 32 73 19.6 49 69 22 82 74 24 161 78 26 234 86 27.2 303 88 25 291 90 24 193 84 10 21 84 84 11 18 37 81 12 13 23 82 200C Nhiệt độ không khí trung bình Tổng lƣợng mƣa trung bình 133.33 mm Độ ẩm không khí trung bình 85 % ( Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn huyện Sông mã) 58 Phụ biểu 02: Biểu diện tích, cấu đất sản xuất nông nghiệp năm 2012 Loại đất Mã đất Tổng số Đất trồng hàng năm 1.1 Đất trồng lúa 1.1.1.Đất chuyên trồng lúa nước 1.1.2 Đất trồng lúa nước lại 1.1.3 Đất trồng lúa nương 1.2 Đất trồng hàng năm khác 1.2.1 Đất nương rẫy trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm 2.1 Đất trồng công nghiệp lâu năm 2.2 Đất trồng ăn lâu năm 2.3 Đất trồng lâu năm khác Diện tích ( ) Cơ cấu ( % ) 4.084,44 100 1364,19 76,37 LUA 368,70 27,3 LUC 208,12 56,60 LUK 56,58 15,35 LUN 104,00 28,21 HNK 995,49 72,97 NHK 995,49 100,00 CLN 422,10 23,63 LNC 0,80 0,09 LNQ 421,30 99,81 LNK 158,83 60,80 CHN ( Nguồn: Niên giám thống kê xã Chiềng Sơ) 59 Phụ biểu 03: Biểu diện tích, cấu loại đất phi nông nghiệp Loại đất Mã đất Tổng số Diện tích Cơ cấu (ha) (%) 211,23 100 Đất OTC 52,08 24,66 1.1 Đất nông thôn ONT 52,08 100 Đất chuyên dùng CDG 32,65 15,46 0,84 2,30 - - 2.1 Đất trụ sở quan, công trình nghiệp 2.2 Đất quốc phòng, an ninh CTS CQP 2.3 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 2.4 Đất sử dụng vào mục đích công cộng Đất sông, suối mặt nƣớc chuyên dùng CSK CCC SMN 0,58 1,77 31,28 95,80 111,30 57,73 3.1 Đất sông, suối SON 111,30 100,00 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 13,00 6,15 ( Nguồn: Niên giám thống kê xã Chiềng Sơ) 60 Phụ biểu 04: So sánh biến động đất đai từ năm 2005 – 2012 So sánh năm Loại đất Mã đất Năm 2005 Năm 2012 2005/2012 tăng giảm (ha) Tổng diện tích tự 6.162,00 6.073,0 -89,00 1.983,33 4.084,44 2.101,11 SXN 1.360,48 1786,29 425,81 LNP 594,46 2265,20 1671,74 NTS 28,39 32,95 4,56 PNN 187,62 211,23 23,61 Đất OTC 37,56 52,08 15,42 Đất chuyên dùng CDG 22,27 32,65 10,18 NTD 16,49 13,00 -3,49 SMN 111,3 113,50 2,47 CSD 3.991,05 1777.33 -1213,72 nhiên I Nhóm đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất nuôi trồng thuỷ sản II Nhóm đất phi nông nghiệp Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối mặt nƣớc chuyên dùng III Nhóm đất chƣa sử dụng NNP ( Nguồn: Niên giám thống kê xã Chiềng Sơ) 61 Phụ biểu 05: Biến động diện tích đất nông nghiệp qua năm Mã Năm Năm Năm đất 2005 2007 2010 NNP 1983.33 2364.82 3253.67 4084.44 Đất trồng lúa LUA 372.12 371.06 369.39 368.70 Đất trồng hàng HNK 931.87 948.28 Loại đất STT Tổng diện tích đất Năm 2012 nông nghiệp năm khác Đất trồng lâu 995,49 982.57 CLN 415.39 417.42 420.63 422,10 Đất lâm nghiệp LNP 1753.04 1975.26 2071.52 2265.20 Đất nuôi trồng thuỷ NTS 45.72 54.26 59.66 64.87 năm sản ( Nguồn: Niên giám thống kê xã Chiềng Sơ) 62 Phụ biểu 06: Biến động đất phi nông nghiệp qua năm STT Loại đất Đất Đất chuyên dùng Đất có mục đích công cộng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Mã Năm Năm Năm Năm đất 2005 2007 2010 2012 OTC 15.72 47.52 50.03 52.08 CDG 22.54 28.06 32.51 36.57 CCC 30.19 30.19 30.19 31.28 NTD 16.49 16.49 16.49 13 SMN 115 115 115 115 Đất sông suối mặt nƣớc chuyên dùng ( Nguồn: Niên giám thống kê xã Chiềng Sơ) 63 Phụ biểu 07: Bảng trạng sử dụng đất xã Chiềng Sơ năm 2012 Loại đất STT Mã đất Tổng diện tích tự Diện tích ( ha) Cơ cấu (%) 6073,00 100 NNP 4084,44 67,26 SXN 1786,29 29,41 Đất trồng hàng năm CHN 1364,19 76,37 Đất trồng lúa LUA 368,70 27,3 LUC 208,12 56,60 LUK 56,58 15,35 LUN 104,00 28,21 HNK 995,49 72,97 NHK 995,49 100,00 CLN 422,10 23,63 LNQ 421,30 99.81 LNC 0.08 0.09 Đất lâm nghiệp LNP 1722,10 28,36 2.1 Đất rừng sản xuất RSX 853.30 37,67 2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 1411,90 53,23 RPN 1411,90 53.23 nhiên I 1.1 1.1.1 1.1.1.1 1.1.12 Nhóm đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất chuyên trồng lúa nước Đất trồng lúa nước lại 1.1.1.3 Đất trồng lúa nương 1.1.1.4 1.1.1.5 1.2 1.2.1 1.2.2 2.3 Đất trồng hàng năm khác Đất nương rẫy trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất trồng ăn lâu năm Đất trồng công nghiệp lâu năm Đất có rừng tự nhiên phòng hộ Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 32,95 0,54 II Nhóm đất phi nông PNN 211,23 3,48 64 nghiệp Đất OTC 52,08 0,86 Đất chuyên dùng CDG 32,65 0,54 CTS 0,79 2,42 CSK 0,58 1,77 CCC 31,28 95,80 2.1 2.2 2.3 Đất trụ sở quan, công trình nghiệp Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp Đất có mục đích công cộng 2.3.1 Đất giao thông DGT 21.14 68.45 2.3.2 Đất thuỷ lợi DTL 6.20 19.82 DBV 0.02 0.06 2.3.3 Đất công trình bưu viễn thông 2.3.4 Đất sở văn hóa DVH 0.18 0.57 2.3.5 Đất sở y tế DYT 0.24 0.77 2.3.6 Đất giáo dục đào tạo DGD 3.29 10.52 2.3.7 Đất chợ DCH 0.12 0.38 DTT 0.15 0.50 NTD 13,00 6.15 SMN 113,50 57.73 SON 113,50 100 CSD 1777,33 29,27 DCS 1777,33 100 2.3.8 4.1 III Đất sở thể dục thể thao Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối, mặt nƣớc chuyên dùng Đất sông ngòi, kênh, rạch, suối Đất chƣa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng ( Nguồn: Niên giám thống kê xã Chiềng Sơ) 65 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận đánh giá trạng sử dụng đất 2.1.1 Các khái niệm liên quan 2.1.1.1 Khái niệm đất đai 2.1.1.2 Khái niệm đánh giá trạng sử dụng đất 2.1.2 Mối quan hệ đánh giá trạng sử dụng đất với quy hoạch sử dụng đất quản lý nhà nước đất đai 2.1.2.1 Mối quan hệ đánh giá trạng sử dụng đất với quy hoạch sử dụng đất 2.1.2.2 Mối quan hệ đánh giá trạng sử dụng đất công tác quản lý Nhà nước đất đai 2.2 Tình hình nghiên cứu đánh giá trạng sử dụng đất giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình nghiên cứu đánh giá trạng sử dụng đất giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu đánh giá trạng sử dụng đất Việt Nam 2.2.3 Tình hình nghiên cứu đánh giá trạng sử dụng đất địa phương PHẦN III ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 10 3.2 Phạm vi nghiên cứu 10 3.3 Nội dung nghiên cứu 10 3.3.1 Đánh giá, nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 10 3.3.2 Đánh giá tình hình quản lý nhà nước đất đai giai đoạn 2005 – 2012 10 3.3.4 Đánh giá trạng sử dụng đất huyện xã Chiềng Sơ - huyện Sông Mã 10 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập 11 66 3.4.2 Phương pháp thống kê 11 3.4.3 Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu 11 3.4.4 Phương pháp minh hoạ đồ 11 3.4.5.Phương pháp chọn lọc tài liệu có 12 PHẦN IV DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 4.1 Đánh giá, nghiên cứu điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội xã Chiềng Sơ 13 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 13 4.1.1.1 Vị trí địa lý 13 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo 13 4.1.1.3 Khí hậu, thời tiết 14 4.1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 15 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội xã chiềng sơ 18 4.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế 18 4.1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 18 4.1.2.3 Các chủ trương sách tác động đến phát triển kinh tế - xã hội 19 4.1.2.4 Tình hình dân số, lao động, việc làm thu nhập xã 20 4.1.2.5 Thực trạng phát triển ngành nghề 22 4.1.2.6 Thực trạng phát triển đô thị khu dân cư nông thôn 26 4.1.2.7 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 26 4.1.2.8 Y tế, giáo dục, an ninh quốc phòng 28 4.1.2.9 Văn hoá, thể dục thể thao 28 4.1.3 Đánh giá chung 31 4.2 Đánh giá tình hình quản lý Nhà nƣớc đất đai 31 4.2.1 Công tác ban hành văn pháp luật quản lý sử dụng đất tổ chức thực văn 32 4.2.2 Xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành 32 4.2.3 Khảo sát, đo đạc, lập đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất 34 4.2.4 Quản lý quy hoạch kế hoạch sử dụng đất 34 67 4.2.5 Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất 35 4.2.6 Công tác đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 35 4.2.7 Thống kê, kiểm kê đất đai 36 4.2.8 Quản lý giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất 36 4.2.9 Công tác tra Kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai 37 4.2.10 Công tác giải tranh chấp đất đai, giải khiếu nại tố cáo vi phạm quản lý sử dụng đất 37 4.3 Đánh giá biến động đất đai giai đoạn từ năm 2005 – 2012 38 4.3.1 Biến động diện tích đất nông nghiệp 39 4.3.2 Biến động diện tích đất phi nông nghiệp 40 4.3.3 Biến động diện tích đất chưa sử dụng 42 4.4 Đánh giá trạng sử dụng đất xã Chiềng Sơ 43 4.4.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 44 4.4.2 Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp 47 4.4.2.1 Đất 47 4.4.2.2 Đất chuyên dùng 47 4.4.2.2.1 Đất trụ sở quan, công trình nghiệp 47 4.4.2.2.2 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 48 4.4.2.2.3.Đất có mục đích công cộng 48 4.4.2.3.Đất nghĩa trang, nghĩa địa 48 4.4.2.4.Đất sông suối mặt nước chuyên dùng 48 4.4.3 Hiện trạng đất chưa sử dụng 49 4.4.5 Nhận xét chung trạng sử dụng đất 49 4.4.5 Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng đất 51 68 V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 69 [...]... bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất - Bản đồ hiện trạng sử dụng đất nawm 2005 của xã đƣợc lập theo chỉ thi 24/CT-TTg của Thủ Tƣớng Chính phủ Cho đến nay có bản đồ mới nhất là bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 của xã đƣợc lập theo chỉ thị 28/CT-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ - Triển khai xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất của xã với tỷ lệ 1/5000, 1/15000 Bản đồ hiện trạng. .. không 34 cao Hiện nay đã có phƣơng án quy hoạch sử dụng đất của năm 2020 - Kế hoạch sử dụng đất: Hàng năm UBND xã đập kế hoạch sử dụng đất hàng năm trình lên UBND huyện và đƣợc UBND huyện phê duyệt, việc giao đất, thu hồi đát, chuyển mục đích sử dụng đất đều đƣợc thực hiện theo kế hoạch đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt 4.2.5 Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất - Về... kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất 4.2.8 Quản lý giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất - Quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất đƣợc quy định tại chƣơng IV của luật Đất đai năm 2003, quyền chung của ngƣời sử dụng đất đƣợc quy định tại điều 105 luật Đất đai năm 2003 và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất đƣợc quy định tại điều 107 luật Đất đai năm 2003 -... thống kê, kiểm kê đất đai, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, số liệu báo cáo phát triển kinh tế - xã hội hàng năm , các số liệu về định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội 12 PHẦN IV DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Đánh giá, nghiên cứu điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của xã Chiềng Sơ 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1 Vị trí địa lý Chiềng Sơ là xã vùng II của huyện Sông Mã, cách trung tâm huyện 22km, với... hoạch sử dụng đất - Quy hoạch sử dụng đất: Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trong những năm gần đây đã đƣợc những thành tựu đáng kể, nội dung phƣơng án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phù hợp với tình hình địa phƣơng mang tính thực tiễn và khả thi cao .Xã thực hiện quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đều đặn và đúng theo dự án quy hoạch Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, triển khai thực hiện. .. về việc hƣớng dẫn công tác xây dựng bản đồ và chỉnh lý biến động để xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã Chiềng Sơ năm 2012 Qua nghiên cứu tôi tiến hành xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất của huyện bằng phần mềm Microstation để số hoá và chỉnh lý 11 3.4.5.Phương pháp chọn lọc các tài liệu đã có Thu thập, đánh giá các tài liệu nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã có từ trƣớc và lựa chọn các... Tình hình tăng trƣởng kinh tế xã Chiềng Sơ qua các năm từ 2007 - 2012 TT 1 Chỉ Đơn vị Năm Năm Năm Năm Năm tiêu tính 2007 2008 2009 2010 2010 8299.60 8995.21 9440.12 9768.37 10143.14 11613.82 3.21 6.67 3.63 2.28 2.61 11.58 GDP Triệu đồng Năm 2012 Tỷ lệ 2 tăng % trƣởng ( Nguồn: Niên giám thống kê xã Chiềng Sơ) - Năm 2012 tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt 11.58%, tổng sản phẩm xã hội đạt 11.61 tỷ đồng 4.1.2.2... quyền sử dụng đất ở, đất sản xuất nông nghiệp cho 1.410 hộ gia đình, cá nhân với tổng diện tích giao 1.819 ha, đất ở 47,72 ha, còn lại là đất nông nghiệp - Thực hiện Nghị định 163/1999/NĐ-CP về việc giao đất lâm nghiệp cho các hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất ổn định lâu dài, vào mục đích lâm nghiệp - Xã đã giao tổ chức là UBND 0,79 ha, chiếm 2,42% tổng diện tích nhóm đất chuyên dùng đƣợc sử dụng xây... giao đất, cấp mới, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình, cá nhân Chiềng Sơ 35 - Thực hiện Chỉ thị 10/1998/CT-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ UBND xã đã tiến hành trình lên UBND huyện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, đất sản xuất nông nghiệp cho 1.410 hộ gia đình, cá nhân với tổng diện tích giao 1.819 ha, đất ở 47,72 ha, còn lại là đất nông nghiệp 4.2.7 Thống kê, kiểm kê đất. ..- Đề xuất phƣơng hƣớng sử dụng đất cho xã trong thời gian tới 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập - Thu thập số liệu thống kê, kiểm kê đất đai - Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2012 - Các số liệu về định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội ( trong nghị quyết Đại hội Đảng khóa X) - Thu thập số liệu báo cáo phát triển kinh tế - xã hội hàng năm Trong quá trình nghiên cứu ... chƣa sử dụng 3.3.4 Đánh giá trạng sử dụng đất huyện xã Chiềng Sơ - huyện Sông Mã - Hiện trạng đất nông nghiệp - Hiện trạng đất phi nông nghiệp - Hiện trạng đất chƣa sử dụng - Đánh giá trạng sử dụng. .. niệm đánh giá trạng sử dụng đất Đánh giá trạng sử dụng đất phận quan trọng việc đánh giá tài nguyên thiên nhiên đƣợc sử dụng kinh tế quốc dân Đánh giá trạng sử dụng đất mô tả trạng sử dụng quỹ đất. .. qua bƣớc đánh giá trạng sử dụng đất Thông qua đánh giá trạng sử dụng đất giúp cho ngƣời lập quy hoạch rõ đầy đủ xác trạng sử dụng đất nhƣ biến động đất đai từ đƣa nhận định sử dụng đất hợp lý

Ngày đăng: 01/04/2016, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan