R ng cây Thổ lộ tại bản là loài cây r ng tự nhiên và qua nhiều năm đã được người dân quản lý và bảo vệ đã có bước phát triển tốt, đạt hiệu quả cao về chất lượng gỗ tốt.. Cây Thổ lộ phân
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 3
MỘT SỐ KÝ HIỆU DÙNG TRONG ĐỀ TÀI 4
CHƯƠNG I 5
ĐẶT VẤN ĐỀ 5
CHƯƠNG II 7
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 7
2.1 Trên thế giới 7
2.2 Ở Việt Nam 8
CHƯƠNG III 10
MỤC TIÊU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10
3.1 Đối tượng nghiên cứu 10
3.2 Địa điểm nghiên cứu tại bản Nậm Cừm 10
3.3 Mục tiêu nghiên cứu 10
3.4 Nội dung nghiên cứu 10
3.5 Phương pháp nghiên cứu 10
3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 10
3.5.2 Phương pháp xử lý số liệu 11
CHƯƠNG IV 15
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15
4.1 Đặc điểm tự nhiên 15
4.1.1 Vị trí địa lý 15
4.1.2 Về dân số 15
4.1.3 Địa hình 15
4.1.4 Về xã hội 16
4.2 Tồn tại và hạn chế, nguyên nhân, bài học kinh nghiệm 16
4.3 Về kinh tế 17
4.4 Đánh giá tình hình kinh tế - xã hội 17
4.4.1 Thuận lợi 17
Trang 24.4.3 Điều kiện kinh tế xã hội 17
CHƯƠNG V 19
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19
5.1 Đặc điểm hình thái cây thổ lộ 19
5.2 Nghiên cứu tầng cây cao 20
5.2.1 Nghiên cứu tình hình sinh trưởng của cây Thổ Lộ 20
5.2.2 Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao 21
5.3 Đặc điểm tái sinh 22
5.3.1 Mật độ tái sinh loài thổ lộ 23
5.3.2 Chất lượng tái sinh loài cây thổ lộ 23
5.3.3 Phân bố cây tái sinh theo chiều cao 25
5.4 Đề xuất, kiến nghị một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thổ lộ 27
CHƯƠNG VI 29
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 29
6.1 Kết luận 29
6.1.1 Đặc điểm hình thái của loài cây Thổ Lộ 29
6.1.2 Đặc điểm cấu trúc mật độ tầng cây cao 29
6.2 Tồn tại 30
6.3 Kiến nghị 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
PHỤ BIỂU 33
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Để kết thúc khóa chương trình đào tạo Trung cấp Lâm sinh Khóa h c k48 của trường Cao đẳng Sơn La Được sự nhất trí của Ban Giám hiệu nhà trường,
Khoa Nông Lâm, tôi tiến hành làm đề tài: “Đánh giá c c ng Thổ Lộ ại bản Nậm C m – xã Nậm Giôn – h yện Mường La – ỉnh Sơn La”
Đến nay tôi đã hoàn thành báo cáo tốt nghiệp của mình Trong thời gian thực hiện đề tài, tôi đã được sự giúp đỡ của chính quyền bản n m c m và các ban ngành lãnh đạo,UBND ã n m giôn
Nhân dịp này cho phép tôi được bày tỏ lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến với Giảng viên Nguyễn Thị Loan người đã trực tiếp hướng dẫn tôi cùng với các thầy, cô giáo bộ môn trong Khoa Nông Lâm Cảm ơn các ban ngành lãnh đạo, cùng toàn thể các cán bộ, công nhân viên chức trong ã đã giúp tôi trong quá trình thực t p tại địa phương
Do điều kiện về thời gian và trình độ còn hạn chế nên báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nh n được sự đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn để báo cáo của tôi được hoàn thiện hơn
Tôi in chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ của t p thể và cá nhân đã tạo điều kiện cho tôi
Xin chân thành cảm ơn!
Sơn La, ngày….tháng….năm 2013
Sinh viên
Mùa A Chông
Trang 4MỘT SỐ KÝ HIỆU DÙNG TRONG ĐỀ TÀI
N/Hvn Phân bố số cây theo chiều cao vút ng n
Hvn /D1,3 Tương quan chiều cao vút ng n và đường kính ngang ngức
Trang 5CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ
R ng là nguồn tài nguyên quý giá của đất nước, là một bộ ph n quan
tr ng của môi trường sinh thái, có giá trị to lớn đối với đời sống và sản uất của
ã hội R ng còn là phần quan tr ng nhất cấu thành sinh quyển và r ng là yếu tố không thể thiếu trong tự nhiên, nó có vai trò cực kỳ quan tr ng tạo nên cảnh quan và có tác động mạnh mẽ đến các yếu tố khí h u, đất đai
R ng có ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm không khí, thành phần khí quyển
và có ý nghĩa điều hòa khí hâu R ng là v t cản gió, r ng làm v t giảm tiếng ồn đáng
kể và có ý nghĩa đ c biệt quan tr ng làm cân bằng hàm lượng O2 và CO2 trong khí quyển, r ng còn tạo ra tiểu khí h u có tác dụng tốt đến sức khỏe con người
R ng có vai trò bảo vệ nguồn nước, chống ói mòn và thảm thực v t r ng có vai trò giữ lại một phần nước mưa, chống chảy tràn R ng cung cấp o i hóa điều hòa khí h u, là môi trường sống của tất cả các loài sinh v t trên trái đất R ng chống ói mòn đất cản sức gió và ngăn cản tốc độ chảy của dòng nước R ng còn là nơi vui chơi, giải trí khu vực sinh thái, là nơi các nhà khoa h c, tìm hiểu và nghiên cứu thám hiểm Cân bằng hệ sinh thái về thực v t và động v t tự nhiên chống ói mòn đất nên điều tiết được lượng nước, hạn chế được lũ lụt, hạn hán
và r ng còn cung cấp gỗ, chất đốt và các nguyên liệu khác
Bản N m Cầm là bản vùng cao thuộc ã N m Giôn của huyện Mường La – Tỉnh Sơn La Bản có diện tích đất tự nhiên là 250 ha, trong đó bản có 35 hộ với 228 nhân khẩu Bản N m C m là bản vùng cao có nhiều đồi núi cao với đường á đi lại còn g p nhiều khó khăn như: Về m t kinh tế còn nhiều hạn chế, nhu cầu sản uất kinh doanh của người dân còn g p nhiều cái khó khăn, dân sống chủ yếu bằng nghề nông như: Nương rẫy và trồng ngô, lúa nước Với điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn Bản cách ã
N m Giôn khoảng 45km, trung tâm ã ở gần Hồ nước Sông Đà và ã cách thủy điện Sơn La khoảng 20km Bởi v y, hiện nay có hồ nước Sông Đà mênh mông
đã tạo điều kiện cho người dân phát triển, sản uất kinh doanh rất thu n lợi như:
Trang 6Đánh bắt cá và v n chuyển hàng hóa bằng thuyền rất thu n tiện cho việc đi lại cũng như việc trao đổi buôn bán hàng hóa
R ng cây Thổ lộ tại bản là loài cây r ng tự nhiên và qua nhiều năm đã được người dân quản lý và bảo vệ đã có bước phát triển tốt, đạt hiệu quả cao về chất lượng gỗ tốt Có nhiều tầng cây cao nhưng phần lớn là loài cây Thổ lộ chiếm phần lớn với tỷ lệ có nhiều cây gỗ to, đã được người dân quản lý, bảo vệ
và sử dụng để làm nhà
Cây Thổ Lộ là loài cây tự nhiên có phổ biến và rộng rãi, khác m i nơi trên đất nước Việt Nam Cây Thổ lộ phân bố ở nhiều vùng và có quy mô lớn nhưng tuy nhiên, r ng tự nhiên cho nguyên liệu chế biến trong công nghệp còn chưa đạt hiệu quả như mong muốn, nhất là về sản uất kinh doanh lấy gỗ còn chưa đạt được những mục tiêu uất khẩu, kinh doanh trên thị trường
Chấm dứt tình trạng khai thác r ng b a bãi và sử dụng r ng không đúng đích Tránh tình trạng tự do di cư – di canh b a bãi đã tồn tại t mấy chục năm nay bằng cách quản lý, ch t chẽ các đồng bào dân tộc chuyên sống du canh, du mục t trước đến nay tại các địa phương
Những vấn đề sử dụng r ng cây Thổ lộ tại bản N m C m cần phải có kế hoạch bảo vệ Quản lý r ng Thổ lộ một cách bền vững và lâu dài để nhằm tạo điều kiện cho cây tái sinh phát triển một cách bền vững T đó tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài “Đánh giá c c ng Thổ lộ ại bản Nậm C m, xã Nậm Giôn, h yện Mường La, ỉnh Sơn La” Nhằm thu th p số liệu về tình hình phát
triển của cây Thổ lộ và sự đa dạng hệ sinh thái r ng tại bản N m C m
Trang 7CHƯƠNG II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên thế giới
Trên thế giới nghiên cứu tái sinh đã sớm được nhiều nhà khoa h c, lâm nghiệp quan tâm cả về tái sinh tự nhiên và tái sinh nh p tạo, tái sinh ôn đới, tái sinh tự nhiên và tái sinh hàn đới Riêng đối với tái sinh r ng nhiệt đới, mới được
đ t ra t năm 1930 trở lại đây
Theo các nhà khoa h c nghiên cứu thì hiệu quả tái sinh được ác định bằng các chỉ tiêu như: M t độ, công thức, tổ thành, cấu trúc tuổi, chất lượng đ c điểm phân bố
P.W.Richrd đã tiến hành nghiên cứu với tựa đề “R ng mưa nhiệt đới” Bernerd Rollet (1974) đã tổng kết về kết quả nghiên cứu về cây tái sinh cho thấy, trong các ô tiêu chuẩn kích thước nhỏ (1m 1m) hay (1.5m 1m) thì cây tái sinh có dạng phân bố cụm
Nghiên cứu quy lu t cấu trúc chiều cao (N/H) là một trong những quy lu t
cơ bản, có vai trò quan tr ng trong hệ thống các quy lu t kết cấu lâm phần, nó được nhiều tác giả trên thê giới quan tâm A.shiffell, H,amefer, Werbull (1964) nghiên cứu phạm vi phân bố chiều cao trong lâm phần không đều tuổi cho thấy
Một số tác giả nghiên cứu tái sinh ở r ng nhiệt đới Châu Á như Bava (1954), Catinot (1965) cho thấy, dưới tán r ng nhiệt đới, nhìn chung có đủ số lượng cây tái sinh có giá trị kinh tế Do v y, các biện pháp lâm sinh đề ra là cần thiết để bảo vệ và phát triển cây tái sinh có trong r ng
Trang 82.2 Ở Việt Nam
Đối với Việt Nam, vấn đề tái sinh chưa được nghiên cứu nhiều một số kết quả nghiên cứu tái sinh thường được đề c p trong quá trình nghiên cứu của thảm thực v t
Trong thời gian năm 1962 – 1969 việc điều tra quy hoạch r ng đã điều tra tình hình tái sinh tự nhiên theo các “Loại hình thực v t ưu thế” r ng thú sinh ở Yên Bái (1965), Hà Tĩnh (1966), Quảng Bình (1969) Bằng phương pháp đo đếm điển hình dựa vào số liệu cây tái sinh ha, mà các tác giả phân chia khả năng tái sinh tự nhiên nhiệt đới thành 5 cấp, kết quả điều tra tái sinh tự nhiên nhiệt đới thành 5 cấp, kết quả điều tra đã được Vũ Đình Huề (1975) Tổng kết thành báo cáo khoa h c “Khái quát về tình hình tái sinh tự nhiên ở r ng Miền Bắc Việt Nam”
Dựa vào m t độ tái sinh, Vũ Đình Huề (!969) đã phân chia khả năng tái sinh r ng thành 5 cấp Trong đó cấp tốt nhất là 12.000 cây/ha Cấp trung bình là 4.000 – 8.000 cây/ha Cấp ấu có m t độ t 2.000 – 4.000 cây/ha Nhìn chung ngheien cứu này mới được chú tr ng đến với số lượng cây tái sinh
Khả năng thuần nhất cả tương quan (H/D) giữa các loài ho c lâm phần khác nhau là không phổ biến T đó mỗi đối tượng cụ thể cần được nghiên cứu đầy đủ t mỗi quan điểm này có thể rút ra kết lu n có ý nghĩa thiết thực trong công tác điều tra r ng
Bằng khóa lu n này tôi muốn góp thêm một phần việc nhỏ vào việc tìm hiểu tái sinh r ng tự nhiên và cấu trúc r ng ở khu vực bản N m C m nhìn chung Các công trình nghiên cứu về đa dạng sinh h c ở Việt Nam, phần lớn chỉ
r ng lại ở hệ thống số loài trong một hệ thực v t ho c trong khu vực rộng lớn như Miền Bắc Việt Nam (198.000km2) Việt Nam (330.000km2) ho c Đông Dương (737.000km2) Ngoài ra có một vài công trình đề c p tới vấn đề yếu tố địa lý dạng sống
Các nghiên cứu về ảnh hưởng của các yếu tố đến tính đa dạng của thực
v t thấp mới chỉ được t p trung ở các vấn đề sau
Một số công trình nghiên cứu của Vương Văn Quyền về vai trò bảo vệ đất của cây bụi thảm tươi dưới r ng trồng ở vùng nguyên liệu giấy cho thấy: Duy trì
Trang 9và phát triển đất cây bụi thảm tươi cần được em là các biện pháp quan tr ng nhằm nâng cao khả năng chống ói mòn, bảo vệ đất r ng
Công trình nghiên cứu của Thái Phiên và Tử Siêm về cây phân anh phụ đất với chiến lược được sử dụng đất đốc hiệu quả Việt Nam đã khẳng định
Biện pháp công trình đơn độc cũng không thể thay thế biện pháp sinh h c trong việc phục hồi đất dốc thoái hóa và phân khoáng dù đầy đủ cũng không thay thế hoàn toàn phân hữu cơ trong thâm canh r ng trồng
Công trình nghiên cứu của Đoàn Thị Mai (1997) đề c p đến vai trò của cây bụi thảm tươi trong hệ canh tác r ng trồng với mục tiêu phát triển bền vững cho một số phương án sử dụng đất trong canh tác đất ác định tỷ lệ che phủ của cây bụi thảm tươi và có thể em là nhân tố tác dụng bảo vệ đất quan tr ng nhất của r ng trồng r ng tự nhiên
Công trình nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Diệp (!999) cho thấy các nhân tố hoàn cảnh ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến phát triển của cây bụi thảm tươi là độ tán che trồng cây cao, độ ch t và hàm lượng mùn
Ngoài ra còn có một công trình nghiên cứu về mức độ phong phú loài thực v t t ng thấp và ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến đa dạng loài như công trình ngheien cứu của Đồng Thanh Hải (1996), Lưu Cảnh Trung (!997), Nguyễn Hải Hà (1999) nhìn chung các công trình nghiên cứu đã nêu lên vai trò cảu thực v t tầng thấp trong chống ói mòn đất, nâng cao độ phì của đất và bảo
vệ nguồn nước
Trang 10CHƯƠNG III MỤC TIÊU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng nghiên cứu
R ng Thổ lộ tại khu vực bản N m C m
3.2 Địa điểm nghiên cứu tại bản Nậm Cừm
R ng Thổ lộ tại bản N m C m – ã N m Giôn – Mường La – Sơn La
3.3 Mục tiêu nghiên cứu
Bổ sung những hiểu biết về đ c điểm cấu trúc r ng và tái sinh tự nhiên dưới tán r ng tự nhiên làm cơ sở cho công tác bảo vệ và bảo tồn để phát triển loại cây Thổ lộ r ng tự nhiên
3.4 Nội dung nghiên cứu
- Xác định m t độ diện tích r ng
- Nghiên cứu đ c điểm cấu trúc tầng cây gỗ lớn (D1.3, Hvn, Hdc)
- Nghiên cứu đ c điểm cây tái sinh
- Đề uất một số biện pháp quản lý r ng tại bản
3.5 Phương pháp nghiên cứu
3.5.1 Phương pháp h hập số liệu
- Kế th a số liệu về điều kiện tự nhiên kinh tế, ã hội và các vấn đề liên quan tại bản
* Phương pháp điều tra
- L p 6 ÔTC giải giác phân bố trên toàn bộ diện tích Mỗi ÔTC có diện tích 1.000m2 tại các khu vực r ng nghiên cứu SÔTC = 1.000m2 (35 x 28.57m)
- Điều tra các chỉ tiêu sau:
+ Tầng cây cao, điều tra về D1.3, Hvn, Dt
+ Điều tra các nhân tố ảnh hưởng như: Trâu, bò, gia súc, tình hình cháy r ng
- Phương pháp ử lý số liệu
* Điều tra trồng cây tái sinh
Trang 11Trong OTC điển hình tạm thời, chúng tôi tiến hành l p các ô dạng bảng (ODB) diện tích mỗi ô dạng bảng là 4m2
(2 2) tổng dieenjtichs của các ODB chiếm 10% diện tích mỗi ÔTC trong 1 OTC là 250
Trong các ODB và trong các OTC tiến hành điều tra đo đếm các cây tái sinh có đường kính D1.3 < 6cm ghi vào biểu 02
Biểu 02: Điều tra tầng cây tái sinh
STT
Loài
cây D1.3
Nguồn gốc tái sinh
Chât lượng
chú
<0.5 0.5
-1
1 – 1.5 >0.5 Chồi Hạt Tốt TB Xấu
1
2
…
* Điều tra cây bụi thảm tươi
L p 5 ODB, 4 ô ở 4 gốc và 1 ô ở giữa, diện tích ODB là 25m2
-
Điều tra các chỉ tiêu loài cây độ che phủ, chiều cao bình quân, tình ình sinh trưởng (Tốt, TB, ấu)
+ Độ che phủ hoàn toàn: 0.1 điểm
+ Độ che phủ 1 phần: 0.5 điểm
+ Không che phủ: 0 điểm
Biểu 03 Điều tra cây bụi thảm tươi
Vị trí………
Hướng dốc………
Độ dốc………
Ngày điều tra:………
Người điều tra:………
Số hiệu OTC………
STT Tên loài
cây chủ yếu
Độ che phủ (%) Hvn(m) Tình hình sinh trưởng
bình
Xấu
1
2
3
3.5.2 Phương pháp xử lý số liệu
T số liệu ngoại nghiệp thu th p được tiến hành tính toán một số chỉ tiêu
Trang 12* Công thức tổ thành
Áp dụng công thức tính khác ở thành của Nguyễn Hữu Hiến (1972) với trình tự các bước sau:
- Thống kê số lượng cá thể theo loài
- Tính số loài và tổng số cá thể của các loài
- Tính số lượng cá thể bình quân cho mỗi loài theo công thức
Với ni: Là tổng số cá thể của loài i
N: Là tổng số cá thể của các loài Trong công thức tổ thành, loài nào có hệ số tổ thành lớn thì được viết trước, các hệ số tổ thành lấy bằng phần mười Nếu hệ số tổ thành 0.5 thì dùng dấu (+) và nếu <0.5 thì dùng dấu (-)
* Tính tổng đường kính chiều cao bình quân
Khi OTC điều tra có số cây <30
1
n
Khi OTC điều tra có số cây lớn hơn 30 tính như sau:
+ Tiến hành chia tổ ghép nhóm các trị số quan sát theo công thức
Trang 13Xmax: Trị số điều tra lớn nhất
Trong đó: Xi: trị số giữa tổ
fi : tần số tương ứng với mỗi tổ
- Trung bình mẫu:
n
i xi fi n
xi
1
1
với n: số cây
- Phương sai:
1
2 2
n
x O
n
xi fi xi fi x O
2 2
2
) (
2 1
2 1
n
S n S
x x U
Trang 14S : Phương sai của mẫu 1 và mẫu 2
n1, n2: Dung lượng mẫu 1 và mẫu 2
Nếu U < 1,96 thì các mẫu đồng nhất, ta có thể gộp lại thành một tổng thể, nếu
N
Trong đó:
N: Tổng số cây trong 1 ÔTC
NA: Tổng số cây tốt trong 1 ÔTC
NB: Tổng số cây trong bình trong 1 ÔTC
NC: Tổng số cây ấu trong 1 ÔTC
* M t độ
4
.10 500
N
M (Cây/ha) Trong đó:
M: Số cây điều tra được trên 1 ha đơn vị cây/ha N: Tổng số cây trong 1 ÔTC
* Nguồn gốc tái sinh
% H .100
H
N N
N
- Tái sinh hạt
Trang 15CHƯƠNG IV ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 4.1 Đặc điểm tự nhiên
4.1.1 Vị í địa lý
N m Giôn là một ã vùng 3 đ c biệt khó khăn của huyện Mường La
Địa hình phần lớn là đồi núi cao, có nhiều sống suối hiểm trở nên đã gây không ít khó khăn cho việc đi lại giữa các bản trung tâm vào bản và việc giao thương hàng hóa
Tổng diện tích đất tự nhiên là 12.000ha Trong đó : Đất nông nghiệp là 9.000ha, còn lại là đất lâm nghiệp
4.1.2 Về dân số
Xã gồm có 17 bản, có 681 hộ Trong đó có 3389 nhân khẩu, bao gồm 3 anh em cùng sinh sống Trong đó dân tộc H „Mông chiếm 40%, La Ha chiếm 22%, Kháng chiếm 38% Toàn ã có 524 hộ nghèo, chiếm 76.9% Đảng bộ ã
có 21 Chi bộ trực thuộc với tổng số 171 Đảng viên Các cơ quan có 06 Chi bộ với tổng số 42 Đảng viên Cùng với sự đoàn kết của các cán bộ trong ã Bên cạnh đó luôn nh n được sự quan tâm của Thường trực Huyện ủy HĐND – UBND và các ban ngành đoàn thể của huyện
Được sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của Đảng và Nhà nước
Sự nhiệt tình của đội ngũ cán bộ trẻ cùng sự ủng hộ của các ban ngành đoàn thể, các cấp chính quyền và sự đồng thu n của nhân dân trong ã đã góp phần không nhỏ để nâng cao chất lượng v t chất và tinh thần của nhân dân trong
ã Trình độ dân trí của nhân dân càng được nâng cao trong lĩnh vực bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân đã được đảm bảo
Trang 16Trình độ của một số cán bộ không đồng đều, khả năng đào tạo lại khó khăn do tuổi già, sức yếu và một số cán bộ còn hạn chế về chuyên môn, chưa đáp ứng nhu cầu của nhân dân
Cơ sở v t chất và trang thiết bị còn thiếu thốn chưa đáp ứng được
- Có 01 trường Tiểu h c có 37 cán bộ giáo viên với 511 h c sinh
- Có 01 trường Mẫu giáo có 11 lớp, 215 cháu đang theo h c
4.2 Tồn tại và hạn chế, nguyên nhân, bài học kinh nghiệm
Do địa hình phức tạp, giao thông đi lại khó khăn Đ c biệt là trong mùa mưa lũ, đường t trung tâm ã đến một số bản còn sạt lở nhiều, chỉ mùa khô mới đi lại được, một số bản chưa có lớp h c cho các em h c sinh
Trang 17Do địa hình phức tạp, có nhiều sông suối, đồi núi cao hay bị sạt lở vào mua mưa, gây khó khăn cho việc canh tác của nhân dân, dẫn đến tỉ lệ hộ nghèo vẫn còn cao
4.3 Về kinh tế
Những đ c trưng cơ bản về tình hình kinh tế của địa phương
- Là một ã vùng miền núi cao, đất dốc, lớn, điều kiện đi lại còn g p nhiều cái khó khăn chính vì v y, người dân sống ở mức canh tác đất còn hạn chế, đất có độ dốc lớn và nhiều sông suối nên người dân phải chịu ảnh hưởng rất lớn về mức canh tác đất còn chưa có hiệu quả kinh tế chính vì thế người dân mới chưa óa được cái nghèo, trở thành cái giàu, sự giàu nghèo phân không đồng đều Cho nên tỷ lệ nghèo còn chiếm phần lớn
Trình độ dân trí thấp với tỷ lệ gia tăng dân số ngày càng nhiều, phong tục
t p quán giữa trình độ sản uất còn lạc h u với nhiều vướng mắc cần phải giải quyết và thực hiện trong công tác tr t tự an toàn ã hội hiện nay
4.4 Đánh giá tình hình kinh tế - xã hội
4.4.1 Thuận lợi
N m Giôn là một ã vùng miền núi nên hệ thống đường giao thông còn nhiều hạn chế Tuy nhiên Nhà nước đã tạo điều kiện mở đường t ã lên các bản vùng miền cũng được cải thiện t ng bước có kế hoạch đầu tư các công trình thi công, mở các tuyến đường t ã lên bản để người dân đi lại thu n lợi hơn
4.4.2 Khó khăn
N m Giôn có địa hình phức tạp, đường ã đi lại khó khăn, gây không ít cho việc giao thương hàng hóa
Trình độ dân trí giữa các bản, vùng không đồng đều, một số cán bộ trình
độ chuyên môn còn hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân
Cơ sở v t chất trang thiết bị còn thiếu thốn, chưa đáp ứng dược
4.4.3 Điều kiện kinh tế xã hội
a Thu n lợi
Nguồn lao động dồi dào, sáng tạo Đồng bào và nhân dân đoàn kết tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, đội ngũ cán bộ biết áp dụng khoa
Trang 18hu n lợi, quan tr ng trong sự nghiệp ây dựng và phát triển kinh tế ã hội của địa phương
b Khó khăn
Trình độ dân trí thấp, cơ sở v t chất thiếu thốn, tỷ lệ gia tăng dân số còn cao Các tệ nạn ã hội (nạn nghiện hút) là những vướng mắc trong ã hội, sản uất kinh tế của người dân còn lạc h u, chưa đáp ứng được cuộc sống của người dân
Trang 19CHƯƠNG V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.1 Đặc điểm hình thái cây thổ lộ
Qua kết quả điều tra và thu th p số liệu cho thấy: Đ c điểm và tình hình cây thổ lộ sinh trưởng và phát triển tốt trong quá trình điều ta và nghiên cứu loài cây thổ lộ phân bố không đồng đều nhưng bên cạnh đó r ng thổ lộ có nhiều tầng với tốc độ che phủ tương đối tốt
Loài cây thổ lộ nó chỉ phân bố rải rác ở mỗi vùng có thể chiếm một phần đất tự nhiên, r ng thổ lộ cho hiệu quả kinh tế đối với con người làm nguyên liệu
và sử dụng gỗ để làm nhà
Cây thổ lộ thân thẳng, lá đơn m c cách, lá màu anh, lá non màu đỏ tím, cành non và lá non phủ nhiều long, phân cành cao, vỏ màu nâu nhạt nứt d c sau bong mảng, lá dầy cứng, hình trái oan, đầu và đuôi mũi nh n dần
Cây thổ lộ cho ta nh n biết được sự sinh trưởng của cây và chiều cao thân cây, giá trị sử dụng của cây, độ che phủ của cây, đường kính cây
Loài cây thổ lộ có chiều cao t 20-25m, đường kính 40-60cm
Thân tròn, thẳng, rễ ăn sâu trong đất giữ cho cây ít khi đổ, chủ yếu là bộ
rễ c t nhiều hơn Rễ có khả năng giữ cho thân cây và hút nước cho cây
Hoa lưỡng tính m c lẻ, hoa có màu trắng
Quả hình cầu bẹt, khi quả chín khô, cứng có hạt và khi quả khô nứt thành 4-5 mảnh khi rụng uống đất
Mỗi loài cây đều có đ c điểm khác nhau, đ c trưng cho mỗi loài, để phân biệt được sự khác nhau của cây r ng Mỗi cây r ng có sự thích nghi khác nhau, bên cạnh đó mỗi loài cây r ng thường được phân biệt rõ và nh n biết được đ c điểm của nó