1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá trạng thái cấu trúc rừng tự nhiên tại bản phá thóng, xã púng bánh, huyện sốp cộp, tỉnh sơn la

44 328 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 858,49 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Để kết thúc chương trình đào tạo Trung cấp Lâm sinh K48 trường Cao đẳng Sơn La Được trí Ban Giám hiệu nhà trường, Khoa Nông lâm, tiến hành làm chuyên đề: “Đánh giá trạng thái cấu trúc rừng tự nhiên Phá Thóng – Xã Púng Bánh – Huyện Sốp Cộp – Tỉnh Sơn La” Đến em hoàn thành báo tốt nghiệp Trong thời gian thực đề tài, em giúp đỡ quyền Phá Thóng Ban ngành lãnh đạo, UBND xã Púng Bánh Nhân dịp cho phép em bày tỏ lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến với Giảng viên Nguyễn Thị Loan người trực tiếp hướng dẫn em với thầy, cô giáo môn khoa Nông Lâm Cảm ơn ban ngành lãnh đạo, toàn thể cán bộ, công nhân viên chức xã giúp em trình thực tập địa phương Do điều kiện thời gian trình độ hạn chế nên báo cáo tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp thầy cô giáo bạn để báo cáo em hoàn thiện hơn, Em xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ tập thể cá nhân tạo điều kiện cho em Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, ngày….tháng…năm 2013 Sinh viên Mùa Bả Ênh CHƢƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá quốc gia Rừng hệ sinh thái mà quần xã rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tương tác sinh vật với môi trường Rừng có vai trò quan trọng sống người môi trường Cung cấp nguồn gỗ, củi Điều hòa tạo ô xi, điều hòa nước nơi cư trú động thực vật tàng trữ nguồn gen quý hiểm Bảo vệ ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sống, bảo vệ sức khỏe người Giá trị rừng hệ sinh thái đa dạng Rừng có giá trị quan trọng bảo vệ chống xói mòn, hạn chế tác hại gió bão, chống sạt lở đất Rừng có giá trị cung cấp gỗ, củi, oxi, khí hâu, nước bảo vệ môi trường không gây ô nhiễm Xã Púng Bánh xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn vùng cao nông dân sống phụ thuộc vào nông nghiệp rừng, đời sống nhân dân khó khăn nghèo Do đó, vấn đề trồng rừng phát triển quản lý bảo vệ rừng cấp thiết.Rừng tài sản vô giá tích lũy thời gian dài có khoảngr 50 loài thực vật có 30 loài thực vật.thân gỗ khoảng họ thực vật khác nhau, gần 10 loài tre Tổng số tre khu rừng 10 loài có 20 loài thực vật đặc sản thuốc khác Thực vật sở vật chất quý giá thiếu công tác nghiên cứu khoa học lâm nghiệp, đào tạo giám định đối chiếu mẫu, nhiên với số lượng nói mức độ khiêm tốn Nhưng giá trị lớn phong phú số lượng loài cây, tre nứa có đầy đủ tiêu thực vật khác Diện tích gần 20ha phần quản lý khu rừng này, Phá Thóng quản lý phần xã quản lý Về sinh trưởng chủ yếu phục hồi sau nương dẫy, tình hình sinh trưởng chiếm khoảng 25 – 35%, có tầng: Tầng cao tầng thấp Tầng cao phát triển sinh trưởng tốt tầng sinh trưởng tác động người nên phục hồi lại sinh trưởng chiếm tỷ lệ trung bình Để đánh giá tình hình phát triển rừng Phá Thóng có kế hoạch quản lý bảo vệ sử dụng rừng có hiệu khu rừng quan trọng để đánh giá, giá trị nguồn tài nguyên gỗ, làm giám định luật, phân loại gỗ, từ lý chuyên đề: “Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên xã Púng Bánh – huyện Sốp Cộp – tỉnh Sơn La” chọn CHƢƠNG II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới Đặc điểm tái sinh rừng nhiều nhà khoa học quan tâm đến hệ tái sinh có tổ thành giống khác biệt với tổ thành tầng cao (Mibbread 1930 Các công trình nghiên cứu phân bố tái sinh tự nhên rừng nhiệt đới đáng ý công trình nghiên cứu P.W Richards (1952) châu phi Trên sở thu thập số liệu Taylor (1954), Bernard(1955) xác định tái sinh rừng nhiệt đới thiếu hụt, cần phải bổ sung trồng rừng Các nhà nghiên cứu tái sinh rừng nhiệt đới Châu Á Budowski (1956), Bara (1954), Katinot (1965) lại có nhận định, tán rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ số lượng tái sinh có giá trị Do biện pháp lâm sinh đề cần thiết bảo vệ tái sinh sẵn có tán rừng Ngoài theo nhận xét A.Obrevin (1938) nghiên cứu khu rừng nhiệt đới châu phi đưa khảm tuần hoàn hay tái sinh tuần hoàn Rất nhiều công trình nghiên cứu phân tích ảnh hưởng nhân tố đến tái sinh rừng Trong nhân tố đề cập nhiều ánh sáng, độ ẩm đất, bụi, dây leo, thảm tươi, nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến trình tái sinh rừng Trong rừng nhiệt đới thiếu hụt ánh sáng ảnh hưởng đến phát triển con, nảy mầm phát triển mầm thường không rõ Khi nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên tác giả khẳng định thảm cỏ bụi ảnh hưởng đến tái sinh loài thân gỗ Những lâm phần khép tán thảm cỏ có phát triển cạnh tranh dinh dưỡng ánh sáng chúng ảnh hưởng đến tái sinh Những lâm phần qua khai thác thảm cỏ có điều kiện phát triển mạnh nhân tố ảnh hưởng xấu đến tái sinh rừng Về phương pháp điều tra tái sinh nhiều tác giả sử dụng phương pháp lấy mẫu ô vuông theo hệ thống Lowdermilk (1927) đề nghị, với diện tích ô đo đếm thông thường từ – 4m Diện tích ô đo đếm thuận lợi điều tra dung lượng mẫu phải đủ lớn phản ánh tượng tái sinh Phương pháp điều tra theo dải hẹp sử dụng với ô đo đếm có diện tích từ 10 – 100m phương pháp điều tra tái sinh khó xác định quy luật phân bố lớp tái sinh bề mặt đất rừng Để giảm sai số Barnard (1950) đề nghị phương pháp “ Điều tra chẩn đoán mà theo ô đo đếm thay đổi tuỳ theo giai đoạn phát triển tái sinh trạng thái rừng khác Các công trình nghiên cứu trích dẫn phần làm sáng tỏ đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên rừng nhiệt đới sở để xây dựng phương thức tái sinh Trong nghiên cứu, việc điều tra đánh giá tái sinh cần lựa chọn phương pháp phù hợp với đối tượng nghiên cứu Cần phân chia giai đoạn tái sinh nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh tự nhiên điều kiện định cần xác định đối tượng giới hạn nghiên cứu cho loại rừng cụ thể 2.2 Ở Việt Nam Đã có nhiều nghiên cứu tái sinh tự nhiên tán rừng rừng tự nhiên nước ta kết nghiên cứu tái sinh thường đề cập công trình nghiên cứu thảm thực vật báo cáo khoa học phần công bố tạp chí Ở miền Bắc nước ta từ năm 1962 -1969 viện điều tra quy hoạch điều tra tình hình tái sinh tự nhiên theo loại hình thực vật rừng thứ sinh Yên Bái (1965), Hà Tĩnh (1966), Quảng Bình (1969), đáng ý công trình điều tra tái sinh tự nhiên vùng Sông Hiếu 1962-1964 phương pháp đo đếm điển hình kết điều tra Vũ Đình Huề tổng kết báo cáo khoa học khái quát tình hình tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam, theo báo cáo tái sinh tự nhiên rừng miền bắc mang đặc điểm rừng nhiệt đới, cụ thể rừng nguyên sinh, tổ thành loài tái sinh tương tự nhu tầng gỗ, tán thứ sinh tồn nhiều loại gỗ mềm giá trị, tượng tái sinh theo đám thể rõ nét tạo nên phân bố số không đồng đ ất rừng Từ kết tác giả dã xây dựng biểu đánh giá tái sinh áp dụng cho đối tượng rừng rộng cho miền Bắc nước ta Khi nghiên cứu thảm thực vật rừng Việt Nam Năm (1978) Thái Văn Trừng nhấn mạnh tới ý nghĩa điều kiện ngoại cảnh đến giai đoạn phát triển tái sinh Theo tác giả yếu tố ánh sáng nhân tố sinh thái khống chế điều khiển trình tái sinh Trần Ngũ Phương (năm 1970) nghiên cứu thảm thực vật rừng Việt Nam “ Rừng tự nhiên tác động người, khai thác làm nương rẫy, lặp lặp lại nhiều lần thi kết cuối hình thành đất trống đồi núi trọc, để thảm thực vật hoang dã tự phát triển lại sau thời gian dài trảng bụi, trảng cỏ Chuyển dần lên thảm thực bì cao hơn, thông qua trình tái sinh tự nhiên cuối rừng phục hồi dạng gần giống trạng thái ban đầu Ảnh hưởng biện pháp lâm sinh tới tái sinh tự nhiên quần xã thực vật số tác giả nghiên cứu Phùng Ngọc Lan (1984), Hoàng Kim Ngũ (1984), Nguyễn Duy Chuyên (1985), Nguyễn Ngọc Lung (1985) Khi nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng chặt chọn Hương Sơn – Hà Tĩnh Trần Xuân Thiệp (1995) định lượng tái sinh tự nhiên trạng thái rừng khác Để đảm bảo mức độ tái sinh vốn rừng Tác giả thống kê tái sinh theo cấp chiều cao, có tái sinh có triển vọng có chiều cao >1,5m nghiên cứu tái sinh tự nhiên sau khai thác chọn lâm trường Hương Sơn – Hà Tĩnh Trần Cẩm Tú (1998) cho áp dụng phương thức súc tiến tái sinh tự nhiên đảm bảo khôi phục vốn rừng, đáp ứng mục tiêu quản lý, sử dụng tài nguyên bền vững Tuy nhiên giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác động phải có tác dụng thúc đẩy tái sinh mục đích sinh trưởng phát triển tốt, khai thác phải đồng nghĩa với tái sinh rừng, phải trọng điều tiết tầng tán rừng đảm bảo cho tái sinh phân bố toàn diện tích Để cải thiện tổ thành rừng loại bỏ cắc loài phi mục đích cần phải thực giải pháp lâm sinh (chặt mở tán, phát dây leo, bụi ) trước khai thác dọn vệ sinh rừng sau khai thác Nguyễn Minh Đức năm (1998) nghiên cứu đặc điểm số nhân tố sinh thái tán rừng ảnh hưởng chúng đến tái sinh loài Lim Xanh rừng quốc gia Bến En – Thanh Hoá Theo tác giả việc tác động vào tái sinh nói chung Lim Xanh nói riêng phải dựa vào mối quan hệ cường độ ánh sáng độ ẩm tán rừng thông qua việc điều chỉnh độ tàn che Từ tác giả đề xuất biện pháp nuôi dưỡng xúc tiến tái sinh tự nhiên loài Lim xanh Bùi Văn Chúc (1996) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ đầu nguồn lâm trường Sông Đà trạng thái rừng IIA, IIIA, rừng trồng, tác giả đề cập đến tái sinh xác định tổ thành mật độ Các công trình nghiên cứu tái sinh đề cập đến số nghiên cứu liên quan đến chuyên đề Những vấn đề gần dây nhiều tác giả quan tâm Xu hướng nghiên cứu chuyển dần từ định tính , định lượng nghiên cứu lý thuyết sang ứng dụng thực tế Những nghiên cứu đề tài góp phần vào việc xác định sở lý luận cho tác động lâm sinh, từ đưa đề xuất cụ thể nhằm xúc tiến tái sinh tự nhiên, nuôi dưỡng rừng Đáp ứng mục tiêu kinh doanh nâng cao lực chất lượng phòng hộ rừng bảo vệ môi trường sinh thái khu vực vùng lân cận CHƢƠNG III MỤC TIÊU, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Rừng tự nhiên 3.2 Địa điểm nghiên cứu Bản Phá Thóng – Púng Bánh – Sốp Cộp – Sơn La 3.3 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng tình hình phát triển tài nguyên rừng - Khu vực nghiên cứu trạng để đề xuất giải pháp quản lý xúc tiến - Giá trị phục hồi rừng tài nguyên khu vực nghiên cứu 3.4 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu trạng phân bố tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm giá trị trạng thái rừng phục hồi khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu tình hình quản lý phát triển thực vật rừng khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp quản lý phát triển tài nguyên rừng 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.5.1 Quan điểm phƣơng pháp luận Sinh trưởng thực vật rừng tăng trưởng kích thước, đường kính, chiều cao, thể tích hay nói cách khác thực thể sinh học Nó chịu tác động tổng hợp nhân tố môi trường nhân tố nội thân cá thể quần thể Vì vậy, nghiên cứu sinh trưởng thực vật rừng thiếu tách rời ảnh hưởng tổng hợp nhân tố Sinh trưởng cá thể quần thể hai vấn đề khác có quan hệ chặt chẽ với Hiện nay, để khả phát triển loài rừng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trongđó có tự nhiên yếu tố khí hậu, đất đai, địa hình phải thích hợp cho loài Quá trình nghiên cứu đề tài tuân thủ nguyên tắc đảm bảo tính khách quan, trung thực tổng hợp thu thập xử lý số liệu 3.5.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 3.5.2.1 Kế thừa số liệu 3.5.2.2 Thu thập số liệu thực địa Khảo sát toàn khu vực nghiên cứu để nắm địa điểm nghiên cứu lựa chọn khu vực có loài để phân bố tập trung để lập ô tiêu chuẩn tuyến điều tra xác định tiêu nghiên cứu Căn vào đồ địa hình khu vực điều tra, xác định tuyến, ô tiêu chuẩn ( OTC ) điển hình tạm thời thực địa đánh dấu đồ địa hình Đánh giá sơ điều tra thành phần tình hình sinh trưởng tái sinh rừng + Tại vị trí đỉnh núi bố trí OTC điển hình điều tra tái sinh tầng cao + Tại vị trí sườn núi bố trí OTC điển hình điều tra tái sinh tầng cao + Tại vị trí chân núi bố trí OTC điển hình điều tra tái sinh tầng cao Điều tra OTC điển hình tạm thời Dựa đồ địa hình với kết điều tra sơ thám xác định OTC đại diện cho vị trí đỉnh, sườn núi trạng thái rừng OTC xác định hình chữ nhật có chiều dài tiếp xúc với đường đồng mức, sai số khép kín không 1/200 chu vi, diện tích OTC 1000m2 ( 40 x50) + Điều tra tầng cao Trong OTC điển hình tiến hành điều tra đo đếm toàn cá thể rừng có đường kính từ 6cm trở lên đếm tiêu sau: Đường kính vị trí 1,3m ( D1,3), Chiều cao vút ( Hvn), Chiều cao cành ( Hdc) Để đo đường kính vị trí 1,3m ( D1,3) tiến hành đo trực tiếp thước kẹp kính Đo đường kính tán thước dây Hai tiêu Hvn va Hdc dùng phương pháp mục trắc thông qua việc đo xác số sào đo cao, kết ghi vào biểu 01 Biểu 01 Điều tra tổ thành cao Số hiệu OTC: Hướng phơi: STT Vị trí: Tuổi cây: Độ dốc: Ngày điều tra: Trạng thái rừng: Người điều tra: Loài D1.3 ĐT NB Hvn Dt Hdc ĐT TB NB TB Phẩm chất (A,B,C) * Điều tra tầng tái sinh Để đánh giá chất lượng tái sinh đặc biệt loài có nhiều phát triển khác nhau, phương pháp dựa váo tỷ lệ dài chồi với chồi bên, phương pháp lấy tăng trưởng hàng năm chồi so với chiều cao cây, có nhiều phương pháp đánh giá chất lượng tái sinh, phương pháp dựa vào hình thái Viện điều tra quy hoạch rừng thấy có ý nghĩa - Cây tốt có tán tròn cân đối, chồi sinh trưởng nhanh chồi bên - Cây trung bình tán hành cờ, chồi phát triển so với chồi bên - Cây xấu bị khô, nhiều cành chết Biểu 02: Điều tra tầng tái sinh Số hiệu OTC: Hướng phơi: Vị trí: Tuổi cây: Độ dốc: Ngày điều tra: Trạng thái rừng: Người điều tra: Hvn(m) Loài STT 1,5 Chồi Hạt 10 Chất lƣợng Tốt TB Xấu Ghi 5.2.2.1.Nguồn gốc tái sinh Khi nói đến nguồn gốc tái sinh muốn đề cập đến vấn đề tái sinh có nguồn gốc chồi sinh trưởng nhanh giai đoạn đầu kế thừa rễ mẹ sinh trưởng chậm bắt đầu chuyển sang thành thục không trở thành gỗ lớn có nguồn gốc từ hạt sinh trưởng chậm giai đoạn đầu trở thành gỗ lớn tương lai, đối tượng cần quan tâm Từ số liệu đo đếm, tập hợp tái sinh theo cấp chiều cao, kết tính toán thể biểu sau: Biểu 5.5.Phân bố số tái sinh theo nguồn gốc Vị trí OTC Số Nguồn gốc (N) Chồi Tỷ lệ Hạt Tỷ lệ Đỉnh 72 28 38.88 44 31.11 Sườn 64 20 31.25 44 68.75 Chân 54 26 48.14 31 57.40 74 39.42 119 62.42 TB% Qua biểu 5.5 cho ta thấy, khu vực nghiên cứu, tái sinh hạt, tái sinh hạt chiếm 61.42% tổng số tái sinh, tái sinh chồi, chiếm tỷ lệ 39.42% Điều cho thấy khu vực nghiên cứu bị khai thác… 5.2.2.2 Chất lƣợng tái sinh Chất lượng tái sinh phản ánh rõ nét khả tái sinh rừng, thể chất lượng rừng tương lai, đặc biệt đốt rừng có mục đích phòng hộ đòi hỏi phẩm chất rừng cao Cây rừng phải sinh trưởng tốt, rễ phát triển ốt, đánh giá đầy đủ chất lượng tái sinh quan trọng Kết thống kê chất lượng tái sinh thể biểu sau: 30 Biểu 5.6.Phân bố số tái sinh theo cấp chất lƣợng OTC Vị trí 01 Số Chất lƣợng tái sinh (N) Tốt Tỷ lệ TB Tỷ lệ Xấu Tỷ lệ Đỉnh 72 28 38.88 29 40.27 13 18.05 02 Sườn 64 30 46.87 25 39.06 14.06 03 Chân 54 21 38.88 27 50 12 22.22 TB 41.54 43.44 18.11 Từ kết biểu cho thấy, tỷ lệ trung bình 43.11 Tỷ lệ tốt chiếm tỷ lệ 41.54; 18.11 phần lại xấu Như vậy, tái sinh tự nhiên khu vực nghiên cứu đảm bảo số lượng chất lượng đảm bảo khả tái sinh rừng tốt có biện pháp kĩ thuật tác động hợp lý 5.2.2.3 Kết nghiên cứu, phân bố số tái sinh theo cỡ chiều cao Phân bố số theo chiều cao thể mức độ tỷ lệ tái sinh có khả tham gia vào tầng cao tương lai Quy luật phân bố H/Hvn phản ánh đặc trưng sinh thái quần xã thực vật không gian sinh trưởng, giúp cho tái sinh,sinh trưởng Phát triển tốt, qua điều tra đo đếm kết thể biểu sau: Biểu 5.7PHân bố số theo chiều cao OTC Vị trí 01 Đỉnh Số (N) 72 02 Sườn 64 13 20.31 20 27.77 16 22.22 15 28.83 03 Chân 54 9.25 19 35.18 21 38.88 16.66 TB Cấp chiều cao Tỷ lệ 0.5-1 Tỷ lệ 1-1.5 Tỷ lệ >1.5 Tỷ lệ [...]... hình dân sinh kinh tế - xã hội 1 Dân số và lao động a Dân số, dân tộc: xó có 16 bản; 1.408 hộ, 6.778 nhõn khu; tc tăng dân số tự nhiên 1,80% b Lao động: Tổng số lao động trong huyện: 4.113 lao động Mật độ dân số phân bố trong xó không đồng đều, về cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế thì lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ 85% Về chất l-ợng lao động: số ng-ời mù chữ trong độ tuổi lao động chiếm khoảng... a bn nh CT 102, 30a, 193, vi mc vn h tr u t cũn thp, s h c nhn s h tr u t cũn ớt 3 Hiện trạng xã hội và cơ sở hạ tầng a Vn hoỏ xó hi + Giỏo dc v o to Nhìn chung thực trạng ngành giáo dục cho thấy mức độ phát triển còn hn ch, có sự chênh lệch giữa các vùng ở các bản vùng cao, vùng sâu, thiết bị dạy học và sách giáo khoa còn thiếu dẫn đến chất l-ợng dy và học không cao 19 u t c s vt cht v trang thit... n-ớc đầu t- c bit l các bản vùng thấp Ngoài những bn có hệ thống cung cấp n-ớc tự chy do các dự án đầu 21 t-, còn các vùng khác nhân dân dùng n-ớc giếng hoặc n-ớc tự chy từ các mó Tỷ lệ dân c- nông thôn đ-ợc sử dụng n-ớc hp v sinh t 86% + Hệ thống cung cấp điện: Hiện tại 15/ 16 bn cú ng dõy trung th 35 kv i qua, trong xó cú 9 trm bin ỏp, t l h dõn c s dng din an ton l 96 % 3 Hiện trạng sản xuất ngành... trong những năm gần đây theo chiều h-ớng phát triển đi lên trên cơ sở chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chuyển đổi mùa vụ và áp dụng các biện pháp kỹ thuật vào canh tác Sản xuất cây l-ơng thực có hạt có xu h-ớng tăng diện tích lúa n-ớc, diện tích n-ơng dẫy trên đất dốc giảm Một số bn đã từng b-ớc đ-a các loại giống cây trồng mới có năng xuất cao vào sản xuất b) Hiện trạng phát triển cõy cà phê Hin nay cõy c... động chiếm khoảng 50%, số còn lại trình độ văn hoá cũng chỉ hết tiểu học và trung học cơ sở, số lao động nông nghiệp đ-ợc đào tạo kỹ thuật cũn hn ch ch chim 1,21% 2 Hiện trạng đời sống nhân dân Theo thống kê và tính toán thực trạng đời sống vật chất của nhân dân trong vùng theo tiêu chí mới cho thấy: + Giá trị gia tăng bình quân trên đầu ng-ời t: 15,126 triu ng + Tỷ lệ hộ nghèo theo tiờu chun mới:... c s Lực l-ợng vũ trang luôn phối hợp với chính quyền địa ph-ơng và nhân dân sở tại chủ động làm tốt công tác giữ gìn an ninh biên giới và trật tự xã hội Phong trào quần chúng bảo vệ an ninh đã thu hút đ-ợc nhiều ng-ời tham gia Các tệ nạn nghiện hút, buôn bán và tàng trữ các chất ma tuý tuy có giảm mạnh, nh-ng vẫn còn tồn tại ở một số bn b Cơ sở hạ tầng + Giao thông: 20 Trong phạm vi xó có Tnh lộ 105... không ít khó khăn cho việc đi lại và vận chuyển hàng hoá Các tuyến đ-ờng liên xã hiện có đều rất xấu, phần lớn là nền đất, mặt đ-ờng hẹp, xe cơ giới loại nhỏ hầu nh- chỉ hoạt động đ-ợc trong mùa khô Nhìn chung hệ thống đ-ờng giao thông trong xó đều có chất l-ợng kém, đây là một trở ngại lớn ảnh h-ởng đến phát triển kinh tế - xã hội của xó + Thuỷ lợi: Toàn xó có 34 phai đập các loại trong đó có 08 đập... Các hoạt động văn hoá xã hội: i sng vt cht tinh thn ca nhõn dõn tng bc c ci thin Hot ng vn hoỏ vn ngh, th dc th thao, phỏt thanh truyn hỡnh c quan tõm phỏt trin c b rng v chiu sõu, c bit l vn hoỏ vn ngh, th dc th thao din ra sụi ni rng khp Hàng năm các hộ gia đình đ-ợc công nhận là gia đình văn hoá không ngừng tăng lờn + An ninh quốc phòng: Tình hình an ninh chính trị, trật tự xã hội trên địa bàn luôn... 1.171,76 t trng cõy hng nm : 1.133,60 t trng lỳa : 484,73 t c dựng vo chn nuụi : 10,00 t trng cõy hng nm khỏc : 638,87 t trng cõy lõu nm : 38,16 Đất lâm nghiệp : 4004,88 Đất rừng sản xuất : 776,50 Đất rừng phòng hộ : 1036,20 Đất rừng đặc dụng : 2192,18 Đất nuôi trồng thuỷ sản : 20,38 t nụng nghip khỏc : Nhóm đất phi Nông nghiệp : 242,05 Đất ở : 42,80 Đất chuyên dùng : 130,38 t tr s c quan, cụng trỡnh... khụng cao Cha cú c s ch bin tiờu th sn phm c phờ m bo n nh, bn vng v cú li cho nhõn dõn 4 Đánh giá chung v iu kin t nhiờn, kinh t xó hi 4.1 Thun li Xó Pỳng Bỏnh cú u th v ngun ti nguyờn thiờn nhiờn cho s hỡnh thnh v phỏt trin theo hng sn xut hng hoỏ; t ai, khớ hu thớch hp vi nhiu loi cõy trng trong ú cú cõy c phờ Ngun lao ng di do, nhn thc ca nhõn dõn ó cú nhng chuyn bin tớch cc, mt s h gia ỡnh ó cú s ch ... dân sinh kinh tế - xã hội Dân số lao động a Dân số, dân tộc: xó có 16 bản; 1.408 hộ, 6.778 nhõn khu; tc tăng dân số tự nhiên 1,80% b Lao động: Tổng số lao động huyện: 4.113 lao động Mật độ dân... Hiện trạng xã hội sở hạ tầng a Vn hoỏ xó hi + Giỏo dc v o to Nhìn chung thực trạng ngành giáo dục cho thấy mức độ phát triển hn ch, có chênh lệch vùng vùng cao, vùng sâu, thiết bị dạy học sách giáo... dân số phân bố xó không đồng đều, cấu lao động theo thành phần kinh tế lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ 85% Về chất l-ợng lao động: số ng-ời mù chữ độ tuổi lao động chiếm khoảng 50%, số lại trình

Ngày đăng: 01/04/2016, 11:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN