Đánh giá hiệu quả rừng phục hồi sau nương rẫy tại bản pá kach, xã mường lạn huyện sốp cộp tỉnh sơn la

61 255 0
Đánh giá hiệu quả rừng phục hồi sau nương rẫy tại bản pá kach, xã mường lạn   huyện sốp cộp   tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Được sử đồng ý BGH, Phòng Đào tạo, Khoa nông lâm, Trường Cao đẳng Sơn La Ngày tháng 02 Năm 2013 em dược thực tập tốt nghiệp địa phương, xã Mường Lạn- Huyện Sốp Cộp, Tỉnh Sơn La Em xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn quý thầy, cô giáo khoa Nông Lâm tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ để em hoàn thành khóa luận Đặc biệt, cô giáo Nguyễn Thị Loan, người trực tiếp hướng dẫn bảo em trình thực khóa luận Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới cô cô, bác anh, chị lãnh đạo UBND xã Mường Lạn tận tình giúp đỡ em trình thu thập tư liệu cho chuyên đề: “Đánh giá hiệu rừng phục hồi sau nương rẫy bạn Pá Kach, Xã Mường Lạn – Huyện Sốp Cộp- Tỉnh Sơn La” Do nhiều hạn chế, bạn thân chắn khóa luận tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp bổ ích, quý báu thầy,cô giáo bạn bè để chuyên đề em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La,ngày 23 tháng 04 năm 2013 Sinh Viên Sộng A Tồng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỘT SỐ KÝ HIỆU DÙNG TRONG ĐỀ TÀI CHƢƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên thới giới 2.2 Ở Việt Nam CHƢƠNG III 12 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 12 3.1.1 Địa điểm nghiên cứu 12 3.1.2 Mục tiêu nghiên cứu 12 3.1.3 Nội dung nghiên cứu 12 3.1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 3.1.5 Với số liệu tầng cao tái sinh 14 CHƢƠNG IV 17 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 4.1 Điều kiện tự nhiên 17 4.1.1 vị trí địa lý 17 4.1.2 Địa hình 18 4.1.3 Khí hậu, thời tiết 18 4.1.4 Đặc điểm thủy văn 19 4.1.5 Tài nguyên 19 4.1.6 Thảm thực vật, hệ động vật 19 4.2 Thực trạng phát triển kinh tế khu vực xã 20 4.2.1 Trồng trọt 20 4.2.2 Chăn nuôi 21 4.2.3 Lâm nghiệp 22 4.2.4 Đời sống dân sinh 22 4.2.5 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 22 4.3 Một số đánh giá chung 23 4.3.1 Thuận lợi 23 4.3.2 Khó khăn 23 CHƢƠNG V 26 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 5.1 Đặc điểm sinh trƣởng cấu trúc tầng gỗ lớn 26 5.1.1 Đặc điểm sinh trưởng 26 5.1.2 Cấu trúc tổ thành tầng gỗ lớn 27 5.2 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh 28 5.2.1 Mật độ tái sinh 28 5.2.2 Cấu trúc tổ thành tầng tái sinh 28 5.2.2 Chất lượng tái sinh 29 5.2.3 Nguồn gốc tái sinh 30 5.2.4 Nghiên cứu số tái sinh theo chiều cao 31 CHƢƠNG VI 33 KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ 33 6.1 Kết luận 33 6.1.1 Tầng cao 33 6.1.2 Kết nghiên cứu số tổ thành tầng cao 33 6.1.3 Quy Luật phân bố 33 6.1.4 Tầng tái sinh 33 6.1.5 Đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 34 6.2 Tồn 35 6.3 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ BIỂU 37 MỘT SỐ KÝ HIỆU DÙNG TRONG ĐỀ TÀI STT Số thứ tự D1,3 Đường kính thân vị trí 1,3m (cm) Dt Đường kính tán (m) Hvn Chiều cao vút (m) Hdc Chiều cao cành (m) N/ha Mật độ (cây/ha) N% Tỷ lệ % số N/D1,3 Phân bố số theo đường kính N/Hvn Phân bố số theo chiều cao vút Hvn /D1,3 Tương quan chiều cao vút đường kính ngang ngức OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng ĐT Đông tây NB Nam Bắc TB Trung bình Xn2 Tiêu chuẩn bình phương Nopt Mật độ tối ưu % Tỷ lệ phần trăm m Số tổ k Cự ly tổ n Dung lượng mẫu fi Tần số trị quan sát CHƢƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên vô quý báu đa dạng nhiều dạng thực vật sống khác nhau, từ gỗ đến cỏ sống môi trường, kho báu vô quý giá cua quốc gia có Việt Nam Vì Việt Nam nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, nên có hệ thống rừng tự nhiên phong phú, đa dạng loài trữ lượng Rừng tài sản vô giá tích lũy thời gian dài có khoảng 1000 loài thực vật, có 700 loài thực vật than gỗ thuộc khoảng 100 họ thực vật khác nhau, gần khoảng 150 loài tre nước ta 100 loài thực vật đặc sản, nhiều thuốc quí khác Thực vật sở vật chấtrất quý giá, thiếu công tác nghiêm cứu khoa học ngành lâm nghiệp nước ta Tài nguyên rừng nước ta nghiên cứu từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ 20 Trong năm đầu kỷ XX độ che phủ nguyên sinh khoảng 70% đến kỷ XX độ che phủ 43% đến năm 1979 1981 độ che phủ 24% Vì tình trạng nhiều nhà nghiên cứu tiếng công tắc viện nghiên cứu khoa học lâm nghiệp Việt Nam có công trình nghiên cứu tài nguyên rừng tự nhiên như: Trần Ngũ Phương Bước đầu nghiên cứu rừng tự nhiên miền Bắc việt Nam, có nhiều công trình nghiên cứu khác lĩnh vực lâm nghiệp thực Rừng cung cấp cho người nhiều giá trị sống: Gỗ củi than làm loại công trình xây dựng hàng ngày người, gỗ, tài nguyên rừng cho nhiều thương phẩm “làm thuốc chữa bệnh” giới người sủ dụng thuốc 80% có nguồn gốc từ thực vật - động vật rừng Ngoài dẫn chứng tài nguyên rừng xem “Lá phổi xanh” giới ,giúp điều hòa khí hậu làm dịu bớt nhiệt độ luồng khí nóng ban ngày, đồng thời trì độ ẩm cho đất Bản Pá Kạch, Xã Mường Lạn - Huyện Sốp Cộp - Tỉnh Sơn La Xã Mường Lạn nằm phía Tây Bắc Việt Nam, cách tỉnh Sơn La khoảng 190km ranh giới giáp với nước bạn (Lào) xã đặc biệt khó khăn, với diện tích đất toàn xã là: 54,85419 Rừng tự nhiên địa bàn Pá Kạch đa dạng phong phú loài, trữ lượng lớn trạng rừng tự nhiên phục hồi sau nương rẫy pá kạch phát triển tốt có nhiều gỗ lớn có trữ lượng đáng kẻ, góp phần đánh giá cấu trúc trạng phục hồi sau nương rẫy khu vực Để hoàn thiện việc đánh giá cấu trúc rừng tự nhiên phục hồi sau nương rẫy bản, em tiến hành thực chuyên đề: “Đánh giá hiểu rừng phục hồi sau nương rẫy Pá Kạch, Xã Mường Lạn - Huyện Sốp Cộp - Tỉnh Sơn La” CHƢƠNG II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên thới giới Đặc điểm tái sinh rừng nhiều nhà khoa học quan tâm đến hệ tái sinh có tổ thành giống hay khác biệt với tổ thành tầng cao Qua làm sáng tỏ thêm khái niêm tái sinh rừng, tử nhiên sau khai thác kiệt sau nương rẫy, góp phần tạo sở khoa học cho việc nghiên cứu tái sinh rừng Ở rừng nhiệt đới số lượng loài đơn vị diện tích rừng lớn, tổ thành loài phức tặp, nên kinh doanh loài khó mang lại hiểu kinh tế, mong muốn Trong thực tiễn ngành lâm sinh người ta tập trung trú trọng vào nghiên cứu loài đáp ứng mục tiêu kinh doanh nhu cầu thị trường Các công trinh nghiên cứu phân bố tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới, đáng ý công trình nghiên cứu P.W.Richards 1952 Châu Phi sở số liệu thu thập được; Taylor 954 ; Bennard 1955; Xác định tái sinh rừng nhiệt đới thiếu hụt, rừng nhiệt đới Châu Á như: Budowski 1956; Bara 1954; Catinot 1965 lại có nhận định rằng: Dưới tán rừng nhiệt đới, nhìn chung có đủ số lượng tái sinh có giá trị kinh tế cao, cần có biện pháp kỹ thuật lâm sinh đề cần thiết để bảo vệ loài tái sinh sẵn có tán rừng tốt Ngoài theo nhận xết A.Obrevin 1938; Khi nghiên cứu khu vực rừng nhiệt đới Châu Phi, đưa lí luận khả tuần hoàn hay lí luận tái sinh tuần hoàn Rất nhiều công trình nghiên cứu kiểm nghiệm, phân tích sử ảnh hưởng nhân tố ngoại cạnh đến tái sinh rừng tự nhiên Trong nhân tố đề cập nhiều ánh sáng, thông qua độ tàn che rừng, độ ẩm đất, bụi, dây leo thảm tươi nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến qua trình tái sinh rừng Trong rừng nhiệt đới, sử thiếu hụt ánh sáng ảnh hưởng đến phát triển con, với sử nẩy mầm phát triển mầm non thường không rõ, Baur 1962; Khi nghiên cứu tái sinh rừng tử nhiên Các nhà nghiên cứu nhận định thảm cỏ bụi ảnh hưởng tới tái sinh than gỗ lớn Những lâm phần khép tán, thảm cỏ có giảm phát triển cạnh tranh dinh dưỡng ảnh hưởng dến tái sinh rừng tán rừng Những lâm phần qua khai thác, thảm cỏ có điều kiện phát triển mạnh nhân tố ảnh hưởng xấu đến tái sinh rừng Ghent.A.W 1969; Đề nghị thảm mục chế độ thuỷ nhiệt tầng đất mặt với tái sinh rừng tự nhiên cần phải làm rõ Phương pháp điều tra tái sinh nhiều tác giả sử dụng cách lấy mẫu OTC vuông theo hệ thống Lowdermilk 1927; Đề nghị với diện tích Ô đo đếm thong thường từ - m2 diện tích đo đếm thuận lợi điều tra dung lượng mẫu OTC đo đếm đủ lớn phản ánh trạng tái sinh Phương pháp điều tra theo dải hẹp sử dụng với Ô đo đếm có diện tích từ 10 - 100m2, phương pháp điều tra tái sinh sễ khó xác định quy luật phân bố lớp tái sịnh bền mặt đất rừng Để giảm sai số Banrard 1950 đề nghị phương pháp “điều tra chuẩn đoán” mà theo Ô đo đếm thây đổi theo giai đoạn phát triển tái sinh trạng thái rừng tử nhiên khác Các công trình nghiên cứu trích dẫn phần làm sáng tỏ đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên ởcác khu vực nhiệt đới từ sở để xây dựng phương thức tái sinh rừng tử nhiên Trong công việc nghiên cứu, đánh giá, điều tra tái sinh cần lựa chọn phương pháp phù hợp với đối tượng nghiên cứu, cần phân chia giai đoạn tái sinh nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh tử nhiên Trong điều kiện định, cần xác định đối tưởng giới hạn nghiên cứu cho loại hình dạng rừng cụ thể 2.2 Ở Việt Nam Đã có nhiều nhà khoa học tiếng nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên, cấu trúc rừng tự nhiên nước ta như: Trần Ngũ Phương “Bước đầu nghiên cứu rừng tự nhiên miền Bắc Việt Nam” tái sinh tán rừng trồng tự nhiên nước ta, kết nghiên cứu tái sinh thường đề cập công trình nghiên cứu thảm thực vật, báo cáo khoa học phần công bố tập chí Ở miền Bắc nước ta từ 1962 - 1969 viện điều tra quy hoạch rừng điều tra tình hình tái sinh tự nhiên theo “loại hình thực vật ưu thế” rừng thứ sinh Yên Bái 1965; Hà Tĩnh 1966; Quảng Bình 1969; Lạng Sơn 1969 Đáng ý công trình điều tra tái sinh tự nhiên vùng Sông Hiếu(1962-1964) phương pháp đo đếm điển hình Kết điều tra Vũ Đình Huề 1975; Tổng kết báo cáo khoa học “khái quát tình hình tái sinh tự nhiên miền Bắc Việt Nam” Theo báo cáo tái sinh tự nhiên rừng tự nhiên miền Bắc nước ta mang lại đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới, cụ thể rừng nguyên sinh tổ thành loại tái sinh tương tự tầng gỗ tán rừng thứ sinh, tồn nhiều loài gỗ mềm kếm, chất lượng, giá trị kinh tế thấp Hiện tượng tái sinh theo đám thể rõ nết tạo sử phân bố số không đồng mặt đất rừng Từ kết đó, tác giả xây dựng biểu đánh giá tái sinh rừng rộng miền Bắc nước ta Khi nghiên cứu thảm thực vật rừng Việt Nam, Thái văn Trừng 1978; Đã nhấn mạnh tới ý nghĩa điều kiện ngoại cạnh đến giai đoạn phát triển tái sinh tự nhiên Theo tác giả ánh sáng nhân tố khống chế điều khiểm trình tái sinh tự nhiên rừng nguyên sinh lẫn rừng thứ sinh Trần Ngũ Phương 1970; Khi nghiên cứu kiểu rừng nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều nên rộng thường xanh, có nhận xết “Rừng tự nhiên tác động người khai thác làm nương rẫy, lặp lại nhiều lần kết cuối hình thành đất trống đòi núi trọc Nếu để lại thảm thực vật hoang dã tự phát triển lại sau thời gian dài trảng bui, trảng cỏ chuyển dần lên dạng thực bì cao thông qua, trình tái sinh tự nhiên cuối rừng phục hồi dạng gần giống trạng thái rừng tự nhiên ban đầu” Ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật lâm sinh tới tái sinh rừng tự nhiên quần xã thực vật số tác giả nghiên cứu như: Phùng Ngọc Lan 1984; Hoàng Kim Ngũ 1984; Nguễn Duy Chuyên 1985… Công trình nghiên cứu Nguyễn Văn Trương 1983; Đã đề cập đến mối liên hệ cấu trúc rừng tái sinh rừng tự nhiên rừng hỗn loài Hiện tượng tái sinh lỗ trống rừng thứ sinh, vùng Hương Sơn - Hà Tĩnh Phạm Đình Tam 1987; Làm sáng tỏ Theo tác giả, số lượng tái sinh xuất nhiều lỗ trống khác Lỗ trống lớn lượng tái sinh nhiều hẳn nơi kín tán Từ tác giả đề xuất áp dụng phương thức khai thác chọn, tái sinh tử nhiên Khi nghiên cứu rừng tái sinh tự nhiên, chặt chọn lâm trường Hương Sơn - Hà Tĩnh, Trần Xuân Thiệp 1995; Đã định lượng tái sinh tự nhiên trạng thái rừng khác Để đảm bảo độ tái sinh vốn rừng ngả đồi cần giữ trữ lượng mức tối thiệu từ 170 - 200m3/ha (trạng thái rừng IIIa3) Tác giả thống kê tái sinh theo cấp chiều cao, tái sinh có triển vọng có chiều cao > 1,5m, nghiêm cứu tái sinh tự nhiên sau khai thác chọn lâm trường Hương Sơn -Hà Tĩnh, Trần Cẩm Tú 1998; Cho rằng: Áp dụng phương thức xúc tiến tái sinh tự nhiên đảm bảo khôi phục vốn rừng, đáp ứng mục tiêu quản lý, sử dụng tài nguyên rừng bền vững, nhiên giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác động điều phải có tác dụng thúc đẩy tái sinh mục đích sinh trưởng phát triển tốt, khai thác phải đồng nghĩa với tái sinh, phân bố toàn diện tích Để cải thiện tổ thành rừng, loại bỏ loại có giá trị kinh tế thấp, trữ lượng xấu cần thực giải pháp kỹ thuật lâm sinh (chặt mở tán, phát dây leo bụi …) trước khai thác dọn vệ sinh rừng sau khai thác 10 OTC : Tên loài Số cá thể/ loài K Vối thuốc 0.7 Dẻ gai Long não 1.4 Đơn nem 0.7 Rê bầu 0.9 Cây lát 0.9 Dẻ trùng kháng 0.7 Cáng lò 0.7 Chè đôi lươm 0.7 10 Giổi lông 0.9 11 Trẩu ba hạt 12 Rê hương 13 Hoắc quang trắng 14 Chò nâu STT 0.7 15 CTTT 1.4LN+ 0.9RH+ 0.9LH+ 0.9GL+ 0.7VT+ 0.7ĐN+ 0.7DTK+ 0.7CL+ 0.7CĐL+ 0.7CN 47 OTC : Tên loài Số cá thể / loài K Cây trám 0.6 Chè đôi lươm Chò nâu Long não 0.6 Vối thuốc Giổi lông 0.6 Thôi ba Nhội Đơn nem 10 Sổ nan nhụy 0.6 11 Dẻ gai 0.8 12 Xoăn nhừ 13 Mã địa 14 Xoăn ta 15 Cây bụm bụt 16 Cây ngáy 17 Khấu nước 18 Chò xanh STT 0.6 CTTT 1CĐL+ 1VT+ 1XN+ 0.8DG+ 0.6CT+ 0.6LN+ 0.6GL+ 0.6SNN+ 0.6 CN+ 3.2LK 48 OTC : Tên loài Số cá thể/ loài K Vối thuốc 0.9 Khấu nước 0.5 Chè đôi lươm 0.5 Họ sau sau 0.5 Giổi lông 0.9 Rê hương 0.5 Long não Chò xanh 0.5 Dẻ gai 0.6 10 Cà muối 0.5 11 Xoài tía 12 Ba Xôi 0.5 13 Đơn nem 0.5 14 Cây ngáy 15 Mò hoa trắng 16 Thích nam Thùy 17 Phân Mã 18 Mỡ 19 Nanh chuột 20 Kè đôi Dông 21 Thực mực Lông 22 Bù hương STT 0.5 0.6 0.5 CTTT 0.9VT+ 0.9GL+ 0.6DG+ 0.6NC+ 0.5KN+ 0.5CĐL+ 0.5 SS+ 0.5RH+ 0.5CX+ 0.5CM+ 0.5BX+ 0.5ĐN+ 0.5TNT+ 0.5TMT+ 2LK 49 OTC1 : Kết nghiên cứu đặc trƣng mẫu đƣờng kính D 1.3 STT n Xtb Qx S S% sai so tuyet doi sai so tuong doi Xi 12 16 20 24 28 32 36 40 216 fi 46 12 82 Tính đặc trƣng mẫu 13.2195122 5494.04878 8.235761211 62.30003868 fi*xi 368 144 128 100 72 56 32 144 40 1084 0.621156477 0.287572443 50 fi*xi^2 2944 1728 2048 2000 1728 1568 1024 5184 1600 19824 OTC1 : Kết nghiên cứu đặc trƣng mẫu chiều cao Hvn STT n Xtb Qx S S% sai so tuyet doi sai so tuong doi Xi 11 13 15 17 19 21 23 135 fi fi*xi 17 119 26 234 33 16 208 90 102 76 42 46 82 950 Tính đặc trƣng mẫu 11.58536585 1467.902439 4.257023882 36.74483772 0.446583002 0.330802223 51 fi*xi^2 833 2106 363 2704 1350 1734 1444 882 1058 12474 OTC1 : Kết nghiên cứu đặc trƣng mẫu chiều cao dƣới cành Hdc STT n Xtb Qx S S% sai so tuyet doi sai so tuong doi Xi 11 13 15 17 19 21 117 fi fi*xi 49 245 13 91 45 55 65 30 17 38 0 82 586 Tính đặc trƣng mẫu 7.146341463 990.2439024 3.496460119 48.92657504 0.404728171 0.345921514 52 fi*xi^2 1225 637 405 605 845 450 289 722 5178 OTC1 : Kết nghiên cứu đặc trƣng mẫu đƣờng kính tán D T STT n Xtb Qx S S% sai so tuyet doi sai so tuong doi Xi 1.75 2.25 2.75 3.25 3.75 4.25 4.75 5.25 5.75 33.75 fi fi*xi 42 73.5 14 31.5 16.5 26 15 8.5 4.75 26.25 0 82 202 Tính đặc trƣng mẫu 2.463414634 84.5152439 1.021468586 41.46555647 fi*xi^2 128.63 70.875 45.375 84.5 56.25 36.125 22.563 137.81 582.13 0.218756846 0.648168432 53 OTC2 : Kết nghiên cứu đặc trƣng mẫu đƣờng kính D 1.3 STT n Xtb Qx S S% sai so tuyet doi sai so tuong doi Xi 12 16 20 24 28 32 36 40 216 fi fi*xi 27 216 19 228 10 160 180 168 168 64 36 40 82 1260 Tính đặc trƣng mẫu 15.36585366 4943.02439 7.811849491 50.8390205 fi*xi^2 1728 2736 2560 3600 4032 4704 2048 1296 1600 24304 0.60495919 0.280073699 54 OTC2 : Kết nghiên cứu đặc trƣng mẫu chiều cao Hvn STT n Xtb Qx S S% sai so tuyet doi sai so tuong doi Xi fi fi*xi 8.7 10 87 10.1 12 121.2 11.5 11.5 12.9 12 154.8 14.3 18 257.4 15.7 94.2 17.1 15 256.5 18.5 74 19.9 79.6 128.7 82 1136.2 Tính đặc trƣng mẫu 13.85609756 865.8419512 3.269465829 23.59586322 fi*xi^2 756.9 1224.1 132.25 1996.9 3680.8 1478.9 4386.2 1369 1584 16609 0.391370013 0.304094804 55 OTC2 : Kết nghiên cứu đặc trƣng mẫu chiều cao dƣới cành Hdc STT Xi 3.7 5.1 6.5 7.9 9.3 10.7 12.1 13.5 n 14.9 83.7 Xtb Qx S S% sai so tuyet doi sai so tuong doi fi 19 24 fi*xi 33.3 96.9 32.5 47.4 223.2 32.1 108.9 40.5 fi*xi^2 123.21 494.19 211.25 374.46 2075.8 343.47 1317.7 546.75 59.6 82 674.4 Tính đặc trƣng mẫu 8.224390244 828.2912195 3.19778322 38.88170582 888.04 6374.8 0.387055867 0.462432338 56 OTC2 : Kết nghiên cứu đặc trƣng mẫu đƣờng kính tán D T STT n Xtb Qx S S% sai so tuyet doi sai so tuong doi Xi fi fi*xi 1.75 28 49 2.25 17 38.25 2.75 14 38.5 3.25 11 35.75 3.75 15 4.25 17 4.75 0 5.25 21 5.75 0 33.75 82 214.5 Tính đặc trƣng mẫu 2.615853659 71.52439024 0.939689929 35.92287842 fi*xi^2 85.75 86.063 105.88 116.19 56.25 72.25 110.25 632.63 0.209817366 0.621681086 57 OTC3 : Kết nghiên cứu đặc trƣng mẫu đƣờng kính D 1.3 STT n Xtb Qx S S% sai so tuyet doi sai so tuong doi Xi fi fi*xi 7.1 16 113.6 8.3 19 157.7 9.5 10 95 10.7 16 171.2 11.9 107.1 13.1 39.3 14.3 71.5 15.5 62 16.7 50.1 107.1 85 867.5 Tính đặc trƣng mẫu 10.20588235 605.6470588 2.685159964 26.30992472 fi*xi^2 806.56 1308.9 902.5 1831.8 1274.5 514.83 1022.5 961 836.67 9459.3 0.348362734 0.325268659 58 Một số hình ảnh minh hoạ rừng tái sinh sau nƣơng rẫy khu vực pá kach 59 60 61 [...]... dưỡng rừng, đáp ứng mục tiêu kinh doanh, nâng cao năng lực và chất lượng phòng hộ của rừng, bảo vệ môi trường sinh thái trong khu vực và các vùng lâm cận 11 CHƢƠNG III MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Rừng phục hồi sau nương rẫy 3.1.1 Địa điểm nghiên cứu Tại bản Pá Kạch, xã Mường Lạn, Sốp Cộp, Sơn La 3.1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá trạng thái rừng phục hồi sau nương. .. nương rẫy, tại bản Pá Kạch, xã Mường Lạn, từ đó đưa ra đề xuất quản lý, bảo vệ rừng, xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên sau nương rẫy của khu vực bản Pá Kạch - Mường Lạn 3.1.3 Nội dung nghiên cứu + Nghiên cứu hiện trạng và phân bố tài nguyên rừng trong khu vực nghiên cứu + Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh trưởng và cấu trúc tầng cây gỗ lớn + Nghiên cứu đặc điểm cây tái sinh rừng tự nhiên sau nương rẫy + Đề... địa lý - Mường Lạn Là một xã biên giới,ở phía Tây Nam của huyện Sốp Cộp với Toạ độ địa lý: “Từ 20 0 39/ 15// đến 20 0 52/ 20// vĩ độ Bắc Từ 103 0 35/ 10// đến 103 0 42/ 10// kinh độ đông” + Phía Bắc một nửa giáp với xã Mường Và, một nửa giáp với xã Mường Cai( huyện Sông Mã) + Phía Đông giáp một nửa giáp với xã Mường Cai( huyện Sông Mã), một nửa giáp với đường biên giới Việt – Lào + Phía Nam giáp đường... Lào Và là xã có người dân cư trú ở vùng biên giới chủ yếu là người Hmông + Là một xã vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới đặc biệt khó khăn của tỉnh Sơn La Có diện tích tiếp giáp dài với nước bạn Lào nên được xác định là địa bàn có vị trí quan trọng đặc biệt về quốc phòng, an ninh +Toàn xã Mường Lạn có 16 bản, và 2 cụm dân cư bao gồm các bản như: Xã Mường Lạn, Bản Pá Kạch, Bản Nà Vạc, Bản Nà Khi, Bản Nà... phần của xã Mường Lạn Suối Nậm Lạn chảy qua các bản Nậm Lạn, Co Muông, Bản Khá và xã Mường Lạn Hai con suối này gặp nhau ở cuối của xã Mường Lạn, chảy qua Phiêng Pen và Bản Cống rồi ra Sông Mã (huyện Sông Mã) Hai suối này chảy quanh năm và có lưu lượng nước lớn đã góp phần tốt cho việc trồng lúa nước dọc hai bên suối, làm ao nuôi cá của người dân các bản trong xã 4.1.5 Tài nguyên Trên địa bàn xã gồm... Huổi Pá, Bản Cang Cói, Bản Phiêng Pen, Bản Huổi Lè, Bản Pu Hao, Bản Huổi Men, Bản Cống, Bản Noong Phu, Bản Nậm Lạn, Bản Co Muôn, Bản Khá,và 2 cụm dân cư Huổi Khi, Co Hạ 17 + Tổng số hộ là 1.551 hộ; 16 bản, 02 Cụm dân cư, tổng dân số toàn xã: 8.152 người, với 07 dân tộc anh em cùng sinh sống Trong đó, dân tộc Thái: 475 hộ/2.082 khẩu = 30,6% số hộ; dân tộc Lào: 460 hộ/2.146 khẩu = 29,7% số hộ; dân tộc Mường: ... Trục đường Mường Lạn – Pu Hao Trục đường Mường Lạn – Pá Kach Trục đường Mường Lạn – Nậm Lạn Trục đường Mường Lạn – huyện Sốp Cộp Tóm lại: Đời sống kinh tế văn hóa xã hội đã có nhiều chuyển biến tích cực được Đảng và nhà nước quan tâm Tuy nhiên xem xết toàn diện thì đơù sống nhân dân khó khăn còn nhiều, đường đi lại còn khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao, phong tục tập quán nguqowif dân sống cạnh rừng chủ... nhiên sau nương rẫy + Đề xuất một số biện pháp quản lý rừng tại xã 3.1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu * Phương pháp thu thập số liệu + Kế thừa số liệu, điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội và các vấn đề liên quan tới rừng tại bản Pá Kạch, xã Mường Lạn * Phương pháp điều tra - Lập 6 OTC rải rác phân bố trên diện tích khu điều tra SOTC = 1000 m2 tại các khu vực rừng tái sinh tự nhiên của khu vực nghiên cứu (... Lào + Phía Tây giáp với xã Mường Và + Nên có tổng diện tích tự nhiên 25.199ha,vị trí địa lý đặc biệt khó khăn, nằm xa các trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện Với đường biên giới dài 50,8 km, giáp với huyện Mường Ét( tỉnh Sầm Nưa- Lào), 4 mốc trên đường biên là D4, D5, D6 và D7, đã tạo cho Mường Lạn có một vị trí chiến lược về an ninh quốc phòng Việc phát triển kinh tế xã hội của xã phải được... nhau trong từng trạng thái rừng tự nhiên phục hồi sau nương rẫy theo thời gian và địa hình của khu vực nghiên cứu OTC2 là 13.9m do thời gian phục hồi sau nương rẫy là dài hơn - Chỉ tiêu Hdc : Trong các OTC trên OTC có chiều cao dưới cành cao nhất là OTC2 với độ cao trung bình là 8.2(m) và OTC có độ cao trung bình thấp nhất là 26 OTC5,5.25(m).Do sử phân bố và thời gian phục hồi, vị trí khu phân bố không ... Rừng phục hồi sau nương rẫy 3.1.1 Địa điểm nghiên cứu Tại Pá Kạch, xã Mường Lạn, Sốp Cộp, Sơn La 3.1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá trạng thái rừng phục hồi sau nương rẫy, Pá Kạch, xã Mường Lạn, ... phần đánh giá cấu trúc trạng phục hồi sau nương rẫy khu vực Để hoàn thiện việc đánh giá cấu trúc rừng tự nhiên phục hồi sau nương rẫy bản, em tiến hành thực chuyên đề: Đánh giá hiểu rừng phục hồi. .. trì độ ẩm cho đất Bản Pá Kạch, Xã Mường Lạn - Huyện Sốp Cộp - Tỉnh Sơn La Xã Mường Lạn nằm phía Tây Bắc Việt Nam, cách tỉnh Sơn La khoảng 190km ranh giới giáp với nước bạn (Lào) xã đặc biệt khó

Ngày đăng: 01/04/2016, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan