Thực trạng sự cố kết nhóm trong nhóm nhỏ chính thức của sinh viên trường cao đẳng sơn la

127 402 0
Thực trạng sự cố kết nhóm trong nhóm nhỏ chính thức của sinh viên trường cao đẳng sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhóm nhỏ vấn đề quan trọng hàng đầu Tâm lý học xã hội (TLHXH) Nghiên cứu nhóm nhỏ vừa mang tính truyền thống, vừa mang tính thời Truyền thống nghiên cứu nhóm nhỏ vấn đề trung tâm từ TLHXH đời Trải qua lịch sử kỷ, nhóm nhỏ khẳng định vị trí thiếu TLHXH Tính thời vấn đề là: nhóm nhỏ nhóm xã hội quan trọng ngƣời Toàn trình xã hội hóa cá nhân diễn nhóm nhỏ Các tƣợng tâm lý xã hội đƣợc nảy sinh, hình thành phát huy vai trò chúng nhóm Do vậy, loạt vấn đề nhƣ: tác động xã hội đến cá nhân thông qua nhóm, tổ chức quản lý nhóm vấn đề tiếp tục đƣợc đặt cho TLHXH đòi hỏi ngày cao phát triển xã hội Toàn trình nhóm nhỏ, từ hình thành nhóm, vấn đề thủ lĩnh, định nhóm, đến hiệu hoạt động nhóm diễn chung cố kết nhóm Sự cố kết nhóm chất keo kết dính thành viên cấu trúc nhóm, ba mặt hình thành nhóm bao gồm: cấu trúc nhóm, hình thành chuẩn mực nhóm cố kết nhóm Sự cố kết nhóm vừa kết vừa điều kiện cho hoạt động nhóm Để nghiên cứu cố kết nhóm giúp đặc trƣng tâm lý xã hội quan trọng nhóm “Biết đƣợc mức độ cố kết nhóm, đƣa biện pháp nhằm nâng cao mức độ liên kết hoạt động nhóm thiết lập gianh giới cấu trúc tối ƣu nhóm” Hoạt động theo nhóm xu chung ngƣời: Từ hoạt động nhóm hoạt động học tập (UNSCO coi trung tâm Mô hình giáo dục tri thức nhóm [28], đến nhóm nghiên cứu khoa học, nhóm kinh doanh, nhóm lao động “Làm việc theo nhóm tảng cho tất phƣơng thức quản lý thành công” [10,6] Một cách thức quản lý nhóm nâng cao gắn kết thành viên nhóm Điều đặc biệt quan trọng nhóm sinh viên, ý nghĩa “kép” nó: (1) Tạo nhóm có cố kết cao để hình thành kỹ làm việc nhóm có hiệu UNSCO ba nhóm tiềm mà nhà trƣờng cần tạo cho sinh viên sau tốt nghiệp kỷ XXI, bao gồm: Các tiềm để học tập- nghiên cứu, kỹ phát triển cá nhân gắn kết với xã hội, kỹ làm việc (kỹ làm việc theo nhóm, kỹ lãnh đạo )[28] Thực tế trƣờng vốn thƣờng lƣu ý đến việc trang bị nhóm tiềm thứ mà không ý đến nhóm tiềm sau Hai nhóm tiềm có đƣợc sinh viên tích cực hoạt động nhóm có cố kết thực (2) Sự cố kết cao nhóm sinh viên điều kiện cho việc giáo dục đạo đức, phẩm chất trị, lối sống cho sinh viên Thời gian gần có cố gắng tổ chức, đoàn thể nhƣng hiệu giáo dục chƣa đƣợc nhƣ mong muốn Xuất phát từ nguyên nhân quan tâm chƣa đầy đủ đến việc tổ chức quản lý cách thức quản lý nhóm sinh viên Để góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo giáo dục nhà trƣờng, việc tổ chức quản lý tốt nhóm sinh viên trình đào tạo với hình thức khác cần thiết Xuất phát từ tính cấp thiết nên đề tài lựa chọn nghiên cứu : “Thực trạng cố kết nhóm nhóm nhỏ thức sinh viên Trƣờng cao đẳng Sơn La” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thành phần mức độ cố kết nhóm nhóm nhỏ thức sinh viên Trên sở đó, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao mức độ cố kết nhóm, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động học tập rèn luyện sinh viên ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Mức độ cố kết nhóm nhóm nhỏ thức sinh viên 3.2 Khách thể nghiên cứu Sinh viên sƣ phạm năm thứ Trƣờng cao đẳng Sơn La GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU Sinh viên năm thứ 2,3 sƣ phạm GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Sự cố kết nhóm nhỏ thức sinh viên đƣợc tạo thành tố: cố kết quan hệ xúc cảm, cố kết định hƣớng giá trị cố kết mục đích hoạt động Sự cố kết nhóm nhỏ thức sinh viên chƣa cao Nếu sử dụng kết hợp số biện pháp tổ chức hoạt động nhằm xây dựng cải thiện quan hệ liên nhân cách, tạo thống nguyên tắc mục đích hoạt động nhóm, nâng cao mức độ cố kết nhóm NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 6.1 Nghiên cứu số vấn đề lý luận Tâm lý học nhóm nhỏ cố kết nhóm nhỏ thức, nhân tố ảnh hƣởng tới cố kết nhóm 6.2 Nghiên cứu thực trạng mức độ cố kết nhóm nhóm thức sinh viên, cụ thể: - Mức độ cố kết nhóm nhóm nhỏ thức sinh viên - Những thành tố ảnh hƣởng tới mức độ có kết nhóm nhỏ sinh viên 6.3 Đề xuất số biện pháp tăng cƣờng mức độ cố kết nhóm nhỏ sinh viên PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Nhóm phƣơng pháp thu thập thông tin 7.1.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu, hệ thống hóa sở lý luận đề tài nhƣ nhóm nhỏ, cố kết nhóm, nhân tố ảnh hƣởng tới cố kết nhóm, từ đề xuất giả thuyết khoa học, tìm tòi phƣơng pháp tiêu chí nghiên cứu 7.1.2 Phƣơng pháp quan sát Quan sát hoạt động nhóm, ghi lại liệu biên quan sát để thu thập đánh giá biểu hiện, mức độ cố kết nhóm quan hệ thành viên 7.1.3 Phƣơng pháp vấn sâu Phỏng vấn có lựa chọn thành viên số nhóm quan hệ thành viên hoạt động nhóm đánh giá họ mức độ cố kết cấu nhóm 7.1.4 Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi Thiết kế bảng hỏi sử dụng nhằm hai mục đích: - Xác định mức độ chia sẻ mục đích hoạt động tham gia thành viên, từ xác định mức độ cố kết mục đích nhóm - Xác định đánh giá nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ cố kết nhóm 7.1.5 Phƣơng pháp sử dụng câu hỏi tình Sử dụng câu hỏi tình nhằm xác định mức độ chia sẻ mục đích hoạt động tham gia hoạt động thực mục đích nhóm 7.2 Phƣơng pháp sử lý số liệu Sử lý số liệu thống kê toán học (tính giá trị trung bình, phần trăm, thứ bậc…) CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Chƣơng Cơ sở lý luận tâm lý học nhóm nhỏ cố kết nhóm Chƣơng Tổ chức phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng Kết nghiên cứu mức độ cố kết nhóm sinh viên sƣ phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN TÂM LÝ HỌC VỀ NHÓM NHỎ VÀ SƢ CỐ KẾT NHÓM NHỎ 1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Những nghi n cứu nƣớc ngo i: 1.1.1 Những nghiên cứu nhóm nhỏ Nhóm nhỏ vấn đề trung tâm Tâm lý học xã hội Những ý tƣởng nhóm nhỏ đƣợc tìm thấy công trình nhà tƣ tƣởng- triết học cổ đại Thời điểm đƣợc thừa nhận nhƣ thời điểm khởi đầu việc nghiên cứu nhóm nhỏ năm 1897 với nghiên cứu thực nghiệm có ý nghĩa mở đƣờng cho cho TLHXH N.Triplet Từ thực nghiệm N.Triplet đến năm đầu kỷ XX, diễn bùng nổ nghiên cứu thực nghiệm TLHXH, chủ yếu lĩnh vực nhóm nhỏ Các tác giả lớn thời kỳ G.Mead G.Allport Nghiên cứu hai tác giả nối tiếp nghiên cứu N.Trelet Năm 30-40 kỷ XX giai đoạn nghiên cứu nhóm nhỏ với chất lƣợng nhiều nghiên cứu thực nghiệm phòng thí nghiệm điều kiện tự nhiên Xuất lý thuyết hành vi nhóm: M.Sherif T.Newcomb nghiên cứu chuẩn mực nhóm; hình thành hƣớng “Trắc đạc xã hội”; “Lý thuyết nhân cách thủ lĩnh”; hình thành trƣờng phái “Động thái nhóm” K.Lewin sáng lập Sau chiến tranh giới thứ hai phạm vi nghiên cứu nhóm nhỏ đƣợc mở rộng, không tập trung vào vấn đề ảnh hƣởng nhóm đến cá nhân mà tập trung vào nhóm nhỏ nhƣ: cấu trúc nhóm, thực chức nhóm Đến có nhiều nhà nghiên cứu tiếp cận khác vấn đề này: Theo “Lý thuyết trƣờng” K.Lewin sáng lập Trƣờng phái “Động thái nhóm” xây dựng sở cách tiếp cận lý luận [22] Theo “Thuyết tƣơng tác” dựa quan điểm G.Mead, coi nhóm nhỏ hệ thống tƣơng tác cá nhân với nhân tố quan trọng hoạt động tƣơng tác xúc cảm Theo “Lý thuyết hệ thống” nhóm nhỏ hệ thống giống lý thuyết tƣơng tác, nhƣng khác quan tâm đến vai trò cá nhân, đến “đầu vào” “đầu ra” nhóm [27] Theo “Lý thuyết Trắc đạc xã hội”, J.Moreno Tập trung vào quan hệ liên nhân cách nhóm đƣợc phản ánh kết trắc đạc xã hội [24] Theo Tâm lý học đại cƣơng, xuất phất từ hành vi nhân để giải thích hành vi nhóm nhỏ, tập trung vào vấn đề nhƣ: động nhóm, nhu cầu nhóm, tri giác nhóm Tiếp cận trắc đạc xã hội, cách tiếp cận gắn liền với tên tuổi J.Moreno, tập trung vào phân tích nhóm nhỏ để tìm qui luật chi phối xã hội J.Moreno khẳng định: “Thay vào việc phân tích giai cấp xã hội bao gồm hàng triệu ngƣời, phân tích cách thận trọng nhóm không lớn Đó rút lui từ vũ trụ xã hội chuyển sang cấu nguyên tử nó”.[3,58] Từ cách Tiếp cận trắc đạc xã hội ta thấy đóng góp bản: - Đã tồn mối quan hệ cảm xúc thành viên nhóm Đây kiểu quan hệ thực phủ nhận nhóm nhỏ Dù tính chất xúc cảm quan hệ nhóm đƣợc đặc biệt nhấn mạnh tác phẩm của TLHXH nhƣ “Tâm lý đám đông” Lebon, tiếp cận Trắc đạc xã hội cụ thể hóa tƣợng xúc cảm mối quan hệ xúc cảm nhóm nhỏ - Khẳng định vai trò mối quan hệ xúc cảm đời sống nhóm Giải thích đƣợc tác động quan hệ xúc cảm hành vi thành viên đời sống nhóm - Phƣơng pháp Trắc đạc xã hội sử dụng để đo đạc mối quan hệ liên nhân cách nhóm sau đƣợc thích ứng, biến đổi đƣợc sử dụng nhiều sơ đồ lý luận khác việc nghiên cứu nhóm nhỏ Tiếp cận xã hội học đƣợc sáng lập E.Mayo, với thực nghiệm Hawthorne đƣợc tiến hành từ năm 1927 đến 1932 tai Công ty Điện Miền Tây (Mỹ) Qua thực nghiệm tƣ tƣởng cách tiếp cận đƣợc hình thành: Các nhân tố TLXH nhóm nhỏ có khả tác động đến suất lao động nhóm E.Mayo nhấn mạnh nhân tố tâm lý xã hội làm tăng hiệu lao động nhóm nhỏ nhƣ: mối quan hệ liên nhân cách, không khí tâm lý xã hội, nhu cầu thuộc nhóm Đặc biệt qua thực nghiệm E.Mayo nhóm nhỏ tồn hai cấu trúc: cấu trúc thức cấu trúc không thức Tác giả xác định vai trò cấu trúc không thức cấu trúc thức Thực nghiệm Hawthorne mở hƣớng nghiên cứu nhóm nhỏ Hƣớng chủ yếu phân tích cấu trúc nhóm trình nhóm Tiếp cận tập trung vào vấn đề TLXH nhóm nhỏ - Chỉ ảnh hƣởng yếu tố TLXH đến suất lao động mối quan hệ nhóm - Xác định cấu trúc không thức đƣợc tạo cố kết cấu số thành viên nhóm thức Nói cách khác, cấu trúc không thức nhóm thức nhóm (tiểu nhóm) có cố kết cao Bên cạnh tiếp cận “Xã hội học” số hạn chế Nhƣ: chƣa sở hình thành cấu trúc không thức; chƣa cách thức tác động làm cấu trúc thức ngày trở nên trùng khớp với cấu trúc không thức Đây vấn đề mà đề tài hƣớng tới giải Tiếp cận “Động thái nhóm” K.Lewin sáng lập, dựa “Lý thuyết trƣờng” Hành vi nhóm đƣợc coi kết hệ thống lực thƣờng xuyên căng thẳng động lực tạo động thái nhóm Nhghiên cứu tập trung vào việc trả lời câu hỏi chất nhóm, điều kiện hình thành nhóm, mối quan hệ nhóm với cá nhân, điều kiện giúp nhóm vận hành tốt, đặc trƣng, chuẩn mực nhóm, cố kết, mối quan hệ lẫn động nhân cách với mục đích nhóm, vấn đề thủ lĩnh nhóm [22] Nhiều luận điểm “Động nhóm” tiếp tục đƣợc sử dụng nghiên cứu Các nghiên cứu “Động thái nhóm” có số ƣu điểm bật: - Đặt móng cho việc nghiên cứu trình nhóm, coi trình nhóm trình động Tƣ tƣởng đƣợc thừa nhận tiếp tục phát triển nghiên cứu nhóm nhỏ - Nghiên cứu tƣơng đối đầy đủ toàn diện vấn đề liên quan đến nhóm nhỏ - Đƣa hàng loạt khái niệm Tâm lý học nhóm nhỏ, xây dựng lý thuyết phong cách thủ lĩnh nhóm nhỏ Tuy vậy, “Động thái nhóm” chƣa dấu hiệu chất, cốt lõi trình nhóm Đánh giá quan điểm hoạt động, ba cách tiếp cận nghiên cứu có thiếu hụt bản: không đề cập tới hoạt động nhóm nội dung hoạt động nhóm Hạn chế xuất phát từ quan niệm nhóm nhỏ nhƣ nhóm độc lập tách rời quan hệ xã hội, không thực chức xã hội qui định Tiếp cận hoạt động Một số nhà TLHXH nhƣ A.V.Pêtrôvxki, G.M.Anđrêeva, A.G.Coovaliô sở phƣơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử đƣa vào TLHXH nguyên tắc phƣơng pháp luận mới: Nguyên tắc hoạt động yêu cầu nghiên cứu nhóm nhỏ hoạt động Hoạt động nhóm sở hình thành phát triển tâm lý nhóm Trên sở nguyên tắc A.V.Pêtrôvxki đƣa lý thuyết “Xác định mối liên hệ liên nhân cách hoạt động”[91]; G.M.Anđrêeva xây dựng “Mô hình trình nhận thức hoạt động nhau” Xu hƣớng phát triển TLHXH dựa nguyên tắc hoạt động vận dụng phát triển “Lý thuyết văn hóa lịch sử” L.X.Vƣgôtxki để hình thành khoa học Tâm lý học xã hội văn hóalịch sử Giải thích ảnh hƣởng văn hóa nhƣ dịch chuyển mang tính lích sử văn hóa đến hành vi xã hội [33] Đây đƣợc coi nhƣ hƣớng TLHXH nói chung Tuy nhiên số vấn đề chƣa đƣợc giải nhƣ sau: - Tiếp cận Trắc đạc xã hội xã hội học cho thấy: Một nhóm nhỏ hình thành chƣa có đƣợc đồng tâm lý, chƣa trở thành chỉnh thể tâm lý trọn vẹn, nhóm tồn cấu trúc chƣa trùng khớp: cấu trúc vi mô cấu trúc vĩ mô, cấu trúc thức cấu trúc không thức Vấn đề đặt cần có phƣơng thức tác động để có đƣợc trùng khớp cấu trúc nhóm Các cách tiếp cận nêu chƣa giải đƣợc vấn đề - Về chất, trùng khớp cấu trúc nói cố kết cao nhóm, không cố kết sở xúc cảm mà cố kết sở công việc chung sở chức xã hội nhóm - Để nghiên cứu nhóm nhỏ cách toàn diện hơn, tiếp cận cách tiếp cận phƣơng pháp khác Đó xu hƣớng TLHXH ngày Tuy việc áp dụng nguyên tắc hoạt động nghiên cứu nhóm nhỏ theo mang tính chất tảng Do vậy, đề tài đánh giá, lý giải vấn đề có liên quan dựa nguyên tắc hoạt động 1.1.2 Những nghiên cứu cố kết nhóm nhỏ Các nghiên cứu nhóm nhỏ, cố kết nhóm đƣợc xem vấn đề có lịch sử nghiên cứu lâu đời tầm quan trọng hình thành phát triển nhóm Hƣớng nghiên cứu “Động thái nhóm”, cố kết nhóm đề cập đến tƣơng đối sớm, chủ yếu nhu cầu Để trả lời câu hỏi: nhu cầu thúc đẩy ngƣời tham gia vào nhóm, nhà nghiên cứu sâu nghiên cứu loạt vấn đề xung đột nhóm, tính hiệu hoạt động nhóm điều kiện thi đua, cạnh tranh Hƣớng nghiên cứu L.Festinger từ năm 1950, sau GoodNelson năm 1970 tập trung vào hấp dẫn thu hút, gắn bó thành viên nhóm sở giống số mặt thành viên Kết nghiên cứu thấy hấp dẫn cá nhân nhóm góp phần tạo gắn kết nhóm Nghiên cứu Fisher, Dion, Landy Sigall cho thấy vai trò quan trọng hấp dẫn lẫn thể chất việc qui định mối liên hệ liên nhân cách Việc cá nhân định tham gia vào nhóm có sở hấp dẫn ngƣời khác nhóm [68] Rõ ràng, cách nhìn nhận cố kết chủ yếu giúp nhóm tồn bền vững để thực chức nhóm Các nhà nghiên cứu xuất phát từ quan điểm hoạt động tiến hành nghiên cứu cố kết nhóm theo cách riêng Lý thuyết xác định mối liên hệ liên nhân hoạt động A.V.Pêtrôvxki coi sở lý luận cho việc nghiên cứu cố kết nhóm Sự cố kết nhóm đƣợc triển khai nghiên cứu mặt nhƣ: trùng hợp giá trị thành viên nhóm nhận thức hoạt động (R.X.Nhemôv, Iu.V.Ianôtôvxki), cố kết nhóm thể thống định hƣớng giá trị quan hệ với tính hiệu quả, tính tổ chức nhóm (T.B.Đavƣđôvxki, V.V.Spalinxki), nghiên cứu định hƣớng giá trị đối tƣợng (A.I.Đônxôv)[35] Hƣớng nghiên cứu có đóng góp việc nội dung xã hội cố kết nhóm, cho phép sâu vào chất cố kết đƣợc tạo hoạt động chung nhằm thực chức nhóm Nhƣng hƣớng nghiên cứu chủ yếu tập trung vào thống định hƣớng giá trị, bỏ qua số khía cạnh nhƣ cố kết nhóm, nhƣ mối quan hệ xúc cảm thành viên nhóm Qua việc xem xét tổng quan hƣớng nghiên cứu cố kết nhóm có nhận định khái quát: Các nhà Tâm lý học xã hội Phƣơng Tây chủ yếu nghiên cứu cố kết nhóm phƣơng diện xúc cảm Cách quan niệm nhiều vấn đề cần phải làm rõ Các nhà TLHXH với cách tiếp cận hoạt động nhấn mạnh vào nội dung xã hội chủ yếu tập trung vào phƣơng diện thống giá trị nhóm Do vậy, khía cạnh khác cố kết nhóm đòi hỏi phải có nghiên cứu Trải qua thời gian dài nghiên cứu” nhƣng nhiều điều chất tƣợng chƣa rõ ràng” [34,105] “Bộ mặt tiếp cận khác việc nghiên cứu cố kết nhóm cho phép đƣa kết luận thân tƣợng cố kết nhóm vô quan trọng nhƣng lại chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ” 1.2 Những nghi n cứu nƣớc Các nghiên cứu nhóm nhỏ nói chung ỏi, nghiên cứu cố kết nhóm hầu nhƣ chƣa có Chúng ta thấy nhà nghiên cứu nhóm nhỏ tập trung vào hai hƣớng chính: - Hƣớng thứ nhất: Nghiên cứu thân nhóm nhỏ số tƣợng tâm lý nhóm nhƣ: Nhóm nhỏ không thức lớp học học sinh phổ thông, thực trạng nhóm bạn bè hƣ, dƣ luận tập thể vai trò tập thể sinh viên, vai trò đội ngũ cán lãnh đạo việc xây dựng bầu không khí tập thể Các nghiên cứu khai thác tƣợng tâm lý nhóm nhƣ bầu không khí nhóm, tƣợng thủ lĩnh, lãnh đạo xác nhận vai trò quan trọng đội ngũ lãnh đạo việc xây dựng bầu không khí tập thể sinh viên Hiện tƣợng tâm lý nhóm khác đƣợc số tác giả nghiên cứu xung đột tập thể nhƣ vấn đề nguyên nhân xung đột tập thể sinh viên Các nghiên cứu chủ yếu đƣợc chuyển khai đề tài luận văn Coi gia đình với tƣ cách nhóm nhỏ đặc biệt, tác giả Cao Huyền Nga nghiên cứu xung đột tâm lý quan hệ vợ chồng nhƣ dạng xung đột đặc biệt nhóm nhỏ, nguyên nhân xung đột giải pháp để giải xung đột [15] Những nghiên cứu nhóm nhỏ, bật nhóm nghiên cứu lãnh đạo tác giả Vũ Dũng- Ê kíp lãnh đạo nhìn từ góc độ TLHXH [5] Tác giả nghiên cứu ê kíp lãnh đạo với tƣ cách nhóm nhỏ phát triển mức độ cao, tƣơng hợp tâm lý phối hợp hành động yếu tố định Nghiên cứu đề cập nhân tố ảnh hƣởng cố kết nhóm tƣơng hợp ê kíp lãnh đạo Tất nhiên, tƣơng hợp tâm lý không đƣợc đặt mối quan hệ với cố kết nhóm mà đặt quan hệ với việc phối hợp hành động để đảm bảo cho hoạt động quản lý có hiệu Nghiên cứu không lấy cố kết nhóm làm đối tƣợng nghiên cứu trực tiếp, nhƣng đặt liên hệ định với đề tài nghiên cứu - Hƣớng thứ hai: Nghiên cứu ảnh hƣởng nhóm nhỏ tới cá nhân nhƣ: ảnh hƣởng nhóm không thức tới tính tự giác kết học tập học sinh, dƣ luận tập thể vai trò việc điều chỉnh hành vi sinh viên Một số tác giả khác nghiên cứu vị cá nhân nhóm nhƣ tìm hiểu vị tập thể niên học sinh hay mối quan hệ vị kết học tập học sinh Tác giả Nguyễn Thị Huệ nghiên cứu “Mối quan hệ vị học sinh nhóm nhỏ với kết học tập lứa tuổi học sinh trung học sở” cho thấy có mối tƣơng quan thuận vị học sinh nhóm kết học tập học sinh [12] Hƣớng nghiên cứu cho thấy hƣớng ứng dụng kết nghiên cứu nhóm nhỏ vào thực tế dạy học Vấn đề cố kết nhóm nhỏ, gần nhƣ chƣa có nghiên cứu riêng thực trạng lý luận Trong số nghiên cứu nhóm có đề cập tới cố kết nhóm nhƣ: nghiên cứu ê kíp lãnh đạo tác giả Vũ Dũng hay nghiên cứu lối sống sinh viên Thành phố HCM tác giả Nguyễn Ánh Hồng nhận định: “ Điều kiện để sinh viên học tập nhóm có hiệu xây dựng cố kết nhóm”[8,85] “trên thực tế, việc tổ chức cho sinh viên học tập, làm việc theo nhóm đƣợc quan tâm” [11,78] Tác giả Nguyễn Kim Dung, nghiên cứu vấn đề xây dựng mối quan hệ nhân văn học sinh tập thể, đề cập đến khía cạnh cố kết nhóm: cố kết mặt giá trị Tác giả cho quan hệ nhân văn hệ thống mối quan hệ bền vững thành viên lớp học dựa chuẩn mực chủ nghĩa nhân đạo Nếu mối quan hệ nhân văn đƣợc xây dựng chúng tạo thống nhất, gắn bó giữ thành viên nhóm [6] Nhƣ vậy, chƣa có nghiên cứu trực tiếp đầy đủ cố kết nhóm, nhƣ nghiên cứu thấy việc nghiên cứu cố kết nhóm nhỏ với cách tiếp cận thích hợp vấn đề có ý nghĩa thực tiễn lý luận Tâm lý học nói chung, với hoạt động học tập học sinh nói riêng 1.2 NHÓM NHỎ CHÍNH THỨC CỦA SINH VIÊN 1.2.1.Khái niệm nhóm nhỏ 1.2.1.1 Khái niệm nhóm nhỏ Hơn kỷ nhiên cứu nhóm nhỏ, nhà TLHXH đƣa nhiều khái niệm khác nhóm Các khái niệm nói chung hoạc xem xét khái niệm, nhấn mạnh khía cạnh nhóm đƣợc cho chất Nghiên cứu vấn đề TLXH nói chung nhóm nhỏ nói riêng A.V.Pêtrôvxki, G.M.Anđrêeva, P.L.Krichevxki, E.M.Đubrôvxkaia xuất phát từ nguyên tắc hoạt động Điều cần nhấn mạnh cách tiếp cận, việc coi nhóm nhỏ xã hội đơn vị cấu trúc xã hội, đặt nhóm nhỏ vào vị trí A.N Lêoncheiv khẳng định: Cho dù hoạt động ngƣời có diễn điều kiện dƣới dạng nào, dù có kết cấu xem xét tách rời khỏi lịch sử xã hội, khỏi sống xã hội [14] Từ sở đó, A.V.Pêtrôvxki cho rằng: “Nhóm xã hội tập hợp cá nhân đƣợc liên kết sở số dấu hiệu chung liên quan đến hoạt động họ, có giao tiếp”[36,51] Khái niện nhấn mạnh đến hoạt động nhóm, nhƣng chƣa làm bật khẳng định vị trí nhóm quan hệ xã hội Các khái niệm khác nhóm nhỏ nhà nghiên cứu theo tiếp cận hoạt động đƣa ra, khái niệm G.M.Anđêeva nhóm nhỏ khái niệm tƣơng đối phổ biến: “Nhóm nhỏ nhóm quan hệ xã hội thể dƣới hình thức tiếp xúc cá nhân trực tiếp”[32,186] Các quan niệm nhấn mạnh chất xã hội nhóm: nhóm nhỏ nhóm tồn thực hệ thống quan hệ xã hội, chủ thể hoạt động xã hội, thực chức xã hội định, vậy, quan hệ xã hội phải đƣợc phản ánh cụ thể hóa nhóm Nhóm đơn tập hợp cá nhân thực mục đích riêng Đây cách nhìn nhận sâu sắc mặt lý luận, có tính khái quát cao, cho thấy chất thực nhóm nhỏ mà Tâm lý học nhóm nhỏ cần nghiên cứu Tuy vậy, khái niệm khó thao tác hóa cần phải nghiên cứu sâu khía cạnh nhóm, có việc nghiên cứu cố kết nhóm Xuất phát từ nguyên tác hoạt động, A.I.Đônxov có quan điểm đáng lƣu ý liên quan đến trình nghiên cứu Ông cho nhóm nhỏ tổ hợp hữu hạn cá nhân tác động qua lại cách trực tiếp với dấu hiệu: Tồn khoảng thời gian tƣơng đối dài thƣờng xuyên tiếp xúc trực tiếp với nhau, trung gian, khoảng cách ngắn Có mục đích chung mà việc thực chúng cho phép thoaar mãn nhu cầu cá nhân quyền lợi bền vững Tham gia vào hệ thống chung phân bổ chức vai trò hoạt động sống Chia sẻ chuẩn mực qui định hành vi nội nhóm liên nhóm Để hiểu nhóm xã hội gắn kết cá nhân nhóm giá trị, mục đích chung Theo A.I.Đônxov nhóm thực tổ hợp tƣơng đối bền vững cá nhân có liên hệ mang tính lịch sử giá trị chung, mục đích, phƣơng tiện đời sống xã hội Nói khác, đặc trƣng bật nhóm nhỏ xã hội cố kết: cố kết thời gian, cố kết dựa mục đích 10 tiến hành kiểm định bình phƣơng để trả lời câu hỏi: Có hay không mối liên hệ tần suất tiến hành hoạt động nhóm với thống mục đích nhóm? Kết bảng 3.42 Kiểm định bình phƣơng mối liên hệ tần suất hoạt động thống mục đích nhóm Bảng 3.42 Mối li n hệ tần suất hoạt động v thống mục đích nhóm Stt P Kết luận Loại hoạt động/ Sự thống mục đích nhóm (As.Sig) Thƣờng xuyên giúp đỡ lẫn 0.000 < α=0.05 Có liên hệ Thƣờng xuyên tham gia hoạt động xã hội 0.000< α=0.05 Có liên hệ Tham gia xác minh mục đích công việc 0.000< α=0.05 Có liên hệ Tham gia phân công công việc 0.000< α=0.05 Có liên hệ Kết kiểm định xác nhận mối liên hệ mục đích nhóm hoạt động nhóm Mối liên hệ đƣợc hiểu mối quan hệ hai chiều Việc xác định, thống mục đích nhóm tạo điều kiện định hƣớng cho nhóm hoạt động theo tần suất cần thiết Ngƣợc lại, hoạt động nhóm điều kiện để thực mục đích nhóm Trong hoạt động, thành viên nhận thức rõ mục đích nhóm, thống mặt biểu tƣợng phối hợp hoạt động để đạt đƣợc mục đích chung Các yếu tố ảnh hƣởng tác động đến cố kết nhóm diễn hoạt động với mức độ khác Đánh giá chung mức độ ảnh hƣởng yếu tố nội nhóm đến cố kết nhóm đƣợc trình bày bảng 3.43 Bảng 3.43 Mức độ ảnh hƣởng yếu tố Mức độ Stt Các yếu tố Thứ bậc x Tƣơng hợp liên nhân cách 2.37 2 Xung đột nhóm 4.0 Hoạt động nhóm 1.75 Phong cách lãnh đạo 3.75 ( x ->1, thứ bậc cao) Với kết này, hoạt động nhóm đƣợc coi yếu tố có ảnh hƣởng mạnh đến cố kết nhóm Với nhiệt tình tính tích cực sinh viên, hoạt động đƣợc tổ chức đa dạng hợp lý có khả thu hút, tạo lôi nhóm Trong hoạt động nhau, thông qua chế tâm lý xã hội nhƣ bắt chƣớc, đồng hóa mặt xúc cảm, nhân tố nêu phát huy ảnh hƣởng đến cố kết nhóm Hoạt động nhóm tác động tới tƣơng hợp liên nhân cách nhóm, mâu thuẫn nhóm, phong cách lãnh đạo Nói cách khác, hoạt động “nền” hình thành vận hành nhân 113 tố nêu Ngƣợc lại nhân tố lại tác động đến việc tổ chức hoạt động nhóm tới cố kết nhóm Các yếu tố ngoại nhóm yếu tố xã hội đƣợc coi có tác động trực tiếp mạnh lối sống sinh viên tác động quản lý Tóm lại, đánh giá tác động yếu tố ảnh hƣởng đến cố kết nhóm nhƣ sau: Các nhân tố cách thức ảnh hƣởng chúng đến cố kết nhóm sinh viên đa dạng, ảnh hƣởng đến quan hệ xúc cảm, đến thống mục đích, định hƣớng giá trị nhóm Các yếu tố nội nhóm với tƣ cách yếu tố bên chƣa tạo điều kiện thuận lợi cho cố kết nhóm: Lãnh đạo khả lôi cuốn, tƣơng hợp chƣa cao, mâu thuẫn nhóm liên quan nhiều việc tổ chức hoạt động Thực trạng yếu tố nội nhóm cho thấy chúng chƣa tạo thúc đẩy làm tăng cƣờng cố kết nhóm Các yếu tố ngoại nhóm xã hội yếu tố tác động tiêu cực đến cố kết nhóm Các yếu tố không góp phần làm tăng cƣờng cố kết nhóm, ngƣợc lại tác động chúng làm giảm cố kết nhóm Yếu tố quan trọng có vai trò tạo sống nhóm hoạt động lại thiếu hụt chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sinh viên Kết cố kết nhóm mức độ thấp Từ việc phân tích mức độ cố kết nhóm rút kết luận nhƣ sau: Sự cố kết nhóm dấu hiệu chỉnh thể tâm lý, ranh giới nhóm mờ nhạt Tuy vậy, nhóm sinh viên có thống định hƣớng giá trị liên quan đến hoạt động nhóm có mục đích hoạt động định, mức độ thống thấp Điều thể mức độ cố kết định hƣớng giá trị cố kết mục đích hoạt động Nhƣ vậy, sinh viên có ý thức vai trò chức nhóm thức mà tham gia Bên cạnh điều đáng lƣu ý quan hệ xúc cảm sinh viên nhóm rời rạc Nó làm nhóm sinh viên trở nên “trống rỗng” thiếu sinh khí Các yếu tố ảnh hƣởng đến cố kết nhóm chủ yếu hai phƣơng diện: Quan hệ xúc cảm quan hệ công việc nhóm Thực trạng chung yếu tố ảnh hƣởng chƣa đƣợc khai thác để có tác động tích cực làm tăng cƣờng cố kết nhóm Ngƣợc lại, số yếu tố, đặc biệt yếu tố ngoại nhóm yếu tố xã hội có tác động tiêu cực tới cố kết nhóm Hoạt động nhóm với tƣ cách nhân tố định mức độ cố kết nhóm chƣa tổ chức thƣờng xuyên chƣa thực đáp ứng nhu cầu sinh viên nhóm: Học tập Hoạt động nhóm khâu trung tâm cần tác động để cải thiện mức độ cố kết nhóm Xuất phát từ thực trạng đó, để nâng cao cố kết nhóm có phƣơng hƣớng tác động nhƣ sau: 114 - Tác động vào sinh viên với tƣ cách chủ thể tham gia vào quan hệ nhóm Nâng cao nhận thức sinh viên vai trò nhóm, hình thành ý thức nhóm Giúp sinh viên nhận thức đƣợc vai trò việc tích cực tham vào hoạt động nhóm hình thành kỹ mềm, kỹ xã hội cần thiết cho công việc sau thân Đặc biệt khuyến khích sinh viên phát huy chủ động việc lựa chọn hoạt động phù hợp với mong muốn điều kiện thành viên Khơi dậy tính tích cực hoạt động sinh viên, khắc phục lối sống cá nhân, cổ vũ tinh thần đồng đội, tinh thần làm việc nhóm - Tác động đến hoạt động nhóm Chú ý đến việc tổ chức hoạt động nhóm thƣờng xuyên, cải tiến hoạt động nhóm cho đa dạng thực đáp ứng đƣợc nhu cầu sinh viên nhóm Đặc biệt quan tâm đến hoạt động mang tính chất hỗ trợ hình thành tri thức, kỹ nghề nghiệp hỗ trợ hoạt động học tập sinh viên, hoạt động nhóm phải có mục tiêu cụ thể Trong hoạt động nhóm có thay đổi vai trò định thành viên công việc khác - Tạo chế thức cho hoạt động nhóm đảm bảo cho nhóm điều kiện để thực chức Xây dựng hệ thống quy định hoạt động nhóm, nhiệm vụ thành viên nhóm, tiêu chí đánh giá sinh viên việc đánh giá kết học tập rèn luyện Sự đánh giá sinh viên phải đƣợc xuất phát từ nhóm đƣợc thực thƣờng xuyên Đặc biệt đánh giá cao hoạt động nhóm hoạt động học tập hình thành nghề nghiệp, việc nghiên cứu khoa học Tạo môi trƣờng cạnh tranh, thi đua nhóm - Nâng cao quan tâm chủ thể quản lý nhóm Đặc biệt cần khuyến khích giảng viên phát huy vai trò nhóm học tập hoạt động giảng dạy Mỗi môn học, giảng viên cần thiết kế hoạch động cho nhóm học tập, coi nhóm học tập đơn vị thƣờng xuyên việc tổ chức học toàn môn học Từ nâng cao vai trò nhóm sinh viên Trong nội dung đề tài, dựa kết phân tích phƣơng hƣớng nêu trên, đƣa số biện pháp, biện pháp tác động đƣợc tiến hành dƣới hình thức tổ chức hoạt động nhóm để nâng cao mức độ cố kết nhóm Đây biện pháp đƣợc tiến hành điều kiện thực nhóm, không đòi hỏi điều kiện đặc biệt Đồng thời việc tổ chức hoạt động nhóm gắn liền với hoạt động thƣờng xuyên nhà trƣờng cho thấy tính thực khả thi Kết đƣợc trình bày phần sau 3.3 Một số biện pháp nhằm nâng cao mức độ kết cấu nhóm 3.3.1 Biên pháp Tổ chức hoạt động nhằm xây dựng cải thiện quan hệ liên nhân cách 115 3.3.1.1 Khái niệm nhóm: nhóm đƣợc hình thành nhân tố sau: - Tương tác: nhóm viên giao tiếp với lời nói hay ngôn ngữ thể Những ngôn ngữ có ý nghĩa lớn lời nói cách ăn mặc, dáng đứng, nét mặt cử phát thông điệp Có giao tiếp ngƣời đáp ứng thông đạt gửi Tƣơng tác phải hai chiều, tham gia tích cực cá nhân đem lại thỏa mãn gắn bó với nhóm - Chia sẻ mục tiêu: tập hợp ngƣời gọi nhóm họ mục tiêu, nhiều nhiều mục tiêu, lơn nhƣng có tầm thƣờng nhƣ gặp để thƣ giãn chuyện trò trao đổi lớp học mục tiêu chung học hỏi, tập thể ngƣời ta không chia sẻ mục tiêu giống có phân hóa thành nhiều nhóm Mục tiêu động lực kim nam cho họat động nhóm Mục tiêu giúp giải mâu thuẫn xác định đánh giá lề lối nhóm Mục tiêu phải khả thi, nhận diện đƣợc góp phần thực mục đích lâu dài nhóm Mục tiêu gắn liền nhu cầu quyền lợi thành viên, có tính thách đố thiết thân với họ Sự tham gia xây dựng mục tiêu chung đem lại hứng thú cho thành viên, nhóm trƣởng giỏi ngƣời biết tạo hài hòa mục tiêu riêng chung - Hệ thống quy tắc: luật lệ hƣớng dẫn hành vi mà nhóm đặt Những quy tắc đƣợc thông báo thức, đƣợc nhóm viên chấp nhận không cần hình thức Sự tuân thủ quy tắc giúp nhóm họat động tốt Các quy tắc đƣợc áp đặt từ bên ngòai( ví dụ nội qui trƣờng) , hay phát triển từ nội nhóm: áo đồng phục, mừng sinh nhật thành viên…Nhóm thƣờng có sức ép mạnh mẽ với nhóm viên xác lập hình thức kiểm sóat xã hội khiến nhóm viên phải tuân thủ luật lệ chung - Vai trò: khuôn mẫu hành vi quen thuộc mà cá nhân phát triển để phục vụ nhóm Các vai trò từ từ thành nếp tùy đặc tính nhân cách nhu cầu nhóm viên đồng thời xuất phát từ nhu cầu, đặc điểm nhóm Các vai trò động tùy theo tình khác Một ngƣời đóng nhiều vai trò 116 Thƣờng nhóm bật vai trò sau: + Vai trò liên quan đến công tác phải hòan thành + Vai trò liên quan đến củng cố trì nhóm + Vai trò Liên quan đến nhu cầu cá nhân nhóm viên: - Hành vi nhóm: nhóm thực nhiệm vụ có lọai hành vi mà thành viên thƣờng có: + Hành vi hƣớng công tác: + Hành vi củng cố nhóm : + Hành vi cá nhân; … 3.3.1.2 Lợi ích từ trình làm việc nhóm với cá nhân: Làm việc với nhóm giúp cá nhân học đƣợc tính kiên trì việc theo đuổi mục đích nâng cao đƣợc khả tƣ phê phán, tƣ logic bổ sung kiến thức, nhờ học hỏi lẫn thể khả sáng tạo việc tạo ý tƣởng lời giải có hợp tác chia sẻ với thành viên nhóm có thái độ tích cực dễ cảm thông, tạo hứng thú hình thành kỹ năng: kỹ phát vấn đề nắm bắt thông tin kỹ làm việc tập thể, kỹ thƣơng lƣợng Với nội dung công việc, có nhiều ý tƣởng lời giải giúp cho việc giảm thời gian nhƣ có nhiều cách để lựa chọn giải vấn đề 3.3.1.3 Các yêu cầu tổ chức hoạt động nhóm - Các sở để xác định yêu cầu * Trách nhiệm: Mỗi thành viên nhóm có trách nhiệm ngƣời nhóm đạt đƣợc mục đích đề để làm điều số yêu cầu cụ thể đề Phải xác định đƣợc mục đích chung nhóm Xây dựng bƣớc cụ thể để đạt đƣợc mục đích Mỗi thành viên xác định đƣợc quyền hạn, vai trò lợi ích nhóm cá nhân mối liên hệ yếu tố Mỗi thành viên phải có kiến thức kỹ cần thiết Mỗi thành viên tự hào thỏa mãn với thành tích đạt đƣợc nhóm 117 Các thành viên lắng nghe khai thác ý kiến đóng góp, đặc biệt ý kiến khác lạ (mặt tích cực ý kiến thƣờng giúp nhóm dễ dàng vƣợt qua trở ngại) Các thành viên ý thức xây dựng nhóm làm việc ngày hiệu Vai trò nhiệm vụ thành viên đƣợc thay đổi phù hợp với vấn đề phải giải Sự đóng góp cá nhân (dù nhỏ) đƣợc thành viên khác nhóm công nhận Các thành viên phải tôn trọng giúp đỡ tạo môi trƣờng làm việc thân thiện cởi mở * Môi trƣờng Phƣơng tiện làm việc ( máy móc, thiết bị, phòng, điều kiện nhiệt độ, ánh sáng, không khí …) Không khí làm việc thành viên nhóm: thân thiện, giúp đỡ, tôn trọng, khuyến khích thành viên họat động * Kỹ Thuyết trình Lắng nghe Thƣơng lƣợng, quản lý * Trình tự làm việc Xây dựng bƣớc thực Phân công trách nhiệm cụ thể - Yêu cầu với cá nhân: Có chuẩn bị theo phân công nhóm, ghi vấn đề chƣa rõ trao đổi nhóm Có ý kiến ngắn gọn tập trung vào vấn đề Phải có trách nhiệm giải thích giúp đỡ thành viên nhóm chƣa hiểu rõ vấn đề Lắng nghe ý kiến ngƣời khác yêu cầu bắt buộc Không tự ý bỏ ngòai nhóm làm việc 118 Không đƣợc coi thƣờng, trích ý kiến trái ngƣợc, xa lạ, ngƣời khác nói Nếu có ý kiến khác biệt cần tìm nguyên nhân trƣớc đến kết luận - Các yêu cầu nhóm làm việc: Tạo không khí thân thiện, cởi mở tin cậy lẫn Có phƣơng pháp giải không trí vấn đề Thống mục tiêu cần đạt Có thống nguyên tắc sử dụng trình làm việc Xác định rõ ràng vai trò thành viên mối quan hệ thành viên Có hình thức tổ chức thích hợp cho vấn đề cần giải 3.3.1.4 Trình tự làm việc nhóm - Phân công giải thích quy định: *Nhóm trƣởng Vai trò trƣởng nhóm: Chọn trƣởng nhóm: Có nên: ngƣời cao niên nhất, nói hay nhất, biết tất vấn đề thảo luận, có quyền lực cao Phải có tố chất: Am hiểu vấn đề nét khái quát Biết tâm lý nhóm điều động nhóm có khoa học Xác nhận đƣợc tiềm nhóm, khơi dậy đƣợc tiềm Dân chủ - Các công việc nhóm trƣởng * Chuẩn bị: + Nội dung (xác định mục tiêu, chuẩn bị kiện, tƣ liệu, đặt vấn đề với số cá nhân tích cực để họ hạt nhân buổi họp) + Sắp xếp chỗ ngồi: Nguyên tắc tất nhìn thấy nghe đƣợc Mở đầu buổi thảo luận chƣa quen giới thiệu tất thành viên (nên tự giới thiệu) 119 Cùng nhóm viên xác định mục tiêu, chƣơng trình nghị sự, thời gian dành cho phần tòan thảo luận, cách thức diễn đạt, hành vi cƣ xử thành viên nhóm Dành thời gian ngắn (5 -7 phút) nhóm trƣởng đƣa vấn đề (đơn giản) tạo ý thành viên nhóm: vấn đề dƣới dạng tình , tốt nên thời liên quan đến chủ đề phải thảo luận, tạo điều kiện để thành viên tham gia ý kiến Thái độ ân cần, quan tâm thành viên Trong trình thảo luận Điều động tham gia tích cực đồng đều: Thái độ lắng nghe, khách quan Khuyến khích bảo đảm an tòan cho ngƣời rụt rè Khéo léo chặn bớt ngƣời nói nhiều, khuynh hƣớng lấn át ngƣời khác Quan sát tham gia thành viên (lặng thinh đồng tình hay dửng dƣng hay lo ra, hay chống đối, cƣời hứng thú hay châm biếm, thụ động) Tuyệt đối không ép tham gia Biết khai thác nội dung Đặt vấn đề có tính kích thích suy nghĩ, dƣới dạng câu hỏi.Bằng chuẩn bị mình, hay thành viên nhóm chuẩn bị trƣớc Làm sáng tỏ phát biểu cách hỏi lại tóm ý để nhóm có thông hiểu giống + Tóm lƣợc lại phần Phát khác biệt, mâu thuẫn phát biểu nhóm giải Nối kết ý kiến trở thành hệ thống + Kết luận: toàn nhóm, mang tính hệ thống xuất phát từ đóng góp thành viên nhóm, tạo nên chất lƣợng Việc kết luận phải đƣợc đồng tình nhóm viên Nếu có biểu quyết, phải xác, nhanh gọn Các thành viên nhóm Chuẩn bị trƣớc đề cƣơng, thu thập kiện, thắc mắc + Đúng 120 Lắng nghe, tôn trọng ý kiến ngƣời khác Có kỷ luật, tự chủ phát biểu, phát biểu chỗ, lúc không nói dài, diễn tả rõ ràng xúc tích Tạo điều kiện cho ngƣời tham gia Không xì xào ngòai buổi họp Phản ứng với ý kiên đƣa không nhắm vào cá nhân + Thƣ ký: Ngƣời viết mạch lạc, chữ viết dễ đọc, biết tóm tắt ý ngƣời khác, văn phong * Xác định mục tiêu: Đƣợc nhóm xác định thật rõ cụ thể Không ôm đồm, không lấn cấn với nhiều mục tiêu khác Đƣợc giải sau kết thúc thảo luận * Làm việc tập thể: Thỏai mái , thân tình, cởi mở Có bình đẳng chấp nhận lẫn cácc thành viên 3.3.1.5.Các phƣơng pháp học nhóm : việc lựa chọn phƣơng pháp phụ thuộc vào thời gian, nội dung, thời điểm * Phƣơng pháp đồ trí não Xác định nội dung vấn đề Xác định phận tạo nên vấn đề Chỉ ý phận Thiết lập mối quan hệ phận * Phƣơng pháp Algorit giải vấn đề định: (xác lập quy trình) (1)Giai đọan tìm hiểu vấn đề: Tìm hiểu khái niệm: khái niệm cho có cách hiểu nhƣ nào? Trong vấn đề: cho trƣớc? chƣa biết? có điều kiện gì? (2)Giai đọan đề mục đích cần đạt (3) Giai đọan xác định mục đích yêu cầu dự kiện (4) Giai đọan xác định mấu chốt vấn đề cần giải Tìm mâu thuẫn, định hƣớng cách giải xác định đƣợc mâu thuẫn (5) Đề xuất cách thức giải dùng nguyên tắc, cách thức để giải mâu thuẫn? (6) Lựa chọn lời giải 121 * Phƣơng pháp trao đổi phiếu: Cách 1: Mỗi thành viên tự chuẩn bị phần theo phân công nhóm trƣởng, trao đổi nhóm, lấy ý kiến đóng góp thành viên lại báo cáo kết tổng hợp.Tùy thời gian cho phép làm lớp nhà Cách 2: Mỗi nhóm trao đổi nội dung khác biệt, sau thời gian định nhóm đƣợc thành lập lại với thành viên nhóm trƣớc Các thành viên báo cáo kết thảo luận nhóm trƣớc, tổng hợp, trao đổi nhóm thƣờng làm lớp Tổng kết: Đánh giá kết đạt đƣợc sở mục đích, hiệu làm việc tính thực tiễn lời giải Lƣu ý: Một vài vấn đề kỹ thuật thảo luận nhóm Để thảo luận thành công: Mục tiêu phải đƣợc nhóm xác định rõ cụ thể, mục tiêu đƣợc giải sau buổi thảo luận Bầu không khí: Thoải mái, thân tình, cởi mở; Có bình đẳng chấp nhận lẫn thành viên nhóm; Tâm trạng thỏa mãn thành viên đƣợc thể qua việc thu nhận đƣợc ( nội dung, thêm bạn, tình đồng đội, thay đổi thái độ), cá nhân có đóng góp thực mục tiêu chung ( chuyên môn, xây dựng nhóm) Thời gian: giờ, chƣơng trình ( không kéo qúa ½ – giờ) Phát khác biệt, mâu thuẫn phát biểu nhóm giải Nối kết ý kiến trở thành hệ thống 3.3.2 Biên pháp Thống nguyên tắc mục đích hoạt động nhóm 3.3.2.1 Tạo đồng thuận Hoạt động nhóm, thành viên làm quen với nhau, tạo trí mục tiêu đƣợc giao vấn đề cần giải mặt tổ chức Những điểm cần ghi nhớ: - Mọi thành viên nhóm cần thống việc phải nhằm tới - Các mục tiêu ổn định bàn thảo xong biện pháp thực 122 - Mặc dù thành viên nhóm cần đƣợc định hình mục tiêu, nhƣng nên phổ biến mục tiêu cho hội viên nắm - Để đạt đƣợc kết cao nhất, mục tiêu phải đƣợc thử thách cách kết hợp mục tiêu chung mục tiêu riêng 3.3.2.2 Thiết lập mối quan hệ với nhóm trƣởng Mọi nhóm cần có hỗ trợ đôi ngũ nhóm trƣởng Ba mối quan hệ chủ yếu mà nhóm cần tới là: - Ngƣời bảo trợ nhóm - Ngƣời đầu ngành phòng ban có liên quan - Và quản lý tài nhóm 3.3.2.3 Khuyến khích óc sáng tạo Nhiều ngƣời trở thành kẻ biết làm theo kinh nghiệm tính cách riêng họ Hãy phá thụ động tạo tính sáng tạo Đừng để nhóm bạn bị phân lớp thành ngƣời chuyên sáng tạo kẻ thụ động Muốn vậy, bạn biết hoan nghênh tính đa dạng quan điểm ý tƣởng, để lái buổi tranh luận đến chỗ thống TIỂU KẾT CHƢƠNG Cố kết nhóm có quan hệ với qui mô nhóm Qui mô nhóm lớn, cố kết nhóm, cố kết quan hệ xúc cảm cố kết định hƣớng giá trị giảm Các yếu tố ảnh hƣởng đến cố kết nhóm đƣợc xác định với mức độ khác nhau: yếu tố nội nhóm, yếu tố ngoại nhóm yếu tố thuộc môi trƣờng xã hội Trong đó, hoạt động nhóm đƣợc coi nhân tố định mức độ cố kết nhóm Các yếu tố khác ảnh hƣởng đến cố kết nhóm thông qua hoạt động nhóm 123 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu đề tài cho phép rút kết luận sau: 1.1 Trên sở phân tích lý thuyêt quan điểm khác nhau, xuất phát từ nguyên tắc hoạt động quan điểm hệ thống, cố kết nhóm nhỏ đƣợc xác định tƣợng mang lại tính chỉnh thể Sự cố kết nhóm nhỏ thức sinh viên bền chặt mối quan hệ thành viên nhóm nhƣ chỉnh thể, đƣợc tạo thành hấp dẫn xúc cảm lẫn nhau, thống định hƣớng giá trị, mục đích nhóm nhằm thực hoạt động học tập chuẩn bị nghề nghiệp hoạt động đoàn thể xã hội nhóm Sự cố kết nhóm nhỏ với tƣ cách chỉnh thể đƣợc tạo cố kết thành phần, bao gồm: Cố kết quan hệ xúc cảm, cố kết định hƣớng giá trị cố kết mục đích hoạt động nhóm Từ mô hình này, xác định mức độ khác cố kết thành phần cố kết nhóm (Thấp, trung bình, cao) Các biểu mức độ cố kết nhóm nhỏ đƣợc xác định hai phƣơng diện đời sống nhóm: Tính tích cực nhóm tính tích cực liên nhân cách Các nhân tố ảnh hƣởng đến cố kết nhóm bao gồm: Hoạt động nhóm nhân tố tạo cố kết nhóm, nhân tố nội nhóm: Sự tƣơng hợp xung đột liên nhân cách nhóm, phong cách lãnh đạo, nhân tố ngoại nhóm: mối quan hệ liên nhóm, tác động quản lý nhóm, yếu tố thuộc môi trƣờng xã hội: lối sống cá nhân niên nay, khác biệt điều kiện kinh tế, điều kiện sống phân tán sinh viên, hội tham gia vào nhóm khác xã hội 1.2 Kết nghiên cứu thực trạng cho thấy Sự cố kết nhóm nhóm thức sinh viên mức độ thấp Nhóm chƣa thể tính tích cực nhƣ chủ thể thực hoạt động Hoạt động nhóm thiếu hụt, thành viên tham gia vào hoạt động Các cố kết thành phần không đồng Sự cố kết quan hệ xúc cảm thấp, quan hệ xúc cảm rời rạc Cố kết định hƣớng giá trị cố kết mục đích phân tán, tập trung Đặc biệt, cố kết định hƣớng giá trị cố kết mục đích chủ yếu cấp độ biểu tƣợng mà chƣa đƣợc thực hóa hoạt động nhóm Bức tranh cố kết nhóm tƣơng đối đồng trƣờng Không có khác biệt mức độ cố kết thành tố cố kết nhóm theo trƣờng Sự khác biệt tƣơng đối đồng trƣờng: Không có khác biệt mức độ cố kết thành tố cố kết nhóm theo trƣờng Sự khác biệt có số cố kết xúc cảm mà chƣa tạo khác biệt mức độ cố kết 124 Xét mặt thời gian, cố kết thành phần nhƣ cố kết xúc cảm cố kết định hƣớng giá trị thay đổi theo năm học Sự cố kết nhóm không tăng lên theo thời gian tồn nhóm Ngƣợc lại, cố kết mục đích có xu hƣớng giảm theo khối, từ năm thứ hai đến năm thứ ba Nhƣ vậy, cần có tác động có mục đích, có kế hoạch làm tăng cƣờng cố kết nhóm Không thể trông đợi vào tăng cƣờng tự nhiên cố kết nhóm Không thể trông đợi vào tăng cƣờng tự nhiên cố kết nhóm Các định hƣớng giá trị mục đích nhóm cần tập trung vào hoạt động học tập hình thành nghề nghiệp phát huy lực sinh viên Thực trạng hoạt động nhóm chƣa đáp ứng đƣợc mong đợi Do vậy, nhóm có sức hấp dẫn sinh viên Sự cố kết nhóm có quan hệ với quy mô nhóm Quy mô nhóm lớn, cố kết lỏng lẻo Tƣơng tự cố kết quan hệ xúc cảm cố kết định hƣớng giá trị: Số lƣợng thành viên lớn, mức độ cố kết quan hệ xúc cảm cố kết định hƣớng giá trị thấp Các yếu tố ảnh hƣởng đến cố kêt nhóm đƣợc xác nhận với mức độ khác Sự tƣơng hợp, mâu thuẫn nội nhóm, phong cách lãnh đạo, quan hệ liên nhóm không tạo ảnh hƣởng bật Tác động chủ thể quản lý chƣa đủ mạnh Các yếu tố tố thsuộc môi trƣờng xã hội chủ yếu ảnh hƣởng tiêu cực đến cố kết nhóm Các yếu tố ảnh hƣởng đến cố kết nhóm diễn thông qua hoạt động nhóm hai phƣơng diện phƣơng diện công việc xúc cảm nhóm Hoạt động nhóm đƣợc coi nhân tố định cố kết nhóm Tuy nhiên, hoạt động học tập hoạt động khác thiếu hụt Đây khâu trung tâm cần tác động để cải thiện mức độ cố kết nhóm 1.3 Các giải pháp đƣợc tiến hành dƣới dạng tổ chức số hoạt động nhóm đem lại hiệu rõ rệt việc tăng cƣờng mức độ cố kết tất cố kết thành phần cố kết nhóm Đồng thời, giải pháp làm rõ vai trò hoạt động nhóm nhƣ nhân tố tạo cố kết nhóm 1.4 Kết phân tích thực trạng kết thực nghiệm cho thấy giả thuyết đề tài có sở Kiến nghị 2.1 Đối với nhà trƣờng, khoa giảng viên Tiếp tục trì phát triển nhóm thức sinh viên làm cho việc tham gia vào nhóm trở thành nhu cầu ngày lớn sinh viên Việc hình thành phát triển nhóm thức yêu cầu việc quản lý hay sinh viên tự liên kết với định hƣớng công việc, với mục đích rõ ràng tất yếu Cần có quan tâm định hƣớng hoạt động cho nhóm 125 Để sinh viên có đƣợc cố kết cao, cần có quan tâm đến nhóm sinh viên từ phía nhà trƣờng, khoa giảng viên khía cạnh sau: Nhà trƣờng khoa nên có định hƣớng thành lập nhóm học tập sinh viên với số lƣợng thành vien không lớn, nhóm từ -9 sinh viên Đồng thời, ban đầu sử dụng Trác đạc xã hội để hình thành nhóm nhằm tăng cƣờng cố kết quan hệ xúc cảm Nhà trƣờng khoa nên khuyến khích, thừa nhận khẳng định vai trò tổ học tập sinh viên Chú ý khai thác tính tích cực tổ học tập hoạt động đoàn thể, xã hội mang tính phong trào, Khuyến khích hoạt động chủ động, độc lập tổ nhằm mục đích chia sẻ, giúp đỡ lẫn sống Nhà trƣờng cần đề quy định chế rõ ràng cho hoạt động nhóm Nên có tiêu chí đánh giá kết hoạt động nhóm theo định kỳ Nhóm đƣợc giao quyền giám sát, đánh giá việc tham gia vào hoạt động nhóm thành viên Có chƣơng trình huấn luyện trƣởng nhóm để tăng hiệu lãnh đạo nhóm Có chƣơng trình rèn luyện kỹ làm việc nhóm cho sinh viên, thời gian học trƣờng đại học Điều giúp sinh viên hình thành cho nhóm kỹ quan trọng cách có ý thức Giảng viên cần đặc biệt ý đến vai trò nhóm học tập, phát huy vai trò nhóm học tập hoạt động dạy học nhƣ chủ thể hoạt động học tập Nên có đánh giá kết học tập sinh viên dựa kết nhóm học tập Sử dụng hình thức giao tập, giao công việc, đề tài theo tổ học tập Đây hoạt động đƣợc tạo thƣờng xuyên giúp đáp ứng đƣợc nhu cầu lớn sinh viên nhóm: Học tập Điều không giúp nhóm có đƣợc cố kết cao mà góp phần đổi cách dạy học 2.2 Đối với nhóm sinh viên Với tƣ cách thành viên nhóm, sinh viên cần có ý thức tích cực việc tham gia vào nhóm hoạt động nhóm Mỗi sinh viên cần chủ động, sáng tạo đề xuất hoạt động mà nhóm thực để phát huy vai trò nhóm, giúp nhóm thành viên có đƣợc lợi ích cụ thể từ hoạt động nhóm Nhóm cần có thảo luận, thống nguyên tắc hoạt động mục đích nhóm cách rõ ràng từ đầu Cần huy động tối đa tham gia thành viên nhóm vào việc thảo luận thống mục đích nhóm Mục đích nhóm nguyên tắc hoạt động nhóm cần đƣợc nhắc lại thƣờng xuyên Đặc biệt mục đích nhóm cần đƣợc chuyển thành mục đích công việc cụ thể 126 giai đoạn Nhóm cần theo dõi, nhắc nhở thành viên theo đuổi mục đích chung Tăng cƣờng tổ chức hoạt động nhóm, cần ý thức rõ ràng hoạt động nhóm yếu tố tạo phát triển nhóm Hoạt động nhóm cần đƣợc tổ chức trì thƣờng xuyên, đƣợc thống lên kế hoạch cách chủ động Hoạt động nhóm nên tập trung vào việc giúp đỡ lẫn nhautrong học tập môn học, giai đoạn cụ thể để giúp sinh viên hình thành nghề nghiệp Bên cạnh nhóm chủ động tiến hành hoạt động thể thao, giải trí, vui chơi để thành viên có hội chia sẻ, hiểu biết cảm thông Các thành viên theo dõi, giám sát động viên thực công việc cụ thể nhóm, không hô hào chung chung Quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, tạo mối quan hệ tốt thành viên Hình thành nếp hoạt động nhóm Đặc biệt cần phân công công việc cụ thể, phù hợp với thành viên tuân thủ nguyên tắc huy động tối đa thành viên tham gia vào hoạt động chung nhóm Thực đƣợc kiến nghị nêu trên, nhóm có đƣợc cố kết tải tạo tảng cho phát triển nhóm Đồng thời, tác động giáo dục thông qua nhóm có hiệu 127 [...]... nhóm chính thức Hoàn toàn có khả năng nhóm nhỏ không chính thức có thể có những đặc điểm nhất định của nhóm nhỏ chính thức và ở một mức độ nhất định chuyển hóa thành nhóm chính thức Trong thực tế rất khó có thể phân chia một cách cứng nhắc nhóm nhỏ chính thức và nhóm nhỏ không chính thức đặc biệt trong trƣờng hợp nhóm không chính thức xuất hiện trong lòng nhóm chính thức Nhƣ vậy về nhóm nhỏ chính thức. .. nhóm, các hoạt động của sinh viên trở thành một phần của hoạt động nhóm, sinh viên sống một “cuộc sống” với nhóm Dấu ấn của cuộc sống đó sẽ để lại trong suốt cuộc sống sau này 1.3 SỰ CỐ KẾT NHÓM NHỎ VÀ CÁC MỨC ĐỘ CỐ KẾT NHÓM NHỎ CHÍNHTHỨC CỦA SINH VIÊN 1.3.1 Khái niệm về sự cố kết nhóm nhỏ 1.3.1.1 Thuật ngữ sự cố kết nhóm 20 Trong tiếng Anh, thuật ngữ “cohesion” hay “cohesivness” - có nghĩa là sự cố. .. Nhóm nhỏ không chính thức có thể xuất hiện bên ngoài các nhóm nhỏ chính thức hay ngay trong lòng các nhóm nhỏ chính thức Thông thƣờng các nhóm nhỏ không chính thức trong lòng nhóm nhỏ chính thức đƣợc xác định bằng trắc đạc xã hội “Ở một mức độ lớn, nhóm đo đạc bằng trắc đạc xã hội có cấu trúc của nhóm không chính thức Sự tồn tại của các nhóm nhỏ không chính thức trong lòng nhóm chính thức đặc biệt đƣợc... khác biệt giữa nhóm nhỏ chính thức và nhóm nhỏ không chính thức Đó là sự khác biệt giữa nhóm nhỏ chính thức và nhóm nhỏ không chính thức Sự khác biệt đó đƣợc quy định bởi chức năng của nhóm Từ quan niệm của H.Shenin và E.Mayo và khác niệm nhóm nhỏ đƣợc xác định ở phần trên, có thể hiểu nhóm nhỏ chính thức nhƣ sau: Nhóm nhỏ chính thức là một tập hợp các cá nhân với số lƣợng ít thành viên, tƣơng tác... viên, hay nhóm sinh viên không có sự cố kết cao sẽ đánh mất vai trò chức năng của nó Bên cạnh vai trò của một nhóm nhỏ chính thức, tổ học tập của sinh viên cũng thực hiện các chức năng tâm lý xã hội Với sự cố kết cao, tổ học tập trở thành nơi thỏa mãn nhu cầu thuộc về nhóm xã hội của sinh viên, nơi sinh viên có thể có đƣợc sự chia sẻ, cảm thông và sự hỗ trợ tâm lý từ các sinh viên khác Khi có đƣợc sự đồng... chức nhóm, là một trong các loại của nhóm nhỏ Từ góc độ của đề tài, nhóm nhỏ không thể đạt tới mức độ phát triển cao- trở thành tập thể- nếu không có sự cố kết nhóm, đặc biệt là sự cố kết dựa trên sự thống nhất định hƣớng giá trị và trên cơ sở mục đích chung của nhóm 1.2.2 Nhóm nhỏ chính thức của sinh vi n 1.2.2.1 Khái niệm nhóm nhỏ chính thức Phân loại nhóm nói chung, H.Shenin phân chia thành nhóm chính. .. hoạt động khác trong nhà trƣờng cao đẳng với đặc trƣng riêng Có thể hiểu sự cố kết của nhóm nhỏ chính thức của sinh viên nhƣ sau: Sự cố kết nhóm nhỏ chính thức của sinh viên là sự bền vững chặt chẽ của các mối quan hệ giữa các thành viên trong nhóm nhƣ một chỉnh thể, đƣợc tạo thành bởi sự hấp dẫn xúc cảm lẫn nhau, sự thống nhất các định hƣớng giá trị, mục đích nhóm nhằm thực hiện các hoạt động học tập... thực tế, nhƣng có thể đƣợc phân tích trong sự thống nhất về mặt lý luận - Có thể thao tác hóa để xác định các mức độ cố kết nhóm: từ các cố kết thành phần đến tổng thể 1.3.4 Các mức độ v các biểu hiện của sự cố kết nhóm chính thức của sinh vi n 1.3.4.1 Mức độ cố kết nhóm nhỏ chính thức của sinh vi n - Quan điểm Trắc đạc xã hội: Xuất phát từ sự cố kết nhóm là quan hệ xúc cảm giữa các thành viên Sự cố. .. đối với nhóm, đi ngƣợc lại hoạt động chung của nhóm Sự cố kết nhóm phải đem lại sự phát triển của nhóm, nó vừa là kết quả nhƣng vừa là động lực cho sự phát triển Một nhóm sinh viên có đƣợc sự cố kết trên 3 phƣơng diện (quan hệ xúc cảm, định hƣớng giá trị, mục đích) sẽ tạo ra một sự phát triển bền vững, đầy đủ và toàn diện cho nhóm và cho mỗi sinh viên Từ cách hiểu sự cố kết nhóm nhỏ là sự cố kết trong. .. về sự phát triển nhóm (Benis, Shepard hay Pêtrôvxki) sự phát triển nhóm luân gắn liền với sự cố kết nhóm Một nhóm không thể đạt tới các giai đoạn phát triển cao hơn nếu thiếu sự cố kết nhóm Sự cố kết nhóm chặt chẽ tạo hiệu quả hoạt động nhóm ở các phƣơng diện học tập, cả trong quan hệ liên nhân cách, làm nhóm phát triển Sự cố kết của sinh viên với nhóm làm tăng cƣờng ảnh hƣởng của nhóm đối với sự phát ... lựa chọn nghiên cứu : Thực trạng cố kết nhóm nhóm nhỏ thức sinh viên Trƣờng cao đẳng Sơn La MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thành phần mức độ cố kết nhóm nhóm nhỏ thức sinh viên Trên sở đó, đề... 1.3.1.3 Sự cố kết nhóm nhỏ thức sinh viên Từ cách hiểu chung cố kết nhóm nhỏ nói trên, thấy nhóm nhỏ có cố kết mức độ khác nhau, nhiên có khác biệt định tính chất cố kết Nhóm nhỏ thức nhóm hoạt... quan niệm mức độ cố kết nhóm nhỏ thức nêu trên, hiểu mức độ cố kết nhóm nhỏ thức sinh viên: Mức độ cố kết nhóm nhỏ thức sinh viên độ bền chặt hay nhiều mối quan hệ sinh viên nhóm, đƣợc tạo thành

Ngày đăng: 01/04/2016, 10:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan