Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
640,08 KB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu sâu hại lac thiên địch giới 2.2 Tình hình nghiên cứu sâu hại lạc thiên địch việt nam PHẦN III NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Địa điểm nghiên cứu 12 3.2 Thời gian nghiêm cứu 12 3.3 Đối tương vật liệu nghiên cứu dụng cụ nghiên cứu 12 3.3.1 Đối tượng nghiên cứu 12 3.3.2 Vật liệu dụng cụ nghiêm cứu 12 3.4 Nội dung phương pháp nghiêm cứu 12 3.4.1 Nội dung nghiêm cứu 12 3.4.2 Phương pháp nghiêm cứu 12 3.5 Các tiêu theo dõi phương pháp tính toán số liệu 13 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 PHẦN V KẾ HOẠCH THỰC HIỆN PHÂN VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng thiếu sinh viên, đặc biệt sinh viên thuộc khoa Nông Lâm Đây giai đoạn giúp cho sinh viên củng cố hoá lại toàn kiến thức học giúp sinh viên làm quen với thực tế, giúp sinh viên biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất Góp phần nâng cao trình độ kinh nghiệm cho sinh viên Được phân công Ban Chủ Nhiệm Khoa Nông Lâm - Trường Cao Đẳng Sơn La Trong thời gian thực tập tiến hành nghiên cứu chuyên đề; “Điều tra diễn biến mật độ sâu hại thiên địch lạ c vụ xuân 2013 Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La” Để có kết ngày hôm nay, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Dương Thị Thanh Nga khoa Nông Lâm - Trường Cao Đẳng Sơn La tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực tập Bài báo cáo em hoàn thành không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Thầy giáo, Cô giáo bạn bè để em có thêm kinh nghiệm nghiên cứu khoa học trình công tác sau Em xin chân thành cảm ơn Sơn La, tháng năm 2013 SINH VIÊN L V nT n PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt đề Lạc (Arachis hypogeae L.) công nghiệp ngắn ngày, lấy dầu có giá trị kinh tế cao, nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến, có nguồn gốc Nam Mỹ, thích hợp với vùng nhiệt đới, nhiệt đới vùng có khí hậu ẩm Dinh dưỡng lạc đa dạng: hạt lạc có chứa trung bình 50% lipid, 20- 30% protein 6-22% gluxid, tỷ lệ đạm dễ tiêu cao đồng thời có số vitamin chất khoáng Chính lạc loại thức ăn nhiều người ưa chuộng, làm thức ăn trực tiếp rang, luộc, hầm chế biến thành sản phẩm lạc rang tẩm muối, bơ lạc, phomat lạc, lạc rút dầu,bánh kẹo Lạc nguồn nguyên liệu làm thực phẩm cho nghành chế biến ép dầu, mỹ phẩm, xà phòng Các phụ phẩm chế biến từ hạt lạc, thân lá,vỏ quả, khô dầu lạc dùng để chế biến loại thức ăn gia súc giàu dinh dưỡng góp phần thúc đẩy nghành chăn nuôi phát triển Cây lạc trồng dễ tính, có khả thích ứng rộng với điều kiện đất đai, có giá trị vô quan trọng mặt sinh học khả cố định đạm, đặc điểm rễ có cộng sinh với vi khuẩn Rhizobium Vgana sâu thu hoạch lạc để lại cho đất lượng đạm lớn vi khuẩn nốt sần rễ than để lại Theo nhiều tác giả sâu vụ thu hoạch , lạc để lại đất từ 70 – 110 kg N/ha Do lạc trồng luân canh cải tạo đất tốt, trồng sau lạc sinh trưởng tốt suất cao Tuy nhiên, suất sản lượng lạc nước ta nói chung xã Chiềng Mung nói riêng chưa định ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh, sâu bệnh, biện pháp kỹ thuật, giống sâu hại nguyên nhân quan trọng, qua điều tra phát 50 loài gây hại (tài liệu ban điều tra côn trùng Bộ nông nghiệp 1967 – 1968 Trong loài sâu hại sâu khoang (Spodoptera litura Fabr), sâu xanh (Hellicoverpaarmigera Hiib) sâu đầu đên (Archips asiaticus Walsingham) xem loại sâu hại chính, chúng gây hại suốt trình sinh trưởng phát triển của lạc, gây ảnh hưởng lớn đến suất phẩm chất lạc Để góp phần tìm hiểu đưa giải pháp hạn chế tối thiểu tác hại sâu hại, đánh giá vai trò loài thiên địch chúng lạc Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La, thực đề tài “Điều tra diễn biến mật độ sâu hại thiên địch lạc vụ xuân 2013 Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La” Mục đíc , yêu cầu 2.1 Mục đích Điều tra thành phần sâu hại lạc thiên địch chúng, theo dõi diễn biến mât độ tỷ lệ hại để từ đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại lạc hiệu nhằm nâng cao hiệu kinh tế lạc 2.2 Yêu cầu Điều tra xác định thành phần sâu hại lạc thiên địch chúng vụ lạc Xuân 2013 Chiềng Mung – Mai Sơn – Sơn La Điều tra diễn biến mật độ sâu hại lạc thiên địch chúng PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu sâu ại lạc t iên địc t ế giới Xuất phát từ giá trị dinh dưỡng, giá trị công nghiệp cải tạo đất mà lạc trồng phổ biến nhiều nước giới, việc nghiên cứu lạc không riêng giới hạn nước, mà có kết hợp nước, vùng với để không ngừng tăng suất, sản lượng phẩm chất lạc đạt hiệu cao Trong nghiên cứu sâu hại lạc vấn đề lớn nhiều nước giới quan tâm, nhiều tác giả đề cập tới Theo Smit and Barfield (1982) loài sử dụng lạc làm thức ăn gồm 360 loài, có 6% loài gây hại quan trọng Trong nhóm sâu chích hút khoảng 100 loài gây hại ảnh hưởng đến suất chủ yếu loài rệp Đen (Aphis craccivora Koch), rầy Xanh (Emploasca flavesceus Fabr) Bọ trĩ (Caliothrrips inducus Baynall) Kết nghiên cứu Wynnigor (1962) vùng nhiệt đới lạc bị 37 loài sâu phá hoại từ hạt giống đến tất phần thiện hại sâu hại làm giảm 17,1%, bệnh gây hại giảm 15% cỏ dại gây giảm 11,5% sản lượng lạc Như thiện hại sâu hại gây lớn Tuy nhiên thiệt hại đối tượng gây hại tùy thuộc vào nhiều yếu tố như: vùng địa lý, vùng sinh thái, mùa vụ thiệt hại kinh tế sâu hại gây cao nhiều nước giới, nhiều loài trước thứ yếu lên thành đối tượng gây hại nghiêm trọng, Ấn Độ dòi đục trước có vùng phía Nam lan đến miền Trung, thiệt hại hàng năm chúng gây khoảng 1.600 triệu Rubi (tương đương với khoảng 160 triệu USD) Theo Hinson and Hart Wing (1982) thành phần sâu hại đậu đỗ vùng Bắc Mỹ có 33 loài, Trung Nam Mỹ có 30 loài nước phương Đông có 26 loài Còn theo Gazzoni (1994) loại đậu đỗ vùng nhiệt đới thành phần sâu hại mầm thân có 34 loài, hại có 25 loài, hạt có 22 loài Tổng số số loài sâu hại đậu đỗ đồng ruộng 81 loài Tùy theo vùng địa lý khác mà loài sâu hại khac Theo tác giả Hill Waller (1985) vùng nhiệt đới có loài sâu hại lạc có 40 loài gây hại thứ yếu Nhưng loài gây hại lạc nguy hiểm loài rệp đen ( Aphis craccivora Koch), sâu khoang (Spodopteralitura Fabr), sâu xám ( Agrotis ifsilon Rotr), sâu xanh (Hillicoverpa armigera Hiib) Theo Ghosh cộng (1981) cho rệp (Aphi craccivora Koch) loài gây hại quan trọng họ đậu quanh vùng Calcutta làm giảm sản lượng, chất lượng râu cách nghiêm trọng Nghiên cứu tác giả Wallis E.S cộng (1986) lạc tính riêng sâu đục hại rễ có tới 15 loài, thuộc 12 họ, côn trùng Trong họ kiến (Focmicidae), họ bọ (Scarabacidae), họ ngài đèn (Actiidae), họ ngà độc (Lymantridae), họ ngài (Tortricidae), số họ khác Tại Thái Lan có 30 loài sâu hại đồng trồng đậu đỗ, có 10 loài quan trọng gây làm giảm suất (Aphirat anrunin, 1978) Nhóm sâu hại mặt đất nghiêm trọng bao gồm số loài cánh vảy (Lepidoptera) sâu xám (Agrotis sp) (Feltia sp) cắn non, sâu xanh (Hellicovepa armigera Hiib), sâu (lamprosemaindicata Fabr), số họ khác Ở vùng Tây Nam Thái Bình Dương, theo tác giả Waterhouse (1997) xác định 157 loài sâu hại lạc số 160 loài thu Trong có 46 loài quan trọng có 25 loài đầu tư nghiên cứu tỉ mỉ có biện pháp phòng trừ số loài có hiệu Còn vùng Đông Nam Á có 37 loài sâu hại lạc có 19 loài mức độ phổ biến cao Tai Trung Quốc tác giả Ching Tieng Tseng (1991) cho biết loài gây hại ảnh hương lớn đến hiệu sản xuất lạc bao gồm sâu Khoang (Spodoptera litura Fabr), sâu keo da láng (Spodoptera exigua Hiib), sâu xanh(Hellicoverpa armigera Hiib) Tổng giá trị phòng trừ loài sâu ước tính khoảng tỷ Nhân dân tệ Bên cạnh nghiên cứu sâu hại lạc giới người ta nghiên cứu nhiều kẻ thù tự nhiên chúng Kẻ thù tự nhiên đóng vai trò quan trọng hệ sinh thái nông nghiệp, điều hòa số lượng chủng quần dịch hại, giữ chúng mức trì mắt xích mạng lưới dinh dưỡng Sự thiếu vắng kẻ thù tự nhiên yếu tố quan trọng làm cho sâu hại gia tăng nhanh mặt số lượng dễ phát sinh thành dịch Việc sử dụng kẻ thù tự nhiên áp dụng rộng rãi nhiều nước thu kết cao Theo P.V Niconop, Liên Xô cũ diện tích sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học tăng lên cách nhanh chóng Trong diện tích sử dụng kẻ thù tự nhiên cách nhân nuôi 17,9 triệu ha, riêng sử dụng ong mắt đỏ tăng nhanh từ 7,4 triệu ha/năm lên 15,3 triêu năm 1985 Theo Ranga Rao and Shanower (1988) thành phần thiên địch sâu hại lạc vùng Andhra Pradesh (Ấn Độ) thu 67 loài, côn trùng nhện lớn bắt mồi thu 44 loài lại 23 loài côn trùng ký sinh Riêng sâu khoang loài, sâu xanh loài, sâu đo loài, sâu loài, lại ký sinh sâu róm sâu hại khác Ở Ấn Độ người nông dân trồng lạc biết biện pháp canh tác phòng trừ sâu hại lạc từ lâu Họ hiểu chức số dẫn dụ sâu hại trồng thầu dầu để thu hút sâu khoang trưởng thành đến đẻ trứng sau gom lại tiêu diệt trước trứng nở Ngoài nghiên cứu khác cho thấy trồng hướng dương ruộng lạc việc có tác dụng dẫn dụ sâu khoang trưởng thành sâu xanh đến đẻ trứng nơi đậu loài chim bắt sâu (Ranga Rao G.V and Wightman J.A 1994) 2.3 Tìn ìn sâu ại v t iên địc lạc Việt Nam Lạc du nhập vào trồng nước ta từ lâu đời trồng phổ biến miền đất nước Do lạc có giá trị kinh tế cao nên diện tích lạc ngày mở rộng, tình hình sản xuất thâm canh ngày nâng cao Theo tác giả Đoàn Thị Thanh Nhàn (1996) [2] rằng, năm chiến tranh (1955-1975) diện tích lạc nước ta đạt 86 nghìn ha, sau thống đất nước, sản lượng lạc tăng nhanh năm 80 diện tích vượt 200 nghìn với sản lượng 200 nghìn tấn, đến năm 1994 đạt 246 nghìn sản lượng đạt 300 nghìn Tuy nhiên suất lạc giai đoạn chưa cao đạt 11,9 tấn/ha Những nghiên cứu lạc quan tâm nhà nước quan khoa học nông nghiệp để nâng cao suất, sản lượng phẩm chất nhằm đưa lại hiệu kinh tế cao Những quan nghiên cứu lớn Trường Đại học nông nghiệp I Hà Nội, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Viện Di truyền Nông nghiệp… nghiên cứu giống, công trình nghiên cứu sâu, bệnh hại lạc đề cập đến yếu tốt quan trọng việc nâng cao suất lạc Một số nghiên cứu đề cập đến thành phần sâu hại lạc, đồng thời mô tả đặc điểm sinh vật học, sinhn thái học quy luật phát sinh gây hại loài côn trùng hại lạc để đề xuất biện pháp phòng trừ Theo kết nghiên cứu Viện Bảo vệ thực vật (1968) thu 149 loài sâu hại đậu đỗ [3] Trong có 57 loài sâu hại lạ số có loài gây hại quan trọng Dế mèn lớn (Brachytrupus portentosus Licht), Rệp đen (Aphí craccivota Koch), Bọ xít dài (Riptortus linearis Sp), sâu (Lamprosema indicata Fabs) sâu đục (Apoaerama modicella Derenter), có loài gây hại tương đối nghiêm trọng, 11 loài quan trọng Ở thời kỳ lạc có loại sâu hại nghiêm trọng như: thời kỳ gieo hạt lúc hạt nảy mầm nhỏ thường bị loài sâu hại kiến nâu nhạt, kiến vàng, mối… đến thời kỳ sinh trưởng lạc thị bị loài cào cào rệp muội, sâu khoang … số loai sâu hại khác sâu đầu đen, bọ trĩ … Hồ Khắc Tín (1982)[4] Lương Minh Khôi cộng tác viên (1990) [9], khẳng định lạc đậu xanh vùng Hà Nội bị 22 loài sâu hại thường xuyên xuất hiện, gây hại, phá hoại nhiều rệp đen, sâu khoang, sâu lá, Ban miêu, sâu đục quả… vụ xuân mật độ sâu cao, thường sảy dịch hại sâu khoang, sâu lá, vụ hè thu nhóm chích hút phát triển mạnh đầu vu Thường sâu phá hại mạnh vào lúc lạc đâm tia tạo củ Cũng theo Lương Minh (1991) rệp đen làm giảm 17–30% suất Ngoài sâu xám làm giảm mật độ con, làm giảm từ 1015% suất, sâu khoang loài nguy hiểm gây hại tới 81% suất Bên cạnh loài gây hại mặt đất thiệt hại loài mặt đất tương đối lớn, riêng sùng trắng gây thiệt hại tới 10% suất Thành phần sâu hại lạc Việt Nam năm (1995-1996) chuyên gia ICRAT phối hợp với cán nghiên cứu nước ta tiến hành điều tra giám định thành phần sâu hại lạc nghiên cứu biện pháp phòng trừ Kết nghiên cứu cho thấy miền Bắc có tới 51 loài sâu hại, có 47 loài gây hại đồng ruộng loài gây hại cho kho Các loài gây hại đáng kể nhấ, miền Bắc sâu khoang, sâu đục hoa,quả, sâu xanh, …Ngoài sung trắng gây hại đáng kể số vùng đất bãi ven sông, (Ngô Thế Dân vá ctv, 2000) Qua kết nghiên cứu sâu hại lạc nước ta cho thấy rằng, thành phần sâu hại lạc nước ta phong phú, có số loài gây hại nghiêm trọng, đa số loài sâu hại đa thực, lạc gây hại nhiều trồng khác đậu đỗ, bông, ngô, rau…thiệt hại suất sâu hại gây lớn, nhiên phụ thuộc vùng sinh thái, đất đai, điiều kiện canh tác, thời thiết năm, mùa… mà thiệt hại chúng gây khác Nhưng quy chung lại thiệt hại sâu gây cho sản suất lạc trung bình từ 10-30% không quản lý tốt Ngoài nghiên cứu thành phần, nguyên nhân mức độ gây hại sâu hại lạc, số tác giả nghiên cứu vế thành phần,vai trò kẻ thù tự nhiên sâu hại lạc nghiên cứu biện pháp phòng trừ số sâu hại lạc Kết nghiên cứu Phạm Thị Vượng cộng tác viên (2000) [7] cho biết thành phần thiên địch sâu hại lạc phong phú Trên số loài sâu hại bọ trĩ, rầy xanh, sâu xanh, sâu khoang, rệp sâu lạc số vùng trồng lạc phía Bắc thu 16 loài Trong có loài bắt mồi ăn thịt Định danh loài ký sinh sâu khoang hai loài vi sinh vật Từ cuối năm 40 kỷ trước, sâu thuốc hữu trừ sâu đặc biệt thuốc Clo (DDT) đời người ta ngạt bỏ biện pháp khác ngoài biện pháp hóa học để phòng trừ dịch hại trồng biện pháp đem lại hiệu nhanh chóng, thuận thiện dập tắt nạn dịch có nguy tràn lan Tuy nhiên việc sử dụng thuốc hóa học trừ sâu phổ biến nông dân đồng lạc nguy phá hủy môi trường sinh thái làm tăng giá thành sản xuất lạc Các nghiên cứu tác giả Phạm Thị Vượng [7] cho thấy: lạc gây hại sâu đục bọ trĩ công thức phun thuốc không phun thuốc sai khác cách có ý nghĩa Mặt khắc cho dù nông dân phun tới lần/vụ Wofatox thiệt hại sâu khoang, rầy xanh, sâu đục không khác so với công thức trồng xen hướng dương Khi nghiên cứu biện pháp phòng trừ sùng trắng 10 4.2.2 Diễn biễn mật độ sâu xan (Helicoverpa armigera Hiib) ại lạc vụ Xuân C iềng Mung, Mai Sơn, Sơn La Cũng sâu khoang, sâu xanh (Helicoverpa armigera Hiib) loài đa thực, tính ăn sâu phức tạp, người ta phát 200 ký chủ Sâu xanh phân bố rộng giới phạm vi từ 50o vĩ độ Bắc đến 50o vĩ Nam Qua điều tra theo dõi sâu xanh loài sâu gây hại nghiêm trọng nặng so với loài sâu khác, chúng thường sống mặt để tránh kẻ thù thích nghi chúng lạc Loài sâu khó phát quan sát chúng chúng có lớp gia mềm xanh giống màu lạc để tránh kẻ thù phát Theo Báo Nông nghiệp việt Nam (2009) bướm sâu xanh đẻ trứng rải rác lá, sâu non nở hoạt động nhanh phân tán vào phận để gây hại Kết điều tra diễn biến mật độ sâu xanh thu bảng Hình Sâu xanh hại lạc 20 Bảng Diễn biến mật độ sâu xan (Helicoverpa armigera Hiib) ại lạc vụ xuân C iềng Mung, Mai Sơn, Sơn La Giai đoạn sinh Sâu xanh mật độ con/m2 Ngày điều tra trưởng 27/3 Ra hoa rộ 0,25 3/4 Đâm tia 0,45 10/4 Phát triển 0,53 17/4 Phát triển 0,15 24/4 Phát triển 0,22 Qua bảng đồ thị cho thấy sâu xuất muộn so với sâu khoang Theo điểm điều tra sinh trưởng phát triển gần tháng loài sâu xuất mức độ gây hại chúng nặng chúng ăn hại trực tiếp non từ mép vào làm ảnh hưởng lớn đến suất lạc Đến 27/3 giai đoạn lạc hoa rộ xuất sâu xanh với mật độ 0,25 con/m2, mật độ sâu xanh tăng dần đến giai đoạn phát triển đạt mật độ cao vào ngày 10/4 với 0,53 con/m2 Đến ngày 17/4 mật độ sâu xanh giảm đột ngột 0,15 con/m2, điều giải thích giai đoạn 10/4-17/4 xẩy mưa lớn kéo dài nên sâu non bị trôi, đồng thời giai đoạn bắt đầu xuất thiên địch lạc bọ rùa, ong ký sinh nhện lớn bắt mồi góp phần kìm hãm số lượng sâu xanh Đến ngày 24/4 mật độ sâu xanh có xu hướng tăng tăng 0,07 con/m2, qua trình điều tra theo dõi mật độ sâu xanh biến động không nhiều, sâu xuất với mật độ thấp nên trình điều tra dùng phương pháp bắt thủ công, ảnh hưởng lượng mưa thiên địch chúng 21 Mật độ sâu con/m2 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 27/3 03/04/2013 04-Thg10 17/4 24/4 Ngày điềi tra Biểu đồ Diễn biến mật độ sâu xan (Helicoverpa armigera Hiib) điểm điều tra Để phòng trừ sâu xanh hiệu dùng biện pháp đơn điệu mà phải kết hợp nhiều biện pháp tùy theo mùa vụ cách linh hoạt Trước hết phải trọng biện pháp canh tác từ đầu vụ vệ sinh đồng ruộng, cày bừa kỹ để tiêu diệt nhộng nằm đất, không nên trồng dày, thường xuyên cắt tỉa làm cỏ vệ sinh đồng ruộng giữ cho đồng ruộng thông thoáng để sâu chỗ ẩn nấp, dễ cho việc phòng trừ Ngoài phải áp dụng số biện pháp thủ công bẫy đèn bắt bướm, bẫy bả chua để diệt sâu trưởng thành Việc kết hợp hợp lý biện pháp góp phần to lớn chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững môi trường sinh thái tự nhiên 4.2.3 Diễn biến mật độ sâu (Archips áiaticus Walsingham) ại lạc vụ Xuân 2013 C iềng Mung, Mai Sơn, Sơn La Sâu lạc đầu đen (Archips áiaticus Walsingham) gây hại lạc thường xuất gây hại từ có 4-5 kép đến có chín Sâu non nhả tơ gập lạc làm tổ nằm gây hại Sâu ăn phần thịt để lại hai lớp biểu bì thời gian sau bị trắng rách, ảnh hưởng nghiêm 22 trọng tới sinh trưởng Tuy nhiên qua nghiêm cứu thực Chiềng Mung cho thấy, sâu lạc thường thường không gây thiệt hại lớn sâu khoang thường xuất mật độ cao Qua theo dõi điểm điều tra thu kết bảng đồ thị Hình sâu hại lạc Bảng Diễn biến mật độ sâu (Archips áiaticus Walsingham) hai lạc vụ Xuân C iêng Mung, Mai Sơn, Sơn La Mật độ sâu Giai đoạn sinh Ngày điều tra (con/m2) trưởng 6/3 4-5 kép 0,76 13/3 Phân cành 0,80 20/3 Ra hoa rải rác 0,95 27/3 Ra hoa rộ 1,02 3/4 Đâm tia 1,20 10/4 Phát triển 1,35 17/4 Phát triển 0,65 24/4 Phát triển 0,96 23 Sâu xuất sớm sâu xanh từ lạc có 4-5 kép bắt đầu phân cành, mức độ phá hại không sâu xanh sâu xanh ăn trụi hết Qua bảng đồ thị cho thấy sâu xuất vuờn lạc Chiềng Mung với mật độ cao khoang sâu xanh Mật độ sâu 6/3 0,76 con/m2, đến ngày 20/3 mật độ sâu tăng 0,19 con/m2, mật độ sâu tăng thời gian thời tiết nóng ẩm chưa có mưa, thiên địch chưa thấy xuất Mật độ sâu từ ngày 20/3-3/4 tăng 0,25 con/m2 cung chưa bi ảnh huởng lượng mưa thiên đich nên mật độ sâu hại lạc tăng Từ ngày 10/4 - 24/4 mật độ sâu giảm 0,39 con/m2, mật độ sâu lạc giảm ảnh hưỏng lượng mưa, thời gian thường hay mưa to nên sâu bị chết, bị trôi, vuờn xuất thiên địch sâu bọ rùa, ong ký sinh Mật độ sâu con/m2 1.6 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 3-Jun Ngày điều tra 13/3 20/3 27/3 4-Mar 4-Oct 17/4 24/4 Biểu đồ Diễn biến mật độ sâu lạc đầu đen (Archips áiaticus Walsingham) ại lạc vụ Xuân 2013 C iềng Mung, Mai Sơn, Sơn La 4.2.4 Diễn biến mật độ sâu róm vụ lạc xuân năm 2013 xã Chiềng Mai, Mai Sơn, Sơn La Qua điều tra theo dõi sâu róm loài sâu gây hại nghiêm trọng nặng so với loài sâu khác, chúng thường sống mặt để tránh kẻ 24 thù thích nghi chúng lạc Loài sâu dễ phát quan sát rõ chúng có lớp da màu đen không giống màu xanh lạc.Sâu róm lúc nhỏ chúng trốn non, ăn gặm lớp nhu mô lớp biểu bì Khi lớn sâu thường đeo mặt phiến để trốn lúc ban ngày bò ăn vào ban đêm hay trời mát Sâu ăn trụi phiến chừa lại gân làm hư chồi ngọn, không phát triển được, suất giảm Hinh Sâu róm hại lạc Để tìm hiểu diễn biễn mật độ sâu róm lạc trồng bố trí thi nghiệm xã Chiềng Mung, Mai Sơn, SơnLa Kết trình bày bảng 25 Bảng Diễn biến mật độ sâu róm vụ lạc Xuân n m 2013 xã C iềng Mung, Mai Sơn, Sơn La Giai đoạn sinh trưởng Ngày điều tra Mật độ sâu róm con/m2 6/3 4-5 kép 0,38 13/3 Phân cành 0,45 20/3 Ra hoa rải rác 0,46 27/3 Ra hoa rộ 0,53 3/4 Đâm tia 0,67 10/4 Phát triển 0,86 17/4 Phát triển 0,52 24/4 Phát triển 0,61 Qua bảng đồ thị thấy mật độ xuất sâu róm xuất lạc có từ 4-5 thật đến hết trình sinh trưởng, phát triển lạc Mật độ sâu róm từ ngày 6/3-20/3 tăng 0,08 con/m2, giai đoạn mật sâu róm tăng trình điều tra dùng phương pháp bắt thủ công Từ ngày 20/3-3/4 mật độ sâu róm tăng 0,21 con/m2, thời gian mật độ sâu róm tăng mạnh, giai đoạn hoa rải rác đến gaii đoạn đâm tia lạc sinh trưởng phát triển mạnh nên loài sâu hại giai đoạn điều xuất với mật độ cao Mật độ sâu róm từ ngày 3/4-17/4 giảm 0,15 con/m2, điều giải thích giai đoạn 10/4-17/4 xảy mưa lớn kéo dài nên sâu non bị chết bị trôi, đồng thời giai đoạn bắt đầu xuất loài thiên địch lạc nhu bọ rùa ong ký sinh góp phần kìm hãm số lượng sâu róm Mật độ sâu róm từ ngày 17/4-24/4 tăng 0,09 con/m2, mật độ 26 sâu róm giai đoạn tăng thời tiết nắng ấm chở lại nên trứng sâu róm lại nở nên mật độ tăng Mật độ sâu con/m2 0,9 0,8 0,7 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 03Thg6 13/3 20/3 27/3 04Thg3 04Thg10 17/4 24/4 Ngày điều tra Biểu đồ Diễn biến mật độ sâu róm vụ lạc Xuân n m 2013 xã C iềng Mung, Mai Sơn, Sơn La 4.3 T n p ần t iên địc sâu ại lạc C iềng Mung, Mai Sơn, Sơn La Trong hệ sinh thái có nhóm thiên địch định giữ vai trò quan trọng điều hòa số lượng sâu hại Yếu tố quan trọng định đặc điểm hệ sinh thái trồng Cùng với loại trồng c ó tập đoàn sâu hại vi sinh vật sống đó, kèm với tập đoàn thiên địch thích nghi riêng với loại côn trùng vi sinh vật gây hại Trong hệ sinh thái nông nghiệp bị ảnh hưởng hủy hoại, khống chế thiên địch, thời gian định dài hay ngắn không đủ sức ngăn cản “bùng phát” loài sâu hại đó, khiến cho trở thành dịch Trong thời gian tiến hành đề tài, với việc điều tra thành phần diễn biến sâu hại lạc tìm hiểu thành phần, vai trò khống chế số 27 lượng sâu hại loài kẻ thù tự nhiên, từ đề biện pháp trì, bảo vệ khích lệ chúng tự nhiên Kết điều tra, thu thập thành phần thiên địch sâu hại lạc Chiềng Mung , Mai Sơn, Sơn La thể bảng Bảng Thành phần thiên địch sâu hại lạc Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La STT Tên Việt Nam Tên k oa ọc Micraspis discolor Bọ rùa Ong ký sinh sâu non Elachertus sp Fabr Bộ/ ọ Coccinellidae Euloplidae Qua bảng suất trình điều tra thấy thành phần thiên địch sâu hại lạc gồm loài, bọ rùa ong ký sinh Để thiên địch xuất thường xuyên suốt trình sản xuất lạc, đảm bảo việc khống chế sâu hại bà không nên sử dụng thuốc BVTV qúa lạm dụng, thiên địch loài mẫn cảm với loại thuốc BVTV thuốc xông hơi, có tính độc cao dẫn đến thiên địch bị tiêu diệt trước sâu hại, làm cho tỷ lệ sâu hại thiên địch có chênh lệch, mức độ khống chế không kịp mức độ phá hoại 28 Ong ký sinh (Elachertus sp) Bọ rùa (Harmonia octomacutala Fabr) Hinh 5: Một số loài thiên đich sâu hại lạc 29 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực chuyên đề: “Điều tra diễn biến mật độ sâu hại thiên địch lạc vụ xuân 2013 Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La” rút kết luận sau: 1.Thành phần sâu hại lạc gồm có loài sâu hại chủ yếu là: sâu xanh, sâu khoang, sâu sâu róm Sâu khoang có mật độ xuất cao 1,07 con/m2, vào ngày 10/4 Mật độ sâu xuất thấp 0,56 con/m2 vào ngày 6/3 Sâu xanh có mật độ xuất cao 0,53 con/m2, vào ngày 10/4 Mật độ xuất thấp 0,15 con/m2 vào ngày 17/4 Sâu có mật độ xuất cao 1,35 con/m2, vào ngày 10/4 Mật độ xuất thấp 0.65 con/m2 Sâu róm có mật độ xuất cao 0,86 con/m2, vào ngày 10/4 Mật độ xuất thấp 0,38 con/m2 Thành phần thiên địch sâu hại lạc gồm hai loài ong ký sinh bọ rùa 5.2 Đề ng ị - Tiếp tục nghiên cứu thành phần sâu hại thiên địch chúng lạc để tìm biện pháp phù hợp bảo vệ thiên địch đạc biệt thiên địch - Cần tuyên truyền sâu rộng bà không nên sử dụng thuốc BVTV lạm dụng để bảo vệ loài thiên địch trồng - Khuyến cáo sử dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM để chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Chinh, Trần Đình Long (2000),” kết nghiên cứu phát triển vụ lạc thu Đông tỉnh phía Bắc” Tuyển tập công trình khoa học Nông nghiệp năm 2001 – 2002, NXBNN, Hà Nộị Đoàn Thị Thanh Nhàn ctv (1996), giáo trình công nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Viện BVTV (1968), Kết điều tra côn trùng (1967 -1968) NXB NT, tr 449 Hồ Khắc Tín cộng (1982), giáo trình côn trùng nông nghiệp tập II NXB NN Ngô Thế Dân, Nguyễn Xuân Hồng, Đỗ Thị Dung, Nguyễn Thị Chinh, Vũ Thị Đoàn, Phan Văn Toàn, Trần Đình Long C-L-L GOW DA (2000), kỹ thuật đạt suất lạc cao Việt Nam NXB NN Phạm Thị Vượng (1997), Nghiên cứu sở khoa học để phòng rầy xanh bọ trĩ hại lạc Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam Phạm Thị Vượng (2000), Kết nghiên cứu ứng dụng biện pháp tổng hợp phòng trừ sâu hại lạc, Tuyển tập công trình nghiên cứu BVTV 1996 – 2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 33-39 Lương Minh Khôi, Nguyễn Thị Nguyên Lê Thị Đại (1990), Một số kết nghiên cứu sâu hại lạc, đậu xanh, Thông tin BVTV số 4/1990 Các tạp trí khoa học công nghện mạng Internet 10 Anitha P.W.(1982), Jassids (Homoptera Cicadellidae) as Andhra Pradesh Agricultural University, India 11 Bộ môn côn trùng nông nghiệp, (2004), Giáo trình côn trùng chuyên khoa NXB NN 12 Theo www.ppd.gov.vn 13 Theo www.rauhoaquavietnam.vn 31 14 Báo Nông nghiệp VN – 03/08/2009 10:48 Tìm hiểu đặc tính hoạt động sâu xanh 32 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu sâu hại lac thiên địch giới 2.2 Tình hình nghiên cứu sâu hại lạc thiên địch việt nam PHẦN III NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Địa điểm nghiên cứu 12 3.2 Thời gian nghiêm cứu 12 3.3 Đối tương vật liệu nghiên cứu dụng cụ nghiên cứu 12 3.3.1 Đối tượng nghiên cứu 12 3.3.2 Vật liệu dụng cụ nghiêm cứu 12 3.4 Nội dung phương pháp nghiêm cứu 12 3.4.1 Nội dung nghiêm cứu 12 3.4.2 Phương pháp nghiêm cứu 12 3.5 Các tiêu theo dõi phương pháp tính toán số liệu 13 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 4.1 Thành phần sâu hại lạc vụ Xuân năm 2013 Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La 14 4.2 Diễn biến mật độ loài sâu hại lạc vụ Xuân năm 2013 Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La 16 4.2.1 Diễn biến mật độ sâu khoang (Spodoptera litura Fabr) hại lạc vụ Xuân 2013 Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La 17 33 4.2.2 Diễn biễn mật độ sâu xanh (Helicoverpa armigera Hiib) hại lạc vụ Xuân Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La 20 4.2.3 Diễn biến mật độ sâu (Archips áiaticus Walsingham) hại lạc vụ Xuân 2013 Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La 22 4.2.4 Diễn biến mật độ sâu róm vụ lạc xuân năm 2013 xã Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La 24 4.3 Thành phần thiên địch sâu hại lạc Chiềng Mung, Mai Sơn Sơn La 27 PHẦN V KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 30 5.1 Kết luận 30 5.2 Đề nghị 30 PHÂN VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 34 [...]... Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La 14 4.2 Diễn biến mật độ các loài sâu hại chính trên cây lạc vụ Xuân năm 2013 tại Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La 16 4.2.1 Diễn biến mật độ sâu khoang (Spodoptera litura Fabr) hại cây lạc vụ Xuân 2013 tại Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La 17 33 4.2.2 Diễn biễn mật độ sâu xanh (Helicoverpa armigera Hiib) hại cây lạc vụ Xuân tại Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La ... Xuân tại Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La 20 4.2.3 Diễn biến mật độ sâu cuốn lá (Archips áiaticus Walsingham) hại cây lạc vụ Xuân 2013 tại Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La 22 4.2.4 Diễn biến mật độ sâu róm trên vụ lạc xuân năm 2013 tại xã Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La 24 4.3 Thành phần thiên địch của sâu hại cây lạc tại Chiềng Mung, Mai Sơn Sơn La 27 PHẦN V KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ... ký sinh Mật độ sâu con/m2 1.6 1.4 1.2 1 0.8 0.6 0.4 0.2 0 3-Jun Ngày điều tra 13/3 20/3 27/3 4-Mar 4-Oct 17/4 24/4 Biểu đồ 3 Diễn biến mật độ sâu cuốn lá lạc đầu đen (Archips áiaticus Walsingham) ại cây lạc vụ Xuân 2013 tại C iềng Mung, Mai Sơn, Sơn La 4.2.4 Diễn biến mật độ sâu róm trên vụ lạc xuân năm 2013 tại xã Chiềng Mai, Mai Sơn, Sơn La Qua điều tra theo dõi sâu róm là một loài sâu gây hại nghiêm... 5: Một số loài thiên đich của sâu hại lạc 29 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua quá trình thực hiện chuyên đề: Điều tra diễn biến mật độ sâu hại và thiên địch chính trên cây lạc vụ xuân 2013 tại Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La tôi rút ra kết luận như sau: 1.Thành phần sâu hại lạc gồm có 4 loài sâu hại chủ yếu là: sâu xanh, sâu khoang, sâu cuốn lá và sâu róm 2 Sâu khoang có mật độ xuất hiện cao... công và một số loài thiên địch của sâu hại lạc đã xuất hiện như bọ rùa và ong ký sinh 18 Mật độ sâu con/m2 1,2 1 0,8 0,6 0,4 0,2 24 /4 17 /4 10 hg Ngày điều tra 04 -T 3/ 4 27 /3 20 /3 13 /3 03 -T hg 6 0 Đồ t ị 1 Diễn biến mật độ sâu k oang (Spodoptera litura Fabr) ại cây lạc vụ Xuân 2012 tại C iềng Mung, Mai Sơn, Sơn La 19 4.2.2 Diễn biễn mật độ sâu xan (Helicoverpa armigera Hiib) ại cây lạc vụ Xuân tại. .. Sâu róm có mức độ gây hại thấp nhất ở mức 0 vào ngày điều tra 6/3 và ngày 17/4, với tần số suất hiện là ( ... phần sâu hại lạc vụ Xuân năm 2013 Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La 14 4.2 Diễn biến mật độ loài sâu hại lạc vụ Xuân năm 2013 Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La 16 4.2.1 Diễn biến mật độ. .. loài thiên địch chúng lạc Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La, thực đề tài Điều tra diễn biến mật độ sâu hại thiên địch lạc vụ xuân 2013 Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La Mục đíc , yêu cầu 2.1 Mục đích Điều. .. Walsingham) ại lạc vụ Xuân 2013 C iềng Mung, Mai Sơn, Sơn La 4.2.4 Diễn biến mật độ sâu róm vụ lạc xuân năm 2013 xã Chiềng Mai, Mai Sơn, Sơn La Qua điều tra theo dõi sâu róm loài sâu gây hại nghiêm