1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của phân lân hữu cơ sinh học đến sinh trưởng và phát triển của giống đậu tương DT84 tại chiềng mung mai sơn sơn la

49 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 573,81 KB

Nội dung

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA KHOA NÔNG LÂM ======  ====== ĐỀ CƢƠNG CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ: " Nghiên cứu ảnh hưởng phân lân hữu sinh học đến sinh trưởng phát triển giống đậu tương DT84 Chiềng Mung - Mai Sơn - Sơn La vụ Xuân 2013” Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Bộ môn: Khoa học trồng Người thực hiện: Bùi Thị Hà Lớp : CĐ KHCT K47 Sơn La, tháng năm 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp nỗ lực thân có giúp đỡ nhiệt tình nhà trƣờng ,các thầy cô giáo khoa Nông Lâm,gia đình toàn thể bạn bè Trƣớc hết em xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo trƣờng Cao đẳng Sơn La tận tình giúp đỡ em suốt trình học tập Đặc biệt ,em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Nguyễn Thị Thanh ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em thực đề tài này, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Nông Lâm, Trƣờng Cao đẳng Sơn La tận tình bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt trình học tập, thực hoàn thành đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ngƣời thân quan tâm động viên em suốt trình học tập hoàn thành đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Sơn la ngày 16 tháng năm 2013 Sinh viên Bùi Thị Hà MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.3.2 Ý nghĩa thực tiến đề tài 1.4 Giới hạn đề tài PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Yêu cầu sinh thái đậu tƣơng 2.1.1.Yêu cầu nhiệt độ 2.1.2 Yêu cầu nƣớc ẩm độ 10 2.1.3 Yêu cầu ánh sáng 11 2.1.4 Yêu cầu đất đai 12 2.2 Tình hình sản xuất đậu tƣơng nƣớc giới 12 2.2.1 Tình hình sản xuất đậu tƣơng nƣớc 12 2.2.2 Tình hình sản xuất đậu tƣơng giới 14 2.3 Cơ sở khoa học sử dụng phân sinh học cho trồng qua đất 16 2.3.1 Cơ sở khoa học việc sử dụng lân hữu sinh học qua đất 16 2.3.2 Nghiên cứu, sử dụng phân hữu sinh học qua đất giới Việt Nam 18 PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 21 3.1.1 Giống đậu tƣơng DT84 21 3.1.2 Phân lân hữu sinh học sông Gianh 21 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 22 3.4.2 Quy trình thí nghiệm 22 3.4.2.3 Chăm sóc 22 3.5 Các tiêu theo dõi 23 3.5.1 Các tiêu theo dõi sinh trƣởng phát triển: 23 3.5.2 Các tiêu theo dõi sinh lý: 23 3.5.3 Các yếu tố cấu thành suất suất: 24 3.5.4 Các tiêu khả chống chịu 24 3.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 25 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Ảnh hƣởng lƣợng PLHCSH đến số tiêu sinh trƣởng, phát triển giống đậu tƣơng DT84 tuần theo dõi thứ 27 Ảnh hƣởng lƣợng PLHCSH đến số tiêu sinh trƣởng, phát triển giống đậu tƣơng DT84 tuần theo dõi thứ 28 4.3 Ảnh hƣởng lƣợng PLHCSH đến số tiêu sinh trƣởng, phát triển giống đậu tƣơng DT84 tuần theo dõi thứ 30 4.4 Ảnh hƣởng lƣợng PLHCSH đến số tiêu sinh trƣởng, phát triển giống đậu tƣơng DT84 tuần theo dõi thứ 32 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 5.2 Đề nghị 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Đ/C : PLHCSH : TN : CT: NXB: Nghĩa đầy đủ Đối chứng Phân lân hữu sinh học Thí nghiệm Công thức Nhà xuất PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đậu tƣơng hay đậu nành (tên khoa học Glycine max (L) Merill ) công nghiệp ngấn ngàycó giá trị kinh tế cao Đậu tƣơng giàu hàm lƣợng chất đạm , protein, lipit, hydratcacbon nhiều khoáng chất thiết yếu Trong thành phần protein lipit hai thành phần quan trọng Protein chiếm 40 - 50%, lipit chiếm 18 - 20% tuỳ theo loại giống đièu kiện khí hậu khu vƣc trồng Đậu tƣơng đƣợc trồng để làm thức ăn cho ngƣời gia súc mang lai hiệu kinh tế cao Cây đậu tƣơng thực phẩm có hiệu kinh tế lại dễ trồng ,sản phẩm từ đậu tƣơng đƣợc sử dụng đa dạng nhƣ dùng trực tiếp hạt thô chế biến thành đậu phụ, ép thành dầu đậu nành, nƣớc tƣơng, sữa đậu nành …đáp ứng nhu cầu phần ăn hàng ngày ngƣời nhƣ thức ăn gia súc Ngoài đậu tƣơng có khả tổng hợp đạm tự đất không khí nhờ nốt sần (cộng sinh vi khuẩn nốt sần Rhizobiụm japonicum hệ thống rễ ), tác dụng cải tạo đất, tăng suất trồng khác Điều có đƣợc hoạt động cố định Nito loài vi khuẩn Rhizobium cộng sinh rễ họ đậu Đây nguồn cung cấp đạm quan trọng cho đất nguồn phân xanh quý giá góp phần vào việc bổ sung hàm lƣợng chất hữu cơ, tăng hàm lƣợng mùn độ phì nhiêu cho đất Về diện tích trồng đậu tƣơng quê hƣơng đậu tƣơng Đông Nam Châu Á nhƣng 45% diện tích trồng đậu tƣơng 55% sản lƣợng đậu tƣơng giới nằm Mỹ Ở nƣớc ta đậu tƣơng loại trồng truyền thống, thích nghi với nhiều vùng sinh thái khí hậu khác nƣớc Trƣớc đậu tƣơng đƣợc trồng tỉnh miền núi (Cao Bằng, Hà Giang, Lạng Sơn) với diện tích hẹp giống đậu địa phƣơng, đƣợc lan rộng khắp nƣớc Sau năm 1945 có điều kiện thuận lợi hơn, nhƣng nghiên cứu đậu tƣơng hạn chế (Nguyễn Ngọc Thành ,1996) Trong năm gần diện tích sản lƣợng đậu tƣơng liên tục tăng, nhiên nhu cầu sử dụng ngày tăng nên phải nhập đậu tƣơng với số lƣợng lớn Vùng trung du ,đồng Bắc Bộ đến Thanh Hóa hàng năm, điều kiện có tƣới hoàn toàn có khả sản xuất vụ xứ nóng năm nhƣ: Lúa Xuân - Lúa Mùa sớm - Cây vụ Đông Hiện nƣớc hình thành vùng sản xuất đậu tƣơng ,diện tích trồng lớn trung du miền núi Phía Bắc (chiếm 37,1% diện tích trồng nƣớc) vùng đồng sông Hồng với diện tích 27,21% (Ngô Thế Dân cs, 1999) Năng suất đậu tƣơng cao nƣớc ta vùng đồng sông Cửu Long, bình quân 22,29 tạ /ha vụ Đông Xuân 29,71 tạ /ha vụ Mùa Trong đậu tƣơng có đủ axit amin Methionin, phenylalanin, triptophan, valin Ngoài đậu tƣơng đƣợc coi nguồn cung cấp protein hoàn chỉnh chứa lƣợng đáng kể amino acid không thay cho thể Các sản phẩm làm từ đậu tƣơng đƣợc xem loại “ thịt không xƣơng” chứa tỉ lệ đạm thực vật dồi dào, thể thay cho nguồn đạm từ thịt động vật Thậm chí lƣợng đạm (protein) 100gr đậu tƣơng tƣơng đƣơng 800gr thịt bò Sơn La tỉnh thuộc miền núi phía Bắc, xét điều kiện khí hậu lẫn địa hình phù hợp với việc thâm canh đậu tƣơng nhƣng vùng núi cao nên việc áp dụng giống hạn chế, xuất hiệu trồng chƣa cao Hiện có nhiều giải pháp nhằm tăng suất, chất lƣợng, sử dụng phân lân hữu sinh học giải pháp quan trọng Xuất phát từ vấn đề ,đƣợc phân công thầy cô giáo khoa Nông lâm dƣới hƣớng dẫn cô giáo Nguyễn Thị Thanh tiến hành chuyên đề : "Nghiên cứu ảnh hưởng phân lân hữu sinh học đến sinh trưởng phát triển giống đậu tương DT84 Chiềng Mung Mai Sơn - Sơn La vụ Xuân 2013" 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài Trên sở tìm hiểu ảnh hƣởng lƣợng phân lân hữu sinh học đến sinh trƣởng, phát triển suất đậu tƣơng trồng Chiềng Mung - Mai Sơn - Sơn La, từ đề xuất kỹ thuật sử dụng thích hợp góp phần hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh đậu tƣơng đạt hiệu cao 1.2.2 Yêu cầu đề tài Xác định đƣợc ảnh hƣởng phân lân hữu sinh học mức bón khác đến sinh trƣởng, phát triển suất đậu tƣơng 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Kết nghiên cứu đề tài bổ sung thêm dẫn liệu khoa học ảnh hƣởng lƣợng phân lân hữu sinh học đến sinh trƣởng, phát triển suất đậu tƣơng Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập, nâng cao kiến thức hiểu biết, nghiên cứu đậu tƣơng dƣới ảnh hƣởng lƣợng phân lân hữu sinh học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiến đề tài Đề tài góp phần hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh cho đậu tƣơng vùng đất Chiềng Mung - Mai Sơn - Sơn La 1.4 Giới hạn đề tài Đề tài giới hạn nghiên cứu ảnh hƣởng phân lân hữu sinh học Sông Gianh đến giống đậu tƣơng DT84 trồng vụ xuân năm 2013 Chiềng Mung Mai Sơn - Sơn La PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Yêu cầu sinh thái đậu tƣơng 2.1.1.Yêu cầu nhiệt độ Đậu tƣơng đƣợc trồng rải rác nhiều nƣớc giới trồng từ 470 vĩ độ bắc (Ngô Thế Dân cs 1999) Đậu tƣơng có nguyên sản Trung Quốc nên nói chung đậu tƣơng ƣa nhiệt đới ẩm Nhiều tài liệu nghiên cứu cho rằng, muốn trồng đậu tƣơng phải có nhiệt độ đầy đủ thời kỳ sinh trƣởng hay tổng tích ôn không nhỏ 24000C (Nguyễn Danh Đông, 1982) Đậu tƣơng trồng đƣợc vùng có tổng tích ôn suốt thời gian sinh trƣởng từ 1700 đến 29000C nhiệt độ ban đêm không thấp dƣới 150C (Lawn, 1982) Cây đậu tƣơng ƣa nhiệt độ cao nhƣng tùy theo thời kỳ sinh trƣởng mà yêu cầu nhiệt độ khác Thời kỳ nảy mầm Đậu tƣơng thƣờng nảy mầm biên độ nhiệt độ từ 10 - 400C Hạt giống chịu lạnh nảy mầm nhiệt độ từ - 80C Đậu tƣơng mầm điều kiện nhiệt độ từ - 40C (Lawn William, 1987) Sự nảy mầm có tƣơng tác nhiệt độ, giống độ sâu lấp hạt, mọc nhanh nhiệt độ từ 25 - 300C Ở nhiệt độ thấp, hạt nảy mầm chậm mọc chậm ( Lawn William, 1987) Sinh trưởng sinh dưỡng Ở nhiệt độ -40C không chết, nhƣng số giống, chết -60C thời gian ngắn (Lawn William, 1987) Nhiều kết nghiên cứu với trông vùng nhiệt đới, kể đậu tƣơng cho thấy trồng bị tổn thƣơng gặp nhiệt độ 10 - 150C Sự sinh trƣởng của đậu tƣơng gồm nhiều trình khác yêu cầu nhiệt độ thích hợp khác Nhiệt độ thích hợp cho sinh trƣởng toàn khác so với nhiệt độ trình phận Chẳng hạn quan hợp đậu tƣơng tăng với tăng nhiệt độ từ 35 - 400C sau bắt đầu giảm Trong hô hấp thƣờng tăng với nhiệt độ cao mức thích hợp cho quang hợp Nhƣng tích lũy chất khô bắt đầu giảm nhiệt độ 300C (Lawn cs, 1985) Nhiệt độ thấp làm giảm vận chuyển sản phẩm quang hợp vào hạt Ở nhiệt độ vùng rễ 250C sinh trƣởng nốt sần đạt mức tối đa Ở điều kiện nhiệt độ thấp, nốt sần hình thành chậm hoạt động yếu Nhiệt độ vùng rễ thấp làm giảm hút nƣớc đậu tƣơng gây thiếu nƣớc, giảm tốc độ Ở nhiệt độ 200C 14,50C dòng nƣớc tƣơng ứng qua rễ đạt 60% 30% so với nhiệt độ 250C (Lawn cs, 1987) Nhƣ vậy, hấp thụ ion khoáng vào dòng nƣớc đến mặt rễ giảm Sinh trưởng sinh thực Thomas Raper, 1983 với thí nghiệm giống Ranson, trồng nhiệt độ ngày/đêm 26/220C 22/180C cho thấy hoa, nhiều nhiệt độ 30/260C 18/140C Ở mức chênh lệch ngày đêm là: 18/140C 30/260C hình thành hoa nhiều, chứng tỏ nhiệt độ cao thấp dẫn đến rụng hoa nhiều (Ngô Thế Dân cs, 1999) Ở nhiệt độ trung bình, có nhiều đốt hoa số đốt Tƣơng tự, giống cảm quang hoa chậm sinh nhiều đốt, cành, tăng số suất Nhiều giống đậu tƣơng, nhiệt độ thấp 150C không hình thành có số giống cho nhiệt độ 100C Dựa vào kết nghiên cứu 10 năm, Lawn Hume (1985) công bố nhiệt độ thích hợp cho hoa, kết đậu tƣơng 170C Nhiệt độ tối ƣu cho đậu tƣơng chín 250C ban ngày 150C ban đêm 2.1.2 Yêu cầu nước ẩm độ Trong vụ, nhu cầu nƣớc đậu tƣợng dao động từ 350 đến 800mm ( Mayer cs, 1992) Ở giai đoạn nảy mầm con, tỷ lệ sử dụng nƣớc thấp tán nhỏ phần lớn số nƣớc bay mặt đất Nhu cầu nƣớc đậu tƣơng tăng dần giai đoạn từ – kép, tăng nhanh cao giai đoạn sinh trƣởng sinh thực từ hoa đến Giai đoạn bắt đầu chín, nhu cầu nƣớc giảm với tàn lƣợng nƣớc bay giảm Ảnh hƣởng nƣớc thừa PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Phân lân hữu sinh học có ảnh hƣởng đáng kể đến tiêu sinh trƣởng nhƣ: Chiều cao thân, số nốt sần hữu hiệu, số lƣợng nốt sần tỉ lệ nốt sần hữu hiệu Phân lân hữu sinh học có ảnh hƣởng đến chiều cao cây, đƣờng kính thân số lƣợng hoa Khi bón phân lân hữu sinh học với mức bón (công thức) khác cho kết khác tiêu sinh trƣởng Phân lân sinh học có ảnh hƣởng rõ rệt đến chiều cao thân chính, đƣờng kính thân, số lƣợng hoa tăng từ 7,12 đến 13% so với công thức đối chứng 5.2 Đề nghị Từ kết thu đƣợc thu đƣợc tiêu rút đƣợc kết luận khuyến cáo ngƣời sản xuất đậu tƣơng DT84 nên sử dụng phân lân hữu sinh học với tỉ lệ 120 140 bón vào lúc gieo để thu đƣợc suất cao hơn, nâng cao hiệu kinh tế Tiếp tục theo dõi thí nghiệm để thu đƣợc kết xác đƣa nhứng khuyến cáo hợp lý DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Ngô Thế Dân cộng (1999),Cây đậu tương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Điền (2007) ,Giáo trình đậu tương Tr30 Nguyễn Xuân Hiển (2000), Giáo trình chọn giống trồng NXB Giáo dục, Hà Nội Đoàn Thị Thanh Nhàn cộng (1996), Giáo trình công nghiệp , NXB Bộ giáo dục đào tạo , Hà Nội Vũ Cao Thái ,1996 Phân bón an toàn dinh dưỡng cho trồng Nguyễn Ngọc Thành (1996), " Cơ sở sinh lý hình thái để chọn giống đậu tương xuân miền Bắc Việt Nam", Luận án PTSKHNN, Viện KHKTNNVN, Hà Nội Chu Thị Thơm , Phan Thị Lài , Nguyễn Văn Tố (2006), Kỹ thuật sản xuất , chế biến sử dụng phân bón , NXB Lao động Hà Nội Lƣu Thi Xuyến , Ảnh hưởng thời vụ trồng giống đậu tương 99084 - A28 vụ Đông vụ Xuân Thái Nguyên Tạp chí Khoa học -Công nghệ Số tập Tr47.2008 PHỤ LỤC Phụ lục : Một số hình ảnh thực nghiệm Công thức 1: thời kỳ - thật Cây thời kỳ thật Cây thời kỳ - thật Công thức 2: thời kỳ thật Phụ lục 2: Xử lý IRITAR Xử lý suốt thời gian theo dõi BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAOCAY FILE CAOCAYT1 4/ 5/** 12:48 PAGE VARIATE V003 CAOCAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NHACLAI 18.5000 9.25000 27.75 0.001 CONGTHUC$ 33.7500 11.2500 33.75 0.001 * RESIDUAL 2.00000 333334 * TOTAL (CORRECTED) 11 54.2500 4.93182 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CAOCAYT1 4/ 5/** 12:48 PAGE MEANS FOR EFFECT NHACLAI -NHACLAI NOS 4 CAOCAY 14.0000 16.5000 13.7500 SE(N= 4) 0.288675 5%LSD 6DF 0.998574 -MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ -CONGTHUC$ ct1 ct2 ct3 ct4 NOS 3 3 CAOCAY 12.5000 14.0000 15.5000 17.0000 SE(N= 3) 0.333334 5%LSD 6DF 1.15305 -ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CAOCAYT1 4/ 5/** 12:48 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CAOCAY GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 14.750 STANDARD DEVIATION C OF V |NHACLAI SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 2.2208 0.57735 3.9 0.0013 |CONGTHUC| |$ | | | | | 0.0006 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAOCAY FILE CAOCAYT2 4/ 5/** 12:56 PAGE VARIATE V003 CAOCAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NHACLAI 9.87500 4.93750 8.17 0.020 CONGTHUC$ 29.0625 9.68750 16.03 0.003 * RESIDUAL 3.62500 604167 * TOTAL (CORRECTED) 11 42.5625 3.86932 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CAOCAYT2 4/ 5/** 12:56 PAGE MEANS FOR EFFECT NHACLAI -NHACLAI NOS 4 CAOCAY 15.5000 17.6250 16.0000 SE(N= 4) 0.388641 5%LSD 6DF 1.34437 -MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ -CONGTHUC$ ct1 ct2 ct3 ct4 NOS 3 3 CAOCAY 14.0000 16.0000 17.5000 18.0000 SE(N= 3) 0.448764 5%LSD 6DF 1.55235 -ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CAOCAYT2 4/ 5/** 12:56 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CAOCAY GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 16.375 STANDARD DEVIATION C OF V |NHACLAI SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.9671 0.77728 4.7 0.0199 |CONGTHUC| |$ | | | | | 0.0035 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAOCAY FILE CAOCAYT3 4/ 5/** 13: PAGE VARIATE V003 CAOCAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NHACLAI 17.3750 8.68750 12.64 0.008 CONGTHUC$ 57.5625 19.1875 27.91 0.001 * RESIDUAL 4.12501 687501 * TOTAL (CORRECTED) 11 79.0625 7.18750 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CAOCAYT3 4/ 5/** 13: PAGE MEANS FOR EFFECT NHACLAI -NHACLAI NOS 4 CAOCAY 16.7500 19.6250 18.7500 SE(N= 4) 0.414578 5%LSD 6DF 1.43409 -MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ -CONGTHUC$ ct1 ct2 ct3 ct4 NOS 3 3 CAOCAY 15.5000 17.5000 19.0000 21.5000 SE(N= 3) 0.478714 5%LSD 6DF 1.65595 -ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CAOCAYT3 4/ 5/** 13: PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CAOCAY GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 18.375 STANDARD DEVIATION C OF V |NHACLAI SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 2.6810 0.82916 4.5 0.0077 |CONGTHUC| |$ | | | | | 0.0010 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAOCAY FILE CAOCAYT4 4/ 5/** 13:11 PAGE VARIATE V003 CAOCAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NHACLAI 28.6250 14.3125 9.33 0.015 CONGTHUC$ 43.2292 14.4097 9.39 0.012 * RESIDUAL 9.20834 1.53472 * TOTAL (CORRECTED) 11 81.0625 7.36932 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CAOCAYT4 4/ 5/** 13:11 PAGE MEANS FOR EFFECT NHACLAI -NHACLAI NOS 4 CAOCAY 18.5000 22.1250 21.2500 SE(N= 4) 0.619420 5%LSD 6DF 2.14267 -MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ -CONGTHUC$ ct1 ct2 ct3 ct4 NOS 3 3 CAOCAY 18.8333 19.0000 21.1667 23.5000 SE(N= 3) 0.715244 5%LSD 6DF 2.47414 -ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CAOCAYT4 4/ 5/** 13:11 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CAOCAY GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 20.625 STANDARD DEVIATION C OF V |NHACLAI SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 2.7146 1.2388 6.0 0.0150 |CONGTHUC| |$ | | | | | 0.0119 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKINH FILE DKINHT1 5/ 5/** 8:49 PAGE VARIATE V003 DKINH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NHACLAI 101667E-02 508333E-03 1.78 0.248 CONGTHUC$ 358334E-03 119445E-03 0.42 0.749 * RESIDUAL 171667E-02 286111E-03 * TOTAL (CORRECTED) 11 309167E-02 281061E-03 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DKINHT1 5/ 5/** 8:49 PAGE MEANS FOR EFFECT NHACLAI -NHACLAI NOS 4 DKINH 0.320000 0.330000 0.307500 SE(N= 4) 0.845741E-02 5%LSD 6DF 0.292555E-01 -MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ -CONGTHUC$ ct1 ct2 ct3 ct4 NOS 3 3 DKINH 0.323333 0.310000 0.320000 0.323333 SE(N= 3) 0.976578E-02 5%LSD 6DF 0.337814E-01 -ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DKINHT1 5/ 5/** 8:49 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE DKINH GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 0.31917 STANDARD DEVIATION C OF V |NHACLAI SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.16765E-010.16915E-01 5.3 0.2476 |CONGTHUC| |$ | | | | | 0.7487 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKINH FILE DKINHT2 5/ 5/** 8:54 PAGE VARIATE V003 DKINH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NHACLAI 551667E-02 275833E-02 2.98 0.126 CONGTHUC$ 400000E-03 133333E-03 0.14 0.929 * RESIDUAL 555000E-02 925000E-03 * TOTAL (CORRECTED) 11 114667E-01 104242E-02 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DKINHT2 5/ 5/** 8:54 PAGE MEANS FOR EFFECT NHACLAI -NHACLAI NOS 4 DKINH 0.392500 0.340000 0.367500 SE(N= 4) 0.152069E-01 5%LSD 6DF 0.526031E-01 -MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ -CONGTHUC$ ct1 ct2 ct3 ct4 NOS 3 3 DKINH 0.363333 0.363333 0.376667 0.363333 SE(N= 3) 0.175594E-01 5%LSD 6DF 0.607409E-01 -ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DKINHT2 5/ 5/** 8:54 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE DKINH GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 0.36667 STANDARD DEVIATION C OF V |NHACLAI SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.32287E-010.30414E-01 8.3 0.1257 |CONGTHUC| |$ | | | | | 0.9291 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKINH FILE KDINHT3 5/ 5/** 8:59 PAGE VARIATE V003 DKINH ESTIMATES OF MISSING VALUES AFTER ITERATIONS TOT ABS DEV= 0.3715E-03 TOLERANCE= 0.3967E-03 STD.REC.NO 12 LN NHACLAI CONGTHUC$ ct4 SOURCE OF VARIATION ESTIMATE 0.3986 DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NHACLAI 684768E-02 342384E-02 4.71 0.071 CONGTHUC$ 887408E-02 295803E-02 4.07 0.083 * RESIDUAL 363090E-02 726181E-03 * TOTAL (CORRECTED) 11 193527E-01 175933E-02 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KDINHT3 5/ 5/** 8:59 PAGE MEANS FOR EFFECT NHACLAI -NHACLAI NOS 4 DKINH 0.385000 0.326500 0.354657 SE(N= 4) 0.134739E-01 5%LSD 5DF 0.489443E-01 -MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ -CONGTHUC$ ct1 ct2 ct3 ct4 NOS 3 3 DKINH 0.342000 0.353333 0.326667 0.399543 SE(N= 3) 0.155583E-01 5%LSD 5DF 0.565160E-01 -ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KDINHT3 5/ 5/** 8:59 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE DKINH GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 11 0.35145 STANDARD DEVIATION C OF V |NHACLAI SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.41609E-010.26948E-01 7.7 0.0710 |CONGTHUC| |$ | | | | | 0.0828 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKINH FILE DKINHT4 5/ 5/** 14:44 PAGE VARIATE V003 DKINH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NHACLAI 266666E-03 133333E-03 1.00 0.424 CONGTHUC$ 824999E-03 275000E-03 2.06 0.206 * RESIDUAL 800000E-03 133333E-03 * TOTAL (CORRECTED) 11 189167E-02 171970E-03 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DKINHT4 5/ 5/** 14:44 PAGE MEANS FOR EFFECT NHACLAI -NHACLAI NOS 4 DKINH 0.387500 0.377500 0.377500 SE(N= 4) 0.577350E-02 5%LSD 6DF 0.199715E-01 -MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ -CONGTHUC$ ct1 ct2 ct3 ct4 NOS 3 3 DKINH 0.386667 0.386667 0.383333 0.366667 SE(N= 3) 0.666667E-02 5%LSD 6DF 0.230611E-01 -ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DKINHT4 5/ 5/** 14:44 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE DKINH GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 0.38083 STANDARD DEVIATION C OF V |NHACLAI SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.13114E-010.11547E-01 3.0 0.4237 |CONGTHUC| |$ | | | | | 0.2064 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SOLA FILE SOLAT4 5/ 5/** 15: PAGE VARIATE V003 SOLA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NHACLAI 740000 370000 4.56 0.062 CONGTHUC$ 463333 154444 1.90 0.230 * RESIDUAL 486667 811112E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 1.69000 153636 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SOLAT4 5/ 5/** 15: PAGE MEANS FOR EFFECT NHACLAI -NHACLAI NOS 4 SOLA 5.40000 5.45000 4.90000 SE(N= 4) 0.142400 5%LSD 6DF 0.492585 -MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ -CONGTHUC$ ct1 ct2 ct3 ct4 NOS 3 3 SOLA 4.93333 5.26667 5.46667 5.33333 SE(N= 3) 0.164429 5%LSD 6DF 0.568788 -ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SOLAT4 5/ 5/** 15: PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SOLA GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 5.2500 STANDARD DEVIATION C OF V |NHACLAI SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.39196 0.28480 5.4 0.0625 |CONGTHUC| |$ | | | | | 0.2298 [...]... điểm nghiên cứu: Đất trồng cây hoa màu tại vƣờn thực nghiệm xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La - Thời gian nghiên cứu : Vụ Xuân 2013 3.3 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hƣởng của lƣợng phân lân hữƣ cơ sinh học sông Gianh đến sinh trƣởng ,phát triển và năng suất giống đậu tƣơng DT84 tại Chiềng Mung - Mai Sơn - Sơn La 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm nghiên cứu ảnh. .. mang quả và khả năng chống đổ của cây nên sẽ ảnh hƣởng đến số hoa, quả và năng suất * Đường kính thân: là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng chống đổ của giống Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của việc bón lân HCSH đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng của đậu tƣơng DT84 tại Chiềng Mung - Mai Sơn - Sơn La đƣợc ghi lại ở bảng 4.4 dƣới đây: Bảng 4.4 : Ảnh hƣởng của lƣợng phân lân hữu cơ sinh học đến động... khác nhau và có sự sai khác so với công thức đối chứng PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 1 Phân lân hữu cơ sinh học có ảnh hƣởng đáng kể đến các chỉ tiêu sinh trƣởng nhƣ: Chiều cao thân, số nốt sần hữu hiệu, số lƣợng nốt sần và tỉ lệ nốt sần hữu hiệu Phân lân hữu cơ sinh học có ảnh hƣởng đến chiều cao cây, đƣờng kính thân chính và số lƣợng hoa của cây 2 Khi bón phân lân hữu cơ sinh học với các... liên quan đến khả năng và tốc độ phân cành của đậu tƣơng ,chiều cao của cây phụ thuộc vào đặc tính di truyền Ảnh hƣởng của lƣợng bón lân hữu cơ sinh học đến động thái tăng trƣởng chiều cao của cây đậu tƣơng DT84 đƣợc ghi lại ở bảng 4.1 Bảng 4.1: Ảnh hƣởng của lƣợng phân lân hữu cơ sinh học đến động thái tăng trƣởng chiều cao,đƣờng kính và số lá cây đậu tƣơng DT84 tuần theo dõi thứ 1 Công thức Công thức... có ảnh hƣởng tốt đến các chỉ tiêu chiều cao cây, trọng lƣợng tƣơi, hàm lƣợng carotenoid, năng suất sinh học và năng suất thực thu Phân lân hữu cơ sinh học do Noble Hilter sản xuất đầu tiên tại Đức năm 1986 và đặt tên là Nitragin Thành phần của lân hữu cơ sinh học gồm: phân lân nung chảy hoặc apatit hay photphorit chộn đều với phân hữu cơ bao gồm phân chuồng hoai mục, than bùn lên men, chủng vi sinh. .. nhau và có sự sai khác so với công thức đối chứng 4.4 Ảnh hƣởng của lƣợng PLHCSH đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng, phát triển của giống đậu tƣơng DT84 trong tuần theo dõi thứ 4 Đặc điểm nông sinh học của cây đậu tƣơng nói chung và một số chỉ tiêu sinh trƣởng nói riêng phụ thuộc vào bản chất di truyền của giống và điều kiện ngoại cảnh (đất đai, khí hậu, thới tiết, phân bón,…) Tuy nhiên, đối với một số giống. .. dụng lân HCSH thì số lá trên cây có sự sai khác nhau và có sự sai khác so với đối chứng Nhƣ vậy ,việc sử dụng phân lân hữu cơ sinh học cho cây đậu tƣơng đã có tác dụng tích cực trong việc làm tăng chiều cao cây đậu tƣơng 4 2 Ảnh hƣởng của lƣợng PLHCSH đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng, phát triển của giống đậu tƣơng DT84 trong tuần theo dõi thứ 2 Thân có vai trò quan trọng trong quá trình sinh trƣởng, phát. .. chất hữu cơ đƣợc tích luỹ là nhờ bộ phận của lá cây Ảnh hƣởng của việc bón phân lân hữu cơ sinh học đến sự sinh trƣởng ,phát triển của giống đậu tƣơng DT84 đƣợc ghi lai ở bảng 4.2 Bảng 4.2 : Ảnh hƣởng của lƣợng phân lân hữu cơ sinh học đến động thái tăng trƣởng chiều cao,đƣờng kính và số lá cây đậu tƣơng DT84 tuần theo dõi thứ 2 Chỉ tiêu theo dõi Công thức Cao cây Đƣờng kính Số lá Công thức 1 14 0,35... tƣơng DT84 tại Chiềng Mung - Mai Sơn - Sơn La 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng lƣợng phân lân hữu cơ sinh học sông Gianh đến sinh trƣởng, phát triển và năng suất giống đậu tƣơng DT84 tại Chiềng Mung - Mai Sơn - Sơn La - Công thức 1: Đối chứng (bón theo quy trình - nền) - Công thức 2: Bón 100kg/sào Bắc Bộ - Công thức 3: Bón 120 kg/sào Bắc Bộ - Công... phân là vô cùng quan trọng trong đó việc cung cấp lân HCSH cho cây là rất cần thiết Sự ảnh hƣởng của việc bón lân HCSH cho đậu tƣơng đến sự sinh trƣởng, phát triển đƣợc thể hiện ở bảng 4.3 Bảng 4.3: Ảnh hƣởng của lƣợng phân lân hữu cơ sinh học đến động thái tăng trƣởng chiều cao,đƣờng kính và số lá cây đậu tƣơng DT84 tuần theo dõi thứ 3 Chỉ tiêu theo dõi Công thức Cao cây Đƣờng kính Số lá Công thức ... cứu ảnh hƣởng lƣợng phân lân hữu sinh học sông Gianh đến sinh trƣởng, phát triển suất giống đậu tƣơng DT84 Chiềng Mung - Mai Sơn - Sơn La - Công thức 1: Đối chứng (bón theo quy trình - nền) -. .. lƣợng phân lân hữƣ sinh học sông Gianh đến sinh trƣởng ,phát triển suất giống đậu tƣơng DT84 Chiềng Mung - Mai Sơn - Sơn La 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm nghiên cứu. .. hưởng phân lân hữu sinh học đến sinh trưởng phát triển giống đậu tương DT84 Chiềng Mung Mai Sơn - Sơn La vụ Xuân 2013" 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài Trên sở tìm hiểu ảnh hƣởng

Ngày đăng: 01/04/2016, 10:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w