Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 179 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
179
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Báo chí cách mạng Việt Nam có vai trị đặc biệt quan trọng việc tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, góp phần nâng cao nhận thức, tư tưởng cho cán bộ, đảng viên nhân dân, thúc đẩy phong trào hành động cách mạng, đưa nghiệp cách mạng Đảng dân tộc đến thắng lợi Hiện nay, Đảng nhân dân ta thực nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước, chủ động tích cực hội nhập quốc tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Đây nghiệp cách mạng vĩ đại, đầy khó khăn, thử thách Trong nghiệp đó, Đảng cần phát huy vai trị báo chí để báo chí tham gia, làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao tính tự giác cách mạng tầng lớp nhân dân, tranh thủ thời cơ, khắc phục nguy cơ, thật xứng đáng tiếng nói Đảng, Nhà nước diễn đàn nhân dân Báo chí nước ta đặt lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước hoạt động khn khổ pháp luật Báo chí phải khơng ngừng nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động; bảo đảm tính tư tưởng, tính chân thật, tính nhân dân, tính chiến đấu tính đa dạng hoạt động báo chí, góp phần tích cực vào cơng đổi mới, xây dựng bảo vệ đất nước tình hình Để đáp ứng yêu cầu đó, Nghị Hội nghị Trung ương năm khóa X “về cơng tác tư tưởng, lý luận báo chí trước yêu cầu mới” yêu cầu phải đổi mới, tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước hoạt động báo chí Báo điện tử loại hình báo chí mới, truyền tải thơng tin trang thông tin điện tử Báo điện tử đời từ kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông Báo điện tử có tác dụng tiện ích hẳn loại hình báo chí truyền thống, với dung lượng thơng tin lớn, tương tác thông tin nhanh, phát hành không bị trở ngại không gian, thời gian, biên giới quốc gia Đặc điểm nội bật báo điện tử thông tin cập nhật độc giả đọc lúc, nơi, tiện lợi Một đặc điểm quan trọng báo điện tử tính tương tác cao với người viết, tạo giao lưu với người đọc nhiều hình thức khác Với ưu điểm đó, báo điện tử ngày trở nên gần gũi với cộng đồng, có ảnh hưởng to lớn đến đời sống xã hội Kể từ xuất đến nay, hệ thống báo điện tử Việt Nam phát triển nhanh mạnh Báo điện tử bám sát thực tiễn đời sống xã hội, thực lãnh đạo, đạo, định hướng thông tin Đảng, Nhà nước, thơng tin nhanh nhạy, tồn diện diễn biến đời sống trị, kinh tế, xã hội nước giới Ngày 22-7-2005, Ban Bí thư (BBT) Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 52-CT/TW “về phát triển quản lý báo điện tử nước ta nay” Thực Chỉ thị BBT, Ban Tư tưởng - Văn hóa (TT-VH) Trung ương (nay Ban Tuyên giáo Trung ương) có văn hướng dẫn, Bộ Văn hóa - Thơng tin ban hành văn quản lý báo điện tử Các quan lãnh đạo quản lý hình thành chế lãnh đạo, quản lý báo điện tử, kịp thời giải vấn đề phát sinh Cấp ủy, thủ trưởng quan chủ quản báo điện tử quan tâm lãnh đạo, đạo toàn diện quan báo điện tử Tuy nhiên, lãnh đạo báo điện tử vấn đề mới, cịn có lúng túng định Một số cấp ủy đảng, thủ trưởng quan chủ quản phận cán bộ, đảng viên chưa nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng báo điện tử, mặt tích cực tác hại nó, dẫn đến tình trạng khắt khe dễ dãi, buông lỏng lãnh đạo, quản lý Sự lãnh đạo, quản lý báo điện tử Đảng Nhà nước chưa theo kịp phát triển nhanh chóng, có phần phức tạp loại hình báo chí này; thiếu văn cần thiết để lãnh đạo, quản lý mạng internet nói chung, báo điện tử nói riêng; nhiều điều khoản Luật Báo chí tỏ lạc hậu, khơng theo kịp với phát triển báo chí, với báo điện tử Thiếu phối hợp chặt chẽ, đồng quan liên quan đạo, quản lý lĩnh vực Xuất phát từ tình hình nêu trên, việc nghiên cứu đề tài “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo báo điện tử giai đoạn nay”, làm rõ thêm vấn đề lý luận thực tiễn để tăng cường lãnh đạo Đảng hệ thống báo điện tử nước ta, thúc đẩy phát triển phát huy mạnh mẽ vai trị, tác dụng loại hình báo chí tiện ích có tính cấp thiết lý luận thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn lãnh đạo Đảng báo điện tử Việt Nam, luận án đề xuất giải pháp khả thi nhằm góp phần tăng cường lãnh đạo Đảng báo điện tử Việt Nam đáp ứng yêu cầu công tác tư tưởng giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Làm rõ vai trò, đặc điểm báo điện tử vấn đề lý luận liên quan đến lãnh đạo Đảng báo điện tử Việt Nam - Đánh giá thực trạng lãnh đạo Đảng báo điện tử Việt Nam, xác định rõ nguyên nhân rút kinh nghiệm - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường lãnh đạo Đảng báo điện tử Việt Nam giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án lãnh đạo Đảng báo điện tử Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài luận án chủ yếu khảo sát lãnh đạo Đảng cấp Trung ương (Ban Chấp hành Trung ương (BCHTƯ), Bộ Chính trị (BCT), (BBT), ban, bộ, ngành Trung ương cấp ủy lãnh đạo báo điện tử có số lượt người truy cập lớn) báo điện tử Việt Nam từ năm 1998 (từ có báo điện tử Việt Nam) đến Các giải pháp luận án đề xuất có giá trị đến năm 2020 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà nước ta công tác tư tưởng, báo chí; lãnh đạo, quản lý báo chí nói chung, báo điện tử nói riêng Luận án kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến đề tài 4.2 Cơ sở thực tiễn Cơ sở thực tiễn luận án thực trạng hoạt động báo điện tử lãnh đạo báo điện tử cấp ủy, tổ chức đảng Trung ương Luận án tham khảo báo cáo, thống kê, tư liệu có liên quan 4.3 Phương pháp nghiên cứu - Luận án nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin - Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: tổng kết thực tiễn; khảo sát, thống kê; lơgíc lịch sử; phân tích tổng hợp; quy nạp diễn dịch; chuyên gia; so sánh… Đóng góp khoa học luận án - Làm rõ đặc điểm báo điện tử Việt Nam quan niệm, nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng báo điện tử Việt Nam - Rút học kinh nghiệm đề xuất số giải pháp có tính khả thi nhằm tăng cường lãnh đạo Đảng báo điện tử Việt Nam giai đoạn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Kết nghiên cứu luận án tài liệu cấp ủy, tổ chức đảng tham khảo lãnh đạo báo điện tử, góp phần nâng cao hiệu lãnh đạo xây dựng báo điện tử ngày vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ - Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy xây dựng Đảng quyền nhà nước Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án gồm chương, tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 1.1.1 Đề tài khoa học sách - Đề tài khoa học cấp sở “Nâng cao chất lượng, hiệu công tác thông tin đối ngoại số quan thơng tấn, báo chí chủ lực nước ta - thực trạng giải pháp” Ban Tuyên giáo Trung ương [12] làm rõ số vấn đề lý luận chung chất lượng, hiệu công tác thông tin đối ngoại quan thông tấn, báo chí chủ lực; chất lượng, hiệu cơng tác thông tin đối ngoại số quan thơng báo chí chủ lực nước ta với thành tựu, hạn chế, vấn đề đặt ra; nêu vị trí, vai trị nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu công tác thông tin đối ngoại quan thơng tấn, báo chí chủ lực nước ta Đề tài rõ, loại hình báo chí, báo điện tử có thuận lợi việc đánh giá chất lượng, hiệu báo chí đối ngoại Thơng qua việc phân tích liệu chứa phai mã hóa (logfile) biết số lượng người truy cập ngày, nước truy cập nhiều nhất, thời gian truy cập dài hay ngắn, chuyên mục độc giả quan tâm Báo điện tử nắm bắt phản hồi người xem cách nhanh Thông qua địa (IP) truy cập biết phạm vi truy cập Bên cạnh phạm vi thông tin, tần suất thơng tin tiêu chí quan trọng đóng góp vào hiệu thơng tin đối ngoại Tiêu chí thể qua kỳ phát hành báo in, thời lượng chương trình phát truyền hình, việc cập nhật thơng tin báo mạng… Thơng tin phải trì, bảo đảm ổn định, liên tục, không bị ngắt quãng Mặt khác, đề tài đề cập vai trò báo chí việc đấu tranh chống lại luận điệu sai trái, xuyên tạc lực chống đối Trong hai chiều thông tin thơng tin trở lại cho người Việt Nam, báo chí cung cấp thông tin chọn lọc, định hướng, giúp công chúng tin tưởng vào đường lối đắn Đảng Nhà nước, không bị dao động trước luận điệu tuyên truyền lực thù địch Đề tài phương hướng giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng, hiệu công tác thông tin đối ngoại số quan thơng tấn, báo chí chủ lực thời gian tới, giai đoạn từ đến năm 2020: tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước quan thơng tấn, báo chí chủ lực; mở rộng nâng cao hiệu phối hợp hoạt động thông tin đối ngoại quan thơng tấn, báo chí chủ lực; đa dạng hóa nội dung, hình thức hoạt động quan thơng tấn, báo chí chủ lực; đổi chế thơng tin, bảo đảm tính nhanh nhạy, tính sắc bén, tính thuyết phục hoạt động thơng tin đối ngoại quan thơng tấn, báo chí chủ lực; tăng cường đầu tư sở vật chất, nhanh chóng áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ thơng tin; nâng cao lĩnh trị, chất lượng chun mơn cán bộ, phóng viên - Sách “Tiếp tục thực Chỉ thị số 22-CT/TW Bộ Chính trị khóa VIII đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý cơng tác báo chí, xuất bản” Ban TT-VH Trung ương, Bộ Văn hóa - Thông tin, Hội Nhà báo (HNB) Việt Nam phối hợp phát hành [19] khẳng định, báo chí phận cấu thành quan trọng toàn cơng tác tư tưởng - văn hóa (TT-VH) Đảng; công cụ sắc bén, hiệu để xây dựng, bồi đắp tảng tư tưởng trị Đảng; tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, cổ vũ, động viên, tổ chức nhân dân thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc; đồng thời, cầu hữu nghị để Việt Nam mở rộng giao lưu, hội nhập với giới Cuốn sách nêu, để nâng cao hiệu lãnh đạo báo chí, Đảng phải khơng ngừng đổi tư duy, phong cách, phương thức lãnh đạo cơng tác báo chí Đảng lãnh đạo báo chí việc đề nghị quyết, thị, định hướng quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống báo chí định hướng nội dung thông tin, tuyên truyền báo chí; lãnh đạo cơng tác tổ chức, cán bộ, công tác kiểm tra, giám sát Đảng tổ chức đảng đảng viên quan báo chí; lãnh đạo đồn thể trị - xã hội quan báo chí Nhà nước có trách nhiệm thể chế hóa, cụ thể hóa đường lối, quan điểm Đảng báo chí sách, pháp luật quản lý hoạt động báo chí Trong trình lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cơng đổi đất nước, Đảng ta có bước chuyển quan trọng việc đổi tư duy, phong cách phương thức lãnh đạo công tác báo chí - Sách “Cơ sở lý luận báo chí” PGS, TS Tạ Ngọc Tấn TS Đinh Thế Huynh đồng chủ biên [113] đề cập nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí (tính đảng, tính quần chúng, tính chân thật); quy định, đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước cơng tác báo chí Cuốn sách đề cập báo chí sản phẩm thuộc kiến trúc thượng tầng, đời phát triển nhu cầu thông tin xã hội Một mặt, báo chí sử dụng phương tiện tuyên truyền, giáo dục, cổ động nhân dân; mặt khác, trở thành diễn đàn người lĩnh vực đời sống Khơng có đảng phái, tổ chức kinh tế, xã hội không sử dụng báo chí với tư cách phương tiện thơng tin để phục vụ mục tiêu Các tác giả phương pháp nghiên cứu lý luận báo chí, đặc biệt phương pháp luận khoa học, sáng tạo dựa phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lênin để tìm hiểu văn kiện, nghị Đảng, Nhà nước vấn đề báo chí Ngoài ra, tác giả sơ xem xét hệ thống tư liệu mang tính pháp lý Việt Nam báo chí - Sách “Tăng cường lãnh đạo, quản lý tạo điều kiện để báo chí Việt Nam phát triển mạnh mẽ, vững thời gian tới” Ban Tuyên giáo Trung ương biên soạn [13] đề cập vấn đề có tính quy luật báo chí cách mạng nước ta báo chí ln đặt lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, tiếng nói Đảng, Nhà nước nhân dân; báo chí ln cần có lãnh đạo Đảng, tăng cường công tác xây dựng Đảng nâng cao vai trò lãnh đạo tổ chức đảng, ý thức trách nhiệm đảng viên quan báo chí Các cấp ủy đảng, đảng đồn, ban cán đảng lãnh đạo quan báo chí chịu trách nhiệm lãnh đạo, đạo quan báo chí hoạt động theo định hướng trị, tư tưởng Đảng, tuân thủ nghiêm quy định pháp luật Nhà nước Cuốn sách nêu số yếu kém, khuyết điểm nguyên nhân dẫn đến yếu kém, khuyết điểm số quan báo chí, thiếu nhạy bén trị, chưa làm tốt chức tư tưởng, văn hóa báo chí cách mạng, chí có biểu xa rời lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước; xa rời tơn chỉ, mục đích; thơng tin khơng trung thực, suy diễn chủ quan, áp đặt vô lối, sa đà vào tiêu cực, yếu kém, mặt trái xã hội mà xem nhẹ việc phát hiện, biểu dương nhân tố mới, điển hình tiên tiến; khuynh hướng tư nhân hóa báo chí, tư nhân núp bóng Nhà nước để báo; số báo có vị trí quan trọng, chậm đổi chưa đủ sức làm chủ, chi phối thông tin Đồng thời, sách đề phương hướng số giải pháp chủ yếu có tính trước mắt lâu dài nhằm tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước báo chí - Sách “Báo chí dư luận xã hội” PGS, TS Nguyễn Văn Dững chủ biên [53] đề cập đến tính chất tương tác, đa phương tiện báo điện tử, loại hình báo chí gắn với nhóm cơng chúng - đối tượng trẻ giới trí thức người có trình độ văn hóa cao, nhóm cư dân mạng Những đặc điểm báo điện tử đặt cho nhà báo - chủ thể hoạt động báo chí - nhiều yêu cầu không nhận thức, quan điểm thái độ hành nghề, mà phong cách sống, phong cách tác nghiệp tích hợp đa kỹ tính trung thực, trách nhiệm xã hội đạo đức nghề nghiệp Mặt khác, sách nêu vai trị báo chí việc nâng cao lực hiệu tác động tới công chúng Cuốn sách nêu đặc điểm nhận diện báo chí đại; 10 vấn đề cơng chúng - nhóm đối tượng báo chí cuối chế tác động báo chí - Sách “Báo mạng điện tử: vấn đề bản” TS Nguyễn Thị Trường Giang chủ biên [65] nêu làm rõ lịch sử đời, khái niệm báo điện tử, khác báo điện tử với trang thông tin điện tử; vai trò báo điện tử đời sống xã hội Báo điện tử kết tích hợp cơng nghệ truyền thơng, dựa internet tích hợp ưu loại hình báo chí truyền thống, đem lại giá trị lớn cho xã hội, cho người dân Báo điện tử tạo bước ngoặt, làm thay đổi cách truyền tin tiếp nhận thông tin Sách nêu đặc điểm báo điện tử, có đề cập đến tính đa phương tiện báo điện tử - ưu điểm vượt trội báo điện tử so với loại hình báo chí khác Những thơng tin văn bản, hình ảnh, âm xuất trang chủ báo điện tử tạo hấp dẫn, sống động đặc biệt công chúng Bên cạnh đó, sách đề cập mơ hình tịa soạn quy trình sản xuất thơng tin báo điện tử, phẩm chất nhà báo điện tử; nêu cách viết, trình bày nội dung báo điện tử, đề xuất cách thiết kế, trình bày nội dung cách viết cho báo điện tử - Sách “Công tác lãnh đạo, quản lý báo chí 25 năm tiến hành nghiệp đổi mới” TS Nguyễn Thế Kỷ chủ biên [75] nêu quan niệm Đảng lãnh đạo cơng tác báo chí, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta báo chí, nội dung chế lãnh đạo Đảng báo chí; mặt khác, sách nêu thành tựu, ưu điểm, hạn chế, khuyết điểm, nguyên nhân hạn chế, khuyết điểm cơng tác lãnh đạo Đảng báo chí Cuốn sách đề cập đến vai trò báo điện tử, mạng xã hội, phương tiện truyền thông qua internet giới Việt Nam, thực trạng báo điện tử nước ta nay, bên cạnh mạnh ưu điểm bản, số báo điện tử cịn thiếu nhạy bén trị, chưa làm tốt chức TT-VH, xa rời tơn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ 165 quan việc định cho đời báo điện tử, loại hình báo chí đáp ứng địi hỏi thực tiễn Báo chí nói chung, báo điện tử nói riêng nước ta đặt lãnh đạo trực tiếp, toàn diện Đảng, vừa tiếng nói Đảng, Nhà nước, tổ chức trị, xã hội, nghề nghiệp, vừa diễn đàn nhân dân; tích cực tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, cổ vũ toàn Đảng, toàn dân thực thắng lợi nghiệp đổi mới, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Hầu hết báo điện tử giữ vững tính đảng, tính tư tưởng, tính nhân dân, tính chiến đấu, tính văn hóa; vừa kiên trì chất báo chí cách mạng, vừa nỗ lực vươn lên để theo kịp trình độ phát triển báo chí khu vực giới, đại mơ hình, tổ chức, phương thức hoạt động, khơng ngừng nâng cao chất lượng trị, chun môn, kỹ thuật, công nghệ Cần tiếp tục phát triển nghiệp báo chí đơi với tăng cường lãnh đạo, quản lý cơng tác báo chí đáp ứng u cầu, nhiệm vụ đặt tình hình Các quan đạo, quản lý báo điện tử, quan chủ quản quan báo điện tử cần bám sát nhiệm vụ trọng tâm công tác báo chí; tích cực tuyên truyền, cổ vũ thành tựu công đổi mới; phát hiện, biểu dương nhân tố mới, điển hình tiên tiến; tham gia đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực tệ nạn xã hội; kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc; tiếp thu, phát huy tinh hoa văn hóa nhân loại Không ngừng đổi mới, nâng cao lực, lĩnh, chất lượng, hiệu công tác lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước báo điện tử; đổi nội dung, phương pháp, tư phong cách lãnh đạo, quản lý báo điện tử, với phương châm “lãnh đạo, quản lý để báo điện tử phát triển” Về nội dung, cấp ủy quan tham mưu chủ động việc định hướng trị, vấn đề quan trọng, phức tạp, nhạy cảm lợi ích đất nước, cộng đồng toàn xã hội; cung cấp kịp 166 thời, tồn diện, đầy đủ q trình vận động, phát triển công đổi nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho báo điện tử triển khai hoạt động tuyên truyền Về mặt phương châm lãnh đạo, công tác lãnh đạo, đạo, quản lý báo điện tử cần kịp thời phải bảo đảm tính thuyết phục, tránh áp đặt, mệnh lệnh nhằm đạt tới tuân thủ cách tự giác, triệt để quan báo điện tử Về phương thức, bên cạnh nhiều nghị quyết, thị, quy định quan trọng mà Trung ương Đảng, trực tiếp BCT, BBT ban hành, Đảng cần tiếp tục quan tâm, bổ sung, điều chỉnh để có hệ thống văn nghị quyết, thị, quy định có tính đồng bộ, đầy đủ, kịp thời, tạo sở trị cho cơng tác lãnh đạo, đạo báo điện tử Coi trọng việc xây dựng tổ chức đảng quan báo điện tử vững mạnh mặt; đề cao vai trò đảng viên người làm báo, người giữ cương vị lãnh đạo; sở nâng cao lực lãnh đạo, đạo hoạt động theo tôn chỉ, mục đích, chức năng, nhiệm vụ quan báo điện tử quy ước đạo đức nhà báo Nâng cao chất lượng tư tưởng, trị, văn hóa, khoa học quan báo điện tử, để báo điện tử thực tiếng nói Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp, diễn đàn tin cậy nhân dân Hoàn chỉnh quy hoạch, kế hoạch phát triển báo điện tử Khẩn trương lập đề án đổi mới, xếp lại quan báo điện tử nước, bộ, ngành, đoàn thể, địa phương, đơn vị theo hướng hợp lý, thiết thực, hiệu Không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý báo điện tử; đào tạo phóng viên, biên tập viên quan báo điện tử Mở rộng nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm quản lý, đào tạo báo điện tử với nước khu vực giới Tăng cường phối hợp quan đạo, quản lý báo điện tử quan chủ quản báo điện tử; lãnh đạo, đạo, quản lý ban cán đảng, đảng đoàn, lãnh đạo quan chủ quản với quan báo điện tử Nâng cao chất lượng nội dung, hình 167 thức, khả chi phối thông tin báo điện tử chủ lực Đầu tư thỏa đáng cho hoạt động thông tin đối ngoại Kiên đấu tranh chống thông tin, quan điểm sai trái, thù địch việc xây dựng, phát huy vai trò đội ngũ nhà báo chuyên gia giàu tâm huyết, có kiến thức kinh nghiệm, sử dụng hình thức phương tiện phù hợp Ngăn chặn có hiệu hoạt động xâm nhập báo điện tử nước ta lực thù địch, phản động từ bên Tăng cường sở vật chất - kỹ thuật, điều kiện hoạt động cho quan báo điện tử 168 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Huy Ngọc (2007), “Nâng cao hiệu cơng tác tun truyền tình hình nay”, Tạp chí Tư tưởng - Văn hóa, số 7, tr 49-50 Nguyễn Huy Ngọc (2011), “Mấy suy nghĩ góp phần nâng cao vai trị báo chí với nghiệp cách mạng”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 6, tr 13-15 Nguyễn Huy Ngọc (2011), “Một số kinh nghiệm việc học tập triển khai thực Nghị Đại hội XI Đảng”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 12, tr 12-14 Nguyễn Huy Ngọc (2012), “Để nâng cao chất lượng đội ngũ cán báo chí”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 10, tr 42-44 Nguyễn Huy Ngọc (2012), “Vai trò lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 10, tr 74-78 Nguyễn Huy Ngọc (2012), “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí cách mạng phát triển báo chí nước ta nay”, Tạp chí Lý luận trị, số 10, tr 27-31 Nguyễn Huy Ngọc (2012), “Để báo điện tử ngày phát huy hiệu quả”, Tạp chí Tuyên giáo, số 12, tr 43-46 Nguyễn Huy Ngọc (2013), “Kinh nghiệm Đảng lãnh đạo báo chí giai đoạn nay”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 10, tr 72-76 169 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Víchto Aphanaxép (1995), Quyền lực thứ tư bốn đời Tổng bí thư, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lý Diệu Bác (2009), Công tác tư tưởng cần tăng cường đổi tính thời đại, Tạp chí Pháp chế Chính phủ (Trung Quốc), số 31 Ban Bí thư Trung ương Đảng (1990), Chỉ thị số 63-CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác báo chí - xuất bản, ngày 25-7 Ban Bí thư Trung ương Đảng (1992), Chỉ thị số 08-CT/TW tăng cường lãnh đạo quản lý nhằm nâng cao chất lượng hiệu cơng tác báo chí, xuất bản, ngày 31-3 Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 37-CT/TW tiếp tục nâng cao vai trò, chất lượng hoạt động Hội Nhà báo Việt Nam thời kỳ đổi mới, ngày 18-3 Ban Bí thư Trung ương Đảng (2005), Chỉ thị số 52-CT/TW phát triển quản lý báo điện tử nước ta nay, ngày 22-7 Ban Bí thư Trung ương Đảng (2007), Kế hoạch số 03-KH/TW số biện pháp cụ thể nhằm thực Thông báo Kết luận số 68-TB/TW, ngày 09-5 Ban Bí thư Trung ương Đảng (2007), Quyết định số 75-QĐ/TW việc ban hành Quy chế bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán lãnh đạo quan báo chí, ngày 21-8 Ban Bí thư Trung ương Đảng (2008), Quyết định số 155-QĐ/TW ban hành Quy định phối hợp Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban cán đảng Bộ Thông tin Truyền thơng, Đảng đồn Hội Nhà báo Việt Nam quan Đảng, Nhà nước công tác đạo, quản lý báo chí, ngày 23-4 10 Ban Bí thư Trung ương Đảng (2008), Chỉ thị số 25-CT/TW tăng cường công tác xây dựng đảng quan báo chí, ngày 31-7 170 11 Ban Bí thư Trung ương Đảng (2008), Quyết định số 202-QĐ/TW quy định chế độ phối hợp gắn kết công tác tư tưởng với công tác tổ chức, cán công tác kiểm tra, giám sát Đảng lĩnh vực tư tưởng, lý luận, báo chí, ngày 11-12 12 Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), “Nâng cao chất lượng, hiệu công tác thông tin đối ngoại số quan thơng tấn, báo chí chủ lực nước ta - thực trạng giải pháp”, Đề tài khoa học cấp sở 13 Ban Tuyên giáo Trung ương (2007), Tăng cường lãnh đạo, quản lý tạo điều kiện để báo chí Việt Nam phát triển mạnh mẽ, vững thời gian tới, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 14 Ban Tuyên giáo Trung ương (2006), Văn pháp quy báo chí - xuất bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Ban Tuyên giáo Trung ương (2013), Báo cáo tổng hợp đề án báo chí điện tử mạng xã hội 16 Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ TT-TT, HNB Việt Nam (2014), Báo cáo tổng kết công tác báo chí tồn quốc năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014 17 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (1997), Hướng dẫn số 932HD/TTVH Hướng dẫn việc quán triệt thực Chỉ thị số 22-CT/TW Bộ Chính trị tiếp tục đổi tăng cường cơng tác báo chí, xuất bản, ngày 27-10 18 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2001), Tình hình báo chí, xuất sau năm thực Chỉ thị số 22-CT/TW số phương hướng, giải pháp thực chủ yếu (Báo cáo Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương), ngày 29-10 19 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Bộ Văn hóa - Thông tin, Hội Nhà báo Việt Nam (2002), Tiếp tục thực Chỉ thị số 22-CT/TW Bộ Chính trị (khóa VIII) đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý cơng tác báo chí, xuất bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 171 20 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Mơ hình mạng Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 22 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Mạng nội bố trí phân nhiệm máy chủ 23 Lê Thanh Bình (2004), Quản lý phát triển báo chí - xuất bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Lê Thanh Bình (2008), Truyền thơng đại chúng phát triển xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Bộ Bưu - Viễn thơng (2007), Quyết định số 823-QĐ/BBCVT ban hành Quy chế quản lý báo điện tử theo hướng tăng cường công tác quản lý báo điện tử nhằm phát huy ưu điểm, hạn chế, nhược điểm báo điện tử, ngày 02-8 26 Bộ Chính trị (1997), Chỉ thị số 22-CT/TW Tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản, ngày 17-10 27 Bộ Chính trị (2000), Chỉ thị số 58-CT/TW đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, ngày 17-10 28 Bộ Chính trị (2004), Thơng báo Kết luận số 162/TB-TW số biện pháp tăng cường quản lý báo chí tình hình nay, ngày 01-12 29 Bộ Chính trị (2006), Thơng báo số 41-TB/TW Tiến hành sơ kết, đánh giá nghiêm túc hai năm thực Thơng báo Kết luận số 162-TB/TW Bộ Chính trị, ngày 11-10 30 Bộ Chính trị (2007), Thơng báo số 68-TB/TW tiếp tục tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước báo chí, ngày 303 31 Bộ Thơng tin Truyền thơng (2007), Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật Báo chí; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí 172 32 Bộ Thơng tin Truyền thông (2008), Quyết định số 52/2008/QĐ-BTTTT ban hành Quy chế xác định nguồn tin báo chí, ngày 02-12 33 Bộ Thông tin Truyền thông (2008), Thông tư số 13/2008/TT-BTTTT hướng dẫn việc thành lập hoạt động quan đại diện, phóng viên thường trú nước quan báo chí, ngày 31-12 34 Bộ Thông tin Truyền thông (2011), Thông tư số 21/2011/TT-BTTTT việc sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư số 13/2008/TTBTTTT, ngày 31-12-2008 hướng dẫn việc thành lập hoạt động quan đại diện, phóng viên thường trú nước quan báo chí, ngày 13-7 35 Bộ Thông tin Truyền thông (2011), Thông tư số 33/2011/TT-BTTTT quy định chi tiết việc cấp Giấy phép hoạt động báo chí điện tử, Giấy phép chuyên trang báo chí điện tử, ngày 01-11 36 Bộ Văn hóa - Thơng tin (2001), Báo cáo công tác quản lý nhà nước báo chí - xuất qua năm thực Chỉ thị số 22-CT/TW Bộ Chính trị, ngày 31-10 37 Bộ Văn hóa - Thơng tin (2007), Báo cáo sơ kết năm thực Thông báo Kết luận số 162-TB/TW Bộ Chính trị số biện pháp tăng cường quản lý báo chí tình hình nay, Hà Nội 38 Bộ Văn hóa - Thông tin (2002), Quyết định số 28/2002/QĐ-BVHTT ban hành Quy chế xuất bản tin, tài liệu, tờ rơi; phát hành thơng cáo báo chí; đăng, phát tin hình điện tử quan, tổ chức nước ngồi, pháp nhân có yếu tố nước ngồi, ngày 21-11 39 A.A Chertưchơnưi (2004), Các thể loại báo chí, Nxb Thơng tấn, Mátxcơva 40 Chính phủ (1992), Nghị định số 133-NĐ/HĐBT quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí 1989, ngày 20-4 41 Chính phủ (2001), Nghị định số 55/2001/NĐ-CP quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ Internet, ngày 23-8 173 42 Chính phủ (2002), Nghị định số 51/2002/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí, ngày 264 43 Chính phủ (2008), Nghị định số 97/2008/NĐ-CP quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet, ngày 28-8 44 Chính phủ (2011), Nghị định số 02/2011/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, xuất bản, ngày 06-01 45 Phạm Văn Chúc (2009), Góp phần quản lý phát huy tốt vai trị, tác dụng truyền thơng mạng, kỷ yếu Hội thảo khoa học Nâng cao chất lượng, hiệu công tác tư tưởng, Hà Nội 46 Phan Diễn (2001), “Hãy xứng đáng chiến sĩ tiên phong mặt trận tư tưởng - văn hóa Đảng”, Tạp chí Cộng sản, số 47 Đỗ Q Dỗn (2009), Nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước thúc đẩy báo chí xuất khơng ngừng phát triển, xứng đáng vũ khí sắc bén mặt trận tư tưởng - văn hóa Đảng, kỷ yếu Hội thảo khoa học Nâng cao chất lượng, hiệu công tác tư tưởng, Hà Nội 48 Đỗ Q Dỗn (2010), “Thể chế hóa quan điểm, đường lối Đảng báo chí, xuất thành sách, pháp luật Nhà nước”, Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 17-6 49 Nguyễn Cơng Dũng (2010), “Vì cần tăng cường quản lý báo điện tử?”, Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 07-7 50 Nguyễn Công Dũng (2009), Nâng cao tính định hướng tư tưởng hệ thống báo điện tử nay, kỷ yếu Hội thảo khoa học Nâng cao chất lượng, hiệu công tác tư tưởng, Hà Nội 51 Nguyễn Tấn Dũng (2007), “Đội ngũ nhà báo phải cố gắng nữa, sáng tạo để góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng toàn dân tộc”, Báo Nhân Dân, ngày 28-8 52 Bùi Phương Dung (Trung Quốc) (2005), Công tác tuyên truyền tư tưởng thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 174 53 Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí dư luận xã hội, Nxb Lao động 54 Nguyễn Văn Dững (2009), “Cảnh giác với tự báo chí”, Tạp chí Lý luận trị, số 55 Nguyễn Văn Dững (2012), “Tư tưởng Hồ Chí Minh phê bình tự phê bình cơng khai báo chí, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 21-6 56 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hà Đăng (2012), “Báo chí mặt trận, nhà báo chiến sĩ”, Báo Nhân Dân điện tử, ngày 21-6 61 Hà Đăng (2003), “Nâng cao cơng tác báo chí Đảng ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản, số 62 Nguyễn Khoa Điềm (2001), “Quán triệt sâu sắc nội dung Nghị Đại hội IX Đảng, đưa nghiệp báo chí, xuất tiến lên bước mới, trình độ mới”, Tạp chí Cộng sản, số 63 Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Thị Trường Giang (2011), Báo mạng điện tử: vấn đề bản, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 66 Nguyễn Thị Trường Giang (2010), “Xu hướng phát triển báo mạng điện tử Việt Nam”, Báo điện tử Sóng Trẻ, ngày 16-6 175 67 A.A Grabennhicốp (2003), Báo chí kinh tế thị trường, Nxb Thơng tấn, Mátxcơva 68 Đoàn Thế Hanh (2012), “Bác Hồ dặn người làm báo cách mạng”, Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 20-6 69 Phạm Thị Hằng (2008), Nâng cao chất lượng thông tin báo điện tử, Luận văn thạc sĩ Báo chí học, Học viện Báo chí Tun truyền 70 Vũ Đình Hịe (2000), Truyền thơng đại chúng cơng tác lãnh đạo, quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Nguyễn Minh Huế (2012), “Một số vấn đề đặt từ tương tác mạng xã hội báo chí”, Tạp chí Tuyên giáo, số 72 Nguyễn Minh Huế (2012), “Nâng cao hiệu hoạt động tương tác báo mạng điện tử”, Tạp chí Tuyên giáo, số 73 Đinh Văn Hường (2009), Nâng cao chất lượng, hiệu công tác báo chí truyền thơng - thực trạng giải pháp, kỷ yếu Hội thảo khoa học Nâng cao chất lượng, hiệu công tác tư tưởng, Hà Nội 74 Lưu Văn Kiền (2001), “Báo chí - cơng cụ sắc bén cơng tác tư tưởng”, Tạp chí Cộng sản, số 16 75 Nguyễn Thế Kỷ (2012), Công tác lãnh đạo, quản lý báo chí 25 năm tiến hành nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Nguyễn Thế Kỷ (2012), “Quản lý, phát huy tốt vai trị báo điện tử, trang thơng tin điện tử mạng xã hội trước yêu cầu mới”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân điện tử, ngày 7-6 77 Nguyễn Thế Kỷ (2006), “Tăng cường lãnh đạo Đảng báo chí trước yêu cầu mới”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân điện tử, ngày 20-6 78 Huy Lân (2012), “Cái tâm người làm báo - niềm mong mỏi độc giả”, Tạp chí Tuyên giáo điện tử, ngày 18-6 79 V.I Lênin (1970), Toàn tập, tập, tập 42, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 80 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 81 V.I Lênin (1979), Toàn tập, tập 12, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 176 82 Nguyễn Thị Mỹ Linh (2013), Tính chủ động, kịp thời cơng tác đạo, định hướng nội dung thơng tin báo chí, Luận văn thạc sĩ Báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền 83 Luật Báo chí (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Hải Lý (2012), “Đề cao trách nhiệm, đạo đức người làm báo”, Báo Pháp luật xã hội điện tử, ngày 13-6 86 C Mác - Ph Ăngghen (1978), Toàn tập, tập 1, Nxb Thông tấn, Mátxcơva 87 C Mác - Ph Ăngghen (1978), Tồn tập, tập 33, Nxb Thơng tấn, Mátxcơva 88 Nơng Đức Mạnh (2005), “Phát triển báo chí cách mạng có chất lượng cao, đóng góp có hiệu vào nghiệp cách mạng dân tộc”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 13-8 89 Điền Trung Mẫn (2007), “Bàn đổi công tác tư tưởng thời kỳ mới”, Tạp chí Học tập nghiên cứu lý luận (Trung Quốc), số 90 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Nguyễn Văn Minh (2007), Phản biện xã hội báo chí góp phần nâng cao chất lượng hiệu cơng tác tư tưởng, Luận văn thạc sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 93 Đỗ Chí Nghĩa (2012), Vai trị báo chí định hướng dư luận xã hội, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật 94 Minh Ngọc (2010), “Báo chí cách mạng Việt Nam năm 2010: chủ động, tích cực, nhạnh bén, trách nhiệm”, Báo Hà Nội mới, ngày 06-5 95 Lê Phúc Nguyên (2009), Nâng tầm trí tuệ, tăng cường sức mạnh cơng tác tư tưởng, lý luận, báo chí, kỷ yếu Hội thảo khoa học Nâng cao chất lượng, hiệu công tác tư tưởng, Hà Nội 177 96 Minh Nhật (2012), “Vai trị phản biện báo chí quan trọng”, Báo điện tử, ngày 20-6 97 Tô Phán (2012), “Đảng lãnh đạo báo chí giai đoạn nay”, Báo Hà Nội điện tử, ngày 22-10 98 Deborah Potter (2007), Hướng dẫn nghề làm báo độc lập, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 99 E.P Prơkhơrốp (2004), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 100 Phan Quang (2001), Về diện mạo báo chí Việt Nam - tiểu luận chân dung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, Nxb Tuổi trẻ, số 6, Hà Nội 102 Tô Huy Rứa, (2007), “Để đưa Nghị Hội nghị Trung ương năm khóa X cơng tác tư tưởng, lý luận báo chí trước yêu cầu vào sống”, Báo Nhân Dân, ngày 04-9 103 Tơ Huy Rứa (2007), “Phấn đấu để báo chí nước ta phát triển định hướng, mạnh mẽ, vững thời gian tới”, Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 15-01 104 Tô Huy Rứa (2007), “Tiếp tục đổi phát triển vững báo chí cách mạng nước ta”, Tạp chí Cộng sản, số 105 Trương Tấn Sang (2007), “Tiếp tục phát triển báo chí cách mạng, góp phần thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Báo Nhân Dân, ngày 21-6 106 Nguyễn Văn Sinh (2012), Tính hấp dẫn báo Đảng nước ta giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền 107 M.I Sotak (2003), Phóng - tính chun nghiệp đạo đức, Nxb Thơng (Cộng hịa Liên bang Nga) 108 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 178 109 Makcxim Kudnhexốp Irop Suvkunốp (2003), Cách điều khiển vấn, Nxb Thông tấn, Mátxcơva 110 Phí Thị Thanh Tâm (2009), Pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Nhà nước pháp luật, Đại học quốc gia Hà Nội 111 Dương Thanh Tân (2000), Sự lãnh đạo Tỉnh ủy Đồng Nai báo chí giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ trị học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 112 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 Tạ Ngọc Tấn Đinh Thế Huynh (2007), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 115 Tạ Ngọc Tấn (2000), “70 năm Đảng lãnh đạo báo chí, vấn đề nóng hổi tính thời sự”, Tạp chí Cộng sản, số 116 Hữu Thọ (2006), Mắt sáng, lòng trong, bút sắc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 117 Hữu Thọ (2012), “Ngịi bút trách nhiệm”, Tạp chí Tuyên giáo, số 118 Vũ Duy Thông (2007), “Nhân ngày báo chí cách mạng Việt Nam (21-6) xã hội hóa để phát triển”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 20-6 119 Thủ tướng Chính phủ (1998), Chỉ thị 38/98/CT-TTg tăng cường trách nhiệm quan nhà nước việc tạo điều kiện để Hội Nhà báo Việt Nam hoạt động có hiệu quả, ngày 24-9 120 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 77/2007/QĐ-TTg ban hành Quy chế phát ngơn cung cấp thơng tin cho báo chí, ngày 28-5 121 Doãn Thị Thuận (2012), “Thực trạng phát triển báo điện tử, mạng xã hội Việt Nam nay”, Tạp chí Tuyên giáo điện tử, ngày 30-9 179 122 Nguyễn Vũ Tiến (2003), “Sự lãnh đạo Đảng báo chí thời kỳ đổi mới”, Luận án tiến sĩ trị học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 123 Nguyễn Phú Trọng (2010), “Báo chí cách mạng Việt Nam ngày lớn mạnh, chuyên nghiệp đại”, Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 22-6 124 Nguyễn Phú Trọng (2012), “Sức hấp dẫn báo chí nói thật cách thuyết phục”, Báo Sài Gịn giải phóng điện tử, ngày 10-6 125 Văn phịng Chính phủ (2011), Cơng văn số 7568/VPCP-TH việc ý kiến Thủ tướng Chính phủ tăng cường cung cấp thơng tin thống cho báo chí, ngày 27-10 126 Lưu Hoàng Vân (2011), “Báo điện tử xu hướng thời đại”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 03-3 127 Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 128 Hồng Vinh (2006), “Một số vấn đề đặt công tác lãnh đạo, quản lý báo chí trước yêu cầu mới”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 21-6 129 VNNIC (2013), Số người tỷ lệ dân số Việt Nam sử dụng internet 130 Michel Voirol (2003), Hướng dẫn cách biên tập, Nxb Thông tấn, Mátxcơva 131 Dương Vũ (2004), “Báo chí tham gia quản lý xã hội”, Tạp chí Cộng sản, số 132 Vụ Báo chí – Xuất (Ban Tuyên giáo Trung ương) (2013), Báo cáo tổng hợp báo chí số nước giới 133 Vụ Báo chí – Xuất (Ban Tuyên giáo Trung ương) (2014), Báo cáo tổng hợp chất lượng báo điện tử năm 2013 ... trở thành tờ báo điện tử hàng đầu Việt Nam Để vươn giới trở thành tờ báo không người Việt, số báo điện tử Việt Nam: Nhân Dân điện tử, Thanh niên, điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Thông xã Việt Nam? ??... báo điện tử Việt Nam quan niệm, nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng báo điện tử Việt Nam - Rút học kinh nghiệm đề xuất số giải pháp có tính khả thi nhằm tăng cường lãnh đạo Đảng báo điện tử Việt. .. (electronic magazine - tạp chí điện tử) … Ở Việt Nam, báo điện tử gắn liền với tên gọi nhiều tờ báo mạng điện tử thuộc quan báo in, Nhân Dân điện tử, Lao động điện tử, Quê hương điện tử Trong pháp quy Nhà