1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU về FDI của VIỆT NAM

11 611 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 64,06 KB

Nội dung

TÌM HIỂU VỀ FDI CỦA VIỆT NAM A Giới thiệu chung Việt Nam Vị trí, tự nhiên Việt Nam nằm khu vực địa lý thuận lợi cho giao lưu thu hút đầu tư nước ngoài.Vị trí vừa gắn liền với lục địa Á - Âu vừa tiếp giáp với Thái Bình Dương lại nằm đường hàng hải, đường đường hàng không quốc tế quan trọng nên nước ta dễ dàng giao lưu, trao đổi hàng hoá với nhiều nước giới Cùng với vị trí đó, hệ thống cảng nước sâu ven biển điều kiện hấp dẫn nhiều nhà đầu tư nước (sản lượng hàng hóa qua biển 192580895 tấn- 2010) Nằm khu vực Đông Nam Á , hoạt động kinh doanh diễn sôi nổi, giúp nước ta học hỏi trao đổi kinh nghiệm nước khu vực Ngoài ra, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng sở phát triển ngành công nghiệp.Nguồn tài nguyên biển giàu có hải sản khoáng sản; nằm vành đai sinh khoảng Thái Bình Dương đường di lưu loài động thực vật mang lại cho nước ta nguồn thu lớn để phát triển kinh tế Khí hậu nhiệt độ cao, lượng mưa độ ẩm lớn thuận lợi phát triển du lịch, ngư nghiệp, nông nghiệp Tình hình kinh tế Nền kinh tế Việt Nam giai đoạn trải nghiệm thách thức quan trọng chế thị trường toàn cầu hóa Sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào cuối năm 2006, độ mở kinh tế tăng vọt từ mức 100% lên 150% vòng hai năm, luồng vốn gián tiếp trực tiếp chảy vào mạnh chưa có Nền kinh tế giới trải qua giai đoạn phát triển tương đối ổn định, trung bình khoảng 5% trước khủng hoảng kinh tế - tài toàn cầu diễn vào quý 1- 2008 Khi khủng hoảng kinh tế xảy ra, kinh tế phát triển lại bị rơi vào suy thoái lớn hơn, chạm mức thấp (-8%) vào quý 4-2008, kinh tế phát triển bị suy giảm xuống mức thấp (-4%) vào quý 1-2009.Tác động khủng hoảng kinh tế giới tới Việt Nam hai năm 2008-2009, tăng trưởng kinh tế mức thấp liền với lạm phát cao (đặc biệt 2008), thâm hụt thương mại thâm hụt ngân sách cao Năm 2010 xem năm lề để ổn định kinh tế vĩ mô, khắc phục khó khăn sau khủng hoảng lấy lại đà tăng trưởng cho giai đoạn tiếp theo.Sau khủng hoảng, Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn thách thức song kinh tế đạt mức tăng trưởng ấn tượng 5%(2011-2013) Bắt đầu bước vào thực giai đoạn kinh tế toàn cầu hóa – xã hội hóa, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5,52%/năm,trong điều kiện tốc độ tăng trưởng trung bình giới 5% (dự đoán ADB cho kinh tế VN năm 2015) Theo đó, tiếp tục phấn đấu hoàn thành tiêu chủ yếu sau: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 7,0 - 7,5%/năm; Giá trị công nghiệp, xây dựng tăng 7,8 8%/năm; Giá trị nông nghiệp tăng 2,6 - 3%/năm; Cơ cấu GDP: nông nghiệp 17 18%, công nghiệp xây dựng 41- 42%, dịch vụ 41- 42%; Sản phẩm công nghệ cao sản phẩm ứng dụng công nghệ đạt 35% tổng GDP; Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 55%, kim ngạch xuất tăng bình quân 12%, giảm nhập siêu đến năm 2020 cân xuất nhập khẩu; Vốn đầu tư toàn xã hội bình quân năm đạt 40% GDP; Tỷ lệ huy động vào ngân sách nhà nước đạt 23 - 24% GDP; giảm mức bội chi ngân sách xuống 4,5% GDP vào năm 2015 B Lý lựa chọn Việt Nam để tìm hiểu FDI Tình hình chung FDI Việt Nam 1.1 Việt Nam tiếp nhận FDI Việt Nam nước có tổng đầu tư FDI lớn Đông Nam Á, đóng góp nhiều vào tăng trưởng kinh tế ngân sách Nhà Nước, cung cấp lượng lớn việc làm cho lao động Việt Nam, mở đường cho doanh nghiệp nước tiếp cận khoa học kỹ thuật tiên tiến Với chủ trương khuyến khích khu vực FDI hướng xuất tạo thuận lợi cho Việt Nam việc nâng cao lực xuất khẩu, qua Việt Nam bước tham gia cải thiện vị trí chuỗi giá trị toàn cầu, góp phần làm thay đổi cấu mặthàng xuất theo hướng giảm tỷ trọng xuất sản phẩm khai khoáng, mặt hàng sơ cấp, tăng dần tỷ trọng hàng xuất công nghiệp chế biến, chế tạo Số lượng doanh nghiệp FDI ngày tăng lên Quy mô phạm vi ngày mở rộng 1.2 Đầu tư FDI Việt Nam nước Các dự án đầu tư FDI quy mô lớn tập trung lĩnh vực viễn thông, nông lâm nghiệp tập trung Lào, Campuchia số nước thuộc Châu Âu, Châu phi Bên cạnh dòng vốn đầu tư nhà nước doanh nghiệp nhà nước, đầu tư khối tư nhân, đặc biệt cá nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp FDI ngày tăng, góp phần làm tăng giá trị xuất hàng hóa, dịch vụ Việt Nam nước Tuy nhiên, nhiều dự án không khả thi thủ tục dườm dà, không thiểu văn hóa thị trường nước doanh nghiệp Việt Nam Lý lựa chọn Việt Nam nước có nguồn vốn FDI từ nước đầu tư vào tương đối lớn, Việt Nam đứng hạng số 10 quốc gia Châu Á phát triển giới đầu tư quan tâm (theo đánh giá Liên Hợp Quốc năm 2012,2013) Khi mở hội nhập, tình hình FDI Việt Nam có chuyển biến tích cực, tác động mạnh mẽ tới phát triển kinh tế Thuận lợi trình tìm kiếm thông tin, số liệu C Tình hình FDI Việt Nam Các quốc gia đầu tư FDI vào Việt Nam lĩnh vực đầu tư Trong năm 2014 có 60 quốc gia có dự án đầu tư Việt Nam Trong số đó, Hàn Quốc đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp vốn tăng thêm 7.32 tỷ USD, chiếm 36.2% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam Hồng Kông đứng vị trí thứ hai với tỷ USD tổng vốn đầu tư đăng ký cấp vốn tăng thêm, chiếm 14.8% tổng vốn đầu tư Singapore đứng tiếp sau với 2.79 tỷ USD, chiếm 13.8% tổng vốn đầu tư Vị trí thứ tư Nhật Bản với 2.05 tỷ USD, chiếm 10.1% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam Có thể thấy quốc gia nhà đầu tư hàng đầu Việt Nam, bên cạnh họ mở rộng nhiều địa phương khác không tập chung vào hai trung tâm thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh ( Nguồn: Cục ĐTNN- Bộ KHĐT) -Nhà đầu tư nước đầu tư vào 18 ngành lĩnh vực, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước với 880 dự án đầu tư đăng ký mới, tổng số vốn cấp tăng thêm 15.5 tỷ đô la Mỹ (chiếm 70.7% tổng vốn đầu tư đăng ký) -Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 2.83 tỷ đô la Mỹ, chiếm 13% tổng vốn đầu tư đăng ký Kế tiếp lĩnh vực xây dựng với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 1.08 tỷ đô la Mỹ -Tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến chế tạo tổng vốn đăng ký nước tăng thời gian vừa qua (năm 2011 chiếm 50%, năm 2012: 70%, năm 2013: 76,6%, năm 2014: 72% -Trong năm 2014, số lượng dự án có quy mô lớn chiếm tỷ lệ nhỏ Thu hút dự án có quy mô lớn tỷ USD, 22 dự án 100 triệu USD, 24 dự án 50 triệu US, 157 dự án 10 triệu USD, lại dự án 10 triệu USD (chiếm 87% tổng dự án cấp năm 2014): • • • • Công ty TNHH Samsung Electronics Thái Nguyên: sản xuất lắp ráp gia công sản phẩm điện tử, vốn đăng ký tỷ USD Công ty TNHH Điện tử Samsung CE Complex TP Hồ Chí Minh, nghiên cứu sản xuất thiết bị điện tử công nghệ cao, phần mềm tiên tiến, vốn đăng ký: 1,4 tỷ USD Công ty TNHH Dewan International Khánh Hòa, xây dựng, phát triển khu vực biển Nha Trang, vốn đăng ký: 1,25 tỷ USD Công ty TNHH Samsung Display Bắc Ninh, sản xuất, lắp ráp, gia công sản phẩm hình smartphone, máy tính bảng, vốn ký: tỷ USD Sự tăng, giảm FDI qua năm Trong 25 năm từ 1988-2013, tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam đạt khoảng 218.8 tỷ USD, tổng vốn thực đạt 106.3 tỷ USD, lĩnh vực công nghiệp chiếm tới gần 60% Theo thống kê Cục Đầu tư Nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tính đến hết 21/12/2014, vốn FDI vào Việt Nam, cấp tăng thêm 21.92 tỷ USD, 98,1% so với năm 2013 Như vậy, tỷ lệ đầu tư nước vào Việt Nam có chiều hướng giảm nhẹ so với thời điểm Việt Nam đạt kỷ lục thu hút đầu tư nước (vượt mốc 20 tỷ USD) Giai đoạn 2000-2005, Việt Nam tích cực thực sách thu hút FDI, mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, nên giai đoạn này, FDI chủ yếu tập trung vào ngành thương nghiệp, công nghiệp nhẹ Đây ngành giải ngân nhanh Thời kỳ 2006-2008, Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới, lượng vốn đăng ký cao, nhiên lại tập trung nhiều vào ngành công nghiệp xi măng, sắt thép, khiến thời gian triển khai dự án dài, giải ngân chậm Từ 2008 đến nay, nhiều nguyên nhân bên vấn đề đất đai, đền bù giải phóng mặt nguyên nhân bên khủng hoảng tài tiền tệ, thay đổi danh mục đầu tư nên vốn cam kết cao tốc độ giải ngân lại thấp Tác động FDI đến Việt Nam 3.1 Tác động tích cực Công nghệ chuyển giao: Đây có lẽ tác động lớn nước sở nói chung Việt Nam nói riêng Như biết, quốc gia có đủ nguồn lực để làm tất công nghệ cần thiết cách kinh tế, cần cân nhắc mua làm Hơn nữa, phát triển không đồng quốc gia công nghệ, nhiều nước khả sáng tạo công nghệ cần, buộc phải mua công nghệ.Sự chuyển giao công nghệ tạo điều kiện để giải khó khăn lạm phát thất nghiệp, tạo hội tăng suất lao động thông qua việc nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực hội tăng thu nhập cho người lao động Chuyển giao công nghệ thông qua FDI giúp cho khoảng cách công nghệ nước đầu nước tiếp nhận công nghệ thu hẹp lại Đối với Việt Nam, tác động FDI đến kinh tế thể rõ nét thời gian vừa qua, số ngành tiếp thu công nghệ tiên tiến với trình độ đại như: bưu chính-viễn thông, dầu khí, xây dựng, cầu đường… Một số ngành sản phẩm điện tử, khí, chế tạo… tạo nhiều sản phẩm có chất lượng cao, hình thức mẫu mã đẹp, đáp ứng tốt nhu cầu thị trường nước xuất nước Ngoài ra, chuyển giao công nghệ qua FDI hạn chế tối đa việc nhập số hàng hóa, nâng cao lực người lao động, đặc biệt cấu kinh tế dần dịch chuyển theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa Tăng cường huy động vốn đầu tư nước: Nguồn vốn đầu tư lấy từ hai nguồn đầu tư nước đầu tư nước Tuy nhiên, đầu tư trực tiếp nước an toàn tốt việc vay trực tiếp vay nợ thương mại Bởi đầu tư trực tiếp nước không tạo khoản nợ, có tính ổn định cao, không thuận lợi cho việc rút vốn khoản vay đầu tư gián tiếp Nguồn vốn FDI vào Việt Nam đồng thời tạo tác động tích cực việc huy động nguồn vốn khác ODA, NGO, đồng thời kích thích thu hút vốn đầu tư nước Lãi suất cố định: FDI có nhiều ưu so với hình thức huy động khác ví dụ việc vay vốn nước với mức trở thành gánh nặng cho kinh tế, khoản viện trợ thường kèm với điều kiện trị Thúc đẩy trình dịch chuyển cấu kinh tế: Thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhiều lĩnh vực ngành kinh tế nước nhận đầu tư xuất dầu khí, công nghệ thông tin, hóa chất, ô tô, xe máy, thép, điện tử điện tử gia dụng, công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, da giày, dệt may… 3.2 Tác động tiêu cực Vốn FDI tạo hội để nguồn vốn lớn chảy bên (lợi nhuận, khoản toán khác v.v nhà đầu tư nước Việt Nam), ảnh hưởng đến lực lượng ngoại hối nước nhận đầu tư, giảm đóng góp vào nguồn thu thuế Việt Nam Đầu tư nước biệt lập với ngành sản xuất nước, hiệu ứng lan truyền có lợi mặt phổ biến công nghệ sản xuất, quản lý marketing Tiếp nhận FDI công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia cách không hạn chế đẩy nhà sản xuất nước vào cạnh tranh không cân sức sớm Đối với môi trường: Việc chuyển giao công nghệ dự án FDI có mặt hạn chế Đó tổ chức muốn thay kỹ thuật- công nghệ phải tìm nơi thải kỹ thuật- công nghệ cũ Việc thải công nghệ cũ dễ dàng nhiều nơi chấp nhận Tuy nhiên, nước phát triển xem nước phát triển nơi thải may móc lạc hậu Bởi vậy, nước phát triển dễ dàng bị biến thành bãi rác công nghiệp Công nghệ sử dụng thường cao mặt công nghệ ngành loại sản phẩm khu vực kinh tế nước, phần lớn từ nước châu Á (69%, Đông Nam Á chiếm 19%), nước châu Âu chiếm 24%, châu Mỹ chiếm 5%, nước G8 chiếm 23,7% nên chưa thu hút nhiều đầu tư từ nước công nghiệp phát triển, công nghệ nguồn Có số trường hợp, nhà đầu tư nước lợi dụng sơ hở pháp luật Việt Nam, yếu việc kiểm tra, giám sát cửa khẩu, nên nhập vào Việt Nam số máy móc, thiết bị có công nghệ lạc hậu Thực trạng tiếp tục đặt cho Việt Nam toán lớn từ vấn đề luật pháp, sách, quy hoạch lãnh thổ, ngành nghề, sở hạ tầng, nguồn nhân lực, công tác giải phóng mặt bằng, phân cấp quản lý FDI, môi trường v.v để khai thác lợi hạn chế tác động tiêu cực FDI Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Việt Nam đầu tư FDI nước Tính lũy tháng 4/ 2015, Việt Nam có 962 dự án đầu tư nước với tổng vốn đăng ký đầu tư 15 tỷ USD Ngoài ra, có 115 lượt dự án tăng vốn với tổng vốn tăng thêm tỷ USD Như vậy, tính vốn cấp vốn tăng thêm tính đến 20 tỷ USD Thị trường đầu tư nước tập trung nhiều số thị trường truyền thống Lào (có 259 dự án với 3,9 tỷ USD vốn đăng ký đầu tư, chiếm 27% tổng số dự án 26% tổng vốn đăng ký đầu tư), Campuchia (có 171 dự án 3,2 tỷ USD vốn đăng ký đầu tư, chiếm 18% tổng số dự án 22% tổng vốn đăng ký đầu tư) Về lĩnh vực đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam tập trung đầu tư vào ngành khai khoáng nhiều (111 dự án 5,1 tỷ USD vốn đầu tư, chiếm 11,5% tổng số dự án 34% tổng vốn đầu tư); ngành nông, lâm, ngư nghiệp (125 dự án 2,7 tỷ USD vốn đầu tư, chiếm 13% tổng số dự án 18% tổng vốn đầu tư) D Nhận xét, đánh giá Hơn 25 năm qua, khu vực kinh tế FDI ngày phát huy vai trò quan trọng có đóng góp đáng kể phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Khu vực kinh tế FDI tạo hàng triệu lao động trực tiếp lao động gián tiếp, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thay đổi cấu lao động, góp phần thúc đẩy việc chuyển giao công nghệ máy móc, thiết bị, tri thức kinh nghiệm quản lý; thúc đẩy trình cải cách doanh nghiệp nhà nước; đổi thủ tục hành hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường; xây dựng hoàn thiện đội ngũ cán quản lý nhà nước đầu tư nước Đầu tư nước có tác động mạnh đến chuyển dịch cấu lao động theo hướng Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Việt Nam Trong khu vực công nghiệp xây dựng, tốc độ tăng trưởng khu vực đầu tư nước bình quân đạt 18% năm, cao tốc độ tăng chung toàn ngành Trong khu vực nông - lâm - ngư nghiệp, đầu tư nước góp phần chuyển dịch cấu nông nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị nông sản xuất khẩu… Trong dịch vụ, đầu tư nước tạo nên số ngành dịch vụ chất lượng cao viễn thông, du lịch quốc tế, tài chính,ngân hàng, bảo hiểm,kiểmtoán… FDI nguồn vốn bổ sung đáng kể vào tổng đầu tư xã hội góp phần cải thiện cán cân toán.FDI góp phần quan trọng vào GDP với tỷ trọng ngày cao làm tăng lực sản xuất,khai thông thị trướngản phẩm.Ngoài ra, luồng vốn FDI góp phần quan trọng vào xuất khẩu.Qua đó,giúp Việt Nam bước tham gia cải thiện vị trí chuỗi giá trị toàn cầu Bên cạnh kết đạt được, khu vực FDI có hạn chế, tồn hiệu tổng thể nguồn vốn đầu tư nước chưa cao, giá trị gia tăng tạo Việt Nam khả tham gia chuỗi giá trị thấp Công tác kiểm tra, giám sát việc thực quy định bảo môi trường doanh nghiệp nhiều bất cập Việc quản lý vốn đầu tư FDI lỏng lẻo, khiến cho lượng vốn lớn chảy bên (lợi nhuận, khoản toán khác… nhà đầu tư nước Việt Nam), ảnh hưởng đến lực lượng ngoại hối nước nhận đầu tư, giảm đóng góp vào nguồn thu thuế Việt Nam Tiếp nhận FDI công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia cách không hạn chế đẩy nhà sản xuất nước vào cạnh tranh không cân sức sớm Đồng thời, chưa phân cấp rõ ràng quản lí,chưa kèm với sách cụ thể.Việc phân bổ cấu đầu tư yếu Trong tổng dự án FDI đăng ký, nhiều dự án đầu tư vào ngành khai thác tài nguyên, tận dụng bảo hộ, công nghiệp gây ô nhiễm bất động sản Đây cấu không mong đợi vốn đầu tư vào khai thác tài nguyên tác dụng lan tỏa Vốn đầu tư vào ngành bảo hộ sức cạnh tranh làm cho chi phí kinh tế gia tăng; vốn đầu tư vào ngành công nghiệp gây ô nhiễm lợi nhuận họ hưởng, hậu chi phí khắc phục ta chịu; vốn đầu tư vào bất động sản gây bất ổn Các hệ thống, pháp luật sách liên quan đến đầu tư chưa đồng thiếu quán, sách ưu đãi đầu tư chưa đủ sức hấp dẫn Tuy sách ưu đãi ta thường xuyên rà soát sửa đổi, bổ sung dàn trải, chưa tập trung mức vào ngành, lĩnh vực địa bàn cần thu hút đầu tư Ngoài ra, hệ thống sở hạ tầng Việt Nam, đầu tư nhiều năm gần đây, nhìn chung yếu kém, chưa đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư, đặc biệt hệ thống cấp điện, nước, đường giao thông, cảng biển, hệ thống sở hạ tầng hàng rào khu công nghiệp.Nguồn nhân lực Việt Nam dồi tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, nguồn nhân lực có trình độ cao thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu lao động doanh nghiệp nói chung, có doanh nghiệp đầu tư nước Trong nghiên cứu Cục Đầu tư nước phối hợp với Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) tiến hành, 32% nhà đầu tư nước cho thiếu công nhân lành nghề nguyên nhân quan trọng khiến cho họ không sử dụng hết công suất Vì vậy, lợi nguồn nhân lực dồi với chi phí thấp Việt Nam giảm dần 10 11 ... 4,5% GDP vào năm 2015 B Lý lựa chọn Việt Nam để tìm hiểu FDI Tình hình chung FDI Việt Nam 1.1 Việt Nam tiếp nhận FDI Việt Nam nước có tổng đầu tư FDI lớn Đông Nam Á, đóng góp nhiều vào tăng trưởng... hình FDI Việt Nam có chuyển biến tích cực, tác động mạnh mẽ tới phát triển kinh tế Thuận lợi trình tìm kiếm thông tin, số liệu C Tình hình FDI Việt Nam Các quốc gia đầu tư FDI vào Việt Nam lĩnh... cấp quản lý FDI, môi trường v.v để khai thác lợi hạn chế tác động tiêu cực FDI Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Việt Nam đầu tư FDI nước Tính lũy tháng 4/ 2015, Việt Nam có 962

Ngày đăng: 31/03/2016, 09:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w