1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ODA CỦA ADB full

29 383 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 207,82 KB

Nội dung

TÌM HIỂU ODA CỦA ADB A LÝ THUYẾT VỀ ODA Khái niệm Hỗ trợ phát triển thức (hay ODA, viết tắt cụm từ Official Development Assistance), hình thức đầu tư nước ngoài.Gọi Hỗ trợ khoảnđầu tư thường khoản cho vay không lãi suất lãi suất thấp với thời gian vay dài.Đôi gọi viện trợ.Gọi Phát triển mục tiêu danh nghĩa khoản đầu tư phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi nước đầu tư.Gọi Chính thức, thường cho Nhà nước vay ODA nguồn vốn hổ trợ thức từ bên bao gồm khoảng viện trợ cho vay với điều kiện ưu đãi ODA hiểu nguồn vốn dành cho nước phát triển các quan thức phủ trung ương điạ phương quan thừa hành phủ, tổ chức liên phủ, tổ chức phi phủ tài trợ Vốn ODA phát sinh từ nhu cầu cần thiết quốc gia, tổ chức quốc tế hay nước bạn xem xét cam kết tài trợ thông qua hiệp định quốc tế đại diện có thẩm quyền hai bên nhận hổ trợ vốn ký kết.Hiệp định ký kết hổ trợ nầy chi phối công pháp quốc tế Theo cách thức hoàn trả ODA có ba loại: + Viện trợ không hoàn lại Là loại ODA mà bên nước nhận hoàn lại, nguồn vốn nầy nhằm để thực dự án nước nhận vốn ODA, theo thoả thuận trước bên Có thể xem viện trợ không hoàn lại nguồn thu ngân sách nhà nước, dược cấp phát lại theo nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước Viện trợ không hoàn lại chiếm 25% tổng số ODA giới ưu tiên cho dự án lãnh vực y tế, dân số, giáo dục, môi trường + Viện trợ có hoàn lại (còn gọi tín dụng ưu đãi) Vốn ODA với lãi suất ưu đãi thời gian trả nợ thích hợp, tín dụng ưu đãi chiếm tỉ trọng lớn tổng số vốn ODA thê giới Nó không sử dụng cho mục tiêu xã hội, môi trường mà thường sử dụng cho dự án sở hạ tầng thuộc lãnh vực giao thông vân tãi, nông nghiệp, thủy lợi, lượng làm tảng vững cho ổn định tăng trưởng kinh tế Các điều kiện ưu đãi bao gồm: · Lãi suất thấp · Thời gian trả nợ dài · Có khoảng thời gian không trả lãi trả nợ + ODA cho vay hỗn hợp Là loại ODA kết hợp hai dạng trên, bao gồm phần không hoàn lại tín dụng ưu đãi * Xây dựng-Vận hành-Chuyển giao BOT (Built-Operation-Transfer) Do thiếu vốn nên Chính Phủ kêu gọi công ty bỏ vốn xây dựng trước (Built) thông qua đấu thầu, sau khai thác vận hành thời gian (Operation) sau chuyển giao (Transfer) lại cho nhà nước sở Hình thức nầy sử dụng VN, sau thời gian có nhười ta có chung nhận xét thường dự án dạng BOT giá thành thường đẩy lên cao thực tế nhiều phía đầu tư biết bên đối tác thiếu vốn để xây dựng để phát triển sở hạ tầng có nhiều nước phát triển cần vốn Ưu điểm ODA • Lãi suất thấp (dưới 2%, trung bình từ 0.25%năm) • Thời gian cho vay thời gian ân hạn dài (25-40 năm phải hoàn trả thời gian ân hạn 8-10 năm) • Trong nguồn vốn ODA có phần viện trợ không hoàn lại, thấp 25% tổng số vốn ODA 2.1 Nước tiếp nhận toàn quyền sử dụng vốn vay vào mục đích phát triển bền vững ODA nguồn vốn viện trợ không hoàn lại hoàn lại với lãi suất thấp (dưới 3%, trung bình từ 1-2%/năm) thời gian cho vay thời gian ân hạn dài (25-40 năm phải hoàn trả thời gian ân hạn 8-10 năm).Trong nguồn vốn ODA có phần viện trợ không hoàn lại, thấp 25% tổng số vốn ODA Chính thế, nước phát triển tận dụng nguồn vốn để phát triển sở hạ tầng, qua tạo môi trường thuận lợi để thu hút nguồn vốn đầu tư khác, có FDI, hay nguồn vốn tài trợ công ty, tổ chức kinh tế quốc tế khác 2.2 ODA tập trung vào mục tiêu phát triển bền vững quốc gia ODA giúp nước ĐPT phát triển nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường Một lượng ODA lớn nhà tài trợ nước tiếp nhận ưu tiên dành cho đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng hiệu lĩnh vực này, tăng cường bước sở vật chất kỹ thuật cho việc dạy học nước ĐPT Bên cạnh đó, lượng ODA lớn dành cho chương trình hỗ trợ lĩnh vực y tế, đảm bảo sức khoẻ cộng đồng Nhờ có tài trợ cộng đồng quốc tế, nước ĐPT gia tăng đáng kể số phát triển người quốc gia - ODA giúp nước ĐPT xoá đói, giảm nghèo Xoá đói nghèo tôn nhà tài trợ quốc tế đưa hình thành phương thức hỗ trợ phát triển thức.Mục tiêu biểu tính nhân đạo ODA Trong bối cảnh sử dụng có hiệu quả, tăng ODA lượng 1% GDP làm giảm 1% nghèo khổ, giảm 0,9% tỷ lệ tỷ vong trẻ sơ sinh Và nước giầu tăng 10 tỷ USD viện trợ năm cứu 25 triệu người thoát khỏi cảnh đói nghèo - ODA nguồn bổ sung ngoại tệ làm lành mạnh cán cân toán quốc tế nước ĐPT Đa phần nước ĐPT rơi vào tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai, gây bất lợi cho cán cân toán quốc tế quốc gia này.ODA, đặc biệt khoản trợ giúp IMF có chức làm lành mạnh hoá cán cân vãng lai cho nước tiếp nhận, từ ổn định đồng tệ - ODA sử dụng có hiệu trở thành nguồn lực bổ sung cho đầu tư tư nhân Ở quốc gia có chế quản lý kinh tế tốt, ODA đóng vai trò nam châm “hút” đầu tư tư nhân theo tỷ lệ xấp xỉ USD USD viện trợ Đối với nước tiến trình cải cách thể chế, ODA góp phần củng cố niềm tin khu vực tư nhân vào công đổi Chính phủ Tuy nhiên, lúc ODA phát huytác dụng đầu tư tư nhân Ở kinh tế có môi trường bị bóp méo nghiêm trọng viện trợ không bổ sung mà “loại trừ” đầu tư tư nhân Điều giải thích nước ĐPT mắc nợ nhiều, nhận lượng ODA lớn cộng đồng quốc tế song lại không tiếp nhận vốn FDI - ODA giúp nước phát triển tăng cường lực thể chế thông qua chương trình, dự án hỗ trợ công cải cách pháp luật, cải cách hành xây dựng sách quản lý kinh tế phù hợp với thông lệ quốc tế Như vậy, thấy ưu điểm lớn ODA, nguồn vốn đầu tư lớn giúp nước phát triển phát triển kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội Các lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA bao gồm: Xoá đói, giảm nghèo, nông nghiệp phát triển nông thôn; sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật giao thông vận tải, thông tin liên lạc, lượng; sở hạ tầng xã hội giáo dục, y tế, bảo vệ môi trường; vấn đề xã hội tạo việc làm, phòng chống dịch bệnh, phòng chống tệ nạn xã hội; cải cách hành chính, tư pháp, tăng cường lực quan quản lý nhà nước, cải cách thể chế… Bất lợi nhận ODA Các nước giàu viện trợ ODA gắn với lợi ích chiến lược mở rộng thị trường, mở rộng hợp tác có lợi cho họ, đảm bảo mục tiêu an ninh - quốc phòng theo đuổi mục tiêu trị Vì vậy, họ có sách riêng hướng vào số lĩnh vực mà họ quan tâm hay họ có lợi (những mục tiêu ưu tiên thay đổi với tình hình phát triển kinh tế - trị - xã hội nước, khu vực giới).Ví dụ: • • • • • Về kinh tế, nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ bảng thuế xuất nhập hàng hoá nước tài trợ Nước tiếp nhận ODA yêu cầu bước mở cửa thị trường bảo hộ cho danh mục hàng hoá nước tài trợ; yêu cầu có ưu đãi nhà đầu tư trực tiếp nước cho phép họ đầu tư vào lĩnh vực hạn chế, có khả sinh lời cao Nguồn vốn ODA từ nước giàu cung cấp cho nước nghèo thường gắn với việc mua sản phẩm từ nước mà không hoàn toàn phù hợp, chí không cần thiết nước nghèo Ví dự án ODA lĩnh vực đào tạo, lập dự án tư vấn kỹ thuật, phần trả cho chuyên gia nước thường chiếm đến 90% (bên nước tài trợ ODA thường yêu cầu trả lương cho chuyên gia, cố vấn dự án họ cao so với chi phí thực tế cần thuê chuyên gia thị trường lao động giới) Nguồn vốn viện trợ ODA gắn với điều khoản mậu dịch đặc biệt nhập tối đa sản phẩm họ Cụ thể nước cấp ODA buộc nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận khoản ODA hàng hoá, dịch vụ họ sản xuất Nước tiếp nhận ODA có toàn quyền quản lý sử dụng ODA thông thường, danh mục dự án ODA phải có thoả thuận, đồng ý nước viện trợ, dù không trực tiếp điều hành dự án họ tham gia gián tiếp hình thức nhà thầu hỗ trợ chuyên gia Tác động yếu tố tỷ giá hối đoái làm cho giá trị vốn ODA phải hoàn lại tăng lên Ngoài ra, tình trạng thất thoát, lãng phí; xây dựng chiến lược, quy hoạch thu hút sử dụng vốn ODA vào lĩnh vực chưa hợp lý; trình độ quản lý thấp, thiếu kinh nghiệm trình tiếp nhận xử lý, điều hành dự án… khiến cho hiệu chất lượng công trình đầu tư nguồn vốn thấp đẩy nước tiếp nhận ODA vào tình trạng nợ nần B GIỚI THIỆU VỀ ADB 1.Giới thiệu chung Ngân Hàng Phát Triển Châu Á- ADB 1.1 Ngân hàng Phát triển châu Á ( The Asian Development Bank –ADB) ngân hàng phát triển khu vực thành lập năm 1966, có trụ sở Manila, chủ tịch người Nhật Bản với 66 thành viên bao gồm 47 nước khu vực 19 nước nơi khác khắp toàn cầu.ADB thể chế tài đa phương cung cấp khoảng tín dụng hỗ trợ kỹ thuật vào khoảng tỉ 180 triệu USD năm.nhằm giúp nước châu Á xóa đói giảm nghèo , phát triển kinh tế-xã hội CHXHN Việt Nam thành viên ADB từ năm 1966 1.2.Cơ chế hoạt động: ADB xây dựng World Bank, với nguồn vốn thành lập xuất phát từ Chính phủ nước Mỹ, Nhật Tây Âu Nguồn tài trợ cho khoản cho vay ADB từ việc phát hành trái phiếu thị trường châu Âu Dù cho mức tăng trưởng kinh tế mau lẹ số nước thành viên thời gian gần dẫn đến số thay đổi tới mức độ đó, suốt lịch sử ADB, ngân hàng hoạt động sở dự án, đặc biệt lĩnh vực đầu tư vào sở hạ tầng, phát triển nông nghiệp cấp vốn vay cho ngành công nghiệp nước thành viên Trên lý thuyết, ADB người cho vay Chính phủ tổ chức Chính phủ, song tham gia vào trình nâng cao tính khoản tối ưu hoá hoạt động khu vực tư nhân nước thành viên khu vực 1.3 Chức Hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững công , phát triển xã hội, quản lý kinh tế tốt Hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững công bằng: tăng trưởng kinh tế không tự nhiên có tính bền vững thường làm gia tăng công Để tăng trưởng bền vững công bằng, cần có can thiệp đảm bảo phát triển thân thiện với thị trường Phát triển xã hội: giúp đỡ cá nhân, nhóm, cộng đồng để giảm thiểu rủi ro trình phát triển kinh tế Quản lý kinh tế tốt: thực hiên sách kinh tế cách có trách nhiệm, có tham gia, có khả dự đoán, minh bạch, chống tham nhũng 1.4 Chiến lược mục tiêu hoạt động ADB Khuôn khổ chiến lược trung dài hạn ADB giai đoạn 2001 – 2015 xác định lĩnh vực cần trọng phương hướng hoạt động ADB giai đoạn Khuôn khổ chiến lược đưa mục tiêu phát triển dài hạn: (i) tăng trưởng kinh tế bền vững; (ii) phát triển toàn diện xã hội; (iii) quản lý thể chế sách có hiệu quả; (iv) nâng cao vai trò khu vực tư nhân phát triển; (v) hợp tác hội nhập vùng (vi) bền vững môi trường Như vậy, vai trò truyền thống người cung cấp tài cho dự án phát triển nước phát triển (DMC), ADB đảm nhận nhiệm vụ tham gia vào vấn đề mang tính sách, tạo phát triển bền vững vấn đề liên quan đến hợp tác khu vực Mục tiêu hoạt động chính: -Bảo vệ môi trường: người nghèo thường bị buộc phải sống khu vực có điều kiện môi trường bất lợi Muốn xóa nghèo phải bảo vệ môi trường -Hỗ trợ giới: nhiều nước, phần lớn người nghèo phụ nữ Hỗ trợ phụ nữ phát triển biện pháp xóa nghèo -Hỗ trợ khu vực tư nhân: khuyến khích cải cách hoàn thiện môi trường sách để tạo thuận lợi cho kinh tế tư nhân , hỗ trợ hợp tác khu vực nhà nước khu vực tư nhân, cho vay hỗ trợ kỹ thuật cho xí nghiệp tư nhân thể chế tài tư nhân -Khuyến khích hợp tác liên kết khu vực: khuyến khích hợp tác phủ để phát triển sở hạ tầng , bảo vệ môi trường, thúc đẩy thương mại đầu tư 5.Cơ cấu tổ chức -Ban thống đốc: quan định cao ADB Ban thống đốc quốc gia thành viên đóng góp đại diện Ban Thống đốc bầu chủ tịch Ngân hàng, người đứng đầu Ban Giám đốc điều hành ADB Mỗi chủ tịch giữ cương vị nhiệm kì kéo dài năm tái đắc cử Theo truyền thống Nhật Bản cổ đông lớn ADB, chủ tịch ADB người Nhật Chủ tịch đương nhiệm ADB Haruhiko Kuroda -Ban giám đốc: gồm 12 thành viên ban thống đốc bầu ra, cấp phó họ.8 số 12 thành viên đại diện quốc gia khu vực(các quốc gia châu Á - Thái Bình Dương) số lại từ quốc gia khu vực Trụ sở ngân hàng ADB đặt ADB Avenue, thành phố Mandaluyong, Metro Manila, Philippine, có văn phòng đại diện khắp giới Hiện ADB có khoảng 2400 nhân viên, đến từ 53 tổng số 67 quốc gia thành viên nửa số nhân viên họ người Philippine Hoạt động Ngân hàng Phát triển Châu Á Tầm nhìn ADB biến khu vực Châu Á Thái Bình Dương trở thành khuvực tình trạng nghèo Sứ mệnh ADB hỗ trợ nước thành viên phát triển giảm nghèo nâng cao chất lượng sống người dân Mặc dù có nhiều thành công, khu vực khu vực chiếm đến phần dân số nghèo giới: 1,8 triệu người sống với mức thu nhập USD ngày, 903 triệu người phải vật lộn với mức thu nhập 1,25 USD ngày ADB cam kết giảm nghèo thông qua tăng trưởng kinh tế toàn diện, phát triển cách bền vững với môi trường hội nhập khu vực Để hoạt động có hiệu quả, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) phải làm việc với nhiều cá nhân tổ chức khác Muốn tạo dựng quan hệ đối tác mạnh mẽ hiệu quả, ADB phải nhiều người biết đến, động mục tiêu ADB phải rõ ràng dễ hiểu ADB phải nhìn nhận tổ chức mang tính chuyên nghiệp, định hướng vào kết mang tính thực tế ADB làm việc chặt chẽ với bên vay người tài trợ dự án khu vực tư nhân để chuẩn bị thực hoạt động phát triển * Các hoạt động ADB (i) Nguồn vốn ADB - Nguồn vốn đặc biệt (ADF) chủ yếu vốn nước hội viên đóng góp Nguồn ADF nguồn cho vay ưu đãi ADB với điều kiện vay 32 năm (bao gồm năm ân hạn), lãi suất 1%/năm thời gian ân hạn 1,5% sau - Nguồn vốn thông thường (OCR) chủ yếu vốn ADB huy động từ thị trường vốn quốc tế phần vốn góp nước hội viên Điều kiện vay từ nguồn OCR 25 năm (bao gồm năm ân hạn), phí cam kết 0,75%/năm, lãi suất LIBOR cộng với khoản phí chênh lệch ADB (ii) Hoạt động cho vay Theo tính chất nguồn vốn vay, khoản vay ADB chia làm loại: cho vay ưu đãi từ nguồn vốn ADF cho vay theo lãi suất thị trường từ nguồn vốn OCR Căn vào tiêu chí thu nhập khả trả nợ, nước hội viên vay vốn ADB phân thành nhóm từ A đến C để xác định hình thức vay, - Nhóm A: gồm nước vay từ nguồn ADF - Nhóm B1: gồm nước vay phần lớn từ nguồn ADF phần từ nguồn OCR - Nhóm B2: gồm nước vay phần lớn từ nguồn OCR phần từ nguồn ADF - Nhóm C: gồm nước vay từ nguồn OCR Việt nam thuộc nhóm B1 Các phương thức cho vay ADB gồm: Khoản vay dự án, khoản vay chương trình, khoản vay theo ngành, hạn mức tín dụng (iii) Hoạt động hỗ trợ kỹ thuật (HTKT): Ngoài khoản vay cho dự án, chương trình, ADB tài trợ cho dự án HTKT nguồn vốn không hoàn lại để giúp nước hội viên chuẩn bị khoản vay, tăng cường lực, thể chế, xây dựng chiến lược phát triển … (iv) Hoạt động khu vực tư nhân: bao gồm đầu tư cổ phần, cho vay trực tiếp để hỗ trợ khu vực tư nhân phát triển tham gia vào trình tăng trưởng kinh tế nước hội viên (v) Hoạt động đồng tài trợ bảo lãnh: ADB phối hợp với nhà tài trợ khác chương trình, dự án, xây dựng chiến lược phát triển bảo lãnh cho khoản vay khu vực công cộng tư nhân nước hội viên Một số hoạt động cụ thể ADB 1.Thường xuyên lập báo cáo phát triển tình hình tăng trưởng kinh tế xã hội nước khu vực châu Á đưa dự báo Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) cam kết hỗ trợ Kế hoạch hành động chống tham nhũng châu Á Thái Bình Dương, kế hoạch 20 nước thành viên ADB tán thành từ tháng 11 năm 2011 Kế hoạch hành động ADB-OECD nhằm hỗ trợ hoạt động khu vực có liên quan đến ba thành tố chương trình là:(1) phát triển hệ thống dịch vụ công cộng hoạt động hiệu minh bạch, (2) củng cố hoạt động chống hối lộ tăng cường tính liêm hoạt động kinh doanh, (3) hỗ trợ việc tham gia tích cực quần chúng.Cả hai tổ chức dẫn đầu việc huy động nguồn lực cho quốc gia tìm kiếm hỗ trợ thông qua kế hoạch hành động Thông qua việc cam kết giúp đỡ quốc gia đảm bảo nguồn lực cho sáng kiến chống tham nhũng ADB OECD hướng tới việc tạo động lực hành động cho Chính phủ ADB kêu gọi liên kết khu vực châu Á Các dự án hỗ trợ tài chínhcho quốc gia thành viên thực chương trình thương mại giảm đói nghèo hỗ trợ tài kỹ thuật cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu hơn, minh bạch đem lại lợi nhuận nhiều nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mở thêm nhiều triển vọng phát triển (tại Việt Nam, Trung Quốc, Malaysia, Pakistan, Bangladesh, Indonesia, Philippines ,SriLanka khu vực Trung Á…) Bên cạnh đó, ADB hợp tác với thể chế tài khác để tăng cường hiệu cho hoạt động này: • Chương trình vốn vay dành cho nông nghiệp • Dự án chè hoa • Dự án Khoa học kỹ thuật nông nghiệp • Dự án Nâng cao hiệu thị trường cho người nghèo • Nghiên cứu vận hành thị trường khả người nghèo hưởng lợi từ thị trường, xây dựng lực để hỗ trợ phát triển thị trường người nghèo Các sản phẩm tài ADB - Sản phẩm cho vay theo lãi suất LIBOR: Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cung cấp cho Bên vay thuộc khu vực nhà nước Bên vay trái quyền (ngoài khu vực nhà nước) khoản vay theo lãi suất chào bán liên ngân hàng Luân Đôn (lãi suất LIBOR), viết tắt LBL, với lãi suất thả dựa lãi suất LIBOR tháng chênhlệch thực tế theo thỏa thuận LBL đưa lần đầu vào tháng năm 2001 - Sản phẩm cho vay đồng nội tệ Khi Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đưa sản phẩm cho vay theo lãi suất chào bán liên ngân hàng Luân Đôn (LIBOR) vào năm 2001, ADB đáp ứng nhu cầu phát triển bên vay ADB cung cấp sản phẩm dựa tham số minh bạch thị trường, đem lại linh hoạt đáng kểđể biến đổi sản phẩm phù hợp với yêu cầu thực tế dự án cụ thể cho phép ADB đóng vai trò trung gian với điều kiện vay tốt Do sản phẩm LBL có mục tiêu chủ yếu hướng đến bên vay thuộc khu vực nhà nước bên vay không thuộc nhà nước có khả hấp thu tự bảo hiểm rủi ro ngoại hối, số bên vay yêu cầu ADB cân nhắc việc đưa sản phẩm cho vay đồng nội tệ (LCL) Những bên vay đưa yêu cầu bao gồm tổ chức mà phần lớn doanh thu họ đồng nội tệ có thểkhông có khả quản lý tự phòng tránh rủi ro tiền tệ kèm với khoản vay ngoại tệ ADB hướng đến mục tiêu giúp giảm bớt cân đối tiền tệ nước thành viên phát triển thông qua việc phát triển khoản vay LCL với việc phối hợp chặt chẽ với khu vực tài nước vay để bổ sung làm xúc tác cho nguồn tài nước Thêm vào đó, hoạt động huy động vốn đồng nội tệ ADB đem lại lợi ích quan trọng cho thị trường vốn phát triển nước Trên thị trường vốn quốc tế, ADB biết đến tổ chức phát hành sáng tạo mở thị trường mới, đưa công cụ tài lấp khoảng trống quan trọng khu vực phát hành với khu vực đầu tư ADB đóng vai trò tương tựtrong việc phát triển thị trường vốn nước thông qua việc • tuân thủ nghiệp vụ tốt phát hành trái phiếu đồng nội tệ; • đề chuẩn mới; • cung cấp giao dịch kiểu mẫu chuẩn bị hồ sơ thực hiện; • kéo dài đường cong lợi tức; • đưa cải tiến công cụ tài có thểsử dụng thị trường vốn nước; • nâng cao tính khoản thị trường hoán đổi; • đem lại hội đa dạng hóa đáng kể cho nhà đầu tư tổ chức nước, chẳng hạn công ty bảo hiểm quĩ lương hưu - Các sản phẩm quản lý nợ Được Ban Giám đốc Điều hành ADB phê duyệt vào tháng 11 năm 2006, ADB cung cấp cho khách hàng thuộc khu vực nhà nước (bao gồm khách hàng nhà nước bảo lãnh) sản phẩm quản lý nợ cho nghĩa vụ nợ bên thứ ba họ Nghĩa vụ nợ bên thứ ba dùng để khoản vay khách hàng nhà nước từ tổ chức định chế tài khác ADB, bao gồm khoản vay từ tổ chức tài thương mại, trái phiếu phát hành chưa trả nợ, khoản vay song phương Trên sở hợp lý khuôn khổ quản lý nợ hành, khách hàng thuộc khu vực nhà nước sử dụng sản phẩm quản lý nợ để tối ưu hóa chiến lược quản lý nợ Các sản phẩm quản lý nợ cung cấp bao gồm: • Hoán đổi lãi suất • Hoán đổi tiền tệ chéo (CCSs) • Hoán đổi nội tệ (chuyển nghĩa vụ nợ tính ngoại tệ sang nghĩa vụ nợ tính nội tệ; chỉđược cung cấp số quốc gia) *ADB đồng thời quan tâm đến việc tạo chế quản lý tốt, tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội Ngay từ điều lệ thành lập ADB, chế quản lý xã hội đề cập đến lĩnh vực quan trọng cốt lõi tạo nên cải tiến kinh tế xã hội Sự quản lý định nghĩa cách thức sử dụng quyền lực để quản lý nguồn lực kinh tế xã hội để phát triển.Đó môi trường tổ chức mà công dân có tương tác ảnh hưởng lẫn đồng thời có tương tác với quan quan chức phủ.Cơ chế ảnh hưởng đến việc thực thi định phủ vậy, ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế xã hội Do đó, việc quản lý có liên quan trực tiếp đến phát triển trở thành mối quan tâm thiết yếu với tất phủ ADB Tuy nhiên, Điều lệ quy định ADB không can thiệp vào nội phủ quốc gia thành viên phát triển không để bị ảnh hưởng phủ nước Điều 36 diều lệ ADB có quy dịnh định ADB đưa liên quan tới yếu tố kinh tế có liên quan đến lĩnh vực tư nhân lĩnh vực công cộng, tức điều kiện kinh tế gây tác động yếu tố phi kinh tế khác Chính sách ADB lĩnh vực tập trung vào mảng chính.Thứ chế giải trình, tức quan chức phủ khu vực kinh tế tư nhân công cộng có trách nhiệm giải trình định không nội mà rộng rãi hơn.Đồng thời với chế giải trình tiêu chí đưa để đánh giá hiệu quản lý kèm với chế kế toán kiểm toán.Thứ hai tham gia đối tượng liên quan.Có thể khẳng định rằng, người trung tâm dự án, người hưởng lợi, tổ chức phát triển NGOs vai trò đối tác liên kết hay cá nhân Sự tham gia đối tượng có ảnh hưởng tới cấu quản lý tính linh hoạt việc cải thiện thiết kế thực sách công, dự án chương trình Thứ ba khả dự đoán thống luật pháp, luật lệ sách.Điều có ảnh hưởng tới định đầu tư xác khả thực hiệu đối phó với tình biến động Thứ tư là minh bạch quản lý, thông tin không bưng bít cung cấp đến đối tượng liên quan Do đó, việc đưa định kinh tế tăng thêm tính xác giảm thiểu tham nhũng máy nhà nước Quy trình quản lý đơn giản nhanh chóng động lực mạnh mẽ để thúc đẩy kinh tế lên *ADB đưa nhiều sách chống tham nhũng Chính sách ADB khẳng định mạnh mẽ tham nhũng yếu tố ảnh hưởng nghiêm trọng tới yếu tố phát triển Bởi vậy, chống tham nhũng cần trọng thông qua việc thực nghiêm minh pháp luật , cải cách sách tổ chức Lĩnh vực có quan hệ tương tác với chế giải trình minh bạch quản lý Bởi vậy, chống tham nhũng cần đạt ba mục tiêu quan trọng: tạo thị trường cạnh tranh hiệu quả, tăng cường quản lý tốt, đảm bảo dự án nhân viên thực dự án minh bạch trình thực *Các sách ADB kèm theo khả chống rửa tiền tài trợ cho khủng bố Rửa tiền trình hoạt động tội ác nhằm hợp pháp hóa tiền có hoạt đọng tội phạm Tài tợ cho hoạt động tội phạm hiểu cách khái quát cung cấp tài cho hoạt động có mục đích khủng bố.ADB có trách nhiệm hỗ trợ quốc gia thành viên phát triển tham gai chống lại hai hoạt động Trong hoạt động rửa tiền có tọng tâm mộ động phổ biến không đòi hỏi can thiệp sâu vào trị chống khủng bố mà số khâu không thuộc khả hỗ trợ ADB Để thực nhiệm vụ lĩnh vực này, ADB có đưa số nguyên tắc Thứ nhất, ADB hỗ trợ DMCs chống rử tiền khủng bố phạm vi hỗ trợ thông thường Thứ hai, ADB không thực nhiệm vụ Tổ chức chống rửa tiền tài trợ khủng bố tổ chức khác thực hoạt động này.Thứ ba, ADB tập trung thiết ké dự án đạc biệt phù hợp với quốc gia thành viên nhằm hỗ trợ hoạt động chống rửa tiền tài trợ khủng bố Khu vực hỗ trợ ADB tập trung vào xúc tiến hỗ trợ phát triển khu vực Châu Á Thái Binh Dương Để tối ưu hóa hoạt động mình, ADB tiến hành chia khu vực nhỏ để thuận lợi cho quản lý thực Có nhiefu cách để chia khu vực nhiên phân chia khu vực theo dạc tính tương đồng quốc gia lân cận tỏ cách thức có hiệu quâ ADB thay đổi cấu tổ chức gần nhát vào năm 2006 Cơ cấu toor chức chia khu vực cho vay thành năm khu vực dựa cacđặc tính tương tự lĩnh vực: gần gũi mặt địa lý, nét tương đồng văn hóa, hệ thống kinh tế, tổ chức xã hội, cấp phát triển, khả hoạt động, phạm vi hoạt động khu vực phụ liên kết nhóm khu vực phụ Mỗi khu vực có nhóm quản lý theo khu vực đội theo cấp quốc gia báo cáo trực tiếp cho trưởng khu vực *Các khu vực gồm: Đông Á Trung Á, Me kong, Thái BÌnh Dương, Nam Á, Đông Nam Á Việt Nam thuộc khu vực Mekong với Cam-pu-chia, Lào, Myanmar, Thái Lan Phương thức cung cấp ODA Các phương thức cung cấp ODA chủ yếu theo “ ADB Operation Manual” gồm có hỗ trợ ngành, hỗ trợ chương trình, hỗ trợ tài *Hỗ trợ ngành Hỗ trợ ngành dạng hỗ trợ DMC cho khoản đầu tư có liên quan tới dự án dựa sở xem xét ngành ngành phụ trợ tất DMC Mục đích khoản vay theo ngành nhằm hỗ trợ phát triển ngành, ngành phụ trợ cụ thể cách tài trợ phần khoản đầu tư cho ngành mà DMC lập kế hoạch Tức là, khoản vay dành cho ngành cụ thể, ví dụ nhưu dự án khu vực lâm nghiệp, dự án ahj tầng sở nông thôn, dự án thủy lợi đồng sông Hồng Các dự án ADB không hạn chế số lượng tiểu dự án vùng dự án mà tất tiểu dự án đủ tiêu chuẩn xem xét sử dụng hết vốn hết hiệu lực vốn vay Điều kiện DMC cần thỏa mãn để nhận khoản vay theo ngành: cácDMC cần phải có kế hoạch phát triển cụ thể nhằm đáp ứng đòi hỏi phát triển ưu tiên ngành; DMC có khả thực kế hoạch phát triển ngành vạch ra; sách phù hợp đảm bảo cải thiện MỘt điềukiện không thỏa mãn tương xứng, hỗ trợ kỹ thuật tăng cường vào trình chuẩn bị dự án, phân tích ngành Các điều khoản khoản vay tương tự khoản vay dự án Khi nguồn vốn để cung cấp cho khoản vay thuộc quỹ ADF điều kiện ADF định Khi nguồn vốn khaorn vay từ OCR, điều khoản phụ thuộc vào thời hạn dự án Khoản vay theo ngành kỳ vọng mang lại tác động lớn khoản vay theo dự án độc lập nhờ đặt trọng tâm vào sách ngành, lập kế hoạch Mục tiêu khoản vay hỗ trợ DMC đạt tiến kinh tế xã hội nhờ khaorn đầu tư theo dự án theo khu vực hay theo thời gian *Hỗ trợ chương trình Mục đích khoản vay theo chương trình ADB cung cấp nhằm hỗ tRợ DMC để phát triển ngành, ngành phụ hay nhiều ngành đồng thời cải thiện hiệu ngành thông qua sách phù hợp cải tiến mặt tổ chức trung hạn hay dài hạn Khoản vay theo chương trình giải ngân tương dối nhanh chóng tùy theo mức chi phi nảy sinh don cải cách sách Điểm dặc biệt chỗ, khoản vay chương trình cung cấp cho phủ quốc gia thành viên phát triển Nguồn cung cấp khoản vay theo chương trình từ hai nguồn: OCR ADF Với cac khoản vay lấy nguồn từ ADF phải việc đáp ứng điều kiện cho vay theo chương trình cần phải đáp ứng điềukiện cho vay theo quỹ ADF, đồng thời mặt hàng dược tài trợ không nằm danh sách mặt hàng hạn chế đưa ADB Cải cách sách củng cố tổ chức trọng tâm hỗ trợ chương trình với mục tiêu kế hoạch phát triển cải cách ngành kinh tế thúc đẩy tính hiệu ngành.Đồng thời cải cách kế hoạch pahri thống với kế hoạch chiến lược quốc gia thành viên phát triển.Để có dược thống vậy, ADB đưa hình thức tiền hỗ trợ nhưu tư vấn sách từ DMC đưa dự thảo kế hoạch quốc gia Đặc điểm hỗ trợ chương trình khoản hỗ trợ không liên kết tới hoạt động cụ thể theo dự án có liên quan tới việc thực cải cách sách có ảnh hưởng rộng rãi tới ngành tổng thể kinh tế Hỗ trợ chương trình phải nhắm tới ngành mà phủ cam kết cải cách ngành mà chi phí tài kinh tế xã hội có liên quan gây trở ngại cho trình nâng cao tính hiệu quả.Tốt h ơn hết ngành cần nằm phạm trù mà ADB có kinh nghiệm để cung cấp tư vấn cách có hiệu ADB có sản phẩm cho vay theo chương trình, tất dựa sách ADB có điều chỉnh phù hợp với tưng quốc gia thành viên Khoản vay chương trình tiêu chuẩn: sử dụng điều kiện bình thường, hướng tới ngành cụ thể định, thời hạn kéo dài từ ngắn hạn tới trung hạn Các chương trình hỗ trợ với khoản vay tiêu chuẩn liên quan thức đến chương trinh khác thời gian giải ngân nhanh: Khoảng năm Khoarnnvay có mục đích cải thiện môi trường sách nhằm tăng tính hiệu khaorn đầu tư ngành tăng tính hiệu ngành Ví dụ khoản vay theo chương trình hỗ trợ phát triển ngành ( SDP kết hợp khoản đầu tư ( theo dự án theo ngành) chương trình dựa sách, phù hợp, khoaarn viện trợ kỹ thuật kèm nhằm mục tiêu đáp ứng nhu cầu ngành xu hướng hội nhập Chương tình cho vay phát triển ngành trải qua bước tương tự bước chương trình chovay.Tuy nhiên cần có nhũng báo cáo giải trình từ chủ tịch cà Hội đồng giám đốc cho toàn khoản hỗ trợ Khoản vay PCA : tương tự khoản vay chương trình tiêu chuẩn song thời gian giải ngân kéo dài hơn, từ đến năm Khoản vay chia thành gói cug cấp dựa theo thời gian tiến hành, theo cấp phủ( gói cung cấp dọc) theo ngành( gói cung cấp ngang) + Gói cung cấp theo thời gian có đặc tính chia trình cải cách thành cascgiai đoạn thời gian cách đồng linh hoạt nhằm tăng cường khả cải cách sách theo thay đổi môi trường khuyến khích nhằm trì cam kết thay đổi + Gói cung cấp theo cấp độ phủ: dựa quan điểm việc thwujc chương trình có liên quan đến cấp phủ khác Gói cung cấp nhằm tạo thay đổi đồng sách cấp chương trình có liên quan +Gói cung cấp theo ngành: nhằm thực mục tiêu chung cascnganh có liên quan tới Khoản vay chương trình tiêu chuẩn PCA dự trù CSP ( chương trình chiến lược quốc gia) -Khoản vay SPL( khỏan vay đặc biệt): cung cấp tình khẩn cấp khủng hoảng với đặc tính khoản vay thời gian ngắn, mức vay lớn thời gian giải ngân nhanh( tối đa năm), điều khoản cho vay không theo mức tiêu chuẩn quy định mà tập trung khắc phục hậu khủng hoảng Điều kiện cho vay: Khoản vay theo chương trình tiêu chuẩn khoản vay PCA từ nguồn OCR có thời hạn 15 năm, năm ân hạn, lãi suất lãi suất vay LIBOR Đối với khỏan vay theo chương trình tiêu chuẩn hay chương trình phụ PCA từ ADF đá hạn 24 năm với năm ân hạn, phí thương niên 1% thời gian ân hạn phí 1,5% lãi suất năm thời gian lại Trong trường hợp đặc biệt SPL,thời hạn đáo hạn chokhoarn vay năm gồm năm ân hạn với mức lãi suất lãi suất LIBOR cộng với 400 điểm trì toàn thời gain vay Các chi phí cho khoản vay OCR thu khaorn vay đặc biệt( ADB, 2007d) Không có mức giới hạn chuơng trình cho vay Tổng khoản vay thường niên cho chương trình tiêu chuẩn, PCA, SDP, vay có bảo lãnh không vượt qua 20% tổng mức trả nợ cho vay trung bình tỏng năm Khoản vay SPL không bị giwosi hạn mức *Hỗ trợ tài chính: Hỗ trợ tài khỏan cung cấp cho dự án phát triển cụ thể Đó dự án mà quy mô không đủ lớn để ADB trì giám sát trực tiếp Do vậy, quỹ ADB cung cấp trực tiếp cho án trung gian với quy mô phụ thuộc vào khả quản lý kênh tiếp nhận dự án trung gian qua chế phân cấp thông qua Chính phủ Mục đích cuả khỏan hỗ trợ tài kéo dài cải cách sách cho ngành tài chính; tài trợ cho khaorn đầu tư theo ngành thông qua chế thị trường, củng cố kahr quản lý tính ổn định việc tham gia dự án trung gian; tạo tính hiệu hệ thống tài Hình thức cung cấp khoản hỗ trợ tài độc lập haowjc thành tố chương trình phát triên theo ngành khoản vay dự án vay theo ngành Hỗ trợ tài đồng thời sử dụng liên quan tới sản phẩm mà ADB đảm bảo nhằm tăng cường cung cấp nguồn vốn từ quỹ bên cho dự án trung gian Điều kiện để dự án trung gian tiếp tục tài trợ theo hỗ trợ tài chính: khả tài thể thông qua nguồn vốn, chất lượng tài sản,nợ khả thu lợi nhuận; sách tín dụng quản lý rủi ro, hệ thống hoạt động quy tình; tuân thủ quy định; sách đề minh bạch; mục tiêu dự án rõ ràng Lãi suất cho vay bao gồm khoản chi phí phát sinh để phù hợp với chế thị trường Thời hạn hoàn trả cho khaorn vay 15 năm bao gồm có năm ân hạn Trên thực tế, thời hạn phụ thuộc vào định ADB dựa nhu cầu dòng tiền mặt dự án trung gian, khả chi trả lãi suất kỳ hạn dài rủi ro thay đổi tỷ giá Kết luận: Hoạt động cho vay ADB dành cho Việt Nam, bao gồm vay theo chương trình, vay dự án vay theo ngành, chủ yếu tài trợ nguồn vốn ADF Bắt đầu từ năm 1999, sau Việt Nam chuyển sang nhóm B1, hoạt động tài trợ ADB mở rộng tài trợ nguồn hỗn hợp ADF, OCR Các kết đạt từ Chính sách ODA ADB a Thành tựu *Dướii tác động sách ODA ADB, số kinh tế xã hội thay đổi theo hướng lạc quan - Số lượng công trình hạ tầng sở xây dựng cải thiện đáng kể đời sống nhân dân Trong năm gần đây, khu vực châu Thai Bình Dương đạt mức tăng trưởng ổn định tương đối cao Khu vực chặng đường để đạt mục tiêu thiên niên kỷ giảm thiểu số người sông mức 1Usd ngày Kể từ năm 1973, ADF trở thành công cụ thúc đẩy công xã hội phát triển quốc gia châu Á Thái bình dương thông qua tài trợ với điều kiện ưu đãi.ADF, nhờ có nguồn vốn tài trợ quốc gia thành viên, cung cấp khỏan tài trợ khoản vay có mức lãi suất thấp nhằm giúp giảm nghèo quốc gia vay nghèo nhất, chống lại bệnh tật Trong vòng năm qua, ADB thông qua quỹ hỗ trợ ADF xây dựng 38000 trường học, xây dựng cải thiện 6700trang thiết bị y tế, cung cấp nước cho 208500 hộ gia đình, xây dựng 42000km đường, xây 3600 cầu ( adb, 2007c) - ADB đa cung cấp nguồn vốn bổ sung quan trọng cho công phát triển kinh tế xã hội DMC Tuy công phát triên khu vực chặng đường dài gain nan hay điều kiện khí hậu toàn cầu đặt gánh nặng lên vai nước phát triển, ADF nguồn tài trợ vô quan trọng để tajo thay dổi tích cực Từ năm 2001, ADB cung cấp 1,5 tỷ USD năm cho chương trình xóa đói gairm nghèo Chỉ tính riêng năm 2006, 2007, có 95 khoản vay dự án tài trợ trị giá lên tới tỷ USD cung cấp cho 21 quốc gia phát triển Cho tới năm 2007 Dự kiến ADB giải ngân 7,02 tỷ USD, so với 5,77 tỷ năm 2006, có 5,58 tỷ USD khaorn cho vay ORC 1,44 tỷ USD cho khoản vay khoản tài tRợ ADF Chất lượng danh mục đầu tư cải thiện với dự án khu vực công cộng mức rủi ro 10% xuống 9% năm 2007 Các dự án đồng thời đem lại hiệu ứng tích cực tới số quốc gia khác Có thể lấy ví dụ số dự án dự án xây đươngtại Apghanistan thông tuyến đương dẫn tới chợ , khu vực mua bán, thu hút khoản đầu tư tư nhân, mở rộng ngoại thương- chìa kháo để phát triên cho quốc gia phát triern Một số dự án khác không phần ảnh hưởng dự án cấp nước sachj hay xây dựng trường học Campuchia, dự án đào tạo Việt Nam hay dự án dành cho phụ nữ Pakistan *Nhờ có việc phân chia khu vực tài trợ, ADB hỗ trợ đồng cho khu vực theo mức độ cần thiết khoản vay, qua tạo tính hiệu cho nguồn vốn vay Năm 2005, ADB cung cấp xấp xỉ 7,4 tỷ USD cho vay khaorn trợ cấp khác cho quốc gia thành viên Khu vực Nam Á nhận tài trợ nhiều nhất, chiếm 38% tương đương với 2,84 tỷ USD Đông Nam Á, Đông Á Trung Á nhận 24%( 1,7 tỷ USD) 25% tương ứng 1,8 tỷ USD Mekong nhận dược 11%( 830 triệu USD ) Thái Bình dương 2%( 87 triệu USD) *Các khoản hỗ trợ ODA từ ADB có cân đối phân bổ ngành, tạo nên phát triển cân đối cho tổng thể kinh tế nước tiếp nhận - Lĩnh vực tư nhân danh quan tâm đầu mối để tạo nên hiệu phát triển cho toàn kunh tế Lĩnh vực tư nhân gỉai ngân 25 dự án với tổng giá trị 1,8 tỷ USD năm 2007, tăng 26% so với năm 2006 Hoạt động khu vực tư nhân tiếp tục mở rộngxét mặt địa lývới khoản vay dành cho Maldives Campuchia Hoạt động lĩnh vực tư nhân bắt đầu băng việc tài trợ dự án cho quốc gia phát triển lĩnh vực cụ thể để có chuẩn bị tương ứng cho dự asn sở hạ tầng Dự án đầu tư lĩnh vực cấp nước hệ thống vệ sinh Trung Quốc Việt Nam, cộng tác với phủ Singapore công ty tư nhân Singapore Theo MTS II, hoạt động ADB lĩnh vực tư nhân tiếp tục tập trung vào ngành tài lượng Bảng: Tình hình cung cấp vốn ODA ADB Trung bình năm Năm 2007 Chương trình 2008 1993-2006 Số dự án 432 454 468 Giải ngân năm 4747 7018 7183 OCR 3534 5583 5585 Dự án công cộng 3251 4983 4985 Dự án tư nhân 282 600 600 ADF 1213 1435 1598 Dự án công cộng 11.8 Dự án tư nhân 15.6 ( nghìn USD) Rủi ro dự án(%) Nguồn: ADB(2008), Budget of ADD for 2008 Bảng cho biết đầu tư vào lĩnh vực tư nhân có tăng trưởng đáng kể từ mức trung bình thời kì 1993-2006 282 nghìn USD lên 600 nghìn USD vào năm 2007, 2008 Đay mức tăng lớn, phản ánh rõ xu hướng đầu tư ADB ADB có phân bổ rõ ràng phân chia nguồn lực vào lĩnh vực ưu tiên phát triển sở hạ tầng, lượng Tổng khoản cho vay tài trợ 2007 cho dự án thuộc khu vực công cocongj ước đạt 9,8 tỷ USD với 89 dự án, tăng 38% so với năm 2006 Đối với chương trình cho vay, lĩnh vực ưu tiên nhóm I II chiến lược trung hạn MTS( giá dục, lượng, tài chính, giao thông đường , sở hạ tầng nông thôn đô thị) chiếm khoảng 57% tổng số lượng dự án 63% tổng giá trị cho vay Mức cân đối phân bổ ngành xác định sau: 21% cho ngành nhóm II ( gồm nông nghiệp tài nguyên thiên nhiên,sức khỏe, tài công, quản lý kinh tế tàu hỏa), 8% cho lĩnh vực nhóm III(Thông tin liên lạc, quản lý hành chính, công nghiệp vận tải thủy), 8% cho dự án đa ngành Các khoản tài trợ ADF có 55% thuộc nhóm I, 42% thuộc nhóm II, 3% cho dự án đa ngành Năm 2007, ADB ước tính thông qua1,9 tỷ USD cho 17 dự án phụ phương tiện tài trợ multitranch 7,3 tỷ USD cho 15 dự án thuộc khung MFF Những xu hướng thể ưu tiên với lĩnh vực MTS II tăng lên Trong khu vực công cộng, tỷ lệ đầu tư theo khu vực I,IILIII theo tỷ lệ Hình: ODA vào nhóm ngành theo chiến lược trung hạn ADB Nguồn: ADB Information loan system and project implementation *Số lượng dự án cam kết tài trợ kỹ thuật tài trợ nhiều hơn, tạo điều kiện phát triển công nghệ cho quốc gia tiếp nhận Theo ADB Annual Report 2007, cam kết tài trợ kỹ thuật năm 2007 lên tới 295 triệu USD cho 251 dự án Cho tới năm 2007 có 77 dự án hỗ trợ kỹ thuật với số vốn lên đến 78 triệu USD thông qua, bao gồm 22 phê duyệt bổ sung Trong số đó, 29,5 triệu USD từ quỹ đặc biệt hỗ trợ kỹ thuật ( TASF), 13,6 triệu USD từ quỹ đặc biệt Nhật Bản ( JSF) 35,3 triệu USD từ nguồn khác Trong 44 dự án hỗ trợ kỹ thuật với tổng số vốn lên tới 52 triệu USD từ hoạt động chuẩn bị tư vấn, 33 dự án lại dự án hỗ trợ kỹ thuật theo vùng lên tới 26,4 triệu USD *ADB tích cực hợp tác với đối tác phát triển nhằm huy động nguồn vốn dồi phục vụ phát triển nước thành viên phát triển Hoạt động hợp tác tài trợ DVA ( giá trị gia tăng trực tiếp đạt 1,23 tỷ USD với 28 dự án đầu tư bao gồm 474,5 triệu USD cho hoạt động đảm bảo, 545 triệu USD cho hoạt động tổ chức vay, 67,4 triệu USD cho hoạt động ttài trợ 137 triệu USD cho hoạt động tài trợ cho khoản vay thức Không kể đóng góp quỹ JSF khoản viện trợ hỗ trợ kỹ thuật từ đối tác đồng tài trợ lên tới 80 triệu USD với 70 dự án hỗ trợ kỹ thuật ADB đồng ý với phủ Nhật BẢn cộng tác mang tính chiến lược phát triển bền vững Châu Á Theo chương trình này, ADB ngân hàng hợp tác quốc tế nhật (JBIC) chấp thuận đồng tài trợ JBIC cung cấp đến tỷ USD dạng khoản cho vay đồng Yên với điều kiện ưu đãi năm để đồng tài trợ cho dự án ADB Hơn nữa, Chính phủ NHật Bản thiết lập quỹ ủy thác liên kết với FPF- quỹ lượng Asian quỹ Investment Climate Facilitation b Hạn chế *Tuy đạt thành tựu đáng kể song sách ADB chưa giải triệt để vấn đề xã hội Các vấn đề đói nghèo, tỷ lệ tử vong bà mẹ trẻ em chất lượng giáo dục thấp quốc gia phát triển vấn nạn Có thể thời gian tới, khu vực châu Á thái Bình Dương đạt mục tiêu thiên niên kỷ việc giảm thiểu nghèo phi thu nhập tức vấn đề sức khỏe, giáo dục vệ sinh dịch tễ Những ước tính gần đưa số 600 triệu người khu vực sống duới mức USD / ngày *Việc giải ngân nguồn vốn ODA chậm, thủ tục rườm rà, tới việc tiếp nhận vốn nhiều bất cập Những chậm trễ thực dự án thách thức cộm việc thực sach adb Thách thức quy cho nhiều yếu tố khác chậm trễ thuê người tư vấn, trình định chậm, khả yếu đơn vị quản lý chuẩn bị dự án Để cải thiện khó khăn trên, quy trình thực trợ cấp kỹ thuật khoản vay phủ từ ADB phải xem xét lại nhằm có tư vấn hợp lý trình định nhanh chóng với tinh thần hợp tác giúp đẩy nhanh trình phê duyệt Về phía mình,ADB có hướng dẫn không mặt thủ tục mà mặt tài để thực dự án cách có hiêu Không thế, tại, ADB tiếp tục hợp tác với ngân hàng khác để hình thành nhóm ngân hàng, gồm có Agece Francaise de Development, Kreditanstalt fur Wiederaufbau (KfW), Japan Bank for International Cooperation( JBIC), Ngân hàng giới tổ chức tài trợ khác hình thức nhóm hợp tác tài trợ Chính phủ hiệu trợ giúp nhằm củng cố hệ thống quốc gia Những mục tiêu nhắm tới việc cải thiện hiệu tài trợ thông qua hài hào thống với hệ thống nước tiếp nhận Kết luận: Trên sách ODA ADB Nắm vững sách giúp Việt nam cập nhật vận dụng cách hiệu nhằm tăng cường khả thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA Chương II: Tình hình cung cấp vốn ODA ABD Việt Nam Kể từ nối lại quan hệ hợp tác với ADB vào năm 1993, Việt Nam xác nhận nhiều hỗ trợ từ ADB công phát triển kinh tế xã hội Với nhiều chương trình kế hoạch đucợ thực hiệu Việt Nam bên tiếp nhận nguồn vốn lớn từ ADF dự kiến trở thành thành viên tiếp nhận OCR quan trọng D CHÍNH SÁCH CỦA ADB ĐỐI VỚI VIỆT NAM Quan hệ Việt Nam với ADB Việt Nam thành viên sáng lập ADB vào năm 1966 (lúc quyền Sài Gòn) Năm 1976, sau thống đất nước, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp nhận thành viên ADB thay cho Chính quyền Sài Gòn Trong năm 1970-1973, Chính quyền Sài Gòn ký vay số khoản tín dụng với tổng sô vốn rút lên tới 20 triệu USD Năm 1976, Việt Nam ADB cho vay Dự án thủy lợi Tân An Sau hoạt động bị ngưng trệ năm 1979 năm 1992 Từ quan hệ thiết lập trở lại năm 1993, hoạt động ADB mở rộng Năm 1995, ADB soạn thảo chiến lược hoạt động ADB Việt Nam lần thứ Trong chiến lược ADB tập chung vào lĩnh vực chủ yếu : Cải tổ sách phát triển thể chế; Phát triển hạ tầng sở; Phát triển nông thôn; Phát triển nguồn nhân lực; Quản lý môi trường nguồn tự nhiên Dựa Chiến lược hoạt động , giai đoạn 1995-2000, ADB chủ yếu tài trợ cho lĩnh vực giao thông, nông nghiệp phát triển nông thôn, lượng, công nghiệp,xã hội tài Năm 2001 ADB phối hợp với Chính phủ Việt Nam chuẩn bị Chiến lược hoạt động ADB Việt Nam lần thứ hai cho thời kỳ 2001- 2005 chủ tịch ADB phê duyệt ADB ủng hộ quan điểm phủ đại hoá kinh tế giảm đói nghèo thông qua việc giải vấn đề có tác dụng trì tăng trưởng chuyển đổi cấu bền vững liền với xoá đói giảm nghèo Với mục đích này, ADB tập trung hoạt động vào ba lĩnh vực then chốt: tăng trưởng kinh tế bền vững liền giảm nghèo, phát triển xã hội, quản lý tốt Ba lĩnh vực có quan hệ tương tác qua lại lẫn Bởi cần có phối kết hợp đồng để tối ưu hoá hiệu từ sách ADB với Việt Nam Chỉ từ sau thiết lập lại quan hệ với ADB vào năm 1993, trợ cấp dồn tích cho khu vực công cộng tính tới năm 2006 bao gồm có 81 khoản đạt tổng giá trị 4,04 tỉ USD, 192 khoản trợ cấp kỹ thuật lên tới 138,3 triệu USD 17 khoản trợ cấp với giá trị 86,6 triệu USD ADB cung cấp khoản vay cho khu vực tư nhân bảo lãnh cho dự án trị giá 266 triệu USD ADB tài trợ cho số dự án trợ cấp kỹ thuật cấp vùng cho vùng mê công gồm có việt nam Hiện việt nam bên tiếp nhận nguồn vốn lớn từ ADF dự kiến trở thành trở thành viên tiếp nhận OCRquan trọng (ADB, 2007 e) Thực trạng thu hút 2.1 Tổng vốn thu hút ODA Thông qua 15 Hội nghị CG thường niên, tổng vốn ODA nhà tài trợ cam kết đạt 42,438 tỷ USD với mức cam kết năm sau cao năm trước, kể năm kinh tế giới gặp khó khăn khủng hoảng tài khu vực châu Á vào năm 1997 Số vốn ODA cam kết nói giải ngân dựa tình hình thực chương trình dự án ký kết Chính phủ nhà tài trợ Từ năm 1993 đến (tính đến hết tháng 10 năm 2008), Chính phủ Việt Nam nhà tài trợ ký điều ước quốc tế cụ thể ODA với tổng số vốn đạt 35,217 tỷ USD, chiếm 82,98% tổng vốn ODA cam kết thời kỳ này, vốn ODA vay ưu đãi chiếm khoảng 80%, vốn ODA không hoàn lại chiếm khoảng 20% Việt Nam nhận thức cam kết vốn ODA ủng hộ trị cộng đồng tài trợ quốc tế, việc giải ngân nguồn vốn nhằm tạo công trình, sản phẩm kinh tế - xã hội cụ thể để đóng góp vào trình phát triển đất nước quan trọng Trong thời kỳ 1993-2008 (tính đến hết tháng 10 năm 2008), tổng vốn ODA giải ngân đạt 22,065 tỷ USD, chiếm 52% tổng vốn ODA cam kết 62,65% tổng vốn ODA ký kết 2.2.Tình hình thu hút ODA theo vùng lãnh thổ Cho đến năm 2012, ODA liên vùng chiếm tỷ lệ 25,24%, chiếm tỷ lệ lớn Lý để giải thích cho tỷ lệ ODA có tác động ảnh hưởng vùng, nên thực ODA lien vùng nhằm tạo hiệu tổng thể Xét riêng theo vùng, khu vực Đông Nam Bộ chiếm tỷ lệ lớn với 10,24% 2.3 Thành tựu hạn chế trình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA từ ADB * Thành tựu: ADB nhà tài trợ ODA lớn cho Việt Nam thời gian gần Hiện Viêt Nam hưởng khoản vay ODA ưu đãi cộng đồng nhà tài trợ Trong số 430 nhà tài trợ mà Việt Nam có mối quan hệ vay mượn hình thức ODA, có nhà tài trợ lớn nhất, chiếm tỷ trọng 70-80% tổng nguồn vốn ODA hang năm: Nhật Bản, Ngân hang giới WB ADB Tính đến ngày 30/9/2013, ADB cung cấp cho Việt Nam nguồn vốn viện trợ phát triển (ODA) trị giá 12,7 tỷ USD Các báo cáo đánh giá sau kết thúc dự án cho thấy với tỉ lệ thành công 90%, phần lớn dự án ADB từ trước đến mang lại kết tốt, đạt mục tiêu đề Đặc biệt, Báo cáo đánh giá chương trình viện trợ quốc gia 2009 (CAPE) Việt Nam cho thấy dự án ADB hỗ trợ xây nâng cấp 366 trường học 21 tỉnh thành, 85 bệnh viện tuyến huyện tuyến vùng, 87 trung tâm y tế xây dựng nâng cấp Hệ thống thủy lợi cải thiện diện tích tưới 660.000 Viện trợ ADB ngành giao thông vận tải cải thiện khoảng 1.000km đường quốc lộ, 4.000 km tỉnh lộ huyện lộ, 2.100 km đường nông thôn hàng trăm cầu nhỏ… Ngoài hỗ trợ cho trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thông qua tài trợ phát triển hạ tầng sở nguồn nhân lực, ADB đóng góp thúc đẩy phát triển bền vững cách nâng cao khả ứng phó với suy thoái môi trường biến đổi khí hậu, hòa nhập xã hội bình đẳng giới, tăng cường thực thi sách nâng cao lực thể chế… *Hạn chế: ADB phê duyệt gần 130 dự án vốn vay ODA, nửa số dự án hoàn tất Tuy nhiên, ADB thừa nhận số dự án chậm trễ trình thực Điều đồng nghĩa với việc lợi ích mong đợi dự án mang đến với người dân chậm nhiều so với dự kiến ban đầu Ngoài ra, chi phí thực tế dự án bị tăng lên yếu tố lạm phát, hoạt động dự án khớp với ngân sách ban đầu, nhiều dự án phải thu hẹp quy mô Vấn đề chậm trễ giai đoạn khởi động chế phê duyệt dự án Cả ADB Chính phủ Việt Nam nhận thức không thay đổi toàn quy trình khó cải thiện hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Chúng phối hợp chặt chẽ với đối tác phía Chính phủ Việt Nam để rà soát cải thiện thủ tục nhằm khắc phục bất cập ADB hoan nghênh Nghị định 38 mà Chính phủ Việt Nam ban hành quản lý sử dụng nguồn vốn ODA nguồn vốn vay ưu đãi khác Theo đó, công tác đấu thầu dự án ODA triển trước phê duyệt khoản vay, giúp đẩy nhanh đáng kể việc thực dự án cải thiện hiệu sử dụng nguồn ODA Bên cạnh đó, cần có chế sàng lọc kỹ lưỡng để đánh giá mức độ sẵn sàng thực dự án, mức độ chuyên nghiệp Ban Quản lý Dự án [...]...C CHÍNH SÁCH ODA CỦA ADB Chính sách ODA của ADB được xây dựng dựa trên Điều lệ thành lập Ngân hàng phát triển Châu Á ADB, Quy định của Quỹ phát triển Châu Á ADB, các quy định về những hoạt động bình thường và bất thường, và những chính sách này chịu ảnh hưởng của những điều chỉnh từ ban giám đốc Phần này trình bày những nét cơ bản về Chính sách ODA của ADB 1.Ngân sách ODA * Ngân sách ADB được lấy từ... động cho vay của ADB dành cho Việt Nam, bao gồm cả vay theo chương trình, vay dự án và vay theo ngành, chủ yếu được tài trợ bằng nguồn vốn ADF Bắt đầu từ năm 1999, sau khi Việt Nam chuyển sang nhóm B1, các hoạt động tài trợ của ADB được mở rộng tài trợ bằng cả nguồn hỗn hợp ADF, OCR 3 Các kết quả đạt được từ Chính sách ODA của ADB a Thành tựu *Dướii tác động của các chính sách ODA của ADB, các chỉ số... số khâu không thuộc khả năng hỗ trợ của ADB Để thực hiện nhiệm vụ của mình trong lĩnh vực này, ADB có đưa ra một số nguyên tắc Thứ nhất, ADB sẽ hỗ trợ DMCs chống rử tiền và khủng bố trong phạm vi hỗ trợ thông thường của mình Thứ hai, ADB không thực hiện nhiệm vụ của Tổ chức chống rửa tiền và tài trợ khủng bố cũng như các tổ chức khác thực hiện hoạt động này.Thứ ba, ADB sẽ tập trung thiết ké các dự án... của các nước tiếp nhận Kết luận: Trên đây là những chính sách ODA của ADB Nắm vững được những chính sách này mới có thể giúp Việt nam cập nhật và vận dụng một cách hiệu quả nhằm tăng cường khả năng thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA Chương II: Tình hình cung cấp vốn ODA của ABD tại Việt Nam Kể từ khi nối lại quan hệ hợp tác với ADB vào năm 1993, Việt Nam đã xác nhận được nhiều hỗ trợ từ ADB. .. đề bình đẳng giới liên quan đến phát triển trong nội bộ tổ chức ADB nhằm tạo điều kiện thực hiện chính sách của ADB có hiệu quả hơn Ngoài ra, ADB có thể cung cấp các dự án chỉ tập trung vào mang lại hiệu quả cho đối tượng là phụ nữ *Lĩnh vực xã hội trong các hoạt động của ADB cũng là một trong những mảng quan trọng trong chính sách của ADB Các yếu tố xã hội như vấn đề giới, dân tộc, sắc tộc, đẳng cấp... sách quốc gia là một csch tiếp cận tốt mang lại hiệu quả của hoạt động tài trợ của ADB *Bình đẳng giới là một vấn đề trọng tâm được ADB đặc biệt chú ý Trước hết, hỗ trợ bình đẳng giới là sự xóa bỏ những khác biệt giữa nam giới và nữ giới trong việc tiếp cận và hưởng lợi ích từ những dự án và chương trình hỗ trợ do nguồn vốn từ ODA từ ADB tài trợ ADB coi chính sách bình đẳng giới để phát triển như là... sô vốn rút lên tới 20 triệu USD Năm 1976, Việt Nam được ADB cho vay Dự án thủy lợi Tân An Sau đó hoạt động bị ngưng trệ giữa các năm 1979 và năm 1992 Từ khi quan hệ được thiết lập trở lại năm 1993, các hoạt động của ADB đã và đang được mở rộng Năm 1995, ADB đã soạn thảo chiến lược hoạt động của ADB tại Việt Nam lần thứ nhất Trong chiến lược đó ADB đã tập chung vào 5 lĩnh vực chủ yếu : Cải tổ chính sách... hoạt động này , trong giai đoạn 1995-2000, ADB chủ yếu tài trợ cho các lĩnh vực giao thông, nông nghiệp và phát triển nông thôn, năng lượng, công nghiệp,xã hội và tài chính Năm 2001 ADB đã phối hợp với Chính phủ Việt Nam chuẩn bị Chiến lược hoạt động của ADB tại Việt Nam lần thứ hai cho thời kỳ 2001- 2005 và đã được chủ tịch ADB phê duyệt ADB ủng hộ quan điểm của chính phủ về hiện đại hoá nền kinh tế... vào quá trình phát triển của đất nước mới là quan trọng Trong thời kỳ 1993-2008 (tính đến hết tháng 10 năm 2008), tổng vốn ODA giải ngân đạt 22,065 tỷ USD, chiếm 52% tổng vốn ODA cam kết và 62,65% tổng vốn ODA ký kết 2.2.Tình hình thu hút ODA theo vùng lãnh thổ Cho đến năm 2012, ODA liên vùng chiếm tỷ lệ 25,24%, chiếm tỷ lệ lớn nhất Lý do để giải thích cho tỷ lệ này chính là ODA có tác động ảnh hưởng... các vùng, nên khi thực hiện ODA lien vùng nhằm tạo ra những hiệu quả tổng thể Xét riêng theo các vùng, khu vực Đông Nam Bộ chiếm tỷ lệ lớn nhất với 10,24% 2.3 Thành tựu và hạn chế trong quá trình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA từ ADB * Thành tựu: ADB là nhà tài trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam trong thời gian gần đây Hiện tại Viêt Nam đang được hưởng các khoản vay ODA ưu đãi của cộng đồng các nhà tài ... cung cấp số quốc gia) C CHÍNH SÁCH ODA CỦA ADB Chính sách ODA ADB xây dựng dựa Điều lệ thành lập Ngân hàng phát triển Châu Á ADB, Quy định Quỹ phát triển Châu Á ADB, quy định hoạt động bình thường... thể nước cấp ODA buộc nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận khoản ODA hàng hoá, dịch vụ họ sản xuất Nước tiếp nhận ODA có toàn quyền quản lý sử dụng ODA thông thường, danh mục dự án ODA phải có thoả... chuyển sang nhóm B1, hoạt động tài trợ ADB mở rộng tài trợ nguồn hỗn hợp ADF, OCR Các kết đạt từ Chính sách ODA ADB a Thành tựu *Dướii tác động sách ODA ADB, số kinh tế xã hội thay đổi theo hướng

Ngày đăng: 31/03/2016, 10:04

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w