1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu biến động sử dụng đất thành phố hà tĩnh, tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2000 2014 với sự trợ giúp của viễn thám và GIS

95 571 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 3,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ****** NGUYỄN THỊ THƢ NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT THÀNH PHỐ HÀ TĨNH, TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2000 – 2014 VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA VIỄN THÁM VÀ GIS LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ****** NGUYỄN THỊ THƢ NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT THÀNH PHỐ HÀ TĨNH, TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2000 – 2014 VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA VIỄN THÁM VÀ GIS Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60850103 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC THẠCH Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ trình thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thƣ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình học tập thực luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo khoa Địa lý, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Ngọc Thạch, người trực tiếp hướng dẫn, dạy cho tơi hết mức nhiệt tình, động viên tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Qua xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán Văn phòng đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tỉnh Hà Tĩnh tạo điều kiện, cung cấp nguồn tài liệu, số liệu giúp tơi hồn thiện nghiên cứu Xin tỏ lịng biết ơn đến gia đình bạn bè, người bên cạnh giúp đỡ động viên tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Thư MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát viễn thám, hệ thống thông tin địa lý 1.1.1 Viễn thám 1.1.2 Hệ thống thông tin địa lý .20 1.2 Tổng quan đồ trạng sử dụng đất, biến động sử dụng đất 24 1.2.1 Bản đồ trạng sử dụng đất 24 1.2.2 Biến động sử dụng đất 27 1.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng viễn thám thay đổi lớp phủ biến động sử dụng đất 32 1.3.1 Ở số nước giới 32 1.3.2 Ở Việt Nam 34 1.4 Cơ sở liệu, phƣơng pháp nghiên cứu 36 1.4.1 Cơ sở liệu phục vụ thành lập đồ biến động sử dụng đất 36 1.4.2 Hệ phương pháp nghiên cứu 37 CHƢƠNG II: ÁP DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS THEO DÕI BIẾN ĐỘNGSỬ DỤNG ĐẤT KHU VỰC THÀNH PHỐ HÀ TĨNH 39 2.1 Khái quát khu vực nghiên cứu 39 2.1.1 Vị trí địa lý 39 2.1.2 Các yếu tố điều kiện tự nhiên 40 2.1.3 Các yếu tố kinh tế xã hội 44 2.1.4 Hiện trạng sử dụng đất 45 2.2 Quy trình nghiên cứu biến động sử dụng đất thành phố Hà Tĩnh giai đoạn 2000 – 2014 phƣơng pháp so sánh sau phân loại 46 CHƢƠNG III: ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT KHU VỰCTHÀNH PHỐ HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2000-2014 .57 3.1 Thành lập đồ trạng sử dụng đất thành phố Hà Tĩnh 57 3.1.1 Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2000 .57 3.1.2 Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2014 .60 3.2 Thành lập đồ biến động sử dụng đất khu vực thành phố Hà Tĩnh 62 3.2.1 Bản đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2000 – 2014 62 3.2.2 Phân tích trạng diễn biến biến động sử dụng đất khu vực thành phố Hà Tĩnh giai đoạn 2000 – 2014 65 3.3 Nguyên nhân biến động sử dụng đất khu vực nghiên cứu 74 3.3.1 Nguyên nhân khách quan 74 3.3.2 Nguyên nhân chủ quan .75 3.4 Đề xuất định hƣớng sử dụng đất thành phố Hà Tĩnh đến năm 2020 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phổ phản xạ nhóm đối tƣợng .5 Hình 1.2 Đồ thị phổ phản xạ số trồng nơng nghiệp .6 Hình 1.3 Phản xạ phổ số loại đất Hình 1.4 Đặc trƣng phổ phản xạ số đối tƣợng thị .8 Hình 1.5 Sự khác biệt đối tƣợng tổ hợp màu khác 14 Hình 1.6 Các thành phần GIS 21 Hình 1.7 Quy trình thành lập đồ biến động phƣơng pháp đánh giá sau phân loại 31 Hình 2.1 Sơ đồ hành thành phố Hà Tĩnh 40 Hình 2.2 Quy trình nghiên cứu biến động sử dụng đất phƣơng pháp viễn thám 47 Hình 2.3 Ghép kênh ảnh 48 Hình 2.4 Ảnh TP Hà Tĩnh năm 2000 .48 Hình 2.5 Ảnh TP Hà Tĩnh năm 2014 .48 Hình 2.6 Ảnh phân loại năm 2000 52 Hình 2.7 Ảnh phân loại năm 2014 52 Hình 3.1 Bản đồ trạng sử dụng đất TP Hà Tĩnh năm 2000 59 Hình 3.2 Bản đồ trạng sử dụng đất TP Hà Tĩnh năm 2014 61 Hình 3.3 Bản đồ biến động sử dụng đất TP Hà Tĩnh giai đoạn 2000 – 2014 64 Hình 3.4 Biểu đồ diện tích loại đất năm 2000 2014 .65 Hình 3.5 Ni tơm thẻ chân trắng theo hình thức thâm canh HTX Đồng Nghè Thạch Hạ 67 Hình 3.6 Mơ hình ni cá chẽm xã Thạch Hƣng 67 Hình 3.7 Mặt khu thị bắc thành phố Hà Tĩnh 69 Hình 3.8 Một góc khu thị Sơng Đà .69 Hình 3.9 Dự án Vinhome Hà Tĩnh 69 Hình 3.10 Biến động đất xây dựng thành phố Hà Tĩnh giai đoạn 2000 - 2014 .71 Hình 3.11 Đại lộ Xơ Viết Nghệ Tĩnh .72 Hình 3.12 Đƣờng Ngô Quyền 72 Hình 3.13 Lớp phủ thực vật năm 2000 73 Hình 3.14 Lớp phủ thực vật năm 2014 73 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các kênh phổ cảm MSS 16 Bảng 1.2 Các thông số kỹ thuật cảm TM .17 Bảng 1.3 Đặc trƣng Bộ cảm ảnh vệ tinh Landsat (LDCM) 18 Bảng 1.4 Các đặc điểm vệ tinh Quickbird 19 Bảng 1.5 Các thông số ảnh vệ tinh Spot-3 20 Bảng 1.6 Tỷ lệ đồ trạng sử dụng đất cấp 26 Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất thành phố Hà Tĩnh năm 2014 45 Bảng 2.2 Mô tả lớp phân loại 49 Bảng 2.3 Bảng đánh giá khác biệt mẫu huấn luyện năm 2014 50 Bảng 2.4 Khóa giải đốn ảnh 51 Bảng 2.5 Đánh giá đô ̣ chính xác theo hệ số Kappa 53 Bảng 2.6.Ma trận sai số phân loại ảnh năm 2000 .54 Bảng 2.7 Ma trận sai số phân loại ảnh năm 2014 .55 Bảng 3.1 Thống kê diện tích loại đất năm 2000 57 Bảng 3.2 Thống kê diện tích loại đất năm 2014 60 Bảng 3.3 Ma trận biến động đối tƣợng giai đoạn 2000 - 2014 62 Bảng 3.4 Biến động sử dụng đất TP Hà Tĩnh giai đoạn 2000 - 2014 65 Bảng 3.5 Biến động đất xây dựng giai đoạn 2000 - 2014 70 Bảng 3.6 Giá trị số thực vật 73 Bảng 3.7 Tình hình dân số TP Hà Tĩnh 75 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CCT Computer compatible tape: Băng từ máy tính đọc đƣợc GIS Geography Information System: Hệ thống thông tin địa lý DN Digital Number: Giá trị số (trong ảnh số) HTSDĐ Hiện trạng sử dụng đất NDVI Normalized Difference Vegetation Index: Chỉ số khác biệt thực vật PP Phƣơng pháp SDĐ Sử dụng đất SS Sai số TP Thành phố MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Q trình thị hóa mạnh mẽ với gia tăng dân số dẫn tới thay đổi lớn trạng sử dụng đất hầu hết tỉnh thành Việt Nam, thị Kết q trình thị hóa làm cho đất nơng nghiệp nhanh chóng bị thu hẹp nhƣờng chỗ cho loại hình sử dụng đất khác nhƣ đất ở, đất xây dựng khu công nghiệp hay cơng trình cơng cộng Thành phố Hà Tĩnh trung tâm văn hóa, kinh tế, trị, xã hội tỉnh Hà Tĩnh Nằm trục quốc lộ 1A, cách thủ đô Hà Nội 340 km, thành phố Vinh 50km phía Bắc; cách thành phố Huế 314 km phía Nam cách biển Đơng 12,5 km Thành phố Hà Tĩnh có nhiều tiềm để phát triển kinh tế, xã hội Với tổng diện tích tự nhiên 56,32 km2, đến sau nhiều lần thay đổi địa giới hành chính, thành phố có 16 đơn vị hành gồm 10 phƣờng, xã đƣợc Bộ xây dựng công nhận đô thị loại III năm 2006 Trong năm qua, theo trình dịch chuyển kinh tế đất nƣớc từ kinh tế nơng sang kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn liền với thị hóa với gia tăng dân số, làm thay đổi quy mô lớn tốc độ cao cấu sử dụng đất thành phố Do đó, việc nghiên cứu biến động sử dụng đất diện rộng thời gian dài vấn đề quan trọng cần thiết Với phát triển khoa học công nghệ nay, viễn thám kết hợp với GIS cho hiệu cao khách quan đánh giá dự đoán biến đổi lớp phủ mặt đất Không thế, công nghệ viễn thám kết hợp với GIS hữu hiệu việc xác định diện tích biến động đối tƣợng lớp phủ, hình thái biến động, mức độ biến động đối tƣợng Trƣớc yêu cầu đòi hỏi ngày cao cập nhật thơng tin cách đầy đủ, nhanh chóng xác loại hình sử dụng đất, việc sử dụng tƣ liệu viễn thám kết hợp với phần mềm xử lý ảnh nhƣ phần mềm thành lập đồ trở thành phƣơng pháp có ý nghĩa thực tiễn mang tính khoa học cao Xuất phát từ lý thực tiễn đó, học viên chọn đề tài “Nghiên cứu biến động sử dụng đất Thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2000 – 2014 với trợ giúp viễn thám GIS” - Sự mở rộng hệ thống giao thơng: Để phục vụ mục đích phát triển kinh tế, xã hội vùng thành phố đầu tƣ xây dựng nhiều tuyến đƣờng giao thông quan trọng,nối trục đƣờng với khu dân cƣ, khu công nghiệp hay vùng sản xuất, nuôi trồng thủy sản, xây dựng tuyến đƣờng bê tơng nội đồng.Ví dụ Đại lộ Xô Viết Nghệ Tĩnh đƣợc xây dựng nối quốc lộ 1A với tỉnh lộ Đại lộ phục vụ mục đích thành phố chuyển quan hành phía Bắc thành phố, thuộc địa bàn phƣờng Nguyễn Du Hay đƣờng Ngô Quyền (đƣờng Nam Cầu Cày) nối quốc lộ 1A với tỉnh lộ 26 qua xã Thạch Trung, Thạch Hà, Thạch Mơn, Thạch Đồng Hình 3.11 Đại lộ Xơ Viết Nghệ Tĩnh Hình 3.12 Đường Ngơ Quyền  Biến động lớp phủ thực vật Trên sở liệu viễn thám ta xác định đƣợc đặc trƣng quang phổ khác bề mặt trái đất Một đặc trƣng quang phổ quan trọng viễn thám quang phổ thực vật Chỉ số NDVI (Normalized Diference Vegetation Index) đƣợc xác định dựa phản xạ khác thực vật thể kênh phổ thấy đƣợc – Vi (visible) kênh phổ cận hồng ngoại NIR (near infrared) dùng để biểu thị mức độ tập trung thực vật mặt đất Độ che phủ cao phản xạ thấp vùng sóng Vi phản xạ cao vùng NIR Vì vậy, thực vật hiển thị ảnh viễn thám giá trị số Chỉ số NDVI có giá trị từ (-1) đến (+1) Giá trị NDVI thấp thể mức độ phủ xanh thực vật thấp ngƣợc lại Chỉ số NDVI có giá trị âm cho thấy nơi khơng có thực vật, mặt nƣớc mây phủ Chỉ số NDVI cho biết sai khác loại thực vật khác thời điểm khác qua xác định đƣợc biến động lớp phủ bề mặt 72 Các giá trị số thực vật NDVI năm 2000 năm 2014 đƣợc phân tích nhằm xác định mức độ xanh diện tích che phủ theo thời gian NDVI đƣợc tính công thức: NDVI= (NIR - Red)/(NIR + Red) Đối với ảnh năm 2000 ảnh Landsat TM nên sử dụng band (Red) band (NIR); ảnh năm 2014 ảnh Landsat sử dụng band (Red) band (NIR) để tính tốn số thực vật Kết thu đƣợc NDVI năm 2000 có giá trị từ -0.6 đến 0.46; NDVI năm 2014 có giá trị khoảng -0.22 đến 0.62 Dựa theo giá trị khảo sát số thực vật tài liệu tham khảo, tài liệu thực địa, đồ NDVI vùng nghiên cứu đƣợc phân ngƣỡng nhƣ sau: Bảng 3.6 Giá trị số thực vật Ảnh năm 2000 Ảnh năm 2014 -0.6 – 0.1 -0.22 – 0.35 0.1 –0.46 0.35 – 0.62 Nội dung phân ngƣỡng Đất khác (mặt nƣớc, đất ở, giao thông, đất trống ) Thực vật (đất lúa, hàng năm, xanh đô thị, rừng ngập mặn ) (Nguồn: Kết nghiên cứu) Kết thu đƣợc đồ lớp phủ thực vật năm 2000 năm 2014 nhƣ hình dƣới: Hình 3.13.Lớp phủ thực vật năm 2000 Hình 3.14.Lớp phủ thực vật năm 2014 73 Nhìn vào hình ta thấy biến đổi không gian lớp phủ thực vật phƣờng Bắc Hà, Nam Hà, Tân Giang không đáng kể Nguyên nhân hai phƣờng chịu tác động q trình thị hóa từ năm 2000 nên hầu nhƣ khơng có diện tích đất sản xuất nơng nghiệp Trong đó, diện tích thảm thực vật chuyển đổi sang đất khác tập trung phần lớn phƣờng Trần Phú, Nguyễn Du Phần chuyển đổi từ lớp phủ thực vật thành đất xây dựng đất ở, đất trụ sở quan, đất giao thông Theo nghiên cứu xây dựng số chất lƣợng môi trƣờng đô thị Việt Nam (Trần Quan Lộc Phạm Khắc Liệu, 2012) số “diện tích xanh/đầu ngƣời” số quan trọng việc đánh giá chất lƣợng môi trƣờng quy hoạch không gian đô thị Nhƣ vậy, để tiến đến xây dựng thành phố “thân thiện với môi trƣờng”, bổ sung diện tích đất trồng xanh nội dung quan trọng quy hoạch bảo vệ môi trƣờng thành phố Hà Tĩnh Gia tăng nhanh đất đô thị, đồng thời giảm tỷ lệ xanh thành phố gây nhiều tác động xấu đến chất lƣợng môi trƣờng sống thành phố Sự mở rộng gia tăng mật độ bề mặt không thấm kéo theo hậu nhƣ tăng nhiệt độ khơng khí thành phố tƣợng xạ nhiệt bê tông; gia tăng chất thải vấn đề chôn lấp, xử lý chất thải khu nhà đô thị tập trung cao; gia tăng tai biến ngập lụt; suy giảm chất lƣợng khối lƣợng nguồn nƣớc ngầm bề mặt thấm nƣớc tự nhiên Cây xanh có vai trị đặc biệt việc điều chỉnh vi khí hậu thị hấp thụ ánh sáng, giảm nhiệt độ, giảm CO2, tăng cƣờng độ ẩm Sự suy giảm diện tích xanh thị làm cho khơng khí thêm ngột ngạt, nhiễm khói bụi có nguy phát tán lan truyền mạnh mẽ Do vậy, quy hoạch bảo vệ mơi trƣờng thị nói chung quy hoạch bảo vệ mơi trƣờng thành phố Hà Tĩnh nói cần phải dựa sở biến động diện tích nhằm xây dựng giải pháp cân sinh thái, bảo vệ cảnh quan môi trƣờng đô thị 3.3 Nguyên nhân biến động sử dụng đất khu vực nghiên cứu 3.3.1 Nguyên nhân khách quan  Nguyên nhân phát triển kinh tế - xã hội: Đây xu hƣớng tất yếu chuyển dịch cấu kinh tế từ kinh tế nông 74 nghiệp sang kinh tế cơng nghiệp, q trình thị gia tăng dân số Thành phố thể nhƣ sau: - Diện tích đất xây dựng tăng lên cách đáng kể, vùng đô thị đƣợc mở rộng, cơng trình cơng cộng, quan nghiệp đƣợc mở rộng dịch chuyển phía Bắc thành phố - Mở thêm tuyến đƣờng lớn nhƣ đƣờng Ngô Quyền (Nam cầu Cày), đƣờng Xô Viết Nghệ Tĩnh, đƣờng Nguyễn Công Trứ kéo dài, đƣờng Hàm Nghi nối trục đƣờng tới xã ven nhƣ Thạch Đồng, Thạch Hƣng, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế vùng đồng thời giãn dân khu vực lõi Gia tăng dân số ngun nhân thúc đẩy q trình thị hóa thành phố Hà Tĩnh Các số liệu thống kê cho thấy khuynh hƣớng gia tăng dân số kèm với mở rộng ranh giới nội thị Từ vài năm gần đây, dân số thành phố Hà Tĩnh có nhiều thay đổi thay đổi cấu dân số nhu cầu đất cơng trình cơng cộng tăng lên Bảng 3.7 Tình hình dân số TP Hà Tĩnh Năm Diện tích (ha) Đơn vị hành Tổng số dân (ngƣời) 2000 3065.38 phƣờng, xã 56777 2014 5654.98 10 phƣờng, xã 96244 (Nguồn: Phòng thống kê TP Hà Tĩnh)  Nguyên nhân tự nhiên: - Sự mở rộng địa giới hành theo Nghị định số 09/2004/NĐ–CP Chính phủ cắt thêm xã Thạch Hạ, Thạch Mơn, Thạch Đồng, Thạch Hƣng Thạch Bình huyện Thạch Hà vào thành phố năm 2004 làm gia tăng diện tích tự nhiên vùng - Thành phố Hà Tĩnh tiếp giáp với ba sông lớn Vùng bãi bồi ven sông đƣợc mở rộng hàng năm, nhiên bãi bồi chƣa ổn định - Diện tích rừng ngập mặn giảm thổ nhƣỡng không hợp sơng Hộ Độ bị hóa 3.3.2 Ngun nhân chủ quan - Dữ liệu sử dụng đề tài ảnh Landsat có độ phân giải (30x30 m), việc 75 phân lớp đối tƣợng hạn chế độ phân giải ảnh Kết phân loại ảnh bị nhầm lẫn vùng đất cỏ dại (đất trống) với đất trồng hàng năm, đất trồng lúa với đất trồng xen lẫn khu dân cƣ Trên ảnh Landsat TM việc xác định điểm dân cƣ nông thôn khó khăn điểm dân cƣ nơng thơn thƣờng có diện tích nhỏ, phân tán thƣờng có cối xung quanh nên thƣờng lẫn vào đối tƣợng thực vật - Tƣ liệu ảnh thu thập đƣợc hai thời điểm khác (năm 2000 tháng 7, năm 2014 tháng 8) Theo tập quán canh tác địa phƣơng, tháng bắt đầu canh tác hàng năm nên ảnh năm 2000 đất hàng năm có màu sáng trắng, dễ nhầm lẫn với đất trống - Kết giải đoán phụ thuộc vào tri thức kinh nghiệm ngƣời giải đoán Khi giải đoán ảnh vệ tinh đƣờng nhỏ, ranh giới sử dụng đất, mƣơng nhỏ khó thể phân định rõ ràng Có nhầm lẫn diện tích loại đất có khả phản xạ phổ, cấu trúc ảnh tƣơng tự 3.4 Đề xuất định hƣớng sử dụng đất thành phố Hà Tĩnh đến năm 2020 Với vị trí chiến lƣợc nằm vùng TP Hà Nội TP Đà Nẵng, cửa ngõ giao lƣu với Lào đồng thời trung tâm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội toàn tỉnh Hà Tĩnh, Tp Hà Tĩnh có đầy đủ điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, xã hội Trong năm gần với thị hóa từ thị xã Hà Tĩnh lên thành phố Hà Tĩnh cấu sử dụng đất thành phố có nhiều thay đổi Diện tích đất xây dựng tăng lên nhanh chóng đồng thời diện tích đất trồng lúa giảm mạnh Chính thế, thành phố cần có biện pháp để phát triển sử dụng đất bền vững, đáp ứng điều kiện sau: - Khu vực đô thị thành phố có phƣờng nội thị Đây trung tâm hành chính, trị, thƣơng mại tỉnh thành phố, nơi tập trung cơng trình nhà ở, trụ sở quan cơng trình nghiêp với mật độ xây dựng tƣơng đối cao Quỹ đất hạn chế, khó để xây dựng thêm chức nhƣ cơng trình cơng cộng, khơng gian xanh quảng trƣờng cho thị Do đó, phát triển đa cực đặt lõi trung tâm cực phát triển nhằm đẩy mạnh lợi cạnh tranh thành phố Phát triển bảo tồn phần lõi trung tâm đô thị hữu nhƣ khơng 76 gian văn hóa lịch sử thành phố, bên cạnh phát triển khu chức phụ trợ cho lõi đô thị bao gồm khu chức nhà ga trung tâm, khu chức cửa ngõ phía Bắc, khu chức cơng nghệ cao, khu chức giáo dục đào tạo theo định hƣớng quy hoạch đô thị đƣợc phê duyệt Sức mạnh khu chức phát triển kinh tế hấp dẫn lực lƣợng lao động hoạt động kinh tế nhằm tạo trung tâm đô thị động Các khu vực thị hóa xung quanh cực phát triển đƣợc xác lập nhằm tối đa hóa mật độ dành quỹ đất cho sản xuất nông nghiệp Đồng thời phát triển mô hình “nơng nghiệp thị” “đơ thị ven sơng” để khai thác giữ gìn tối đa giá trị cảnh quan sông núi, giá trị cảnh quan sinh thái nông nghiệp thành phố.Đẩy nhanh tốc độ đô thị hố, bƣớc hồn chỉnh hệ thống thị có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội kỹ thuật đại, môi trƣờng xanh, sạch, phân bố hợp lý, đảm bảo cho đô thị phát triển ổn định, cân bền vững Trong phát triển hạ tầng đô thị, ý đến việc xây dựng nhà cao tầng để tăng hệ số sử dụng đất, giảm mật độ xây dựng Xây dựng đô thị phải gắn với không gian xanh - Đối với xã ven đô, thành phố cần tập trung nguồn lực xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn, xây dựng chế sách hỗ trợ mơ hình sản xuất phát triển kinh tế nhằm dãn dân vùng đô thị Định hƣớng phát triển đặt mục tiêu theo tiêu chí nơng thơn Giữ lại đất nông nghiệp tốt, phát triển nông nghiệp công nghệ cao Cải tạo nhà nông thôn, tăng cƣờng hạ tầng kỹ thuật xã hội nông thôn, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời dân Tổ chức đất sản xuất nông nghiệp giữ gìn cảnh quan nơng nghiệp - Giữ gìn cảnh quan tự nhiên dịng sơng, đảm bảo tránh đƣợc lũ lụt đồng thời tạo phát triển cân ven sơng.Khai thác, bảo tồn dịng sơng: + Cải tạo, xây dựng thêm điểm kết nối với dịng sơng + Xây dựng khu sinh thái ven sông + Xây dựng khu nhà sinh thái ven sông + Thiết lập hành lang xanh bảo vệ dịng sơng bảo vệ thành phố khỏi ô nhiễm mỏ sắt Thạch Khê - Xây dựng đƣờng vành đai hình trịn bao quanh thành phố nhằm bảo 77 vệ thành phố khỏi tình trạng nhiễm mơi trƣờng giao thông Xây dựng hệ thống đô thị xung quanh đô thị hữu để đáp ừng nhu cầu gia tăng dân số đô thị - Đất chƣa sử dụng phải đƣợc quy hoạch sử dụng triệt để, tránh tình trạng hoang phí tài ngun đất Đất chƣa sử dụng chuyển sang tất loại hình sử dụng đất đặc biệt đất nuôi trồng thủy sản mạnh thành phố - Rừng ngập mặn ven sông cần đƣợc bảo vệ trồng để ngăn mặn, chống thối hóa đất ven sơng - Đất nông nghiệp cần đƣợc quy hoạch để sử dụng bền vững, đẩy mạnh trình chuyển đổi ruộng đất vùng manh mún, phân tán, dồn điền đổi để tạo điều kiện thích hợp cho canh tác theo phƣơng thức lớn, đại Hệ thông tƣới tiêu cần đƣợc quan tâm để tránh tình trạng bỏ không đất trồng lúa vào mùa khô 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận  Về khả ƣ́ng du ̣ng của Viễn thám GIS: Ứng dụng công nghệ viễn thám hệ thông tin địa lý để đánh giá biến động sử dụng đất Thành phố Hà Tĩnh vấn đề có ý nghĩa khoa học mang tính thực tiễn, thời Các tiến kỹ thuật không ngừng đáp ứng u cầu thơng tin cách xác , cập nhật đa dạng Sự ghi nhận đánh giá cao về phƣơng pháp đơn tính lạ đại, mà từ ƣu rõ rệt trƣớc phƣơng pháp truyền thống Bằng ảnhviễn thám GIS, đƣợc cung cấp khối lƣợng thơng tin tồn diện - tổng hợp kịp thời theo yêu cầu; từ sở liệu đƣợc cung cấp việc hoạch định bƣớc cụ thể cần thiết (nhƣ điều tra bổ sung, thu thập mẫu…) nhanh chóng đƣợc xác định Nhờ khả chụp lặp lại sau khoảng thời gian định nên ảnh vệ tinh cho phép xác định đƣợc biến động, thay đổi loại hình sử dụng đất theo thời gian Kết hợp với hệ thống thơng tin địa lý GIS thành lập đồ biến động sử dụng đất cho số liệu thống kê cách dễ dàng, nhanh chóng, giảm đƣợc nhiều thời gian thực địa, giúp nhà quản lý đƣa định kịp thời xác Một điều quan trọng GIS so với đồ GIS thể lớp đồ vùng nghiên cứu Không bề mặt mà cho thấy tầng đá gốc, loại đất, thảm thực vật nhiều vấn đề khác Do tiềm ứng dụng phƣơng pháp lĩnh vực quản lý đất đai đƣợc mở rộng ngày tỏ hiệu quả, trở thành công cụ hỗ trợ định chuyên gia quy hoạch nhà quản lý  Về tình hình sử dụng đất thành phố Hà Tĩnh Thành phố Hà Tĩnh trung tâm văn hóa, kinh tế tỉnh nhà Trong năm gần đây, trình thị hóa thu hẹp diện tích đất nông nghiệp nhƣờng chỗ cho khu đô thị loại hình sử dụng đất khác Trên sở ảnh viễn thám hai thời điểm năm 2000 năm 2014 thành phố Hà Tĩnh, khóa giải đoán ảnh (sử dụng phƣơng pháp giải đoán mắt) công tác phân loại ảnh (sử dụng phƣơng pháp giải đoán ảnh số) xây dựng cho 79 loại hình sử dụng đất gồm: đất trồng lúa, đất trồng hàng năm, đất xây dựng, đất mặt nƣớc, đất trống đất rừng ngập mặn Sử dụng phần mềm ENVI để giải đoán ảnh viễn thám khu vực nghiên cứu Kết hợp với khả phân tích không gian GIS thành lập đồ trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu hai thời điểm năm 2000 năm 2014, từ thành lập đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2000 – 2014 khu vực thành phố Hà Tĩnh Dựa vào kết xây dựng đồ biến động, nhận thấy rằng, khu vực chịu biến động khu vực trung tâm thành phố, khu vực phƣờng Nam Hà, Bắc Hà, Tân Giang Các khu vực biến động mạnh khu vực phía Bắc phía Đơng Bắc, phù hợp với lan tỏa ranh giới đô thị vùng ngoại ô thành phố, nơi có dự án tái định cƣ, khu đô thị hoạt động kinh tế khác Loại hình sử dụng đất biến động mạnh giai đoạn 2000 – 2014 đất xây dựng (tăng 72.93%) đất lúa (giảm 42.99%) Trong trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, dịch chuyển cấu kinh tế làm thay đổi trạng sử dụng đất nguyên nhân biến động sử dụng đất: xây dựng cụm, khu công nghiệp, đƣờng giao thơng, cơng trình cơng cộng, thị hóa bùng nổ dân số, nhà quản lý cần có giải pháp phù hợp để phát triển sử dụng đất bền vững Kiến nghị - Sử dụng ảnh viễn thám để đánh giá biến động trạng sử dụng đất phƣơng pháp khoa học, đại Tuy nhiên, ảnh cần có độ phân giải cao để kết giải đoán ảnh chi tiết xác Khi điều kiện thực tế khơng thuận lợi việc sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu ảnh Landsat việc phân tích đánh giá biến động sử dụng đất thuận lợi hiệu quả, đặc biệt trƣờng hợp lập đồ tỷ lệ nhỏ (1/100.000 – 1/250.000) - Để góp phần nghiên cứu ứng dụng hiệu sử dụng tƣ liệu ảnh viễn thám công tác quản lý đất đai, UBND thành phố cần chủ động cho cán địa tập huấn nâng cao trình độ tiếp thu cơng nghệ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt: Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2014), Thông tư số 28/TT-BTNMT ngày 02 tháng 06 năm 2014 Quy định thống kê, kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất 2.Nguyễn Thị Thanh Bình (2001), Ứng dụng công nghệ ảnh số việc thành lập đồ trạng sử dụng đất, Hội thảo quốc tế Hà Nội Vũ Kim Chi (2009), Đánh giá tác động yếu tố tự nhiên kinh tế - xã hội đến biến động sử dụng đất lưu vực Suối Muội, Thuận Châu, Sơn La, Báo cáo khoa học, mã số QT - 08 - 37 Phạm Văn Cự cộng (2006), Sử dụng tư liệu viễn thám đa thời gian để đánh giá biến động số thực vật lớp phủ trạng quan hệ với biến động sử dụng đất tỉnh Thái Bình,Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Văn Đức (2001), Hệ thống thông tin địa lý, NXB Khoa học kỹ thuật Lê Đức Hạnh, Vũ Thị Thu Lan, Hoàng Thanh Sơn, Vũ Phan Long (6/2013), Ứng dụng cơng nghệ viễn thám tích hợp GIS thành lập đồ biến động sử dụng đất tỉnh Nam Định, Tạp chí khoa học Trái đất Đinh Thị Bảo Hoa Phú Thị Hồng (2013), Nghiên cứu biến động sử dụng đất mối quan hệ với lao động công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp huyện Chương Mỹ,thành phố Hà Nội phương pháp thống kê không gian, Hội thảo Ứng dụng GIS tồn quốc 10-2013, Trƣờng Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hiền (2015), Nghiên cứu biến động đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh, Luận án tiến sỹ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Trần Hùng, Phạm Quang Lợi (2008), Tài liệu hướng dẫn thực hành: Xử lý phân tích liệu viễn thám với phần mềm ENVI, Công ty TNHH Tƣ vấn GeoViệt 10 ICARGC (2013), Nghiên cứu biến động sử dụng đất tác động hoạt động kinh tế - xã hội biến đổi khí hậu tồn cầu – Nghiên cứu trường hợp đồng sông Hồng vùng núi Tây Bắc Việt Nam, Báo cáo tổng hợp kết khoa học nghị định thƣ 81 11 Nguyễn Ngọc Thạch (2005), Cơ sở viễn thám, NXB Nông thôn 12 Nguyễn Ngọc Thạch (2011), Địa thông tin, NXB Đại học quốc gia 13 Lê Văn Trung, Lâm Đạo Nguyên, Phạm Bách Việt (2006), Thực hành viễn thám, NXB Đại học Quốc gia 14 Nhữ Thị Xuân, Đinh Thị Bảo Hoa Nguyễn Thị Thúy Hằng (2004), Đánh giá biến động sử dụng đất huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội giai đoạn 1994 -2003 sở phương pháp viễn thám kết hợp với GIS, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội 15 UBND thành phố Hà Tĩnh (2014), Báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai năm 2014 16 Trang web http://earthexplorer.usgs.gov/ 17.Trang web http://hatinhcity.gov.vn/ II Tài liệu tiếng nƣớc ngoài: 18 Anderson, J.R,Hardy, E.F, Roach, J.T.and Witmer, R.E (2001),Land Use And Land Cover Classification System For Use With Remote Sensor Data, United States Government Printing Office, Washington 19 DeJong, S.M (1994), Application of Reflective Remote Sensing for Land Degradation Studies in Mediterranean Environment, Physical Geography, Utrech University 20 FAO (1990), Land use classification for Agri – Enviromental statistic/indicators, Rome, Italy 21 Fotheringham, A Stewart (1994),Spatial analysis and GIS 22 Johnso, Geotechnical applications of remote sensing and remote data 23 Jensen, J.R (1995), Introductory Digital Image Processin – A remote seensing perspective, Prentice Hall, New Jersey 24 Hassideh, A and Bill, R (2008)Land cover changes in the region of Rostock – Can remote sensing and GIS help to verify and consolidate offical Census data, The International Archives of the Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Sciences, Vol XXXVII Part B8: 27-34 25 Muller, D (2004), From Agriculture expansion to intensification: Rural development and determinants of land use change in the Central Highlands 82 of Vietnam, Deutsche Gesellschaft fur Press, Eschborn 26 Muller, D (2003), Land-use change in the Central Highlands of Vietnam, Institute of Rural Development Georg-August-University of GottingenGermany 27 Preben Gudmandsen.Rotterdam (1998),Denmark Future trend of Remote Sensing 28 Singh, A (1989)Review Article: Digital change detection techniques using remotely - sensor data, INT J Remote Sensing, 10: 989-1003 Veldkamp, A and Fresco, L.O CLUE (1996), A conceptual model to study the Conversion of Land Use and its Effects, Ecological Modelling J, 85:253-270 29 Wang, J., Chen, Y., Shao, X., Zhang, Y and Cao, Y (2012),Land-use changes and policy dimension driving forces in China: Present, trend and future, Land Use Policy, 29 (2012): 737- 749 30 Yu, W., Zang, S., Wu, C., Liu, W and Na, X (2011), Analyzing and modeling land use land cover change (LUCC) in Daqing City, Heilongjiang Province, China, Applied Geography 31: 600-608 83 PHỤ LỤC ẢNH THỰC ĐỊA CÁC LỚP SỬ DỤNG ĐẤT Đất lúa Đất trồng lúa phƣờng Đại Nài, thành phố Hà Tĩnh Đất trồng hàng năm Đất trồng rau vụ Đông xã Thạch Hạ Cánh đồng trồng lạc xã Thạch Trung Đất mặt nƣớc Một đoạn sông Cày chảy qua thành phố Hà Tĩnh Mặt nƣớc hồ Xuân Diệu Mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản Thạch Hạ Đất xây dựng Đƣờng Ngô Quyền Khu dân cƣ xã Thạch Trung Đất rừng ngập mặn Rừng đƣớc ven sông Hộ Độ Đất trống Đất giải tỏa dự án khu đô thị Bắc thành phố Hà Tĩnh ... GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ****** NGUYỄN THỊ THƢ NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT THÀNH PHỐ HÀ TĨNH, TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2000 – 2014 VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA VIỄN THÁM VÀ GIS Chuyên... ? ?Nghiên cứu biến động sử dụng đất Thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2000 – 2014 với trợ giúp viễn thám GIS? ?? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn ứng dụng công... DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS THEO DÕI BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT KHU VỰC THÀNH PHỐ HÀ TĨNH CHƢƠNG III: ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT KHU VỰC THÀNH PHỐ HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2000- 2014 CHƢƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ

Ngày đăng: 30/03/2016, 19:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w