Các tham số cơ bản của anten Đồ thị bức xạ: Liên quan đến việc phân phối công suất phát xạ, nó như là một hàm theo hướng trong không gian và được gọi là hàm phát xạ của một anten. Hệ số dãy: Hế số dãy biểu diễn đồ thị phát xạ của trường ở khu xa của một mảng các phần tử phát xạ vô hướng và được biểu diễn bằng hàm F(θ,φ). Búp sóng chính: Búp sóng chính của đồ thị bức xạ của một anten là miền bao gồm theo một hướng mà theo hướng đó công suất phát xạ của anten là lớn nhất. Búp sóng phụ: Là các miền còn lại theo các hướng khác của búp sóng chính. Búp xen kẽ (cách đoạn): Trong một anten dãy, nếu khoảng cách giữa các phần tử quá lớn (thường là lớn hơn nửa bước sóng) sẽ gây ra hiện tượng một vài búp sóng phụ có biên độ tiến sát hoặc bằng mức của búp sóng chính. Các búp này được gọi là búp xen kẽ.Búp xen kẽ là một trường hợp đặc biệt của búp phụ.Các búp phụ có thể được xem xét như tất cả các búp nằm giữa búp sóng chính và búp xen kẽ thứ nhất hoặc giữa các búp xen kẽ.Đây là một khái niệm để phân biệt giữa các búp phụ và búp xen kẽ, bởi vì búp xen kẽ có biên độ lớn hơn nhiều so với hầu hết biên độ của các búp phụ.
1 Các tham số anten Đồ thị xạ: Liên quan đến việc phân phối công suất phát xạ, hàm theo hướng không gian gọi hàm phát xạ anten Hệ số dãy: Hế số dãy biểu diễn đồ thị phát xạ trường khu xa mảng phần tử phát xạ vô hướng biểu diễn hàm F(,φ) Búp sóng chính: Búp sóng đồ thị xạ anten miền bao gồm theo hướng mà theo hướng công suất phát xạ anten lớn Búp sóng phụ: Là miền lại theo hướng khác búp sóng Búp xen kẽ (cách đoạn): Trong anten dãy, khoảng cách phần tử lớn (thường lớn nửa bước sóng) gây tượng vài búp sóng phụ có biên độ tiến sát mức búp sóng Các búp gọi búp xen kẽ Búp xen kẽ trường hợp đặc biệt búp phụ Các búp phụ xem xét tất búp nằm búp sóng búp xen kẽ thứ búp xen kẽ Đây khái niệm để phân biệt búp phụ búp xen kẽ, búp xen kẽ có biên độ lớn nhiều so với hầu hết biên độ búp phụ Búp sóng nhiễu xạ: Khi khoảng cách phần tử dàn anten d > xảy tượng lấy mẫu không gian sóng mang tần số vô tuyến nhận được, gây tượng tối đa thứ cấp gọi búp sóng nhiễu xạ Độ rộng búp: Độ rộng búp anten độ rộng góc búp sóng đồ thị phát xạ trường xa Nửa công suất độ rộng búp, dB độ rộng búp độ rộng góc đo điểm búp sóng chính, điểm có độ rộng búp 3dB với điểm lớn búp sóng Một anten dãy tuyến tính với phần tử giống có độ rộng búp 3dB xác định là: HDBW= A chiều dài thu mảng Hiệu suất anten: hiệu suất anten định nghĩa tỷ số tổng công suất xạ tổng công suất lối vào anten Hệ số định hướng: Hệ số định hướng biểu thị lượng trường xa định nghĩa tỷ số mật độ phát xạ theo hướng không gian mật độ phát xạ theo hướng nguồn phát xạ vô hướng, biểu thức là: D(Φ,θ)= (1.1) Trong đó: D(Φ,θ) : Hệ số định hướng (dB) U : Công suất xạ đơn vị góc theo hướng Φ,θ : Tổng công suất xạ anten (dB) Hệ số hướng tính: Hệ số hướng tính hệ số định hướng lớn anten, hệ số định hướng theo hướng mà dó mật độ phát xạ lớn Hệ số tăng ích anten: Hệ số tăng ích anten định nghĩa tỷ số mật độ phát xạ theo hướng góc đặc biệt không gian tổng công suất lối vào anten; biểu thức là: G(Φ,θ)= Trong đó: (1.2) G(Φ,θ): Hệ số tăng ích anten U : Công suất xạ đơn vị góc theo hướng Φ,θ : Tổng công suất lối vào anten Hệ số tăng ích lớn G , đơn giản hệ số tăng ích, kết tích số hệ số định hướng hiệu suất anten G=D.η (1.3) Công suất xạ đẳng hướng tương đương: Công suất xạ đẳng hướng tương đương kết tích công suất lối vào anten với hệ số tăng ích anten Góc mở hiệu dụng: Góc mở hiệu dụng anten định nghĩa miền anten lý tưởng, miền thu công suất từ song phẳng tới Dưới kết hợp điều kiện phân cực, góc mở tương đương cho bởi: = (1.4) Hiệu suất góc mở: Hiệu suất góc mở anten định nghĩa tỷ số góc mở hiệu dụng góc mở vật lý anten 2.Các thông số kỹ thuật anten Tần số cộng tác anten tần số cộng hưởng anten.Anten làm việc chế độ cộng hưởng công suất xạ anten lớn Trở kháng vào anten: ZA = RA + jXA Khi kết nối anten với feeder cần ý tới điều kiện phối hợp trở kháng Thông thường trở kháng đặc tính feeder R0 để phối hợp trở kháng ZA = R0 Hệ số tổn hao RL(dB) đánh giá mức độ phản xạ song điểm kết nối antrn với feeder Hệ số sóng đứng SWR đánh giá mức độ không phối hợp trở kháng anten feeder Trong đó: W chiều rộng mặt xạ L chiều dài mặt xạ h bề dày lớp điện môi Wg chiều rộng mặt phẳng đất Lg chiều dài mặt phẳng đất 3.Tính toán khảo sát thông số kỹ thuật Chọn vật liệu chế tạo anten mạch in in hai mặt có hệ số điện môi độ dày là; 4.5 ; h=1.4 mm; Tần số làm việc F0= 3600MHZ Chiều rộng mặt xạ tính theo công thức: W= C=3x108 m/s Với C=3x108 m/s (c vận tốc ánh sáng), tần số cộng hưởng anten, kà hệ số điện môi lớp điện môi Hệ số điện môi hiệu dụng phụ thuộc vào kích thước (W,h) xác định theo công thức = + Thay vào có : = 4.1; = 20.58 (mm) = 0.64 (mm) Độ dài thực mặt xạ tính công thức: L=- = 19.3 mm Kích thước mặt phẳng đất (Wg Lg) xác định công thức Wg= 6h +W=6x1.4 + 25.13=33.53 Lg = 6h +L = 6x1.4 + 19.3=27.7; Trở kháng đặc tính đường truyền là: Z0=50 ohm So sánh kết với yêu cầu Hệ số tổn hao= -25dB< -20 dB F=3.62ghz so với F =3.6GHZ 4.KL:So sánh kết tính toán kết mô máy W=25.13 L=19.3 Wg=33.53 Lg=27.7 y0=5.8 W0=2.95 L0=9 W=25.36 L=19.5 Wg=33.76 Lg=44.606 y0=6.474 W0=2.67 L0=19.027 ... lý anten 2.Các thông số kỹ thuật anten Tần số cộng tác anten tần số cộng hưởng anten. Anten làm việc chế độ cộng hưởng công suất xạ anten lớn Trở kháng vào anten: ZA = RA + jXA Khi kết nối anten. .. suất anten G=D.η (1.3) Công suất xạ đẳng hướng tương đương: Công suất xạ đẳng hướng tương đương kết tích công suất lối vào anten với hệ số tăng ích anten Góc mở hiệu dụng: Góc mở hiệu dụng anten. .. công suất xạ anten (dB) Hệ số hướng tính: Hệ số hướng tính hệ số định hướng lớn anten, hệ số định hướng theo hướng mà dó mật độ phát xạ lớn Hệ số tăng ích anten: Hệ số tăng ích anten định nghĩa