1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng khung kiến trúc tổng thể cho hệ thống dịch vụ công trực tuyến tại sở công thương tỉnh thái nguyên

102 466 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 4,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LÊ ANH TÚ XÂY DƢ̣NG KHUNG KIẾN TRÚC TỔNG THỂ CHO HỆ THỐNG DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN TẠI SỞ CÔNG THƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LÊ ANH TÚ XÂY DƢ̣NG KHUNG KIẾN TRÚC TỔNG THỂ CHO HỆ THỐNG DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN TẠI SỞ CÔNG THƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Công nghệ thông tin Chuyên ngành: Quản lý hệ thống thông tin Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ÁI VIỆT Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn đến thầy cô hết lịng bảo suốt thời gian tơi học tập Viện CNTT – Đại học Quốc gia Hà Nội Xin chân thành cảm ơn thầy đóng góp ý kiến, nhận xét quan tâm bảo, giúp đỡ tận tình trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Ái Việt trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình, định hƣớng nghiên cứu, góp ý chun mơn q trình cơng tác, học tập làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, TS Lê Quang Minh nhiệt tình quan tâm, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp, bạn học viên lớp động viên tinh thần góp ý cho nội dung luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến gia đình động viên tạo điều kiện tốt cho trình học tập làm luận văn Mặc dù cố gắng trình thực luận văn nhƣng khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc góp ý thầy bạn bè Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2015 Tác giả Lê Anh Tú LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Thầy hƣớng dẫn ngƣời tơi cảm ơn, có tham khảo từ tài liệu liệt kê phần cuối luận văn Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2015 Tác giả Lê Anh Tú MỤC LỤC BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌ NH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU 10 PHẦN MỞ ĐẦU 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THƢ̣C TIỄN CỦ A ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CƢ́U CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U KẾT QUẢ CỦ A ĐỀ TÀI KẾT CẤU CỦ A ĐỀ TÀI CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ DICH ̣ VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN 1.1 CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 1.1.1 KHÁI NIỆM CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 1.1.2 NGƢờI DÂN LÀ TRUNG TÂM 1.1.3 CÁC QUAN Hệ TƢƠNG TÁC TRONG CHÍNH PHủ ĐIệN Tử 1.1.4 LợI ÍCH CủA CHÍNH PHủ ĐIệN Tử 1.2 DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN 1.2.1 KHÁI QUÁT Về DịCH Vụ CÔNG 1.2.2 DịCH Vụ HÀNH CHÍNH CÔNG 1.2.3 DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN CHƢƠNG 2.XÂY DƢ̣NG KHUNG KIẾ N TRÚC DICH VỤ CÔ NG TRƢ̣C TUYẾN CHO ̣ SỞ CÔNG THƢƠNG TỈ NH THÁI NGUYÊN 11 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN XÂY DƢ̣NG KIẾN TRÚC TỔNG THỂ 11 2.1.1 KHUNG KIẾN TRÚ C NHÓM MỞ TOGAF 11 2.1.2 KHUNG KIếN TRÚC ZACHMAN 18 2.1.3 KHUNG KIếN TRÚC ITI-GAF 20 2.1.4 MộT Số PHƢƠNG PHÁP LUậN/KHUNG KIếN TRÚC KHÁC 21 2.2 XÂY DƢ̣NG KHUNG KIẾ N TRÚC CHO HỆ THỐ NG DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN TẠI SỞ CÔNG THƢƠNG TỈ NH THÁI NGUYÊN 21 CHƢƠNG 3.XÂY DƢ̣NG KIẾN TRÚC TỔNG THỂ CHO DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN TẠI SỞ CÔNG THƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN 23 3.1 TẦM NHÌN KIẾN TRÚC 23 3.1.1 ĐÁNH GIÁ TRẠNG THÁI HIỆN TẠI 23 3.1.2 MỤC TIÊU 23 3.1.3 TÍNH PHÙ HợP VớI NộI DUNG CủA CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIểN THƢƠNG MạI ĐIệN Tử QUốC GIA GIAI ĐOạN 2015 – 2020 24 3.1.4 PHẠM VI 24 3.1.5 CÁC BÊN LIÊN QUAN 25 3.1.6 KHUNG CÔNG VIÊ ̣C 26 3.2 KIẾN TRÚC NGHIỆP VỤ 27 3.2.1 MÔ HÌNH TỔ CHƢ́C CỦA SỞ CÔNG THƢƠNG THÁI NGUYÊN 27 3.2.2 CÁC NGUYÊN TẮC NGHIÊP̣ VỤ CỦ A SỞ 28 3.2.3 CÁC TỔ CHỨC THAM GIA DICH ̣ VỤ CÔNG TRƢ̣C TUYẾN 28 3.2.4 NGHIÊP̣ VỤ HIÊ ̣N TẠI 29 3.2.5 NGHIÊP̣ VỤ TƢƠNG LAI 30 3.3 KIẾN TRÚC Ƣ́NG DỤNG 38 3.3.1 NHƢ̃ NG NGUYÊN TẮC Đ ỐI VỚI KIẾN TRÚC ỨNG DỤNG CỦA SỞ CÔNG THƢƠNG 38 3.3.2 KIẾN TRÚ C Ƣ́NG DỤNG TƢƠNG LAI 42 3.3.3 MÔ TẢ TRƢỜNG HỢP SƢ̉ DỤNG CÁC USE CASE 46 3.3.4 BẢNG MÔ TẢ TỪNG USECASE 51 3.4 KIẾN TRÚC THÔNG TIN 55 3.4.1 CÁC NGUYÊN TẮC DỮ LIÊ ̣U CỦ A SỞ CÔNG THƢƠNG 55 3.4.2 KIẾN TRÚ C THÔNG TIN TƢƠNG LAI 56 3.4.3.QUảNTRịVÀSởHữUDữLIệU 56 3.4.4.KIếNTRÚC DƢ̃ LIÊU ̣ 57 3.4.5 CÁCHợPPHầNPHụCủADữLIệU 59 3.5 KIẾN TRÚC CÔNG NGHỆ 59 3.5.1 CÁC NGUYÊN TẮC KIẾN TRÚ C CÔNG NGHÊ ̣ CỦA SỞ CÔNG THƢƠNG 59 3.5.2 KIẾN TRÚ C CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 62 3.5.3 KIếN TRÚC HƢớNG DịCH Vụ (SOA) 64 3.5.4 GIÁM QUẢN EA VÀ CÔNG NGHÊ ̣ THÔNG TIN 68 3.6 KIẾN TRÚC AN TOÀ N, AN NINH 72 3.6.1 KIẾN TRÚ C BẢO MẬT 72 3.6.2 AN TOÀN AN NINH CHO Dữ LIệU 75 3.6.3 AN TOÀN AN NINH CHO ứNG DụNG 75 3.6.4 AN TOÀN AN NINH MạNG VÀ Hạ TầNG THÔNG TIN 76 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG DICH VỤ CÔNG TRƢ̣C TUYẾN THEO MÔ HÌ NH ̣ ITI-GAF 77 4.1 TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ DỰA TRÊN MÔ HÌNH ITI-GAF 77 4.2 ĐÁNH GIÁ HỆ THỐN G DICH VỤ CÔNG TRƢ̣ C TUYẾN TẠI SỞ CÔ NG ̣ THƢƠNG TỈ NH THÁI NGUYÊN 81 4.2.1 ĐÁNH GIÁ Về Hệ THốNG CÁC QUY CHế 81 4.2.2 ĐÁNH GIÁ Về CƠ CấU-NĂNG LựC 82 4.2.3 ĐÁNH GIÁ Về HOạT ĐộNG 83 4.2.4 ĐÁNH GIÁ Về NGHIệP Vụ 85 4.2.5 ĐÁNH GIÁ Về NGUồN NHÂN LựC 85 4.2.6 ĐÁNH GIÁ Về CƠ Sở Hạ TầNG 85 4.2.7 ĐÁNH GIÁ CHUNG 86 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG DỊCH VỤ CÔNG TRƢ̣C TUYẾN 86 4.3.1 HIệU QUả CủA HÊ ̣ THỐNG DICH ̣ VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN 86 4.3.2 ĐốI TƢợNG HƢởNG LợI Từ HÊ ̣ THỐNG DICH ̣ VỤ CÔNG TRƢ̣C TUYẾN 87 KẾT LUẬN 88 ĐÁNH GIÁ LợI ÍCH, ƢU ĐIểM CủA PHƢƠNG PHÁP LUậN 88 BÀI HọC RÚT RA KHI ÁP DụNG PHƢƠNG PHÁP LUậN VÀO THƢ̣C TẾ 88 CÁC VấN Đề CÒN TồN TạI 88 HƢớNG NGHIÊN CứU TIếP THEO 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tƣ̀ viế t tắ t Tƣ̀ đầ y đủ TOGAF The Open Group Architecture Framework FEAF Federal Enterprise Architecture Framework ITI-GAF Information Technology Institute – Government Architecture Framework CNTT Cơng nghệ thơng tin CPĐT Chính phủ điện tử CQNN Cơ quan nhà nƣớc G2C Chính phủ tới ngƣời dân G2B Chính phủ tới doanh nghiệp G2E Chính phủ tới cán bộ, cơng chƣ́c, viên chƣ́c G2G Chính phủ tới phủ C2G Ngƣời dân tới chin ́ h phủ B2G Doanh nghiê ̣p tới chính phủ KH&CN Khoa học công nghệ ADM Architecture Development Method EA Enterprise Architecture UC UseCase COTS phần mềm thƣơng mại FOSS phần mềm nguồn mở miễn phí QTHT Quản trị hệ thống TTHC Thủ tục hành DANH MỤC HÌ NH ẢNH Hình 2.1 Các thành phần – TOGAF…………………………………… 18 Hình 2.2 Phƣơng pháp phát triển kiến trúc (ADM)- TOGAF………………… Hình 2.3 Các vịng lặp ADM – TOGAF………………………………… Hình 2.4 Khung nội dung kiến trúc chuẩn (Content Metamodel)- TOGAF… 18 21 23 Hình 2.5 Mơ tả thành phần khung nội dung kiến trúc chuẩn – TOGAF 24 Hình 2.6 Khung kiế n trúc Zachman…………………………………………… 25 Hình 2.7 Mơ hình ITI-GAF…………………………………………………… 26 Hình 2.8 Khung kiến trúc ITI-GAF………………………………………… 27 Hình 2.9 Khung nội dung kiến trúc ̣ thố ng cho dịch vụ công trực tuyến… 28 Hình 3.1 Mơ hình nghiê ̣p vu ̣ hiê ̣n ta ̣i………………………………………… 35 Hình 3.2 Quy triǹ h nghiê ̣p vu ̣ hiê ̣n ta ̣i………………………………………… 35 Hình 3.3 Mơ hiǹ h nghiê ̣p vu ̣ tƣơng lai………………………………………… Hình 3.4 Quy triǹ h nghiê ̣p vu ̣ tƣơng lai……………………………………… Hình 3.5 Quy triǹ h đăng ký tài khoản………………………………………… Hình 3.6 Quy triǹ h đăng ký hờ sơ……………………………………………… Hình 3.7 Quy trình chỉnh sƣ̉a bổ sung nô ̣i dung hồ sơ………………………… 36 36 37 37 38 Hình 3.8 Tra cƣ́u tra ̣ng thái hờ sơ……………………………………………… 38 Hình 3.9 Quy trình tiế p nhâ ̣n hờ sơ…………………………………………… 39 Hình 3.10 Quy triǹ h thơng báo trạng thái hồ sơ……………………………… 39 Hình 3.11 Mơ hình kiế n trúc ƣ́ng du ̣ng tƣơng lai…………………………… Hình 3.12 UC Quản tri ̣dnah mu ̣c thủ tu ̣c, hồ sơ, biể u mẫu…………………… Hình 3.13 Activity Diagram Quản lý danh mục thủ tục, hồ sơ, biểu mẫu…… Hình 3.14 Use Case Báo cáo thống kê………………………………………… Hình 3.15 Activity Diagram Báo cáo thống kê………………………………… 48 57 57 59 60 Hình 3.16 Kiế n trúc thơng tin thƣơng lai……………………………………… Hình 3.17 Mô hiǹ h kiế n trƣ́c dƣ̃ liê ̣u giao dich………………………………… ̣ Hình 3.18 Kiế n trúc Cơng nghê ̣ thơng tin……………………………………… Hình 3.19 Kiế n trúc hƣớng dich ̣ vu ̣ SOA……………………………………… Hình 3.20 Cácdịchvụcungcấphệthốngnền……………………………… Hình 3.21 Mơ hình giám quản cở điể n……………………………………… Hình 3.22 Khung giám quản EA……………………………………………… Hình 3.23 Kiế n trúc bảo mâ ̣t…………………………………………………… 62 64 68 71 72 74 74 78 Hình 4.1 Mơ hình ITI-GAF…………………………………………………… 83 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Các bên liên quan đến kiến trúc hệ thống……………………… 31 Bảng Mức độ ảnh hƣởng kiến trúc bên liên quan…………… 31 Bảng 3.3 Mức độ quan tâm đến kiến trúc bên liên quan……………… 31 Bảng 3.4 Các nguyên tắc nghiệp vụ sở…………………………………… 34 Bảng 3.5 Các tổ chức tham gia dịch vụ công trực tuyến……………………… 35 Bảng 3.6 Mô tả các tác nhân và chƣ́c nghiê ̣p vu ̣ của ̣ thố ng………… 41 Bảng 3.7 Nguyên tắ c kiế n trúc ứng dụng Sở công thƣơng……………… 44 Bảng 3.8 Mô tả trƣờng hơ ̣p sƣ̉ du ̣ng các UC………………………………… 52 Bảng 3.9 Luồ ng sƣ̣ kiê ̣n quản lý danh mu ̣c thủ tu ̣c, hồ sơ, biể u mẫu ………… 57 Bảng 3.10 Luồ ng sƣ̣ kiê ̣n tiế p nhâ ̣n và xƣ̉ lý hồ sơ…………………………… 58 Bảng 3.11 Luồ ng sƣ̣ kiê ̣n báo cáo thố ng kê ̣ thố ng web ………… 60 Bảng 3.12 Nguyên tắ c dƣ̃ liê ̣u của Sở công thƣơng…………………………… Bảng 3.13 Nguyên tắ c kiế n trúc công nghê ̣ của Sở công thƣơng……………… Bảng 3.14 Mô tả giải pháp kỹ thuâ ̣t…………………………………………… Bảng 15 Cáchợpphầncủachínhsáchbảovệ antồn…………………… Bảng 4.1 Ma trâ ̣n tở ng thể theo mô hình ITI-GAF…………………………… 61 65 69 80 83 Bảng 4.2 Các tiêu chí đánh giá………………………………………………… 85 Bảng 4.3 Bảng hƣớng dẫn đánh giá tƣơng hợp thể chế…………………… 86 Bảng 4.4: Bảng trọng số đánh giá quan điện tử…………………………… 86 Bảng 4.5 Đánh giá chi tiết Quy chế………………………………………… Bảng 4.6: Đánh giá chung Quy chế………………………………………… Bảng 4.7 Đánh giá chi tiết Cơ cấu – Năng lực……………………………… Bảng 4.8 Đánh giá chung Cơ cấu – Năng lực……………………………… Bảng 4.9 Đánh giá chi tiết hoạt động……………………………………… 87 88 88 89 89 Bảng 4.10 Đánh giá chung hoạt động……………………………………… Bảng 4.11 Đánh giá Nghiệp vụ…………………………………………… Bảng 4.12 Đánh giá nguồn nhân lực……………………………………… Bảng 4.13 Đánh giá Cơ sở hạ tầng………………………………………… Bảng 4.14 Đánh giá chung mức độ Hê ̣ thố ng dich ̣ vu ̣ công trƣ̣c tuyế n…… 90 91 91 91 92 78 Các hoạt động phát Các cấu-năng lực triển nguồn nhân lực phát triển nguồn tác nghiệp giao tiếp nhân lực tác nghiệp giao tiếp Các hoạt động phát Các cấu-năng lực Nhân lực tác nghiệp nội triển nguồn nhân phát triển nguồn lực tác nghiệp nội nhân lực tác nghiệp nội Các hoạt động phát Các cấu-năng lực Nhân lực tác triển nguồn nhân phát triển nguồn nghiệp xây dựng tiềm lực lực tác nghiệp xây nhân lực tác nghiệp dựng tiềm lực xây dựng tiềm lực Cơ sở hạ tầng Các hoạt động xây Các cấu-năng lực dựng sở hạ tầng xây dựng sở hạ tác nghiệp tác nghiệp giao tiếp tầng tác nghiệp giao giao tiếp tiếp Cơ sở hạ tầng Các hoạt động xây Các cấu-năng lực tác nghiệp nội dựng sở hạ tầng xây dựng sở hạ tác nghiệp nội tầng tác nghiệp nội bộ Cơ sở hạ tầng Các hoạt động xây Các cấu-năng lực dựng sở hạ tầng xây dựng sở hạ tác nghiệp xây dựng tiềm tác nghiệp xây dựng tầng tác nghiệp xây tiềm lực dựng tiềm lực lực Nhân lực tác nghiệp giao tiếp Các quy chế phát triển nguồn nhân lực tác nghiệp giao tiếp Các quy chế phát triển nguồn nhân lực tác nghiệp nội Các quy chế phát triển nguồn nhân lực tác nghiệp xây dựng tiềm lực Các quy chế xây dựng sở hạ tầng tác nghiệp giao tiếp Các quy chế xây dựng sở hạ tầng tác nghiệp nội Các quy chế xây dựng sở hạ tầng tác nghiệp xây dựng tiềm lực Các tiêu chí thang điểm đánh giá Với quan điểm khảo sát, đánh giá toàn diện, đảm bảo khách quan, tiến hành cách khoa học phù hợp với điều kiện nƣớc phát triển, đặc biệt Việt Nam, tiêu chí đánh giá đƣợc đƣa bao gồm: ● Tính đầy đủ:Đánh giá mức độ đầy đủ hoạt động, hệ thống văn quy định cấu-năng lực ● Chuẩn hóa: Đánh giá mức độ chuẩn hóa Cơ quan bao gồm quy trình ISO, mơ tả cơng việc cho vị trí có quy chế phân luồng công việc văn ● Đổi mới: Đánh giá lực sẵn sàng đổi Cơ quan bao gồm quy trình quản lý thay đởi, có nhiều đề xuất cải tiến quy trình, ứng dụng CNTT, thay đổi lề lối làm việc để nâng cao hiệu công việc ● Đánh giá: Đánh giá lực tự đánh giá bao gồm thời gian xử lý hồ sơ cơng việc, có tiêu chí báo cáo đánh giá chất lƣợng cơng việc, lãnh đạo kiểm tra tình hình thực cơng việc vào lúc 79 ● Hợp tác: Đánh giá khả mức độ hợp tác bao gồm có quy chế hợp tác dịch vụ chế giao việc cửa ● Chia sẻ: Đánh giá mức độ chia sẻ liệu, tài liệu tri thức Bao gồm việc quản lý tập trung liệu, tài liệu; Có sách phân quyền liệu; Có hệ thống lƣu trữ văn bản; Lãnh đạo truy cập tới liệu, báo cáo vào lúc ● Tương hợp thể chế: Đánh giá tính đồng lực phối hợp định chế để tạo điều kiện tốt cho phát triển quan Sau Bảng hƣớng dẫn đánh giá theo tiêu chí 1-6 theo quan điểm: Bảng 4.2.Các tiêu chí đánh giá Trình độ, lực Quy chế Cơ cấu-Năng lực Hoạt động Tính đầy đủ Mức độ đầy đủ hệ thống văn để đáp ứng mục tiêu, chức Mức độ đầy đủ Mức độ đầy đủ của cấu tổ hình thức hoạt động chức lực thực tiễn tạo Chuẩn hóa Mức độ thể chế hóa Cơ cấu-năng lực Mức độ tuân thủ chuẩn văn quy chế, quản trị việc hóa thực tiễn quy định chuẩn hóa chuẩn hóa Đổi Mức độ khuyến khích đổi mới, phát huy sáng kiến hệ thống văn Việc đề xuất sáng Mức độ đổi mới, phát kiến đổi huy sáng kiến dàng phê hoạt động thực tiễn duyệt, tạo điều kiện đưa vào thực tế hay không? Đánh giá Các chế cho phép theo dõi, đánh giá báo cáo công việc thể chế hóa văn Mức độ hoàn thiện Chất lượng báo quản trị, hướng cáo lực tự đáng dẫn, đôn đốc báo giá thực tiễn cáo đánh giá Hợp tác Cơ chế phối hợp cá nhân đơn vị thể chế hóa bẳng văn Cơ cấu-năng lực Mức độ phối hợp công điều phối công việc hoạt động việc cá thực tiễn nhân đơn vị Chia sẻ Quy định chia sẻ liệu, tài liệu, tri thức thể chế hóa văn Bao gồm phương tiện kỹ thuật tạo điều kiện cho việc chia sẽ định chế hành bắt buộc chia sẻ Mức độ chia sẻ liệu, tài liệu tri thức thực tiễn bao gồm nhận thức, mong muốn thực chia sẻ 80 Mức độ tƣơng hợp thể chế đƣợc đánh giá nhờ bảng sau: Bảng 4.3 Bảng hướng dẫn đánh giá tương hợp thể chế Quy chế Cơ cấu–Năng lực Tạo điều kiện phát Tạo điều kiện, hành triển lực lang pháp lý cho hoàn thiện cấu hoạt động Quy chế Cơ lực Hoạt động cấu-Năng Khả thực thi quy chế Khả triển khai hoạt động Mức độ tuân thủ triển Mức độ phát huy khai quy chế cấu-năng lực Hoạt động Việc đánh giá đƣợc tiến hành thơng qua thang điểm đánh giá Mỗi tiêu chí thành phần đƣợc đánh giá theo thang điểm từ đến với mức độ nhƣ sau: 1: Chƣa có; 2: Đã có nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu tại; 3: Đáp ứng tối thiểu đƣợc yêu cầu 4: Tốt có cố gắng cải tiến; 5: Đã hoàn thiện so với yêu cầu Điểm đánh giá lĩnh vực điểm trung bình điểm thành phần Kết đánh giá cuối đƣợc tổng hợp từ điểm đánh giá lĩnh vực với trọng số phù hợp với điều kiện phát triển mức độ ƣu tiên thành bảng nhƣ sau Bảng 4.4: Bảng trọng số đánh giá quan điện tử Thành phần CƠ CẤU QUY CHẾ NHÂN LỰC HẠ TẦNG Điể Trọng Điể Trọng Điể Trọng m số m số m số Sản phẩm HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ CHỈ SỐ SẢN PHẨM Giá trị Điểm Trọng số Điểm Trọng số Điểm Trọng số CHỈ SỐ THÀNH PHẦN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CHUNG DGC Trọng số GHI CHÚ 81 Trong Điểm đánh giá chung đƣợc tính theo cơng thức: 𝐷𝐺𝐶 = 𝐶ℎỉ 𝑠ố 𝑠ả𝑛𝑝ℎẩ𝑚 ∗ 𝑇𝑟ọ𝑛𝑔𝑠ố + 𝐶ℎỉ 𝑠ố 𝑡ℎà𝑛ℎ𝑝ℎầ𝑛 ∗ 𝑇𝑟ọ𝑛𝑔𝑠ố Nếu giá trị DGC đạt:  0

Ngày đăng: 29/03/2016, 22:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w