1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Khắc phục, giảm thiểu tác động tiêu cực nuôi trồng thủy sản đến ô nhiễm môi trường nước tại tỉnh Quảng Bình

47 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 361,16 KB

Nội dung

Khắc phục, giảm thiểu tác động tiêu cực nuôi trồng thủy sản đến ô nhiễm môi trường nước tại tỉnh Quảng Bình . Khắc phục, giảm thiểu tác động tiêu cực nuôi trồng thủy sản đến ô nhiễm môi trường nước tại tỉnh Quảng Bình. Khắc phục, giảm thiểu tác động tiêu cực nuôi trồng thủy sản đến ô nhiễm môi trường nước tại tỉnh Quảng Bình

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA THỦY SẢN DỰ ÁN Khắc phục, giảm thiểu tác động tiêu cực nuôi trồng thủy sản đến ô nhiễm môi trường nước tỉnh Quảng Bình Sinh viên thực hiện: Trương Văn Tỉnh Giáo viên hướng dẫn: T.S Ngô Hữu Toàn Lớp: CĐTS 47 Huế, 3/2016 CHƯƠNG 1: TÓM TẮT VỀ DỰ ÁN Giới thiệu tỉnh Quảng Bình thực trạng nuôi trồng thủy sản tỉnh Đánh giá trạng môi trường khu vực dự án Đánh giá tác động tích cực tiêu cực có hoạt động khai thác chế biến thủy sản ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên phát triển kinh tế xã hội khu vực Đưa phương án giảm thiểu tác động tiêu cực có ảnh hưởng đến môi trường nước đánh giá phương án để lựa chọn Lập kế hoạch quản lý bảo vệ môi trường, quan trắc môi trường trình thực dự án Giám sát, đào tạo quản lý nhân lực, sử dụng thiết bị Lập kế hoạch chi phí quan trắc, giải pháp giảm thiểu ký quỹ môi trường CHƯƠNG MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 2.1 TÊN DỰ ÁN - Khắc phục, giảm thiểu tác động tiêu cực nuôi trồng thủy sản đến ô nhiễm môi trường nước tỉnh Quảng Bình 2.2 TÍNH CẤP THIẾT CUẢ ĐỀ TÀI Dọc theo bờ biển, hàng vạn người dân sinh sống với nghề khai thác chế biến thủy sản Nhiều làng biển Quảng Bình đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường rác nước thải từ sở chế biến thủy sản gây nên Quảng Bình có năm cửa sông, hai cửa sông có cảng cá Nhật Lệ cảng cá sông Gianh Mỗi ngày, trăm lượt tàu, thuyền vào cảng cá thải sông, biển hàng nghìn chất thải sinh hoạt, nhiên liệu, cặn dầu, nước rửa tàu lẫn chất thải rắn chất tẩy rửa Các chủ tàu thường đổ tất cặn bã, tạp chất biển sau làm vệ sinh tàu Không ô nhiễm vùng cửa sông, nhiều bãi tắm đối mặt với nạn ô nhiễm môi trường việc xả rác thiếu ý thức số du khách người dân địa phương Ngay dọc bãi biển Nhật Lệ, TP Ðồng Hới, hàng quán tạm bợ với hàng nghìn thực khách vào buổi chiều chiếm dụng vỉa hè tuyến đường dạo ven biển Các hộ kinh doanh sau dọn dẹp vệ sinh không tập kết rác vào nơi quy định mà chôn lấp bãi biển đổ thẳng xuống biển Nhất điểm kinh doanh nhà vệ sinh thực khách có nhu cầu buộc phải xả dọc theo tuyến kè biển làm vệ sinh mỹ quan nơi Do môi trường ô nhiễm nặng, thời gian qua dịch sốt xuất huyết xảy nhiều xã vùng biển Nhân Trạch, Hải Trạch Sau vài ngày tập trung làm môi trường, dịch bệnh tạm lắng, tình trạng ô nhiễm quay trở lại thói quen sinh hoạt thiếu ý thức người dân Dọc bờ biển, chung quanh khu dân cư lại tràn ngập rác thải Trong việc xử lý rác để hạn chế ô nhiễm môi trường quyền địa phương chưa quan tâm Trước thực trạng nói trên, ngành chức tỉnh Quảng Bình cần có biện pháp chấn chỉnh để bảo vệ môi trường, tạo lập thói quen nâng cao ý thức người dân việc giữ gìn môi trường Bảo vệ môi trường bảo vệ sống người dân Vì thực trạng mà định xây dựng dự án: " Khắc phục, giảm thiểu tác động tiêu cực nuôi trồng thủy sản đến ô nhiễm môi trường nước tỉnh Quảng Bình " với mong muốn góp phần bảo vệ sống cho người dân nơi 2.3 MỤC ĐÍCH DỰ ÁN - Góp phần cải thiện môi trường nước người dân sống khu vực - Bảo vệ tài nguyên khoáng sản, khai thác khoáng sản cách hợp lý - Góp phần bảo vệ môi trường, tăng chất lượng nuôi trồng thủy sản 2.4 MỤC TIÊU DỰ ÁN - Giải vấn đề môi trường nước người dân - Góp phần bảo vệ sức khỏe, môi trường sống người dân nơi CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 3.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN Tỉnh Quảng Bình nằm Bắc Trung Bộ, Việt Nam, với diện tích tự nhiên 8.065 km2, dân số năm 2014 có 868.174 người Sách Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn chép: tỉnh Quảng Bình: “ Theo thiên văn thuộc khu vực Dực Chẩn, tinh thứ sau Thuần Vĩ Theo suy trắc năm Minh Mệnh thứ 18, cực cao 17 độ, 17 phân, 58 giây, lệch phía tây 53 phân” Ứng vào tọa độ địa lý ngày nay, tỉnh Quảng Bình có điểm cực Bắc thuộc huyện Tuyên Hoá tọa độ 18 độ 05’ vĩ độ Bắc 105 độ 52’ kinh độ Đông; điểm cực Nam thuộc huyện Lệ Thuỷ tọa độ 17 độ 05’ vĩ độ Bắc 106 độ 45’ kinh độ Đông, điểm cực Đông thuộc huyện Lệ Thuỷ tọa độ 106 độ 59’37" kinh độ Đông 17 độ 10’ vĩ độ Bắc; điểm cực Tây thuộc huyện Minh Hoá tọa độ 105 độ 36’55" kinh độ Đông 17 độ 52’ vĩ độ Bắc Quảng Bình tỉnh nằm ven biển Bắc Trung Bộ từ Đèo Ngang vào đến Vĩnh Linh (Quảng Trị), gắn liền với dải Trường Sơn Bắc phía tây Biển Đông phía đông, có chiều ngang hẹp, nơi eo thắt dải đất miền Trung, có diện tích tự nhiên đất liền 8.037,6 km2 Vùng đặc quyền lãnh hải Quảng Bình có diện tích 20.000km2, với đảo lớn nhỏ: Hòn La, Hòn Gió, Hòn Cọ, Hòn Nồm Hòn Chùa Địa giới Quảng Bình, phía Bắc giáp hai huyện Kỳ Anh Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh với dải Hoành Sơn làm ranh giới tự nhiên, phía Đông vượt Đèo Ngang độ cao 253m, phía Tây qua thung lũng Rào Nậy( Sông Gianh), dài khoảng 134km; phía Nam giáp huyện Vĩnh Linh, Hướng Hoá tỉnh Quảng Trị, dài khoảng 95 km Đường ranh giới phía Tây biên giới quốc gia với nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào dài 201,87 km Đây dãy Trường Sơn Bắc, đoạn núi có tên dãy Giăng Màn với đỉnh Phou- Copi cao 2017m thượng nguồn sông Gianh, đèo Mụ Dạ cao 418 m nằm đường 12, có cửa Cha Lo sát biên giới Việt Lào Phía Đông bờ biển từ Mũi Độc chân Đèo Ngang đến Mũi Lạy (huyện Lệ Thuỷ) dài khoảng 116,04 km Phần đất liền, tính từ đông sang tây, nơi rộng 87 km (từ điểm cao 1090 thuộc xã Dân Hóa, huyện Minh Hóa đến thôn Hải Đông, xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch); nơi hẹp 40,3km (từ cao điểm 1002 thuộc huyện Bố Trạch biên giới Việt Lào đến cửa biển Nhật Lệ, thành phố Đồng Hới) Quảng Bình vùng đất nối hai đầu đất nước, nơi giao thoa điều kiện tự nhiên, văn hóa, xã hội hai đầu Bắc- Nam Quảng Bình có vị trí chiến lược quan trọng trình dựng nước giữ nước dân tộc Trong lịch sử, nơi mở đầu cho công mở cõi phương Nam mà dân tộc ta theo đuổi suốt gần kỷ Lịch sử khai thiết vùng đất Quảng Bình lịch sử đấu tranh với thiên nhiên khắc nghiệt để tồn phát triển; lịch sử đấu tranh xã hội chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập chủ quyền vùng lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc 3.2 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 3.2.1 Đặc điểm địa hình - Địa hình Quảng Bình hẹp dốc từ phía Tây sang phía Đông 85% Tổng diện tích tự nhiên đồi núi Toàn diện tích chia thành vùng sinh thái bản: Vùng núi cao, vùng đồi trung du, vùng đồng bằng, vùng cát ven biển 3.2.3 Đặc điểm thủy văn - Tỉnh Quảng Bình có địa hình thấp dần từ tây sang đông Phía tây dãy Trường Sơn hùng vĩ nâng cao qua thời kỳ vận động tạo sơn, có nhiều đỉnh núi cao 1000m Càng phía đông, địa hình thấp dần, hẹp chiều ngang nên độ dốc tương đối lớn Vùng đồi mở rộng với nhiều nhánh núi tiến sát biển làm thu hẹp phần đáng kể vùng đồng duyên hải Địa hình Quảng Bình chia làm vùng địa lý tự nhiên: - Vùng núi nằm phía tây có diện tích khoảng 522.624ha chiếm 65% diện tích tự nhiên, thấp dần từ tây sang đông từ bắc vào nam Địa hình vùng núi có độ cao dao động từ 250m-1500m, phần lớn có độ cao 500m- 600m, đỉnh cao Phou- Copi (2.017m), số có độ cao 1.000m Cotarun (1.624m), Ba rền (1.137m), U Bò (1.009m) Nói núi Quảng Bình, sách Ô Châu cận lục Tiến sĩ Dương Văn An đời nhà Mạc viết: Núi Hoành sơn: Núi Châu Bố Chính gần xã Sơn Tiêu (thuộc huyện Quảng Trạch ngày nay) Núi chạy dài từ núi Tổ, rồng hổ ngồi, trùng trùng điệp điệp kéo tận biển Vách đứng cao vạn nhận nom giống trường thành, án ngữ vùng phương Nam Núi Lỗi Lôi Châu Bố Chính gần cửa biển Di Luân ( thuộc huyện Quảng Trạch ngày nay) Núi với vịnh Chùa tả hữu đối nhau, có khe nước Thuyền bè qua lại thường đậu lại nơi Leo lên cao phóng tầm mắt nhìn bốn phía thấy trời nước hoà hợp màu, tưởng núi thần mọc biển Núi Đâu Mâu huyện Khang Lộc, gần xã Viễn Tuy (Quảng Ninh ngày nay), đỉnh núi vươn cao nhọn hoắt hình mũ Đâu Mâu Tục truyền núi có giếng, giếng có giống cá lạ Trên núi có dòng sông lớn, có loài cua ngon sinh sống Núi Thần Đinh xứ Thạch Giang huyện Khang Lộc (Rào Đá, huyện Quảng Ninh ngày nay) Núi có tên Bất Nghĩa, núi chạy theo hướng Đoài (hướng Tây), riêng núi chạy theo hướng ngược lại, nên gọi Núi Mã Yên đầu nguồn huyện Lệ Thuỷ Thế núi cao lớn, dáng hình uốn lượn, chỗ đứt đoạn chỗ liên tục, chỗ đổ xuống chỗ ngóc lên, trông hình yên ngựa, có chỗ ký mã thong dong, có chỗ tuấn mã hăm hở Tinh thần phong phú, khí tượng dồi Núi Liên Sơn địa phận huyện Lệ Thuỷ, núi có hẻm đèo, có đường lớn chạy dọc theo, xen với rừng um tùm, phong cảnh kỳ thú Dòng nước chảy vòng róc rách tiếng ngọc, giọt đổ xuống tính tang nghe tựa tiếng đàn Xuân sang đượm màu xanh ngắt, oanh hót véo von; hè rợp bóng râm, ve kêu rả Trăng thu vằng vặc, ngàn nhuốm rực màu son; ngày đông tuyết dày, muôn cành phủ toàn sắc trắng… Đặc điểm bật vùng núi Quảng Bình phân bố rộng rãi địa hình caxtơ với dãy núi đá vôi đồ sộ Khe Ngang Kẻ Bàng liên kết với dãy Hin Nậm Nô (Khâm Muộn-Lào) tạo nên vùng núi đá vôi rộng lớn Đông Nam Á Sự kiến tạo hệ thống núi đá vôi tạo nên hệ thống sông ngầm với hang động dài đẹp, đặc biệt hệ thống hang động Phong Nha- Kẻ Bàng Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, nơi có cấu tạo địa tầng, địa chất, địa mạo ghi dấu kiến tạo lịch sử vỏ trái đất, UNESCO công nhận di sản thiên nhiên Thế giới năm 2003 Vùng núi Quảng bình nơi lưu giữ nhiều nguồn gen động thực vật quý tạo nên phong phú đa dạng sinh học rừng nhiệt đới Sản vật núi rừng Quảng Bình người xưa biết đến Sách Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn năm 1776 viết: Châu Bắc Bố Chính sản xuất nhân sâm, mật ong, sáp ong, sừng tê, ngà voi, sừng bò tót, diêm tiêu, giáng hương, trầm hương, tốc hương, song, mây, gỗ lim, gỗ hoa hèo, gỗ hoa nu, gỗ kiền kiền Đầu nguồn châu Bắc Bố Chính có gỗ ngật, gọi gỗ dầu, sắc trắng mà chất mềm mịn, để lâu vàng dần Uốn cong không gãy, làm cánh nỏ Châu Bắc Bố Chính có cao mật dâu Nhân sâm sản xuất xã Phù Lưu, Tiên Lễ Rừng núi hai chỗ nguồn Trạm nguồn Cộc thuộc huyện Khang Lộc có nhiều gỗ tốt; gỗ táu đen bền sắt gỗ kiền kiền thớ gỗ nhỏ mịn, cứng bền lâu hỏng, chôn sâu đất thước trăm năm không hư… Vùng gò đồi có diện tích 161.775 chiếm khoảng 20% diện tích tự nhiên, có độ cao trung bình từ 50- 250m, độ dốc trung bình 3-8 độ, phân bố hầu hết huyện tỉnh Vùng gò đồi chạy dọc theo thung lũng sông suối vùng chuyển tiếp vùng núi thấp với dải đồng ven biển Được cấu tạo đá trầm tích lục nguyên, chịu tác động mạnh trình bóc mòn, rửa trôi, biến chất nên địa hình vùng gò đồi có dạng mền mại, thường dãy đồi thấp, dạng hành lang đồi đứng độc lập Vùng đồng ven biển có độ cao từ 15m trở xuống với khoảng 88.561 chiếm 11% diện tích tự nhiên Đây đồng có nguồn gốc mài mòn, bồi tụ, phân bổ chủ yếu huyện Quảng Trạch, Bố Trạch, Quảng Ninh, Lệ Thuỷ Thành phố Đồng Hới Đây vùng trồng lương thực lúa mơi tập trung đông dân cư tỉnh Vùng cồn cát ven biển chạy dọc theo đường bờ biển từ chân Đèo Ngang (Quảng Trạch) đến Mũi Lạy (Lệ Thuỷ) có chiều dài 126 km Diện tích vùng cát khoảng 32.140 chiếm 4% diện tích tự nhiên Dải cồn cát có độ cao từ 2-3m đến 30-40m, nơi rộng đến 7km, có độ dốc lớn, chịu tác động mạnh trình hoạt động gió nước dẫn đến tượng cát bay, cát lấp vùng đồng ven biển Bờ biển Quảng Bình chủ yếu kiểu bờ biển mài mòn, bồi tụ xen kẻ với Ngoài khơi có đảo nhỏ: Hòn La, Hòn Gió, Hòn Nấm, Hòn Cọ, Hòn Chùa Bờ biển vùng biển Quảng Bình có nhiều loại hải sản quý Cấu tạo địa hình với sản vật phong phú điều kiện cho sinh tồn cư dân Quảng Bình buổi bình minh lịch sử Sông ngòi: Quảng Bình có mạng lưới sông ngòi phong phú, mật độ đạt khoảng 0,6-1,85km/ km2 phân bố khồng đều, miền núi 1km/1km2, ven biển đạt 0,4- 0,5km/km2 Có lưu vực sông đổ biển đông, từ Bắc vào Nam có: sông Ròn, sông Gianh, sông Bố Trạch, sông Dinh sông Kiến Giang- Nhật Lệ Tổng số có 85 sông lớn nhỏ, gồm 30 sông phụ lưu cấp I; 24 sông phụ lưu cấp II; sông phụ lưu cấp III nhiều suối khác - Sông Ròn có chiều dài 30 km, diện tích lưu vực nước 261km2 có cửa biển Ròn xưa gọi cửa biển Di Luân Sách Ô Châu cận lục Dương Văn An chép: " Cửa châu Bố Chính Phía xa có núi Hoành sơn chắn phía Tây; núi Ngỗi Sơn chắn phía Bắc; gần thôn chài đông đúc hai ven bờ Bắc Nam Mắm muối cá ướp ngon nhất" - Sông Gianh, trước có tên Linh Giang, Thọ Linh (chảy qua huyện Thọ Linh xưa), tên dân gian gọi Rào Nậy có chiều dài 160 km, diện tích lưu vực nước 4680 km2 Sông Gianh có lưu vực lớn với 30 sông, suối phụ lưu lớn, nhỏ Sông Gianh bắt nguồn từ đỉnh núi Phou- Copi ( 2017m) thuộc dãy Giăng Màn (Trường Sơn) chảy qua Bãi Dinh, Thanh Lạng, Khe Nét, Tuyên Hoá, Ba Đồn đổ cửa Gianh - Sông Bố Trạch gọi sông Lý Hoà, xưa có tên sông Bố Chính (chảy qua địa phận châu Bố Chính), tên dân gian gọi Rào Cày dài khoảng 22km Sông Bố Trạch bắt nguồn từ đồi phía tây huyện Bố Trạch, cửa sông nằm làng Lý Hoà làng Quy Đức (Đức Trạch ngày nay) - Sông Dinh dài khoảng 37 km bắt nguồn từ núi Ba Rền, chảy qua đồi Bố Trạch theo hướng tây nam- đông bắc đổ biển hai làng Lý Nhân Bắc Lý Nhân Nam Cửa sông đặt tên Cửa Nón Sông Dinh vào mùa hè khô cạn đến mùa mưa nước dâng đầy, chảy xiết - Sông Kiến Giang- Long Đại- Nhật Lệ.Sông Kiến Giang (nguồn Đợi) bắt nguồn từ dãy Trường Sơn chảy theo hướng tây bắc- đông nam qua núi Thần Đinh hợp long với dòng Long Đại (nguồn Côộc) Đoạn Kiến Giang Long Đại nhập lại phía bắc làng Cổ Hiền (còn gọi làng Côộc) chảy biển gọi sông Nhật Lệ.3.2.4 Đặc điểm khí hậu, khí tượng thủy văn Khái quát chung khí hậu Quảng Bình Quảng Bình nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, bị tác động khí hậu phía Bắc, phía Nam chia làm hai mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng IX đến tháng III năm sau Lượng mưa trung bình từ 1.600 - 2.800 mm/năm, thời gian mưa tập trung vào tháng IX, X, XI Mùa khô từ tháng IV đến tháng VIII với nhiệt độ trung bình 24 - 25 0C, ba tháng có nhiệt độ cao tháng VI, VII, VIII Nhiệt độ tối cao tuyệt đối lên đến 41,6 0C (trạm Tuyên Hóa, V/1992), 40,6 0C (trạm Ba Đồn, VII/1998), 40,70C (trạm Đồng Hới, IV/1980); nhiệt độ thấp tuyệt đối 5,00C (trạm Tuyên Hóa, XII/1999), 7,6 0C (trạm Ba Đồn, XII/1975) 7,80C (trạm Đồng Hới, XII/1975) Nhiệt độ trung bình năm Quảng Bình tăng dần từ Bắc vào Nam, từ Tây sang Đông Cân xạ đạt 70 - 80 kcal/cm Số nắng bình quân năm khoảng 1.700 - 2.000 Đặc điểm khí hậu tỉnh Quảng Bình 50 năm qua trình bày cụ thể chương Chế độ mưa Mưa yếu tố khí hậu, có liên quan đến hoạt động xã hội, phát triển kinh tế, an ninh, quốc phòng, sinh thái môi trường Tổng lượng mưa trung bình năm Quảng Bình phổ biến từ 1.800 2.600mm, địa phương có lượng mưa thuộc loại trung bình so với khu vực toàn quốc Lượng mưa biến đổi theo không gian mà thay đổi theo thời gian cách rõ rệt Trong năm, có thời kỳ mưa thời kỳ mưa nhiều Thời kỳ mưa nhiều gắn liền với mùa hoạt động bão, áp thấp nhiệt đới, gió mùa Đông Bắc hình khác kết hợp Còn thời kỳ mưa gắn với hoạt động gió mùa Tây Nam, áp thấp nóng phía Tây Mùa mưa kéo dài đến tháng từ tháng VIII, IX đến tháng XI, XII Tuy vậy, 10 • Thu nước rò rỉ từ chân bãi đá thải Sau đóng cửa mỏ, nước thải từ bãi đá thải dẫn trực tiếp vào đầm lầy đập chứa thải chính, sau xả tự nhiên suối Lò sông Vàng Đây biện pháp phục hồi môi trường bền vững, song cần phải tiến hành quan trắc thời gian dài Trước đóng cửa mỏ, tính ổn định lâu dài phương pháp phải kiểm chứng thử nghiệm độ ẩm đại diện chất quặng thải tính toán số axít – bazơ (ABA) 33 5.4.5 VỀ CÁC PHƯƠNG ÁN ĐÓNG CỬA KHU ĐẬP CHỨA QUẶNG THẢI Khu đập chứa thải khu vực quan trọng cần khôi phục cải tạo Thải quặng tách riêng thành: Thải mỏ thải từ dây chuyền tuyển trọng lực tuyển chứa đập thải chủ yếu felzit/thạch anh, Thải quặng có chứa sulphua dây chuyền ngâm chiết chứa đập thải ngâm chiết hỗn hợp cát felzit/thạch anh chứa khoảng 5% sulphua, sunphat oxít Các yêu cầu đóng cửa đập chứa thải tính đến từ thiết kế đập thải.Một số biện pháp xử lý xem xét gồm: “xử lý xả”, “xây dựng lớp phủ có độ thấm bốc thấp” xây dựng đầm lầy xử lý - xả thụ động Phương pháp xử lý xả đòi hỏi nhà máy phải có thời gian hoạt động dài phải có nhân viên kỹ thuật giám sát (chẳng hạn: xây dựng khu xử lý bùn quặng thải sữa vôi đặc) Phương pháp xây dựng lớp phủ có độ thấm bốc thấp không ngăn cản quặng thải giàu sulfua bị ô xy hóa, phương pháp xử lý nước thải thích hợp là hệ thống xử lý xả thụ động qua đầm lầy Hơn nữa, hai đập chứa thải xây dựng lưu vực rộng sử dụng để chứa nước mùa khô Mực nước đập phục hồi trở lại vào mùa mưa Nước khu đầm lầy đập thải cạn vào mùa khô, nhiên nước đập chứa thải ngâm chiết phải mức từ 1- 2m vào thời điểm năm để đảm bảo lượng sulphua có đập không bị ô xi hóa Phương pháp xử lý thụ động qua đầm lầy Phương pháp gồm bước sau: • Xây dựng lớp cách ly có độ thấm thấp phủ lên phần bề mặt đập thải đập thải từ quy trình ngâm chiết loại sét loại đất mịn đầm nén có độ thấm thấp chừa lại khu ngập nước gần với đập chắn; • Trải lớp đất hữu lên lớp lót cách ly trồng loại cỏ địa phương; • Trồng loài thực vật sống nước khu đầm lầy; 34 • Đập tràn xây dựng kiên cố bê tông; • Làm ngừng hoạt động hệ thống mương chắn nước quanh đập chứa thải để nước mưa lưu vực chảy vào đầm lầy khu chứa thải quặng; • Sẽ xây dựng đập nước để đảm bảo đập thải bị ngập nước độ sâu tối thiểu để vùng đầm lầy có tác dụng tích cực mùa khô • Sẽ xây dựng thêm đầm lầy nhỏ đập thải để nước chảy ngấm qua thân đập, qua đập chứa thải hòa lẫn với nước xả từ đầm lầy đập chứa thải • Thời gian giữ nước khu đầm lầy xác định cho đủ để kim loại nước thải liên kết với nguyên tố khác tạo thành hợp chất có độ hòa tan thấp lắng với bùn xuống đáy hồ, sau nước xả Suối Lò chảy sông Bông Miêu Đây biện pháp phục hồi môi trường bền vững, song cần phải tiến hành quan trắc thời gian dài Trước đóng cửa mỏ, tính ổn định lâu dài phương pháp kiểm chứng thử nghiệm độ ẩm đại diện chất thải xác định số axít – bazơ (ABA) Kế hoạch sử dụng đất khu đập chứa thải sau kết thúc hoạt động tham khảo ý kiến Uỷ ban Nhân dân huyện Phú Ninh cộng đồng địa phương (Tam Lãnh) trước đập chứa thải ngừng hoạt động Kết tham khảo ý kiến cho phép đưa phương án tốt sử dụng khu đập chứa thải Tùy thuộc vào nồng độ hóa chất có nước đập chứa thải mà nguồn nước dùng làm nước tưới suốt mùa khô để tăng sản lượng mùa màng cánh đồng phía hạ lưu đập 5.4.6 VỀ QUẢN LÝ ĐẤT MÀU VÀ HOÀN THỔ ĐẤT TRỒNG Diện tích mỏ Hố Gần nhỏ diện tích đất bị xáo trộn hoạt động khai thác nhỏ Khu vực không thuộc diện đất canh tác Trong trình xây dựng mỏ, lớp đất màu tất khu vực bị xáo trộn bóc tập trung vào nơi quy định phủ xanh để bảo quản cho việc hoàn thổ sau mỏ đóng cửa Công tác hoàn thổ phục hồi lại hệ thực vật tiến hành đồng thời trình thi công Dự án Những khu vực kết thúc hoạt động khai thác, chế biến, bãi thải ngừng hoạt động phủ đất màu trồng 35 xanh Khi hoàn thổ xong có biện pháp hạn chế thu hồi đất bị rửa trôi mưa bão hệ thực vật khôi phục trở lại 5.5 DỰ ÁN KHỐNG CHẾ TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI SAU KHI ĐÓNG CỬA MỎ Các biện pháp nâng cao dân trí cho người dân địa phương giúp cho họ tìm việc làm dễ dàng hơn, hy vọng biện pháp nâng cao dân trí giúp tạo nhiều lĩnh vực công ăn việc làm cho địa phương Sẽ xây dựng biện pháp giúp đỡ người địa phương mở công việc kinh doanh phục vụ mỏ để họ đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh mình, điều giúp họ có tương lai ổn định sau mỏ đóng cửa 36 CHƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN 6.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 6.1.1 CƠ CẤU TỔ CHỨC Đội ngũ môi trường gồm có giám sát viên môi trường làm việc mỏ từ đến hai nhân viên môi trường giúp việc cho giám sát viên Trong suốt giai đoạn xây dựng, hoạt động sản xuất sau đóng cửa mỏ, công trình nghiên cứu chuyên đề hợp đồng với chuyên gia có trình độ chuyên môn thích hợp thực 6.1.2 KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO, GIÁO DỤC VÀ TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG Kế hoạch đào tạo giáo dục thực làm nhiều bước để nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường Trước hết, toàn thể công nhân viên làm việc mỏ học môi trường liên quan đến an toàn môi trường mỏ Bước giúp họ nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường phát triển bền vững, giúp họ hiểu thực trách nhiệm bảo vệ môi trường ưu tiên hàng đầu công ty Trong trình học công nhân hướng dẫn thực hành làm để giảm thiểu tác động môi trường hoạt động hàng ngày Công tác đào tạo ban đầu củng cố kiểm tra thường xuyên môi trường phận Điều nâng cao tinh thần trách nhiệm bảo vệ môi trường công ty, giúp cho công ty sớm xác định công đoạn mỏ trình gây hại nghiêm trọng môi trường, tác động bất ngờ xảy đến với môi trường Công tác truyền thông môi trường thực thường xuyên quyền cộng đồng dân cư địa phương Bên cạnh báo cáo định kỳ cho quan quản lý nhà nước môi trường, công ty phải thường xuyên có trao đổi thông tin với quyền nhân dân địa phương xã Tam Lãnh nhằm cung cấp thông tin hoạt động sản xuất công ty, tình trạng diễn biến môi trường Bằng cách làm vậy, dân địa phương trang bị thêm kiến thức môi trường, đồng thời họ tham gia quản lý, kiểm soát môi trường trình mỏ hoạt động 6.2 CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 37 6.2.1 MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG Mục đích công tác quan trắc môi trường xác lập điều kiện môi trường nền, đánh giá tác động môi trường gây hoạt động sản xuất, đánh giá hiệu việc giảm thiểu Các tác động tiêu cực hoạt động khai thác gây nên hạn chế nhờ biện pháp giảm thiểu, điều phản ảnh kết chương trình quan trắc môi trường 6.2.2 ĐO LƯU LƯỢNG NƯỚC Sẽ tiếp tục đo lưu lượng nước hàng ngày trạm thung lũng sông Vàng gồm BM4b (mới), BM5, BM5A ST1 để bảo đảm có số liệu lưu lượng liên tục cho nghiên cứu mô hình cân nước Công tác quan trắc nước trạm HG1 suối Lò thực hàng ngày để nghiên cứu mô hình cân lượng nước để xử lý lượng nước thải từ mỏ 6.2.3 QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT VÀ NƯỚC NGẦM 6.2.3.1 Quan trắc nước mặt Các thông số nước mặt cần giám sát gồm: độ pH, độ đục, hàm lượng chất rắn lơ lửng, BOD5, COD, chất dinh dưỡng (NH 4, NO2, P), dầu mỡ thải, kim loại vết (As, Cd, Cr, Cu, Fe, Pb, Ni, Hg, Zn), Coliform, CN đặc biệt hợp chất xyanua dễ phân hủy môi trường axit yếu (xyanua WAD) Các vị trí lấy mẫu bố trí để quan trắc sau: • Nước thải từ nhà máy đập chứa thải • Nước rò rỉ từ bãi đá thải • Nước thải mỏ • Nước thải nước rò rỉ từ khu đập chứa thải • Các vị trí hạ lưu chọn lựa để thải nước mặt Các vị trí quan trắc nước mặt đặt tại: A Ở thượng lưu hạ lưu khu vực có hoạt động khai thác B Ở thượng lưu hạ lưu khu vực thải nước hệ thống sông suối tự nhiên Ở thượng lưu hạ lưu nơi hợp lưu suối Sẽ khoan giếng quan trắc phía hạ lưu đập thải để xác định 38 nước rò rỉ chân đập thải xâm hại đến môi trường xung quanh.Ba giếng quan trắc nước ngầm gồm HG1, BMW1 BMW3 tiếp tục lấy mẫu phân tích Việc quan trắc nước ngầm giếng HG1 cho phép xác định mức độ tăng chất ô nhiễm tầng bồi tích suối Lò Quan trắc giếng BMW1 BMW3 tiếp tục giúp đưa cảnh báo sớm tác động đến sức khỏe người sử dụng nước từ giếng 6.2.3.2 Lấy mẫu trầm tích Mẫu trầm tích lấy khu vực quan trắc nước mặthai lần năm để giám sát hàm lượng kim loại nặng trầm tích suối Hàm lượng tăng cao kim loại trầm tích có lẽ liên quan với suối chảy từ khu vực có khoáng hóa từ bãi đá thải hoạt động khai thác trái phép Việc lấy mẫu trầm tích điều cần thiết để biết hàm lượng kim loại nặng trầm tích phía thượng lưu hạ lưu khu mỏ Hố Gần, đồng thời để hiểu tác động bãi đá thải khai thác trái phép trầm tích lòng sông trước sau mỏ hoạt động để có sở chứng minh trầm tích suối bị ô nhiễm có phải hoạt động mỏ Hố Gần gây hay không 6.2.3.3 Quan trắc khí tượng Các trạm quan trắc nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, độ bốc áp suất không khí hàng ngày xây dựng khu vực văn phòng mỏ khu nhà máy Các trạm tương tự thiết lập để quan trắc không khí, tiếng ồn độ rung 6.2.3.4 Quan trắc môi trường không khí, tiếng ồn độ rung Các trạm quan trắc chất lượng không khí đặt gần khu vực nhà máy văn phòng Bồng Miêu khu đập chứa thải ngâm chiết Các thông số quan trắc gồm nhiệt độ, mức độ ồn, bụi, SO2, NO x, CO hướng gió quy định tiêu chuẩn Cũng xây dựng trạm quan trắc nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, độ bốc áp suất không khí hàng ngày khu vực văn phòng mỏ khu nhà máy Tiếng ồn khu vực hoạt động phân xưởng quanh mỏ tiến hành đo định kỳ hai lần năm đo kiểm tra thêm lắp đặt thêm máy lớn vào dây chuyền sản xuất 39 Mỗi năm thực hai lần đo độ rung nổ mìn quanh khu vực mỏ khu vực dân cư vùng lân cận để bảo đảm phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng môi trường Việt nam Có khả tiếng ồn phát từ hoạt động nhà máy ảnh hưởng đến thôn Bồng Miêu Trà Sung vào ban đêm Sự lưu thông phương tiện vận tải có tác dụng tiêu cực đến khu vực 6.2.4 GIÁM SÁT CÁC BÃI ĐÁ THẢI Để đảm bảo đá thải chuyển vào bãi thải phân loại có khả rửa lũa tạo axit (PAG) khả rửa lũa tạo axít (PAG), trình khai thác lấy mẫu đá thải để thí nghiệm xác định độ pH thực tạo axít Thí nghiệm đơn giản cho kết nhanh Kết thí nghiệm giúp đánh giá khả rửa lữa axít đá thải nhờ vào mối quan hệ độ pH thực tạo axít (NAG pH) khả thực sinh axít (NAPP) từ khả cực đại tạo axit (MPA) khả trung hòa (ANC) 6.2.5 QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ĐẤT Mọi tượng xói mòn xảy khu vực mỏ hay khu vực lân cận công trình khai thác trái phép hay lò khai thác trước đo vẽ, tính toán, đánh giá chụp ảnh trình khai thác phát triển mỏ Trong trình khai thác, lấy phân tích mẫu đất khu vực bị xáo trộn Các thông số môi trường đất thí nghiệm gồm: độ pH, hàm lượng kim loại nặng (Cd, Pb, As, Al, Fe, Hg, Cu, Zn) chất dinh dưỡng (C, N, P) 6.2.6 QUAN TRẮC HỆ SINH THÁI Trong trình xây dựng phát triển mỏ, tiến hành quan trắc môi trường để đánh giá tác động có môi trường sinh thái, quan trắc sông Vàng năm hai lần) Suối Lò để so sánh với lưu vực không bị ảnh hưởng Sẽ tiếp tục lấy mẫu loài thủy sinh (ốc, cá), phân tích, theo dõi hàm lượng kim loại nặng CN- chúng 6.2.7 QUẢN LÝ XYANUA Mặc dù tổng nồng độ xyanua mẫu trầm tích mẫu nước giàu trầm tích cao, tác động xyanua có liên quan với hợp chất xyanua dễ bị phân hủy môi trường axit yếu (xyanua WAD) Xyanua WAD loại xyanua dễ phân hủy HCN (hyđroxianua) dạng độc tố cao Xác định nồng độ xyanua WAD khâu thí nghiệm quan trọng 40 xác định mức nguy hiểm xyanua ứng dụng thành công nhiều mỏ giới giúp kiểm soát nồng độ xyanua nước thải Sau qua công đoạn khử độc xyanua (phân hủy xyanua hydro peroxit), nước thải từ nhà máy đổ vào đập chứa thải ngâm chiết dự kiến có chứa hàm lượng hợp chất xyanua từ đến mg/L Mức xianua hòa loãng tự nhiên đập ngâm chiết xuống khoảng 0.3 mg/L (thí nghiệm thực hiển Công ty Gekko Systems năm 2004) Nước thải từ đập chứa thải ngâm chiết bơm xuống đập 6.2.8 THỜI GIAN VÀ TẦN XUẤT QUAN TRẮC VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG Công tác quan trắc môi trường lấy mẫu thực thường xuyên khu vực Nếu thời điểm có mưa bão nước lớn mà quan trắc không lấy mẫu tiến hành điều kiện cho phép Tần xuất quan trắc nhiều thông số lần tháng tháng Tần suất quan trắc lấy mẫu xem tần xuất quan trắc tối thiểu để đảm bảo an toàn mỏ 6.3 CÁC SỰ CỐ VỀ MÔI TRƯỜNG Nếu xảy cố môi trường trình khai thác mỏ (chẳng hạn: hỏa hoạn, sập hầm, rò rỉ hóa chất…) việc quan trắc bổ sung tiến hành theo thông lệ quốc tế tốt Sau khắc phục cố, tần xuất quan trắc khu vực bị tác động trì sau: • Sau cố khắc phục tiến hành quan trắc vòng tuần • tuần lần vòng tháng đầu sau cố khắc phục hay thấy rõ môi trường bị tác động phục hồi • Sau tháng kể từ cố khắc phục, công tác quan trắc thực năm hai lần suốt thời gian mỏ hoạt động Tất khu vực có xảy cố môi trường lập đồ lập hồ sơ theo dõi Sau đóng cửa mỏ tiến hành đánh giá khu vực bị tác động hàng năm 41 CHƯƠNG THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 7.1 NỘI DUNG THAM VẤN CỘNG ĐỒNG -Trong trình thực nghiên cứu đánh giá môi trường, tham gia cộng đồng yêu cầu để đảm bảo chấp thuận cộng đồng dân cư vùng dự án, để bổ sung tác động tiêu cực Thực tế, cộng đồng có liên quan đến trình chuẩn bị dự án nhận thấy mối quan hệ chặt chẽ cộng đồng dự án Từ cộng đồng đóng góp nhiều ý kiến thú vị cho dự án Nên thực đợt tham vấn cộng đồng, tóm tắt nội dung sau: (1) Tham vấn cộng đồng đợt (cấp xã): Đánh giá trạng môi trường ban đầu, điều kiện vệ sinh môi trường nông thôn vùng dự án nghiên cứu, thiết kế giải pháp phù hợp nhằm cải thiện môi trường (2) Tham vấn cộng đồng lần 2: Thu thập ý kiến cộng đồng tác động đến môi trường đề nghị thêm biện pháp giảm thiểu cho tiểu dự án Ngoài ra, cộng đồng có ý kiến xung quanh giai đoạn thực dự án kiến nghị với chủ đầu tư chủ dự án 7.2 MỤC ĐÍCH THAM VẤN CỘNG ĐỒNG - Các dự án phát triển KT-XH thường đem lại lợi ích kinh tế-xã hội cho nhân dân địa bàn dự án đồng thời gây tác động tiêu cực tài nguyên môi trường - Để phát huy tác động tích cực dự án, phòng ngừa khắc phục tác động tiêu cực TNMT dự án phải có báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) chủ dự án soạn thảo trình quan quản lý liên quan nhà nước thẩm định - Để đạt yêu cầu tổ chức soạn thảo báo cáo đánh giá tác động môi trường phải tham vấn tổ chức, chuyên gia liên quan việc đánh giá tác động môi trường dự án cách xử lý tác động tiêu cực, tận dụng tác động tích cực Việc làm gọi tham vấn cộng đồng báo cáo đánh giá tác động môi trường - Tham vấn gọi tham vấn cộng đồng (Public Participation) 42 tham vấn đắn, đầy đủ liên quan đến nhiều tổ chức, nhiều quan, nhiều người xã hội 7.3 Quy trình phương pháp tham vấn cộng đồng Quá trình tham vấn cộng đồng dự án thường sau: - Chủ dự án dự thảo báo cáo biện pháp khắc phục tác động tiêu cực vấn đề khai thác môi trường dự án - Chủ dự án xác định danh sách quan, tổ chức, chuyên gia quan tâm am hiểu tác động môi trường tiềm dự án sẵn lòng tham vấn cho báo cáo dự án - Chủ dự án gửi toàn văn, tóm tắt dự thảo báo cáo tới đối tượng nêu trên, tổ chức họp, buổi gặp gỡ, hoạt động thông tin cần thiết để thu thập trao đổi ý kiến nội dung dự thảo báo cáo ngăn ngừa tác động tiêu cực vấn đề khai thác lên môi trường - Chủ dự án báo cáo kết tham vấn với quan thẩm định báo cáo, dựa kết để điều chỉnh nội dung báo cáo trình quan thẩm định 7.4 Kết mong muốn tham vấn tham vấn cộng đồng  Toàn thể nhân dân địa phương đồng ý thực dự án, nhiên yêu cầu xây dựng nhanh, hạn chế trì hoãn, kéo dài thời gian, yêu cầu đảm bảo cho môi trường nhiệm vụ, đảm bảo chất lượng công việc;  Dự án thực nhanh hạn chế trì hoãn;  Để giảm thiểu tác động đến cộng đồng hoạt động sống người dân, hợp phần dự án phải tiến hành nhanh hoàn thành công đoạn, hạn chế xây dựng ạt không quy củ;  Ghi nhận ý kiến phản hồi người dân, khắc phục cho việc viết báo cáo dự thảo;  Yêu cầu nhà thầu thực theo cam kết việc giảm thiểu ảnh hưởng việc thực dự án quản lý chất lượng môi trường, quan trắc môi trường;  Nhân dân đề xuất nên có sách xử phạt chí đơn phương chấm dứt hợp đồng với chủ thầu không thực theo cam kết Đặc biệt, hệ thống quan trắc môi trường cần thực đầy đủ định kỳ 43 phù hợp với chương trình bảo vệ môi trường 7.5 Tham vấn có tham gia quyền địa phương Hầu hết người dân địa phương UBMTTQ xã vùng dự án ủng hộ nhiệt tình việc thực dự án Các cán bộ, chuyên gia tư vấn, phổ biến thông tin, chiến lược liên quan đến dự án, đồng thời đưa lợi ích mà dự án mang lại Dự án kết thúc, nhân dân địa phương có môi trường lành, ô nhiễm đảm bảo vệ sinh môi trường  Địa phương tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ tối đa cho dự án, đặc biệt vấn đề thu hồi đất phục vụ dự án thông qua trình giải phóng mặt bằng, xây dựng hạng mục công trình.có khả ngăn chặn tác động xấu, đặc biệt ổn định vùng đất;  Đồng ý với biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nêu báo cáo;  Đề nghị nhà đầu tư cam kết thực nghiêm túc việc giảm thiểu tác động tiêu cực mà dự án mang lại quản lý môi trường, quan trắc chất lượng môi trường  UBMTTQ xã đại diện người dân xã hợp tác chia sẻ vấn đề phát sinh trình thực dự án 44 CHƯƠNG 8: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Hình: giải pháp 45 CHƯƠNG 8: DỰ TRÙ KINH PHÍ THỰC HIỆN Mục Ngân sách Tổng tiền Vốn mua sắm trang thiết bị 10.000 USD Chi phí quan trắc nguồn nước (hằng năm) 1.500 USD Chi phí quan trắc trầm tích (hằng năm) 500 USD Chi phí quan trắc nước ngầm (hằng năm) 800 USD Chi phí quan trắc đá thải quặng (hằng năm) 1.000 USD Chi phí phục hồi môi trường sau đóng cửa 2.000 USD Chi phí xây dựng khu chứa chất thải 10.000 USD Chi phí xây dựng bãi thải 5.000 USD Tổng 46 30.800 USD CHƯƠNG 9: KẾT LUẬN Giải pháp cho môi trường đặt vùng khai thác vàng khu Hố Gần, Bồng Miêu, Quảng Nam vấn đề cấp thiết đặt Dự án hứa hẹn giúp tình trạng môi trường nói cải thiện Dự án góp phần việc bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng người dân nơi Các bên liên quan dự án phải thực quyền lợi nghĩa vụ bên để dự án có hiệu Thúc đẩy việc nâng cao hiệu kinh tế, tăng GDP cho kinh tế quốc dân 47 [...]... gây ra tác động bất lợi đối với hoạt động nuôi trồng thủy sản Do vậy, vấn đề đặt ra cho các cấp chính quyền và người dân là phải quản lý môi trường nuôi trồng thủy sản, để hạn chế các tác động bất lợi đối với thủy sản nuôi Trong xu hướng phát triển nuôi thâm canh, đặc biệt là nuôi công nghiệp thì cần nâng cao vai trò quản lý môi trường Ảnh hưởng của việc nuôi trồng thủy sản ven biển đến môi trường. .. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 4.1 Ảnh hưởng của môi trường đến nuôi trồng thủy sản ven biển Nhiều hệ sinh thái đất ngập mặn vùng biển, đảo đang bị phá hủy do phát triển kinh tế, dẫn đến mất nơi cư trú, sinh dưỡng, sinh sản của nhiều loại động vật thủy sinh Nguồn giống tự nhiên đang bị suy giảm nghiêm trọng, nhiều loài thủy sản có nguy cơ tuyệt chủng Môi trường nước. .. chuyển dịch từ trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản đang diễn ra với quy mô lớn ở vùng mặn hóa ven biển làm gia tăng xâm nhập mặn ở các vùng ven biển Tác động làm suy giảm rừng ngập mặn ven biển, ảnh hưởng đến các hệ sinh thái rừng ngập mặn Nuôi cá lồng bè trên sông, nuôi thâm canh thủy sản vùng ngọt hóa đã gây nên các tác động đến chất lượng môi trường nước ở đây Chất thải trong nuôi trồng thủy sản là bùn... ao nuôi trồng thủy sản thải ra hàng năm trong quá trình vệ sinh và nạo vét ao nuôi Đặc biệt, với các mô hình nuôi kỹ thuật cao, mật độ nuôi lớn như nuôi thâm canh, nuôi công nghiệp thì nguồn thải càng lớn và tác động gây ô nhiễm môi trường càng cao Một số kết quả nghiên cứu cho thấy, chỉ có 17% trọng lượng khô của thức ăn cung cấp cho ao nuôi được chuyển thành sinh khối, phần còn lại được thải ra môi. .. DỰ ÁN SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI TRƯỜNG VẬT LÝ 5.3.1 GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC - Quản lý nước mưa chảy tràn - Quản lý chất thải rắn - Quản lý quặng thải - Chất thải sinh hoạt - Nước thải công nghiệp 27 - Dầu thải - Hoá chất và các chất thải khá - Xyanua -Nước ngầm - Các lỗ khoan 5.3.3 GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Ngoài ra, tất cả các... thống nuôi cá bè trên sông, nuôi cá trong các đầm trũng ngập nước cùng với lượng phù sa lan truyền có thể gây ô nhiễm môi trường và dịch bệnh thủy sản phát sinh trong môi trường nước Đối với nuôi tôm vùng ven biển Nam bộ nơi có hàm lượng phù sa trong nước biển lấy vào ao nuôi rất lớn từ 200-888mg/L, lượng chất rắn này lắng xuống ao nuôi tôm tạo thành lớp bùn hàng năm rất dày Vấn đề quản lý bùn thải nuôi. .. hoạch nuôi trồng thủy sản, nhưng do thiếu vốn nên dự án quy hoạch chậm triển khai, dẫn đến phát triển tự phát 4.4 CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG SINH THÁI 4.4.1 BẢN CHẤT CỦA CÁC TÁC ĐỘNG Các tác động nghiêm trọng đến sinh thái có thể xảy ra do không kiểm soát được quá trình thải nước thải mỏ hay nước thải đi kèm với quặng thải hay chất thải rắn ra môi trường tiếp nhận Hệ sinh thái sẽ bị tác động nếu nước. .. với các hoạt động bảo vệ môi trường, do vậy các dự án thường chỉ nhằm phục vụ mục tiêu trước mắt mà chưa tính đến tính bền vững của các hoạt động phát triển vùng biển Trong nuôi trồng thủy sản ven biển, vấn đề quy hoạch là một trong những hoạt động có ảnh hưởng đến quản lý môi trường Trong những năm qua, nhiều dự án nuôi trồng thủy sản vùng ven biển đã được triển khai rộng khắp trên cả nước Tuy nhiên,... san hô Phía Bắc Quảng Bình có bãi san hô trắng với diện tích hàng chục ha, đó là nguồn nguyên liệu quý cho sản xuất hàng mỹ nghệ và tạo ra vùng sinh thái của hệ san hô Điều đó cho phép phát triển nền kinh tế tổng hợp vùng ven biển Mặt nước nuôi trồng thuỷ sản: Với 5 cửa sông, Quảng Bình có vùng mặt nước có khả năng nuôi trồng thuỷ sản khá lớn Tổng diện tích 15.000 ha Độ mặn ở vùng mặt nước từ cửa sông... rú của động cơ khi lái xe qua khu vực các thôn Không thể sử dụng các biện pháp cách âm tiêu chuẩn đối với nhà cửa truyền thống ở nông thôn được xây dựng bằng nguyên vật liệu nhẹ, vì vậy không thể cải thiện được nhiều tác động của tiếng ồn đối với các nhà ở hiện nay 28 5.3.5 GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT Tác động đến đất mặt Tài nguyên đất trong khu vực dự án sẽ bị xáo trộn bởi hoạt động khai

Ngày đăng: 29/03/2016, 12:18

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w