GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG KINH TẾ-XÃ HỘ

Một phần của tài liệu Khắc phục, giảm thiểu tác động tiêu cực nuôi trồng thủy sản đến ô nhiễm môi trường nước tại tỉnh Quảng Bình (Trang 30 - 31)

- Hoá chất và các chất thải khá Xyanua

5.3.7 GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG KINH TẾ-XÃ HỘ

Chiến lược giảm thiểu tác động sẽ được phát triển dưới hình thức cùng tham gia, bao gồm cả cộng đồng và các tổ chức quần chúng nhằm đảm bảo mang lại lợi ích cao nhất cho địa phương. Biện pháp giảm thiểu bao gồm:

• Tiếp tục làm việc với các nhà chuyên môn và cộng đồng để đánh giá rủi ro và giảm thiểu tác động. Tổ chức các cuộc họp cộng đồng hàng tháng để cung cấp các chương trình thông tin đại chúng và tạo được sự phản hồi thông tin từ các bên có liên quan để đánh giá nhu cầu của cộng đồng và cải thiện sự hợp tác và ủng hộ của cộng đồng.

• Đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp để giảm áp lực phụ thuộc vào các sản phẩm từ rừng.

• Khuyến khích phát triển nông nghiệp địa phương theo hướng kinh tế thị trường, cung cấp các sản phẩm như rau, gia cầm vật nuôi v.v cho thị trường.

• Ưu tiên thuê lao động địa phương: Tuyển dụng lao động địa phương sẽ giảm được rủi ro do các lực lượng lao động bên ngoài mang lại, song cần phải

có kế hoạch phù hợp. Có thể tiến hành các chương trình đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn cho người dân địa phương.

• Quản lý chặt chẽ lao động, tuân thủ pháp luật, tôn trọng phong tục tập quán địa phương để tránh gây ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư ở địa phương.

• Cung cấp dịch vụ y tế thích hợp nhằm bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho người dân địa phương khỏi bệnh tật do bộ phận lao động nhập cư mang đến.

• Hỗ trợ các đề xuất kinh tế xã hội và các dự án thử nghiệm trên các cộng đồng quy mô nhỏ để đánh giá các cơ hội kinh tế xã hội lâu dài đối với dự án

Một phần của tài liệu Khắc phục, giảm thiểu tác động tiêu cực nuôi trồng thủy sản đến ô nhiễm môi trường nước tại tỉnh Quảng Bình (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w