1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết hợp đồng mua bán quốc tế

4 320 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 46 KB

Nội dung

Giải hợp đồng mua bán Quốc tế Chủ nhật - 20/05/2012 14:36 Công ước Vienne năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) soạn thảo Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) nỗ lực hướng tới việc thống nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Công ước trở thành công ước áp dụng rộng rãi số điều ước quốc tế đa phương mua bán hàng hoá quốc tế Cho đến thời điểm nay, có 66 quốc gia thành viên Công ước Từ công ước có hiệu lực (ngày 01/01/1988), đến thời điểm tổng số án, phán lên tới 1.600 CISG góp phần đáng kể vào việc thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại hàng hoá quốc gia Việc trở thành thành viên công ước giúp quốc gia xích lại gần quan hệ mua bán, giúp cho việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế nhanh chóng thuận lợi Trong số hàng nghìn án lệ CISG, có án lệ liên quan đến Việt Nam Đây án lệ tranh chấp Công ty thương mại Tây Ninh – Tanico (Việt Nam) DN Ng Nam Bee (Singapore), xét xử Toà phúc thẩm – TAND Thành phố Hồ Chí Minh, án tuyên ngày 4/5/1996 Khi xét xử vụ việc này, Toà án tham chiếu điều 29 điều 53, điều 64 CISG Đây án lệ CISG Việt Nam Án lệ cho thấy, dù Việt Nam chưa phải thành viên công ước, có trường hợp công ước áp dụng Việt Nam Câu hỏi đặt là: VN chưa trở thành quốc gia thành viên công ước trường hợp nào, CISG áp dụng VN? Vì vậy, để xem xét trường hợp áp dụng CISG Việt Nam, cần nghiên cứu Điều CISG Điều 1.1 CISG quy định: “Công ước áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa bên có trụ sở thương mại quốc gia khác nhau: a Khi quốc gia quốc gia thành viên công ước; b Khi theo quy phạm tư pháp quốc tế luật áp dụng luật quốc gia thành viên công ước.” Khi Việt Nam chưa thành viên CISG áp dụng CISG theo điều 1.1.a nói cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà bên bên Việt Nam Tuy vậy, trường hợp thứ hai, CISG áp dụng cho hợp đồng mua bán quốc tế ký kết bên có trụ sở thương mại quốc gia thành viên bên có trụ sở thương mại quốc gia chưa phải thành viên công ước Lấy ví dụ, hợp đồng mua bán sản phẩm viễn thông ký kết người bán Singapore (Singapore gia nhập CISG vào ngày 16/02/1995 có hiệu lực từ ngày 1/3/1996) người mua Việt Nam (Việt Nam chưa gia nhập hay phê chuẩn Công ước) Hai bên không lựa chọn luật áp dụng hợp đồng Khi có tranh chấp xảy ra, án (trọng tài) phải dựa vào qui phạm xung đột tư pháp quốc tế để xác định luật áp dụng cho hợp đồng Nếu quy phạm xung đột dẫn chiếu đến luật nước người bán – tức luật Singapore, luật áp dụng cho hợp đồng luật Singapore Nhưng Singapere quốc gia thành viên CISG nên tranh chấp từ hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, án (trọng tài) không áp dụng luật Singapore mà áp dụng CISG để giải tranh chấp Nếu tranh chấp giải Việt Nam quy phạm xung đột Việt Nam dẫn chiếu đến việc áp dụng luật quốc gia thành viên công ước có kết tương tự: CISG áp dụng cho hợp đồng Đây điểm mà DN Việt Nam cần ý nhằm có chủ động CISG áp dụng vào hợp đồng theo trường hợp thứ hai nêu Ngoài trường hợp nói trên, có hai trường hợp khác CISG áp dụng: - Khi bên hợp đồng lựa chọn CISG luật áp dụng cho hợp đồng mình; - Khi hợp đồng, bên không lựa chọn luật áp dụng quan giải tranh chấp lựa chọn CISG để giải tranh chấp Cơ quan giải tranh chấp án VN, án nước ngoài, trọng tài VN hay trọng tài nước Khuyến nghị cho DN VN Khuyến nghị thứ DN cần nghiên cứu để nắm tinh thần nội dung CISG: Theo có nhiều tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế doanh ngiệp Việt Nam đối tác nước giải CISG tòa án Việt Nam, tòa án nước đặc biệt trọng tài quốc tế Như vậy, Việt Nam chưa tham gia CISG tranh chấp mua bán hàng hoá quốc tế DN nước ta xét xử theo Công ước Vì vậy, nhấn mạnh trước hết đến việc phổ biến Công ước cho DN xuất nhập Việt Nam, tạo điều kiện cho DN tiếp cận nắm tinh thần nội dung Công ước Bộ Thương mại, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam VCCI tổ chức khoá học cho DN nhằm mục đích Các DN tham gia khoá học trường Đại học Ngoại Thương tổ chức (ví dụ khoá học xuất nhập ngắn hạn, lớp học chuyên đề xuất nhập khẩu…) Ngoài ra, DN chủ động tiếp cận với nguồn thông tin phong phú, đa dạng Internet liên quan đến CISG Khuyến nghị thứ hai DN lựa chọn CISG luật áp dụng cho hợp đồng: Lựa chọn luật áp dụng vấn đề quan trọng khó khăn nhà đàm phán hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Việt Nam Họ có lựa chọn luật Việt Nam, luật quốc gia đối tác, luật quốc gia nước thứ ba, điều ước quốc tế CISG hay tập quán thương mại quốc tế… Hiện Việt Nam chưa gia nhập CISG DN xuất nhập Việt Nam lựa chọn CISG làm nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế ba lý sau: - Thứ nhất, tránh khó khăn phải đàm phán lựa chọn luật quốc gia làm luật áp dụng cho hợp đồng Trên thực tế, việc lựa chọn luật quốc gia thường gặp phải nhiều khó khăn o o Nếu nhà đàm phán nước thường có xu hướng lựa chọn luật quốc gia điều lại không hoàn toàn với nhà đàm phán Việt Nam Họ hiểu việc dẫn chiếu đến luật Việt Nam giải pháp tối ưu, pháp luật hợp đồng nói chung hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế nói riêng Việt Nam hàm chứa nhiều quy định chưa phù hợp với điều kiện quốc tế, với pháp luật, tập quán thương mại quốc tế vậy, chưa thể bảo vệ cách hiệu lợi ích bên hợp đồng quốc tế o o Việc lựa chọn luật quốc gia nước đem lại rủi ro pháp lý cho DN Việt Nam thiếu hiểu biết đầy đủ luật - Thứ hai, nguồn luật phổ biến điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế CISG phê chuẩn 66 quốc gia, có nhiều quốc gia bạn hàng lớn lâu dài Việt Nam Pháp, Mỹ, Italia, Liên bang Nga, Canada, Đức, Hà Lan, Australia, Trung Quốc… Các công ty, DN nước áp dụng quen áp dụng CISG cho hợp đồng mua bán hàng hoá ký với đối tác nước Vì vậy, DN Việt Nam đề xuất việc áp dụng CISG dễ dàng đối tác chấp nhận - Thứ ba, có an toàn mặt pháp lý Qua việc tìm hiểu quy định CISG qua việc phân tích án lệ liên quan đến CISG thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, thấy quy định CISG phù hợp với thực tiễn thương mại quốc tế, thường DN công ty lựa chọn áp dụng án, đặc biệt trọng tài quốc tế dẫn chiếu đến giải tranh chấp Hơn nữa, với tư cách văn luật thực chất nhằm giải xung đột kinh doanh quốc tế, quy định Công ước coi hợp lý, thống nhiều mâu thuẫn hệ thống pháp luật khác giới, tạo bình đẳng người bán người mua quan hệ hợp đồng, giúp bên bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Khi thống lựa chọn CISG làm luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, Việt Nam chưa gia nhập Công ước nên ký kết hợp đồng, cho dù quốc gia đối tác chưa tham gia thành viên CISG, cần phải quy định cụ thể việc áp dụng CISG “Điều khoản Luật áp dụng”- “Applicable Law Clause” Điều khoản cần quy định cụ thể, rõ ràng, tránh gây xung đột tranh chấp phát sinh Theo chúng tôi, muốn lựa chọn CISG để áp dụng cho hợp đồng, quy định “Điều khoản Luật áp dụng” hợp đồng sau: “Any questions relating to this Contract which are not expressly or implicitly settled by the provisions contained in the Contract itself shall be governed by the United Nations Convention on the International Sale of Goods and to the extent that such questions are not covered by CISG, by reference to the law of the country where the Seller has his place of business” (Bất kỳ vấn đề liên quan đến hợp đồng mà không qui định cách rõ ràng hay ngầm hiểu điều khoản hợp đồng điều chỉnh Công ước Viên Liên hợp quốc mua bán hàng hoá quốc tế, vấn đề không thuộc phạm vi điều chỉnh CISG tham chiếu tới Luật quốc gia nơi người bán đặt trụ sở kinh doanh) Nhìn vào điều khoản mẫu nói trên, có câu hỏi đặt là: Tại chọn CISG lại phải chọn luật quốc gia nơi người bán đóng trụ sở? Mặc dù nhà phân tích nhà kinh doanh hết lời ca ngợi CISG, CISG công cụ toàn năng, CISG không điều chỉnh tất vấn đề liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Một số vấn đề CISG “bỏ ngỏ” , ví dụ vấn đề thẩm quyền ký kết hợp đồng, điều kiện hiệu lực hợp đồng Do vậy, để chặt chẽ tránh phát sinh tranh chấp lựa chọn CISG luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, bên nên lựa chọn nguồn luật “phụ trợ” để giải vấn đề mà CISG không bao trùm (thường nguồn luật phụ trợ luật quốc gia) Khuyến nghị việc Việt Nam tham gia Công ước Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ nay, việc gia nhập CISG cần thiết có ý nghĩa to lớn hoạt động ngoại thương nói chung hoạt động mua bán hàng hoá (xuất nhập khẩu) nói riêng Việt Nam Đây Công ước mua bán hàng hóa quốc tế nhiều nước tham gia, phê chuẩn, đóng vai trò quan trọng việc giải xung đột pháp luật thương mại quốc tế thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển Việt Nam đường hội nhập cách chủ động tích cực vào kinh tế giới, đẩy mạnh quan hệ hợp tác song phương đa phương, đó, việc văn luật quốc gia chưa phù hợp với pháp luật quốc tế gây cho nhiều khó khăn, bất lợi, làm phát sinh xung đột pháp luật với nước khác giải tranh chấp khó khăn Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 (và Luật Thương mại Việt Nam năm 2005) liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bộc lộ nhiều mặt hạn chế chứa đựng điều khoản chưa phù hợp với thực tiễn đòi hỏi nhà kinh doanh quốc tế Điều đòi hỏi phải nhanh chóng có giải pháp tiến tới gia nhập CISG thời gian sớm để thống nguồn luật áp dụng cho mua bán hàng hóa quốc tế DN Việt Nam đối tác nước Khi DN Việt Nam nước chung “tiếng nói”, chung quan điểm nhờ đó, mối quan hệ hợp tác thương mại quốc tế ngày gắn chặt hơn, lâu bền rộng mở ... bán người mua quan hệ hợp đồng, giúp bên bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Khi thống lựa chọn CISG làm luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc. .. thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, thấy quy định CISG phù hợp với thực tiễn thương mại quốc tế, thường DN công ty lựa chọn áp dụng án, đặc biệt trọng tài quốc tế dẫn chiếu... đến luật Việt Nam giải pháp tối ưu, pháp luật hợp đồng nói chung hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế nói riêng Việt Nam hàm chứa nhiều quy định chưa phù hợp với điều kiện quốc tế, với pháp luật,

Ngày đăng: 29/03/2016, 10:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w