1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý ngân sách nhà nước tại quận tây hồ, hà nội

111 483 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LƢU THỊ THÖY QUỲNH QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI QUẬN TÂY HỒ, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LƢU THỊ THÖY QUỲNH QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI QUẬN TÂY HỒ, HÀ NỘI Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Hoàng Văn Hải XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS Hoàng Văn Hải PGS.TS Phạm Văn Dũng HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC Danh mục ký hiệu viết tắt………………………………………………………… i Danh mục bảng, biểu, sơ đồ ……………………………………………………….ii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Khoảng trống nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Kết cấu Luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 1.2 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.2.1 Khái quát ngân sách nhà nước 1.2.2 Vai trò ngân sách nhà nước 1.2.3 Hệ thống ngân sách nhà nước 12 1.3 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP QUẬN, HUYỆN 16 1.3.1 Nguồn thu ngân sách quận, huyện 16 1.3.2 Chi ngân sách quận, huyện 17 1.4 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP QUẬN, HUYỆN 17 1.4.1 Yêu cầu quản lý ngân sách nhà nước cấp quận, huyện 17 1.4.2 Nội dung quản lý NSNN cấp quận, huyện 19 1.4.3 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quản lý ngân sách nhà nước cấp quận, huyện 28 1.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP QUẬN, HUYỆN 29 1.5.1 Nền kinh tế thị trường định hướng Đảng Nhà nước 29 1.5.2 Bộ máy sách quản lý 29 1.5.3 Ý thức chấp hành luật pháp 30 1.5.4 Trình độ phương pháp quản lý 30 1.5.5 Các nhân tố khác 30 1.6 KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 30 1.6.1 Địa lý hành chính, kinh tế, xã hội Quận Hoàng Mai 30 1.6.2 Phương pháp kết nghiên cứu quản lý ngân sách quận Hoàng Mai 31 1.6.3 Những phát từ nghiên cứu quản lý ngân sách nhà nước quận Hoàng Mai .34 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 36 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 36 2.1.1 Phương pháp nghiên cứu 36 2.1.2 Quy trình nghiên cứu 37 2.2 NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC 38 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 38 2.2.2 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quản lý ngân sách cấp Quận, Huyện 38 2.2.3 Công cụ thu thập liệu – Bảng câu hỏi 39 2.2.4 Quy trình thu thập liệu phân tích liệu 40 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH TẠI QUẬN TÂY HỒ 41 3.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ NGÂN SÁCH QUẬN TÂY HỒ 41 3.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội 41 3.1.2 Tình hình quản lý thu, chi ngân sách 44 3.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUẬN TÂY HỒ 45 3.2.1 Kết mẫu nghiên cứu 45 3.2.2 Kết quản lý thu ngân sách nhà nước Quận Tây Hồ 46 3.2.3 Kết quản lý chi ngân sách nhà nước Quận Tây Hồ 53 3.3.4 Kết công tác quản lý ngân sách Quận Tây Hồ 64 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI QUẬN TÂY HỒ GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 68 3.3.1 Kết đạt 68 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân công tác quản lý ngân sách quận Tây Hồ 71 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH GẮN VỚI TĂNG NGUỒN THU NGÂN SÁCH QUẬN TÂY HỒ 77 4.1 ĐỊNH HƯỚNG CHUNG 77 4.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội quận Tây Hồ đến năm 2020 77 4.1.2 Phương hướng quản lý ngân sách quận 78 4.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH GẮN VỚI TĂNG NGUỒN THU TẠI QUẬN TÂY HỒ .80 4.2.1 Tăng cường, chấn chỉnh quản lý thu, bồi dưỡng nguồn thu, khuyến khích tăng thu 80 4.2.2 Quản lý nguồn thu tập trung vào ngân sách nhà nước 81 4.2.3 Hoàn thiện định mức phân bổ dự toán ngân sách 82 4.2.4 Nâng cao chất lượng lập dự toán 83 4.2.5 Nâng cao chất lượng công tác kế toán toán 84 4.2.6 Phân cấp quản lý xây dựng kiểm soát toán 85 4.2.7 Tăng cường kiểm tra, tra, kiểm toán 87 4.2.8 Đẩy mạnh công khai tài 88 4.2.9 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO .91 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa HĐND Hội đồng nhân dân NSNN Ngân sách nhà nước UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa i DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1 Kết mẫu điều tra khảo sát 46 Bảng 3.2 Kết thu thuế giá trị gia tăng 49 Bảng 3.3 Kết thu tiền sử dụng đất 50 Bảng 3.4 Kết đánh giá công tác quản lý thu ngân sách Quận Tây Hồ 52 Bảng 3.5 Kết chi nghiệp kinh tế 57 Bảng 3.6 Kết chi nghiệp văn xã 58 Bảng 3.7 Kết chi chuyển nguồn 60 Bảng 3.8 Kết chi từ nguồn thu để lại 61 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Kết đánh giá công tác quản lý chi ngân sách Quận Tây Hồ Kết dư ngân sách Quận Tây Hồ giai đoạn 2011-2015 Biểu Biểu 3.1 Tên biểu Thu ngân sách địa bàn quận giai đoạn 20112015 61 62 Trang 48 Biểu 3.2 Thu ngân sách quận Tây Hồ giai đoạn 2011-2015 51 Biểu 3.3 Chi ngân sách quận giai đoạn 2011-2015 54 Biểu 3.4 Chi thường xuyên giai đoạn 2011-2015 56 Sơ đồ Tên sơ đồ Sơ đồ 1.1 Hệ thống ngân sách Việt Nam 15 Sơ đồ 3.1 Tổ chức máy quản lý ngân sách quận Tây Hồ 63 ii Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường ngân sách nhà nước trở thành công cụ quan trọng giúp nhà nước điều hành kinh tế xã hội Hoạt động ngân sách nhà nước nằm vận động thị trường Tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước phải gắn với mục tiêu ổn định tăng trưởng kinh tế, khoản chi ngân sách nhà nước phải gắn với nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội đất nước thời kỳ Do đó, việc quản lý ngân sách nhà nước cần thiết Đặc biệt, Việt Nam công đổi đất nước, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xu hướng mở cửa, hội nhập quốc tế việc quản lý ngân sách hiệu góp phần phát huy mạnh mẽ tính động, sáng tạo, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương cấp quản lý, thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa bàn; đẩy mạnh cải cách hành chính, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước nay, phục vụ tốt nhu cầu tổ chức lợi ích nhân dân Quản lý nhà nước NSNN trình tác động Nhà nước đến mối quan hệ NSNN, nhằm hướng NSNN tác động vào hoạt động đời sống kinh tế xã hội phục vụ cho mục tiêu, chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thời kỳ định Đồng thời trình sử dụng NSNN công cụ để quản lý điều hành kinh tế, hướng quan hệ kinh tế phát triển theo ý đồ Nhà nước Quản lý nhà nước NSNN làm cho hoạt động NSNN theo pháp luật nhà nước, mặt khác kích thích kinh tế phát triển, tạo lập, bồi dưỡng nguồn thu cho ngân sách sử dụng có hiệu tiết kiệm khoản chi ngân sách, bảo đảm cân đối tích cực thu - chi ngân sách, giảm bội chi ngân sách Mục tiêu tổng quát quản lý sử dụng ngân sách phải tạo cân đối tích cực, ổn định NSNN tạo môi trường tài thuận lợi cho ổn định phát triển, nâng cao hiệu NSNN thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ Nhà nước chủ thể quản lý; quan hệ, phận của ngân sách đối tượng, khách thể quản lý Vai trò quản lý Nhà nước ngân sách tất yếu vì: Thứ nhất: NSNN thể chất Nhà nước, chế độ phục vụ nhà nước, tác động đến hoạt động mặt đời sống xã hội, sản xuất kinh doanh, công cụ nhà nước để kích thích kinh tế phát triển, có vai trò chi phối toàn hệ thống tài quốc gia, phận quan trọng sách tài quốc gia Thứ hai: Xuất phát từ vai trò tài Nhà nước, NSNN công cụ quan trọng quản lý xã hội nói chung quản lý kinh tế nói riêng Nhà nước định Luật NSNN, Luật Thuế Luật liên quan, sách ưu đãi đầu tư, khuyến khích đầu tư, sách xã hội, nguồn chi từ NSNN nhà nước lớn tác động kinh tế, đồng thời thực kiểm tra, kiểm soát việc sử dụng nguồn lực mang lại hiệu Thứ ba, vấn đề liên quan đến NSNN tầm vĩ mô có Nhà nước có khả chi phối, quy định thực hiện, tác động hoạt động đời sống kinh tế xã hội Quản lý vừa mang tính bắt buộc vừa tạo điều kiện cho các hoạt động kinh tế phát triển Do đòi hỏi nhu cầu cầu chi ngân sách ngày tăng lên Chính phủ quyền cấp quan tâm để tăng nguồn thu ngân sách nhằm cân đối thu chi ngân sách hiệu quả, hợp lý Tăng nguồn thu ngân sách việc quản lý tốt việc thu nộp khoản thu từ thuế, phí lệ phí….trên nguyên tắc thu đúng, thu đủ phải khai thác tối đa nguồn thu tiền tàng địa phương bồi dưỡng nguồn thu thông qua hiệu đầu tư vốn NS Quận Tây Hồ quận trình đô thị hóa việc cân đối thu chi ngân sách trở lên cấp thiết Quản lý thu ngân sách để tạo nguồn thu ổn định, bền vững, nhiệm vụ chi ngắn hạn, trung hạn xếp thứ tự ưu tiên vào khả thu ngân sách quận vấn đề mà Quận ủy – HĐND – UBND quận Tây Hồ quan tâm, tập trung đạo sát trình điều hành ngân sách Xuất phát từ thực tiễn nêu việc nghiên cứu quản lý ngân sách nhà nước gắn với tăng nguồn thu vấn đề có ý nghĩa thiết thực cần quan tâm nghiên cứu triển khai ứng dụng Quận, Huyện nước nói chung quận Tây Hồ nói riêng 2 Khoảng trống nghiên cứu Dựa nghiên cứu có liên quan đến đề tài nhận thấy đề tài nghiên cứu trước đề cập đến vấn đề thuế, đổi quản lý ngân sách nhà nước, quản lý ngân sách nhà nước xây dựng sách quản lý ngân sách nhà nước Những nghiên cứu có đề cập đến công tác quản lý ngán sách nhiên phạm vi nghiên cứu khác Công tác quản lý ngân sách Quận, Huyện đặc trưng riêng Quận, Huyện khác đối tượng, phạm vi, số lượng đơn vị kinh doanh địa bàn nên kết nghiên cứu khác Công tác quản lý ngân sách việc phát triển kinh tế Việt Nam ngày trở nên quan trọng Hiệu công tác quản lý ngân sách nhà nước Quận, Huyện đóng vai trò quan trọng việc quản lý ngân sách nhà nước nói chung, đồng thời góp phần tăng làm nguồn thu ngân sách nhà nước Do vậy, việc nghiên cứu tăng cường quản lý ngân sách nhà nước gắn với tăng nguồn thu Quận Tây Hồ đáp ứng khoảng trống nghiên cứu có tính ứng dụng thực tế cao Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Mục đích Luận văn đề xuất giải pháp nhằm quản lý ngân sách nhà nước gắn với tăng nguồn thu địa bàn quận Tây Hồ 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý ngân sách - Đánh giá tình hình quản lý ngân sách quận Tây Hồ giai đoạn 2011-2015, phân tích ưu điểm, hạn chế trình thực - Nêu phương hướng giải pháp quản lý ngân sách gắn với tăng nguồn thu cấp quận Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Đề tài nghiên cứu quản lý ngân sách nhà nước gắn với tăng nguồn thu quận Tây Hồ - Phạm vi: Quận Tây Hồ - Luận văn nghiên cứu số liệu tổng hợp giai đoạn 2011 - 2015 Câu hỏi nghiên cứu Luận văn tập trung trả lời câu hỏi nghiên cứu sau : KẾT LUẬN Quản lý ngân sách gắn với tăng nguồn thu quận vấn đề cần quan tâm việc đổi sách tài - tiền tệ nước ta tiến trình chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý nhà nước Đề tài hệ thống hóa làm rõ thêm số vấn đề lý luận liên quan đến lĩnh vực quản lý NSNN nói chung, quản lý ngân sách cấp quận, huyện nói riêng; sở tổng hợp, phân tích số liệu quản lý ngân sách từ năm 2011 đến 2015, chế quản lý ngân sách hành, luận văn đưa nhận xét, đánh giá sát thực tế thực trạng quản lý ngân sách nhà nước địa bàn quận Tây Hồ, kết đạt được, hạn chế rõ nguyên nhân tồn tại, hạn chế đó; từ đề xuất nhóm giải pháp khả thi để quản lý ngân sách gắn với tăng nguồn thu quận Tây Hồ để nâng cao hiệu quản lý ngân sách nhà nước nói chung thực tiễn địa bàn quận Tây Hồ nói riêng Đây đề tài rộng phức tạp, với giúp đỡ nhiệt tình Người hướng dẫn khoa học, lãnh đạo quận, đồng chí đồng nghiệp nỗ lực thân, tác giả hoàn thành luận văn tin tưởng nội dung luận văn góp phần không nhỏ cho việc thực quản lý ngân sách gắn với tăng nguồn thu quận có hiệu tốt, có tác dụng tích cực phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng địa bàn quận Tây Hồ Do điều kiện thời gian hiểu biết hạn chế nên luận văn không tránh khỏi sai sót Kính mong nhận giúp đỡ đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học toàn thể đồng nghiệp quan để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kiều Anh, 2013 Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội Luận văn thạc sĩ kinh tế Nguyễn Thanh Dương, 2001 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tập trung, quản lý khoản thu NSNN kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước địa bàn TP Hồ Chí Minh Đề tài nghiên cứu cấp ngành Vũ Thu Giang, 2000 Chính sách tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế NXB Chính trị quốc gia Đặng Văn Hiền, 2004 Hoàn thiện quản lý thu NSNN qua KBNN địa bàn thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kinh tế Nguyễn Hữu Hiệp, 2005 Nâng cao hiệu công tác phối hợp thu NSNN Cơ quan Thuế, Hải quan - Kho bạc Nhà nước Tạp chí quản lý Ngân quĩ Quốc gia, số 33 Tô Thiện Hiền, 2012 Nâng cao hiệu quản lý ngân sách nhà nước tỉnh An Giang giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn năm 2020” Luận án tiến sĩ kinh tế Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Phạm Văn Khoan Hoàng Thị Thúy Nguyệt, 2010 Lý thuyết quản lý tài công Hà Nội: Nhà xuất Tài Trần Văn Ngọc, 1997 Ngân sách nhà nước phát triển kinh tế hàng hóa nước ta Luận án Phó tiến sỹ kinh tế Quách Đức Pháp, 1999 Thuế- công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế Hà Nội Nhà xuất Xây dựng 10 Tào Hữu Phùng Nguyễn Công Nghiệp, 1992 Đổi ngân sách nhà nước Hà Nội Nhà xuất Thống kê 11 Trần Quốc Vinh, 2009 Đổi quản lý ngân sách địa phương tỉnh vùng Đồng Bằng Sông Hồng Luận án tiến sĩ kinh tế 91 12 Bộ Tài chính, 2003 Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 hướng dẫn thực Nghị định 60/2003/NDD-CP ngày 6/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thu hành Luật Ngân sách Nhà nước 13 Chính phủ, 2003 Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật ngân sách Nhà nước 14 Đảng Quận Tây Hồ, 2015 Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ V Đảng quận Tây Hồ ( nhiệm kỳ 2015-2020) 15 Quốc hội, 2002 Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002 16 Thủ tướng phủ, 2014 Chỉ thị số 22/CT-TTg ngày 05/8/2014 Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng Kế hoạch phát triền kinh tế - xã hội năm 20162020 17 UBND Thành phố Hà Nội, 2010 Quyết số 55/2010/QĐ-UBND ngày 15/12/2010 việc ban hành quy định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp ngân sách; tỷ lệ phần trăm ( % ) phân chia nguồn thu cấp ngân sách định mức phân bổ dự toán chi ngân sách thuộc thành phố Hà nội giai đoạn 2011-2015 18 UBND Quận Tây Hồ Quyết định giao tiêu kinh tế - xã hội, dự toán thu ngân sách quận Tây Hồ năm 2011,2012,2013,2014,2015 19 UBND Quận Tây Hồ Báo cáo toán thu – chi ngân sách quận Tây Hồ năm 2011,2012,2013,2014 báo cáo ước thực thu – chi ngân sách năm 2015 92 PHỤ LỤC 01 - BẢNG CÂU HỎI Đánh giá hiệu công tác quản lý ngân sách nhà nƣớc Quận Tây Hồ Xin chào Quý vị! Bảng câu hỏi nhằm mục đích tìm hiểu hiệu công tác quản lý ngân sách nhà nước Quận Tây Hồ Những câu trả lời Quý vị sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học Các thông tin cá nhân Quý vị giữ bí mật Quý vị thể quan điểm cách đánh dấu  vào ô thích hợp (từ mức "Rất không đồng ý" đến mức "Rất đồng ý") Xin chân thành cảm ơn hợp tác Quý vị! I Mức độ am hiểu ngân sách nhà nƣớc quản lý ngân sách nhà nƣớc C1 Dưới số vấn đề hiểu biết quản lý ngân sách nhà, Quý vị thể quan điểm cách đánh dấu  vào ô thích hợp Trả lời cách tích vào ô tương ứng lựa chọn Ông (Bà) Rất Không Bình Hiểu Hiểu không hiểu thường sâu sâu 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 hiểu Tôi biết (hiểu) ngân sách nhà nước Tôi biết (hiểu) quản lý ngân sách nhà nước Tôi biết (hiểu) quy trình quản lý ngân sách nhà nước Tôi biết (hiểu) nguồn thu ngân sách nhà nước Tôi biết (hiểu) chi ngân sách nhà nước Tôi biết (hiểu) tổ chức, thực quản lý ngân sách nhà nước Tôi biết (hiểu) đánh giá kiểm soát công tác, quản lý ngân sách nhà nước II Nhận thức hiểu công tác quản lý nguồn thu, chi công tác quản lý ngân sách nhà nƣớc cấp Quận, Huyện C3 Dưới số nhận định nhận thức hiệu công tác quản lý thu ngân sáh nhà nước cấp Quận, Huyện, Quý vị thể quan điểm cách đánh dấu  vào ô thích hợp Rất Bình Đồng đồng ý thường ý 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 không đồng ý Tất nguồn thu ngân sách địa bàn quận xác lập Rất Không đồng ý Các nguồn thu ngân sách địa bàn quận quản lý, tập trung vào ngân sách Công tác kiểm tra nguồn thu tiến hành thường xuyên Việc lập dự toán ngân sách tiến hành quy trình Thời hạn lập dự toán ngân sách tiến độ thời gian Ngân sách phê duyệt phân bổ thời gian Các khoản thu ngân sách nộp đủ, đối tượng Các khoản thu ngân sách nộp thời gian Thất thoát nguồn thu ngân sách công tác xác lập nguồn thu Thất thoát nguồn thu ngân sách công tác thực thu ngân sách C4 Dưới nhận định hiệu công tác chi ngân sách nhà nước cấp Quận, Huyện, Quý vị thể quan điểm cách đánh dấu  vào ô thích hợp Rất Bình Đồng đồng ý thường ý 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 không đồng ý Các khoản chi ngân sách nằm kế hoạch phê duyệt Các khoản chi ngân sách theo chế độ, tiêu chuẩn định mức Các khoản chi ngân sách theo tiến độ thời gian Các khoản chi ngân sách kiểm tra, giám sát thường xuyên Chi xây dựng không nợ đầu tư công Rất Không đồng ý Chi ngân sách thường xuyên đảm bảo hoạt động nghiệp kinh tế Không vượt chi ngân sách khoản chi phát sinh Thất thoát chi ngân sách công tác thực tổ chức Thất thoát chi ngân sách việc kiểm tra chưa quy trình Các khoản chi ngân sách nằm kế hoạch phê duyệt C5 Dưới số nhận định hiệu công tác quản lý động tham gia, Quý vị thể quan điểm cách đánh dấu  vào ô thích hợp Rất không đồng ý Bộ máy quản lý ngân sách cồng kềnh 1 Không Bình Đồng Rất đồng ý thường ý đồng ý 2 3 4 5 Chi phí quản lý máy quản lý ngân sách lớn Quy trình tổ chức, quản lý ngân sách chưa hiệu Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quản lý ngân sách rõ ràng 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Công tác đánh giá quản lý ngân sách theo chu kỳ chưa hiệu (quý, năm) Công tác đánh giá hiệu quản lý ngân sách khách quan III Thông tin cá nhân Xin Quý vị cho biết thông tin cá nhân Quý vị Thông tin sử dụng cho mục đích phân tích số liệu đảm bảo bí mật Giới tính: 1 Nam 2 Nữ 1 < 20 4 40 - 49 tuổi 2 20 - 29 tuổi 5 ≥ 50 Đơn vị công tác Tuổi Quý vị: 3 30 - 39 tuổi Trình độ học vấn: 1 Dưới PTTH 3 Tốt nghiệp cao 2 Tốt nghiệp PTTH đẳng/đại học 4 Sau đại học Kinh nghiệm làm việc 1 Dưới năm 4 Từ đến 12 năm 2 Từ đến năm 5 Trên 12 năm 3 Từ đến năm Để giúp cho việc nghiên cứu thuận lợi hơn, Quý vị cho biết địa liên hệ: Địa Quý vị: Xin chân thành cảm ơn hợp tác Quý vị ! PHỤ LỤC 02 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂY HỒ GIAI ĐOẠN 2011 -2015 Đơn vị : Tỷ đồng Năm 2011 STT I Nội dung Dự toán Thực Năm 2012 So sánh TH/DT (%) Dự toán Năm 2013 So Thực sánh TH/DT (%) Dự toán Thực Năm 2014 So sánh TH/DT (%) Dự toán Thực Năm 2015 So sánh TH/DT (%) Dự toán Ƣớc thực So sánh ƢTH/DT (%) TỔNG THU NSNN TRÊN ĐỊA BÀN 545,950 756,299 139% 888,100 627,864 71% 655,829 758,245 116% 579,000 931,299 161% 881,000 1,069,543 121% Thu từ SXKD nƣớc 756,299 139% 888,100 627,864 71% 655,829 758,245 116% 579,000 931,299 161% 881,000 1,069,543 121% 0,573 0,129 1,085 5,068 3,068 275,000 290,246 106% 417,320 254,325 61% 353,210 292,184 83% 273,000 396,514 145% 399,000 412,286 103% 209,610 177,815 85% 227,160 179,784 79% 192,100 205,349 107% 194,950 297,458 331,700 333,682 101% 57,690 90,093 31% 141,230 63,905 45% 56,000 71,464 51,000 57,318 112% 0,490 1,086 1,460 1,420 97% 1,380 1,855 1,650 1,944 118% 0,010 0,019 186% 0,030 0,007 100 Thu từ DNNN Thu từ khu vực CTN, dịch vụ quốc doanh - Thuế giá trị gia tăng - Thuế thu nhập doanh nghiệp - Thuế tiêu thụ đặc biệt 545,950 156% 181,760 222% 0,800 - Thuế tài nguyên 56,129 1,423 178% 0,086 - Thuế môn 6,110 7,111 116% 6,360 7,749 122% 7,740 8,372 108% 8,620 8,778 8,750 9,300 106% - Thu khác 1,100 14,141 1.286% 1,240 9,154 738% 10,670 13,119 123% 12,020 16,952 5,800 10,042 173% 118,300 163,521 138% 152,000 76,778 51% 95,170 98,889 104% 65,000 143,288 220% 132,000 169,532 128% 62,000 87,094 140% 105,000 82,046 78% 51,480 95,756 186% 70,000 101,004 144% 114,000 114,656 101% 8,500 5,075 4,336 103% 3,910 4,346 111% 5,176 115% Lệ phí trước bạ Thuế thu nhập cá nhân Thu phí, lệ phí - Thu phí, lệ phí Trung ương 0,424 60% 4,200 0,704 0,457 4,300 5,175 0,649 120% 4,500 - Thu phí, lệ phí tỉnh, huyện 8,000 3,836 48% 3,730 2,912 78% - Thu phí, lệ phí xã 0,500 0,815 163% 0,470 0,720 153% 80,450 183,446 Các khoản thu nhà, đất 6.1 Thuế sử dụng đất nông nghiệp 6.2 Thuế nhà đất 6.3 Thu tiền thuê mặt đất, mặt nước 8,450 12,222 145% 17,000 40,895 241% 6.4 Thuế chuyển quyền sử dụng đất - Tiền sử dụng đất dự án Thành phố - Thu đấu giá, đấu thầu dự án SD đất, giao đất - Thu tiền SD đất khác, đấu giá đất nhỏ lẻ, xen kẹt Thu hồi khoản thu năm trước, thu NS cấp khác hoàn trả thu năm trước Thu khác ngân sách Thu hoa lợi công sản, quỹ đất công ích … phường 55,000 129,484 50,000 40,017 II 95% 3,816 3,900 3,900 0,660 0,710 0,600 0,600 256,656 171% 162,500 265,474 163% 225,000 357,235 159% 0,010 0,005 0,005 0,457 0,058 0,026 0,699 95% 150,000 24,600 49,683 202% 42,000 58,483 139% 30,500 52,102 171% 57,000 105,000 184% 11,130 14,350 129% 1,550 16,965 1095% 16,000 20,686 129% 18,000 19,500 108% 77% 181,145 181,145 166% 150,000 232,735 155% 63% 100,000 147,735 148% 235% 170,000 130,614 5,000 100% 116,000 192,655 80% 70,000 17,783 25% 23,000 23,584 103% 19,000 12,000 89,467 1.789% 100,000 112,831 113% 70,000 157,561 225% 97,000 180,655 7,223 6,791 186% 50,000 85,000 170% 1,509 1,200 3,257 271% 1,350 3,886 288% 1,550 6,430 415% 3,700 13,363 361% 6,000 6,798 113% 0,500 0,763 153% 0,500 0,842 168% 0,509 0,683 134% 0,500 1,026 205% 0,500 0,792 158% 10 Các khoản đóng góp 11 Thu đền bù nhà nước thu hồi đất 3,191 0,845 6.5 Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 6.6 Tiền sử dụng đất 3,640 228% 205,730 195,115 3,355 15,100 2,000 3,616 2,000 0,387 0,707 Thu viện trợ Nguồn số liệu: Báo cáo toán năm 2011, 2012,2013, 2014 báo cáo thực thu chi ngân sách quận năm 2015 UBND quận Tây Hồ trình HĐND quận PHỤ LỤC 03 CƠ CẤU THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TT Nội dung Thu từ DNNN Thu từ khu vực CTN, dịch vụ NQD Lệ phí trước bạ Thuế thu nhập cá nhân Thu phí, lệ phí Các khoản thu đất Thu hồi khoản chi năm trước Thu khác ngân sách Thu hoa lợi công sản Các khoản đóng góp Thu đền bù nhà nước thu hồi đất 10 11 Tổng cộng Năm 2011 Thực Tỷ trọng 0,573 0,08 Năm 2012 Thực Tỷ trọng 0,129 0,02 Năm 2013 Thực Tỷ trọng 1,085 0,14 Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2014 Năm 2015 Thực Tỷ Thực Tỷ trọng trọng 5,068 0,54 3,068 0,29 290,246 38,38 254,325 40,51 292,184 38,53 396,514 42,58 412,286 38,55 163,521 87,094 5,076 183,446 7,223 3,257 0,763 15,100 21,62 11,52 0,67 24,26 0,96 0,43 0,10 2,00 76,778 82,046 4,336 195,115 6,791 3,886 0,842 3,616 12,23 13,07 0,69 31,08 1,08 0,62 0,13 0,58 98,889 95,756 4,346 256,656 1,509 6,430 0,683 13,04 143,288 12,63 101,004 0,57 5,175 33,85 265,474 0,20 0,85 13,363 0,09 1,026 0,00 0,387 15,39 10,85 0,56 28,51 169,532 114,656 5,176 357,235 15,85 10,72 0,48 33,40 1,43 0,11 0,04 6,798 0,792 0,64 0,07 100,00 1069,543 100,00 0,707 756,299 100,00 627,864 100,00 758,245 0,09 100,00 931,299 Nguồn số liệu: Báo cáo toán năm 2011, 2012,2013, 2014 báo cáo thực thu chi ngân sách quận năm 2015 UBND quận Tây Hồ trình HĐND quận PHỤ LỤC 04 CƠ CẤU THU THUẾ CÔNG THƢƠNG NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH Đơn vị: Tỷ đồng TT Nội dung Thuế giá trị gia tăng Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế tài nguyên Thuế môn Thu khác Tổng cộng Năm 2011 Thực Tỷ trọng 177,815 61,26 90,093 31,04 1,086 0,37 0,00 7,111 2,45 14,141 4,87 Năm 2012 Thực Tỷ trọng 179,784 70,69 56,129 22,07 1,423 0,56 0,086 0,03 7,749 3,05 9,154 3,60 Năm 2013 Thực Tỷ trọng 205,349 70,28 63,905 21,87 1,420 0,49 0,019 0,01 8,372 2,87 13,119 4,49 Năm 2014 Thực Tỷ trọng 297,458 75,02 71,464 18,02 1,855 0,47 0,007 0,00 8,778 2,21 16,952 4,28 Năm 2015 Thực Tỷ trọng 336,337 81,58 56,568 13,72 1,792 0,43 0,100 0,02 8,965 2,17 8,524 2,07 290,246 254,325 100,00 292,184 396,514 412,286 100,00 100,00 100,00 100,00 Nguồn số liệu: Báo cáo toán năm 2011, 2012,2013, 2014 báo cáo thực thu chi ngân sách quận năm 2015 UBND quận Tây Hồ trình HĐND quận PHỤ LỤC 05 CƠ CẤU CÁC KHOẢN THU VỀ ĐẤT Đơn vị: Tỷ đồng TT Nội dung Năm 2011 Thực Tỷ trọng Thuế sử dụng đất nông nghiệp Thuế nhà đất ( thuế đất phi nông nghiệp ) 12,222 Thu tiền thuê mặt đất, mặt nước 40,895 Thuế chuyển quyền sử dụng đất 0,845 Tiền sử dụng đất 129,484 Tổng cộng Năm 2012 Thực Tỷ trọng 0,010 0,01 14,807 7,59 49,683 25,46 Năm 2013 Thực Tỷ trọng 0,005 0,00 17,023 6,63 58,483 22,79 Năm 2014 Thực Tỷ trọng 0,005 0,00 20,712 7,80 52,102 19,63 6,66 22,29 0,46 70,58 130,615 66,94 181,145 70,58 192,655 183,446 100,00 195,115 100,00 256,656 100,00 265,474 Năm 2015 Thực Tỷ trọng 0,00 18,658 5,22 68,276 19,11 0,00 72,57 270,301 75,66 100,00 357,235 Nguồn số liệu: Báo cáo toán năm 2011, 2012,2013, 2014 báo cáo thực thu chi ngân sách quận năm 2015 UBND quận Tây Hồ trình HĐND quận 100,00 PHỤ LỤC 06 CƠ CẤU THU NGÂN SÁCH QUẬN TÂY HỒ GIAI ĐOẠN 2011-2015 Đơn vị: Tỷ đồng TT Nội dung Các khoản ngân sách quận hưởng 100% Các khoản thu phân chia ngân sách quận hưởng theo tỷ lệ % Bổ sung từ ngân sách Thành phố Thu chuyển nguồn ngân sách năm trước Thu cấp nộp lên cấp Thu kết dư năm trước Tổng cộng Năm 2011 Thực Tỷ trọng Năm 2012 Thực Tỷ trọng Năm 2013 Thực Tỷ trọng Năm 2014 Thực Tỷ trọng Năm 2015 Thực Tỷ trọng 252,269 28,72 260,743 26,49 268,032 28,28 260,743 26,49 318,650 31,97 175,059 129,927 19,93 14,79 137,943 185,522 14,02 18,85 201,811 250,966 21,29 26,48 137,943 185,522 14,02 18,85 297,187 78,754 29,81 7,90 119,265 0,092 201,682 13,58 0,01 22,96 163,395 0,589 235,988 16,60 0,06 23,98 92,092 0,071 134,784 9,72 0,01 14,22 163,395 0,589 235,988 16,60 0,06 23,98 143,200 0,505 158,544 14,37 0,05 15,90 878,294 100,00 984,180 100,00 947,756 100,00 984,180 100,00 996,840 100,00 Nguồn số liệu: Báo cáo toán năm 2011, 2012,2013, 2014 báo cáo thực thu chi ngân sách quận năm 2015 UBND quận Tây Hồ trình HĐND quận PHỤ LỤC 07 THỰC HIỆN CHI NGÂN SÁCH QUẬN TÂY HỒ GIAI ĐOẠN 2011 -2015 Đơn vị: Tỷ đồng ST T Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh So sánh So sánh So sánh So sánh Ƣớc thực Dự toán Thực TH/DT Dự toán Thực TH/DT Dự toán Thực TH/DT Dự toán Thực TH/DT Dự toán TH/DT (%) (%) (%) (%) (%) TỔNG CHI NGÂN SÁCH QUẬN 755,276 742,130 98% 894,174 867,022 97% 830,593 821,037 99% 910,879 827,151 91% 841,720 827,992 98% I Chi đầu tƣ XDCB: 132,940 126,112 95% 244,396 231,034 95% 161,754 159,047 98% 177,405 109,338 62% 153,000 148,500 97% - Trong đó: SN giáo dục- Đào 28,263 28,263 100% 120,343 119,658 99% 70,000 67,905 97% 73,000 72,800 100% 69,000 69,000 100% tạo Chi XDCB phân cấp quản lý 40,728 40,140 99% 113,599 113,128 100% 73,189 73,106 100% 73,081 69,685 95% 73,000 73,000 100% Chi từ nguồn đấu giá SDĐ 85,134 79,443 93% 118,619 107,731 91% 82,166 81,315 99% 102,874 38,953 38% 80,000 75,500 94% Chi từ nguồn khác 7,078 6,528 92% 12,178 10,175 84% 6,399 4,625 72% 1,450 0,700 II Chi thƣờng xuyên 367,005 352,247 96% 470,042 449,613 96% 502,472 475,612 95% 475,203 459,934 97% 445,088 439,985 99% Chi SN kinh tế 73,998 73,275 99% 82,227 79,179 96% 49,921 44,049 88% 104,326 103,002 99% 83,000 82,777 100% Chi SN giáo dục, đào tạo 98,534 97,765 99% 126,894 120,892 95% 137,840 133,327 97% 133,140 133,087 100% 142,500 138,795 97% dạy nghề Chi SN y tế,dân số, KHHGĐ 3,558 3,465 97% 4,003 3,936 98% 5,153 4,865 94% 4,930 4,887 99% 3,387 3,387 100% Chị SN môi trường 52,231 50,908 97% 97,684 93,530 96% 84,026 82,515 98% 77,191 68,985 89% 76,793 76,793 100% Chi SN VH-TT, TDTT 7,512 7,208 96% 9,598 9,438 98% 10,028 9,477 95% 9,043 8,631 95% 3,886 3,886 100% Chi đảm bảo xã hội 12,999 12,452 96% 18,910 16,761 89% 17,481 17,211 98% 19,690 18,500 94% 15,727 15,727 100% Chi quản lý hành 93,798 83,524 89% 106,312 102,019 96% 164,826 151,482 92% 96,497 92,673 96% 99,500 98,325 99% Chi an ninh, quốc phòng 14,990 14,811 99% 16,033 15,704 98% 25,364 24,970 98% 24,978 24,766 99% 9,756 9,756 100% Chi khác 9,385 8,838 94% 8,381 8,154 97% 7,833 7,715 98% 5,408 5,403 100% 10,539 10,539 100% III Chi chuyển nguồn 163,395 163,395 100% 92,091 92,091 100% 89,777 89,777 100% 143,200 143,200 100% 131,756 131,756 100% IV Chi từ nguồn thu để lại 6,000 14,440 241% 6,000 17,627 294% 6,000 27,444 457% 49,257 49,257 100% 50,893 50,893 100% Chi bổ sung ngân sách cấp V 85,383 85,383 100% 80,815 75,827 94% 69,723 68,291 98% 61,762 61,370 99% 60,000 55,875 93% dƣới VI Chi nộp ngân sách cấp 0,553 0,553 100% 0,830 0,830 100% 0,867 0,867 100% 4,052 4,052 100% 0,983 0,983 100% NỘI DUNG Nguồn số liệu: Báo cáo toán năm 2011, 2012,2013, 2014 báo cáo thực thu chi ngân sách quận năm 2015 UBND quận Tây Hồ trình HĐND quận PHỤ LỤC 08 CƠ CẤU CHI NGÂN SÁCH QUẬN TÂY HỒ Đơn vị: Tỷ đồng TT Nội dung Chi đầu tư XDCB Chi thường xuyên Chi chuyển nguồn Chi từ nguồn để lại Chi bổ sung cho NS cấp Chi nộp ngân sách cấp Tổng cộng Năm 2011 Thực Tỷ trọng 126,112 16,99 352,247 47,46 163,395 22,02 14,440 1,95 85,383 11,51 0,553 0,07 Năm 2012 Năm 2013 Thực Tỷ Thực Tỷ trọng trọng 231,034 26,65 159,047 19,37 449,613 51,86 475,611 57,93 92,092 10,62 89,777 10,93 17,627 2,03 27,444 3,34 75,827 8,75 68,291 8,32 0,830 0,10 0,867 0,11 Năm 2014 Thực Tỷ trọng 109,339 13,22 459,934 55,60 143,200 17,31 49,257 5,96 61,370 7,42 4,052 0,49 Năm 2015 Thực Tỷ trọng 148,500 17,93 439,985 53,14 131,756 15,91 50,893 6,15 55,875 6,75 0,983 0,12 742,130 867,023 100,00 821,037 100,00 827,152 827,992 100,00 100,00 100,00 Nguồn số liệu: Báo cáo toán năm 2011, 2012,2013, 2014 báo cáo thực thu chi ngân sách quận năm 2015 UBND quận Tây Hồ trình HĐND quận [...]... sách của Nhà nước; Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật; * Chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới; * Chi từ nguồn thu để lại quản lý qua ngân sách nhà nước; * Chi chuyển nguồn sang năm sau; * Chi nộp ngân sách cấp trên 1.4 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP QUẬN, HUYỆN 1.4.1 Yêu cầu quản lý ngân sách nhà nƣớc cấp quận, huyện Ngân sách cấp quận, huyện là công cụ quan trọng của chính quyền cấp quận, huyện... thoát chi ngân sách do việc kiểm tra chưa đúng quy trình III Tổ chức quản lý ngân sách 1 Bộ máy quản lý ngân sách quá cồng kềnh 2 Chi phí quản lý bộ máy quản lý ngân sách lớn 3 Quy trình tổ chức, quản lý ngân sách chưa hiệu quả 4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả quản lý ngân sách rõ ràng 5 Công tác đánh giá quản lý ngân sách theo chu kỳ (tháng, quý, năm) 6 Công tác đánh giá hiệu quả quản lý ngân sách khách... nhằm quản lý ngân sách nhà nước gắn với tăng nguồn thu tại Quận Tây Hồ? 6 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu - Về khoa học: Nghiên cứu làm rõ thêm lý luận về quản lý NSNN - Về thực tiễn: Qua phân tích thực trạng quản lý NSNN trên địa bàn quận Tây Hồ, đánh giá những hạn chế, yếu kém, nguyên nhân và đề ra được một số kiến nghị, giải pháp để quản lý ngân sách nhà nước gắn với tăng nguồn thu tại Quận Tây Hồ... quả quản lý ngân sách được cụ thể hóa thành các tiêu chuẩn như ở bảng 1 Bảng 1 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả quản lý ngân sách nhà nƣớc STT Tiêu chuẩn I Thu ngân sách 1 Tất cả nguồn thu ngân sách tại địa bàn quận đều được xác lập 2 Các nguồn thu ngân sách tại địa bàn quận được quản lý, tập trung vào ngân sách 3 Công tác kiểm tra các nguồn thu được tiến hành thường xuyên 4 Việc lập dự toán thu ngân sách. .. văn Chương 1 Cơ sở lý luận về quản lý ngân sách nhà nước Chương 2 Phương pháp và thiết kế nghiên cứu Chương 3 Thực trạng quản lý ngân sách tại quận Tây Hồ giai đoạn 2011-2015 Chương 4 Đề xuất và kiến nghị về quản lý ngân sách gắn với tăng nguồn thu tại quận Tây Hồ, giai đoạn 2016-2020 Kết luận 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH 1.1 TỔNG QUAN CÁC... ngân sách trên địa bàn quận huyện, hạch toán, kế toán các khoản thu cho các cấp ngân sách Thực hiện chi ngân sách nhà nước, kiểm soát thanh toán, chi trả các khoản chi ngân sách trên địa bàn quận huyện theo quy định của pháp luật Quản lý, điều hòa tồn ngân quỹ Kho bạc nhà nước theo hướng dẫn của KBNN cấp trên, thực hiện tạm ứng tồn ngân Kho bạc nhà nước cho ngân sách địa phương theo quy định Quản lý. .. tỉnh); Ngân sách cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là NS huyện); Ngân sách cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung là ngân sách xã) Như vậy, NSNN cấp huyện là một cấp ngân sách trung gian của ngân sách địa phương, là bộ phận của NSNN, nguồn tài chính tập trung quan trọng trong hệ thống NSNN Ngân sách nhà nước Ngân sách trung ương Ngân sách địa phương Ngân sách tỉnh Ngân sách quận, ... lý NSNN cấp quận, huyện 1.4.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý ngân sách quận, huyện Tại các quận, huyện, bộ máy quản lý ngân sách quận, huyện bao gồm: Ủy ban nhân dân quận, huyện; Phòng Tài chính-Kế hoạch; Kho bạc nhà nước quận, huyện; Chi cục thuế quận, huyện và các đơn vị sử dụng ngân sách cấp quận, huyện; * Ủy ban nhân dân quận, huyện: do Hội đồng nhân dân quận, huyện bầu ra, là cơ quan chấp hành của HĐND,... dân quận, huyện dự toán ngân sách quận, huyện và tổng hợp dự toán ngân sách quận, huyện theo hướng dẫn của Sở Tài chính; lập dự toán thu ngân sách nhà nước đối với những khoản thu được phân cấp quản lý, dự toán chi ngân sách quận, huyện và tổng hợp dự toán ngân sách xã phường, phương án phân bổ ngân sách quận trình Uỷ ban nhân dân quận, huyện; phối hợp với cơ quan có liên quan trong việc quản lý công... công tác thu ngân sách nhà nước trên địa bàn theo quy định của pháp luật; thẩm tra quyết toán các dự án đầu tư do quận, huyện quản lý; thẩm định quyết toán thu, chi ngân sách xã, phường; lập quyết toán thu, chi ngân sách quận; tổng hợp, lập báo cáo quyết toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn quận, huyện và quyết toán thu, chi ngân sách quận, huyện (bao gồm quyết toán thu, chi ngân sách cấp quận, huyện ... tác quản lý ngân sách nhà nước nên tình trạng thất thoát ngân sách nhà nước Công tác thu ngân sách nhà nước chậm Thứ năm, máy quản lý ngân sách nhà nước chưa hiệu Đánh giá từ hiệu quản lý ngân sách. .. ngân sách nhà nước quận Hoàng Mai, cụ thể vào ba mảng nội dung thu ngân sách nhà nước, chi ngân sách nhà nước máy quản lý ngân sách nhà nước Kết nghiên cứu thực trạng quản lý ngân sách quận Hoàng... 46 3.2.3 Kết quản lý chi ngân sách nhà nước Quận Tây Hồ 53 3.3.4 Kết công tác quản lý ngân sách Quận Tây Hồ 64 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI QUẬN TÂY HỒ GIAI

Ngày đăng: 29/03/2016, 09:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Kiều Anh, 2013. Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách tại quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội. Luận văn thạc sĩ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách tại quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội
2. Nguyễn Thanh Dương, 2001. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tập trung, quản lý các khoản thu NSNN và kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước trên địa bàn TP Hồ Chí Minh. Đề tài nghiên cứu cấp ngành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tập trung, quản lý các khoản thu NSNN và kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước trên địa bàn TP Hồ Chí Minh
3. Vũ Thu Giang, 2000. Chính sách tài chính của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế. NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách tài chính của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
4. Đặng Văn Hiền, 2004. Hoàn thiện quản lý thu NSNN qua KBNN trên địa bàn thành phố Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quản lý thu NSNN qua KBNN trên địa bàn thành phố Hà Nội
5. Nguyễn Hữu Hiệp, 2005. Nâng cao hiệu quả công tác phối hợp thu NSNN giữa các Cơ quan Thuế, Hải quan - Kho bạc Nhà nước. Tạp chí quản lý Ngân quĩ Quốc gia, số 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí quản lý Ngân quĩ Quốc gia
6. Tô Thiện Hiền, 2012. Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tỉnh An Giang giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn năm 2020”. Luận án tiến sĩ kinh tế.Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tỉnh An Giang giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn năm 2020
7. Phạm Văn Khoan và Hoàng Thị Thúy Nguyệt, 2010. Lý thuyết quản lý tài chính công. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết quản lý tài chính công
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
8. Trần Văn Ngọc, 1997. Ngân sách nhà nước trong sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa ở nước ta hiện nay. Luận án Phó tiến sỹ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân sách nhà nước trong sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa ở nước ta hiện nay
9. Quách Đức Pháp, 1999. Thuế- công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Hà Nội. Nhà xuất bản Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuế- công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
10. Tào Hữu Phùng và Nguyễn Công Nghiệp, 1992. Đổi mới ngân sách nhà nước. Hà Nội. Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới ngân sách nhà nước
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
11. Trần Quốc Vinh, 2009. Đổi mới quản lý ngân sách địa phương các tỉnh vùng Đồng Bằng Sông Hồng. Luận án tiến sĩ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới quản lý ngân sách địa phương các tỉnh vùng Đồng Bằng Sông Hồng
12. Bộ Tài chính, 2003. Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 hướng dẫn thực hiện Nghị định 60/2003/NDD-CP ngày 6/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thu hành Luật Ngân sách Nhà nước Khác
13. Chính phủ, 2003. Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật ngân sách Nhà nước Khác
14. Đảng bộ Quận Tây Hồ, 2015. Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ V Đảng bộ quận Tây Hồ ( nhiệm kỳ 2015-2020) Khác
15. Quốc hội, 2002. Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002 Khác
16. Thủ tướng chính phủ, 2014. Chỉ thị số 22/CT-TTg ngày 05/8/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng Kế hoạch phát triền kinh tế - xã hội 5 năm 2016- 2020 Khác
18. UBND Quận Tây Hồ. Quyết định giao chỉ tiêu kinh tế - xã hội, dự toán thu ngân sách quận Tây Hồ các năm 2011,2012,2013,2014,2015 Khác
19. UBND Quận Tây Hồ. Báo cáo quyết toán thu – chi ngân sách quận Tây Hồ các năm 2011,2012,2013,2014 và báo cáo ước thực hiện thu – chi ngân sách năm 2015 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w