Âm Hán Việt và âm Đường

11 360 0
Âm Hán Việt và âm Đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Âm Hán Việt âm Đường Ðào Duy Anh cho ta biết âm Hán Việt không khác âm Ðường kỷ IX Trong cách ta phát âm tiếng Việt chắn khác cách Ngô Quyền phát âm tiếng Việt đáng kể Tại ngàn năm ta tiếng Tàu đổi mà tiếng Việt đổi nhiều? Trong thời Bắc thuộc, tiếng Tàu ta đổi theo tiếng Tàu Tàu Sau người Việt giành lại độc lập, tiếng Tàu đất Việt bị cắt lìa khỏi gốc, không đổi theo gốc Nếu nước Việt độc lập có đông đảo người Việt dùng thứ tiếng Tàu lìa gốc ấy, sau ngàn năm cách ta phát âm đổi nhiều Tuy nhiên thực tế lại có số người Việt dùng thôi, nên “âm” không biến hóa nhiều Nhà Hán học H Maspéro cho tiếng Hán Việt tiếng nói miền bắc Trung Quốc giờ, đặc biệt tiếng Trường An (kinh đô nhà Ðường), loại trừ điểm đặc thù Ở trường học Giao Châu (một số không trường học nhà chùa) cuối thời Ðường, từ nhà Ðường suy tàn - có lẽ phần đông thầy học người Việt Nam - trải qua thời gian có lẽ không ngắn, cách phát âm thầy học người Việt Nam, âm Trung Quốc bị Việt hóa Chúng ta xem thời Pháp thuộc gần đây, chữ Pháp dạy trường tiểu học thầy giáo Việt Nam đổi cách phát âm không so với cách phát âm người Pháp Ví dụ chữ cahier người Pháp nói ca-i-ê thầy trò người Việt nói caidê, chữ travailler, người Pháp nói tra-va-i-ê thầy trò người Việt nói tra-vay- dê Từ đầu thời tự chủ, trải qua chín mười kỷ tiếng Hán Việt không theo qui luật ngữ âm Việt Nam mà tiếp tục biến hóa xa cách với nguồn gốc Sau bảng đối chiếu số âm Hán Việt với âm Trường An kỷ thứ IX số chữ Hán: Ðông – tong Ðộng - động Công – công Khổng - khổng Tống - xống Cốc - cốc Thống - thống Tông – tsông Ðộc - độc Cung – kiung Hùng – hiung Trung – trung Phong – phung Túc – txúc Lục - liục Thục - jiục Khẩu - Ðầu - đầu Mẫu - mẫu Ngưu – ngưu Cựu - cựu Tửu - tsửu Sầu – djiưu Phụ - phừu Khang – khang Ðang – Khoáng – khoáng Tương – xiang Tướng – xiáng Huống – huíng Các – Tác – tsác Dược - dạc Nghiêm – nghiêm Phạn - phuạm Kiếm - kiếm Kiếp - kiếp Pháp – phuáp Phạp – vuáp Sinh – xeng Tranh – txeng Khách – khéc Sách – séc Lịch - lịch Ðích – đích Xem bảng đối chiếu thấy phần lớn chữ nêu lên âm Ðường kỷ IX giống âm Hán Việt Những biến chuyển thể Việt hóa âm Trung Quốc Chữ Hán Việt thấy phải đến đầu thời tự chủ nước ta gọi tương đối ổn định được, từ không gắn liền với tiếng nói người Trung Quốc nữa, biến hóa theo ngữ âm Trung Quốc Mặc dầu tử ngữ, chịu ảnh hưởng chuyển biến cách phát âm từ đời sang đời mà thay đổi nhiều, so với thay đổi ngữ âm tiếng nói thay đổi âm Hán Việt phần quan trọng xa Phiên âm Hán Việt Phát âm chữ Hán: Chữ Hán loại chữ biểu ý, loại chữ biểu âm, nên nhìn vào mặt chữ mà đọc Do từ điển (hoặc tự điển) người ta phải ghi cách đọc Bản thân chữ Hán phát âm khác nhau, Trung Quốc, tuỳ vùng có nhiều giọng/âm đọc khác nhau, tiếng Quảng Đông, tiếng Phúc Kiến, tiếng Triều Châu, tiếng Bắc Kinh Các nước lân cận Triều Tiên có cách đọc riêng người Triều Tiên, gọi Hán-Triều (漢朝); người Nhật có cách đọc riêng người Nhật, gọi Hán-Hoà (漢和); người Việt có cách đọc gọi Hán-Việt (漢越) Trong tự điển Hán-Việt, bên cạnh ghi bính âm người Trung Quốc đặt để đọc âm họ, có ghi âm Hán-Việt dành riêng cho người Việt Như âm tiếng Quan thoại chuẩn (nay gọi "phổ thông thoại", tức tiếng Hán phổ thông dựa phương ngữ Bắc Kinh) phiên sang âm tiếng Việt, gọi phiên âm Hán-Việt Ví dụ chữ 北京 đọc theo âm Quan thoại Bì Chinh, âm theo bính âm (pinyin) Běijīng, người Việt đọc Bắc Kinh Phiên âm Hán-Việt Phiên thiết Hán-Việt: Nhiều người thường lẫn lộn phiên âm Hán-Việt phiên thiết HánViệt Phiên âm thân âm (cách đọc) Hán-Việt chữ Hán, phiên thiết phương pháp ghi cách đọc chữ Hán để người đọc biết cách đọc Phiên thiết dùng âm hai chữ khác (được coi biết cách đọc) ghép lại để âm cho chữ thứ ba, nghĩa lấy phụ âm đầu (thanh mẫu) chữ thứ ghép với vần (vận mẫu) chữ thứ hai đọc nối liền lại, điệu tuân theo quy tắc định Trước có cách dùng ký tự Latin để ghi cách đọc chữ Hán, cách phiên thiết, có phương pháp khác âm cách dùng chữ đồng âm, gọi "trực âm" ( 直 音), hay dùng chữ có âm gần giống, gọi "độc nhược" (讀若), "độc như" (讀如) hay "độc vi" (讀為) Ngoài ra, phương pháp âm dùng 37 ký tự dựa vào chữ Hán gọi "chú âm phù hiệu" (chữ Hán phồn thể: 注音符號; chữ Hán giản thể: 注音符 号; bính âm: Zhùyīn fúhào), soạn vào đầu kỷ 20, sử dụng phổ biến bính âm Ngoài ra, phiên âm Hán-Việt trùng với phiên thiết Hán-Việt, nghĩa âm Hán-Việt không đọc theo phiên thiết Hán-Việt, phiên thiết người Trung Hoa dùng cho người Trung Hoa dùng cho người Việt  因 theo phiên thiết ân, xưa người Việt đọc nhân,  一 theo phiên thiết ất, xưa đọc nhất,  比 theo phiên thiết bỉ, xưa đọc tỉ  扇 theo phiên thiết thiến, xưa đọc phiến  轟 theo phiên thiết hoanh, xưa đọc oanh  昇 theo phiên thiết thưng, xưa đọc thăng  v.v So sánh âm Quan thoại âm chuẩn Hán-Việt: Âm Quan thoại chuẩn (dưới gọi tắt Quan thoại) có điệu: âm bình, dương bình, thượng khứ thanh, âm Hán-Việt có điệu: ngang (không dấu), huyền, sắc, hỏi, ngã nặng Một âm Quan thoại thường tương ứng với nhiều chữ Hán, chữ Hán có 2-3 âm khác nhau, nói chung tổng số âm Quan thoại nhiều so với tổng số chữ Hán Một âm Quan thoại thường tương ứng với nhiều âm Hán-Việt âm Hán-Việt tương ứng với vài âm Quan thoại, tổng số âm Quan thoại tổng số âm Hán-Việt (tiếng Quan thoại có 1280 âm tiếng Việt có từ khoảng 4500 đến 4800 âm đọc, tùy theo phương ngữ, 6200 âm viết quốc ngữ) Ví dụ: âm Quan thoại yù (được biểu thị bính âm) tương ứng với âm Hán-Việt chữ Hán sau (chữ viết nghiêng âm Quan thoại, chữ viết đậm âm Hán-Việt):  ẩu 嫗  dụ 喻, 愈, 瘉, 癒, 芋, 吁/籲 (còn có âm hu/xū), 裕, 誘, 谕/諭, 峪 (có sách phiên dục)  dũ 愈/癒, 羑  duật 聿, 矞, 燏, 繘, 谲/譎, 遹, 鴥, 鷸  dục 育, 淯, 堉, 毓, 谷 (còn có âm cốc/gǔ), 浴, 峪 (có sách phiên dụ), 欲/慾, 鹆/鵒, 昱, 煜, 翌, 鬻  dự 与 (còn có âm dư/yú, dữ/yǔ), 预/預, 澦, 蓣/蕷, 誉/譽, 豫  ngọc 玉, 鈺  ngộ 遇  ngụ 寓/庽  ngục 狱/獄  ngữ 语/語 (còn có âm yǔ)  ngự 御/禦, 驭/馭  quắc 阈/閾 (còn có âm vực)  uất 熨 (còn có âm úy/yùn), 黦, 郁/鬱 (còn có âm úc), 菀 (còn có âm uyển/wăn), 尉 (còn có âm úy/wèi), 蔚 (còn có âm úy/wèi)  úc 噢, 澳 (còn có âm áo/ào), 隩 (còn có âm áo/ào), 燠, 郁/鬱 (còn có âm uất), 彧 (có sách phiên vực)  ứ 淤 瘀 饫/飫 燠  vũ 雨 (còn có âm yǔ)  vực 域 棫 淢 緎罭 蜮/㟴魊 阈/閾 (còn có âm quắc) 彧 (có sách phiên úc) Dưới đưa ví dụ trường hợp chữ Hán có nhiều âm khác trường hợp không tương ứng đối âm Quan thoại âm Hán-Việt âm Quan thoại âm Hán-Việt Một số ví dụ:  蔭 (yīn) âm (yìn) ấm  谷 (yù) dục, (gǔ) cốc  台 (tái) đài (trong Đài Loan), (tài) thai (trong Thiên Thai, Thai  曾 (zēng) tăng, (céng) tằng Châu) âm Quan thoại âm Hán-Việt Một số ví dụ:  洇, 湮 (yān /yīn) nhân  泊 (bó /pō) bạc âm Quan thoại âm Hán-Việt nhiều Ta thường gặp biến thể:  Chu Ân Lai - Châu Ân Lai (周恩来/來, Zhōu Ēnlái), trường hợp âm Châu gần âm gốc Zhōu Tuy nhiên âm Chu chủ yếu dùng miền Bắc Việt Nam trước trở nên phổ biến  Châu Giang - Chu Giang (珠江, Zhū Jiāng) (sông), Châu Hải - Chu Hải ( 珠 海 ; Zhūhǎi) (thành phố), trường hợp âm Chu gần âm gốc Zhū  Càn Long - Kiền Long ( 乾 隆 ; Qiánlóng) (vua nhà Thanh), trường hợp âm Càn coi tắc  Phủ Điền - Bồ Điền (thành phố thuộc tỉnh Phúc Kiến)  Đông Hoản - Đông Quản (thành phố thuộc tỉnh Quảng Đông), âm Hoản coi chuẩn  Sái Luân - Thái Luân, người phát minh loại giấy  v.v Điển hình cho trường hợp tên hồ 鄱 阳 湖 (Póyáng Hú), tọa lạc tỉnh Giang Tây Trung Quốc Các sách tự điển gọi hồ nhiều tên khác nhau: hồ Bà Dương, hồ Phàn Dương,hồ Phiền Dương có hồ Phồn Dương Chữ 土 có âm gốc tǔ nghĩa phiên thổ, người ta lại đặt thêm âm độ dành riêng cho cụm từ Tịnh độ tông Tuy nhiên âm thổ dùng cho trường hợp này, phổ biến hơn: Tịnh thổ tông Trong âm độ thông thường, ứng với âm gốc dù, gồm chữ 度 (còn có âm đạc/duó), 渡, 鍍, 镀 Sự thiếu quán phiên âm Hán-Việt: Bên cạnh trường hợp chữ Hán có âm Quan thoại có âm Hán-Việt khác ghi từ/tự điển, có nhiều trường hợp sách ghi âm Hán-Việt khác Bản thân chữ bính, thuật ngữ "bính âm", xuất xứ từ số sách cũ miền Nam Việt Nam, nhiều từ/tự điển phiên phanh, có số người dùng phanh âm Ung Châu ( 雍 州 ), chín châu Trung Quốc thời cổ (vùng Thiểm Tây 陝 西 , Cam Túc 甘 肅 , Thanh Hải 青 海 ngày nay), có chữ đầu phiên Ung hầu hết từ/tự điển Hán-Việt sách truyện Đông Chu liệt quốc, Tam quốc, riêng tự điển Thiều Chửu phiên Úng Chữ Ung nằm niên hiệu Ung Chính 雍正 vua Thanh Thế Tổ Trong Chuyện Đông chuyện Tây, NXB Trẻ, An Chi Võ Thiện Hoa so sánh số trường hợp phiên âm không thống Hán-Việt tự điển Thiều Chửu Hán-Việt từ điển Đào Duy Anh (câu 438, trang 140145, tập 3) như:  chữ 膾 (bính âm: kuài), khoái theo Đào Duy Anh quái theo Thiều Chửu Theo An Chi, khoái âm Hán-Việt thông dụng, quái âm Hán-Việt thống, phản ánh cách phát âm đời nhà Đường  chữ 炙 (bính âm: zhì), chá theo Đào Duy Anh chích theo Thiều Chửu Trong từ điển Trung Quốc có âm  chữ 僣 (bính âm: tiĕ), tiếm theo Đào Duy Anh thiết theo Thiều Chửu Âm thiết đúng, âm tiếm dành cho chữ 僭 (jiàn, zèn) gần giống mà từ điển Đào Duy Anh chữ Người ta có thói quen lấy chữ 僣 thay cho chữ 僭 làm không chuẩn Nhân vật họ Mã Tam quốc làm thất thủ Nhai Đình, lỡ kế hoạch Gia Cát Lượng có tên 马/馬謖 (bính âm: Mǎ Sù), phiên Mã Tốc, Mã Tắc, chí có Mã Thốc, theo An Chi phải đọc Mã Sốc theo âm Hán-Việt thống xuất xứ từ đời Đường Tương tự vậy, nhân vật Chu Du (周瑜, Zhōu Yú) quen thuộc có lúc lại biến thành Châu Do (âm Do không âm Châu lại sát âm gốc hơn) cách phiên âm Hán-Việt khác Hai viên tướng Trung Quốc thời cổ thường nhắc đến sử sách Việt Nam tên gọi Đồ Thư (屠睢) Nhâm Ngao (壬嚣), theo phiên âm đại phải Đồ Tuy vàNhậm/Nhiệm/Nhâm Hiêu ( 任 嚣 ) Ở họ 壬 (Nhâm - Rén) thời xưa viết thành 任 có hai âm Nhâm - Rén Nhậm/Nhiệm - Rèn Chữ (tự) đồng âm: Trong tiếng Hán, có nhiều chữ (tự) đồng âm, tức đọc giống viết (mặt chữ) khác nghĩa khác Tuy nhiên chữ đồng âm Quan thoại (pinyin) thường không thiết chữ đồng âm Hán-Việt, chữ đồng âm Hán-Việt nói chung thường đồng âm Quan thoại Lấy ví dụ âm nguyên HánViệt có khoảng 11 chữ đồng âm 元, 原, 姩, 嫄, 沅, 源, 羱, 芫, 螈, 騵, 黿 (và đồng âm Quan thoại: yuán) Còn xét chữ đồng âm Quan thoại (âm yuán) kể thêm:  Các chữ đồng âm Hán Việt viên: 員 (giản thể 员 ) (còn có âm yún /vân, yùn /uẩn), 園 ( giản thể 园 ), 圓 (giản thể 圆 ), 圜 (còn có âm huán /hoàn), 垣, 媛 (còn có âm yuàn /viện), 湲, 爰, 猿 (còn viết 猨), 蝯, 袁, 轅  chữ đồng âm Hán Việt viện: 援, 瑗 (chữ 媛 tính mục âm viên)  Chữ ngoan: 鼋  chữ đồng âm Hán Việt duyên: 缘, 橼, 櫞, 蝝 Tuy nhiên có số chữ đồng âm Hán-Việt có tới (thậm chí nhiều hơn) âm Quan thoại Chẳng hạn, có (ít nhất) chữ đồng âm cát, có tới 4-5 âm Quan thoại: 吉 (jí), 佶 (jí), 割 (gē), 葛 (gé /gě), 轕 (gé), 噶 (gá), 釓 (gá) Đó chưa kể chữ kiết 鮚 (giản thể 鲒), 拮, 桔 (kiết / kết) với âm Quan thoại jié, mà có từ điển phiên cát Chữ “tác” đánh chữ “tộ”: Thành ngữ có câu chữ "tác" đánh chữ "tộ" để lẫn lộn chữ mặt chữ gần giống nhau, qua chê người học Một số cặp chữ gần giống làm cho người dịch dịch nhầm, chẳng hạn, cặp chữ:  作 tác (zuò) – 怍 tộ (zuò)  遇 ngộ (yù) – 過 (guò)  准 chuẩn (zhǔn) – 淮 hoài (huái)  博 bác (bó) – 傅 phó (fù)  翼 dực (yì) – 冀 ký (jì)  浩 hạo (hào) – 洁 khiết (jié)  桐 đồng (tóng) – 坰 quýnh (jiōng) [...]... 2 chữ đồng âm Hán Việt viện: 援, 瑗 (chữ 媛 đã tính ở mục âm viên)  Chữ ngoan: 鼋  4 chữ đồng âm Hán Việt duyên: 缘, 橼, 櫞, 蝝 Tuy nhiên cũng có một số chữ đồng âm Hán- Việt nhưng có tới 2 (thậm chí nhiều hơn) âm Quan thoại Chẳng hạn, có (ít nhất) 7 chữ đồng âm cát, nhưng có tới 4-5 âm Quan thoại: 吉 (jí), 佶 (jí), 割 (gē), 葛 (gé /gě), 轕 (gé), 噶 (gá),... thoại Chẳng hạn, có (ít nhất) 7 chữ đồng âm cát, nhưng có tới 4-5 âm Quan thoại: 吉 (jí), 佶 (jí), 割 (gē), 葛 (gé /gě), 轕 (gé), 噶 (gá), 釓 (gá) Đó là chưa kể các chữ kiết 鮚 (giản thể 鲒), 拮, 桔 (kiết / kết) với âm Quan thoại là jié, mà có từ điển còn phiên là cát 6 Chữ “tác” đánh chữ “tộ”: Thành ngữ có câu chữ "tác" đánh chữ "tộ" để chỉ sự lẫn lộn giữa các chữ do mặt chữ gần giống nhau, qua đó chê người học kém ... Phiên âm Hán- Việt Phiên thiết Hán- Việt: Nhiều người thường lẫn lộn phiên âm Hán- Việt phiên thiết HánViệt Phiên âm thân âm (cách đọc) Hán- Việt chữ Hán, phiên thiết phương pháp ghi cách đọc chữ Hán. .. gọi Hán- Hoà (漢和); người Việt có cách đọc gọi Hán- Việt (漢越) Trong tự điển Hán- Việt, bên cạnh ghi bính âm người Trung Quốc đặt để đọc âm họ, có ghi âm Hán- Việt dành riêng cho người Việt Như âm. .. với nhiều âm Hán- Việt âm Hán- Việt tương ứng với vài âm Quan thoại, tổng số âm Quan thoại tổng số âm Hán- Việt (tiếng Quan thoại có 1280 âm tiếng Việt có từ khoảng 4500 đến 4800 âm đọc, tùy theo

Ngày đăng: 29/03/2016, 09:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan