1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình trạng nhập siêu của việt nam hiện nay

60 859 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 8,12 MB

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU Đối với nước phát triển thời kỳ công nghiệp hóa mở cửa hội nhập kinh tế, thâm hụt cán cân thương mại tượng phổ biến yêu cầu nhập lớn khả cạnh tranh kinh tế hạn chế, mức tăng trưởng xuất ngắn hạn bù đắp thâm hụt thương mại Tuy nhiên, tình trạng diễn thường xuyên dai dẳng cho thấy, yếu điều tiết kinh tế vĩ mô hậu kinh tế trầm trọng Ở Việt Nam, nhập siêu kéo dài liên tục từ năm 1990 trở lại đây.Trong suốt trình phát triển kinh tế kéo dài 20 năm, Việt Nam xuất siêu lần năm 1992.Việc nhập siêu liên tục khoảng thời gian dài để lại nhiều hệ lụy cho kinh tế, mang đến nhũng rủi ro gặp phải tương lai Có thể nói nhập siêu trở thành nút thắt nhiều vấn đề kinh tế vĩ mô thu hút quan tâm nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu kinh tế giới doanh nhân nước Tuy vậy, tình hình chưa cải thiện đáng kể Thông qua đề tài, nhóm nghiên cứu hy vọng đưa tranh bao quát tình hình nhập siêu nước ta, nguyên nhân dẫn đến nhập siêu, phân tích đánh giá giải pháp kiềm chế nhập siêu phủ chuyên gia, từ đưa kết luận giải pháp nhóm Phương pháp chủ yếu nhóm sử dụng phương pháp phân tích, thống kê.Nghiên cứu sử dụng nhiều thông tin số liệu từ nguồn khác kể nước nước Các số liệu dùng để phân tích tình hình nhập siêu tổng hợp chủ yếu từ nguồn Tổng cục thống kê, Bộ Công thương, Bộ Ngoại giao công bố Bài nghiên cứu chia làm chương Chương tập hợp lý luận nhập siêu Trong chương này, nhóm đưa định nghĩa nhập siêu, yếu tố tác động đến nhập siêu, hiệu tích cực rủi ro nhập siêu gây cho kinh tế số học kinh nghiệm giải nhập siêu nước ASEAN Chương thứ hai sâu vào tình hình xuất nhập thực trạng nhập siêu Việt Nam Chương cuối sưu tầm tập hợp giải pháp kiềm chế nhập siêu Chính phủ, ý kiến, nhận định chuyên gia số giải pháp đề xuất nhóm Trong phạm vi thời gian hạn hẹp, nhóm cố gắng tìm kiếm thông tin để thực nghiên cứu cách toàn diện Tuy nhiên, giới hạn kiến thức phương pháp nghiên cứu nên nhóm không tránh khỏi thiếu sót Nhóm mong nhận đóng góp hội đồng đánh giá để đề tài hoàn thiện CHƯƠNG 1: CÁC LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHẬP SIÊU Nhập siêu khái niệm liên quan Hầu hết quốc gia giới tham gia trao đổi hàng hóa tài nguyên thiên nhiên quốc gia không Quá trình gọi thương mại quốc tế Từ thương mại quốc tế hình thành nên hai khái niệm xuất nhập khẩu.Những sản phẩm hay dịch vụ bán cho nước khác gọi xuất khẩu; ngược lại, sản phẩm, dịch vụ mua từ nước khác định nghĩa nhập Cán cân thương mại chênh lệch giá trị thể tiền xuất (kim ngạch xuất khẩu) giá trị thể tiền nhập (kim ngạch nhập khẩu) Sự hiểu biết cán cân thương mại bắt đầu manh nha từ kỷ 16 châu Âu số người theo trường phái trọng thương Ví dụ như, “A Discourse of the Common Weal of this Realm of England”, tác giả Elizabeth Lamon William Cunningham trích dẫn câu nói giới trọng thương sau “Chúng ta phải luôn lưu ý ta không mua hàng kẻ lạ mặt nhiều ta bán cho họ, ta tự làm nghèo làm cho họ giàu lên” Các yếu tố tác động đến nhập siêu 2.1 Tác động tỷ giá hối đoái Theo quan niệm truyền thống, tỷ giá ảnh hưởng nhiều đến nhập siêu ảnh hưởng đến giá tương đối hàng hóa sản xuất nước với hàng hóa thị trường quốc tế Khi giá đồng tiền quốc gia tăng lên giá hàng hóa nhập trở nên rẻ giá hàng xuất lại trở nên đắt đỏ người nước Vì việc tỷ giá giảm gây bất lợi cho xuất thuận lợi cho nhập dẫn đến kết xuất ròng giảm.Ngược lại, tỷ giá tăng lên, xuất có lợi nhập gặp bất lợi xuất ròng tăng lên Có thể nói theo quan điểm truyền thống, tỷ giá nguyên nhân tình trạng nhập siêu Tuy nhiên, gần đây, nhiều nghiên cứu học giả giới chứng minh, thực chất, tỷ giá có mối liên hệ với thâm hụt thương mại hay nhập siêu thực tế Trong nghiên cứu so sánh ASEAN-5 (Malaysia, Singapore, Thailand, Philippines Indonesia) vớiNhật Bản (2003), tác giả đến kết luận dù có nhiều lý thuyết mối quan hệ tỷ giá hối đoái cán cân thương mại, nghiên cứu họ cho thấy vai trò tỷ giá hối đoái với cán cân thương mại nước ASEAN bị phóng đại nhiều Trước thực nghiên cứu, người ta hy vọng việc giảm giá đồng tiền nước ASEAN so với đồng Yên Nhật mang lại hiệu tích cực cho việc cải thiện cán cân thương mại nước Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy, thực tế, cán cân thương mại nước tiếp tục thâm hụt từ năm 1986 đến năm 1995 (ngoại trừ Indonesia không quan sát rõ xu hướng), sau bắt đầu tăng dần Nhóm tác giả kết luận tỷ giá hối đoái dùng biện pháp để điều chỉnh cán cân thương mại nước Một nghiên cứu khác tiến sĩ Micheal Hoffman (2005) thách thức quan niệm truyền thống việc liệu có mối quan hệ tỷ giá hối đoái nhập siêu hay không.Sau so sánh tỷ giá hối đoái cán cân thương mại Mỹ từ năm 1973 đến năm 2003, ông đưa kết luận Thứ nhất, tỷ giá hối đoái không nguyên nhân dẫn đến nhập siêu.Thứ hai, việc nhập siêu không dẫn đến giá đồng USD Nói tóm lại, việc tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng lớn đến nhập siêu hay không nhiều tranh luận.Tuy nhiên, trước mắt, kết luận tỷ giá hối đoái nguyên nhân dẫn đến nhập siêu.Vì vậy, để có nhìn toàn diện nhập siêu nhìn vào sách tỷ giá 2.2 Tác động việc thay đổi thu nhập nước xuất nước nhập Những thay đổi tổng thu nhập quốc dân nước khác nước có ảnh hưởng quan trọng đến cán cân thương mại nhập siêu nước Nếu tổngthu nhập quốc dân nước tăng, nhu cầu nhập hàng hóa vào nước cao Một số nhu cầu đáp ứng nước khác làm tăng kim ngạch xuất nước xuất khẩu, từ làm giảm nhập siêu nước xuất (trong điều kiện yếu tố khác không thay đổi) Ngược lại, thu nhập quốc dân nước giảm, xuất sang nước giảm, từ làm tăng nhập siêu nước xuất Tương tự, tổng thu nhập quốc dân nước tăng khiến nhu cầu hàng hóa dịch vụ tăng, từ làm tăng nhập khẩuvà tăng nhập siêu.Mặt khác, thu nhập quốc dân giảm, nhập giảm làm giảm nhập siêu 2.3 Cơ cấu chu kỳ kinh tế Trong viết “Nhập siêu kéo dài: Tỷ giá hay cấu kinh tế?” đăng Thời báo Kinh tế Sài gòn, tác giả có đưa nguyên nhân nhập siêu cấu kinh tế không hợp lý.Theo ông cho thông thường chọn ngành trọng điểm thường phải xem xét đến hai yếu tố số lan tỏa nội địa số kích thích nhập Tuy nhiên thực tế cho thấy số ngành có tỷ trọng vốn đầu tư lớn số lan tỏa nội địa thấp số kích thích nhập cao bất thường Những nhóm ngành hầu hết nằm khu vực công nghiệp xây dựng Khi quốc gia lựa chọn nhóm ngành làm ngành trọng điểm góp phần làm tăng nhập siêu Chu kỳ kinh tế có ảnh hưởng đến nhập siêu Ở quốc gia phát triển thiên xuất khẩu, cán cân thương mại tăng trình mở rộng kinh tế Lý quốc gia xuất nhiều sản phẩm nhập hàng hóa.Ngược lại, với quốc gia phát triển dựa vào nhu cầu nội địa, cán cân thương mại có xu hướng giảm trình phát triển quốc gia cần phải nhập nhiều hàng hóa bình thường để phục vụ cho tăng trưởng 2.4 Sự cân đối tổng đầu tư tiết kiệm Trên thời báo kinh tế Sài Gòn, tác giả Nguyễn Trí Bảo đưa cách nhìn khác nhập siêu Theo ông, thâm hụt tài khoản vãng lai (chủ yếu nhập siêu) chênh lệch tiết kiệm đầu tư nước, thâm hụt tài khoản vãng lai chênh lệch tiết kiệm - đầu tư (S-I) nguyên tắc bù đắp khoản vay nợ ròng thị trường vốn quốc tế Qua đó, ông giải thích cân đối tổng đầu tư tiết kiệm dẫn đến nhập siêu Thứ nhất, với mô hình tăng trưởng dựa vào đầu tư (investment-led growth) phổ biến nước phát triển để đạt mục tiêu tăng trưởng đề ra, đầu tư mức cao thời gian dài tiết kiệm nội địa tăng không đủ để đáp ứng nhu cầu đầu tư Thứ hai, nhập siêu hay tiết kiệm thấp đầu tư hiệu kinh tế khoản đầu tư đặc biệt đầu tư công thấp thể qua hệ số ICOR mức cao Hiệu thấp ảnh hưởng trực tiếp đến mức tiết kiệm để trì tăng trưởng cao dựa vào đầu tư đương nhiên quốc gia nhập siêu phải vay Thứ ba, nguyên nhân làm cho mức tiết kiệm nước thấp thâm hụt ngân sách cao kéo dài nhiều năm Thâm hụt ngân 30 xuất không liên quan hầu hết nguyên liệu, máy móc, phụ tùng, linh kiện ta phải nhập Dù nguyên liệu đầu vào phục vụ cho xuất hưởng ưu đãi không cẩn thận, họ bị vướng vào vấn đề không hay Điều đầu tiên, doanh nghiệp nên nắm vững nghị quyết, định, thông báo… nhà nước để có phương án hoạt động thích hợp Thứ hai, tình hình nhập bị siết chặt,các doanh nghiệp nên tìm hiểu, nắm rõ thông tin đối tác, quy định nước đối tác, kiểm tra kĩ lưỡng chất lượng hàng hóa nhằm tránh vụ tranh chấp không cần thiết Nếu không, có nguy hàng hóa nhập không đủ chất lượng bị giữ lại, vừa tốn thời gian vừa tiền 3.2 Các giải pháp dài hạn 3.2.1 Tái cấu kinh tế Trong giai đoạn nay, lượng nhập siêu nước ta trì mức “báo động đỏ” (GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân) Điều cho thấy có “lỗ hổng” kinh tế nước ta khiến cho lượng nhập vượt xa lượng xuất Nhiều chuyên gia cho giải pháp lâu dài cho “vấn nạn” nhập siêu mà cho kinh tế tái cấu kinh tế Tái cấu kinh tế nhằm phát huy lợi cạnh tranh đất nước, đem lại hiệu hoạt động đảm bảo phát triển bền vững đất nước Theo nhóm, hướng tái cấu trức kinh tế bao gồm bước sau: (1) chọn lựa số ngành kinh tế chủ lực, (2) tập trung phát triển ngành chủ lực xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ, hỗ trợ mặt sách…, (3) đầu tư vào giáo dục người Do khả hạn hẹp việc tái cấu kinh tế nên nhóm xin trích ý kiến PGS TS Ngô Doãn Vịnh Viện Chiến lược phát triển tái cấu kinh tế Việt Nam Trước hết, ông cho việc tái cấu nên kinh tế không nên làm tràn lan mà cần có chọn lọc Một số ngành mà Việt Nam cần ưu tiên dịch vụ, nông, lâm nghiệp, thủy sản số lĩnh vực Việt Nam có lợi như: sản xuất điện, phần mềm, luyện thép cao cấp, khí chế tạo, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, sản xuất vật liệu, dược phẩm, chế biến nông lâm thủy 31 sản Trong lĩnh vực dịch vụ phát triển tài chính, du lịch, vận tải quốc tế Trong lĩnh vực nông lâm thủy sản phát triển trồng lúa gạo, cà phê, cao su, chè, điều, ăn trái, chăn nuôi lợn, cá, gà vịt…trồng rừng nuôi trồng thủy sản với công nghệ đại Mục đích viêc chọn ngành theo ông để ngành dịch vụ, sản xuất công nghệ cao sản phẩm có giá trị quốc gia chiếm tỉ trọng cao tăng cường mức quan ngành tư vấn, thiết kế, thông tin, đào tạo, chữa bệnh chất lượng cao Để thực điều này, cần có tham gia Nhà nước doanh nghiệp.Sự phối hợp hai chủ thể đòi hỏi cần có nguồn nhân lực giỏi tận tụy Nhà nước cần hoạt động hiệu quả, đội ngũ công chức, viên chức có lực trách nhiệm cao Trong cấu doanh nghiệp Việt Nam, cần có doanh nghiệp mang tầm vóc quốc tế.Những đòi hỏi nhấn mạnh đến vai trò công tác đào tạo, giáo dục Việt Nam phải có bước tiến xa, đáp ứng nhu cầu đất nước 3.2.2 Tăng tính cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Như phân tích trên, doanh nghiệp Việt Nam dần bị lấn ép thị trường nước trước công ạt hàng hóa nhập khẩu.Trong kinh tế thị trường, Việt Nam gia nhập WTO, doanh nghiệp nước không dựa dẫm vào bảo hộ Nhà nước Họ phải tự lực cánh sinh để tồn thương trường.Một doanh nghiệp nước đạt tin tưởng người tiêu dùng họ trụ vững lâu dài Muốn vậy, doanh nghiệp nước cần nâng cao lực quản trị để lèo lái tàu doanh nghiệp vượt qua đối thủ cạnh tranh Như nói, mặt hàng nhập không hàng nội mẫu mã mà chất lượng, giá Nếu chủ doanh nghiệp tìm tòi cải tiến công nghệ, sản xuất… họ tồn Ngoài ra, doanh nghiệp Việt Nam bị động thông tin thị trường đối thủ, nhu cầu khách hàng… Do đó, doanh nghiệp nên chủ 32 động vấn đề Họ tự làm thuê công ty nghiên cứu thị trường đề đáp ứng nhu cầu khách hàng tốt Đa số doanh nghiệp nước thuộc loại vừa nhỏ Đứng trước đối thủ nước có nhiều kinh nghiệm đòi hỏi doanh nghiệp nước đoàn kết lại Điều cần thiết phải có Hiệp hội ngành kinh doanh Vai trò Hiệp hội cung cấp thông tin thị trường, tư vấn pháp luật giải đáp thắc mắc cho thành viên Đồng thời, Hiệp hội người đại diên doanh nghiệp nói lên nguyện vọng cuả họ cho quan có thẩm quyền 3.2.3 Gia tăng giá trị mặt hàng xuất Hiện nay, Việt Nam nước hướng xuất với mặt hàng xuất tiếng dệt may, gạo, cà phê… Tuy nhiên, giá trị tăng thêm xuất mặt hàng lại không cao Có hai nguyên nhân cho vấn đề Thứ nhất, sở hạ tầng, công nghệ yếu kém, khả dự báo hạn chế khâu nghiên cứu thị trường chưa coi trọng.Điển hình cho trường hợp gạo Việt Nam Dù nước xuất gạo lớn khu vực, số điều bất cập quy mô sản xuất nhỏ lẻ, tự phát, quy trình thu mua, vận chuyển lạc hậu…gây thất thoát giảm chất lượng gạo Để cải thiện tình hình, cần có chiến lược phát triển lâu dài, nâng cấp sở hạ tầng thực nghiên cứu thị trường Nguyên nhân thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam chưa thật tham gia vào chuỗi gia trị toàn cầu mạng lưới phân phối toàn cầu.Theo GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân phát biểu hội thảo “Thúc đẩy xuất khẩu, kiểm soát hạn chế nhập siêu” doanh nghiệp Việt Nam (FDI) trình độ lắp ráp- công đoạn thấp chuỗi giá trị toàn cầu Do đó, để nâng cao giá trị xuất khẩu, ta cần tiến hành tham gia vào công đoạn cao hơn, thâm nhập ngày sâu vào chuỗi giá trị Đây giải pháp lạ khả thi Điều quan trọng doanh nghiệp cần nâng cao khả công nghệ, người (nhân công vả quản lí), tài đề tiến sâu vào chuỗi 33 3.2.4 Xuất giá CIF, nhập giá FOB Theo tính toán năm 2007 sử dụng dịch vụ Logistics Bảo hiểm nước xuất điều kiện CIF, tiết kiệm khoảng tỷ USD, nhập điều kiện FOB, tiết kiệm khoảng tỷ Đô la Mỹ Vì vậy, việc xuất giá FOB, nhập giá CIF làm cho bị số lượng lớn ngoại tệ Hơn nữa, xuất giá FOB, nhập giá CIF, quyền giao hàng, từ có lợi ích từ việc chọn đường, phương tiện Mặt khác, có ảnh hưởng xấu đến ngành công nghiệp bảo hiểm nước Như biết, thu nhập công ty bảo hiểm chủ yếu xuất phát từ bảo hiểm thương mại, có lợi cho đất nước Nhưng doanh nghiệp xuất theo giá FOB nhập giá CIF, quyền bảo hiểm thuộc thương nhân nước Chúng ta kinh doanh số lượng lớn hàng hóa, có nghĩa số tiền thật lớn phí bảo hiểm giao dịch điều kiện Điều làm tổn thương kinh tế nước nhà Cách thức áp dụng hình thức xuất nhập này: Các doanh nghiệp nên tìm thêm thông tin công ty tạo dựng mối quan hệ tốt để so sánh lựa chọn đối tác phù hợp Chính phủ cần có sách khuyến khích doanh nghiệp xuất nhập phối hợp với công ty vận tải bảo hiểm xuất giá CIF, nhập giá FOB Doanh nghiệp Việt Nam thường vốn, họ thường phải vay ngân hàng kinh doanh, mà không đủ tiền để thuê tàu mua bảo hiểm Nhưng thực tế, họ sử dụng thư tín dụng (L/C) để vay ngân hàng nhiều xuất điều kiện CIF Và họ phải trả cho tài khoản ký quỹ phát hành L/C nhập điều kiện FOB 34 Các doanh nghiệp xuất nhập nước nhà cần đào tạo nhiều kỹ đàm phán cho nhân viên để có quyền vận chuyển Ngoài ra, phần khiến doanh nghiệp xuất FOB, nhập CIF lo sợ rủi ro trách nhiệm phải xuất CIF, nhập FOB, doanh nghiệp phải nghiên cứu cập nhật kiến thức vận tải bảo hiểm nhiều nữa, từ dũng cảm sử dụng cách thức xuất nhập nguồn lợi lớn cho thân doanh nghiệp cho đất nước Bên cạnh đó, xây dựng sở hạ tầng tốt vững cho xuất nhập Việt Nam quãng đường dài, giải pháp dài hạn gặp nhiều khó khăn, tiền đề cho lần xuất nhập sau dễ dàng 3.2.5 Phát triển du lịch – ngành “xuất chỗ” Muốn giải tình trạng thâm hụt cán cân toán nhập siêu triền miên, đồng thời tăng dự trữ ngoại tệ cho đất nước, theo nhóm, phát triển du lịch giải pháp không tầm với mang lại hiệu nhanh đầu tư vào ngành kinh tế mà mạnh Việt Nam Thứ nhất, du lịch mang lại nguồn thu ngoại tệ dồi cho đất nước Thứ hai, Việt Nam có lợi thiên nhiên, nhiều danh lam thắng cảnh nên việc phát triển du lịch trở nên thuận lợi dễ dàng Thứ ba, du lịch ngành “công nghiệp không khói”, đầu tư nhiều với kỹ thuật phức tạp, không hao mòn nhiều tài nguyên sức lao động, lại nhanh chóng mang lại hiệu Giải pháp để đưa du lịch Việt Nam trở ngành kinh tế mũi nhọn: Trong phạm vi nghiên cứu hạn hẹp đề tài, nhóm xin đưa số giải pháp phát triển du lịch Việt Nam thời gian tới: 35 • Đặt ưu tiên phát triển ngành du lịch lên hàng đầu ngành kinh tế trọng điểm Phát huy lợi cảnh quan sẵn có, từ xây dựng chiến lược phát triển đồng theo chiều sâu nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch Việt Nam; nâng cao thương hiệu du lịch Việt mắt du khách quốc tế • Kết hợp du lịch với hoạt động văn hóa, ẩm thực Việt Nam Với ăn phong phú đa dạng, Việt Nam trở thành “Bếp ăn giới” lời cha đẻ Marketing đại – Philip Kotler Việc quảng bá văn hóa ẩm thực cần tiến hành cách bản, có chiến lược cụ thể quy hoạch dài hạn “Bếp ăn” giới khái niệm rộng ăn truyền thống, bí công nghệ chế biến chúng, đến sản phẩm nông nghiệp chế phẩm kèm, đến vật dụng phục vụ ăn uống, cách trí phòng ăn, dịch vụ tư vấn dinh dưỡng sức khỏe 3.2.6 Thu hút kiều hối Chúng ta biết, nhập siêu triền miên dẫn đến tình trạng thâm hụt cán cân thương mại Để giảm tình trạng này, nhà nước cần lượng ngoại tệ đủ lớn để bù đắp thâm hụt Thiết nghĩ, thu hút kiều hối giải pháp thực ngắn hạn hiệu lại cao Ông Lê Quốc Hùng - Tổng lãnh Việt Nam thành phố San Francisco (Mỹ) nhận xét người Việt Nam dù đâu, sống hoàn cảnh nào, dù người lao động chân tay hay trí thức, dù rời đất nước hoàn cảnh nào, có chung điểm chăm lo, giữ gìn cốt cách, sắc, tâm hồn Việt, đậm đà tình nghĩa với quê hương, đất nước Hơn nữa, Việt kiều – đặc biệt tầng lớp trí thức người đào tạo môi trường tiên tiến giới Nếu tận dụng nguồn nhân lực chất lượng cao này, có đội ngũ phát triển ngành sản xuất đòi hỏi 36 trình độ kỹ thuật cao mà không cần phải thuê chuyên gia, vốn hạn chế hiểu biết văn hóa, ngôn ngữ tinh thần đóng góp cho đất nước người Việt Nam Vì vậy, phủ cần tận dụng nguồn lực kiều bào, trước hết kiều hối để cải thiện cán cân thương mại, tăng nguồn ngoại tệ nước sách cụ thể Sau số giải pháp chủ yếu mà nhóm đề xuất: • Tăng lãi suất huy động đô la để thu hút nguồn ngoại tệ từ kiều bào chảy vào ngân hàng Sở dĩ lượng kiều hối năm 2010 tăng mạnh sách kiều hối nước thông thoáng lãi suất huy động ngoại tệ ngân hàng nước cao nước ngoài, khiến Việt kiều tăng lượng tiền chuyển • Tạo điều kiện cho dự án Việt kiều Việt Nam có điều kiện giải ngân kịp thời, đặc biệt dự án mang tính hiệu cao thiết thực • Xây dựng kênh cung cấp thông tin riêng cho Kiều bào sách nhà nước Tại Hội nghị tổng kết năm 2010 triển khai công tác Nam năm 2011của nước Ủy ban người Việt (UBVNVNONN) TP Hồ Chí Minh sáng 17-3-2010,Ông Lê Hoàng Quân- Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh phát biểu:”cần chủ động thông tin tới kiều bào vấn đề mà kiều bào quan tâm nguồn thống để không bà hiểu đất nước, mà hệ trẻ kiều bào ghi nhớ truyền thống dân tộc hướng quê hương” • Đặc biệt xây dựng môi trường đầu tư lành mạn, sách thông thoáng, minh bạch Có Việt kiều an tâm chuyển vốn nước đầu tư 37 3.2.7 Đẩy mạnh “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” Tại Hội nghị sơ kết tháng đầu năm 2010 triển khai Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” Bộ Chính trị, Thứ trưởng Bộ Công thương Hồ Thị Kim Thoa, trưởng Ban đạo vận động (CVĐ) Bộ Công thương khẳng định: “CVĐ giải pháp tình mà chương trình kết thúc” để không đem thương hiệu Việt đến với người Việt mà để xây dựng tảng vững cho thị trường nội địa Theo Vietnam+, kết điều tra Tập đoàn Grey Group (Mỹ), trước có đến 77% người tiêu dùng VN ưa chuộng thương hiệu nước ngoài, tức có 23% người tiêu dùng ưa chuộng thương hiệu nước Nhưng theo điều tra nhất, sau năm phát động CVĐ có 58% người tiêu dùng quan tâm đến hàng Việt Cụ thể hơn, năm 2010, hàng Việt tiêu thụ hệ thống siêu thị Co.opMart tăng lên 58% so với kỳ, hàng ngoại nhập tăng 22% Tuy nhiên, để vận động thật trở thành Cách mạng thói quen tiêu dùng, cần có biện pháp mạnh mẽ Sau số đề xuất nhóm: • Thực đồng liệt, tạo thành sóng người dân • Ưu tiên dành kênh truyền thông cho quảng cáo hàng Việt Một điều kiện quan trọng để nâng cao ý thức sử dụng hàng Việt cho người dân khâu quảng bá, tiếp thị lại làm chưa tốt Người dân muốn mua hàng Việt họ lại thông tin sản phẩm, ngày TV phát đoạn quảng cáo sản phẩm tương tự nước sản xuất Như vậy, cần mua sản phẩm ấy, điều người tiêu dùng nghĩ đến sản phẩm mà thông tin tên lạ hoắc nhắc đến Vì thế, 48 quan báo đài cần phải phối hợp để đưa hàng Việt lên kênh quảng bá hiệu • Nhưng hết phải đảm bảo rà soát lại chất lượng mặt hàng Việt Nam, tránh gây uy tín cho người tiêu dùng • Doanh nghiệp Việt cần nâng cao nhận thức uy tín chất lượng, từ phát huy nội lực để cạnh tranh với hàng hóa nước tràn lan thị trường Việt Nam • Chính phủ nên có nhiều sách hỗ trợ phát triển sản xuất nước, giúp doanh nghiệp cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh với sản phẩm nước [...]... 2: CỦA TÌNH TRẠNG NHẬP SIÊU VIỆT NAM QUA CÁC NĂM 1 TÌNH TRẠNG NHẬP SIÊU 1.1 Thực trạng nhập siêu Việt Nam giai đoạn 1990- nay BIỂU ĐỒ: Tình hình nhập siêu Việt Nam giai đoạn 1990 đến nay Việt Nam là một nước có truyền thống nhập siêu Trong giai đoạn 1990 cho đến nay, hầu hết Việt Nam đều nhập siêu, ngoại trừ duy nhất năm 1992 xuất siêu 39,9 triệu đô la Mĩ, một con số không đáng kể so với lượng nhập siêu. .. trường nhập siêu BẢNG: Khối nước xuất nhập siêu giai đoạn 2000-2009 Nguồn: Tổng cục thống kê Bảng trên cho ta thấy các khối nước xuất hay nhập siêu của Việt Nam từ năm 2000 đến 2009 Ta có thể thấy dễ dàng rằng ASEAN và APEC là các khối nước Việt Nam nhập siêu Lượng nhập siêu của Việt Nam từ thị trường OPEC trong vài năm như 2003 đến 2005, 2007 đến 2008 cho thấy dấu hiệu OPEC có thể là thị trường nhập siêu. .. Myanma và Ấn Độ Các nước này đều thuộc khu vực Châu Á Ta có thể thấy rằng Việt Nam nhập siêu chủ yếu là từ khu vực này Lượng nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc tăng vọt từ năm 2007 Năm 2008, Trung Quốc xuất siêu sang nước ta gần gấp đôi lượng nhập siêu từ Đài Loan, nước Việt Nam nhập siêu nhiều thứ 2 Các mặt hàng Việt Nam chủ nhập từ yếu Trung Quốc là máy móc, thiết bị, sắt thép, xăng dầu, thuốc trừ... xuất khẩu Việt Nam Trong khi đó, ta từ xuất sang Úc, Điềuchủ nàylực chocủa thấy Việt Nam không siêu cácsiêu nước cócácc Canada công thị trường Mĩ ,nhập EU, 18 nghệ tiên tiến.Điều này một lần nữa chứng minh nền công nghiệp hóa của nước ta còn chưa phát triển 1.4 Các nhận định về nhập siêu 1.4.1 Tình hình nhập siêu Việt Nam là nước nhập siêu truyền thống Để trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại... lượng nhập siêu dao động dưới 5000 triệu đô la Mĩ Lượng nhập siêu tăng đột biến bắt đầu từ năm 2007 với lượng nhập siêu gần gấp ba lần 2006 Từ năm 2007 trở đi lượng nhập siêu Việt Nam luông vượt mốc 10000 triệu đô la Mĩ 13 1.2 Mặt hàng nhập siêu BẢNG: Tr giá Xuất -Nhập khẩu của Việt Nam theo danh mục tiêu chuẩn ngoại thương Nguồn: Tổng cục thống kê Bảng trên cho thấy hai xu hướng trong xuất nhập khẩu .Việt. .. (phỏng vấn báo Đại đoàn kết, 2010) BẢNG: Tỷ lệ nhập siêu trên xuất khẩu giai đoạn 2001-2010 Nguồn : Tính toán từ số liệu Tổng cục thống kê Các số liệu cho thấy tình hình nhập siêu tại Việt Nam ngày càng trầm trọng Trong năm 2010, Việt Nam là quốc gia nhập siêu đứng thứ 41 thế giới và cao nhất trong khu vực Đông Nam Á Cho đến nay, mức nhập siêu của Việt Nam vẫn được coi là ở “mức báo động đỏ”, cần nhanh... ta chấp nhận nhập siêu, nhất là khoảng nhập siêu về nguyên liệu, máy móc và phụ tùng Tuy nhiên, lượng nhập siêu ngày càng tăng qua các năm tại Việt Nam khiến Chính phủ và giới quan tâm ngày càng lo ngại vì nhập siêu sẽ có ảnh hưởng nhất định đến nền kinh tế Theo PGS TS Nguyễn Văn Nam, nguyên Viện trưởng Viện kinh tế Thương mại cho rằng Nhập siêu đã trở thành căn bệnh kinh niên của Việt Nam (phỏng vấn... chế nhập siêu do trường Đại học Kinh tế TPHCM tổ chức, có một số ý kiến cho rằng việc nhập siêu từ Trung Quốc chưa 22 hẳn là “vấn nạn”, và đối phó với vấn đề nhập siêu từ Trung Quốc chưa chắc là lời giải cho bài toán nhập siêu Theo đó, nhập khẩu nhiều là bản chất của nền kinh tế Việt Nam, bởi chúng ta đang trong quá trình thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nếu không nhập siêu từ Trung Quốc, liệu Việt Nam. .. vận tải và phụ tùng Lượng hóa chất nhập siêu chiếm khoảng 40% lượng nhập siêu Hàng chế biến hoặc đã qua tinh chế.Má móc, phương tiện y vận tải và phụ tùng chiếm khoảng 60% lượng nhập siêu Nguyên liệu nhập siêu khoảng 60% lượng nhập siêu; trong năm 2006 và 2007, lên đến 75- 85% 16 Lượng máy móc, phương tiện vận tải nhập siêu ổn định, chiếm 2/3 lượng khá nhập siêu của Hàng chế biến hoặc đã tinh chế.Tuy... rằng, nhập khẩu công nghệ, thiết bị là nhằm tới kỳ vọng nâng cao giá trị gia tăng trong tương lai, thực tế cho thấy, nhập siêu từ nước láng giềng đang ngày càng chiếm tỷ trọng quá lớn trong tổng nhập siêu của Việt Nam, mà giá trị lan tỏa về công nghệ cũng như về xã hội không cao như kỳ vọng” Hiện nay, có nhiều ý kiến về vấn đề nhập siêu từ Trung Quốc Theo GS-TS Võ Thanh Thu, nếu giải được nhập siêu ... NĂM TÌNH TRẠNG NHẬP SIÊU 1.1 Thực trạng nhập siêu Việt Nam giai đoạn 1990- BIỂU ĐỒ: Tình hình nhập siêu Việt Nam giai đoạn 1990 đến Việt Nam nước có truyền thống nhập siêu Trong giai đoạn 1990 nay, ... số liệu cho thấy tình hình nhập siêu Việt Nam ngày trầm trọng Trong năm 2010, Việt Nam quốc gia nhập siêu đứng thứ 41 giới cao khu vực Đông Nam Á Cho đến nay, mức nhập siêu Việt Nam coi “mức báo... nhận định nhập siêu 1.4.1 Tình hình nhập siêu Việt Nam nước nhập siêu truyền thống Để trở thành nước công nghiệp theo hướng đại hóa vào năm 2020, ta chấp nhận nhập siêu, khoảng nhập siêu nguyên

Ngày đăng: 27/03/2016, 08:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w