Tiểu luận báo chí thế giới

35 970 0
Tiểu luận báo chí thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A PHẦN MỞ ĐẦU Trong tiến trình phát triển của lịch sử văn hóa nhân loại,, ra đời do nhu cầu thông tin giao tiếp và giải trí của con người. Khi xã hội phát triển, trình độ dân trí được nâng cao, đòi hỏi báo chí cũng phải tự đổi mới, tự biến đổi cho phù hợp với yêu cầu của thời đại. Như vậy, báo chí ra đời và phát triển dựa vào động lực chính là đặc điểm xã hội, con người ở từng thời kì lịch sử. Do sự khác nhau về môi trường địa lí, thể chế chính trị, nền kinh tế, văn hóa – lối sống của cư dân…. Nên ở mỗi quốc gia, mỗi khu vực, mỗi châu lục lại mang những đặc điểm báo chí riêng biệt.

A - PHẦN MỞ ĐẦU Trong tiến trình phát triển lịch sử văn hóa nhân loại, báo chí tượng xã hội, đời nhu cầu thông tin giao tiếp giải trí người Khi xã hội phát triển, trình độ dân trí nâng cao, đòi hỏi báo chí phải tự đổi mới, tự biến đổi cho phù hợp với yêu cầu thời đại Như vậy, báo chí đời phát triển dựa vào động lực đặc điểm xã hội, người thời kì lịch sử Do khác môi trường địa lí, thể chế trị, kinh tế, văn hóa – lối sống cư dân… Nên quốc gia, khu vực, châu lục lại mang đặc điểm báo chí riêng biệt Trong khuôn khổ nhỏ hẹp tiểu luận này, em xin trình bày lịch sử hình thành, đặc trưng tồn xu hướng phát triển báo chí Châu Á Sở dĩ em lực chọn đề tài vì: Châu Á châu lục đông dân giới với môi trường địa lí đa dạng; kinh tế phát triển động; thể chế trị, văn hóa, tìn ngưỡng quốc gia lại mang sắc riêng; môi trường thuận lợi cho báo chí phát triển mạnh mẽ, bộc lộ nhiều khía cạnh riêng độc đáo mà không dễ có châu lục Cùng với ảnh hưởng lớn cộng đồng quốc gia Châu Á trường quốc tế, phát triển tầm ảnh hưởng báo chí châu lục đến châu lục khác giới vô lớn mạnh mẽ Do vậy, đánh giá khách quan hình thành phát triển báo chí Châu Á quan trọng mang tính thời cao Hơn nữa, việc đánh giá tương quan báo chí Châu Á với báo chí châu lục khác giúp cho đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, tiềm năng, nét đặc trưng khác biệt với báo chí châu lục khác; đồng thời khuynh hướng, đường phát triển cho báo chí Châu Á B - PHẦN NỘI DUNG I/ KHÁI QUÁT DIỆN MẠO CHUNG CỦA KHU VỰC Châu Á châu lục rộng lớn giới với diện tích 44.390.000 km2 dân số năm 2008 tỉ người (theo cục điều tra dân số Hoa Kì), chiếm ¾ dân số giới Châu Á nằm đại lục Á – Âu, tiếp giáp Châu Âu Châu Phi Châu Á châu lục có nhiều kiểu đại hình thời tiết khác Nhưng tựu chung lại, bản, Châu Á chia làm khu vực theo vị trí địa lí, lịch sử, văn hóa, tôn giáo, thể chế, kinh tế - xã hội… Đó là: Tây Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á, Bắc Á, Trung Á Nam Á Châu Á nơi khởi phát hầu hết tôn giáo giới, điều cho thấy lịch sử lâu đời hàng ngàn năm Châu Á Mỗi tôn giáo có vùng ảnh hưởng khác nhau, chí tôn giáo lại chia thành nhiều nhánh khác nhau, gây nên xung đột tôn giáo, nội tôn giáo tạo nên bất ổn số nơi Châu Á đồng thời có tác động không nhỏ tới đời sống kinh tế - trị quốc gia Châu Á nôi loài người Nhưng với nông nghiệp lạc hậu, tự cung tự cấp, đóng cửa hoàn toàn với giới bên ngoài, nước Châu Á nhanh chóng bị nước Châu Âu bỏ lại phía sau Hậu từ kỉ XVII đến cuối kỉ XIX, nước Châu Á trở thành nước thuộc địa phụ thuộc, bị nước thực dân phương Tây bóc lột tàn tệ Sau chiến tranh giới thứ II kết thúc, nước khu vực dần giành lại độc lập Tuy nhiên, điểm nóng giới chiến tranh xung đột, bất ổn trị liên tiếp xảy kéo lùi phát triển số nước so với mặt chung khu vực (Triều Tiên, Iraq, ….), ngược lại, số nước Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore… lại tận dụng tốt hội để tăng tốc phát triển, nhanh chóng trở thành “con rồng Châu Á” lĩnh vực kinh tế Từ đặ điểm đa dạng điều kiện tự nhiên, văn hóa dân tộc mang màu sắc riêng biệt điều kiện kinh tế… tạo tiền đề để tạo nên báo chí Châu Á có đặc điểm riêng biệt, khác với châu lục khác II/ hình thành báo chí Châu Á Mặc dù sở báo chí, đặc biệt báo in kĩ thuật in giấy xuất sớm Trung Quốc - quốc gia Châu Á, báo chí lục địa xuất muộn so với báo chí Châu Âu hay Châu Mỹ Từ kỉ thứ III trước Công Nguyên, Trung Quốc xuất kĩ thuật in Sau đó, nghề in bắt đầu vào đời Tống kỉ thứ X Ở Việt Nam, theo truyền thuyết nghề in có từ sớm, đặc biệt vùng đồng sông Hồng ( Hà Nội, làng Bưởi, làng Láng…) Có thuyết cho rằng, đất Luy Lâu xưa, trung tâm Phật giáo từ kỉ thứ I đến III khắc in Kinh Phật Ở Nhật Bản, trước xuất kĩ thuật in ấn, có “tờ báo” đất nung có khắc tin tức Báo chí Châu Á chủ yếu hình thành nhu cầu truyền bá thông tư, mệnh lệnh cấp xuống cấp dưới, tác phẩm mang đặc trưng rõ nét văn minh lớn (văn minh Trung Hoa, văn minh Ấn Độ…), hay sản phẩm đời sống tôn giáo phong phú, đa dạng châu lục (Châu Á nôi hình thành hầu hết tôn giáo giới)… Vai trò báo chí Châu Á giai đoạn khởi thuỷ, chủ yếu là: • Phục vụ tầng lớp thực dân quý tộc; • Giao thương; • Truyền giáo; • Phát triển văn học ngôn ngữ; • Phổ biến tin tức cấp đến người dân Thế kỉ XIX báo chí thực đời số quốc gia Singapore, vào năm 1830 tờ Singapore Cronical Free Press Ở Thái Lan, tờ báo tờ The Bangkok Recorder đời vào ngày 4/7/1884 bác sĩ người Mĩ đồng thời nhà truyền giáo sáng lập Philippin báo chí đời năm 1805, Hàn Quốc năm 1896, Nhật Bản năm 1889… Trước đó, vào kỉ XVII, vài quốc gia Trung Quốc hay Indonesia báo chí đời báo chí thuộc địa: Trung Quốc - báo tiếng Pháp: Người Pháp Bắc Kinh; Indonesia có Indo báo công ty Đông Ấn – Hà Lan Ở Ấn Độ, tờ báo xuất vào năm 1670 điều hành đế quốc Anh Bombay Tại đây, có thời kỳ xuất 3500 ấn phẩm tiếng Anh Có thể nói, báo chí phương tây ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành báo chí nước Châu Á So với Châu Âu, báo chí Châu Á đời muộn khoảng hai kỉ Tuy nhiên, chậm trễ tất yếu lịch sử điều kiện khách quan cần thiết cho hình thành báo chí (điều kiện kĩ thuật – công nghệ, trình độ kinh tế - văn hóa, nhu cầu thông tin….) Châu Á chưa thực phát triển Dẫn đến chậm trễ có số nguyên nhân sau: Thế kỉ XVI, XVII, XVIII, nước Châu ÂU bước vào cách mạng công nghiệp với tốc độ phát triển nhanh chóng mang đến thành to lớn; nước Châu Á chìm đắm chế độ phong kiến mục nát, nông nghiệp khép kín với phương thức sản xuất lạc hậu, thương mại, giao lưu hội phát triển, nhu cầu thông tin nhu cầu cấp thiết với người dân nơi Do vậy, bái chí sở phát triển Trước nước phương Tây đặt chân vào thuật ngữ như: đầu máy nước, máy in, máy ảnh, máy quay phim… Còn xa lạ với châu lục này, tất nhiên công cụ thiết yếu cho đời tờ báo Thêm nữa, đại phân dân cư Châu Á lúc người dân nghèo khổ mù chữ Họ không đủ điều kiện để mua đọc báo Đó hai lí lớn khiến cho báo chí Châu lục đời muộn Khi nước đến quốc đến Châu Á xâm lược, để phục vụ cho công tác khai thác thuộc địa, tiếp nhận thông tin từ quốc, họ mang theo phương tiện, công nhân in ấn, dịch giả, phóng viên… Đây sở cho hình thành báo chí thuộc địa khu vực Về sau, quyền thực dân tăng cường ách áp bức, thống trị lên nước thuộc địa, đòi hỏi chúng cần sử dụng số lượng lớn trí thức địa, đó, số người đào tạo, học hành giáo dục quyền thực dân lập Trong số có người mang tư tưởng tiến bộ, có tinh thần dân tộc phát động phong trào đòi tự dân chủ, gây áp lên quyền đô hộ Để mị dân, làm dịu hơt tinh thần phản kháng nhân dân, kẻ thống trị miễn cưỡng cho phép đời tờ báo tiếng địa thực kiểm quyệt nghiêm ngặt, sẵn sàng đóng cửa thấy có tư tưởng hay chí vài câu chữ mà theo chúng “phản động, loạn” Nền báo chí Châu Á đời muộn so với báo chí châu lục khác dần trưởng thành theo thời gian, ngày khẳng định vai trò để thực tốt chức vốn có báo chí III/ Đặc điểm báo chí Châu Á Báo chí nước Châu Á đa diện lục địa rộng lớn Sự đa dạng nước dân tộc sinh sống nhân tố định phát triển phong phú nhiều màu sắc phương tiện thông tin đại chúng 1/ Báo chí Châu Á phát triển không đồng Châu Á châu lục với số dân diện tích lớn giới Ở đây, kinh tế- xã hội phát triển vươn lên Tuy nhiên, quốc gia, khu vực lại có chênh lệch phát triển kinh tế - xã hội Sự chênh lệch ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, báo chí nằm số Có thể nói rằng, Châu Á điển hình cho phát triển báo chí không đồng cân Tuy không đồng tạo đa dạng ngăn trở lớn cho phát triển báo chí cách vững bền hợp tác, quốc tế hóa báo chí Châu Á Trong Châu lục, có nước với báo chí đứng nhất, nhì giới số lượng sản phẩm báo chí, kĩ thuật phương tiện làm báo, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Singapo…, có nước hoàn toàn ngược lại, Pakistan, Irắc (những nước thường xảy chiến tranh), nước Đông Nam Á Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản dẫn đầu giới tổng lượng Nhật báo phát hành hàng ngày, với 100 triệu, 112 triệu, 70 triệu Tại Nhật, tờ Yomiuri Shimbun, suốt nhiều năm qua, Kỷ lục Guiness công nhận tờ nhật báo lớn giới đại với số lượng phát hành lên tới 14 triệu ngày Số lượng nhiều tổng số lượng phát hành 17 nhật báo lớn nước Mỹ cộng lại Yomiuri hoạt động rộng khắp giới với 436 phân xã, văn phòng đại diện Nhật Bản 28 phân xã nước Tờ báo có 3.100 phóng viên; nhiều gấp bốn lần tờ New York Times Tờ báo thông thường có từ 24 đến 32 trang với số lượng in khổng lồ in nhiều nhà in nhiều địa phương (Theo Hiệp hội Báo chí Thế giới) Nhật Bản quốc gia có số Nhật báo/ 1000 người cao giới (cùng với Nauy) 644 bản/1000 người Ngoài ra, Nhật Bản có số tờ báo với số độc giả lớn như: The Asahi Shimbun, 12.121.000; Mainichi Shimbun, 5.587.000; Seikyou Shimbun, 5.500.000 độc giả Hai hãng thông cung cấp thông tin cho báo Nhật Bản Kyodo Tshushin Tiji Tshushin thành lập vào 1/11/1945 Công ty phát truyền hình Nhật Bản NHK thuộc quyền kiểm soát nhà nước với kênh sóng truyền hình phát 24/24, đài phát phát nước 22 thứ tiếng Trung Quốc có Hãng thông Tân Hoa Xã hãng thông lớn giới Hiện tại, nước có 2.500 tờ báo với tổng lượng phát hành 202 triệu /1 năm Số lượng phát hành Nhân dân nhật báo – quan ngôn luận trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc 4,5 triệu bản, phát hành 80 nước giới Ngoài ra, Trung Quốc có khoảng 1000 đài phát thanh, 683 đài truyền hình, phát sóng 2.900 kênh Hãng truyền hình Trung ương Trung Quốc CCTV có khoảng tỷ người xem Hệ thống truyền hình Trung Quốc phủ sóng được 96% dân số - tỉ lệ không nhỏ nước đông dân giới Tại Ấn Độ, toàn quốc có 20 nghìn ấn phẩm thường kỳ, tổng số 50 triệu phát hành, có 1200 ấn phẩm nhật báo Ấn Độ quốc gia nắm giữ kỷ lục số quan Nhật báo với 5638 quan Tại đây, năm 2009 vừa qua, theo thống kê mang tên Indian Readership Survey cho biết, lượng độc giả nhiều tờ báo đạt tới mức lớn tờ Dainik Jagran (55,7 triệu độc giả), tờ Dainik Bhaskar (31,9 triệu độc giả), hai tờ báo xuất tiếng Hindi Tờ Times of India tờ báo tiếng Anh tiếng với 13,3 triệu độc giả, tiếp đến tờ Hindustan Times (6,3 triệu), The Hindu (5,2 triệu) Báo tạp chí Ấn Độ 87 ngôn ngữ đất nước Phần lớn báo xuất tiếng Hin đu- ngôn ngữ Ấn Độ Tờ có số lượng lớn nhất, phổ biến phát hành tiếng Hin đu “Nav Bharat time”, xuất năm 1950 Đài truyền hình quốc gia Ấn Độ có: kênh truyền hình quốc gia, kênh truyền hình sở thích đặc biệt, 10 kênh phát ngôn ngữ khu vực khác nhau,4 mạng truyền hình lên bang kênh truyền hình quốc tế Ở Singapore trung bình 1000 người dân có 220 báo Hai tập đoàn truyền thông Media Crop Singapore Press Holing Corporation sở hữu kênh truyền hình, 15 kênh phát hàng loạt trang web cung cấp thông tin không bó hẹp phạm vi nước mà mở rộng toàn Châu Á Đối ngược với quốc gia này, nước Pakistan, Irắc, hay số nước Đông Nam Á… báo chí trình độ thấp, với yếu kĩ thuật phương tiện tác nghiệp, với số lượng tờ báo ỏi, mức độ chuyên nghiệp báo chí hạn chế Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào có 55 tờ báo, tạp chí, tin, có nhật báo; 28 đài phát trung ương địa phương; có đài truyền hình quan thông tấn, chưa có truyền hình cáp kĩ thuật số… Afghanistan có báo chí nghèo nàn Tờ báo Kabul Weekly xem tờ báo có lượng phát hành lớn nước với 1000 ấn phẩm vào thứ hàng tuần thứ tiếng Anh, Dari Pashto Ngoài ra, tình trạng báo chí phát triển quốc gia khác như: Campuchia, Pakixtan, Nepal, Đông Timor… Khoảng cách chênh lệch báo chí nước khu vực, tất yếu dẫn đến việc cân phân bố thông tin nước Những nước có kinh tế mạnh với ưu vượt trội công nghệ kĩ thuật, kĩ nghiệp vụ tiềm lực tài chiếm lấy vị trí hàng đầu việc sở hữu nguồn tin chia sẻ thông tin cho nước khác Điều không tránh khỏi việc nước “lớn” quan tâm đến vấn đề có lợi cho họ mà quên vấn đề quan trọng quốc gia “bé” hơn, dẫn đến việc thếu hụt thông tin nước phát triển khu vực Chính quốc gia phát triển báo chí lại không hưởng lượng thông tin ngang nước khu vực So với báo chí Châu Á, báo chí Châu Âu phát triển mạnh đồng tất mảng: truyền hình, phát thanh, báo viết, báo in… Giữa nước châu lục có cân phát triển báo chí, tạo hợp tác đa dạng nhiều lĩnh vực Sự phát triển đồng xuất phát từ trình độ phát triển đại đồng kinh tế - xã hội quốc gia khu vực Châu Âu Sỡ dĩ có chênh lêch thông tin quốc gia Châu Á chủ yếu nguyên sau: - Do điều kiện kinh tế - xã hội nước vùng nước khác nhau, chất lượng đời sống người dân có chênh lệch, nên dẫn tới có phân bố thông tin không đồng - Do phát triển Khoa học kĩ thuật : nước phát triển, việc áp dụng thành tựu Khoa học kĩ thuật vào đời sống, tạo điều kiện cho lĩnh vực truyền thông phát triển Còn nước hay chậm phát triển, không đủ phương tiện trang thiết bị hòa vào mạng thông tin phát triển giới - Ở nước hay chậm phát triển có tỷ lệ mù chữ cao, gia thành giấy báo đắt, trình độ nhà báo tấp kém… - Sự tác động số yếu tố bên ngoài: chiến tranh, khủng bố, sắc lệnh tôn giáo hà khắc… Như vậy, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chênh lệch phân bố thông tin quốc gia khu vực Châu Á từ chênh lệch trình độ phát triển khinh tế - văn hóa Chỉ khoảng cách rút ngắn thông tin chia sẻ đầu cho tất người, quốc gia khu vực 2/ Báo chí Châu Á có tính trị cao Đây coi đặc trưng rõ nét báo chí Châu Á Đời sống trị- xã hội nước Châu Á đa dạng, muôn mặt báo chí đa dạng, muôn màu Tất kiện trị- xã hội, người, sách, quy định xã hội báo chí thể cách đầy đủ từ nội dung, cách thể báo, đến nhà báo, sách, luật báo chí… Tính chị báo chí Châu Á trước hết thể vai trò báo chí trị - xã hội quốc gia toàn khu vực Ở Châu Á, báo chí quan nhà nước, Đảng phái để phục vụ nghiệp Tổ Quốc, bảo đảm văn hóa lành mạnh nước Thủ tướng Malaixia, ông Mohathia Mohamet thủ tướng Singapore, ông Lý Quang Diệu đương chức hai vị lãnh tụ hay lên tiếng diễn đàn hay lên tiếng phản đối giá trị tự dân chủ phương Tây không phù hợp với giá trị đạo đức, văn hóa trị Châu Á Ông Mohathia khẳng định: “không giống phương Tây, Châu Á thường tìm cân nội Đảng lãnh đạo qua đọ sức Đảng đối lập” Chính vậy, thoe ông, nguyên tắc báo chí nước Châu Á bảo vệ quyền lợi xã 10 Bản Yomiuri Shimbun (ra 10 triệu ngày) tờ Asahi Shimbun, 8,3 triệu bản/ngày Ở Mỹ, đứng đầu tờ USA TODAY với lượng phát hành 2,3 triệu bản/ngày Tính trung bình, 1000 người dân Nhật mua 630 tờ báo ngày ( theo WAN) Trong số 20 tờ báo lớn UNESCO đánh giá, vị trí thuộc tờ báo đất nước Mặt trời mọc, Yomiuri Shimbun, The Asahi Shimbun, Mainichi Shimbun, Nihon Keizai Shimbun, Chunichi Shimbun, với số phát hành 14.067.000, 12.121.000, 5.587.000, 4.635.000, 4.512.000 Ngoài ra, số tờ báo Châu Á khác nằm số 20 tờ báo như: Sankei Shimbun ( Nhật, vị trí thứ 9, với 2.757.000 ), Canako Xiaoxi ( Trung Quốc, vị trí tứ 10, với 2.627.000 ), People’s Daily ( Trung Quốc, vị trí thứ 12, với 2.509.000 bản), Tokyo Sports ( Nhật Bản, vị trí thứ 13, với 2.052.000), The Chosun Ilbo ( Hàn Quốc, vị trí thứ 15, với 2.378.000 bản), The Joongang Ilbo ( Hàn Quốc, vị trí thứ 18, với 2.084.000 bản) Những số kể cho thấy sức sống mạnh mẽ báo in Châu Á, làm nên “chấn động” báo in giới Điều đánh bại tư tưởng cho rằng: báo in chết Internet truyền hình lên 1.2/ Báo mạng Trong xu hướng toàn cầu hóa thông tin bối cảnh thông tin đa chiều nay, tờ báo mạng khu vực châu Á xuất ngày nhiều mạng Internet Một xu hướng báo mạng Châu Á công chúng tham gia ngày nhiều vào nội dung tờ báo Với dân số đông giới, Châu Á thực tiềm việc tiếp thu, cộng tác ý kiến, bình phẩm, đánh giá mặt đời sống xã hội độc giả vào tác phẩm báo chí Trong nhiều trường hợp, bạn đọc không thông báo kiện cho báo mà họ ghi hình chụp ảnh tường thuật kiện Chẳng hạn 21 thảm hoạ sóng thần châu Á tháng 12-2004, nhiều khách du lịch viết nhật ký trực tuyến (blog) tường thuật kiện chụp ảnh, quay camera nhiều hình ảnh đưa lên mạng internet, sau nhiều báo sử dụng Hay trường hợp Nhật Bản thảm họa sóng thần vừa xảy hồi tháng năm 2011, minh chứng rõ ràng cho xu hướng công chúng tham gia vào việc đưa thông tin Thông qua trang web cá nhân, facebook, blog, độc giả toàn giới cập nhật thông tin, tình hình sau thảm họa đất nước mặt trời mọc số người thiệt mạng, thiệt hại vật chất, công tác cứu hộ….; đồng thời kêu gọi hỗ trợ nhân đạo Một xu hướng báo mạng Châu Á nói riêng giới nói chung Web 2.0 Web 2.0 gọi mạng xã hội, hệ thứ hai cộng đồng cư dân mạng Ở đó, thông tin độc giả tạo Web 2.0 cho phép người đưa lên mạng thông tin Với số lượng người tham gia lớn, đến mức độ đó, qua trình sàng lọc, thông tin trở nên vô giá trị Châu Á có số tập đoàn báo chí áp dụng web 2.0 tờ The Asashi Shimbun (Nhật Bản), Sinchew-i.com (Malaysia)… Theo nhận xét chuyên gia: “ Thực tế, Châu Á có thay đổi từ xu hướng đọc báo in sang báo mạng giống nước phương Tây, thay đổi diễn muộn Khi tầng lớp trung lưu mở rộng trở nên am hiểu công nghệ hệ trẻ đương nhiên sử dụng thiết bị không dây cầm tay để cập nhật thông tin thay đọc báo in” ( theo radioautralia.net) Tuy nhiên, số lượng người sử dụng Internet châu Á thấp, số lượng máy tính, điện thoại đầu người chưa cao, nên máy vi tính điện thoại di động chưa phải phương tiện chủ yếu chuyển tải thông tin tới người đọc Cho đến tháng năm ngoái, Ấn Độ có 12,24 triệu người sử dụng Internet, phần nhỏ so với 180 triệu người đăng ký mua 22 báo in dài hạn Ở nước Đông Á cộng đồng cư dân mạng có đông đảo báo in ngự trị 1.3/ Một số loại hình báo chí khác Những loại hình báo chí như: báo phát thanh, truyền hình, hãng thông tấn, tập đoàn báo chí… phát triển chung theo xu hướng giới Mặc dù chưa thực lớn mạnh châu lục khác đánh dấu bước nhảy nghiệp báo chí châu lục Về báo phát thanh: giới, báo phát Châu Á có xu hướng phát triển Đó có tích hợp phương tiện chuyển tải thông tin, gồm mạng, hình ảnh, âm thanh…; hình thành nên nhiều dịch vụ thông tin mới: đọc truyện, chia sẻ thông tin, giao lưu trực tiếp, quà tặng qua phát thanh…Trong xu hướng đại, giới xích lại gần nhau, việc tăng cường số lượng ngôn ngữ phát nhu cầu tất yếu Đài CRI trung Quốc phát hàng ngày với 43 thứ tiếng, đài NHK ( Nhật Bản) với 22 thứ tiếng…Bên cạnh đó, xu hướng tập trung theo tỉnh, hình thành tập đoàn báo chí lớn, đặc biệt phát nước điểm quan trọng phát triển Phát (Radio Bắc Kinh) Về báo truyền hình: lĩnh vực phát triển Tiêu biểu Đài: NHK (Nhật Bản), KBS( Hàn Quốc), CCTV( Trung Quốc)… Ở Trung Quốc, cách 20 năm, 10 hộ gia đình có máy thu hình (tivi) Truyền hình chủ yếu tuyên truyền cho đường lối Đảng nhà nước Nhưng nay, người dân có nhiều kênh để chọn lựa (trên 40 kênh); truyền hình cung cấp chương trình giải trí ưa thích, quảng bá cho lối sống động, đại, hiệu có nguồn doanh thu từ quảng cáo cao Đài KBS Hàn Quốc có kênh sau: KBS 1TV - tin 23 tức, thời sự, giáo dục, thể thao văn hóa, KBS 2TV - vui chơi giải trí phim truyền hình 2/ Một xu hướng quan trọng cần nhắc đến Châu Á “ báo công dân” Báo chí công dân (Citizen Journalism) - loại hình báo chí sinh kỷ nguyên Internet, trở thành trào lưu mạnh mẽ toàn giới Đại diện cho báo chí công dân tờ báo mạng, trang tin tức cộng đồng web-blog khổng lồ Trang "báo chí công dân" tiếng Châu Á OhmyNews.com, trang tin điện tử có ảnh hưởng Hàn Quốc thu hút triệu độc giả ngày với 50.000 "nhà báo công dân" Trang đời năm 2000 trở thành tờ báo trực tuyến tiếng thành công mặt thương mại với hiệu: "Mỗi công dân nhà báo" 80% tin website thường dân cộng tác Với phổ biến phương tiện kỹ thuật số, với dân số đông giới, đặc biệt với phát triển chóng mặt kinh tế Châu Á, việc truyền liệu - hình ảnh, âm video - từ ĐTDĐ đến ĐTDĐ hay đưa lên website ngày đơn giản, nhà báo công dân hoàn toàn phát huy lực Ví dụ hàng loạt thiên tai Đông Nam Á, Trung Quốc…đều thường dân chụp ảnh, quay phim máy điện thoại di động nhanh chóng truyền tin khắp giới Vai trò “nhà báo công dân” thiết lập Giải thích cho phát triển nhanh chóng báo chí Châu Á, Phóng viên Joanna McCarthy có vấn ông Kent Ewing – phóng viên báo Asia Times Online Hồng Kông Ông cho biết: “ Sự thịnh vượng ngành công nghiệp báo in diễn số nước Ấn Độ, Trung Quốc Hồng Kong Châu Á khu vực có tốc độ phát triển 24 nhanh chóng với việc mở rộng tầng lớp trung lưu số lượng người biết đọc, biết viết số độc giả ngày gia tăng Bên cạnh đó, quyền tự báo chí Châu Á tăng cường trước nhiều người dân ‘tận hưởng’ điều Đây lý khiến cho số lượng độc giả báo in Châu Á cao nhiều so với nước phương Tây” Khi tỉ lệ người biết đọc Châu Á ngày tăng với cải cách báo chí nhiều nơi, tạo nên xu tự thoát khỏi “bao cấp” Chính phủ trung ương, châu Á hưởng giai đoạn phát triển mạnh mẽ báo in Khi đời sống người ngày nâng cao, nhu cầu tinh thần ngày đáp ứng Châu Á nằm quy luật Vì thế, báo chí Châu Á phát triển xu hướng tất yếu Theo công bố nhân quyền năm 2010 chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, châu Á lên khu vực dẫn đầu với nhiều nước xếp vào top 10 nước có bước tiến vượt bậc số phát triển người, tỷ lệ đăng ký đến trường tăng từ 55% lên mức 70% Ở Châu Á, thấy bước tiến nhanh chủ yếu đến từ nước nghèo bao gồm nước nghèo phát triển dần bắt kịp với nước giàu giới Báo chí nhờ đầu tư phát triển phù hợp với nhu cầu xã hội Chỉ số phát triển ICT (công nghệ thông tin truyền thông) số quan trọng để đánh giá phát triển nói chung báo chí – truyền thông nói riêng Chỉ số dựa ba tiêu chí chính, gồm: Mức độ phổ cập ICT (gồm số phụ tỷ lệ điện thoại cố định, di động, băng thông Internet, tỷ lệ máy tính); Mức độ sử dụng ICT (gồm số tỷ lệ người dùng Internet, số thuê bao Internet, thuê bao băng rộng di động); Các kỹ ICT (tỷ lệ người trưởng thành biết chữ, tỷ lệ phổ cập phổ thông 25 trung học) Hiện nay, số ICT Châu Á không ngừng gia tăng Châu Á có đại diện Hàn Quốc nằm tốp 10 quốc gia có số phát triển ICT cao với vị trí thứ Việt Nam nhảy ấn tượng 15 bậc lên vị trí 97 154 nước xếp hạng Chỉ số phát triển ICT toàn cầu nằm top 10 quốc gia phát triển ICT nhanh giới Philippine xếp Việt Nam Thái Lan vị trí 63.( theo ICTnews) Ngoài ra, số người sử dụng internet Việt Nam tăng mạnh từ 1.8% năm 2002 lên 20% năm 2007 Tất số cho ta thấy tiến vượt bậc xã hội báo chí Châu Á Tất yếu tố quy định trình tồn phát triển báo chí Châu Á Theo chuyên gia ngành, tiềm phát triển lĩnh vực báo chí châu Á lớn Trong đó, phải kể đến khu vực nông thôn, nơi tỉ lệ biết chữ người dân ngày tăng, mức sống người dân nâng cao Nếu nước khu vực thực tốt bước điều chỉnh lớn để kết hợp báo chí truyền thống với phát triển phương tiện truyền thông mới, báo chí châu Á tiếp tục phát triển nhiững năm tới V/ Một số báo chí tiêu biểu Châu Á Báo chí Châu Á phát triển đa dạng, quốc gia lại có báo chí riêng, mang nét đặc trưng riêng, phản ánh phát triển văn hóa, kính tế, trị quốc gia Vì mà báo chí Châu lục đa dạng Để hiểu báo chí khu vực này, xin đưa số ví dụ báo chí quốc gia: Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ 1/ Báo chí Nhật Bản Nhật Bản có diện tích khoảng 337.000 km , dân số khoảng 126.000.000 người Với khoa học kĩ thuật phát triển, Nhật Bản 26 mệnh danh cường quốc báo chí phát triển vào hàng bậc giới 1.1/ Báo in: Sự đời sớm ngành in ngành xuất sách kỉ XV giúp Nhật Bản có điều kiện phát triển loại hình báo in Báo in loại hình thu hút nhiều độc giả nhà truyền thông Nhật Bản khéo léo áp dụng phương tiện kĩ thuật đại vào khâu xuất bản, in ấn Năm 2004, Nhật Bản nước dẫn đầu việc phát hành báo chí giới (70,4 triệu ấn ngày) Ở quốc gia này, 64% dân chúng mua báo đó, số Mĩ có 23% Đến tháng 10 – 2005 số lượng người đọc báo tăng lên 90% dân số tờ báo Nhật Yomiuri Shimbun, Asahi Shimbun, Mainichi Shimbun đứng đầu danh sách tờ báo hàng đầu Châu Á giới lượng phát hành Ông Yoichi Funabashi, Tổng biên tập báo Asahi Shimbun, Nhật Bản nhận xét “Thật khó tìm thấy nước khác giới mà báo chí in ngày hàng triệu bản” Asahi Shimbun tờ nhật báo lớn thứ hai giới, sau tờ Yomiuri Shimbun Nhật, với triệu độc giả đăng ký dài hạn Trong số 20 tờ báo lớn UNESCO đánh giá lượng phát hành , vị trí thuộc tờ báo đất nước Mặt trời mọc, Yomiuri Shimbun, The Asahi Shimbun, Mainichi Shimbun, Nihon Keizai Shimbun, Chunichi Shimbun, với số phát hành 14.067.000, 12.121.000, 5.587.000, 4.635.000, 4.512.000 Tại Nhật có hai loại báo chí tiếng nước (tiếng Anh): loại phổ thông phục vụ đông đảo công chúng loại chuyên sâu Do Nhật có nhiều đảo vùng, địa phương phát triển báo chí địa phương có vị trí quan trọng người Nhật quan tâm 27 Đặc trưng báo Nhật Bản xuất nhiều địa phương khác nước, tờ báo trung ương địa phương song hành tồn Theo thống kê cục thống kê Nhật Bản năm 2003, Nhật có 123 tờ báo loại, có 45 loại báo có buối sáng buổi tối 1.2/ Báo phát – truyền hình Bên cạnh báo in, báo phát – truyền hình đóng vai tròn quan trọng truyền thông Nhật Bản Công ty phát lớn Nhật NHK (Nippon Hoso Kyoka) trực thuộc nhà nước Ngoài ra, Nhật có 180 công ty truyền hình tư nhân điều hành đài phát truyền hình tư nhân NHK đời năm 1925, hoạt động lĩnh vực phát Hiện NHK có đài phát thanh, phát nước 22 thứ tiếng, có 54 trung tâm sản xuất, phủ sóng 100% lãnh thổ đất nước Đài truyền hình Nhật Bản NHK phát sóng chương trình truyền hình phát quốc tế NHK World, cung cấp thông tin Nhật Bản giới cho khan giả truyền hình NHK World phát sóng 24 tiếng ngày đến khắp vùng giới thông qua vệ tinh thông tin liên lạc Tin tức thông tin thường có tiếng Anh (khoảng 33% chương trình có tiếng Anh) Ra đời muộn so với báo in, nay, báo phát truyền hình Nhật có phát triển vượt bậc, chiếm ưu với hỗ trợ cảu khoa học công nghệ 1.3/ Báo mạng điện tử Tháng năm 1995, báo Asahi Shimbun cho đời tờ báo điện tử Nhật Bản với địa www.asahi.com Tờ báo mạng dần trở thành trang web tin tức hàng đầu Nhật Sau 10 năm, Asahi Shimbun Online đạt số 200 triện độc giả, tháng có 8,3 triệu lượt người truy cập, cung cấp thông tin tiếng Nhật tiếng Anh 28 Có 900.000 độc giả sử dụng dịch vụ cung cấp thông tin qua điện thoại Asahi Shimbun Cùng năm đó, đối thủ Asahi Shimbun Yomuiri Shimbun đưa ấn lên Internet với địa www.Yomuiri.com Có 200 thông tin trang web ngày liên tục cập nhật Khoảng 80% tin tức mạng lấy từ báo Yomuiri Shimbun Đến nay, hầu hết tờ báo Nhật có phiên mạng Mỗi quan báo chí có trang web riêng để công chúng tiện theo dõi lại chương trình trước điều kiện xem Họ đồng thời dùng báo mạng để tạo diễn đàn, lấy ý kiến công chúng chương trình phát sóng truyền hình 2/ Báo chí Trung Quốc Trung Quốc có diện tích 9.600.000 km , dân số khoảng 1.324.368.000 người Đây số quốc gia có diện tích lớn dân số đông giới Trugn Quốc đươch hiệp hội báo chí giới WAN đánh giá có thi trường phát hành báo chí lớn giới, đứnh vị trí thứ hai Châu Á, sau Nhât Bản phát triển thị trường báo chí, đứng thứ ba giới số lương tờ báo phát hành triệu bản/kì Tháng 9/2003, Trung Quốc có 2.119 tờ báo, 9.038 tạp chí Một số tờ báo lớn như: Nhân dân nhật báo, Trung Quốc niên báo, China Daily… Mỗi ngày, 1000 người dân tiêu thụ khoảng 64 ấn phẩm báo chí, tăng gấp rưỡi so với số 42 ấn phẩm vào năm 1990 Năm 1997, Trung Quốc số lượng người nghe chương trình phát 417 triệu người Năm 1998, số đài phát sóng FM 259 đài, cấc sóng khác 45 đài Số lượng đài truyền hình 3.240 đài, có 209 đài thuộc truyền hình trung ương, 31 đài thuộc tỉnh gần 3.000 đài thuộc quyền quản lí địa phương, số lượng người xem 29 truyền hình 400 triệu người Năm 2005, thị trường truyền thông thực bùng nổ: hàng ngày có 700 triệu người Trung Quốc nghe khoảng 1.000 đài phát thanh, có 200 đài truyền hình phát 2.900 kênh Xu hướng phát triển báo chí Trung Quốc hình thành tập đoàn báo chí Tập đoàn báo chí đời vào năm 1996 Quảng Châu Hai năm sau nước có tập đoàn báo chí (ở Bắc Kinh, Thượng Hải Quảng Châu) Theo Chính phủ Trung Quốc báo chí quan Đảng nhà nước, cần hình thành tập đoàn để có điểu kiện tập hợp sức mạnh sở vật chất, tài nhân lực Cuối năm 2003, Trung Quốc có 39 tập đoàn báo chí Mỗi tập đoàn thường có tờ báo chính, tờ chuyên đề, tạp chí, nhà xuất bản, nhà in, trung tâm nghiên cứu, số công ty Các tập đoàn làm kinh tế kinh doanh lĩnh vực mà pháp luật cho phép Một số quan báo chí tiêu biểu Trung Quốc • Đài Truyền hình trung ương Trung Quốc CCTV CCTV đời hoạt động năm 1958 Hiện nay, CCTV gồm: kênh thời tổng hợp, 15 kênh chuyên môn hỗ trợ lẫn nhau, 10 kênh kỹ thuật số thu tiền Có 400 chương trình, tín hiệu phủ sóng toàn cầu Ta kể tên số kênh sau: CCTV-1 Kênh tổng hợp, CCTV-2 Kinh tế, CCTV3 Nghệ thuật, CCTV-4 Kênh quốc tế, tiếng phổ thông Trung Quốc, CCTV5 Thể thao, CCTV-6 Phim truyện, CCTV-7 Quân sự/ Nông nghiệp, CCTV-8 Phim truyền hình, CCTV-9 Kênh quốc tế, tiếng Anh, CCTV10 Khoa học Giáo dục, CCTV-11 Sân khấu, CCTV-12 Xã hội luật pháp, CCTV-News Tin tức 24 giờ, CCTV-Children Kênh cho trẻ em, CCTV-Music Ca nhạc, CCTV-R tiếng Nga, CCTV-A tiếng Ả Rập, CCTVE tiếng Tây Ban Nha, CCTV-F tiếng Pháp, CCTV-HD- Chương trình phân giải cao… Mỗi ngày, CCTV có khoảng 650 triệu người xem • Xinhua News Agency (Tân Hoa xã) (1931): 30 Tân Hoa xã thành lập ngày 07 Tháng 11 năm 1931, là quan thông tấn quốc gia Trung Quốc, có trụ sở Bắc Kinh, cung cấp thông tin nước và quốc tế Hiện nay, Tân Hoa Xã đã kí kết thỏa thuận hợp tác về trao đổi thông tin với các quan báo chí truyền thông tại 130 quốc gia thế giới Về quy mô tổ chức, Tân Hoa Xã có khoảng 20000 nhân viên, 7.000 công nhân nhân viên tham gia vào tin, quản lý hoạt động, kỹ thuật viên, với 33 văn phòng nước và 118 văn phòng đại diện ở nước ngoài Khả cập nhật thông tin của Tân Hoa Xã cao, liên tục 24/24 tất cả các lĩnh vực của đời sống văn hóa, chính trị, xã hội, kinh tế với 31 kênh địa phương, phát nước ngoài bằng thứ tiếng: Trung Quốc, Anh, Tây Ban Nha, Pháp, Nga Ả Rập Về mức độ đa phương tiện truyền thông, Tân Hoa Xã tập hợp nhiều loại hình báo chí với mức độ cao: báo, đài phát thanh, truyền hình, đáng chú ý là trang báo điện tử xinhuanet.com – trang thông tin hàng đầu tại Trung Quốc Về ấn phẩm, Tân Hoa Xã hiện xuất bản gần 40 loại báo và tạp chí nhật báo Telegraph Tân Hoa Xã, Chứ ng khoán Trung Quốc, thể thao Các nhà xuất bản thuộc Tân Hoa Xã hàng năm xuất bản khoảng 400 loại sách đề cập đến các vấn đề chính trị xã hội nước và thế giới 3/ Báo chí Ấn Độ Ấn Độ có diện tích khoảng 3.278.590 km ; dân số khoảng 1.080.246.388 người Ấn Độ thị trường phát hành báo chí đầy tiềm Năm 2004, Ấn Độ đứng thứ hai giới số lượng ấn phẩm phát hành ngày (78,8 triệu bản) 31 Theo vụ quản lí báo chí Ấn Độ (RNI) thống kê năm 2000, tổng số đầu báo tập chí xuất nước 49.145 loại – tăng 5,73% Năm 2001 51.960 loại năm 2002 có 53.190 loại Trong quốc gia đa ngôn ngữ, để đáp ứng nhu cầu công chúng, ngành phát Ấn Độ phát sóng nhiều ngôn ngữ khác Điều tạo nên phong phú cho chương trình phát Ấn Độ Đài phát quốc gia AIR với nhóm kênh: Kênh chính, kênh quốc gia, kênh Vividh Bharati, Kênh tin tức kiện, kênh FM, dịch vụ mở rộng Sáu nhóm kênh chia thành loại thông tin: nhóm thông tin thời sự, nhóm thông tin thương mại nhóm thông tin giải trí Cùng hòa chung với xu hướng giới nay, Ấn Độ có ngành công nghệ thông tin phát triển vào bậc Năm 2000, số nhà cung cấp dịch vụ Internet 43 nhà, số người sử dung Internet năm 2003 18.481 triệu người, số máy chủ 86.871 máy (năm 2003) Các tờ báo lớn lên mạng tờ Hindu, tờ Times of India… Trong đó, tờ lên mạng tờ Hindu với đầy đủ 14 ngôn ngữ 14 bang Các quan báo chí sử dụng mạng hình thức truyển tải thông tin đến quảng đại quần chúng tin tức nahf cung cấp tin tức truyền qua hệ thống mạng Mặc dù Ấn Độ quốc gia đa ngôn ngữ báo Internet chủ yếu tiếng Anh Một số tờ báo tiêu biểu: the Hindu, India News Agency, India Today, Time of India, Tribune, The India Express… NHỮNG CƠ QUAN BÁO CHÍ LỚN Ở CHÂU Á: - Tờ Yomiuri Shimbun ( Nhật Bản), - Tờ The Asahi Shimbun ( Nhật Bản), - Nhân Dân Nhật báo ( Trung Quốc), - Tờ Times of India ( Ấn Độ), - Đài truyền hình CCTV (Đài truyền hình trung ương Trung Quốc), 32 - Xinhua News Agency (Tân Hoa xã- Trung Quốc), - Hãng thông Kyodo ( Nhật Bản ), - Radio Bắc Kinh ( Trung Quốc), - NHK (Nhật Bản), CRI( Trung Quốc), KBS( Hàn Quốc), - All Indian Radio ( Ấn Độ) C – PHẦN KẾT LUẬN Lịch sử hình thành báo chí Châu Á cho ta thấy, dù bước ban đầu sơ khai với nhiều hạn chế, dù chịu ảnh hưởng điều hành báo chí phương Tây qua trình xâm lược, mang nhiều tiềm hội để phát triển Sự phát triển nhanh chóng kinh tế, nâng lên rõ rệt chất lượng đời sống, cộng với ưu điểm thị trường tiêu thụ báo chí nơi cung cấp thông tin, chi tiết đời sống rộng lớn đa dạng, tạo động lực sở để báo chí Châu Á phát triển mạnh mẽ Trong tiến trình phát triển nhân rộng vai trò báo chí giới nay, báo chí Châu Á thành tố quan trọng Dù xuất phát muộn hơn, với bất lợi điều kiện kĩ thuật đại, báo chí Châu Á dần thể rõ phát triển tầm ảnh hưởng Trong vòng xoáy đại khủng hoảng toàn cầu, đòi hỏi báo chí Châu Á phải tự tìm hướng đắn để tồn phát triển vững chắc, đáp ứng thiết thực nhu cầu xã hội đời sống người Muốn vậy, báo chí Châu Á cần phải thấy rõ yếu điểm mình, chênh lệch lớn báo chí quốc gia, đầu tư không mức, hạn chế số sách gây bất lợi, kìm hãm phát triển báo chí, đặc biệt vấn đề tự báo chí; đồng thời thực hợp tác nhiều mặt với báo chí khác giới, biết nắm bắt tạo thời để phát triển nhanh chóng báo chí châu lục 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ “Báo chí giới – xu hướng phát triển” – tác giả: Đinh Thị Thúy Hằng NXB: Thông Tấn – 2008 2/ “Lịch sử báo chí giới” – tác giả: Phạm Thị Thanh Tịnh NXB: Chính trị - hành – năm 2011 3/ http://www.baochivietnam.com.vn/tin-tuc/bao-chi-viet-nam/3670bao-chi-chau-a-co-xu-hng-bung-n 4/ http://vietbao.vn/The-gioi/Tong-quan-ve-bao-chi-the-gioi-nam- 2004/20458343/159/ 5/ http://xudoaimaytrang.blogspot.com/2009/06/lich-su-bao-chi- gioi.html 34 MỤC LỤC 35 [...]... nhất thế giới Trugn Quốc đươch hiệp hội báo chí thế giới WAN đánh giá là có thi trường phát hành báo chí lớn nhất thế giới, và đứnh vị trí thứ hai ở Châu Á, sau Nhât Bản về sự phát triển của thị trường báo chí, đứng thứ ba thế giới về số lương tờ báo phát hành trên 1 triệu bản/kì Tháng 9/2003, Trung Quốc có 2.119 tờ báo, 9.038 tạp chí Một số tờ báo lớn như: Nhân dân nhật báo, Trung Quốc thanh niên báo, ... ra thế giới Về nội dung, báo chí độc lập với các lợi ích thương mại và sự kiểm soát của chính phủ Báo chí Australia khích lệ các quan điểm, ý kiến khác nhau về nhằm phục vù 3 mục đích chính là: thông tin, giáo dục và giải trí So với các nền báo chí trên thế giới, báo chí Châu Á mang nặng tính chính trị Nhìn chung, Nền báo chí của từng quốc gia Châu Á phát triển tuỳ thuộc vào bối cảnh kinh tế - chính... Độ, WAN (hiệp hội báo chí thế giới) cho biết, có 35% số người trưởng thành thường xuyên đọc báo Tiềm năng để phát triển báo chí ở Ấn Độ là rất lớn, vì nước này còn có hơn 300 triệu dân biết chữ nhưng chưa có điều kiện đọc báo Đây là điểm khác biệt cơ bản giữa báo chí Châu Á và báo chí Châu Âu Báo chí Châu Âu sống được chủ yếu nhờ vào quảng cáo Đây là nguồn thu chủ yaeeus của báo chí Điển hình cho đặc... thụ các tác phẩm báo chí cũng hạn chế Ở một số quốc gia Châu Á, sự yếu kém về kỹ nghệ và thương mại cũng là nguyên nhân dẫn đến sự yếu kém của báo chí Báo chí phát triển mạnh khi giới doanh thương chú ý đến nó Giới doanh thương cần quảng cáo hàng hóa trên báo, và cung cấp nguồn sống cho báo chí Một hạn chế nữa của báo chí Châu Á là do hiện tượng tâm lý Ở những nước tiên tiến, báo chí được phồn thịnh... nền báo chí tiêu biểu của Châu Á Báo chí Châu Á phát triển khá đa dạng, mỗi một quốc gia lại có một nền báo chí riêng, mang trong mình nét đặc trưng riêng, phản ánh sự phát triển về văn hóa, kính tế, chính trị của mỗi quốc gia Vì vậy mà báo chí Châu lục này khá đa dạng Để hiểu hơn về báo chí khu vực này, xin đưa ra đây một số ví dụ về nền báo chí của các quốc gia: Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ 1/ Báo chí. .. thực tế chính trị của đất nước, quản lý và điều hành xã hội bằng việc hướng dẫn dư luận Tính chính trị trong báo chí Châu Á còn được thể hiện qua luật báo chí Luật báo chí ở một số nước Châu Á rất nghiêm ngặt, tạo hành lang pháp lý vững chắc bảo vệ cho sự hoạt động của báo chí, ngăn cản tất cả những gì gây hại trong quá trình báo chí phản ánh hiện thực xã hội Ở Thổ Nhĩ Kỳ nếu vi phạm luật báo chí có... của các nhà báo chống những luật lệ hà khắc cũng như những chủ bút chuyên quyền Những dẫn chứng kể trên cho thấy, báo chí Châu Á có tính chính trịc cao và bị chi phối khá nhiều bởi các thể chế chính trị và quyền lực của Đảng cầm quyền Khác với báo chí Châu Á, báo chí Châu Âu là nơi đi đầu cho khuynh hướng báo chí phục vụ thi hiếu của công chúng, ít bị ảnh hưởng bởi quyền lực chính trị Báo chí ở các nước... “Nhà cầm quyền” đặc biệt quan trọng trong bối cảnh báo chí Châu Á; - Chính phủ kiểm duyệt trực tiếp; - Độc quyền phân phối báo chí; - Quyền lực không giới hạn trong việc can thiệp vào nội dung và tổ chức báo chí; - Báo chí là cơ quan ngôn luận của Đảng cầm quyền Đặc biệt ở khu vực Đông Nam Á, vấn đề sở hữu báo chí thể hiện nhiều quan niệm rõ nét về tính chính trị: hầu hết những người nắm truyền thông... về báo chí và xuất bản là “Press andPublicatins ordinance” (những quy định về báo chí và xuất bản) Đến thời Tổng thống Bhutto, vào những năm 70 của thế kỉ XX có chính sách sa thải các nhà báo Trong thời kì cai trị này, 2 tờ báo tuần và 1 tờ báo tháng đã bị cấm Tổng thống Zia kế nhiệm sau đó đã thực hiện chế độ kiểm duyệt báo chí và cấm đoán những tờ báo không theo nhà thờ chính thống Liên đoàn nhà báo. .. mua 22 báo in dài hạn Ở các nước Đông Á cộng đồng cư dân mạng có đông đảo hơn nhưng báo in vẫn ngự trị 1.3/ Một số loại hình báo chí khác Những loại hình báo chí như: báo phát thanh, truyền hình, các hãng thông tấn, tập đoàn báo chí cũng phát triển chung theo xu hướng của thế giới Mặc dù chưa thực sự lớn mạnh như các châu lục khác nhưng nó cũng đánh dấu những bước nhảy trong sự nghiệp báo chí của ... hội báo chí thể cách đầy đủ từ nội dung, cách thể báo, đến nhà báo, sách, luật báo chí Tính chị báo chí Châu Á trước hết thể vai trò báo chí trị - xã hội quốc gia toàn khu vực Ở Châu Á, báo chí. .. dẫn dư luận Tính trị báo chí Châu Á thể qua luật báo chí Luật báo chí số nước Châu Á nghiêm ngặt, tạo hành lang pháp lý vững bảo vệ cho hoạt động báo chí, ngăn cản tất gây hại trình báo chí phản... nguyên nhân dẫn đến yếu báo chí Báo chí phát triển mạnh giới doanh thương ý đến Giới doanh thương cần quảng cáo hàng hóa báo, cung cấp nguồn sống cho báo chí Một hạn chế báo chí Châu Á tượng tâm

Ngày đăng: 26/03/2016, 21:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Xinhua News Agency (Tân Hoa xã) (1931):

  • Về quy mô tổ chức, Tân Hoa Xã có  khoảng 20000 nhân viên, hơn 7.000 công nhân và nhân viên tham gia vào các bản tin, quản lý hoạt động, kỹ thuật viên, với 33 văn phòng trong nước và 118 văn phòng đại diện ở nước ngoài. Khả năng cập nhật thông tin của Tân Hoa Xã cao, liên tục 24/24 trên tất cả các lĩnh vực của đời sống văn hóa, chính trị, xã hội, kinh tế...với 31 kênh địa phương, phát ra nước ngoài bằng 6 thứ tiếng: Trung Quốc, Anh, Tây Ban Nha, Pháp, Nga và Ả Rập.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan