Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
320,26 KB
Nội dung
Tiếp cận nhận dạng nguồn lực ñộng lực cho phát triển quốc gia Nguyễn Hoàng Hà1 Kinh tế học ngành khoa học nghiên cứu hành vi người mối quan hệ mục tiêu nguồn lực khan ñược sử dụng cách thức khác - Lionel Robbins (1945, 16) Nhận dạng ñúng nguồn lực với thứ tự ưu tiên chúng thời kỳ phát triển quốc gia vấn ñề không dễ dàng, việc khó khăn làm hình thành, xác ñịnh ñược ñộng lực ñúng ñắn ñể thu hút sử dụng nguồn lực ñó vấn ñề hệ trọng ñối với phát triển quốc gia câu hỏi lớn ñối với nhà nghiên cứu Trong viết này, tác giả tập trung trình bày cách tiếp cận, nhận dạng phân loại nguồn lực ñộng lực ñể phát triển quốc gia có số kiến nghị I Các ñịnh nghĩa nguồn lực ñộng lực Nguồn lực phát triển 1.1 Tổng quan số nghiên cứu Vai trò nguồn lực quan trọng ñối với hình thành phát triển loài người, quan niệm ñược xuất từ sớm Tuy nhiên, quan niệm ban ñầu nguồn lực thường thiếu rõ ràng, khác ñặc biệt thiếu gắn kết với trình phát triển kinh tế Lý quan niệm nguồn lực phụ thuộc vào nhân sinh quan người tri thức khoa học ñã ñạt ñược Bên cạnh ñó, nhóm xã hội, cộng ñồng tôn giáo khác xác ñịnh giá trị khác ñối với nguồn lực quan niệm nguồn lực có khác lớn ðối với ngành khoa học kinh tế, quan niệm ñầu tiên nguồn lực có lẽ ñược bắt ñầu từ William Petty (1623-1687) ông cho lao ñộng cha ñất ñai mẹ của cải (Skousen, 2007:118) Mặc dầu vậy, ñến tác phẩm vĩ ñại “Của cải quốc gia” Adam Smith ñược ñời vào năm 1776, nguồn lực ñược nghiên cứu sâu Trong tác phẩm này, Smith cho nguồn lực chủ yếu xã hội thời kỳ ông sống vốn, sức lao ñộng, ñất ñai ðây nguồn gốc cho thịnh vượng quốc gia, chìa khóa Bài viết thể quan ñiểm tác giả, không phản ánh quan ñiểm quan tác giả ñang làm việc Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch ðầu tư dẫn tới tăng trưởng kinh tế (Skousen 2007) Tất trường phái học thuyết kinh tế trị sau này, ñều trí với quan ñiểm Smith, họ tiếp tục bổ sung thêm nguồn lực ñồng thời có ñịnh lượng ñánh giá ñược mức ñộ, vai trò ảnh hưởng nguồn lực ñó ñến trình phát triển kinh tế ðó là, David Ricardo (1772-1823), người ñã ñặt móng cho phát triển lý thuyết lợi so sánh quốc gia, làm tảng cho việc thúc ñẩy buôn bán, trao ñổi thương mại quốc gia, từ ñó hình thành sở thịnh vượng dựa ngoại thương ðó Karl Marx (18181883) với tác phẩm vĩ ñại Tư ñã lồng ghép phân tích kinh tế với phân tích trị, triết học ñưa lập luận sâu sắc phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, ñó nhấn mạnh ñến giá trị thặng dư (gắn với người lao ñộng), suất lao ñộng (gắn với tiến kỹ thuật), gắn với lợi so sánh (ñịa tô), gắn với sở hữu (lợi ích giai cấp),… Các nhà kinh tế học cổ ñiển sau ñó ñã khái quát hoá hàm sản xuất kinh tế phương trình ngắn gọn: Y = f(K,L), ñó Y sản lượng, K vốn L lao ñộng Có nghĩa Y ñược hiểu hàm số có yếu tố biến ñổi: vốn lao ñộng Ở ñây, họ ñã gộp ñất ñai vốn tư trở thành nhân tố K nhất, hay nói cách khác ñất ñai ñược “vốn hóa” Từ phương trình này, ñã hình thành trường phái lý thuyết tăng trưởng dựa vào yếu tố nội sinh (K L) ðiển hình mô hình tăng trưởng H-D hai nhà kinh tế Harrod-Domar, nhấn mạnh ñến vai trò vốn, ñặc biệt tiết kiệm (S) cho trình tăng trưởng kinh tế: S = sY, ñó s tỷ lệ tiết kiệm Về sau, Robert Solow2 ñã biến ñổi chút phương trình cũ thành phương trình mới: Y = Af(K, L), ñó A tiến kỹ thuật3 (TA: technical progress) Theo Solow, dài hạn, tăng trưởng kinh tế phải dựa vào yếu tố A Chính vậy, ñối với không học giả kinh tế, khoa học công nghệ (nguồn gốc tiến kỹ thuật) nguồn lực quan trọng có tác ñộng sống ñến phát triển quốc gia thời ñại Do vậy, họ chí ñã tách riêng công nghệ khỏi nhân tố vốn thành nhân tố ñộc lập hàm sản xuất Những người ñồng tình theo cách phân tích Solow ñược gọi nhà kinh tế học trường phái lý thuyết tăng trưởng ngoại sinh Trong thời gian ñầu, nhiều nhà kinh tế học ñồng tình với cách phân rã này, nhiên sau, việc phát thêm nhiều nhân tố khác có có ñóng góp ñịnh cho tăng trưởng thể chế, yếu tố hội nhập quốc tế, nên nhà kinh tế học ñã gọi A Tổng nhân tố suất (TFP) Thậm chí, số nhà kinh tế, ñiển hình Douglas North4, ñã ñi theo trường phái thể chế, nhấn mạnh vai trò có tính ñịnh thể chế ñối với tăng trưởng phát triển kinh tế Nhà kinh tế học người Mỹ ñạt giải Nobel năm 1987 A ñược gọi phần dư Solow Nhà kinh tế học người Mỹ, ñạt giải Nobel Kinh tế năm 1993 Gần ñây (năm 2003), Dani Rodrik5 cho nhân tố K, L, A nhân tố nội sinh; cần phải bổ sung thêm nhân tố ngoại sinh ñịa lý (bao gồm: vị trí, khí hậu, ñịa hình, sinh thái, nguồn lực tự nhiên) nhân tố bán ngoại sinh thể chế trình hội nhập quốc tế Lập luận Rodrik hợp lý xem xét trường hợp phát triển quốc gia chủ ñộng hội nhập, thể chế minh bạch, tận dụng ñược ñiều kiện ñịa lý có thuận lợi phát triển so với kinh tế khác Hong Kong, Panama, Singapore, Nhật Bản, ðài Loan Hàn Quốc, Tuy nhiên nhìn chung, mô hình tổng quát lý thuyết phát triển kinh tế ñược khái quát hóa Y = f(K,L), ñó tất yếu tố khác tài nguyên ñã ñược sử dụng, công nghệ, thông tin, ñã ñược gộp chung thành yếu tố vốn Hình 01 Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế GDP = Yt Nội sinh Nhân tố sản xuất = Kt + Nt + Lt Bán ngoại sinh Ngoại sinh Hội nhập kinh tế quốc tế Năng suất = At Thể chế = St ðịa lý = nguồn lực tự nhiên + khí hậu + ñịa hình + sinh thái Nguồn: Snowdown Vane (2005: 634) ðối với nghiên cứu nước, có công trình nghiên cứu trình bày cụ thể có tính hệ thống vấn ñề nguồn lực góc ñộ lý thuyết thực tiễn, ngoại trừ sách tác giả Lê Du Phong Nhìn chung, học giả nghiên cứu vai trò, cách thức huy ñộng hiệu sử dụng ñối với vốn ñầu tư, lao ñộng yếu tố ñó với góc nhìn chúng ñầu vào cho sản xuất kinh doanh Vấn ñề nguồn lực ñược ðảng ta ñặc biệt coi trọng khoảng thời gian gần ñây ðối với Văn kiện ðảng Cộng sản Việt Nam qua kỳ ðại hội (tính từ ðại hội ðảng lần thứ VI năm 1986 cho ñến nay) không nhiều lần ñề cập ñến nguồn lực cho phát Nhà kinh tế học người Mỹ, giáo sư ðại học Havard triển Ví dụ, văn kiện ðại hội ðảng IX, ñề cập lần từ “nguồn lực” Nhưng ðại hội ðảng X, văn kiện ðảng ñã ñề cập ñến nguồn lực với tần suất lớn (70 lần) ðại hội ðảng XI, văn kiện ðảng ñã ñề cập ñến nguồn lực 20 lần ðiều ñó minh chứng rằng, ðảng Nhà nước ñã thực trọng cụ thể ñối với phát huy sử dụng nguồn lực 1.2 ðịnh nghĩa nguồn lực ðịnh nghĩa nguồn lực (TA: resources) trở nên phổ biến chúng có mặt hầu hết giáo trình kinh tế học, ñặc biệt kinh tế học vĩ mô kinh tế môi trường nước phương Tây Tuy nhiên, nhà kinh tế môi trường hiểu resource(s) tương ứng với nguồn lực tự nhiên (Bergh, J.C.J.M, 1999; Conrad, 2004; Farmer, K Bednar-Friedl, B., 2010) Với cách xác ñịnh nguồn lực theo cách này, học giả ñều hướng tới việc sử dụng chúng mang tính bền vững Hầu hết họ ñều xây dựng mô hình ñể xác ñịnh ñược cách tương ñối ñiểm “bền vững” ñể khai thác nguồn lực từ tự nhiên Ngược lại, nhà kinh tế học vĩ mô lại xác ñịnh resource(s) phạm vi rộng lớn Ví dụ, nguồn lực thứ ñược sử dụng ñể sản xuất nguồn lực bao gồm ñất ñai (ñất tài nguyên thiên nhiên), lao ñộng (trí óc kỹ năng), vốn lực doanh nhân (Stone, 2008:31; Ray Anderson, 2011:3; Parkin, 2011:3); nguồn lực ñược ñịnh nghĩa tất phương tiện ñược sử dụng với cách thức khác nhằm ñạt ñược mục tiêu ñề (Zich, 2005) Tất sách kinh tế vĩ mô học giả phương Tây ñược tác giả tham khảo ñều ñồng nguồn lực kinh tế yếu tố sản xuất (TA: factors of production) hay ñược gọi ñầu vào (TA: inputs) cho sản xuất Trong viết này, quan tâm ñến nguồn lực nghĩa rộng Thuật ngữ “nguồn lực” không ñược giải nghĩa từ ñiển Tiếng Việt, ghép giải nghĩa từ “nguồn” (Hoàng Phê, 2005:692) từ “lực” (Hoàng Phê, 2005:597) nguồn lực nơi bắt ñầu, nơi phát sinh nơi cung cấp sức mạnh Theo tác giả Lê Du Phong (2006), “nguồn lực tổng hợp yếu tố vật thể phi vật thể tạo nên kinh tế ñất nước thúc ñẩy phát triển” Mặc dù Văn kiện ðại hội ðảng gần ñây ñề cập nhiều ñến “nguồn lực” ñã không ñịnh nghĩa thuật ngữ Văn kiện ðảng ñã rõ số lĩnh vực, nội dung coi ñó nguồn lực cho phát triển ñất nước, như: người, vốn/ tài chính, tài nguyên, ñất ñai kinh tế tư nhân Như vậy, thấy ñịnh nghĩa nguồn lực học giả thời ñiểm có nhiều ñiểm chung, tương ñồng Nguồn lực cho sản xuất (hiểu nghĩa rộng) tất yếu tố ñầu vào phục vụ cho sản xuất kinh doanh tạo sản phẩm cho xã hội Mặc dù ñịnh nghĩa nguồn lực rõ ràng việc xác ñịnh ñược ñâu nguồn lực, ñặc ñiểm nhận dạng nguồn lực thứ tự ưu tiên nguồn lực ñó thời kỳ phát triển câu hỏi không dễ dàng ñối với người nghiên cứu hoạch ñịnh sách Soto (2006 [2000]) ñã nhận xét nước phát triển nước bất lực tạo vốn, hay nói cách khác “vốn hóa” dạng vật chất ñể biến chúng thành ñầu vào, thành nguồn lực thực phục vụ cho phát triển Một nguyên nhân dẫn tới thất bại nước phát triển việc huy ñộng nguồn lực cho phát triển, ñó họ ñã không xác ñịnh ñúng nguồn lực có hành vi ứng xử sai ñối với nguồn lực 1.3 Phân dạng ñặc ñiểm nguồn lực (1) Các dạng nguồn lực: Dưới góc ñộ khác người ta chia loại nguồn lực thành nhóm ñể nhận biết có thái ñộ ứng xử thích hợp Phạm vi nguồn lực rộng lớn, phân chia theo nhiều cách: a Cách thứ nhất: Thời gian tồn nguồn lực - Nhóm thứ nhóm nguồn lực vĩnh cửu ðây nhóm nguồn lực có khả cung cấp cho nhu cầu loài người cách ñều ñặn ổn ñịnh không phụ thuộc vào sử dụng xã hội, ví dụ nguồn lượng mặt trời (tất nhiên mặt trời thay ñổi hiểu biết chúng ta) - Nhóm thứ hai nhóm nguồn lực có khả tái sinh ðây nhóm nguồn lực có khả tái phát triển theo thời gian môi trường tự nhiên sau thời gian bị người khai thác sử dụng có mức ñộ, ví dụ ñối với số nguồn tài nguyên: rừng, ñộng vật, nước… - Nhóm thứ ba nhóm nguồn lực khả tái sinh ðây nhóm nguồn lực có nguồn cung hạn chế, thường thấp so với nhu cầu sử dụng xã hội loài người thường khó thay cách nhanh chóng nguồn lực khác Chẳng hạn nguồn tài nguyên than, dầu khí, ñá vôi, sắt… b Cách thứ hai: Căn vào tình hình sử dụng cho phát triển Dưới góc ñộ thực tế sử dụng người ta chia loại nguồn lực thành hai nhóm bản: - Nhóm thứ nhất, nhóm nguồn lực thực tế ðây nguồn lực ñang ñược sử dụng ñã sẵn sàng cho việc sử dụng ñể phát triển kinh tế Nhóm phải ñược quản lý, sử dụng có hiệu bảo vệ tốt Khi bàn tăng trưởng kinh tế, người ta muốn nói ñến nguồn lực thực tế - Nhóm thứ hai là, nhóm nguồn lực tiềm ðây nhóm có khả trở thành nguồn lực ñiều kiện kinh tế, xã hội, trình ñộ khoa học - kỹ thuật tạo nhu cầu cho việc sử dụng có khả khai thác chúng Nói cách khác, ñây nguồn lực ñang dạng tiềm chúng chưa ñược khai thác sử dụng cho phát triển ðể biến chúng thành nguồn lực thực tế chúng phải ñược vốn hóa Ví dụ, ñối với nguồn tài nguyên thiên nhiên than nâu vùng ðồng sông Hồng, cá ñang sông, hay lượng mặt trời nước ta chưa ñược khai thác… nguồn lực tiềm Khi bàn ñến việc dự trữ tài nguyên người ta muốn tới vấn ñề trữ nguồn lực tiềm (2) ðặc ñiểm nguồn lực: Nhìn cách tổng quát cho thấy học giả thống với số ñiểm bản: (i) Nguồn lực phải dạng vật chất mà dạng vật chất ñược sử dụng ñể phát triển kinh tế (ii) Nguồn lực phụ thuộc vào nhận thức quan niệm người thay ñổi vị trí, vai trò theo thời gian trình ñộ người sử dụng chúng Khi người thay ñổi (mà thay ñổi quan trọng trình ñộ hiểu biết giới tự nhiên) thường quan niệm nguồn lực thay ñổi Hầu hết học giả nước ñề cập nhiều ñến tài nguyên thiên nhiên ñã ñược sử dụng (như khoáng sản, ñất, nước kể trữ thuỷ ñiện….), nguyên nhiên vật liệu, lao ñộng, vốn ñầu tư ñược thực nguồn lực cho phát triển kinh tế Sau này, ñi sâu phân tích nguồn lực có số học giả ñã liệt kê thêm số yếu tố thể chế (iii) Nguồn lực phụ thuộc vào trình ñộ phát triển loài người, ñặc biệt trình ñộ khoa học – công nghệ, dẫn tới việc phát sử dụng nguồn lực Khi hiểu biết người giới tự nhiên thông qua tiến khoa học công nghệ (sử dụng việc tìm kiếm tài nguyên) xuất tài nguyên ñược khai thác sử dụng cho phát triển Khi nguồn lực cho phát triển xuất ðồng thời, trình ñộ công nghệ không ñược nâng lên số tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, khả tái tạo có nghĩa chúng không tồn chúng ñi Như nhiều chiến lược gia ñã cảnh báo rằng, với trình ñộ công nghệ dân số giới tăng khoảng 2% kinh tế giới tăng khoảng 6%/ năm hành tinh mà ñang bị cạn kiệt tài nguyên 1.4 Một số vấn ñề nguồn lực Trong giai ñoạn nay, số vấn ñề mới, ñang lên liên quan trực tiếp ñến nguồn lực phát triển giai ñoạn toàn cầu hóa Theo chúng tôi, ñó là, Thứ nhất, bắt ñầu từ nửa cuối kỷ 20 cho ñến ñầu kỷ 21, vai trò thông tin ñã trở nên ngày quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp ñến việc ñịnh xử lý tình kinh tế ñối với biến ñổi từ môi trường xung quanh Có nhiều ví dụ ñiển hình ñể minh họa tầm quan trọng thông tin ñối với trình phát triển nhiều kinh tế giới Ví dụ, khủng hoảng tài – tiền tệ xảy năm 1982 nước Mỹ La tinh với nguyên nhân thông tin không hoàn hảo (TA: imperfect information), bất ñối xứng (TA: asymmetric information) hệ thống ngân hàng người gửi Nhiều báo cáo tổ chức lớn giới Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ quốc tế, Chương trình phát triển Liên Hiệp quốc (UNDP),… Chính phủ hay Viện nghiên cứu phát triển hàng ñầu toàn cầu ñều cho kỷ 21 “kỷ nguyên thông tin” loài người Thomas Friedman, tác giả Thế giới Phẳng6, chí ñã ngụ ý thời ñại thông tin bao trùm kỷ 21 Các ñóng góp ngành liên quan ñến thông tin vào tổng sản phẩm quốc nội có chiều hướng gia tăng với tốc ñộ tăng trưởng cao Hiện nay, ngành sản xuất kinh doanh thông tin ngành ñem lại lợi nhuận lớn Ví dụ, công ty Google công ty giúp người tìm kiếm thông tin ñược ñăng lên trang web (có ñăng ký với Google) Lúc thành lập có người số vốn chưa ñầy triệu USD vào năm 1998, sau 10 năm (2008), Google ñã trở thành tập ñoàn 100 tỷ USD với vạn nhân viên Nhu cầu ñể có ñược thông tin xác, kịp thời, hữu ích ngày lớn doanh nghiệp hay phủ quốc gia sẵn sàng bỏ nhiều kinh phí ñể có ñược ñiều Chính vậy, chi phí cho ngành công nghệ khai thác, sử dụng, phát triển thông tin ngân sách nước chiếm tỷ trọng ngày lớn Ví dụ, nước thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), chi phí bình quân ñầu người chi tiêu cho công nghệ thông tin năm 2005 gấp từ 1,1-2,0 lần so với năm 2000 Chính vậy, công nghệ thông tin ñược coi yếu tố tiến khoa học kỹ thuật ñóng góp cho tăng trưởng Một ñặc ñiểm quan trọng thông tin, ñó thông tin yếu tố cấu thành tri thức Trong ñó, mô hình phát triển kinh tế toàn giới hướng tới kinh tế dựa vào tri thức (TA: based knowledge), dần thay mô hình cũ dựa vào sản xuất (TA: based production) dựa vào tài nguyên (TA: based resources) Do ñó, việc tích tụ thông tin – tổ chức thông tin – khai thác thông tin ñược nước xem vấn ñề quan trọng ñối với phát triển Chính vậy, thông tin ñang ñược truyền tải với tốc ñộ nhanh với hỗ trợ ñặc biệt khoa học công nghệ vũ trụ (sử dụng phương tiện viễn thám Cuốn sách ñã ñạt giải Pulitzer Hoa Kỳ năm 2003 vệ tinh ñể truyền tải thông tin) Tại số quốc gia, ngành thông tin ñã ñược tách khỏi ngành dịch vụ ñược ñứng ñộc lập hệ thống tài khoản quốc gia Mặc dù có số nghiên cứu cá nhân, tổ chức cho thông tin nguồn lực (Kendall Scott, 1990; Evans, 2001; Umbima, 2005; Encyclopedia Britanica, 2010), nhiên, tài liệu hay giáo trình khẳng ñịnh cách rõ ràng, thuyết phục thông tin nguồn lực vai trò ñối với phát triển kinh tế ngày quan trọng Thứ hai, yếu tố khác, thời gian hai thập kỷ trở lại ñây, ñược nhiều học giả nhận ñịnh có ñóng góp lớn ñến phát triển kinh tế - yếu tố lãnh ñạo (TA: leadership) hay giới kỹ trị quốc gia Giới kỹ trị quốc gia với lực lĩnh mình, xoay chuyển cục diện phát triển quốc gia Washington (Hoa Kỳ), Nhật Hoàng Minh Trị (Nhật Bản), ðặng Tiểu Bình (Trung Quốc), Lý Quang Diệu (Singapore)… ví dụ ñiển hình rõ nét phản ánh tầm quan trọng giới Bên cạnh ñó, phủ nhận vai trò người ñứng ñầu doanh nghiệp (nhà quản lý giám ñốc) kinh tế Các doanh nghiệp chủ thể quan trọng cho phát triển ñối với kinh tế thị trường, nơi tạo thu nhập (ñóng góp ngân sách) cho quốc gia giải việc làm Hiện nay, vai trò tập ñoàn ña quốc gia ñối với phát triển kinh tế toàn cầu ngày lớn, vượt qua khung khổ không gian quốc gia khu vực Giới kỹ trị quốc gia giới quản lý doanh nghiệp ñược nhóm tác giả gọi giới tinh hoa Trong khủng hoảng tài toàn cầu nay, vai trò giới tinh hoa lần ñược nhiều quốc gia mong ñợi ñặc ñiểm ñược nhận ñịnh tiêu biểu vài thập kỷ tới7 Thứ ba, nguồn lực có tính ñộng ngày lớn Do trình toàn cầu hóa phát triển ngày lan rộng có ảnh hưởng mạnh mẽ ñến kinh tế dẫn ñến giá trị nguồn lực có thay ñổi ñáng kể Sự xuất chuỗi giá trị toàn cầu hệ thống phân phối toàn cầu ñã làm dịch chuyển nguồn lực phạm vi toàn giới, ñặc biệt nguồn lực người Sự phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ, ñặc biệt xuất nhiều loại phương tiện giao thông ñại ñã làm thu hẹp khoảng cách ñịa ñiểm giới Ngoài ra, với tốc ñộ ñô thị hóa diễn nhanh chóng gần xu tất yếu quốc gia, ñã ñẩy nhanh dòng người dịch chuyển từ nông thôn thành phố từ thành phố sang thành phố khác Cuối cùng, cạnh tranh khốc liệt ñối với nguồn lực ngày lớn Sự vươn lên cường quốc tâm giữ vững vị trí thống trị, ñứng hàng ñầu cường quốc cũ bối cảnh quốc tế có xu hướng Yếu tố lãnh ñạo ñiểm nhấn quan trọng giới ñến năm 2025 (dựa theo Báo cáo “Xu hướng toàn cầu 2025: giới ñã chuyển ñổi” NIC (Hội ñồng An ninh Hoa Kỳ) năm 2008) toàn cầu hóa ngày mạnh mẽ làm cho “tranh ñoạt” nguồn lực trở nên gay gắt hết Nguyên nhân xung ñột chiến tranh nhỏ ñang hữu giới chủ yếu xuất phát từ “tranh ñoạt” Sự cạn kiệt nguồn lực hạn hữu, chủ yếu từ thiên nhiên, ñã làm cho chúng trở nên quý giá kỷ tới – lượng, nước sạch, gỗ quý, nông sản, thủy hải sản, ñất – ñang nguồn ñầu vào quan trọng không cho quốc gia phát triển mà quý giá ñối với kinh tế nổi, có tăng trưởng cao dân số lớn Trung Quốc, Ấn ðộ Brazil Những nhận ñịnh vậy, ñã ñược xuất sách, nghiên cứu từ thập kỷ trước (Aron, 1966; Lesser, 1989; UN, 2001; Billon, 2005) gần ñây ñược liên tục xuất chiến lược phát triển quốc gia tập ñoàn (NIC, 2008; Price Water Cooperhouse, 2008; Lưu Minh Phúc, 2010) Do vậy, việc tìm kiếm chiếm giữ nguồn lực mới, ñặc biệt nguồn lực lượng việc bảo vệ nguồn lực này, sử dụng chúng hiệu mối quan tâm ñối với quốc gia ðộng lực phát triển 2.1 Tổng quan số nghiên cứu ðộng lực phát triển khái niệm có nội hàm rộng mang ý nghĩa triết học nói chung mang ý nghĩa triết lý phát triển nói riêng sâu sắc, ñã ñược ñề cập ñến nhiều góc ñộ khác khoa học xã hội Chủ yếu công trình nghiên cứu lĩnh vực liên quan ñến ngành tâm lý học với học giả tiếng Sigmund Freud, Abraham Maslow, Fritz Heider, Frederick Herberg, Douglas McGregor, Albert Bandura, Edward Deci Richard Ryan,… Những kết từ công trình nghiên cứu có giá trị có ứng dụng cao thực tiễn Tuy nhiên, qua tài liệu tham khảo có, thấy nhiều nghiên cứu chuyên sâu ñộng lực cho phát triển kinh tế Thêm nữa, cách hiểu ñộng lực ñộng lực phát triển chưa có thống cách tiếp cận, quan ñiểm, chưa hình thành hệ thống lý luận mạch lạc Theo Pritchard Ashwood (2008:6), ñộng lực cách thức lựa chọn phân phối lượng cho hành ñộng khác nhằm ñạt ñược thỏa mãn lớn ñối với nhu cầu ðộng lực trình sử dụng lượng nhằm thỏa mãn nhu cầu Các tác giả cho ñộng lực trình ñược minh họa hình ñây ðây nhà nghiên cứu ñộng lực theo trường phái “quá trình” Barton Martin (1998, ñược trích Senyucel, 2009:23), cho trình ñộng lực bao gồm trình từ kích thích, ñến ñịnh hướng trì Hình 02 Quá trình ñộng lực Khối lượng Quá trình ñộng lực Nhu cầu Nguồn: Pritchard Ashwood (2008:7) Từ cách phân tích trên, ñộng lực “nhu cầu”, trình tạo lực ñể thỏa mãn nhu cầu Maslow ñược coi người tiên phong nghiên cứu ñộng lực người ông công bố viết “Lý thuyết ðộng lực người” Ở công trình khoa học này, ông ñưa nhu cầu người phân tách thành 05 nhóm khác ñược xếp theo thứ bậc quan trọng Hình 03 Tháp ñộng lực người Lực kéo Lực ñẩy Các hành ñộng người ñều phục vụ hay thoả mãn nhu cầu ñó Theo Maslow, nhu cầu người bao gồm: - Tầng thứ nhất: Các nhu cầu thuộc “thể lý” (TA: physiological) - thức ăn, nước uống, nơi trú ngụ, tình dục, tiết, thở, nghỉ ngơi - Tầng thứ hai: Nhu cầu an toàn (TA: safety) - cần có cảm giác yên tâm an toàn thân thể, việc làm, gia ñình, sức khỏe, tài sản ñược ñảm bảo - Tầng thứ ba: Nhu cầu ñược giao lưu tình cảm ñược trực thuộc (TA: love/belonging) - muốn ñược nhóm hay cộng ñồng ñó, muốn có gia ñình yên ấm, bạn bè thân hữu tin cậy - Tầng thứ tư: Nhu cầu ñược quý trọng, kính mến (TA: esteem) - cần có cảm giác ñược tôn trọng, kính mến, ñược tin tưởng 10 lực hiệu nhất? ðể trả lời câu hỏi cần phải trả lời cho nhiều câu hỏi nhánh khác lại vô khó khăn ñối với học giả nhà quản lý ðó là, - Mô hình tăng trưởng mô hình phát triển ñể huy ñộng sử dụng nguồn lực hiệu nhất? Mô hình phát triển kinh tế mà hầu hết quốc gia ñang muốn hướng tới kinh tế dựa vào tri thức, thay cho 02 mô hình cũ mô hình dựa vào sản xuất mô hình dựa vào tài nguyên Tuy nhiên, quốc gia muốn phát triển với mô hình mong muốn – dựa tảng tri thức, mô hình phát triển kinh tế ñây thể “tiến hóa” trình phát triển kinh tế Những quốc gia ñang phát triển chắn buộc phải lựa chọn mô hình dựa vào tài nguyên (mô hình thấp nhất) mô hình dựa vào sản xuất, ñó nước phát triển áp dụng ñược mô hình dựa vào tri thức Mặc dù vậy, phát triển dựa vào tài nguyên có nghĩa lĩnh vực phát triển kinh tế áp dụng mô hình ñó mà số lĩnh vực có, nước ñang phát triển tiệm cận tới mô hình dựa vào sản xuất, chí mô hình dựa vào tri thức ðó bước nhảy vọt mà Nhật Bản, Hàn Quốc, gần ñây Ấn ðộ ñã minh chứng cho ñiều ñó Ngành công nghệ thông tin lĩnh vực y tế Ấn ðộ trở thành ngành, lĩnh vực sánh ngang với nước phát triển khác Bên cạnh ñó, nhiều học giả ñề cập ñến phát triển kinh tế lăng kính tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng chiều sâu Bản chất cách phân chia giống việc phân loại 03 mô hình tăng trưởng nêu Các nước ñang phát triển tất yếu phải sử dụng mô hình tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng, nhiên có nhiều nước biết kết hợp cách hợp lý, hiệu ñúng thời ñiểm tăng trưởng theo chiều rộng theo chiều sâu Một số ngành, lĩnh vực (có lợi so sánh) ñã ñược chuyển dần từ theo chiều rộng sang theo chiều sâu với ưu tiên vốn sách ñể trở thành ngành mũi nhọn, có tính ñột phá, làm ñầu tàu phát triển - Tính thứ tự quan trọng nguồn lực hay nguồn lực quan trọng nhất? Biết ñược tính thứ tự ưu tiên nguồn lực ta có cách ñối xử khác ñối với chúng trình phát triển kinh tế Gần 250 năm trước, Adam Smith ñã giàu có, thịnh vượng quốc gia không nằm ñống cải vàng bạc chất ñống mà nước phương Tây giành giật, mà nằm việc nguồn lực xã hội ñược khai thác, sử dụng ñưa vào sản xuất kinh doanh ðó nguồn gốc thịnh vượng muôn ñời giàu có quốc gia trò chơi “tổng không” (TA: zero sum) mà trở thành có lợi cho bên tham gia (TA: win-win) Sau tác phẩm Của cải quốc gia ñược ñời, nhận thức vai trò nguồn lực ñã ñược thay ñổi hoàn toàn Nhiều nguồn lực trước ñược coi thứ vô 18 dụng ñã có vai trò lớn hẳn trình phát triển quốc gia ñất ñai, công cụ, vị trí người lao ñộng, ñặc biệt nhà sản xuất – kinh doanh Như ñã trình bày trên, nguồn lực có tính ñộng Tính ñộng việc nguồn lực ñược di chuyển ñến ñi tới vị trí ñịa lý mà tính ñộng chúng ñược thể vai trò chúng ñối với trình phát triển ðối với nhiều nước thuộc Thế giới thứ ba, lao ñộng rẻ nguồn tài nguyên thiên nhiên nguồn vốn quan trọng ñể tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, sau thời gian không dài nguồn tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt dần lao ñộng rẻ cho suất lao ñộng thấp, tạo sản phẩm có giá trị thấp, nguồn lực lao ñộng có trình ñộ tay nghề, công nghệ ñại hay kỹ quản lý tốt thực có vai trò ñịnh Do vậy, quốc gia xác ñịnh ñược ñúng thứ tự ưu tiên nguồn lực, có ñược chiến lược khai thác sử dụng chúng hợp lý quốc gia ñó có lợi lớn ñể trở thành nước phát triển - Cơ chế phân bổ nguồn lực hay lại phân bổ nguồn lực theo cách thức mà lại không phân bổ theo cách khác? ðây mối quan hệ ñộng lực nguồn lực Nền kinh tế thị trường phân bổ nguồn lực mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp Nếu tất người ñều theo ñuổi lợi nhuận họ bất chấp tất sẵn sàng làm ñiều ảnh hưởng xấu ñến xã hội ñể ñạt ñược mục tiêu ðó thất bại thị trường phải cần có vai trò nhà nước Ngược lại, kinh tế kế hoạch hóa phân bổ nguồn lực theo mệnh lệnh hành mang tính phi thị trường, triệt tiêu lợi ích cá nhân, hướng ñến lợi ích chung mang tính chủ quan người ñịnh sách ðây thất bại Nhà nước Do hầu giới cực cả: hoàn toàn thị trường hay hoàn toàn tập trung Nhà nước mà kết hợp thị trường quản lý mức ñịnh nhà nước Do vậy, chừng mực ñó, chế phân bổ nguồn lực “phân vai” Nhà nước thị trường - Làm ñể ñánh giá ñược nguồn lực ñược khai thác sử dụng có hiệu phát triển kinh tế? Khái niệm hiệu ñối với nhiều quốc gia nhiều học giả khác thời ñiểm ñánh giá khác Có nguồn lực ñược coi phân bổ hiệu sau ñó vài thập kỷ ñược ñánh giá lại không hiệu ðiều dễ hiểu việc ñánh giá hiệu phụ thuộc vào ý kiến người nên chắn có yếu tố mang tính chủ quan Thêm vào ñó, nguồn lực ñược phân bổ thông qua người chế mà người tạo ðể ñánh giá ñiều hiệu hay không thật không dễ dàng Tuy vậy, tiêu ño lường thịnh vượng phát triển kinh tế thường ñược nhà kinh tế coi ñó cách ñánh giá hiệu phân bổ 19 nguồn lực Những nước ñạt ñược thịnh vượng nơi ñó, nguồn lực có tính ñộng lớn, di chuyển từ nơi sang nơi khác ñể ñảm bảo tính “sẵn sàng” nhằm phục vụ cho trình phát triển Như vậy, ñiều quan trọng làm ñể nguồn lực ñược lưu thông cách thuận tiện, việc ñịnh hướng nguồn lực vào ñâu cần phụ thuộc chủ yếu vào nhạy bén thị trường Do cần có chế, sách quốc gia mà chủ thể phát triển nó, ñặc biệt Nhà nước phải tạo ñiều kiện thuận lợi ñể nguồn lực ñược thông suốt trình phát triển Khi mà nguồn lực ñược phân bổ cách hiệu chắn có tác ñộng ñịnh ñối với chủ thể nắm giữ “nguồn lực tiềm năng” Tại vậy? Nền tảng thịnh vượng mà Adam Smith ñã vận ñộng phát triển sản xuất, kích thích ñược làm giàu người ðó ñộng lực ðộng lực làm giàu, tìm kiếm lợi ích thúc ñẩy việc “vốn hóa” nguồn lực tiềm làm cho nguồn lực ñược thông suốt, vận ñộng không ngừng Còn tác ñộng việc xuất nguồn lực ñối trình phân bổ nguồn lực nói chung khó ñánh giá Nhiều quốc gia có nguồn tài nguyên dồi ñắt giá, hay nói cách khác có nguồn lực tốt việc phân bổ lại thiếu hiệu gây tình trạng phát triển, ñiển hình nước châu Phi, Mỹ La tinh vùng Nam Á Việc xuất nguồn lực sở ñể dẫn ñến việc phân bổ chúng ñể phân bổ chúng có hiệu hay không phụ thuộc vào người phụ thuộc nguồn lực ñó có tầm quan trọng ñối với phát triển quốc gia ñó 3.2 Vấn ñề tạo lập, trì phát huy ñộng lực ñối với phát triển Những nhà tâm lý học ñã nghiên cứu kỹ, với nhiều phương pháp tiếp cận lăng kính khác ñối với ñộng lực, ñối với nhà kinh tế học, họ có nghiên cứu ñộng lực không? Trong tác phẩm “Của cải quốc gia”, Adam Smith ñã tự lợi (hay lợi ích cá nhân) (TA: self-interest) lòng yêu thương người dẫn dắt thúc ñẩy hoạt ñộng hành vi cá nhân xã hội Tuy nhiên, theo ông, kinh tế thị trường, tự lợi hay lợi ích trở thành ñộng lực chính, chí cá nhân Smith cho rằng, tự lợi nghĩa bỏ qua nhu cầu người khác; thực tế, có ý nghĩa ngược lại ñảm bảo người mua người bán ñều có lợi từ giao dịch tự nguyện Tự lợi linh hồn chủ nghĩa laissez-faire (không có can thiệp phủ) “bàn tay vô hình” (TA: invisible hand) kinh tế thị trường ðiều ñược thể câu trích tiếng tác phẩm Của cải quốc gia sau: “Chúng ta không mong bữa ăn tối nhờ hào phóng người mổ thịt, người nấu bia, người làm bánh, mà từ lợi ích họ” Hầu hết nhà kinh tế học quốc gia có kinh 20 tế thị trường ñều ñồng ý với lập luận Adam Smith, chí nhà chủ nghĩa xã hội khoa học, ñó có Karl Marx Trong quan niệm Marx, phát triển lực lượng sản xuất xã hội trước hết có ý nghĩa phát triển phong phú chất người ñó ñược coi mục ñích Bởi vậy, ý nghĩa lịch sử, mục ñích cao phát triển xã hội phát triển người toàn diện, nâng cao lực phẩm giá người, giải phóng người Cũng theo Marx, sở ñể xã hội tồn gồm có: (i) Giới tự nhiên (hoàn cảnh ñịa lý, môi trường sinh thái, tài nguyên thiên nhiên…) ðây ñiều kiện tiên ñể xã hội tồn Sự tồn phát triển lâu dài xã hội phụ thuộc vào giới tự nhiên, ñó phải bảo vệ môi trường sống cho mai sau số lợi ích trước mắt mà tàn phá môi trường thiên nhiên; (ii) Dân số: phải ñảm bảo số dân cư ñịnh phù hợp với phát triển xã hội (iii) Hoạt ñộng sản xuất tái sản xuất xã hội: ðây yếu tố quan trọng sở cho xã hội tồn phát triển Hoạt ñộng sản xuất tái sản xuất xã hội phương thức tồn mục ñích người Tại lại phải tiến hành sản xuất? ðộng lực thúc ñẩy người hoạt ñộng nhu cầu lợi ích nảy sinh sống như: nhu cầu ăn, mặc, nhu cầu giao tiếp, nhu cầu sáng tạo… Do ñó, người phải lao ñộng nhờ lao ñộng mà người tạo cải vật chất, ñáp ứng nhu cầu Thông qua lao ñộng, nhân lực, phẩm chất người hình thành phát triển Hoặc trường hợp khác, K Marx cho rằng, ñối với nhà tư lợi nhuận 300% treo cổ họ họ làm11 Nói nghĩa lợi ích ñộng lực thúc ñẩy nhà tư hành ñộng Như vậy, thấy, K Marx thống với nhà kinh tế học khác cho nhu cầu lợi ích người dân ñộng lực phát triển Ph Ăng-ghen nghiên cứu ñấu tranh giai cấp Anh, Pháp giai cấp tư sản, giai cấp quý tộc giai cấp công nhân vào kỷ 19 ñã nhận xét “Cuộc ñấu tranh ba giai cấp xung ñột lợi ích chúng ñộng lực lịch sử ñại, chí ñộng lực lịch sử hai quốc gia tiên tiến nhất”12 Các nhà theo trường phái Mác – Lê nin ñã cho ñấu tranh giai cấp ñộng lực trực tiếp phát triển xã hội có ñối kháng giai cấp ñấu tranh giai cấp, ñược ñịnh nghĩa, ñối lập ñáu tranh giai cấp ñối kháng có xung ñột lợi ích giai cấp Cũng theo Ăng-ghen: “Lấy toàn lịch sử mà xem xét ngoại trừ xã hội nguyên thủy, ñều lịch sử ñấu tranh giai cấp; ñấu tranh giai cấp ñều sản phẩm quan hệ trao ñổi quan hệ sản xuất, nói tắt câu, ñều sản phẩm 11 K Marx F Engels, Toàn tập, tập 23, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2000, trang 1.056 Bộ Giáo dục ðào tạo, 2008 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, NXB ðại học Kinh tế Quốc dân, trang 178 12 21 quan hệ kinh tế thời ñại nó”13 ðiều ñó cho thấy rằng, tất ñấu tranh giai cấp, suy cho cùng, ñều xoay quanh trục lợi ích kinh tế Như vậy, nhà kinh tế trị học Mác – Lê nin ñã cho lợi ích kinh tế nguồn gốc ñấu tranh giai cấp ñộng lực trực tiếp thúc ñẩy phát triển, mang tính tiến ñối với xã hội loài người Kết luận cuối nhà kinh tế vĩ ñại ñều cho thấy rằng, cá nhân ñều hoạt ñộng mưu cầu lợi ích thân Tuy nhiên, thực tế cho thấy không cá nhân hy sinh thân làm công việc không lợi ích không danh ñó Tại vậy? Theo nhóm tác giả, không lòng yêu thương Adam Smith ñã ñề cập, nói rộng giá trị nhân văn ñộng lực cho cá nhân, có ñộng lực nhân văn mạnh mẽ Lòng thương người, cảm thông, tình yêu, lý tưởng ràng buộc ñạo ñức hay triết lý tôn giáo ñã giúp cho người sống gần với ñã có hành ñộng vượt khỏi biên giới danh lợi Nhưng ñối với xã hội bình thường, ñặc biệt kinh tế thị trường, lợi ích cá nhân ñộng lực chủ yếu giải thích cho hành vi cá nhân ñó Adam Smith cho hệ thống kinh tế phát triển phải cho phép người ñàn ông người ñàn bà theo ñuổi lợi ích thân họ ñiều kiện “tự tự nhiên” cạnh tranh, cuối hành ñộng họ ñem ñến kinh tế thịnh vượng có khả tự ñiều chỉnh Ông khẳng ñịnh hệ thống tự lợi laissez faire ñã tạo bàn tay vô hình có tác dụng ñiều hành hoạt ñộng kinh tế Ông có nhìn lạc quan chủ nghĩa tư tự cạnh tranh theo nghĩa nâng cao mức sống làm cho người trở nên giàu có với quan ñiểm lợi ích cá nhân lợi ích quốc gia tồn chỉnh thể hài hòa, dẫn ñến tăng trưởng kinh tế thịnh vượng lâu dài Mặc dầu vậy, lịch sử ñã minh chứng lý thuyết Smith có thiếu sót ñịnh lợi ích cá nhân song hành với lợi ích xã hội nhiều nhà kinh tế kỳ vọng Lý ñơn giản, laissez faire phát huy tối ña lợi ích cá nhân xã hội kinh tế ñó kinh tế thị trường hoàn hảo Tức là, người mua nhiều người bán nhiều ảnh hưởng lớn ñến thị trường (theo dạng ñộc quyền) ðây chế ñặt giá (TA: price-setting) theo nguyên tắc công Tuy nhiên, thực tế Chưa có kinh tế thị trường hoàn hảo ñang hữu, kinh tế Mỹ Như chế mà Adam Smith theo ñuổi vận hành có ñược trơn tru Cuộc khủng hoảng toàn cầu năm 2008 ví 13 Như trên, trang 177 22 dụ ñiển hình bắt nguồn từ kiện “nổ bong bóng” nhà ñất Mỹ, làm lộ “tham lam” nhóm lợi ích, tạo nên khủng hoảng tín dụng chuẩn Do vậy, việc làm ñể lợi ích cá nhân song hành với lợi ích kinh tế, xã hội, tức ñảm bảo ñộng lực phát triển cá nhân không gây tổn hại mà góp phần thúc ñẩy phát triển toàn xã hội công việc Nhà nước Paul Samuelson, nhà kinh tế ñạt giải Nobel năm 1970, ñã có câu nói tiếng: “không thể vỗ tay bàn tay” Bàn tay hữu hình Nhà nước vô quan trọng thực tế với phối hợp tốt hai bàn tay ñã ñem lại thành công rực rỡ cho nhiều kinh tế giới J.M Keynes, cha ñẻ kinh tế học vĩ mô ñại, ñã làm cách ñể khắc phục ðại khủng hoảng năm 30 kỷ 20 – ñó can thiệp Chính phủ ñể khắc phục thất bại Thị trường Trong thập kỷ sau chiến tranh giới thứ 2, châu Âu Hoa Kỳ ñã dựa vào nguyên lý phát triển thực tế cho thấy có lúc “chưa có sống tốt vậy” (Yergin Stanislaw 2006:82) Tuy nhiên, Nhà nước can thiệp thô bạo vào thị trường mô hình kế hoạch hoá Liên Xô trước ñây ñã cho thấy thất bại nặng nề Trong sách Kreps14 (1997) ñã rõ có ñộng lực bên mà khuyến khích bên ñộng lực không phát triển ñược ðiều giống gậy củ cà rốt ñối với lừa kéo xe Cũng theo nhà nghiên cứu tâm lý học, có ñộng lực bên ñủ lớn có tính ñịnh so với ñộng lực từ bên ðiều có nghĩa thưởng phạt từ bên lớn triệt tiêu ñộng lực bên Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp ñã cản trở ñộng lực làm giàu ñáng nhiều người dân doanh nghiệp công cụ pháp lý mà sở hữu ðiều ñã dẫn ñến sụp ñổ có tính “tất yếu” hệ thống xã hội chủ nghĩa nước ðông Âu Do ñó, nhà nước mà sách chế khuyến khích, kích thích ñộng lực cá nhân ñộng lực bên cá nhân xã hội bị suy giảm, chí bị triệt tiêu Một ñặc ñiểm quan trọng lý thuyết Maslow ñó người ta thoả mãn ñược tầng thấp xuất nhu cầu tiến lên tầng cao Tức là, cá nhân có nhu cầu yêu thương, quý trọng thể thân ñã thỏa mãn nhu cầu thể lý nhu cầu an toàn Nguyên lý Karl Marx ñã ñề cập ñến ông khẳng ñịnh người phải tồn trước (ăn, ở, mặc), sau ñó có ñược hoạt ñộng trị Do vậy, nghiên cứu lại chế, sách thời kỳ kế hoạch hóa, 14 Cuốn sách có tựa ñề “ðộng lực bên khuyến khích bên ngoài” (TA: Intrinsic Motivation and Extrinsic Incentives) 23 thấy rằng, kinh tế tình trạng thiếu hụt (Kornai, 2000), người chưa thỏa mãn “tương ñối” nhu cầu tầng thấp khó cho xã hội phát triển tầng nấc nhu cầu cao ðộng lực phát triển kinh tế có hai cấp: cấp vĩ mô (quốc gia) cấp vi mô (doanh nghiệp nhóm lợi ích, cá nhân) Cả hai cấp có chung ñộng lực tạo bùng nổ phát triển kinh tế Thường thường ñộng lực doanh nghiệp, nhóm lợi ích, cá nhân không thống với ñộng lực quốc gia có phát triển kinh tế ñất nước số ñông người dân mong muốn Nói cách khác, ñộng lực cho phát triển kinh tế xã hội hay kinh tế tổng hợp tất ñộng lực cho phát triển cuả cá nhân, tổ chức, cộng ñồng Nếu xã hội có chung ñộng lực xã hội tạo phát triển tốt hơn, ñáp ứng mong muốn ñại phận người dân, cộng ñồng Nếu ñộng lực làm giàu cá nhân tạo thịnh vượng, phát triển cho ñất nước ñây ñộng lực ñúng ñắn ngược lại ñộng lực làm giàu, giành ñược lợi nhuận cá nhân mà ñem lại lợi ích cho nhóm người gây thiệt hại cho ñại phận dân cư khác, làm ñất nước bị trì trệ phát triển ñây ñộng lực sai Trở lại khứ, dự báo khả sụp ñổ chủ nghĩa xã hội kiểu cũ nước ðông Âu ñã ñược trường phái kinh tế Áo, ñiển hình Hayek với tác phẩm ðường nô lệ vào năm 1944 Hayek ñã phê phán, trích kịch liệt toàn trị kế hoạch hoạch tập trung mức nước theo xã hội chủ nghĩa lúc Theo Hayek, kế hoạch tập trung ñã triệt tiêu cạnh tranh “quản lý tập trung toàn hoạt ñộng kinh tế theo kế hoạch thống nhất, ñó có ghi rõ nguồn lực xã hội ñược “chủ ý phân bổ” sao, nhằm ñạt ñược mục tiêu cụ thể nào”15 ðiều ñã làm nguồn lực ñược phân bổ không hiệu tuân theo ý kiến chủ quan quy luật kinh tế ñã không ñược tôn trọng nguyên tắc phân bổ nguồn lực Cũng có nhận ñịnh tương tự Hayek, khác ñó nhận ñịnh mang tính tổng kết sau chủ nghĩa xã hội ðông Âu giai ñoạn suy thoái cuối sụp ñổ, Kornai, nhà kinh tế học tiếng người Hungary, cho chủ nghĩa xã hội kiểu cũ tất yếu sụp ñổ ðảng Cộng sản ðông Âu thực hành quyền lực tập trung không chia sẻ kiên triệt tiêu sở hữu tư nhân ðiều trái ngược với phương thức phát triển nước tư chủ nghĩa phương Tây lúc giờ, nước cổ súy cho cạnh tranh tự ñược dựa nhiều loại hình sở hữu Chủ nghĩa xã hội kiểu cũ ñề cao lợi ích tập thể, lợi ích Nhà nước thực tế lợi ích tập thể lợi ích Nhà nước ñó mang tính hình thức, không phục vụ ña số lợi ích nhân dân nên xung ñột khốc liệt lợi ích tất yếu xảy làm sụp ñổ toàn hệ thống xã hội chủ 15 Hayek, F.A., 2008[1944] ðường nô lệ, NXB Tri thức, Hà Nội, trang 102 24 nghĩa ðông Âu Qua ñây, thấy rõ ñộng lực phát triển sai tất yếu dẫn ñến nguồn lực phân bổ sai lợi ích tập thể, ñất nước phải ñại diện cho số ñông người dân ñó ñược bền lâu Hộp 01 Bài học lịch sử sụp ñổ ðảng Cộng sản Liên Xô Tầng lớp ñặc quyền ñã làm tổn hại nghiêm trọng danh chủ nghĩa xã hội, tạo hố ngăn cách lớn xã hội, làm hư hỏng xã hội Khoảng cách người dân bình thường tầng lớp ñặc quyền ngày lớn Trong xã hội Liên Xô, người dân bình thường tự gọi “chúng ta”, gọi người ñặc quyền “bọn họ” …………… Trước ðảng Cộng sản Liên Xô sụp ñổ không lâu ñã có ñiều tra dân ý chủ ñề: “ðảng Cộng sản Liên Xô ñại diện cho ai?” Kết là, số người cho ðảng Cộng sản Liên Xô ñại diện cho nhân dân Liên Xô chiếm 7%, ñại diện cho công nhân chiếm 4%, ñại diện cho toàn thể ñảng viên chiếm 11% Trong ñó, có tới 85% số người ñược hỏi cho rằng: ðảng Cộng sản Liên Xô ñại diện cho quan chức, cán nhân viên nhà nước Nguồn: http://vnexpress.net/GL/The-gioi/2010/08/3BA1F4D7/page_1.asp ðể khơi nguồn phát huy ñộng lực cho phát triển ñất nước, Nhà nước sử dụng công cụ chủ yếu tạo chế, sách làm sở ñể hình thành, nuôi dưỡng ñộng lực Do ñó, sách Nhà nước liên quan ñến lợi ích danh dự người dân cần phải ñược nghiên cứu kỹ lưỡng, ñược xã hội phản biện trước ban hành phải ñược ñánh giá, kiểm ñiểm lại tính hiệu chúng Làm sách ñi vào thực tiễn, tạo ñược ñồng thuận lớn xã hội ñảm bảo tính hiệu lực (khả thi) phát huy ñược tính hiệu ñúng mục tiêu ñề sách ñó Thực tế trình phát triển Việt Nam ñã cho thấy chế ñúng ñắn tạo ñộng lực phát triển Chúng cho chế “ñánh trúng” vào ñộng - lợi ích người lao ñộng nên ñã tạo ñộng lực phát triển Trong năm 1980, nông nghiệp nước nhà ñang khó khăn, tình trạng thiếu lương thực triền miên, ñời sống nông dân mức thấp chế ñộ khoán ñến hộ nông dân chủ trương khoán 10 ñã làm thay ñổi tương ñối mặt nông nghiệp, nông thôn ñời sống nông dân ñược cải thiện Những năm gần ñây, nhờ chủ trương tháo gỡ khó khăn khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân phát triển, cho phép ñảng viên làm kinh tế ñã góp thêm phần làm cho sức sản xuất ñược giải phóng nói ñã có bùng nổ phát triển khắp nơi nước, làm cho kinh tế nước ta phát triển vượt bậc kết ñời sống nhân dân ñược nâng cao trước nhiều 25 Tiềm lực kinh tế ñất nước ñược tăng cường ñáng kể, vị quốc gia trường quốc tế ngày nâng cao, nhân dân thực ñã hào hứng lao vào chấn hưng ñất nước Tại lại có ñược kết tốt ñẹp chế sách ñó? ðó nhờ chế sách ñã tạo ñộng lực làm giàu người dân ñược hợp pháp hóa, nguồn lực ñược giải phóng, luân chuyển ñã ñem lại thành công kể từ kinh tế bước vào công “ñổi mới” Nền kinh tế nước ta ñã có mức tăng trưởng cao (7% suốt 15 năm qua) GDP/người ñã từ vài trăm ñô la Mỹ tăng lên ñến 1.000 ñô la Mỹ nay, vượt qua ngưỡng kinh tế có thu nhập bình quân ñầu người thấp 3.3 Mối quan hệ nguồn lực phát triển ñộng lực phát triển hướng tới kinh tế phát triển nhanh bền vững Như ñã ñề cập trên, ñộng lực phát triển gắn với nguồn lực – người Các nguồn lực phát triển (bao gồm người) bị phân bổ người lý phân bổ nguồn lực ñộng lực phát triển Chúng khẳng ñịnh ñộng lực dẫn dắt việc sử dụng phân bổ nguồn lực Do cần tạo ñộng lực ñúng ñắn cho phát triển ñất nước việc sử dụng hiệu nguồn lực thước ño ñúng ñắn nhất, tốt ñể ñánh giá ñộng lực phát triển Nói ñến nguồn lực tách rời nói ñộng lực ngược lại Mối quan hệ ñộng lực nguồn lực vô khăng khít luôn song hành Có thể nói rằng, ñộng lực “bộ não” huy việc huy ñộng, phân bổ sử dụng nguồn lực ðộng lực phải ñược hình thành trước nghĩ tới huy ñộng sử dụng nguồn lực cho phát triển Không tạo ñộng lực ñồng nghĩa với ñược nguồn lực cho phát triển ñất nước Nhà nước, doanh nghiệp người dân ñều phải ý tạo ñộng lực huy ñộng, sử dụng có hiệu nguồn lực cho công phát triển kinh tế ñất nước Con người chủ thể tạo ñộng lực lại bị ñộng lực chi phối hành vi Do ñó, người nhân tố gắn kết ñộng lực với nguồn lực Họ khai thác sử dụng nguồn lực phục vụ cho mục tiêu ðề cập ñến nguồn lực ñộng lực cho phát triển kinh tế người phải ñược ñặt vào vị trí trọng tâm mối quan hệ Xét cho cùng, hai thứ “nguồn lực” “ñộng lực” theo chúng tôi, “ñộng lực” có vai trò quan trọng Nguồn lực thường dạng khan hiếm, cần phải có ñộng lực tốt ñể sử dụng nguồn lực hiệu ðộng lực tốt thu hút ñược nhiều nguồn lực cho phát triển ðộng lực phản ánh ý chí “ñấu tranh”, khát khao sinh tồn liều thuốc bổ trợ tốt ñể người tiến hóa theo thời gian Nguồn lực ñược phân bổ hiệu có ñộng lực phát triển ñúng ñắn Do vậy, ñể ñánh giá nguồn lực ñược khai thác sử dụng 26 có hiệu hợp lý hay không, thực chất ñánh giá ñộng lực phát triển có ñược phát huy trì tốt hay không Nguồn lực sử dụng ñược hiệu quả, ñộng lực cho phát triển ñược phát huy trì tất nhiên ñảm bảo cho kinh tế phát triển nhanh bền vững ðây mối quan hệ nhân III Một số kiến nghị ñối với việc nghiên cứu nguồn lực, ñộng lực cho phát triển Trên sở nhận thức nguồn lực phải xác ñịnh thứ tự quan trọng ñối với nguồn lực cho phát triển Có thể nên, ñược xếp theo thứ tự sau: Thứ nhất: Giới kỹ trị quốc gia nguồn lực quan trọng phát triển ñòi hỏi nguồn lực phải có trước Với lực lĩnh mình, giới kỹ trị quốc gia phải nguồn lực ñịnh hàng ñầu ñối với phát triển nói chung phát triển kinh tế nói riêng ñất nước Nhà nước phải có kế hoạch, chương trình ñào tạo ñội ngũ tinh hoa cho ñất nước Thứ hai: Thông tin phải ñược xem nhân tố ñịnh phát triển Chúng ñồng tình với nhiều chuyên gia phương Tây xin nhấn mạnh thông tin nguồn lực quan trọng cho trình phát triển Trong giới ngày nay, có “thông tin người thắng” Trong trình toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế phát triển sâu rộng thông tin trở lên quan trọng, thông tin phải thực ñược coi nguồn lực ñặc biệt ñược quan trọng Tích tụ thông tin – tổ chức thông tin – khai thác thông tin phải ñược xem vấn ñề quan trọng ñối với phát triển Nhà nước phải có vai trò hình thành, phát huy hệ thống thông tin quốc gia nhăm ñáp ứng yêu cầu phát triển Thứ ba: Nhân lực (hay cụ thể nguồn lực người) phải ñược nhìn nhận theo tư ðó nhận thức “con người” với tư cách mục tiêu, ñộng lực chủ thể phát triển, phải có ñịnh mang tính cách mạng: tiến hành cải tạo giống nòi, xây dựng tố chất có ñối sánh quốc tế cho nhân lực Việt Nam Chuẩn bị nhân lực cho việc phát triển kinh tế tri thức Thông minh, khoẻ mạnh có văn hoá ứng xử ñại phù hợp với ñặc ñiểm văn hóa Việt Nam Phải có sách sử dụng hiệu nguồn nhân lực Nhà nước, doanh nghiệp tôn vinh phát minh, phát hiện, sáng kiến, sáng tạo ñất nước doanh nghiệp phát triển Thứ tư: Vốn ñầu tư phải ñược coi trọng huy ñộng sử dụng Trong sử dụng phải ñặc biệt coi trọng hiệu hiệu suất ñầu tư phát triển Nguồn vốn nước phải ñược tôn trọng phát huy triệt ñể, có hiệu 27 Thứ năm: Các nguồn lực khác phải ñược quan tâm ñúng mức Các nguồn tài nguyên thiên nhiên phải ñược lựa chọn ñể khai thác phát triển ñảm bảo trước mắt lâu dài theo yêu cầu phát triển bền vững Các giá trị văn hoá truyền thống dân tộc phải ñược giữ gìn phát huy tác dụng cách triệt ñể Các yếu tố văn hoá, tinh thần phải trở thành lực lượng vật chất thực cho trình hưng thịnh quốc gia Thứ sáu: Việt Nam phải có chiến lược nuôi dưỡng, phân bổ, sử dụng dự trữ nguồn lực ðã ñến lúc Việt Nam cần có thái ñộ ñúng mức ñối với dự trữ nguồn lực Nên sớm tổ chức tổng ñiều tra lại chuẩn xác toàn tài nguyên khoáng sản ñất nước Một trình ñộ công nghệ mà có ñược chưa cao phải hợp tác với nước khác ñể khai thác tài nguyên phục vụ cho công phát triển Việt Nam tạm dự trữ nguồn tài nguyên thiên nhiên khan Quán triệt nguyên tắc phân bổ nguồn lực có hiệu Theo kinh nghiệm nhiều nước phát triển nước giới, việc sử dụng nguồn lực phải có tầm ngắn hạn dài hạn Do vậy, ñề cập ñến nguồn lực tách rời việc nghiên cứu vấn ñề huy ñộng, phân bổ sử dụng nguồn lực Cụ thể: - Lấy mục ñích cuối yêu cầu kinh tế thị trường ñể phân bổ, sử dụng nguồn lực - Phải có quan ñiểm hiệu tổng thể có tầm nhìn dài hạn ñối với phân bổ sử dụng nguồn lực - Sử dụng tổng hợp nguồn lực thoả măn yêu cầu phát triển bền vững xu hướng cấp bách - Phân bổ công nguồn lực Cần khẳng ñịnh có lợi ích kinh tế tinh thần quốc gia dân tộc ñộng lực phát triển ðể thiết lập thành công ñộng phát triển toàn xã hội nhằm biến hoài bão, khát vọng dân tộc thành thực giàu có, phải làm cho ñộng lực phát triển trở thành yếu tố lôi cuốn, thúc ñẩy thường trực ñối với cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp suốt trình hưng thịnh quốc gia Xây dựng ñộng cho người phấn ñấu quốc gia phải thiết thực rõ ràng Minh bạch rõ ràng phải trở thành nguyên tắc quan trọng ñối với phát triển Tránh tình trạng hô hào chung chung, hình thức mà thiếu tính hấp dẫn ñối với chủ thể phát triển Xuyên suốt quán toàn nội dung viết này, thống quan niệm “ñộng lực phát triển ñất nước” bao gồm dạng chủ yếu: lợi ích 28 (trong ñó lợi ích kinh tế chủ ñạo) tinh thần quốc gia dân tộc (hay ñược gọi danh dự quốc gia) Lợi ích kinh tế ñộng lực diện thường xuyên túc trực với người ñối với hoạt ñộng phát triển (trong trình hoạt ñộng nghiệp phát triển) Lợi ích quốc gia phải ñịnh lợi ích doanh nghiệp: lợi ích doanh nghiệp không ñược phá vỡ lợi ích quốc gia Khi thiết kế sách ñể phát huy ñộng lực lợi ích cần quán triệt nguyên tắc: lợi ích cá nhân, lợi ích cục phải chiều với lợi ích quốc gia Lợi ích kinh tế phải ñược nuôi dưỡng phát huy ñúng mức Không coi trọng lợi ích kinh tế mà quên lợi ích xã hội, không coi trọng lợi ích trước mắt mà quên lợi ích lâu dài Tinh thần quốc gia, dân tộc danh dự cá nhân: ñộng lực quan trọng xuất cần ðây ñộng lực ñược trì thông qua khuyến khích lòng yêu nước, tự tôn, tự hào dân tộc ñược phát huy cần thiết Trong tháp nhu cầu Maslow ñã trình bày, tác ñộng lòng tự tôn dân tộc ñã lực kéo quan trọng từ tầng nhu cầu thấp lên tầng nhu cầu cao Nhu cầu yêu thương, ñược yêu thương, sở hữu ñược sở hữu tầng nhu cầu dễ thấy cá nhân ñiển hình Lòng yêu nước, yêu quê hương xứ sở ñã thúc ñẩy người có hành vi nỗ lực phi thường Cá nhân lúc ñó thấy phần quốc gia ñược vinh danh quốc gia ñó Khát khao ñược cống hiến, ñược vinh danh cho Tổ quốc khiến người cá nhân thấy phần ñất nước hành ñộng họ sẵn sàng phụng cho quốc gia Do vậy, lòng tự tôn, tự hào dân tộc ñã thúc người ta có hành ñộng phi thường, vĩ ñại có ñối với người bình thường Nhiều quốc gia ñã khai thác phát huy ñược mạnh thời khắc quan trọng lịch sử ñể ñưa ñất nước vượt qua bĩ cực có bước tiến phát triển dài Phải gắn kết chặt chẽ ñộng lực với nguồn lực ñể phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam Chúng khẳng ñịnh ñộng lực dẫn dắt việc sử dụng phân bổ nguồn lực Do cần tạo ñộng lực ñúng ñắn cho phát triển ñất nước việc sử dụng hiệu nguồn lực thước ño ñúng ñắn nhất, tốt ñể ñánh giá ñộng lực phát triển Nói ñến nguồn lực tách rời nói ñộng lực ngược lại Mối quan hệ ñộng lực nguồn lực vô khăng khít luôn song hành Có thể nói rằng, ñộng lực “bộ não” huy việc huy ñộng, phân bổ sử dụng nguồn lực ðộng lực phải ñược hình thành trước nghĩ tới huy ñộng sử dụng nguồn lực cho phát triển Không tạo ñộng lực ñồng nghĩa với ñược nguồn lực cho phát triển ñất nước Nhà nước, doanh nghiệp người dân ñều phải ý tạo ñộng lực huy ñộng, 29 sử dụng có hiệu nguồn lực cho công phát triển kinh tế ñất nước Như ñã ñề cập phần trên, người chủ thể tạo ñộng lực lại bị ñộng lực chi phối hành vi Do ñó, người nhân tố gắn kết ñộng lực với nguồn lực Họ khai thác sử dụng nguồn lực phục vụ cho mục tiêu ðề cập ñến nguồn lực ñộng lực cho phát triển kinh tế người phải ñược ñặt vào vị trí trọng tâm mối quan hệ Triệt tiêu yếu tố “thui chột” ñộng lực - ðộng lực tượng tự thân Nó không nàm lĩnh vực tư người không thân tư tưởng người mà tồn dạng vật chất tinh thần làm xuất ý chí hành ñộng người Nói thế, có nghĩa là, ñộng lực xuất với trình phát triển hoàn thiện người Do ñó, có tính khách quan lại mang tính chủ quan rõ Vì thế, ñể làm nhụt chí người này, phá hoại hành vi người người khác tim cách triệt tiêu yếu tố tạo ñộng lực họ Với tư vậy, cần phải triệt tiêu yếu tố hủy hoại ñộng lực ðó là, - Loại bỏ sách “cào bằng” thụ hưởng kết phát triển, làm ñộng lực cá nhân cộng ñồng - Loại bỏ hành vi “chộp giật”, “ăn cướp” lợi ích người khác Dùng quyền lực quan hệ bất xã hội ñể tước ñoạt lợi ích ñáng người khác Có sách bảo vệ lợi ích cách công - Loại bỏ hành vi “chà ñạp” lợi ích quốc gia, coi trọng lợi ích cá nhân nhóm người Mà muốn cách khác công khai minh bạch phân phối, sử dụng nguồn lực, ñặc biệt phân phối sử dụng vốn Nhà nước - Phải tuyên truyền, giáo dục ñể xây dựng nếp sống người người người người Xây dựng xã hội hài hòa, ñồng thuận 30 Tài liệu tham khảo (sắp xếp theo thời gian cập nhật) Ngô Doãn Vịnh (chủ biên), Bùi Tất Thắng Nguyễn Hoàng Hà, 2011 Nguồn lực ñộng lực cho phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam giai ñoạn 2011-2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, Việt Nam Lưu Minh Phúc, 2010 Giấc mơ Trung Quốc: ñịnh vị chiến lược tư chiến lược thời ñại hậu Mỹ, Bản dự thảo, Viện Chiến lược Phát triển, Hà Nội, Việt Nam Heckhausen, J Heckhausen, H., 2008 Motivation and Action, (ðộng lực Hành ñộng), NXB ðại học Cambridge, Cambridge, Vương quốc Anh Pritchard, R.D Ashwood, E.L., 2008 Managing Motivation: a manager’s guide to diagnosing and improving motivation, (Quản lý ñộng lực: hướng dẫn dành cho người quản lý ñể nhận biết cải thiện ñộng lực), NXB Routledge, New York, Hoa Kỳ Shah, J.Y Gardner, W.L., 2008 Handbook of Motivation Science, (Sổ tay khoa học ñộng lực), NXB Guilford, New York, Hoa Kỳ Skousen, M., 2007 The Big Three in Economics: Adam Smith, Karl Marx and John Maynard Keynes, (Ba người khổng lồ kinh tế học: Adam Smith, Karl Marx John Maynard Keynes), NXB M.E.Sharpe, Armonk, New York, Hoa Kỳ Weiner, B., 2006 Social Motivation, Justice, and the Moral Emotions, (ðộng lực xã hội, công tình cảm ñạo ñức), NXB Lawrence Erlbaum Associates, Los Angeles, Hoa Kỳ Soto, H.D., 2006 [2000] Bí ẩn vốn: chủ nghĩa tư thành công phương Tây thất bại nơi khác, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, Việt Nam Snowdown, B Vane, H.R., 2005 Modern Macroeconomics: its origins, development and current state, (Kinh tế học vĩ mô ñại: nguồn gốc, phát triển thực trạng), NXB Edward Elgar, Cheltenham, Vương quốc Anh Hoàng Phê (chủ biên) cộng sự, 2005 Từ ñiển Tiếng Việt, NXB ðà Nẵng, ðà Nẵng, Việt Nam Zich, R.M., 2005 “The National Economic Strategy: security and properity today and tomorrow”, (Chiến lược kinh tế quốc gia: an ninh thịnh vượng cho hôm ngày mai), Dự án Nghiên cứu Chiến lược Trường Quân Hoa Kỳ, Pennsylvania, Hoa Kỳ 31 Erez, M., Kleinbeck, U Thierry, H., 2001 Work Motivation in The Context of A Globalizing Economy, (ðộng lực làm việc bối cảnh kinh tế ñang toàn cầu hóa), NXB Lawrence Erlbaum Associates, Los Angeles, Hoa Kỳ Thomas, K.W., 2000 Intrinsic Motivation At Work: building energy & commitment, (ðộng lực bên cho công việc: tạo dựng lượng cam kết), NXB Berrett Koehler, San Francisco, Hoa Kỳ Robbins, L., 1945 An Essay on the Nature & Significance of Economic Science, (Một luận chất tầm quan trọng khoa học kinh tế), xuất lần thứ 2, NXB Macmillan, London, Vương quốc Anh Maslow, A.H., 1943 “A Theory of Human Motivation”, (Lý thuyết ñộng lực người), Tạp chí Tâm lý học, số 50, trang 370-396 32 [...]... tích ñến ñộng lực của cá nhân, nhưng ñể cần tạo ra sự phát triển cho một quốc gia, cần phải nghiên cứu thêm ñối với ñộng lực phát triển của cộng ñồng và ñộng lực phát triển của quốc gia ðộng lực phát triển của cộng ñồng và của quốc gia là tổng thể của các ñộng lực phát triển của các cá nhân Nói cách khác, ñộng lực phát triển của cá nhân chính là tế bào của ñộng lực phát triển của cộng ñồng và lớn hơn... nhanh và bền vững Như ñã ñề cập ở trên, ñộng lực phát triển gắn với một nguồn lực duy nhất – con người Các nguồn lực phát triển (bao gồm cả con người) bị phân bổ bởi con người và lý do phân bổ nguồn lực chính là ñộng lực phát triển Chúng tôi khẳng ñịnh rằng ñộng lực sẽ dẫn dắt việc sử dụng và phân bổ nguồn lực Do vậy cần tạo ra ñộng lực ñúng ñắn cho phát triển ñất nước và việc sử dụng hiệu quả nguồn lực. .. nhất ñể ñánh giá ñộng lực phát triển Nói ñến nguồn lực không thể tách rời nói về ñộng lực và ngược lại Mối quan hệ giữa ñộng lực và nguồn lực vô cùng khăng khít và luôn luôn song hành Có thể nói rằng, ñộng lực chính là “bộ não” chỉ huy việc huy ñộng, phân bổ và sử dụng nguồn lực ðộng lực phải ñược hình thành trước khi nghĩ tới huy ñộng và sử dụng nguồn lực cho phát triển Không tạo ra ñộng lực cũng ñồng... tách rời nói về ñộng lực và ngược lại Mối quan hệ giữa ñộng lực và nguồn lực vô cùng khăng khít và luôn luôn song hành Có thể nói rằng, ñộng lực chính là “bộ não” chỉ huy việc huy ñộng, phân bổ và sử dụng nguồn lực ðộng lực phải ñược hình thành trước khi nghĩ tới huy ñộng và sử dụng nguồn lực cho phát triển Không tạo ra ñộng lực cũng ñồng nghĩa với không có ñược nguồn lực cho phát triển ñất nước Nhà... tốt hay không Nguồn lực sử dụng ñược hiệu quả, ñộng lực cho phát triển ñược phát huy và duy trì thì tất nhiên sẽ ñảm bảo cho nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững ðây là mối quan hệ nhân quả III Một số kiến nghị ñối với việc nghiên cứu về nguồn lực, ñộng lực cho phát triển 1 Trên cơ sở nhận thức mới về nguồn lực phải xác ñịnh thứ tự quan trọng ñối với các nguồn lực cho phát triển Có thể và rất nên,... có bước tiến phát triển dài 4 Phải gắn kết chặt chẽ ñộng lực với nguồn lực ñể phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế Việt Nam Chúng tôi khẳng ñịnh rằng ñộng lực sẽ dẫn dắt việc sử dụng và phân bổ nguồn lực Do vậy cần tạo ra ñộng lực ñúng ñắn cho phát triển ñất nước và việc sử dụng hiệu quả nguồn lực chính là thước ño ñúng ñắn nhất, tốt nhất ñể ñánh giá ñộng lực phát triển Nói ñến nguồn lực không thể... ðể ñộng lực phát triển của quốc gia ñược duy trì lâu dài, thường xuyên thì nó phải gắn chặt với ñộng lực phát triển của cá nhân: lợi ích của cá nhân và danh dự của cá nhân (2) Các ñặc ñiểm của ñộng lực phát triển Tổng kết các tài liệu nghiên cứu, chúng tôi cho rằng ñộng lực phát triển có những ñặc ñiểm chính sau ñây: (i) ðộng lực phát triển xuất phát từ nhu cầu (của cá nhân, của cộng ñồng, của quốc gia) ... có ñược nguồn lực cho phát triển ñất nước Nhà nước, doanh nghiệp và người dân ñều phải chú ý tạo ra ñộng lực và huy ñộng, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho công cuộc phát triển kinh tế của ñất nước Con người là chủ thể tạo ra ñộng lực nhưng cũng lại bị chính ñộng lực chi phối các hành vi của mình Do ñó, con người chính là nhân tố gắn kết ñộng lực với nguồn lực Họ khai thác và sử dụng nguồn lực phục... nguồn lực phục vụ cho những mục tiêu của mình ðề cập ñến nguồn lực và ñộng lực cho phát triển kinh tế thì con người phải luôn ñược ñặt vào vị trí trọng tâm của mối quan hệ này Xét cho cùng, trong hai thứ nguồn lực và ñộng lực thì theo chúng tôi, ñộng lực có vai trò quan trọng hơn Nguồn lực thường ở dạng khan hiếm, do vậy cần phải có ñộng lực tốt ñể sử dụng nguồn lực hiệu quả ðộng lực tốt sẽ thu... nhiều nguồn lực hơn cho phát triển ðộng lực phản ánh ý chí “ñấu tranh”, khát khao sinh tồn và là liều thuốc bổ trợ tốt ñể con người có thể tiến hóa theo thời gian Nguồn lực ñược phân bổ hiệu quả khi và chỉ khi có ñộng lực phát triển ñúng ñắn Do vậy, ñể ñánh giá nguồn lực ñược khai thác và sử dụng 26 có hiệu quả và hợp lý hay không, thực chất là ñánh giá rằng ñộng lực phát triển có ñược phát huy và duy ... ñộng lực phát triển quốc gia ðộng lực phát triển cộng ñồng quốc gia tổng thể ñộng lực phát triển cá nhân Nói cách khác, ñộng lực phát triển cá nhân tế bào ñộng lực phát triển cộng ñồng lớn ñộng lực. .. bên tác ñộng/ làm thay ñổi ñộng lực phát triển (iii) ðộng lực phát triển lực hóa ñộng (ñộng ñược biến thành lực) cho phát triển, hướng tới thịnh vượng cho quốc gia (iv) ðộng lực phát triển có... nước phát triển việc huy ñộng nguồn lực cho phát triển, ñó họ ñã không xác ñịnh ñúng nguồn lực có hành vi ứng xử sai ñối với nguồn lực 1.3 Phân dạng ñặc ñiểm nguồn lực (1) Các dạng nguồn lực: