1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sản xuất và sử dụng tảng liếm trong chăn nuôi trâu tại tỉnh lạng sơn

122 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 4,55 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN HỮU NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG TẢNG LIẾM TRONG CHĂN NUÔI TRÂU TẠI TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: CHĂN NUÔI THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN HỮU NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG TẢNG LIẾM TRONG CHĂN NUÔI TRÂU TẠI TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thanh Huyền TS Hà Văn Doanh THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin đảm bảo giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban đào tạo Sau đại học - Đại Học Thái Nguyên; Ban Giám Hiệu, Phòng quản lý đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nơi đào tạo để trưởng thành tạo điều kiện thuận lợi tốt cho hoàn thành nhiệm vụ trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn đơn vị sau giúp đỡ hoàn thành luận văn - Ban lãnh đạo Chi cục Thú y tỉnh Lạng Sơn; Lãnh đạo Trạm Thú y huyện Bắc Sơn nơi công tác tạo điều kiện thời gian cho trình học tập giai đoạn thực đề tài - Ủy ban nhân dân huyện Bắc Sơn; Ủy ban nhân dân xã Chiến Thắng quan quản lí nhà nước địa bàn triển khai, thực đề tài tào điều kiện giúp đỡ nhân lực, vật lực tốt để hoàn thành luận văn - Tôi xin chân thành cảm ơn hộ gia đình chăn nuôi trâu thôn Hồng Phong I, Hông Phong II Hồng Phong III xã Chiến Thắng huyện Bắc Sơn, xã Nam Quan huyện Lộc Bình, xã Tri Lễ huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn tạo điều kiện tốt cho gia súc thí nghiệm để thực hoàn thành đề tài Để hoàn thành luận văn tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Thanh Huyền, TS Hà Văn Doanh thầy, cô hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ có trách nhiệm trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ trình xây dựng đề cương thực luận văn Nhân dịp cho phép bày tỏ biết ơn sâu sắc tới gia đình tận tình giúp đỡ, động viên khích lệ để vượt qua khó khăn hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Hoàng Văn Hữu iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIÊT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Tình hình chung chăn nuôi trâu Việt Nam 1.1.2 Đặc điểm sinh lý tiêu hóa trâu 1.1.3 Đặc điểm sinh trưởng phát triển trâu 17 1.1.4 Nhu cầu dinh dưỡng trâu 21 1.1.5 Thức ăn bổ sung cho trâu 24 1.1.6 Bánh dinh dưỡng - Tảng liếm bổ sung cho trâu 27 1.1.7 Tình hình đàn trâu nuôi tỉnh Lạng Sơn 30 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 31 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 31 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 33 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 36 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 36 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 36 iv 2.3 Nội dung, phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 36 2.3.2 Các tiêu đánh giá 36 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu 37 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Kết đánh giá quy mô thực trạng sử dụng thức ăn chăn nuôi trâu tỉnh Lạng Sơn 43 3.1.1 Số lượng trâu qua năm 43 3.1.2 Quy mô đàn trâu hộ dân tỉnh lạng Sơn 45 3.1.3 Kết đánh giá việc sử dụng nguồn thức ăn chăn nuôi trâu 48 3.1.4 Tỷ lệ nông hộ có dự trữ thức ăn chăn nuôi 51 3.2 Đánh giá kết việc sản xuất tảng liếm 53 3.3 Hiệu việc sử dụng tảng liếm chăn nuôi trâu 54 3.3.1 Khả sinh trưởng đàn trâu 54 3.3.2 Kết vỗ béo đàn trâu 60 3.3.3 Tỷ lệ mắc bệnh trâu 61 3.3.4 Hiệu kinh tế 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin đảm bảo giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diễn biến đàn gia súc, gia cầm tỉnh Lạng Sơn từ năm 2008 đến năm 2014 30 Bảng 2.1 Thành phần tỷ lệ chất phối trộn 38 Bảng 3.1 Số lượng trâu 03 huyện Lộc Bình, Văn Quan, Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn từ năm 2011 đến năm 2014 43 Bảng 3.2 Tỷ lệ quy mô chăn nuôi trâu hộ dân Lạng Sơn từ năm 2011 đến năm 2014 45 Bảng 3.3 Tỷ lệ hộ sử dụng loại thức ăn bổ sung chuồng chăn nuôi trâu 48 Bảng 3.4 Tỷ lệ hộ có dự trữ thức ăn chăn nuôi trâu 51 Bảng 3.5 Kết sản xuất tảng liếm 53 Bảng 3.6 Khối lượng trâu qua kỳ cân 55 Bảng 3.7 Sinh trưởng tương đối trâu qua tháng theo dõi 56 Bảng 3.8 Sinh trưởng tuyệt đối trâu qua tháng theo dõi 57 Bảng 3.9 Khối lượng trung bình trâu qua tháng theo dõi 60 Bảng 3.10 Tóm tắt tình trạng sức khỏe đàn trâu qua sáu tháng theo dõi 61 Bảng 3.11 So sánh chi phí tảng liếm/ kg tăng KL 62 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Số lượng trâu ba huyện từ năm 2011 đến năm 2014 43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là nước đà phát triển, với 70% dân số làm nông nghiệp, từ bao đời hình ảnh trâu gắn liền với đời sống người nông dân Việt Nam Ông cha ta có câu “Con trâu đầu nghiệp”, hình ảnh trâu gắn liền với kinh tế, với khởi nghiệp nhiều nông hộ Trên đồng ruộng với văn minh lúa nước, người nông dân Việt Nam nuôi trâu để cày bừa làm đất nông nghiệp, cung cấp nguồn phân hữu tốt cho trồng, cung cấp sức kéo cho việc vận tải hàng hóa Trâu vật dễ nuôi, có khả chịu đựng kham khổ tốt, dễ thích nghi với điều kiện ngoại cảnh chống đỡ bệnh tật cao Cấu tạo máy tiêu hóa có hệ vi sinh vật cỏ phong phú nên trâu sử dụng tối đa nguồn thức ăn thô tự nhiên nguồn phụ phẩm nông nghiệp Song ngày nay, với công công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, vai trò trâu sản xuất nông nghiệp có thay đổi Mặc dù trâu nguồn khai thác sức kéo nông nghiệp số vùng nông thôn Ngoài việc cung cấp sức kéo trâu cung cấp thịt có giá trị dinh dưỡng cao cho tiêu dùng hàng ngày người, thịt trâu béo cung cấp khoảng 2558 (kcal/kg), loại thịt trung bình 2050 (kcal) Với tỷ lệ thịt xẻ 48% trâu vật cung cấp thịt tiềm cho người tương lai Da sừng cung cấp nguyên liệu cho ngành thủ công mỹ nghệ (Nguyễn Xuân Trạch, 2002) [51] Nhiều nhà khoa học cho rằng: Có nhiều nguyên nhân làm cho số lượng đàn trâu nước ta không tăng năm gần mà khối lượng có xu hướng giảm Trong nguyên nhân cần kể đến tập quán chăn nuôi vùng miền, công tác giống chưa trọng, diện tích chăn nuôi bị thu hẹp, công tác chăm sóc nuôi dưỡng chưa quan tâm Two-Sample T-Test and CI: TL TN Ia Tháng 5, TL TN Ib Tháng Two-sample T for TL TN5 Tháng vs TL TN6 Tháng N TL TN Ia Tháng TL TN Ib Tháng 10 10 Mean StDev SE Mean 71.33 1.79 0.57 74.26 2.13 0.67 Difference = mu (TL TN5 Tháng 5) - mu (TL TN6 Tháng 5) Estimate for difference: -2.93000 95% CI for difference: (-4.78489, -1.07511) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -3.33 P-Value = 0.004 DF = 17 Two-Sample T-Test and CI: TL TN Ia Tháng 6, TL TN Ib Tháng Two-sample T for TL TN5 Tháng vs TL TN6 Tháng N TL TN Ia Tháng TL TN Ib Tháng 10 10 Mean StDev SE Mean 87.18 1.80 0.57 91.53 2.56 0.81 Difference = mu (TL TN5 Tháng 6) - mu (TL TN6 Tháng 6) Estimate for difference: -4.35000 95% CI for difference: (-6.44785, -2.25215) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -4.40 P-Value = 0.000 DF = 16 TĂNG TRỌNG TRUYỆT ĐỐI Results for: Worksheet Two-Sample T-Test and CI: tuyệt đối ĐC I Tháng 1, tuyệt đối TN Ia Tháng Two-sample T for tuyệt đối ĐC Tháng vs tuyệt đối TN5 Tháng N Mean StDev SE Mean tuyệt đối ĐC I T 10 11.150 0.818 0.26 tuyệt đối TN Ia Th 10 13.300 0.537 0.17 Difference = mu (tuyệt đối ĐC Tháng 1) - mu (tuyệt đối TN5 Tháng 1) Estimate for difference: -2.15000 95% CI for difference: (-2.80983, -1.49017) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -6.95 P-Value = 0.000 DF = 15 Two-Sample T-Test and CI: tuyệt đối ĐC I Tháng 2, tuyệt đối TN Ia Tháng Two-sample T for tuyệt đối ĐC Tháng vs tuyệt đối TN5 Tháng N Mean StDev SE Mean tuyệt đối ĐC I T 10 11.290 0.569 0.18 tuyệt đối TN Ia Th 10 13.740 0.606 0.19 Difference = mu (tuyệt đối ĐC Tháng 2) - mu (tuyệt đối TN5 Tháng 2) Estimate for difference: -2.45000 95% CI for difference: (-3.00434, -1.89566) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -9.32 P-Value = 0.000 DF = 17 Two-Sample T-Test and CI: tuyệt đối ĐC I Tháng 3, tuyệt đối TN Ia Tháng Two-sample T for tuyệt đối ĐC Tháng vs tuyệt đối TN5 Tháng N Mean StDev SE Mean tuyệt đối ĐC I T 10 11.730 0.595 0.19 tuyệt đối TN Ib Th 10 13.730 0.462 0.15 Difference = mu (tuyệt đối ĐC Tháng 3) - mu (tuyệt đối TN5 Tháng 3) Estimate for difference: -2.00000 95% CI for difference: (-2.50474, -1.49526) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -8.40 P-Value = 0.000 DF = 16 11 - Tích luỹ polysaccarit Protozoa có khả nuốt tinh bột sau ăn dự trữ dạng amylopectin Polysaccarit phân giải sau không bị lên men cỏ mà phân giải thành đường đơn hấp thu ruột Điều quan trọng protozoa mà có ý nghĩa dinh dưỡng cho gia súc nhai lại nhờ hiệu ứng đệm chống phân giải đường nhanh làm giảm pH đột ngột, đồng thời cung cấp lượng từ từ cho nhu cầu thân VSV cỏ thời gian xa bữa ăn - Bảo tồn mạch nối đôi axit béo không no Các axit béo không no mạch dài quan trọng gia súc (linoleic, linolenic) protozoa nuốt đưa xuống phần sau đường tiêu hoá để cung cấp trực tiếp cho vật chủ, không axit béo bị làm no hoá vi khuẩn Tuy nhiên gần nhiều ý kiến cho protozoa cỏ có số tác hại định: - Protozoa khả sử dụng NH3 vi khuẩn Nguồn nitơ đáp ứng nhu cầu chúng mảnh protein thức ăn vi khuẩn Nhiều nghiên cứu cho thấy protozoa xây dựng protein thân từ amit Khi mật độ protozoa cỏ cao tỷ lệ lớn vi khuẩn bị protozoa thực bào Mỗi protozoa thực bào 600-700 vi khuẩn mật độ vi khuẩn 109/ml dịch cỏ Do có tượng mà protozoa làm giảm hiệu sử dụng protein nói chung Protozoa góp phần làm tăng nồng độ amoniac cỏ phân giải protein chúng - Protozoa không tổng hợp vitamin mà sử dụng vitamin từ thức ăn hay vi khuẩn tạo nên nên làm giảm nhiều vitamin cho vật chủ Nấm (Fungi) Nấm cỏ thuộc loại yếm khí Nấm vi sinh vật xâm nhập tiêu hoá thành phần cấu trúc thực vật bên Những loài nấm phân lập từ cỏ cừu gồm: Neocallimastix frontalis, Piramonas communis Sphaeromonas communis Chức nấm cỏ là: Two-Sample T-Test and CI: tuyệt đối ĐC I Toàn kỳ, tuyệt đối TN Ia Toàn kỳ Two-sample T for tuyệt đối ĐC Toàn kỳ vs tuyệt đối TN5 Toàn kỳ N Mean StDev SE Mean tuyệt đối ĐC I To 10 73.94 2.68 0.85 tuyệt đối TN Ia To 10 87.18 1.80 0.57 Difference = mu (tuyệt đối ĐC Toàn kỳ) - mu (tuyệt đối TN5 Toàn kỳ) Estimate for difference: -13.2400 95% CI for difference: (-15.4174, -11.0626) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -12.96 P-Value = 0.000 DF = 15 Two-Sample T-Test and CI: tuyệt đối ĐC I Tháng 1, tuyệt đối TN Ib Tháng Two-sample T for tuyệt đối ĐC Tháng vs tuyệt đối TN6 Tháng N Mean StDev SE Mean tuyệt đối ĐC I T 10 11.150 0.818 0.26 tuyệt đối TN Ib Th 10 13.770 0.400 0.13 Difference = mu (tuyệt đối ĐC Tháng 1) - mu (tuyệt đối TN6 Tháng 1) Estimate for difference: -2.62000 95% CI for difference: (-3.24223, -1.99777) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -9.10 P-Value = 0.000 DF = 13 Two-Sample T-Test and CI: tuyệt đối ĐC I Tháng 2, tuyệt đối TN Ib Tháng Two-sample T for tuyệt đối ĐC Tháng vs tuyệt đối TN6Tháng N Mean StDev SE Mean tuyệt đối ĐC I T 10 11.290 0.569 0.18 tuyệt đối TN Ib Thá 10 14.350 0.490 0.16 Difference = mu (tuyệt đối ĐC Tháng 2) - mu (tuyệt đối TN6Tháng 2) Estimate for difference: -3.06000 95% CI for difference: (-3.56095, -2.55905) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -12.89 P-Value = 0.000 DF = 17 Two-Sample T-Test and CI: tuyệt đối ĐC I Tháng 3, tuyệt đối TN Ib Tháng Two-sample T for tuyệt đối ĐC Tháng vs tuyệt đối TN6Tháng N Mean StDev SE Mean tuyệt đối ĐC I T 10 11.730 0.595 0.19 tuyệt đối TN Ib Thá 10 14.370 0.810 0.26 Difference = mu (tuyệt đối ĐC Tháng 3) - mu (tuyệt đối TN6Tháng 3) Estimate for difference: -2.64000 95% CI for difference: (-3.31342, -1.96658) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -8.31 P-Value = 0.000 DF = 16 Two-Sample T-Test and CI: tuyệt đối ĐC I Tháng 4, tuyệt đối TN Ib Tháng Two-sample T for tuyệt đối ĐC Tháng vs tuyệt đối TN6Tháng N Mean StDev SE Mean tuyệt đối ĐC I T 10 12.64 1.03 0.33 tuyệt đối TN Ib Thá 10 15.350 0.513 0.16 Difference = mu (tuyệt đối ĐC Tháng 4) - mu (tuyệt đối TN6Tháng 4) Estimate for difference: -2.71000 95% CI for difference: (-3.49718, -1.92282) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -7.44 P-Value = 0.000 DF = 13 Two-Sample T-Test and CI: tuyệt đối ĐC I Tháng 5, tuyệt đối TN Ib Tháng Two-sample T for tuyệt đối ĐC Tháng vs tuyệt đối TN6Tháng N Mean StDev SE Mean tuyệt đối ĐC I T 10 13.480 0.745 0.24 tuyệt đối TN Ib Thá 10 16.420 0.916 0.29 Difference = mu (tuyệt đối ĐC Tháng 5) - mu (tuyệt đối TN6Tháng 5) Estimate for difference: -2.94000 95% CI for difference: (-3.72792, -2.15208) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -7.87 P-Value = 0.000 DF = 17 Two-Sample T-Test and CI: tuyệt đối ĐC I Tháng 6, tuyệt đối TN Ib Tháng Two-sample T for tuyệt đối ĐC Tháng vs tuyệt đối TN6Tháng N Mean StDev SE Mean tuyệt đối ĐC I T 10 13.650 0.800 0.25 tuyệt đối TN Ib Thá 10 17.270 0.572 0.18 Difference = mu (tuyệt đối ĐC Tháng 6) - mu (tuyệt đối TN6Tháng 6) Estimate for difference: -3.62000 95% CI for difference: (-4.27933, -2.96067) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -11.64 P-Value = 0.000 DF = 16 Two-Sample T-Test and CI: tuyệt đối ĐC I Toàn kỳ, tuyệt đối TN Ib Toàn kỳ Two-sample T for tuyệt đối ĐC Toàn kỳ vs tuyệt đối TN6Toàn kỳ N Mean StDev SE Mean tuyệt đối ĐC I T 10 73.94 2.68 0.85 tuyệt đối TN Ib Toà 10 91.53 2.56 0.81 Difference = mu (tuyệt đối ĐC Toàn kỳ) - mu (tuyệt đối TN6Toàn kỳ) Estimate for difference: -17.5900 95% CI for difference: (-20.0619, -15.1181) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -15.01 P-Value = 0.000 DF = 17 Two-Sample T-Test and CI: tuyệt đối TN Ia Tháng 1, tuyệt đối TN Ib Tháng Two-sample T for tuyệt đối TN5 Tháng vs tuyệt đối TN6 Tháng N tuyệt đối TN Ia Th tuyệt đối TN Ib Th 10 10 Mean StDev SE Mean 13.300 0.537 0.17 13.770 0.400 0.13 Difference = mu (tuyệt đối TN5 Tháng 1) - mu (tuyệt đối TN6 Tháng 1) Estimate for difference: -0.470000 95% CI for difference: (-0.919200, -0.020800) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -2.22 P-Value = 0.041 DF = 16 Two-Sample T-Test and CI: tuyệt đối TN Ia Tháng 2, tuyệt đối TN Ib Tháng Two-sample T for tuyệt đối TN5 Tháng vs tuyệt đối TN6Tháng N Mean StDev SE Mean tuyệt đối TN Ia Th 10 13.740 0.606 0.19 tuyệt đối TN Ib Thá 10 14.350 0.490 0.16 Difference = mu (tuyệt đối TN5 Tháng 2) - mu (tuyệt đối TN6Tháng 2) Estimate for difference: -0.610000 95% CI for difference: (-1.130088, -0.089912) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -2.47 P-Value = 0.024 DF = 17 Two-Sample T-Test and CI: tuyệt đối TN Ia Tháng 3, tuyệt đối TN IbTháng Two-sample T for tuyệt đối TN5 Tháng vs tuyệt đối TN6Tháng N Mean StDev SE Mean tuyệt đối TN Ia Th 10 13.730 0.462 0.15 tuyệt đối TN Ib Thá 10 14.370 0.810 0.26 Difference = mu (tuyệt đối TN5 Tháng 3) - mu (tuyệt đối TN6Tháng 3) Estimate for difference: -0.640000 95% CI for difference: (-1.272298, -0.007702) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -2.17 P-Value = 0.048 DF = 14 Two-Sample T-Test and CI: tuyệt đối TN Ia Tháng 4, tuyệt đối TN Ib Tháng Two-sample T for tuyệt đối TN5 Tháng vs tuyệt đối TN6Tháng N Mean StDev SE Mean tuyệt đối TN Ia Th 10 15.110 0.723 0.23 tuyệt đối TN Ib Thá 10 15.350 0.513 0.16 Difference = mu (tuyệt đối TN5 Tháng 4) - mu (tuyệt đối TN6Tháng 4) Estimate for difference: -0.240000 95% CI for difference: (-0.834330, 0.354330) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -0.86 P-Value = 0.405 DF = 16 Two-Sample T-Test and CI: tuyệt đối TN Ia Tháng 5, tuyệt đối TN Ib Tháng Two-sample T for tuyệt đối TN5 Tháng vs tuyệt đối TN6Tháng N Mean StDev SE Mean tuyệt đối TN Ia Th 10 15.450 0.479 0.15 tuyệt đối TN Ib Thá 10 16.420 0.916 0.29 Difference = mu (tuyệt đối TN5 Tháng 5) - mu (tuyệt đối TN6Tháng 5) Estimate for difference: -0.970000 95% CI for difference: (-1.676345, -0.263655) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -2.97 P-Value = 0.011 DF = 13 Two-Sample T-Test and CI: tuyệt đối TN Ia Tháng 6, tuyệt đối TN Ib Tháng Two-sample T for tuyệt đối TN5 Tháng vs tuyệt đối TN6Tháng N Mean StDev SE Mean tuyệt đối TN Ia Th 10 15.850 0.687 0.22 tuyệt đối TN Ib Thá 10 17.270 0.572 0.18 Difference = mu (tuyệt đối TN5 Tháng 6) - mu (tuyệt đối TN6Tháng 6) Estimate for difference: -1.42000 95% CI for difference: (-2.01617, -0.82383) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -5.03 P-Value = 0.000 DF = 17 Two-Sample T-Test and CI: tuyệt đối TN Ia Toàn kỳ, tuyệt đối TN Ib Toàn kỳ Two-sample T for tuyệt đối TN5 Toàn kỳ vs tuyệt đối TN6Toàn kỳ N Mean StDev SE Mean tuyệt đối TN Ia To 10 87.18 1.80 0.57 tuyệt đối TN Ib Toà 10 91.53 2.56 0.81 Difference = mu (tuyệt đối TN5 Toàn kỳ) - mu (tuyệt đối TN6Toàn kỳ) Estimate for difference: -4.35000 95% CI for difference: (-6.44785, -2.25215) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -4.40 P-Value = 0.000 DF = 16 12 - Mọc chồi phá vỡ cấu trúc thành tế bào thực vật, làm giảm độ bền chặt cấu trúc này, góp phần làm tăng phá vỡ mảnh thức ăn trình nhai lại Sự phá vỡ tạo điều kiện cho bacteria men chúng bám vào cấu trúc tế bào tiếp tục trình phân giải xenluloza - Mặt khác, nấm tiết loại men tiêu hoá xơ Phức hợp men tiêu hoá xơ nấm dễ hoà tan so với men vi khuẩn Chính nấm có khả công tiểu phần thức ăn cứng lên men chúng với tốc độ nhanh so với vi khuẩn Như có mặt nấm giúp làm tăng tốc độ tiêu hoá xơ Điều đặc biệt có ý nghĩa việc tiêu hoá thức ăn xơ thô bị lignin hoá Tác động tương hỗ vi sinh vật cỏ Vi sinh vật cỏ, thức ăn biểu mô cỏ, kết hợp với trình tiêu hoá thức ăn, loài phát triển sản phẩm loài Sự phối hợp có tác dụng giải phóng sản phẩm phân giải cuối loài đó, đồng thời tái sử dụng yếu tố cần thiết cho loài sau Ví dụ, vi khuẩn phân giải protein cung cấp amôniac, axit amin isoaxit cho vi khuẩn phân giải xơ Quá trình lên men cỏ liên tục bao gồm nhiều loài tham gia Trong điều kiện bình thường vi khuẩn protozoa có cộng sinh có lợi, đặc biệt tiêu hoá xơ Tiêu hoá xơ mạnh có mặt vi khuẩn protozoa Một số vi khuẩn protozoa nuốt vào có tác dụng lên men tốt protozoa tạo kiểu “dạ cỏ mini” với điều kiện ổn định cho vi khuẩn hoạt động Một số loài ciliate hấp thu ôxy từ dịch cỏ giúp đảm bảo cho điều kiện yếm khí cỏ tốt Protozoa nuốt tích trữ tinh bột, hạn chế tốc độ sinh axit lactic, hạn chế giảm pH đột ngột, nên có lợi cho vi khuẩn phân giải xơ Tuy nhiên nhóm vi khuẩn khác có cạnh tranh điều kiện sinh tồn Chẳng hạn, gia súc ăn phần ăn giàu tinh bột nghèo protein số lượng vi khuẩn phân giải xenluloza giảm mà tỷ lệ tiêu hoá xơ thấp Đó có mặt lượng đáng kể tinh bột phần kích thích vi khuẩn phân giải bột đường phát triển nhanh nên sử dụng cạn kiệt Two-Sample T-Test and CI: tương đối ĐC I Tháng 5, tương đối TN Ia Tháng Two-sample T for tương đối ĐC4 Tháng vs tương đối TN5 Tháng N Mean StDev SE Mean tương đối ĐC I Th 10 6.258 0.501 0.16 tương đối TN Ia Th 10 6.807 0.585 0.19 Difference = mu (tương đối ĐC4 Tháng 5) - mu (tương đối TN5 Tháng 5) Estimate for difference: -0.549000 95% CI for difference: (-1.063157, -0.034843) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -2.25 P-Value = 0.038 DF = 17 Two-Sample T-Test and CI: tương đối ĐC I Tháng 6, tương đối TN Ia Tháng Two-sample T for tương đối ĐC4 Tháng vs tương đối TN5 Tháng N Mean StDev SE Mean tương đối ĐC I Th 10 5.965 0.522 0.17 tương đối TN Ia Th 10 6.516 0.318 0.10 Difference = mu (tương đối ĐC4 Tháng 6) - mu (tương đối TN5 Tháng 6) Estimate for difference: -0.551000 95% CI for difference: (-0.965603, -0.136397) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -2.85 P-Value = 0.013 DF = 14 Two-Sample T-Test and CI: tương đối ĐC I Toàn kỳ, tương đối TN Ia Toàn kỳ Two-sample T for tương đối ĐC4 Toàn kỳ vs tương đối TN5 Toàn kỳ N Mean StDev SE Mean tương đối ĐC I To 10 37.25 3.20 1.0 tương đối TN Ia To 10 42.07 2.69 0.85 Difference = mu (tương đối ĐC4 Toàn kỳ) - mu (tương đối TN5 Toàn kỳ) Estimate for difference: -4.82300 95% CI for difference: (-7.61586, -2.03014) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -3.64 P-Value = 0.002 DF = 17 Two-Sample T-Test and CI: tương đối ĐC I Tháng 1, tương đối TN Ib Tháng Two-sample T for tương đối ĐC4 Tháng vs tương đối TN6 Tháng N Mean StDev SE Mean tương đối ĐC I Th 10 6.675 0.748 0.24 tương đối TN Ib Th 10 8.089 0.709 0.22 Difference = mu (tương đối ĐC4 Tháng 1) - mu (tương đối TN6 Tháng 1) Estimate for difference: -1.41400 95% CI for difference: (-2.10185, -0.72615) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -4.34 P-Value = 0.000 DF = 17 Two-Sample T-Test and CI: tương đối ĐC I Tháng 2, tương đối TN Ib Tháng Two-sample T for tương đối ĐC4 Tháng vs tương đối TN6 Tháng N Mean StDev SE Mean tương đối ĐC I Th 10 6.332 0.627 0.20 tương đối TN Ib Th 10 7.779 0.621 0.20 Difference = mu (tương đối ĐC4 Tháng 2) - mu (tương đối TN6 Tháng 2) Estimate for difference: -1.44700 95% CI for difference: (-2.03543, -0.85857) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -5.19 P-Value = 0.000 DF = 17 Two-Sample T-Test and CI: tương đối ĐC I Tháng 3, tương đối TN Ib Tháng Two-sample T for tương đối ĐC4 Tháng vs tương đối TN6 Tháng N Mean StDev SE Mean tương đối ĐC I Th 10 6.184 0.631 0.20 tương đối TN Ib Th 10 7.236 0.758 0.24 Difference = mu (tương đối ĐC4 Tháng 3) - mu (tương đối TN6 Tháng 3) Estimate for difference: -1.05200 95% CI for difference: (-1.70977, -0.39423) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -3.37 P-Value = 0.004 DF = 17 Two-Sample T-Test and CI: tương đối ĐC I Tháng 4, tương đối TN Ib Tháng Two-sample T for tương đối ĐC4 Tháng vs tương đối TN6 Tháng N Mean StDev SE Mean tương đối ĐC I Th 10 6.265 0.783 0.25 tương đối TN Ib Th 10 7.180 0.543 0.17 Difference = mu (tương đối ĐC4 Tháng 4) - mu (tương đối TN6 Tháng 4) Estimate for difference: -0.915000 95% CI for difference: (-1.553778, -0.276222) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -3.04 P-Value = 0.008 DF = 16 Two-Sample T-Test and CI: tương đối ĐC I Tháng 5, tương đối TN Ib Tháng Two-sample T for tương đối ĐC4 Tháng vs tương đối TN6 Tháng N Mean StDev SE Mean tương đối ĐC I Th 10 6.258 0.501 0.16 tương đối TN Ib Th 10 7.156 0.684 0.22 Difference = mu (tương đối ĐC4 Tháng 5) - mu (tương đối TN6 Tháng 5) Estimate for difference: -0.898000 95% CI for difference: (-1.466435, -0.329565) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -3.35 P-Value = 0.004 DF = 16 Two-Sample T-Test and CI: tương đối ĐC I Tháng 6, tương đối TN Ib Tháng Two-sample T for tương đối ĐC4 Tháng vs tương đối TN6 Tháng N Mean StDev SE Mean tương đối ĐC I Th 10 5.965 0.522 0.17 tương đối TN Ib Th 10 7.000 0.408 0.13 Difference = mu (tương đối ĐC4 Tháng 6) - mu (tương đối TN6 Tháng 6) Estimate for difference: -1.03500 95% CI for difference: (-1.47692, -0.59308) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -4.94 P-Value = 0.000 DF = 17 Two-Sample T-Test and CI: tương đối ĐC I Toàn kỳ, tương đối TN Ib Toàn kỳ Two-sample T for tương đối ĐC4 Toàn kỳ vs tương đối TN6 Toàn kỳ N Mean StDev SE Mean tương đối ĐC I To 10 37.25 3.20 1.0 tương đối TN Ib To 10 43.73 3.36 1.1 Difference = mu (tương đối ĐC4 Toàn kỳ) - mu (tương đối TN6 Toàn kỳ) Estimate for difference: -6.48200 95% CI for difference: (-9.57740, -3.38660) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -4.42 P-Value = 0.000 DF = 17 Two-Sample T-Test and CI: tương đối TN Ia Tháng 1, tương đối TN Ib Tháng Two-sample T for tương đối TN5 Tháng vs tương đối TN6 Tháng N tương đối TN Ia Th tương đối TN Ib Th 10 10 Mean StDev SE Mean 7.811 0.546 0.17 8.089 0.709 0.22 Difference = mu (tương đối TN5 Tháng 1) - mu (tương đối TN6 Tháng 1) Estimate for difference: -0.278000 95% CI for difference: (-0.877765, 0.321765) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -0.98 P-Value = 0.340 DF = 16 Two-Sample T-Test and CI: tương đối TN Ia Tháng 2, tương đối TN Ib Tháng Two-sample T for tương đối TN5 Tháng vs tương đối TN6 Tháng N tương đối TN Ia Th tương đối TN Ib Th 10 10 Mean StDev SE Mean 7.469 0.472 0.15 7.779 0.621 0.20 Difference = mu (tương đối TN5 Tháng 2) - mu (tương đối TN6 Tháng 2) Estimate for difference: -0.310000 95% CI for difference: (-0.832622, 0.212622) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -1.26 P-Value = 0.227 DF = 16 Two-Sample T-Test and CI: tương đối TN Ia Tháng 3, tương đối TN Ib Tháng Two-sample T for tương đối TN5 Tháng vs tương đối TN6 Tháng N tương đối TN Ia Th tương đối TN Ib Th 10 10 Mean StDev SE Mean 6.955 0.548 0.17 7.236 0.758 0.24 Difference = mu (tương đối TN5 Tháng 3) - mu (tương đối TN6 Tháng 3) Estimate for difference: -0.281000 95% CI for difference: (-0.908024, 0.346024) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -0.95 P-Value = 0.356 DF = 16 Two-Sample T-Test and CI: tương đối TN Ia Tháng 4, tương đối TN Ib Tháng Two-sample T for tương đối TN5 Tháng vs tương đối TN6 Tháng N tương đối TN Ia Th tương đối TN Ib Th 10 10 Mean StDev SE Mean 7.135 0.631 0.20 7.180 0.543 0.17 Difference = mu (tương đối TN5 Tháng 4) - mu (tương đối TN6 Tháng 4) Estimate for difference: -0.045000 95% CI for difference: (-0.600667, 0.510667) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -0.17 P-Value = 0.866 DF = 17 Two-Sample T-Test and CI: tương đối TN Ia Tháng 5, tương đối TN Ib Tháng Two-sample T for tương đối TN5 Tháng vs tương đối TN6 Tháng N tương đối TN Ia Th tương đối TN Ib Th 10 10 Mean StDev SE Mean 6.807 0.585 0.19 7.156 0.684 0.22 Difference = mu (tương đối TN5 Tháng 5) - mu (tương đối TN6 Tháng 5) Estimate for difference: -0.349000 95% CI for difference: (-0.949532, 0.251532) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -1.23 P-Value = 0.237 DF = 17 13 yếu tố dinh dưỡng quan trọng (như loại khoáng, amoniac, axit amin, isoaxit) yếu tố cần thiết cho vi khuẩn phân giải xơ vốn phát triển chậm Mặt khác, tương tác tiêu cực vi khuẩn phân giải bột đường vi khuẩn phân giải xơ liên quan đến pH cỏ Các nhà khoa học giải thích trình phân giải chất xơ phần diễn cỏ có hiệu cao pH dịch cỏ >6,2, ngược lại trình phân giải tinh bột cỏ có hiệu cao pH [...]... pháp nghiên cứu 37 Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Kết quả đánh giá quy mô và thực trạng sử dụng thức ăn trong chăn nuôi trâu tại tỉnh Lạng Sơn 43 3.1.1 Số lượng trâu qua các năm 43 3.1.2 Quy mô đàn trâu của các hộ dân tại tỉnh lạng Sơn 45 3.1.3 Kết quả đánh giá việc sử dụng nguồn thức ăn chăn nuôi trâu 48 3.1.4 Tỷ lệ nông hộ có dự trữ thức ăn trong chăn nuôi. .. sung cho trâu 27 1.1.7 Tình hình đàn trâu nuôi tại tỉnh Lạng Sơn 30 1.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 31 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 31 1.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 33 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 36 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu ... trâu Trịnh Văn Trung (2008) [55] nghiên cứu rằng có thể sử dụng bột lá sắn làm thức ăn cho trâu (0,5 đến 1,5 kg/con/ngày) Đào Lan Nhi (2002) [29] nghiên cứu các khẩu phần sử dụng bột lá keo dậu hay bột sắn và lá sắn để vỗ béo trâu Sử dụng Urê để thay thế một phần cỏ xanh trong khẩu phẩn vỗ béo trâu cũng được thực hiện bởi Mai Văn Sánh (2008) [40] Nhưng các nghiên cứa hay việc bổ sung các chất cho trâu. .. chúng tạo ra nguồn thu nhập đáng kể ở các vùng này Theo Cục chăn nuôi, chăn nuôi trâu hiện nay ở nước ta chủ yếu là chăn nuôi nông hộ truyền thống, sử dụng thức ăn tận dụng, chăn thả bờ đê, bờ ruộng, chiếm tới 90% số hộ, với quy mô chăn chỉ từ 1 - 7 con/hộ Phương thức chăn nuôi trang trại chỉ khoảng 10% Năm 2006, cả nước có 247 trang trại chăn nuôi trâu, tập trung nhiều nhất ở vùng Bắc Trung bộ (124 trang... quả của việc sản xuất tảng liếm 53 3.3 Hiệu quả của việc sử dụng tảng liếm trong chăn nuôi trâu 54 3.3.1 Khả năng sinh trưởng của đàn trâu 54 3.3.2 Kết quả vỗ béo của đàn trâu 60 3.3.3 Tỷ lệ mắc bệnh của trâu 61 3.3.4 Hiệu quả kinh tế 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 19 1.1.3.2 Các quy luật sinh trưởng của trâu Quá trình... tại các vùng miền khác nhau nên việc nuôi dưỡng, chăm sóc của các hộ chăn nuôi trâu, bò cũng khác nhau Tình hình sử dụng các loại thức ăn có nguồn gốc từ nông nghiệp sẵn có hay thức ăn bổ sung thêm tại chuồng nuôi chưa được quan tâm Các hộ chăn nuôi chưa tận dụng được nguồn thức ăn từ phụ phẩm nông nghiệp để dự trữ cho trâu bò, đặc biệt là vào mùa Đông khi lượng thức ăn xanh thiếu thốn Trong chăn nuôi. .. suất, chất lượng thịt trâu, bò trước khi đưa vào tiêu thụ Tận dụng các loại phụ phẩm nông nghiệp vào nuôi vỗ béo làm tăng năng suất, chất lượng thịt trâu, bò hiện đang được ứng dụng rộng rãi tại Việt Nam Sử dụng các loại sản phẩm này không những nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, góp phần làm giảm giá thành và nâng cao thu nhập cho người sản xuất mà còn góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp chế... cho nuôi trồng thuỷ sản; Ngoài ra, chăn nuôi trâu, bò còn góp phần giải quyết việc làm cho lao động phụ hay lao động nông nhàn, cải thiện sinh kế và xóa đói giảm nghèo Chăn nuôi trâu ở Việt Nam chủ yếu là chăn nuôi nông hộ (Mai Văn Sánh cs, 1996) [34] Điều kiện sinh thái của nước ta là nhiệt đới nóng ẩm và nghề trồng lúa nước là cơ sở để phát triển chăn nuôi trâu ở Việt Nam (Mai Văn Sánh,1996) [34] Chăn. .. đầu người Trâu chủ yếu được nuôi ở vùng núi phía Bắc và Bắc Trung bộ với 50% số lượng trâu được nuôi ở vùng núi phía Tây Bắc Đàn trâu nuôi ở Tây Bắc, Bắc Trung bộ và Duyên hải miền trung có xu hướng tăng dần trong giai đoạn 1998 - 2007 Trong khi đó, trâu có xu hướng giảm ở các vùng Đồng bằng Sông Hồng, Đông Nam bộ, Tây Nguyên và Đồng Bằng Sông Cửu Long trong cùng thời gian đó Còn đàn trâu nuôi ở vùng... Chiến lược nuôi dưỡng trong mùa khô hạn dựa vào việc bổ sung rỉ mật lỏng có chứa 8-10% urê hiện tại được áp dụng trong sản xuất ở Australia và cũng đã được áp dụng thành công ở châu Phi (Preston và Leng, 1986) [74] 27 Việc phối hợp urê và các chất dinh dưỡng khác trong thành phần của các loại bánh đa dinh dưỡng trên nền rỉ mật là một công nghệ có nhiều hứa hẹn, đặc biệt cho nông dân chăn nuôi quy mô ... Đánh giá quy mô chăn nuôi thực trạng sử dụng nguồn thức ăn cho chăn nuôi trâu tỉnh Lạng Sơn - Đánh giá hiệu việc sử dụng tảng liếm tự sản xuất cho đàn trâu số địa phương tỉnh Lạng Sơn - So sánh... THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN HỮU NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG TẢNG LIẾM TRONG CHĂN NUÔI TRÂU TẠI TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA... họ tự sản xuất sử dụng Theo dõi kết sản xuất tảng liếm (Số lượng, chi phí…) * Phương pháp sử dụng tảng liếm - Tại nông hộ có trâu thí nghiệm: Bảo quản treo tảng liếm phía trước chỗ buộc trâu phù

Ngày đăng: 25/03/2016, 13:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Bình, Trần Văn Tường (2004), Giáo trình chăn nuôi trâu bò. Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi trâu bò
Tác giả: Nguyễn Văn Bình, Trần Văn Tường
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2004
2. Đinh Văn Cải (2006), Kết quả nghiên cứu nhân thuần giống bò thịt Droughtmaster nhập nội nuôi tại một số tỉnh phía nam. Phân Viện Chăn Nuôi Nam Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu nhân thuần giống bò thịt Droughtmaster nhập nội nuôi tại một số tỉnh phía nam
Tác giả: Đinh Văn Cải
Năm: 2006
3. Đinh Văn Cải (2013), Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật nâng cao khả năng sinh sản và sản xuất của trâu. Báo cáo tổng kết đề tài tháng 5 năm 2013, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật nâng cao khả năng sinh sản và sản xuất của trâu
Tác giả: Đinh Văn Cải
Năm: 2013
4. Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly (2001), Hội thảo về dinh dưỡng và gia súc nhai lại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo về dinh dưỡng và gia súc nhai lại
Tác giả: Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly
Năm: 2001
5. Nguyễn Đức Chuyên (2004), Đánh giá thực trạng và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả năng sinh trưởng của đàn trâu nuôi tại huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả năng sinh trưởng của đàn trâu nuôi tại huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Đức Chuyên
Năm: 2004
7. Vũ Chí Cương, Vũ Văn Nội, Graeme Mc Crabb, Phạm Kim Cương, Nguyễn Thành Trung, Đinh Văn Tuyền, Đoàn Thị Khang (2001), Nghiên cứu sử dụng rỉ mật trong nuôi dưỡng bò thịt, Báo cáo Khoa học Chăn nuôi - Thú y, phần thức ăn và dinh dưỡng, TP. HCM ngày 10- 12/4/2001, tr. 13-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng rỉ mật trong nuôi dưỡng bò thịt
Tác giả: Vũ Chí Cương, Vũ Văn Nội, Graeme Mc Crabb, Phạm Kim Cương, Nguyễn Thành Trung, Đinh Văn Tuyền, Đoàn Thị Khang
Năm: 2001
8. Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Phạm Thế Huệ và Phạm Hùng Cường (2007). "Ảnh hưởng của các nguồn xơ khác nhau trong khẩu phần vỗ béo bò lai Sind tại Đắk Lắk". Tạp chí KHCN Chăn nuôi, số 4-2/2007, tr. 36-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của các nguồn xơ khác nhau trong khẩu phần vỗ béo bò lai Sind tại Đắk Lắk
Tác giả: Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Phạm Thế Huệ và Phạm Hùng Cường
Năm: 2007
9. Vũ Chí Cương, Phạm Hùng Cường, Nguyễn Thành Trung và Phạm Thế Huệ, (2008). "Ảnh hưởng của tỷ lệ protein thực/nitơ phi protein trong khẩu phần đến tăng trọng và hiệu quả kinh tế vỗ béo bò lai Brahman tại Đăk Lăk". Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của tỷ lệ protein thực/nitơ phi protein trong khẩu phần đến tăng trọng và hiệu quả kinh tế vỗ béo bò lai Brahman tại Đăk Lăk
Tác giả: Vũ Chí Cương, Phạm Hùng Cường, Nguyễn Thành Trung và Phạm Thế Huệ
Năm: 2008
11. Nguyễn Công Định (2012), Ảnh hưởng của khối lượng bố, mẹ và nuôi với mức dinh dưỡng cao đến sinh trưởng và năng suất thịt của trâu, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của khối lượng bố, mẹ và nuôi với mức dinh dưỡng cao đến sinh trưởng và năng suất thịt của trâu
Tác giả: Nguyễn Công Định
Năm: 2012
13. Trần Quang Hân và Hoàng Quang Huy (2011), "Sinh trưởng của trâu tại Đăk Lăk", Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi - Hội Chăn nuôi số 5 năm 2011, tr. 26 - 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh trưởng của trâu tại Đăk Lăk
Tác giả: Trần Quang Hân và Hoàng Quang Huy
Năm: 2011
14. Trần Thị Hoan, Nguyễn Thị Liên, Từ Trung Kiên (2007), “Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn xanh đến năng suất và chất lượng sữa của bò sữa tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học &công nghệ số 3(43) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn xanh đến năng suất và chất lượng sữa của bò sữa tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, "Tạp chí khoa học & "công nghệ
Tác giả: Trần Thị Hoan, Nguyễn Thị Liên, Từ Trung Kiên
Năm: 2007
15. Nguyễn Tấn Hùng, Đặng Vũ Bình (2004), "Sử dụng thân lá áo ngô sau thu hoạch làm thức ăn vỗ béo bò lai Sind trong mùa khô hạn", Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập II số 5/2004, tr. 349-352 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng thân lá áo ngô sau thu hoạch làm thức ăn vỗ béo bò lai Sind trong mùa khô hạn
Tác giả: Nguyễn Tấn Hùng, Đặng Vũ Bình
Năm: 2004
16. Trương Tấn Khanh (2012), "Ảnh hưởng của bổ sung các nguồn protein khác nhau trong thức ăn hỗn hợp của khẩu phần đến tăng khối lượng và hiệu quả kinh tế nuôi bò vỗ béo tại Ea Kar, Đắk Lắk", Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 4. 2012. Tr. 515-522 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của bổ sung các nguồn protein khác nhau trong thức ăn hỗn hợp của khẩu phần đến tăng khối lượng và hiệu quả kinh tế nuôi bò vỗ béo tại Ea Kar, Đắk Lắk
Tác giả: Trương Tấn Khanh
Năm: 2012
17. Lưu Kỷ (1996), “Kỹ thuật kiềm hóa rơm và rơm ủ urê”, Tạp chí Chăn nuôi, số 4, Hội chăn nuôi Việt Nam, tr. 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật kiềm hóa rơm và rơm ủ urê”, "Tạp chí Chăn nuôi
Tác giả: Lưu Kỷ
Năm: 1996
19. Trương La, (2010), Sử dụng một số phụ phẩm nông nghiệp để nuôi vỗ béo bò tại huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng một số phụ phẩm nông nghiệp để nuôi vỗ béo bò tại huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk
Tác giả: Trương La
Năm: 2010
22. Lê Viết Ly (1995), Nuôi bò thịt và những kết quả nghiên cứu bước đầu ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi bò thịt và những kết quả nghiên cứu bước đầu ở Việt Nam
Tác giả: Lê Viết Ly
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1995
23. Lê Viết Ly và Vũ Văn Nội (1995). Kết quả nghiên cứu bò lai hướng thịt. Nuôi bò thịt và những kết quả nghiên cứu bước đầu ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Tr. 54- 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu bò lai hướng thịt. Nuôi bò thịt và những kết quả nghiên cứu bước đầu ở Việt Nam
Tác giả: Lê Viết Ly và Vũ Văn Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1995
24. Lê Viết Ly (1999), Bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở Việt Nam
Tác giả: Lê Viết Ly
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1999
25. Bùi Đức Lũng (1999), “Ủ đạm urê với rơm cỏ làm thức ăn cho trâu bò, dê trong nông hộ”, Tạp chí Chăn nuôi, số 6 (27), Hội chăn nuôi Việt Nam, tr. 11 - 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ủ đạm urê với rơm cỏ làm thức ăn cho trâu bò, dê trong nông hộ”, "Tạp chí Chăn nuôi
Tác giả: Bùi Đức Lũng
Năm: 1999
26. Nguyễn Bá Mùi, Nguyễn Ngọc Đức, (2000), “Xác định mức bổ sung urê thích hợp trong khẩu phần ăn của bò thịt có sử dụng bã dứa ủ chua”, Tạp trí KHKT Nông nghiệp - Số 4, tr. 17 - 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định mức bổ sung urê thích hợp trong khẩu phần ăn của bò thịt có sử dụng bã dứa ủ chua”, "Tạp trí KHKT Nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Bá Mùi, Nguyễn Ngọc Đức
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w