Người dược sĩ có thể hỗ trợ rất lớn cho đội ngũ y tá, điều dưỡng bệnh viện để nâng cao chất lượng sử dụng thuốc cho bệnh nhân.. Các hoạt động nào người dược sĩ lâm sàng có thể triển khai
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
VAI TRÒ VÀ HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG TẠI BỆNH
VIỆN
MÔN DƯỢC LÂM SÀNG
Nhóm : 2
Tổ 5: Trần Thanh Phương
Bùi Ngọc Quỳnh Trần Nữ Ngọc Quỳnh Đào Thu Sương Phimmasane Soukalaya
Giáo viên hướng dẫn: Võ Thị Hà
Trang 2Người dược sĩ có thể hỗ trợ rất lớn cho đội ngũ y tá, điều dưỡng bệnh viện để nâng cao chất lượng sử dụng thuốc cho bệnh nhân Các hoạt động nào người dược sĩ lâm sàng có thể triển khai
Trang 3Phương hướng:
Đào tạo, nâng cao chuyên môn về thuốc, cập nhật những thông tin mới nhất cho y tá:
Những điều lưu ý khi tiêm thuốc: có thể pha các thuốc truyền chung một lần hay không?, dung dịch pha tiêm là gì?
Thông tin thuốc cho bệnh nhân: không nên ăn hoặc uống loại thực phẩm gì trong quá trình điều trị, thời điểm uống thuốc, lưu ý khi uống thuốc…
Những thuốc nào không nên bẻ, nghiền
Theo dõi ADR
Trang 4TÀI LIỆU CUNG CẤP THÔNG TIN THUỐC TIÊM TRUYỀN
Trang 5http://www.emrpcc.org.au/wp-content/uploads/2013/08/Syringe-Driver-Drug-Compatibilities-Guide-to-Practice-2013.pdf
Trang 6TÀI LIỆU CUNG CẤP THÔNG TIN SAI SÓT THUỐC
Các thuốc tên gọi tương tự nhau, hình thức đóng gói giống nhau, dán nhãn tương tự nhau dễ gây sai sót trong sử dụng thuốc.
Trang 8QUY ƯỚC VỀ MÀU SẮC TRONG NHÃN THUỐC DÙNG TRONG PHÒNG MỔ
Trang 9TÀI LIỆU CUNG CẤP THÔNG TIN THUỐC KHÔNG NÊN BẺ, NGHIỀN
http://www.ismp.org/tools/DoNotCrush.pdf
Trang 10Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
TÀI LIỆU CUNG CẤP THÔNG TIN HƯỚNG DẪN THỜI GIAN UỐNG THUỐC
( Sách Dược lâm sàng – Bộ Y tế)
Trang 11MẪU BÁO CÁO THEO DÕI ADR CỦA THUỐC
Trang 12Nội dung 02
Nội dung 01 Đào tạo nội bộ
Trao đổi kinh nghiệm với bệnh viện khác
TỔ CHỨC ĐÀO TẠO
Trang 13Bước 1: Đào tạo nội bộ
• Tổ chức buổi cập nhật thông tin mới nhất về thuốc
• Các thông tư mới nhất của Bộ Y Tế về sử dụng thuốc
• Giải quyết các lỗi xảy ra của y tá
• 2 tuần/lần
Trang 14Tạo một “phòng đầy lỗi dùng thuốc” cho y tá
Trang 15Bước 2: Trao đổi kinh nghiệm
• Trong tỉnh: giữa các dược sĩ, y tá của bệnh viện trong tp Huế: BV Trung ương Huế, BV ĐH Y Dược Huế,…
• Ngoài tỉnh:
Trang 16• Chọn Đà Nẵng để đưa y tá đi đào tạo, trao đổi kinh nghiệm.
( 4 tháng/lần)
• Mời các dược sĩ lâm sàng, trưởng y tá có kinh nghiệm từ các bệnh viện lớn ở Hà Nội, Tp HCM, các nước châu Âu, Mỹ, Hàn, Nhật, Úc… Về bệnh viện để chia sẻ kinh nghiệm, các mô hình hoạt động mới lạ dành cho y tá (6 tháng/lần)
Trang 17Kiểm tra kiến thức
• Sau mỗi buổi đào tạo có bài test ngắn để review kiến thức.
• Tổ chức các buổi kiểm tra kiến thức, kỹ năng mỗi 3 tháng.
Trang 18• Tổ chức các cuộc thi củng cố kiến thức cho y tá:
Trang 19• Dược sĩ thường xuyên phân bố về các bệnh phòng quan sát cách đưa thuốc của các y tá, điều dưỡng, hỏi thăm bệnh nhân
Trang 20CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE