1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận quản trị tài chính phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần nhựa rạng đông

27 1,2K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 747 KB

Nội dung

Ngành nghề kinh doanh Sản xuất mua bán hàng nhựa gia dụng, kỹ thuật: màng nhựa, giả da, tôn, ván nhựa,ống nhựa, bao bì in tráng ghép, vật liệu xây dựng, chai nhựa, áo mưa, cặp, túi xách

Trang 1

TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

Đề tài:

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Công ty Cổ Phần Nhựa Rạng Đông

(Mã chứng khoán: RDP)

Thành phố Hồ Chí Minh, T2/2016

Trang 2

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT 3

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA RẠNG ĐÔNG 4

I Giới thiệu chung 4

1 Thông tin khái quát 4

2 Ngành nghề kinh doanh 4

3 Quá trình hình thành và quá trình phát triển 4

4 Cơ cấu tổ chức 5

5 Cơ cấu cổ đông 5

6 Các dòng sản phẩm chủ lực và hệ thống đơn vị 6

7 Vị thế công ty 6

8 Các thành tựu đạt được 6

II Tổng Quan Về Tình Hình Hoạt Động Kinh Doanh 7

III Chiến Lược Phát Triển Trong Tương Lai 7

PHẦN II: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 8

I Phân tích tỷ lệ 8

1 Các tỷ lệ đánh giá khả năng thanh toán 8

a Tỷ lệ lưu động CR 8

b Tỷ lệ thanh toán nhanh QR 8

2 Các tỷ lệ đánh giá hiệu quả hoạt động 9

a Hiệu quả sử dụng tổng tài sản TAT 9

b Vòng quay tồn kho IT

10 c Kỳ thu tiền bình quân ACP 10

Trang 3

3 Các tỷ lệ tài trợ 11

a Tỷ lệ nợ/tổng tài sản D/A

11

b Tỷ lệ thanh toán lãi vay ICR

11

c Tỷ số khả năng trả nợ

12

4 Các tỷ lệ đánh giá khả năng sinh lợi 12

a Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ GPM

12

b Doanh lợi ròng NPM

13

c Sức sinh lợi cơ bản BEP

13

d Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ROA

13

e Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE

14

5 Các tỷ lệ đánh giá theo góc độ thị trường 14

a Tỷ lệ P/E

14

b Tỷ lệ P/B

15

c Tỷ số giá / dòng tiền

Trang 4

15 II Phân tích cơ cấu 16

1 Phân tích cơ cấu theo bảng cân đối kế toán 16

2 Phân tích cơ cấu theo bảng kết quả hoạt động kinh doanh 19

III Phân tích mô hình chỉ số Z 20

IV Phân tích hòa vốn 21

V Phân tích đòn bẩy tài chính 21

PHẦN III: ĐÁNH GIÁ TỔNG THỂ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA RẠNG ĐÔNG 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT

SPP: CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ NHỰA SÀI GÒN (mã chứng khoán SPP)

TPP: CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA TÂN PHÚ (mã chứng khoán TPP)

RDP: CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA RẠNG ĐÔNG ( mã chứng khoán RDP)

Trang 5

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA RẠNG ĐÔNG

I Giới thiệu chung

1 Thông tin khái quát

- Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA RẠNG ĐÔNG

- Tên tiếng Anh: RANGDONG PLASTIC JOINT-STOCK COMPANY

- Giấy phép kinh doanh số 4103003236, đăng ký ngày 28/03/2005

- Địa chỉ: 190 Lạc Long Quân, Phường 3 Quận 11 Hồ Chí Minh

- Số điện thoại: +84 8 9692272Số fax: +84 8 9692843

- Website: www.rdplastic.com.vn

- Mã cổ phiếu: RDP

Trang 6

2 Ngành nghề kinh doanh

 Sản xuất mua bán hàng nhựa gia dụng, kỹ thuật: màng nhựa, giả da, tôn, ván nhựa,ống nhựa, bao bì in tráng ghép, vật liệu xây dựng, chai nhựa, áo mưa, cặp, túi xách(không sản xuất vật liệu xây dựng, tái chế phế thải, sản xuất nhựa tổng hợp, thuộc datại trụ sở);

 Chế tạo máy móc, thiết bị ngành nhựa (không gia công cơ khí tại trụ sở);

 Xây dựng dân dụng, công nghiệp, san lắp mặt bằng, cho thuê văn phòng, kho bãi,kinh doanh khách sạn, nhà hàng (không kinh doanh khách sạn nhà hàng tại trụ sở);

 Mua bán nguyên liệu, hóa chất ngành nhựa (trừ hóa chất có tính độc hại mạnh);

 Môi giới bất động sản; Kinh doanh nhà; Mua bán hàng gia dụng, Mua bán phế liệunhựa (không mua bán tại trụ sở)

3 Quá trình hình thành và quá trình phát triển

- Từ 1960 - 1975: Được thành lập và hoạt động với tên UFEOC (Liên hiệp các xí nghiệp

cao su Viễn Đông Pháp), sau được đổi tên thành UFIPLASTIC Là một trong nhữngdoanh nghiệp nhựa đầu tiên, nhập khẩu các thiết bị hiện đại từ Nhật Bản, Đài Loan để sảnxuất các loại giả da PVC, PU xốp, khăn trải bàn, màng mỏng PVC, vải tráng PVC, PU,vải dù chống thấm

- Từ 1975 - 2005: Đổi tên thành Nhà Máy Nhựa Rạng Đông, công ty không ngừng phát

triển và mở rộng Các nhà máy/chi nhánh ở Hóc Môn, Nha Trang, Hà Nội, Nghệ An

lần lượt được thành lập Năm 2003 công ty nhận chứng chỉ ISO 9001-2000 Đến ngày 02/05/2005, công ty được cổ phần hoá, chính thức đi vào hoạt động với tên gọi Công Ty

Cổ Phần Nhựa Rạng Đông.

- Năm 2005 - Nay: Xây dựng lại trụ sở chính tại Quận 11 – TP.HCM, hoạt động sản xuất

tiếp tục đươc mở rộng Nâng cấp Nhà máy Nhựa Hóc Môn thành Nhà máy Bao Bì Số 1tại Củ Chi – TP.HCM Xây dựng Nhà máy Nhựa Tiên Sơn tại Khu công nghiệp Tiên Sơn

- Bắc Ninh Đến tháng 04/2014, đón nhận Giấy chứng nhận ISO 14001:2004 Tháng 05/2014: Công ty Cổ Phần hóa và thoái hóa vốn nhà nước.

4 Cơ cấu tổ chức:

Trang 7

5 Cơ cấu cổ đông

Thời gian Cổ đông Cổ phần Tỷ lệ % Ghi chú

Trang 8

 Cửa hàng kinh doanh áo mưa

 Cửa hàng kinh doanh tôn ván

 Cửa hàng kinh doanh giả gia

- Năm 2013, công ty đã trúng thầu cung cấp sản phẩm cho các khách hàng lớn như CocaCola, Pepsi, Nestle, Vinamilk và Dutchlady

8 Các thành tựu đạt được:

 “HUÂN CHƯƠNG LAO ĐỘNG HẠNG NHẤT” do Hội đồng nhà nước trao tặng

 “HUÂN CHƯƠNG LAO ĐỘNG HẠNG BA” do Hội đồng nhà nước trao tặng

 Giải thưởng “THƯƠNG HIỆU QUỐC GIA” từ 2008 đến nay

 Chứng nhận ISO 9001:2008

 Chứng nhận ISO 14001:2004

Trang 9

 Chứng nhận “HÀNG VIỆT NAM CHẤT LƯỢNG CAO” do Người tiêu dùngbình chọn từ 1997 đến nay.

 Chứng nhận “THÀNH TÍCH XUẤT SẮC TRONG CÔNG TÁC HƯỞNG ỨNGCUỘC VẬN ĐỘNG NGƯỜI VIỆT ƯU TIÊN DÙNG HÀNG VIỆT” do UBNDTP.HCM trao tặng

 Chứng nhận “SẢN PHẨM DỊCH VỤ THƯƠNG HIỆU VIỆT TIÊU BIỂU” năm

2014 do Bộ Công Thương trao tặng

II Tổng Quan Về Tình Hình Hoạt Động Kinh Doanh

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1,050,577,899,450 1,083,747,554,897 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 35,058,119,083 29,567,617,955 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 26,196,146,064 22,788,676,472

(Nguồn Báo cáo tài chính năm 2013 -2014 CTCP Nhựa Rạng Đông)

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2014 của công ty tăng 3% so với với năm

2013 tuy nhiên về lợi nhuận sau thuế công ty lại giảm

- Tổng nguồn vốn của công ty năm 2014 tăng so với năm 2013 là 26% trong đó vốn chủ

sở hữu tăng so năm 2013 là 18%

III Chiến Lược Phát Triển Trong Tương Lai

- Xây dựng nhà máy nhựa Long An với diện tích 7,5 ha và tiếp tục mở rộng nhà máynhựa Tiên Sơn và nhà máy bao bì số 1 Củ Chi

- Đạt doanh thu 1.369 tỷ đồng và xuất khảu 107,9 tỷ đồng năm 2015 tăng 61% so vớinăm 2014

- Đạt doanh số 2.000 tỷ đồng và lọt top 10 doanh nghiệp sản xuất hàng giả da, bao bì lớnnhất khu vực Châu Á vào năm 2018

- Tăng cường tiêu thụ sản phẩm nhựa của công ty tại thị trường xuất khẩu, nâng doanhthu xuất khẩu lên ít nhất 20% tổng doanh thu

PHẦN II: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

I Phân tích tỷ lệ

Trang 10

1 Các tỷ lệ đánh giá khả năng thanh toán

- So sánh với các đối thủ trong ngành thì tỷ lệ lưu động của RDP thấp hơn so các đối thủ

và thấp xa với mặt bằng chung của ngành

b Tỷ lệ thanh toán nhanh QR

Tài sản ngắn

hạn 261,861,756,339 307,698,646,107 349,743,493,874 370,607,357,257 429,421,921,941 Tồn kho 161,320,634,527 200,815,548,589 212,848,057,694 228,512,363,462 217,803,905,269

Trang 11

hơn hẳn tỷ lệ lưu động, riêng năm 2014 công ty đã chính sách tốt giảm tỷ lệ tồn kho (tồn

kho chỉ chiếm 51% tài sản ngắn hạn) dẫn đến tỷ lệ thanh toán nhanh tăng lên

- So với tỷ lệ thanh toán nhanh của ngành thì tỷ lệ thanh toán nhanh của RDP còn thấp

chỉ khoảng 50% so với ngành So với các đối thủ cũng còn thua về tỷ lệ thanh toán nhanh

tuy nhiên trong năm 2014 với những chính sách tốt giảm tỷ lệ tồn kho giúp RDP vượt

mặt đối thủ cạnh tranh SPP về tỷ lệ thanh toán nhanh

2 Các tỷ lệ đánh giá hiệu quả hoạt động

a Hiệu quả sử dụng tổng tài sản TAT

hạn 184,687,752,037 193,790,426,334 211,862,664,426 223,606,749,469 316,491,318,613Tổng doanh

thu ròng

(TNS)

645,353,376,798 809,677,754,288 947,843,576,505 1,045,159,786,912 1,080,437,349,679 Tổng tài sản

- Hiệu quả sử dụng tổng tài sản RDP tăng từ năm 2010 đến năm 2013 và đều trên mức

1.4 cao nhất là năm 2013 đạt 1.76 Tuy nhiên năm 2014 hiệu quả sử dụng tổng tài sản lại

giảm so vơi năm 2013 chỉ đạt 1.45 nguyên nhân do trong năm 2014 mặc dù doanh thu

vẫn tăng nhưng tài sản lại tăng đột biến 26% so với năm 2013 trong đó chủ yếu là tăng tài

sản dài hạn dẫn đến hiệu quả sử dụng tài sản giảm

Trang 12

- So sánh với hiệu quả sử dụng tổng tài sản trong ngành thì năm 2010 thì RDP thấp hơn

đến năm 2011 thì chỉ số này bằng chỉ sổ ngành và từ năm 2012 trở đi hiệu quả sử dụng

tổng tài sản của RDP luôn cao hơn ngành

tồn kho 161,320,634,527 200,815,548,589 212,848,057,694 228,512,363,462 217,803,905,269Giá trị hàng

- Vòng quay hàng tồn kho của RDP năm 2011 giảm nhẹ so với năm 2010 và tăng đều từ

năm 2012 đến năm 2014 mức cao nhất đạt 4.34 vào năm 2014

- Tuy vòng quay hàng tồn kho của RDP còn thấp so với mặt bằng chung của nghành

nhưng nhìn chung tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của RDP có xu hướng tăng Đặc biệt

trong năm 2014 khi vòng quay hàng tồn kho của ngành đi xuống thì vòng quay hàng tồn

kho của RDP lại tăng lên thể hiện sản phẩm của doanh nghiệp ngày càng có chất lượng

cùng với chính sách nới lỏng trong bán hàng nên tình hình bán ra tốt, công ty tiết kiệm

được tương đối vốn dự trữ hàng tồn kho, giải phóng vốn dự trữ để xoay vòng vốn nhanh

tạo điều kiện thuận lợi về vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh góp phần tăng lợi nhuận

khi đang hoạt động có lãi

c Kỳ thu tiền bình quân ACP

Khoản phải

thu 83,247,665,437 79,982,202,189 117,033,821,891 129,215,891,969 195,492,215,267 Doanh thu

ròng về bán

hàng và

dịch vụ 630,187,149,385 806,842,175,679 945,182,468,900 1,044,429,134,228 1,079,624,856,893

Trang 13

Nhận xét:

- Kỳ thu tiền bình quân của RDP năm 2011 giảm so với năm 2010 tuy nhiên đến năm

2014 kỳ thu tiền bình quân tăng đột biến tăng 46% so với năm 2013 Nguyên nhân docông ty đã nới lỏng chính sách bán hàng để giải quyết vấn đề hàng tồn kho

b Tỷ lệ thanh toán lãi vay ICR

Nhận xét:

Trang 14

- Tỷ lệ thanh toán lãi vay RDP tăng từ năm 2010 đến năm 2012 và đạt giá trị cao nhất là

3.17 sau đó giảm dần đến năm 2014 Tuy nhiên tỷ lệ thanh toán lãi vay của RDP luôn lớn

hơn 1 điều này chứng tỏ công ty hoàn toàn có khả năng trả lãi vay

c Tỷ số khả năng trả nợ:

EBIT 41,079,194,529 44,751,142,940 60,448,627,981 56,609,353,575 52,657,946,896 Khấu hao tài

sản cố định 21,126,296,988 22,756,497,922 25,398,482,834 27,760,914,965 29,194,064,564 EBITDA 62,205,491,517 67,507,640,862 85,847,110,815 84,370,268,540 81,852,011,460 Chi phí lãi vay 17,303,952,226 20,731,532,989 19,046,354,874 21,551,234,492 23,090,328,941

Nợ gốc 519,044,793,688 525,126,452,823 682,029,201,565 818,355,044,620 850,314,204,852

Tỷ số khả

Nhận xét:

- Tỷ số khả năng trả nợ của RDP giảm dần từ năm 2012 đến năm 2014 và đạt mưc thấp

nhất ở năm 2014 là 0.09 Doanh nghiệp cần chú ý đến vấn đề nợ vay của mình bởi vì từ

năm 2010 đến năm 2014 nợ gốc của doanh nghiệp đã tăng 64%

4 Các tỷ lệ đánh giá khả năng sinh lợi:

- Tỷ số này cho biết một đồng doanh thu bán hàng và dịch vụ tạo ra được bao nhiêu đồng

lợi nhuận gộp cho công ty

- Từ năm 2010 đến năm 2012 GPM của công ty tăng lên do tốc độ tăng của lợi nhuận gộp

cao hơn so với doanh thu, làm tăng khả năng sinh lợi của công ty Đến năm 2013 và 2014

GPM của công ty lại giảm và đạt mức 0.10 tại năm 2014

b Doanh lợi ròng NPM

Trang 15

Thông số Năm

Lợi nhuận

sau thuế 19,066,960,544 17,517,834,782 31,050,490,355 26,196,146,064 22,788,676,472 Tổng

- Năm 2011 NPM của công ty giảm sau đó tăng mạnh, tăng trưởng 50% trong năm 2012

và lại tiếp tục giảm trong 2 năm 2013 và 2014

c Sức sinh lợi cơ bản BEP

EBIT 41,079,194,529 44,751,142,940 60,448,627,981 56,609,353,575 52,657,946,896 Tổng tài

- Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lợi căn bản của công ty, nghĩa là chưa kể đến ảnh

hưởng của thuế và đòn bẩy tài chính

- Sức sinh lợi cơ bản của RDP tăng từ năm 2010 đến năm 2012 và giảm mạnh trong năm

2014 Nguyên nhân trong năm 2014 tổng tài sản của RDP tăng mạnh trong khi EBIT lại

(A) 446,549,508,376 501,489,072,441 561,606,158,300 594,214,106,726 745,913,240,554

Nhận xét:

Trang 16

- ROA đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty

- ROA của công ty giảm vào năm 2011 và tăng mạnh trong năm 2012 sau đó lại giảm ởcác năm tiếp theo 2013 và 2014

e Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE

Lợi nhuận

sau thuế 19,066,960,544 17,517,834,782 31,050,490,355 26,196,146,064 22,788,676,472 Vốn chủ sở

- Tỷ số này đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của chủ sở hữu

- ROE của công ty giảm nhẹ năm 2011 và tăng mạnh vào năm 2012 và tiếp tục giảmtrong 2 năm tiếp theo 2013 và 2014 Đặc biệt năm 2014 ROE giảm mạnh nguyên nhântrong năm 2014 công ty có phát hành thêm hơn 2 triệu cổ phiếu làm tăng vốn chủ sở hữutrong khi lợ nhuận sau thuế lại giảm 13% so với trước

- So sánh với SPP thì ROE của RDP có cao hơn bắt đầu từ năm 2011 tuy nhiên so vớiTPP thì ROE của RDP lại thấp hơn Và khi RDP so sánh với chỉ số ROE của ngành nhựa

- bao bì thì thấp hơn nhiều, năm 2014 ROE của RDP chỉ bằng 56% so với ROE củangành

5 Các tỷ lệ đánh giá theo góc độ thị trường

Trang 17

- Tỷ lệ P/E đo lường mối quan hệ giữa giá thị trường và thu nhập cùa mỗi cổ phiếu.

- P/E của công ty giảm từ năm 2010 đến năm 2012 và tăng lại từ năm 2013 Năm 2014 tỷ

lệ tăng của P/E là 48% điều này cho thấy nhà đầu tư dự kiến tốc độ tăng cổ tức cao trong

tương lai, cổ phiếu có rủi ro thấp nên nhà đầu tư thoả mãn với tỷ suất vốn hoá thị trường

thấp, dự đoán công ty có tốc độ tăng trưởng trung bình và sẽ trả cổ tức cao

Nhận xét:

- Tỷ lệ P/B được dùng để so sánh giá cổ phiếu với giá trị ghi sổ của nó

- P/B của công ty giảm mạnh trong năm 2011 và tăng từ năm 2012 đến năm 2014 Năm

2014 tỷ lệ P/B là 0.96 < 1 điều này cho thấy công ty đang bán cổ phần với mức giá thấp

hơn giá trị ghi số của nó

Trang 18

- P/CF của RDP từ năm 2011 đến 2014 đang tăng chứng tỏ tiền nhàn rỗi của công tyđang được mang đi đầu tư nhiều lên.

II Phân tích cơ cấu

1 Phân tích cơ cấu theo bảng cân đối kế toán

I - TÀI SẢN NGẮN HẠN 58.64% 61.36% 62.28% 62.37% 57.57%

1 Tiền và các khoản tương đương tiền 2.85% 3.20% 1.23% 1.00% 1.41%

1.2.Các khoản tương đương tiền 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00%

2 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 2.1 Đầu tư ngắn hạn 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 2.2 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00%

3 Các khoản phải thu ngắn hạn 18.64% 15.95% 20.84% 21.75% 26.21% 3.1.Phải thu khách hàng 14.91% 13.76% 17.06% 16.85% 17.00% 3.2.Trả trước cho người bán 3.48% 2.44% 4.12% 5.04% 7.14% 3.3 Phải thu nội bộ ngắn hạn 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 3.4 Phải thu theo tiến độ Kế hoạch hợp

3.5 Các khoản phải thu khác 0.51% 0.16% 0.14% 0.02% 2.20% 3.6 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi -0.25% -0.41% -0.48% -0.16% -0.13%

4 Hàng tồn kho 36.13% 40.04% 37.90% 38.46% 29.20% 4.1 Hàng tồn kho 37.02% 41.00% 39.25% 38.67% 29.58% 4.2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho -0.90% -0.96% -1.35% -0.21% -0.38%

5 Tài sản ngắn hạn khác 1.02% 2.17% 2.31% 1.17% 0.76% 5.1 Chi phí trả trước ngắn hạn 0.48% 0.31% 0.42% 0.50% 0.18% 5.2 Thuế GTGT được khấu trừ 0.02% 1.12% 1.26% 0.32% 0.35% 5.3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà

5.4 Tài sản ngắn hạn khác 0.50% 0.38% 0.35% 0.31% 0.13% 5.5 Giao dịch mua bán lại trái phiếu

II - TÀI SẢN DÀI HẠN 41.36% 38.64% 37.72% 37.63% 42.43%

1 Các khoản phải thu dài hạn 0.13% 0.12% 0.11% 0.10% 0.08% 1.1 Phải thu dài hạn của khách hàng 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 1.2 Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 1.3 Phải thu dài hạn nội bộ 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 1.4 Phải thu dài hạn khác 0.13% 0.12% 0.11% 0.10% 0.08% 1.5 Dự phòng phải thu khó đòi 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00%

2 Tài sản cố định 38.48% 35.81% 35.91% 35.69% 41.09% 2.1 Tài sản cố định hữu hình 29.21% 27.97% 28.54% 27.38% 31.19%

Ngày đăng: 22/03/2016, 22:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w