II, Phân đoạn thị trường điện thoại của Nokia. 1, Tổng quan về Nokia Từ khi thành lập tới năm 2000Lịch sử của Nokia bắt đầu vào năm 1865 khi kĩ sư người Phần Lan Fredrik Idestam cho xây dựng một nhà máy chế biến gỗ giấy công nghiệp bên bờ thác ghềnh Tammerkoski chảy qua thị trấn Tampere miền tây nam Phần Lan thuộc Đế quốc Nga và bắt đầu sản xuất giấy. Fredrik Idestam và đồng sáng lập Leo Mechelin Đến năm 1868, Idestam cho xây nhà máy thứ hai ở thị trấn có tên Nokia để khai thác tiềm năng thủy năng từ con sông nơi đây. Vào năm 1871, với sự giúp đỡ của người bạn thân Leo Mechelin, ông đã đổi tên và điều chỉnh lại cơ cấu công ti, qua đó cái tên Nokia được thành lập và tồn tại cho đến tận ngày nay. Thị trấn Nokia – Nơi hãng điện thoại nổi tiếng Nokia được lấy tênNăm 1960, tập đoàn Nokia được thành lập từ sự sát nhập của 3 công ty Phần Lan. Nokia Company – nhà máy sản xuất bột gỗ làm giấy thành lập năm 1865, Finnish Rubber Works Ltd, Nhà sản xuất ủng cao su, lốp xe và các sản phẩm cao su công nghiệp và tiêu dùng khác thành lập năm 1898 và nhà cung cấp dây cáp cho các mạng truyền tải điện, điện tín và điện thoại thành lập năm 1912. Năm 1992, công ty giới thiệu chiếc điện thoại cầm tay kỹ thuật số đầu tiên theo tiêu chuẩn công nghệ châu Âu.Chiếc điện thoại cầm tay kỹ thuật số đầu tiên của NokiaNăm 1994, với sự ra đời của chiếc Nokia 2110, người dùng đã được làm quen với tiếng chuông điện thoại quen thuộc nhất từ trước đến nay.Nokia 2110Năm 1999, Nokia cho ra mắt điện thoại 3210, một trong những chiếc điện thoại phổ biến và thành công nhất trong lịch sử với 160 triệu chiếc được bán. Chiếc điện thoại tiếp theo của dòng này 3310 là một biểu tượng mới của điện thoại di động.Nokia 3210 Từ năm 2001 tới 2011 – 10 năm liên tiếp Nokia là hãng điện thoại lớn nhất thế giới.Từ 2001 tới 2003, Nokia bao gồm 2 tập đoàn kinh doanh Nokia Mobile Phones và Nokia Networks. Nokia Mobile phones là nhà sản xuất điện thoại di động lớn nhất thế giới. Nokia Net Works là một nhà cung cấp hàng đầu cơ sở hạ tầng mạnh di động, băng thông rộng, IP và các dịch vụ có liên quan. Năm 2003 là một năm thành công rực rỡ của Nokia khi chiếc điện thoại Nokia 1100i của hãng có lượng bán lên tới 250 triệu chiếc và là chiếc điện thoại bán chạy nhất mọi thời đại, cũng như lọt vào top sản phẩm điện dân dụng bán chạy nhất thế giới. Nokia 1100i – Điện thoại bán chạy nhất thế giớiNăm 2005, cùng với sự ra đời của N70, N90 và N91, Nokia cán mốc bán được 1 tỉ chiếc điện thoại.Đây là những năm thành công rực rỡ trong quá trình phát triển của Nokia, đã có năm thị phần điện thoại toàn cầu của Nokia lên tới 41%. Tuy nhiên, những năm sau đó Nokia không còn duy trì được vị thế số 1 của mình. Từ năm 2012 tới nayTừ 2012 trở đi, Nokia có dấu hiệu sa sút, khi doanh số bán hàng và lợi nhuận của hãng liên tục giảm sút. Báo cáo kết quả tài chính của Nokia năm 2012 cho thấy, doanh thu của công ty đạt mức 30 tỉ Euro (khoảng 40 tỉ USD), giảm 22% so với năm 2011. Xét về cả năm thì hãng vẫn bị lỗ 2,3 tỉ Euro (3,06 tỉ USD), tăng hơn gấp đôi so với mức lỗ 1,1 tỉ Euro (1,5 tỉ USD) của năm 2011. Nokia nói thêm rằng trong hãng sẽ không chia cổ tức cho các nhà đầu tư cho năm 2012, và đây là lần đầu tiên hãng làm điều này trong khoảng 143 năm trở lại đây. Lý do được công ty đưa ra đó là để đảm bảo tính linh hoạt trong chiến lược, đồng thời củng cố hơn nữa mức thanh khoản đang mạnh của Nokia trên thị trường. Cũng vào năm 2012 Nokia cũng đánh mất vị trí hãng điện thoại di động lớn nhất vào tay Samsung.Trước sức ép quá lớn của Apple, và Samsung, Nokia đã phải chuyển hướng kinh doanh điện thoại di động của mình, từ bỏ hệ điều hành symbian không hợp thời, Nokia đã lựa chọn Microsoft làm đối tác, và các smartphone của Nokia sẽ sử dụng hệ điều hành Windowsphone. Lumia 920 và Lumia 820 là ai sản phẩm Windows Phone đầu tiên của Nokia và Microsoft, tuy nhiên hai mẫu điện thoại này không mang đến thành công như mong đợi cho Nokia.
Trang 1PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN THOẠI CỦA NOKIA
I, Cơ sở lý thuyết phân đoạn thị trường
1, Các khái niệm
Đoạn thị trường: là một nhóm người tiêu dùng có phản ứng như nhau đối với cùng một tập hợp những kích thích của Marketing
Phân đoạn thị trường: là việc phân chia thị trường tổng thể thành các nhóm khách hàng đồng nhất và có đặc điểm và nhu cầu cơ bản giống nhau Điều đó cho phép công ty xây dựng một chương trình Marketing phù hợp với nhu cầu và phân đoạn
đã lựa chọn
2, Các tiêu thức phân đoạn thị trường
A, Phân đoạn theo yếu tố địa lý: Mỗi khu vực địa lý khác nhau thì có những đặc điểm về thời tiết, khí hậu, thói quen, phong tục tập quán tiêu dùng cũng khác nhau Các doanh nghiệp căn cứ vào các yếu tố khác nhau để lựa chọn chiến lược phù hợp cho các khu vực khác nhau
- Đối với doanh nghiệp đa quốc gia: Phân chia thị trường thành các nước các khu vực khác nhau như: Bắc Mĩ, Châu Âu, Châu á…
- Đối với các doanh nghiệp cỡ quốc gia: Chia thành các vùng miền như Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam hoặc theo các tỉnh, thành phố
- Đối với doanh nghiệp cỡ nhỏ có thể phân chia nhỏ hơn nữa
B, Phân đoạn theo yếu tố nhân khẩu học
* Phân đoạn theo tuổi và giai đoạn sống: Nhu cầu và khả năng của người tiêu dùng thay đổi theo tuổi tác và theo sự thay đổi về nghĩa vụ gia đình Giai đoạn sống được phân chia thành: trẻ sơ sinh, nhi đồng, thiếu niên, thanh niên, trung niên và người già
Lứa tuổi khác nhau có tâm sinh lý khác nhau nên cần có sự khác nhau trong sản phẩm để phù hợp với những yếu tố nà
* Phân đoạn theo giới tính: Tâm lý mua hàng của nữ giới và nam có sự khác biệt lớn Nữ giới thường mua hàng vào những thời gian rảnh rỗi; ra quyết định mua hàng lâu bởi họ thích tham khảo nhiều ý kiến; ưa thích các sản phẩm đẹp cũng như mọi dịch vụ hàng hóa kèm theo sản phẩm Nam giới thì ngược lại, họ ưu những gì
Trang 2mới lạ, mạo hiểm và thích khám phá, không cần tham khảo nhiều ý kiến khi mua hàng nên quyết định mua rất nhanh chóng
* Phân đoạn theo thu nhập: Mức thu nhập khác nhau dẫn tới những yêu cầu khác nhau về sản phẩm
- Những người có thu nhập cao ưu dùng những sản phẩm cao cấp, xa xỉ, có sự khác biệt để phô trương sự giàu có Chính vì vậy, giá thành sản phẩm thường cao, kèm theo chất lượng sản phẩm cũng như dịch vụ phải hoàn hảo
- Những người có mức thu nhập trung bình cần những sản phẩm trên mức bình thương Họ không mua nhiều hàng hóa như những người có thu nhập cao nhưng đã chọn mua thì cẩn thận và chất lượng
- Những người có thu nhập thấp thường mua ít sản phẩm và giá thấp là yếu tố quan tâm hàng đầu mà không coi trọng nhiều đến chất lượng, mẫu mã kiểu dáng
C, Phân đoạn theo yếu tố tấm lý
* Phân đoạn theo vị trí xã hội vị trí xã hôi có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sở thích của một người nào đó và rất khó thay đổi theo thời gian ngay cả khi thu nhập của họ tăng lên Ở vị trí nào thì người tiêu dùng sẽ mua sản phẩm tương ứng với vị trí của
họ trong xã hội
* Phân đoạn theo phong cách sống Phong cách sống có ảnh hưởng đến việc một người muốn mua gì và những thứ họ mua thể hiện phong các sống đó được gọi là
cá tính
D, Phân đoạn theo yếu tố hành vi mua hàng
* Phân đoạn theo thời gian mua hàng: Khác hàng mua hàng ở các thời điểm khác nhau trong ngày, tuần, tháng, năm Mỗi thời điểm cần có những biện pháp tích hợp
để khuyến khích người tiêu dùng mua hàng hóa
* Phận đoạn theo lợi ích: Cùng một sản phẩm có thể hướng tới các lợi ích mục tiêu khác nhau cho người dùng Ví dụ, cùng là dầu gội đầu của công ti Unilver, nhưng
có nhiều loại: trị gàu có Clear, óng mượt có Sunsilk…
* Phân đoạn theo tình trạng sử dụng: Là nói đến khách hàng mới hay khách hàng truyền thống
Trang 3Doanh nghiệp cần luôn chú trọng quan tâm đến khách hàng truyền thống bằng việc giảm giá, nâng cao chất lượng sản phẩm và tặng quà khuyến mại Với những khách hàng mới doanh nghiệp cần phải chú trọng nhiều đến các hoạt động quảng cáo, chào hàng, khuyến mại và có các nhân viên bán hàng giỏi để giải đáp thắc mắc của khách hàng
* Phân đoạn theo mức độ trung thành với sản phẩm: là phân đoạn khách hàng theo mức độ trung thành với một sản phẩm nào đó
II, Phân đoạn thị trường điện thoại của Nokia
1, Tổng quan về Nokia
* Từ khi thành lập tới năm 2000
Lịch sử của Nokia bắt đầu vào năm 1865 khi kĩ sư người Phần Lan Fredrik Idestam cho xây dựng một nhà máy chế biến gỗ giấy công nghiệp bên bờ thác ghềnh Tammerkoski chảy qua thị trấn Tampere miền tây nam Phần Lan thuộc Đế quốc Nga và bắt đầu sản xuất giấy
Fredrik Idestam và đồng sáng lập Leo Mechelin
Trang 4Đến năm 1868, Idestam cho xây nhà máy thứ hai ở thị trấn có tên Nokia để khai thác tiềm năng thủy năng từ con sông nơi đây Vào năm 1871, với sự giúp đỡ của người bạn thân Leo Mechelin, ông đã đổi tên và điều chỉnh lại cơ cấu công ti, qua đó cái tên Nokia được thành lập và tồn tại cho đến tận ngày nay
Thị trấn Nokia – Nơi hãng điện thoại nổi tiếng Nokia được lấy tên
Năm 1960, tập đoàn Nokia được thành lập từ sự sát nhập của 3 công ty Phần Lan Nokia Company – nhà máy sản xuất bột gỗ làm giấy thành lập năm 1865, Finnish Rubber Works Ltd, Nhà sản xuất ủng cao su, lốp xe và các sản phẩm cao
su công nghiệp và tiêu dùng khác thành lập năm 1898 và nhà cung cấp dây cáp cho các mạng truyền tải điện, điện tín và điện thoại thành lập năm 1912
Năm 1992, công ty giới thiệu chiếc điện thoại cầm tay kỹ thuật số đầu tiên theo tiêu chuẩn công nghệ châu Âu
tiên của Nokia
với tiếng chuông điện thoại quen thuộc nhất từ trước đến nay
Trang 5Nokia 2110 Năm 1999, Nokia cho ra mắt điện thoại 3210, một trong những chiếc điện thoại phổ biến và thành công nhất trong lịch sử với 160 triệu chiếc được bán Chiếc điện thoại tiếp theo của dòng này 3310 là một biểu tượng mới của điện thoại di động
Nokia 3210
* Từ năm 2001 tới 2011 – 10 năm liên tiếp Nokia là hãng điện thoại lớn nhất thế giới
Từ 2001 tới 2003, Nokia bao gồm
2 t p o àn kinh doanh Nokia Mobile Phones và Nokia Networks
Nokia Mobile phones là nhà s n xu t i n tho i di n g l n nh t th gi i
Trang 6Nokia Net Works là m t nhà cung c p hàng u c s h t ng m nh di n g, b ng thông
r ng, IP và các d ch v có liên quan
Năm 2003 là một năm thành công rực rỡ của Nokia khi chiếc điện thoại Nokia 1100i của hãng có lượng bán lên tới 250 triệu chiếc và là chiếc điện thoại bán chạy nhất mọi thời đại, cũng như lọt vào top sản phẩm điện dân dụng bán chạy nhất thế giới
Nokia 1100i – Điện thoại bán chạy nhất thế giới
Năm 2005, cùng với sự ra đời của N70, N90 và N91, Nokia cán mốc bán được 1 tỉ chiếc điện thoại
Đây là những năm thành công rực rỡ trong quá trình phát triển của Nokia, đã
có năm thị phần điện thoại toàn cầu của Nokia lên tới 41% Tuy nhiên, những năm sau đó Nokia không còn duy trì được vị thế số 1 của mình
* Từ năm 2012 tới nay
Từ 2012 trở đi, Nokia có dấu hiệu sa sút, khi doanh số bán hàng và lợi nhuận của hãng liên tục giảm sút Báo cáo kết quả tài chính của Nokia năm 2012 cho thấy, doanh thu của công ty đạt mức 30 tỉ Euro (khoảng 40 tỉ USD), giảm 22% so với năm 2011 Xét về cả năm thì hãng vẫn bị lỗ 2,3 tỉ Euro (3,06 tỉ USD), tăng hơn gấp đôi so với mức lỗ 1,1 tỉ Euro (1,5 tỉ USD) của năm 2011 Nokia nói thêm rằng trong hãng sẽ không chia cổ tức cho các nhà đầu tư cho năm 2012, và đây là lần đầu tiên hãng làm điều này trong khoảng 143 năm trở lại đây Lý do được công ty đưa ra đó là để "đảm bảo tính linh hoạt trong chiến lược", đồng thời củng cố hơn nữa "mức thanh khoản đang mạnh" của Nokia trên thị trường Cũng vào năm 2012 Nokia cũng đánh mất vị trí hãng điện thoại di động lớn nhất vào tay Samsung
Trước sức ép quá lớn của Apple, và Samsung, Nokia đã phải chuyển hướng kinh doanh điện thoại di động của mình, từ bỏ hệ điều hành symbian không hợp thời, Nokia đã lựa chọn Microsoft làm đối tác, và các smartphone của Nokia sẽ sử dụng hệ điều hành Windowsphone Lumia 920 và Lumia 820 là ai sản phẩm
Trang 7Windows Phone đầu tiên của Nokia và Microsoft, tuy nhiên hai mẫu điện thoại này không mang đến thành công như mong đợi cho Nokia
Năm 2013, doanh thu và lợi nhuận của Nokia vẫn tiếp tục sụt giảm Doanh thu của Nokia vào năm này chỉ còn 12.7 tỉ USD và lỗ lên tới 615 triệu USD Hiện tại Nokia vẫn duy trì số lượng nhân công khá lớn, lên tới gần 91.000 nhân viên các nhà máy của Nokia có mặt tại nhiều nước trên thế giới như Phần Lan, Ấn Độ, Trung Quốc và cả Việt Nam Các sản phẩm của Nokia hiện nay được bán tại hơn
150 quốc gia trên thế giới
2, Nokia tại Việt Nam
Nokia là một trong những thương hiệu điện thoại đầu tiên xuất hiện trên thị trường Việt Nam và đã gây dựng được lòng tin rất vững chắc trong lòng người tiêu dùng Đối với rất nhiều người dùng Việt Nam cái tên Nokia đã trở thành một thương hiệu hàng đầu gắn liền với sự bền bỉ, là ưu tiên số một của nhiều người dùng khi chọn mua điện thoại
Hiện nay, mặc dù vị thế của Nokia đã sa sút rất nhiều so với thời kì đỉnh cao Tuy nhiên tại Việt Nam, Nokia vẫn luôn là một trong những thương hiệu điện thoại
số một, Việt Nam luôn nằm trong danh sách 8 thị trường tiêu thụ điện thoại Nokia lớn nhất thế giới trong những năm trở lại đây Tại Việt Nam Nokia tập trung vào các điện thoại giá rẻ và trung cấp Theo các nhà bán lẻ, điện thoại cơ bản và Lumia
520 là hai dòng cơ bản trong thành công của hãng này tại Việt Nam Trong khi các tên tuổi lớn đã gần như bỏ mảng điện thoại nghe gọi, chuyển sang smartphone, thì Nokia vẫn trường kỳ với các thiết bị này Các thiết bị 1280, 108 hay dòng Asha đang chiếm lĩnh thị trường nông thôn
Trong khi đó, Lumia 520 được xem là “bom tấn” trên thị trường smartphone giá rẻ tại Việt Nam Ra mắt đầu 2013, model này nhanh chóng trở thành sản phẩm
Windows Phone thành công nhất và cũng là smartphone “ăn khách” nhất 2013 của hãng này
Nokia hiện có một nhà máy sản xuất điện thoại di động tại khu công nghiệp công nghệ cao tại Bắc Ninh
Trang 8Tại thị trường Việt Nam, Nokia có một số lượng tương đối lớn những nhà phân phối Từ các chuỗi của hàng bán lẻ như Thế giới động, FPT Shop hay các cửa hàng bán điện thoại như Quang Nokia
2, Phân đoạn thị trường điện thoại của Nokia
2.1, Phân đoạn theo yếu tố địa lý
Nokia là một công ty đa quốc gia với sản phẩm đước bán trên 150 quốc gia
và vùng lãnh thổ nên việc phân đoạn thị trường theo yếu tố địa lý là rất quan trọng
Dựa vào các đặc điểm về dân số, thói quen tiêu dùng, thị hiếu, thu nhập Nokia chia các thị trường toàn cầu thành các đoạn thị trường như sau ( do một số đoạn thị trường có đặc điểm tương đối giống nhau nên sẽ gộp chung để phân tích):
a.Thị trường Bắc Mỹ ( chủ yếu là Mỹ và Canada),Châu Âu và Nhật Bản
* Đặc điểm:
- Đây là thị trường mà hầu hết các đều là các nước công nghiệp phát triển, trình độ phát triển khoa học công nghệ cao
- Thu nhập bình quân đầu người cao Theo số liệu thống kê năm 2013 Thu nhập bình quân đầu người của Mỹ là 49.600 USD/năm, Canada là 41.300 USD/năm, Anh là 36.600 USD/năm, Pháp là 35.600 USD/năm Như vậy là rất cao so với mặt bằng chung GDP bình quân đầu người trên thế giới
- Một trong những thị trường điện thoại phát triển nhất thế giới, xu hướng hiện nay
là những dòng smartphone cao cấp, nhu cầu cho dòng điện thoại cơ bản gần như không còn
- Yêu cầu về chức năng cũng như thiết kế của điện thoại rất cao
Trang 9* Chiến lược của Nokia tại phân đoạn này
- Xác định đây là thị trường tiêu thụ một lượng lớn smartphone cao cấp với khả năng chi trả và yêu cầu về điện thoại của dân cư cao
- Tập trung chủ yếu sản xuất dòng smartphone, không sản xuất điện thoại cơ bản
- Các điện thoại cao cấp thường được ra mắt và bán ra ở những thị trường này đầu tiên
b,Thị trường Trung Quốc và Ấn Độ
* Đặc điểm
- Hai thị trường đông dân nhất thế giới Theo thống kê năm 2013, số dân của Trung Quốc là 1.355.692.576 người và Ấn Độ là 1.236.344.631 người
- Thu nhập của dân cư còn phân hóa rất cao, với rất nhiều các mức thu nhập khác nhau, thu nhập đang tăng nhanh những năm gần đây tuy nhiên vẫn chỉ ở mức trung bình Thu nhập bình quân đầu người của Trung Quốc năm 2013 là 6,142 USD/ năm
- Nhu cầu sử dụng điện thoại ở tất cả các phân khúc tăng rất nhanh, đặc biệt là dòng smartphone cao cấp và trung cấp
- Thói quen tiêu dùng điện thoại đang thay đổi, yêu cầu với điện thoại ngày càng cao hơn, tuy nhiên chưa khắt khe bằng thị trường Nhật Bản hay Mỹ
* Chiến lực của Nokia ở phân đoạn này
- Sản xuất đa dạng các loại điện thoại từ trung cấp đến cao cấp, đặc biệt là các dòng smartphone
- Đây là thị trường lớn và cạnh tranh giữa các hãng là rất khốc liệt nên Nokia thường có chính sách ưu đãi giá bán các điện thoại của mình so với các thị trường khác
- Bán ra nhanh chóng các điện thoại ở 2 thị trường này ngay sau khi ra mắt, đảm bảo số lượng cung ứng bằng việc đầu tư xây dựng các nhà máy sản xuất điện thoại ngay tại Trung Quốc và Ấn Độ
c, Thị trường các nước đang phát triển ( như các quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á)
Trang 10* Đặc điểm.
- Thị trường này bao gồm chủ yếu là các quốc gia đang phát triển vì vậy trình độ dân trí cũng như thu nhập chưa cao Đa số các nước đều đang có thu nhập hoặc vừa chạm ngưỡng trung bình Theo thống kê, GDP bình quân đầu người của Việt Nam là 1960 USD/ năm
- Dân số đông và tăng nhanh, số lượng thanh niên nhiều
- Nhu cầu về điện thoại đang tăng nhanh trong những năm trở lại đây trải rộng trên nhiều phân khúc tuy nhiên tăng trưởng mạnh nhất là dòng smartphone giá rẻ và trung bình
- Yêu cầu đối với điện thoại chưa khắt khe như thị trường Mỹ hay Nhật Bản
* Chiến lược của Nokia đối với phân đoạn này:
- Tập trung tấn công và chiếm lĩnh thị phần ở các dòng điện thoại giá rẻ và trung cấp
- Nhiều điện thoại giá rẻ được Nokia sản xuất và ra mắt riêng cho các thị trường này đặc biệt là các điện thoại cơ bản hay smartphone giá rẻ
d, Các thị trường khác:
2.2, Phân đoạn theo yếu tố nhân khẩu học
2.2.1, Phân đoạn theo thu nhập
Trong chiến lược phân đoạn thị trường của Nokia, thu nhập là một tiêu thức rất quan trọng Những người với mức thu nhập khác nhau đương nhiên sẽ có
những tiêu chí khác nhau khi lựa chọn điện thoại Chính vì vậy, Nokia luôn sản xuất rất đa dạng các loại điện thoại nhằm mục đích cung cấp những sản phẩm với chức năng thiết kế phù hợp nhất với những mức thu nhập khác nhau
Dựa vào các mức thu nhập khác nhau mà Nokia phân đoạn thị trường theo thu nhập thành các đoạn thị trường sau:
A, Phân khúc giá rẻ
* Đặc điểm của khách hàng
- Khả năng chi trả hạn chế
Trang 11- Số lượng khách hàng có thu nhập thấp ở Việt Nam tương đối nhiều
- Giá cả vẫn là tiêu chí hàng đầu khi lựa chọn điện thoại, các yếu tố khác thường bị chi phối cho phù hợp với số tiền có thể chi tiêu
- Chưa yêu cầu cao với thiết kế và chức năng của điện thoại
* Chiến lược của Nokia
Trong các hãng điện thoại lớn, Nokia là một trong những hãng dành nhiều sự quan tâm nhất cho phân khúc điện thoại giá rẻ, với đa dạng các loại sản phẩm và mức giá rất phải chăng như…
- Dòng điện thoại có giá dưới 500.000đ như Nokia 105, Nokia 106 Vì giá thấp nên các loại điện thoại này chỉ được tích hợp các chứ năng rất cơ bản như nhắn tin, gọi điện, nghe đài FM
Nokia 105- giá chỉ 419.000đ
Sản phẩm cạnh tranh với Nokia ở tầm giá này tới từ các hãng lớn gần như là không
có Phần đa các sản phẩm cạnh tranh với Nokia lại tới từ các hãng nhỏ và ít nổi tiếng như: Qmobile, Gionee, Masstel Mặc dù sản phẩm cạnh tranh tới từ các hãng nhỏ có chút ít ưu thế về giá thành tuy nhiên rõ ràng tính ổn định, độ bền bỉ và thương hiệu không thể bằng các sản phẩm của Nokia Hơn nữa, Nokia còn có hệ thống phân phối rất rộng rãi và trải rộng trên nhiều địa bàn
- Dòng sản phẩm có giá từ 500.000 tới 1.000.000 đ: Nokia cũng có nhiều sản phẩm thuộc dòng này như Nokia 107, Nokia 108, Nokia 220 Các sản phẩm này được trang bị thêm một số tính năng như 2 sim, nghe nhạc, máy ảnh
- Dòng sản phẩm có giá từ 1 tới 2 triệu đồng: Có thể thấy rất rõ sự phân đoạn thị trường theo thu nhập của của Nokia Ở tầm giá từ 1 triệu tới 2 triệu , dòng điện
thoại cơ bản được thay thế hoàn toàn bằng dòng Asha