[Bài tập lớn Kinh tế Lượng] - Eviews - Các yếu tố tác động đến giá phòng trọ của sinh viên tại một số khu vực xung quanh trường Đại học

20 213 0
[Bài tập lớn Kinh tế Lượng] - Eviews - Các yếu tố tác động đến giá phòng trọ của sinh viên tại một số khu vực xung quanh trường Đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài Tập lớn kinh tế lượng word, chi tiếtBài tập lớn kinh tế lượngHướng dẫn làm bài tập lớn kinh tế lượng1.Tính cấp thiết của đề tàiĐối với những sinh viên học đại học xa nhà thì nơi ở là một trong những vấn đề quan trọng nhất. Trên thực tế, sinh viên có thể có một số lựa chọn như sau: Đăng kí nội trú tại ký túc xá của trường đại học; Thuê phòng trọ ở ngoài; Ở nhà người thân, bạn bè…Hiên tại, ở cơ sở 1 của trường Đại học Hồng Đức có 5 khu ký túc xá phục vụ sinh viên trong nhà trường. Tuy nhiên, số lượng các phòng trong ký túc chưa đáp ứng được hết nhu cầu ở của sinh viên. Mỗi phòng trong ký túc đều đã có từ 5 – 7 sinh viên. Đặc biệt, từ tháng 10 năm 2015 và chậm nhất là hết năm 2016 tất cả các khoa tại cơ sở 2 của trường Đại học Hồng Đức sẽ chuyển về cơ sở 1 vì thế khả năng quá tải của ký túc hoàn toàn có thể xảy ra. Chính vì vậy, thuê phòng trọ ở ngoài đang trở thành một nhu cầu rất cấp thiết cho sinh viên. Thêm vào đó, thuê một phòng ở ngoài cũng có nhiều ưu điểm ví dụ như: Có không gian sinh hoạt thoải mái hơn; Sinh viên có thể linh hoạt về thời gian để làm thêm; Điều kiện cơ sở vật chất tốt hơn ký túc xá…Tuy nhiên, đối với những phòng trọ ở ngoài thì vấn đề lớn nhất được đặt ra chính là giá cả. Giá thuê một phòng trọ thường khá đa dạng và khác nhau tùy theo điều kiện cơ sở vật chất, diện tích, khoảng cách tới trường. Tuy nhiên, một số chủ phòng trọ nhận thấy như cầu thuê phòng trọ của sinh viên là rất lớn nên đã tìm cách tăng giá phòng một cách bất hợp lý, gây khó khăn cho sinh viên. Em nhận thấy, nếu có thể phân tích một cách định lượng được các yếu tố ảnh hưởng tới giá phòng trọ có thể giúp cho các bạn sinh viên chọn được cho mình một nơi ở phù hợp với giá cả hợp lý. Vì thế em đã chọn đề tài nghiên cứu “ Các yếu tố tác động đến giá phòng trọ của sinh viên tại một số khu vực xung quanh trường Đại học Hồng Đức cơ sở 1”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TẬP LỚN MÔN: KINH TẾ LƯỢNG ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁ PHÒNG TRỌ CỦA SINH VIÊN TẠI MỘT SỐ KHU VỰC XUNG QUANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC CƠ SỞ GIẢNG VIÊN: THS ĐỖ THỊ MẪN SINH VIÊN: VŨ ĐỨC ANH MSV: 1264010089 LỚP: ĐHKT – K16C Thanh Hóa, tháng 11 năm 2014 Tính cấp thiết đề tài Đối với sinh viên học đại học xa nhà nơi vấn đề quan trọng Trên thực tế, sinh viên có số lựa chọn sau: Đăng kí nội trú ký túc xá trường đại học; Thuê phòng trọ ngoài; Ở nhà người thân, bạn bè… Hiên tại, sở trường Đại học Hồng Đức có khu ký túc xá phục vụ sinh viên nhà trường Tuy nhiên, số lượng phòng ký túc chưa đáp ứng hết nhu cầu sinh viên Mỗi phòng ký túc có từ – sinh viên Đặc biệt, từ tháng 10 năm 2015 chậm hết năm 2016 tất khoa sở trường Đại học Hồng Đức chuyển sở khả tải ký túc hoàn toàn xảy Chính vậy, thuê phòng trọ trở thành nhu cầu cấp thiết cho sinh viên Thêm vào đó, thuê phòng có nhiều ưu điểm ví dụ như: Có không gian sinh hoạt thoải mái hơn; Sinh viên linh hoạt thời gian để làm thêm; Điều kiện sở vật chất tốt ký túc xá…Tuy nhiên, phòng trọ vấn đề lớn đặt giá Giá thuê phòng trọ thường đa dạng khác tùy theo điều kiện sở vật chất, diện tích, khoảng cách tới trường Tuy nhiên, số chủ phòng trọ nhận thấy cầu thuê phòng trọ sinh viên lớn nên tìm cách tăng giá phòng cách bất hợp lý, gây khó khăn cho sinh viên Em nhận thấy, phân tích cách định lượng yếu tố ảnh hưởng tới giá phòng trọ giúp cho bạn sinh viên chọn cho nơi phù hợp với giá hợp lý Vì em chọn đề tài nghiên cứu “ Các yếu tố tác động đến giá phòng trọ sinh viên số khu vực xung quanh trường Đại học Hồng Đức sở 1” Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định nhân tố ảnh hưởng tới giá thuê phòng trọ khu vực xung quanh trường Đại học Hồng Đức sở 1, cụ thể Xã Quảng Thắng, Xã Quảng Thành Phường Đông Vệ - Phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố tới giá phòng trọ Đối tượng nghiên cứu: - Giá thuê phòng trọ - Những yếu tố tác động tới giá phòng trọ Phạm vi nghiên cứu: a Thời gian: Tháng 11 năm 2015 b Không gian: Tại xã Quảng Thịnh, xã Quảng Thành phường Đông Vệ TP Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, cụ thể sau: Thực thu thập số liệu sơ cấp sau xây dựng mô hình hàm hồi quy tiến hành hồi quy cách sử dụng phần mềm Eviews Dựa kết hồi quy để đưa kết luận nhân tố ảnh hưởng, mức độ ảnh hưởng tới giá phòng trọ Nội dung nghiên cứu: 6.1 Các biến mô hình hồi quy: a Biến phụ thuộc: P Giá phòng trọ (nghìn đồng/ tháng) b Biến độc lập: - S diện tích phòng trọ ( m2) Diện tích phòng trọ thực tế có xu hướng tỉ lệ thuận với giá phòng, diện tích phòng lớn không gian sinh hoạt thoải mái giá phòng thường cao - F khoảng cách từ phòng trọ tới trường Đại học Hồng Đức (m) Phòng trọ gần trường thuận tiện cho việc lại, thực tế gần trường giá phòng trọ cao - N số lượng người cho phép phòng ( người/ phòng) Số lượng người tối đa phòng thường chủ phòng trọ định Đối với phòng đông người giá cao 6.2 Số liệu: a Phương pháp thu thập số liệu: Trực tiếp thu thập số liệu sơ cấp giá, diện tích, số người tối đa mỗi, khoảng cách từ phòng tới trường Đại học Hồng Đức 33 nhà trọ xã Quảng Thịnh, xã Quảng Thành phường Đông Vệ - TP Thanh Hóa Sau xây dựng bảng số liệu b Số liệu: STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 6.3 P – giá phòng (nđ/ tháng) 500 500 550 600 650 350 450 350 500 550 350 350 450 450 550 350 400 400 500 450 500 550 400 450 550 300 500 500 250 200 500 450 500 S – diện tích (m2) 10 12 15 18 20 10 12 12 18 20 10 10 15 15 18 12 15 16 22 20 22 17 12 11 20 15 13.5 19 11 12.7 13 11 16 Mô hình nghiên cứu kết quả: F – khoảng cách (m) 300 352 312 450 558 1120 1060 1300 960 1063 1793 1630 1670 1690 1570 1950 2270 2120 2300 2670 1983 443 530 551 638 1562 952 943 2612 2487 471 585 834 N – Số người ( ng/ phòng) 1 2 1 2 1 2 2 2 1 2 1 1 Mô hình nghiên cứu (1): (PRF) Pi = + Si + Fi + Ni Hồi quy mô hình (1) thu kết sau: Bảng 1: Hồi quy mô hình (1) Dependent Variable: P Method: Least Squares Date: 11/17/15 Time: 14:28 Sample: 33 Included observations: 33 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C S F N 330.7735 12.26895 -0.095831 35.78431 33.58211 2.965599 0.010112 14.40104 9.849696 4.137090 -9.476525 2.484842 0.0000 0.0003 0.0000 0.0190 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.841807 0.825442 41.61167 50214.40 -167.7295 1.830798 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 451.5152 99.59672 10.40785 10.58925 51.43999 0.000000 Như vây, hồi quy mô hình (1): Ta thu được: (SRF): = 330.7735 + 12.26895*Si – 0.095831*Fi + 35.78431*Ni Phân tích kết nghiên cứu 7.1 Ý nghĩa thống kê hệ số hồi quy: Tiến hành kiểm định giả thiết: Từ kết hồi quy ta có: Prob(tβ1) = 0.0000 < α = 0.05  Bác bỏ H0 Như có ý nghĩa thống kê Prob(tβ2) = 0.0003 < α = 0.05  Bác bỏ H0 Như có ý nghĩa thống kê Prob(tβ3) = 0.0000 < α = 0.05  Bác bỏ H0 Như có ý nghĩa thống kê Prob(tβ4) = 0.0190 < α = 0.05  Bác bỏ H0 Như có ý nghĩa thống kê 7.2 Ý nghĩa kinh tế hệ số hồi quy: Ta thấy: - = 330.7735 cho thấy diện tích, khoảng cách tới trường số người phòng giá phòng trọ trung bình 330.7735 Điều phù hợp với lý thuyết thực tiễn S,F,N yếu tố khác ảnh hướng tới giá phòng trọ - = 12.26895 cho thấy khoảng cách từ phòng trọ tới trường số người tối đa phòng không thay đổi, diện tích phòng tăng thêm 1m giá tăng thêm 12.26895 nghìn đồng Điều phù hợp với lý thuyết thực tiễn phòng rộng có không gian sinh hoạt lớn kéo theo giá phòng tăng theo - = – 0.095831 cho thấy diện tích số người tối đa phòng không thay đổi, khoảng cách từ phòng trọ tới trường tăng 1m giá phòng giảm – 0.095831 nghìn đồng Điều phù hợp với lý thuyết thực tiễn khoảng cách từ phòng tới trường tăng lên làm tăng chi phí thời gian di chuyển tới trường, nên xa trường giá phòng có xu hướng rẻ - = 35.78431 cho thấy diện tích khoảng cách từ phòng trọ tới trường không thay đổi, số người tối đa phòng tăng thêm người giá phòng tăng 35.78431 nghìn đồng Điều phù hợp với lý thuyết thực tiễn thêm người phòng số tiền phòng trung bình cho người giảm xuống Vì phòng trọ từ người trở lên thường đắt phòng người 7.3 Kiểm tra phù hợp mô hình: Với mức ý nghĩa α= 5% Ta kiểm định cặp giả thiết: Từ kết hồi quy mô hình (1) ta có: Prob(F-statistic) = 0.000000 < α = 0.05  Bác bỏ H0 Như mô hình hồi quy phù hợp mức ý nghĩa R2 = 84.1807% 7.4 Kiểm tra khuyết tật mô hình: 7.4.1 Kiểm định tồn đa cộng tuyến: Hồi quy mô hình diện tích phòng (S) phụ thuộc vào khoảng từ phòng tới trường (F) số người tối đa phòng (N) để kiểm định mô hình (1) có tượng đa cộng tuyến không Mô hình hồi quy phụ (2): Si = + Fi + Ni + vi , i= Hồi quy mô hình phụ (2) ta kết quả: Bảng 2: Hồi quy mô hình (2) Si = + Fi + Ni + vi , i= Dependent Variable: S Method: Least Squares Date: 11/17/15 Time: 14:28 Sample: 33 Included observations: 33 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C F N 9.205595 -0.000154 3.626345 1.203985 0.000622 0.589651 7.645937 -0.246882 6.149982 0.0000 0.8067 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.563882 0.534808 2.561781 196.8817 -76.29555 1.751537 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 14.94545 3.756003 4.805791 4.941837 19.39439 0.000004 Kiểm định cặp giả thiết: Dựa kết hồi quy mô hình (2) ta thấy: - Prob(tα1) = 0.0000 < α = 0.05  α1 ≠ - Prob(tα2) = 0.8067 > α = 0.05  α2 = - Prob(tα3) = 0.0000 < α = 0.05  α3 ≠ Như mô hình (1) có đa cộng tuyến không hoàn hảo +, Biện pháp khắc phục đa cộng tuyến: Tiến hành bỏ bớt biến mô hình (1) Ta thấy biến S đa cộng tuyến với biến N TH1: Bỏ biến S: Hồi quy lại mô hình (1) bỏ biến S thu kết sau: Dependent Variable: P Method: Least Squares Date: 11/17/15 Time: 16:47 Sample: 33 Included observations: 33 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 443.7165 24.24695 18.29989 0.0000 F -0.097715 0.012525 -7.801558 0.0000 N 80.27575 11.87493 6.760101 0.0000 R-squared 0.748443 Mean dependent var 451.5152 Adjusted R-squared 0.731672 S.D dependent var 99.59672 S.E of regression 51.59149 Akaike info criterion 10.81110 Sum squared resid 79850.44 Schwarz criterion 10.94714 Hannan-Quinn criter 10.85687 Log likelihood -175.3831 F-statistic 44.62852 Prob(F-statistic) 0.000000 Durbin-Watson stat 1.879083 Ta thu R12 = 0.748443 TH2: Bỏ biến N: Hồi quy lại mô hình (1) bỏ biến N thu kết sau: Dependent Variable: P Method: Least Squares Date: 11/17/15 Time: 16:49 Sample: 33 Included observations: 33 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 301.8603 34.11055 8.849471 0.0000 S 17.77194 2.135698 8.321374 0.0000 F -0.091699 0.010801 -8.490001 0.0000 R-squared 0.808125 Mean dependent var 451.5152 Adjusted R-squared 0.795334 S.D dependent var 99.59672 S.E of regression 45.05761 Akaike info criterion 10.54027 Sum squared resid 60905.63 Schwarz criterion 10.67631 Hannan-Quinn criter 10.58604 Durbin-Watson stat 1.748153 Log likelihood -170.9144 F-statistic 63.17608 Prob(F-statistic) 0.000000 Ta thu R22 = 0.808125 So sánh trường hợp ta thấy: R22 > R12 Vì nên loại bỏ biến N khỏi mô hình để khắc phục khuyết tật đa cộng tuyến 7.4.2 Kiểm định phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi: - Bước 1: Hồi quy mô hình (1) thu phần dư ei - Bước 2: Tiến hành hồi quy mô hình (3): ei2 = + Si + S2i+ Si*Fi + Si *Ni+ Fi + Fi2 + Fi*Ni + Ni + Ni2 + Thu kết sau: Heteroskedasticity Test: White F-statistic Obs*R-squared Scaled explained SS 2.376054 15.89943 11.84162 Prob F(9,23) Prob Chi-Square(9) Prob Chi-Square(9) 0.0454 0.0690 0.2224 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 11/17/15 Time: 14:45 Sample: 33 Included observations: 33 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C S S^2 S*F S*N F F^2 F*N N N^2 -11736.03 2634.478 -109.5239 0.491371 442.4583 0.518376 -0.000690 -3.333909 -10398.96 1142.097 6995.891 1173.521 57.08065 0.258050 423.4459 2.637393 0.000765 1.809399 4349.456 833.8957 -1.677561 2.244935 -1.918758 1.904175 1.044899 0.196549 -0.902000 -1.842550 -2.390863 1.369592 0.1070 0.0347 0.0675 0.0695 0.3069 0.8459 0.3764 0.0783 0.0254 0.1840 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.481801 0.279027 1822.222 76371363 -288.6260 2.376054 0.045444 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 1521.648 2146.061 18.09855 18.55204 18.25113 2.018850 - Bước 3: Ta kiểm định cặp giả thiết: Tiêu chuẩn kiểm định: ~ (m) = n*R2 Trong đó: m: Là số biến độc lập mô hình (3) Từ kết hồi quy mô hình (3) ta có: = n*R2 = 33*0.481801 = 15.899433 (m) = (9) = 16.92 Ta thấy: < (m)  Chưa đủ sở để bác bỏ H0 Như mô hình (1) tượng phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi 7.4.3 Kiểm định tự tương quan: Dùng kiểm định Breusch – Goldfrey (BG) để kiểm tra tự tương quan Mô hình hồi quy mở rộng (4) để kiểm tra tự tương quan: ei = + Xji + Ta kiểm định cặp giả thiết: + + + i a Kiểm tra tự tương quan bậc một: Hồi quy mô hình (4) phương pháp OLS để kiểm tra tự tương quan bậc ( p = ) thu kết sau: ( Trang bên) Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared 0.135740 0.159207 Prob F(1,28) Prob Chi-Square(1) 0.7153 0.6899 Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 11/17/15 Time: 15:47 Sample: 33 Included observations: 33 Presample missing value lagged residuals set to zero Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C S F N RESID(-1) 2.166974 0.006500 -0.000830 -0.767873 0.073574 34.59760 3.010854 0.010511 14.76835 0.199696 0.062634 0.002159 -0.078952 -0.051994 0.368429 0.9505 0.9983 0.9376 0.9589 0.7153 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid 0.004824 -0.137343 42.24594 49972.14 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion -1.11E-14 39.61313 10.46362 10.69036 Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Ta thấy: Prob( -167.6497 0.033935 0.997656 ) = 0.6899 > Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 10.53991 2.009157 = 0.05  Mô hình (1) khuyết tật tự tương quan bậc b Kiểm tra tự tương quan bậc hai: Hồi quy mô hình (4) phương pháp OLS để kiểm tra tự tương quan bậc ( p = ) thu kết sau: Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared 1.819748 3.919888 Prob F(2,27) Prob Chi-Square(2) 0.1814 0.1409 Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 11/17/15 Time: 15:51 Sample: 33 Included observations: 33 Presample missing value lagged residuals set to zero Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C S F N RESID(-1) RESID(-2) 9.408103 0.232199 -0.003035 -5.645425 0.079987 0.352537 33.37958 2.887742 0.010141 14.39080 0.191394 0.188663 0.281852 0.080409 -0.299240 -0.392294 0.417917 1.868603 0.7802 0.9365 0.7670 0.6979 0.6793 0.0726 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Ta thấy: Prob( 0.118784 -0.044404 40.48306 44249.71 -165.6431 0.727899 0.608609 ) = 0.1409 > Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat -1.11E-14 39.61313 10.40261 10.67470 10.49416 2.051820 = 0.05  Mô hình (1) khuyết tật tự tương quan bậc 7.4.4 Kiểm tra khuyết tật định dạng hàm: Ta kiểm định cặp giả thiết: Dùng kiểm định Ramsey thu kết hồi quy sau: Ramsey RESET Test: F-statistic Log likelihood ratio 0.516727 1.239536 Prob F(2,27) Prob Chi-Square(2) 0.6022 0.5381 Test Equation: Dependent Variable: P Method: Least Squares Date: 11/17/15 Time: 16:09 Sample: 33 Included observations: 33 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C S F N FITTED^2 1014.517 57.71118 -0.449570 168.8287 -0.008182 1009.040 62.11589 0.488712 184.4967 0.012238 1.005428 0.929089 -0.919909 0.915077 -0.668568 0.3236 0.3611 0.3658 0.3683 0.5094 FITTED^3 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 5.84E-06 0.847638 0.819423 42.32294 48363.25 -167.1098 30.04201 0.000000 9.53E-06 0.613063 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.5450 451.5152 99.59672 10.49150 10.76359 10.58305 2.029718 Ta thấy: Prob( F) = 0.6022 > α = 0.05  Chưa đủ sở bác bỏ H0 Như mô hình (1) có dạng hàm 7.4.5 Kiểm định mô hình có bị thừa biến hay không: a Kiểm định biến S: Thu kết sau: Redundant Variables: S F-statistic Log likelihood ratio 17.11551 15.30717 Prob F(1,29) Prob Chi-Square(1) 0.0003 0.0001 Test Equation: Dependent Variable: P Method: Least Squares Date: 11/17/15 Time: 16:17 Sample: 33 Included observations: 33 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C F N 443.7165 -0.097715 80.27575 24.24695 0.012525 11.87493 18.29989 -7.801558 6.760101 0.0000 0.0000 0.0000 R-squared 0.748443 Mean dependent var 451.5152 Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.731672 51.59149 79850.44 -175.3831 44.62852 0.000000 S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 99.59672 10.81110 10.94714 10.85687 1.879083 Ta thấy Prob (F – statistic ) = 0.0003 < α = 0.05  S biến thừa b Kiểm định biến F: Thu kết sau: Redundant Variables: F F-statistic Log likelihood ratio 89.80452 46.53606 Prob F(1,29) Prob Chi-Square(1) 0.0000 0.0000 Test Equation: Dependent Variable: P Method: Least Squares Date: 11/17/15 Time: 16:22 Sample: 33 Included observations: 33 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C S N 227.4008 13.53442 13.34447 63.20497 5.895594 28.26819 3.597830 2.295683 0.472067 0.0011 0.0289 0.6403 R-squared 0.351928 Mean dependent var 451.5152 Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.308723 82.80775 205713.7 -190.9976 8.145582 0.001494 S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 99.59672 11.75743 11.89347 11.80320 1.328128 Ta thấy Prob (F – statistic ) = 0.0000 < α = 0.05  F biến thừa Kiểm định biến N: Thu kết sau: Redundant Variables: N F-statistic 6.174440 Prob F(1,29) 0.0190 Log likelihood ratio 6.369787 Prob Chi-Square(1) 0.0116 Test Equation: Dependent Variable: P Method: Least Squares Date: 11/17/15 Time: 16:24 Sample: 33 Included observations: 33 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 301.8603 34.11055 8.849471 0.0000 S 17.77194 2.135698 8.321374 0.0000 F -0.091699 0.010801 -8.490001 0.0000 R-squared 0.808125 Mean dependent var 451.5152 Adjusted R-squared 0.795334 S.D dependent var 99.59672 S.E of regression 45.05761 Akaike info criterion 10.54027 Sum squared resid 60905.63 Schwarz criterion 10.67631 Hannan-Quinn criter 10.58604 Durbin-Watson stat 1.748153 Log likelihood -170.9144 F-statistic 63.17608 Prob(F-statistic) 0.000000 Ta thấy Prob (F – statistic ) = 0.0190 < α = 0.05  N biến thừa 7.4.6 Kiểm tra tính phân phối chuẩn sai số ngẫu nhiên: Ta kiểm định cặp giả thiết: Dùng kiểm đinh Jacque – Bera (JB): Series: Residuals Sample 33 Observations 33 Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis -1.11e-14 5.702558 58.14720 -100.9043 39.61313 -0.782636 2.928818 Jarque-Bera Probability 3.375824 0.184905 -100 -80 -60 -40 -20 20 40 60 Ta có: Prob (JB) = 0.184905 > α = 0.05  chưa đủ sở để bác bỏ H0 Như mô hình (1) có sai số ngẫu nhiên tuân theo phân phối chuẩn 8 Kết luận ứng dụng thực tế 8.1 Kết luận ứng dụng thực tế Các kết nghiên cứu cho ta thấy: Diện tích (S) khoảng cách (F) phòng trọ tới trường hai nhân tố quan trọng tác động tới giá thuê phòng sinh viên Trong diện tích lớn giá phòng cao khoảng từ phòng trọ tới trường lại có tác động cách ngược lại Đây điều phù hợp với thực tiễn Trong mô nghiên cứu đưa biến N – số người tối đa phòng, nhiên tiến hành hồi quy kiểm định, biến N có mối quan hệ tuyến tính với diện tích phòng loại bỏ khỏi mô hình Ngoài yếu tố kể trên, số yếu tố khác tác động tới giá phòng trọ sinh viên như: điều kiện sở vật chất, an ninh, vị trí phòng trọ… điều thể qua việc có hệ số = 330.7735 (nghìn đồng) Tuy nhiên giới hạn nghiên cứu, tác giả chưa nghiên cứu tới ảnh hưởng cụ thể nhân tố mà tập trung nhân tố diện tích, khoảng cách tới trường số người tối đa phòng 8.2 Ứng dụng thực tế Dựa mô hình hồi quy đưa ra, sinh viên, đặc biệt sinh viên có nhu cầu thuê phòng trọ khu vực xung quanh Trường Đại học Hồng Đức sở 1, cụ thể xã Quảng Thịnh, xã Quảng Thành phường Đông Vệ - TP Thanh Hóa dựa vào để thiết lập nên biểu giá phòng trọ tùy vào diện tích khoảng cách phòng trọ tới trường Mặc dù có số yếu tố khác ảnh hưởng tới giá tròng thọ nhiên thực tế, hai yếu tố kể dễ dàng lượng hóa tính toán, điều giúp sinh viên dễ dàng so sánh đưa kết nhanh Thông qua việc tự xác định giá phòng trọ mà bạn sinh viên lựa chọn phòng trọ đáp ứng đầy đủ nhu cầu sinh hoạt phù hợp với khả tài thân Thêm vào sinh viên tránh tình trạng ép giá số chủ trọ, đặc biệt sinh viên học tập cở sở trường Đại học Hồng Đức chuẩn bị chuyển xuống sở năm 2015 sinh viên chuẩn bị nhập trường [...]... hình (1) có sai số ngẫu nhiên tuân theo phân phối chuẩn 8 Kết luận và ứng dụng thực tế 8.1 Kết luận và ứng dụng thực tế Các kết quả nghiên cứu ở trên cho ta thấy: Diện tích (S) và khoảng cách (F) của mỗi phòng trọ tới trường hai nhân tố quan trọng tác động tới giá thuê phòng của sinh viên Trong khi diện tích càng lớn thì giá phòng sẽ càng cao thì khoảng các từ phòng trọ tới trường lại có tác động... thiết lập nên biểu giá của mỗi phòng trọ tùy vào diện tích và khoảng cách của mỗi phòng trọ tới trường Mặc dù có một số yếu tố khác cũng ảnh hưởng tới giá tròng thọ tuy nhiên trên thực tế, hai yếu tố kể trên có thể dễ dàng lượng hóa và tính toán, điều này giúp các sinh viên có thể dễ dàng so sánh và đưa ra kết quả nhanh hơn Thông qua việc tự xác định được giá của mỗi phòng trọ mà các bạn sinh viên có thể... hạn của nghiên cứu, tác giả chưa nghiên cứu tới ảnh hưởng cụ thể của những nhân tố này mà tập trung và 3 nhân tố là diện tích, khoảng cách tới trường và số người tối đa trong 1 phòng 8.2 Ứng dụng thực tế Dựa trên mô hình hồi quy được đưa ra, các sinh viên, đặc biệt là những sinh viên đang có nhu cầu thuê phòng trọ tại các khu vực xung quanh Trường Đại học Hồng Đức cơ sở 1, cụ thể là tại xã Quảng Thịnh, ... (m) Phòng trọ gần trường thuận tiện cho việc lại, thực tế gần trường giá phòng trọ cao - N số lượng người cho phép phòng ( người/ phòng) Số lượng người tối đa phòng thường chủ phòng trọ định Đối... Biến độc lập: - S diện tích phòng trọ ( m2) Diện tích phòng trọ thực tế có xu hướng tỉ lệ thuận với giá phòng, diện tích phòng lớn không gian sinh hoạt thoải mái giá phòng thường cao - F khoảng... đề lớn đặt giá Giá thuê phòng trọ thường đa dạng khác tùy theo điều kiện sở vật chất, diện tích, khoảng cách tới trường Tuy nhiên, số chủ phòng trọ nhận thấy cầu thuê phòng trọ sinh viên lớn

Ngày đăng: 22/03/2016, 11:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan