Thiết kế máy in vân gỗ một mặt

88 277 0
Thiết kế máy in vân gỗ một mặt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CÁM ƠN Trong trình làm luận án tốt nghiệp đề tài “THIẾT KẾ MÁY IN VÂN GỖ MỘT MẶT” với mục đích hệ thống lại kiến thức học trường năm qua, đồng thời cố thêm kiến thức chuyên môn, chuyên sâu vào lónh vực mà sinh viên yêu thích Luận án tập cho sinh viên thích nghi với phong cách làm việc thực tế xã hội, nhằm giúp sinh viên không bỡ ngỡ trước trường Luận án hoàn thành với giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy T.s NGUYỄN HỮU LỘC thầy cô môn Thiết Kế Máy, tạo điều kiện cho em hoàn thành luận án cách tốt Trong trình làm luận án em động viên, giúp đỡ gia đình, bè bạn người thân Qua lời ngỏ này, em chân thành cám ơn đến thầy T.s NGUYỄN HỮU LỘC, tất thầy cô Khoa Cơ Khí nói chung thầy cô Bộ Môn Thiết Kế Máy nói riêng nhiệt tình dạy dỗ em năm học Đại Học Em chân thành cám ơn Ba, Mẹ, Anh chò em, bạn bè hết lòng giúp đỡ em năm qua TP Hồ Chí Minh ngày 22 tháng 06 năm 2005 Sinh viên thực Trần Anh Quốc MỤC LỤC Chương1:GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Trang 1.1 Giới thiệu ngành công nghiệp chế biến gỗ 1.2 Giới thiệu qui trình công nghệ chế biến gỗ 1.3 Giới thiệu số máy in vân nước Nhật, Đài Loan Chương 2: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY IN VÂN GỖ 2.1 Xác đònh yêu cầu máy 2.2 Lựu chọn phương án thiết kế 10 Chương : PHÂN TÍCH LỰC – TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT-CHỌN ĐỘNG CƠ 3.1 Phân Tích Lực: 25 3.2 Tính công suất chọn động 28 Chương4 :TÍNH TOÁN -THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT MÁY 4.1 Tính toán-thiết kế truyền xích 36 4.2 Tính toán –thiết kế truyền đai 38 4.3 Tính toán truyền trục vít–bánh vít hộp giảm tốc(trục vít dẫn động) 41 4.4 Tính toán –thiết kế trục-ổ –then trục vít 45 4.5 Tính Toán-Thiết Kế trục bánh vít 51 4.5 Tính toán – thiết kế truyền bánh 56 Chương 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CƠ CẤU NÂNG HẠ BỘ PHẬN IN 5.1 Lực tác dụng 78 5.2 Tính toán truyền vít me-đai ốc 78 5.3 Lựa chọn ổ trục 81 Chương 6: SƠ ĐỒ ĐIỆN CỦA MÁY IN VÂN VÀ CÔNG TÁC BẢO TRÌ MÁY 6.1 Giới thiệu yêu cầu chung mạch điện 82 6.2 6.3 6.4 6.5 82 83 84 84 Mạch cung cấp nguồn chung cho hệ thống điện Thiết kế mạch điện Công tác bảo quản-bảo dưỡng máy An toàn lao động LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:TS.NGUYỄN HỮU LỘC Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu ngành công nghiệp chế biến gỗ: Trong lòch sử phát triển loài người, gỗ đóng vai trò quan trọng, giúp người tự vệ, sản xuất mà góp phần tạo nên ngững tiện nghi cần thiết sinh hoạt Ngoài ra, chiếm vò trí thiếu lónh vực nghệ thuật xây dựng Ngày nay, gỗ diện lónh vực đời sống tương lai gỗ phát triễn Do đó, ngày có nhiều yêu cầu sản phẩm, mẫu mã chất lượng, kinh tế thò trường nước ta suất cao, giá thành hạ, chất lượng cao yêu cầu tiên Chính vậy, việc giới hoá khâu gia công gỗ cần thiết Ở nước ta, ngành công nghiệp chế biến gỗ phát triển mạnh năm gần Nguồn nguyên liệu cung cấp gỗ rừng tự nhiên, rừng trồng bên cạnh sử dụng gỗ nhân tạo sản xuất từ phế liệu khai thác gỗ Gỗ nhân tạo sản xuất từ nguồn nguyên liệu: phoi từ cưa xẻ gỗ, gỗ tạp có tính thấp, loại thuộc họ tre nứa…đã tạo ván ép có chất lượng cao Thực vậy, ta nhìn vào tốc độ xây dựng nước từ năm 1992, ta thấy vật dụng trang trí nội thất có chất lượng cao nhập từ nước ngoài, nước ta có nguồn tài nguyên gỗ vô phong phú (hơn hai phần ba diện tích đai rừng núi Có 1000 loài lấy gỗ, với nhiều loại q : đinh, liêm, sến, táu, cẩm lai, lát hoa, gù hương ) Yếu tố ngành gỗ nước ta vấn đề quản lý việc khai thác gỗ có kế hoạch, khai thác đôi với trồng rừng, thiếu máy móc để tự động quy trình gia công gỗ Sản phẩm ngành công nghiệp chế biến gỗ đa dạng: Gỗ xây dựng yêu cầu phải có độ bền cao, không bò khuyết tật, không bò mối mọt phá huỷ Gỗ làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp giấy hoá chất chế tạo sản phẩm phục vụ cho trang trí nội thất- Bàn ghế, tủ, giường, hàng thủ công mỹ nghệ… Sản phẩm hàng tiêu dùng sản xuất từ gỗ xuất sang nhiều thò trường: Nhật Bản, Châu Âu, Mỹ…đã đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho đất nước Để mở rộng quy mô sản xuất, đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng, tìm kiếm thò trường cho ngành công nghiệp gỗ nước ta Các sản phẩm làm phải có tính cạnh tranh: Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, độ bền, kiểu dáng, có tính thẩm mỹ giá thành hạ SVTH:Trần Anh Quốc Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:TS.NGUYỄN HỮU LỘC Trước yêu cầu đó, ta cần đầu tư trang thiết bò cho ngành công nghiệp chế biến gỗ để tạo nên quy trình công nghệ hoàn chỉnh, sản xuất khép kín, sử dụng máy gia công gỗ cho sản xuất Một số sản phẩm ngành công nghiệp gỗ sản xuất hàng trang trí nội thất: +Bàn học sinh Hình 1.1 +Tủ ghế Hình 1.2 Trong vòng ba mươi năm lại đây, gỗ ngày trở nên khan ,do nạn phá rừng bừa bãi.Trước tình hình đó,có phát triển số ngành tương quan mà số loại ván nhân tạo xuất ngày chiếm đòa vò quan trọng.Trong loại ván nhân tạo có ba loại chủ yếu phát triển nhanh.Chúng ta thấy phát triển khối lượng loại gỗ giới (tính triệu m3 %) năm so với năm 1965 bảng 1.3 SỰ PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI VÁN, GỖ TRÊN THẾ GIỚI Năm 1937 1955 1960 1965 1970-1975 Ván dán 33 100 142 220 26-29% SVTH:Trần Anh Quốc Ván sợi 21 100 137 194 - Ván dăm 100 5,5lần 16,5 35,5% Gỗ xẻ 65 100 112 123 - Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:TS.NGUYỄN HỮU LỘC Hình 1.3 Ngoài ra,ván nhân tạo có tính kinh tế, tiết kiệm việc tận dụng tối đa phoi phế liệu gỗ(mùn cưa,phoi gỗ tự nhiên, ).Đặc biệt,ván nhân tạo có tính chất lý giống gỗ tự nhiên chất lượng mẫu mã sản phẩm Tuy nhiên,du ølà gỗ tự nhiên gỗ nhân tạo cần phải qua giai đoạn sơ chế để tạo phôi cho nguyên công in vân gỗ: Cưa, bào, ghép tấm,tạo bóng bề mặt gỗđể gỗ đạt kích thước mà sản phẩm cần có Nguyên công sử dụng loại máy: cưa, bào, máy ép, máy tạo mộng ghép Đến giai đoạn tạo dáng cho sản phẩm loại máy: Phay đònh hình, cưa lộng, máy khoan, máy vát mép, máy chà nhám.Sau đó,ta sử dụng máy in vân gỗ để tạo vân cho gỗ Mục đích việc in vân cho gỗ in vân giả lên ván nhân tạo giống y vân gỗ tự nhiên mà ván nhân tạo đặc tính làm tăng tính thẩm mỹ.Sau trình in vân trình sơn phủ bề mặt để tăng độ bền,quá trình sấy gỗ để làm khô bề mặt gỗ ta sử dụng máy sấy tia cực tím: Làm khô không gây hư hỏng lớp sơn phủ bề mặt.Trong qui trình sản suất khâu có vò trí quan trọng nó.Trong đó,khâu tạo vân cho gỗ khâu đònh đến mẫu mã sản phẩm, đònh đến hình thức bên sản phẩm khâu thiếu gỗ nhân tạo,và máy in vân gỗ đảm nhận nhiệm vụ đó.Đó đề tài luận văn mà em chọn(máy in vân gỗ) CÁC KIỂU VÂN GỖ SVTH:Trần Anh Quốc Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:TS.NGUYỄN HỮU LỘC 1.2 Giới thiệu quy trình công nghệ chế biến gỗ: G o ã n g u y e ân lie äu : T ï n h ie ân v a ø n h a ân ta ïo S c h e g o ã: C a , b a øo ,g h e ùp ta ám T a ïo d a ùn g s a ûn p h a åm : P h a y đ òn h h ìn h , k h o a n , v a ùt m e ùp L a øm p h a ún g v a ø đ a ùn h b o ùn g b e m a ët :C h a ø n h a ùm T a ïo b e m a ët s a ûn p h a åm : S n b o ùn g , in v a ân S a áy s a ûn p h a åm : D u øn g đ e øn c ïc tím L a ép ùp v a ø đ o ùn g g o ùi s a ûn p h a åm SVTH:Trần Anh Quốc Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:TS.NGUYỄN HỮU LỘC 1.3 Giới thiệu số máy in vân nước Nhật, Đài Loan Máy in vân gỗ đơn loại lăn: Máy in vân gỗ đơn loại băng lăn: SVTH:Trần Anh Quốc Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:TS.NGUYỄN HỮU LỘC Máy in vân gỗ hai trục công tác: SVTH:Trần Anh Quốc Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:TS.NGUYỄN HỮU LỘC Máy in vân gỗ ba trục công tác: Máy in vân gỗ bốn trục công tác: SVTH:Trần Anh Quốc Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:TS.NGUYỄN HỮU LỘC Máy in vân gỗ hai mặt: SVTH:Trần Anh Quốc Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:TS NGUYỄN HỮU LỘC 5/ Chọn kiểm nghiệm độ bền then: Chọn then vò trí lăáp bánh trục in với kích thước sau: b = 18 mm, h = 11mm, t1 = mm, t2 = 4,4 mm, l = 37 (mm) a)Bền dập: d  F  [ d ] (l.t2 ) d  2.T  [ d ] d l.t2 d  2.1120334  76,59(MPa) 60.37.4, Theo bảng 9.5, [1]: [  d ] = 150 (Mpa) Vậy  d =76,59 (Mpa) < [  d ] = 150 (Mpa) Đảm bảo bền dập b)Bền cắt: c  2.T  [ c ] d b.l c  2.T 2.1120334   56, 67( MPa )  [ c ]  90( MPa ) d b.l 60.18.37  Đảm bảo bền cắt 6/ Tính toán kiểm tra ổ trượt : (trục in) Các thông số: - Lực hướng tâm tác động lên ổ: Fr = 22.691 (N) - Đường kính ngõng trục: d = 80 mm - Số vòng quay: n = 40 (vòng / phút) a)Chọn vật liệu lót ổ: Dùng đồng nhôm sắt БpA Ж – b)Chọn thông số ổ: - Chọn tỷ số l/d = -> l = d = 80 (mm) - Độ hở tương đối : Chọn sơ  theo (2.1)  = 0,8 10-3 V0,25 = 0,8 10-3 0,1670,25= 0,0005 (mm) Với V   dn 60000   80.40 60000  0,167(m / s ) Độ hở S =  d = 0,0005 80 = 0,040 (mm) = 40 (Mm) SVTH:Trần Anh Quốc Trang 71 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Chọn kiểu lắp GVHD:TS NGUYỄN HỮU LỘC H8 có sai lệch giới hạn lỗ h7 80H8 = 80+0,039 80h7 = 80 – 0,021 Smin = 0, Smax = 0,06  Độ hở trung bình: S  S max  S  0, 03(mm)  Theo (12.3), [1]: độ hở tương đối  S 0, 03   0, 000375 d 80 c) Chọn loại dầu: - Dùng dầu công nghiệp 30 với giả thiết nhiệt độ làm việc trung bình ổ 500C - Từ bảng 12.2 tra được: Độ nhớt động học dầu  = 26 Cp = 0,026 MPa.S d)Tính nghiệm ổ: - Theo bảng 12.1,[1] với vật liệu lót là:Б pA Ж – [p] = 4MPa [pv] = 15 MPam/s - Theo (12.4), (12.5),[1]: Fr 22691   3,545  [ P]  4(MPa ) l.d 80.80 Fr n 22691.40 Pv    0,594  [ pv ]  15 Pam / s 19100.l 19100.80 P e) Tính ổ trượt bôi trơn ma sát ướt: - Theo (12.8) hệ số khả tải ổ: P. 3,545.1030, 0003782 CF    0, 0046 . 0, 026.4,19 Với    n 30   40 30  4,19(1/ s ) - Theo bảng (12.3) với l/d= CF = 0,0046:  = 0,3 - Theo (12.7) chiều dài nhỏ màng dầu bôi trơn: hmin = 0,5 S (1 -  ) = 0,5 0,03 (1 – 0,3) = 0,0105 (mm) - Chọn độ nhám bề mặt ngõng trục RZ1 = 1,6  m SVTH:Trần Anh Quốc Trang 72 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:TS NGUYỄN HỮU LỘC - Độ nhám bề mặt lót ổ :RZ2 = 1,6  m - Theo (12.6) hệ số an toàn chiều dày bôi trơn: Sh = hmin / (RZ1 + RZ2) = 0,0105 / (0,0016 + 0,0016) = 3,28 > [Sh] = f)Tính kiểm nghiệm nhiệt: - Theo hình 12.2, với  = 0,3, l/d = 1;Q/(  l.d2) = 0,042 Do đó: Q = 0,042   l d2 = 0,042 0,000375 4,19 0,08 0,082 =3,38.10-8 (m3/s) - Theo hình 12.1 với  = 0,3 , l/d = 1, f/ = -> f = 0; t  - Theo (12-10) nhiệt độ trung bình dầu: T = tv + t = 40 + =400C 2 o Ta thấy nhiệt độ (t = 400C) nhỏ nhiệt giả thiết chọn  < 500C o Vậy nhiệt độ làm việc ổ đảm bảo độ nhớt điều kiện bôi trơn ma sát ướt ổ trượt 4.6.11 tính toán thiết kế trục ép: Chọn vật liệu chế tạo trục thép 45 có b = 600 Mpa ứng suất xoắn cho phép [] = 12 20 MPa ch = 340 MPa         -            Từ sơ đồ ta tính được: Fyo = Fy1 = 11050 (N) Trong đó: q = 170 N/cm = 17 (N/mm) q: Áp lực riêng tác dụng lên trục - Đường kính trục: SVTH:Trần Anh Quốc Trang 73 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:TS NGUYỄN HỮU LỘC d M td 4254250 3  94, 75(mm) 0,1[ ] 0,1.50 Chọn đường kính theo tiêu chuẩn: d = 120 (mm) d0 = d1 = 55 (mm) - Chọn ổ bi đờ dãy cỡ trung: Kí hiệu ổ: 311  d = 55 mm, D = 120 mm,  Đường kính bi = 20,64 (mm), B = 29 mm C = 56 (KN), C0 = 42, (KN) 4.6.12 Tính toán – thiết kế trục băn g tải:          Các thông số: - Số vòng quay : n = 11 (vòng / phút) - Moment xoắn: T = 47750 (N.mm) - Lực tác dụng lên trục bánh xích: Fr = 854,73 (N) 1) Chọn vật liệu chế tạo trục: Chọn vật liệu chế tạo trục thép 45 có b = 600 Mpa ch = 340 MPa, HB = 170 217, thường hóa, ứng suất xoắn cho phép [] = 12 20 Mpa 2) Tính toán sơ đường kính trục Đường kính sơ xác đònh theo công thức: d T 47750 3  24, 62(mm) chọn d = 30 mm 0, 2[ ] 0, 2.16 3) Xác đònh phản lực ổ đỡ biểu đồ nội lực Tang trống lắp trục có chiều dày mm Tính khối lượng sơ trục dẫn động băng tải m = mtrục + mtang = 13 + 44 = 57 (kg) + Khối lượng trục: mtrục = 3,14 0.052 (0,15 + 0,065).7850 = 13 (kg) + Khối lượng tang: mtg  SVTH:Trần Anh Quốc  (d12  d 2 )l Pthep  3,14(0,32  0, 292 ) 1, 2.7850  44(kg ) Trang 74 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:TS NGUYỄN HỮU LỘC + Trọng lượng trục dẫn động: p = m 9,81 = 57 9,81 = 559 (N) Lực tác dụng theo phương y trọng lượng trục tang q2  p 559   0, 47( N / mm) 1200 1200 Lực tác dụng theo phương x thắng trở lực in trở lực trọng lượng phận tham gia cường độ nhánh không tải, có tái q1 = q01 + q02 + q03 = 280 + 140 + 1700 = 2090 (N/m) = 2,09 (N/mm) Với q01, q02 tổng trọng lượng phận tham gia chuyển động mét chiều dài băng nhánh có tải không tải q03: Áp lực dùng để thắng trở lực in: Fr = 854,73 (N)  Ay  1200.q2  By  Ay  282     By  282( N ) 1330.By  1200.665.q2  Ax  Bx  Fr  1200.q1  Ax  1126( N )    1330.Bx  Fr 1530  1200.665.q1  Bx  2237( N )                                           Moment tương đương Mtdj tiết diện j theo (10,15), (10, 16) M tdj  M xj  M yj  0, 75.TJ SVTH:Trần Anh Quốc Trang 75 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:TS NGUYỄN HỮU LỘC Mtd0 = , MtdD = 392 280 (N.mm), Mtd1 = 175877 (N.mm), Mtd3 = 41353 (N.mm) M = 390095 (N.mm) Theo (10.17), [1]: dj  M tdj 0,1[ ] Theo bảng 10.5;[1]: [] = 63 (MPa) d0 =0, d1=30,34(mm) dD = 78,89 (mm), d3 = 18,72 (mm) Chọn đường kính theo tiêu chuẩn d0 = d1 = 50 (mm), d3 = 25 (mm), dD = 100 (mm) 4)Tính kiểm nghiệm bền mỏi: Theo (7.7), [3] S S S S  S Với hệ số an toàn cho phép [S] = 2,5 Theo (7.8), [3]: S   1 k  a     m    Theo (7.9), [3]: S   1 k  a    m   Với -1,  - 1: Giới hạn mỏi vật liệu -1 = 0,5.b = 0,5 600 = 300 (MPa)  - = 0,25.b = 150 (MPa) Theo (7.11), [3]: M W T a  W0 a  + Tại B: SVTH:Trần Anh Quốc Trang 76 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:TS NGUYỄN HỮU LỘC MD = 390095 (N.mm) T = 47750 (N.mm) WD = 0,1.d3 = 0,1 1003 = 100000 WoD = 0,2.d3 = 200000 aD = 390095  3,9 100000 aD = 47750  0, 24 200000 + m = + Đối với thép cacbon:   = 0,1,   = 0,05 + Theo (bảng 7.4), [3]: kD = 1,85 kD = 1,4 D = 0,7 D = 0,7 + Theo bảng 7.2, [3]: + Theo bảng (7.3), [3]:  = 1,8 Tại D: S D  500  87,32 1,85.3,9 0 0,7.1,8 S  S D  87, 32.562,5 87, 322  562,52 150  562,5 1, 4.0, 24 0 0,7.1,8  86, 28  [ S ]  2,5  Đảm bảo điều kiện bền mỏi 5)Chọn ổ lăn dãy cỡ đặc biệt nhẹ vừa có: Kí hiệu ổ:110;d = 50 mm, D = 80, B = 16, C = 16,5 KN, Co = 13,4 (KN) SVTH:Trần Anh Quốc Trang 77 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:TS NGUYỄN HỮU LỘC Chương 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CƠ CẤU NÂNG HẠ BỘ PHẬN IN 5.1 - Khối lượng chi tiết (bánh răng, trục, ổ trượt ) = 233 kg - Khối lượng trục in : 120 kg - Khối lượng trục vân : 306 kg - Khối lượng trục phụ : 95,7 kg Lực tác dụng: Trọng lượng phận in: G = (mct + + mvân + mp).g= = (233 + 120 + 306 + 95,7) 9,81 = 7404 (N) 5.2 Tính toán truyền vít me đai ốc: 1/ Đặc điểm – công dụng: - Tạo chuyển động tònh tiến lên xuống cho phận in - Phải có khả tự hãm - Lượng dòch chuyển nhỏ - Từ đk ta chọn truyền vít me – đai ốc có đặc điểm sau:  Vít có prôfin ren hình thang, bước nhỏ, ren trái  Góc vít nhỏ để dễ tự hãm  Sử dụng đai ốc nguyên 2/ Chọn vật liệu vít me đai ốc: Vật liệu trục vít me: thép hợp kim 40Cr, cứng (lớn 50 HRC) Vật liệu đại ốc: Đồng thiếc Br Sn P10-1 3/ Xác đònh [P0], [] Áp xuất cho phép : Vì vật liệu vít me – đai ốc thép – đồng nên áp suất cho phép bề mặt ren [p] =10 MPa Tương ứng suất cho phép: [] = => SVTH:Trần Anh Quốc [] =  ch 900 = 300 (MPa) Trang 78 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:TS NGUYỄN HỮU LỘC 4/ Xác đònh  H,  h : Từ công dụng đặc điểm truyền vít me – đai ốc ta xác đònh được:  H =  h= 0,5 5/Xác đònh kích thước hình học vít:Theo công thức 8.1,[1] Đường kính trung bình vít me Fa   h  H [ P0 ] d2  Trong đó: Fa = G = 7404 (N) 7404  15,36(mm)  2.0,5.10 d2  Chọn vít me tiêu chuẩn theo bảng 7.1,[7]: - Đường kính : d = 32 (mm) - Bước ren: p = (mm) - Đường kính trung bình: d2 = 29(mm) - Đường kính trung bình: d1 = 25 (mm) 6/ Xác đònh số mối ren: Vì vít me có khả tự hãm nên ta chọn số ren z = 7/ Xác đònh góc vít:Theo công thức 7,2,[7]: tg  = ph / (.d2) = zp / (.d2) tg  = (1.6) / (3,14 29) =>  = 3,70 8/ Kiểm tra điều kiện tự hãm:  < ’= arc tg [f/cos(  )] =>  < 5,90 Vậy góc vít thỏa đk tự hãm a) Xác đònh kích thước đại ốc: SVTH:Trần Anh Quốc - Đường kính đai ốc: D = 3.d = 3.32 = 96 (mm) - Chiều cao đai ốc: H =  H d2 = 2.29 = 58 (mm) Trang 79 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:TS NGUYỄN HỮU LỘC Số vòng ren đai ốc: X = - H 58   10 P 9/ Kiểm tra vít theo độ bền:  rd    3    300( MPa) (Mpa)  4.Fa 4.7404   15,1 (Mpa)  d12  252  16.T 16.13829   112, 75 (Mpa)  d13  253 Theo công thức (8.0), [1]: Tr = Fa tg ( + ) d2/2 = 7404 tg (3,70 + 3,640) 29 = 13829 (M.mm) Với  = arctg (f) = arctg (0,1) = 3,640 Chọn mặt tì d0 = 25 mm, D0 = 42 (mm) Theo công thức (8.11): Tg = 1 ft Fa.(D0 + d0) = 0,03 7404 (42 + 25) = 3720 (N.mm) 4 Cho T = Tr = 13829 (N.mm) để tính td =   3  15,12  3.112,752  195,87( MPa)  [ ] Vậy vít đủ bền 10/ Kiểm tra trục vít theo điều kiện ổn đònh: S0 = Fth / Fa  [S0] = Trong S0: hệ số an toàn ổn đònh Fth : tải trọn tới hạn Fth tính theo công thức le: Fth   E J /(  l )2  J  2,1.105.22385 (2.400)  d14 64 (0,  0,  72420 (N), Với E = 2,1.105 (Mpa) d  254 32 ) (0,  0, )  22385mm3 d1 64 25  2 l  400(mm) 72420 S0   9, 78  [S ]  7404 SVTH:Trần Anh Quốc Trang 80 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:TS NGUYỄN HỮU LỘC Vậy vit me đai ốc làm việc ổn đònh 5.3 Lựa chọn ổ trục: Chọn ổ bò chặn dãy cỡ nhẹ với ký hiệu ổ 8205;d = 25mm, b = 47, H = 15,r = SVTH:Trần Anh Quốc Trang 81 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:TS NGUYỄN HỮU LỘC Chương 6: SƠ ĐỒ ĐIỆN CỦA MÁY IN VÂN VÀ CÔNG TÁC BẢO TRÌ MÁY 6.1 Giới thiệu yêu cầu chung mạch điện: - Trong sơ đồ mạch động lực, động có công suất lớn nên khởi động phải khởi động gián tiếp để tránh sụt áp gây hư hỏng thiết bò Ngoài phải đảm bảo tính ngắt điện tải đoản mạch - Mạch điều khiển có tác dụng điều khiển động điện - Các thiết bò điện máy in vân đơn giản nên ta chọn công tắt hành trình, rơle, cảm biến để thiết kế mạch điều khiển 6.2 Mạch cung cấp nguồn chung cho hệ thống điện: Ta sử dụng khởi động từ để cung cấp nguồn cho toàn mạch điện máy Mạch điều khiển từ xa nút nhấn Sử dụng khởi động từ thuận có công tắc tơ khởi động Mạch có tác dụng đề phòng tải khởi động tự phát động điện áp nguồn tạm thời Sơ đồ mạch: - Nút K tiếp điểm thường mở sử dụng làm công tắc khởi động toàn hệ thống mạch điện Ta nhấn nút K thiết bò điện máy trạng thái sẵn sàng hoạt động - Nút D tiếp điểm thường đóng, ta nhấn nút ngắt mạch toàn hệ thống điện máy SVTH:Trần Anh Quốc Trang 82 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 6.3 GVHD:TS NGUYỄN HỮU LỘC - Các cầu chì C đề phòng đoản mạch máy - Các rơle nhiệt RN1 RN2 đề phòng tải cho thiết bò máy Thiết kế mạch điện: Thiết kế mạch điều khiển động M máy in vân Sơ đồ mạch: mạch động lực mạch điều khiển Nguyên tắc hoạt động: - Khi nhấn nút khởi động K1 mạch điện từ pha P2 qua vò trí sau: nút dừng D1, nút khởi động K1, tiếp điểm thường đóng L1, cuộn dây công tắc tơ T1, tiếp điểm thường đóng rơle nhiệt RN đến pha P2 - Công tắc tơ T1 tác động động M đóng vào mạng điện thông qua điện trở r1, r2, r3 nên mạch cuộn dây rơle thời gian RT đóng - sau thời gian đònh RT đóng, tiếp điểm thường mở RT đóng chậm – hai điểm 5-6 nối kín Các điểm 1-4-5-6-3 đóng kín, cuộn dây công tắc tơ L1 có điện, tiếp điểm thường đóng L1 hai điểm 2-3 nhả ra, công tắc tơ T1 bò ngắt động điện M đóng thẳng vào nguồn điện qua tiếp điểm công tắc tơ L1 - Để bảo vệ tải đôïng ta sử dụng rơle nhiệt RN3, RN4, có phận nung nóng lắp pha stato Các tiếp điểm thường đóng mắc nối tiếp với cuộn dây công tắc tơ Do rơle tác động mạch điều khiển bò ngắt Tương tự tác đôïng nút dừng D1, muốn khởi động lại động phải đưa tiếp điểm thường đóng rơle vò trí ban đầu, sau nhấn nút khởi động K1 SVTH:Trần Anh Quốc Trang 83 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:TS NGUYỄN HỮU LỘC 6.4 Công tác bảo quản-bảo dưỡng máy: - Vệ sinh thật trục vân,trục cao su - Không sử dụng loại dung dòch có chất ăn mòn - Vệ sinh băng tải sau sử dụng máy - Chêm nhớt vào chi tiết chuyển động(sên,ổ lăn,…) 6.5 An toàn lao động: - Đặt máy trông phân xưởng phải đảm bảo cho người thợ làm việc lại thuận tiện - Các phận chuyển động máy phải che kín - Khi làm việc phải mặc quần áo bảo hộ lao động - Không để lên băng tải đồ vật gây hỏng trục in trục khác - Không nên vương vãi dầu mỡ,sơn lên băng tải xung quanh máy - Khi điện lưới máy hỏng phải đóng máy lại - Khi chạm vào máy thấy điện giật phải dừng máy báo cho quan điện xem xét sửa chữa - Không rời vò trí,bỏ chỗ khác máy chạy giao máy cho người lạ trông coi giúp - Khi kết thúc ca làm việc phải dọn dẹp chỗ làm việc cho sẽ, gọn gàng ghi tình hình ca làm việc vào sổ giao ca bàn giao cho người khác - Dụng cụ đồ nghề vật tư,… Phải xếp ngăn nắp để vào nơi quy đònh,không để xung quanh thành máy SVTH:Trần Anh Quốc Trang 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trònh Chất-LêVăn Uyển,Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập1 tập 2, NXB giáo dục [2] Hồ Lê Viên, máy gia công vật liệu rắn dẻo tập 2,NXB khoa học giáo dục [3] Nguyễn Hữu Lộc – Nguyễn Tuấn Kiệt – Phạm Tấn Tùng – Nguyễn Thanh Nam, Cơ sở thiết kế máy, NXB Đại Học Quốc Gia TP HCM [4]Nguyễn Trọng Hiệp-Nguyễn Văn Lẫm:Thiết kế chi tiết máy,NXB-1999 [5] Tô Xuân Giáp,Vũ Hào,Nguyễn Đắc Tam,Vũ Công Tuấn ,HàVăn Vui,Sổ tay thiết kế khí tập 1,tập 2,tập 3,tập 4,NXB khoa học kỹ thuật-1980 [6] Trònh Chất – Lê Văn Uyển: Tính toán thiết kế truyền động khí tập NXB Giáo Dục – 2000 [7] Nguyễn Thanh Nam, Cơ sở thiết kế máy [8] Lê Hoàng Tuấn – Bùi Công Thành, Sức bền vật liệu tập 1, NXB Khoa Học Kỹ Thuật [9] Lê Hoàng Tấn, Sức bền vật liệu tập 2,NXB Khoa Học K Thuật [10] Ninh Đức Tốn, Dung sai lắp ghép, NXB Giáo Dục [11] Chu Thế Tuyên,Công nghệ in offset,NXB giáo dục [12] Vũ Quang Hồi:Trang bò điện-điện tử máy in offset,NXB khoa học kỹ thuật [13]Huỳnh Trà Ngộ:Đại cương kỹ thuật in,NXB giáo dục [14]Nguyễn Trường Sơn:Công nghệ in máy in offset tờ rời,NXB khoa học kỹ thuật [...]... b )Máy in vân gỗ hai mặt:  Nguyên lý hoạt động:Nhờ máy bơm sơn được bơm vào giữa trục vân và trục in vân của bộ phận in vân bề mặt trên của gỗ và bộ phận in vân bề mặt dưới của gỗ. Sau đó,sơn được ép lên bề mặt trục in vân trên và dưới.Và ván ép được đưa trực tiếp đến khoảng giữa hai trục in vân ,khi đó hai trục này in vân lên bề mặêt trên dưới của ván ép  Ưu điểm: -In được vân trên cả hai mặt gỗ -Kết... thêm một cụm in vân nữa -Không có tính kinh tế -Máy lớn chiếm nhiều diện tích mặt bằng nhà sưởng SVTH:Trần Anh Quốc Trang 13 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:TS.NGUYỄN HỮU LỘC  Máy in vân gỗ ba cụm in vân: Hình2.6 Máy in vân gỗ ba cụm in vềø nguyên lý hoạt động,ưu điểm và khuyết điểm giống như máy in vân gỗ hai cụm in. Nhưng,mẫu vân gỗ của loại này sắc sảo,đẹp hơn máy in vân gỗ hai cụm in. Nhưng máy quá cồng kềnh,phức... quá cồng kềnh,phức tạp,chiếm nhiều diện tích nhà xưởng  Máy in vân gỗ bốn cụm in vân: Hình 2.7 Máy in vân gỗ ba cụm in vềø nguyên lý hoạt động,ưu điểm và khuyết điểm giống như máy in vân gỗ ba cụm in. Nhưng,mẫu vân gỗ của loại này sắc sảo,đẹp hơn máy in vân gỗ ba cụm in. Nhưng máy quá lớn,không gọn nhẹ,không có tính kinh tế vì giá thành thiết kế chế tạo cao.Khả năng đáp ứng của loại này quá dư thừa... LỘC  Máy in vân gỗ hai cụm in vân: Hình 2.5  Nguyên lý hoạt động :Máy in vân loại có hai bộ phận in (hai trục in) xét về nguyên lý hoạt động thì nó giống máy in vân một trục in. Nhưng loại máy này chỉ khác ở chỗ là ứng với mỗi từng cụm in sơn có màu đậm nhạt khác nhau Do đó,khi ván ép sau khi in qua hai cụm in này,ván ép sẽ có được loại vân gỗ sắc sảo  Ưu điểm: -Tạo ra loại vân gỗ giống như vân gỗ của... máy đơn giản,gọn nhẹ  Nhược điểm: -Giá thành cao -Khả năng tự động hoá kém 2.2.3 Kết luận và chọn phương án in vân gỗ tối ưu cho máy Qua các phương án in vân đã được đưa ra và phân tích ở trên ta nhận thấy các phương án (in vân bằng nhiều cụm trục, phương án in vân một cụm trục ,in vân một mặt và in vân hai mặt gỗ ) chỉ có phương án in vân một cụm trục đãø đáp ứng được yêu cầu đề ra: -Chất lượng vân. .. bề mặt gỗ: a )In vân gỗ một mặt:  Máy in vân gỗ một cụm in vân: Hình 2.4  Nguyên lý hoạt động: Sơn được bơm vào giữa trục vân và trục in vân như hình 2.4 Sau đó,sơn được lấp đầy vào phần lõm của trục vân và đưa phần sơn được lấp đầy này qua trục in (trục cao su) Ván ép được đặt vào băng tải,thông qua băng tải ván ép được đưa vào giữa hai trục công tác và trục vân in vân lên bề mặt gỗ. Sau khi ván ép... loại gỗ quý hiếm.Vì thế ,vân gỗ rất rõ nét và đẹp -Máy êm,ít va đập  Khuyết điểm: -Máy cồng kềnh,không gọn nhẹ -Việc điều chỉnh ban đầu sao cho trục in vân của cụm in thứ nhất và trục in vân của cụm in vân thứ hai cùng nằm trên một mặt phẳng và cùng song song với bề mặt băng tải.Do đó, việc điều chỉnh các bộ phận này là rất khó khăn -Giá thành máy cao.vì phải sử dụng đến hai máy bơm và thêm một cụm in. .. phần lõm của trục vân như hình 2.2.Sau đó, sơn được in gián tiếp lên trục trung gian và rồi thông qua trục này in lên bề mặt gỗ a)Ưu điểm: -Dễ hiệu chỉnh áp lực in do trục in có phủ một lớp cao su có độ đàn hồi cao -Sơn được bơm trực tiếp lên bề mặt gỗ nên kết cấu bộ phận in gọn gàng -Vân đẹp,rõ -Bề mặt bản in ít bò mòn do không tiếp xúc với bề mặt gỗ b)Khuyết điểm: -Khó gia công trục vân kiểu lõm nên... bề mặt gỗ. Sau khi ván ép ra khỏi hai trục công tác ,ta được vân gỗ  Ưu điểm: -Khả năng in dập tốt  Khuyết điểm: -Ván dễ bò hỏng do không khống chế áp lực khi in -Máy làm việc không êm,hay bò va đập -Trục vân mau mòn do ma sát giữa trục và ván ép SVTH:Trần Anh Quốc Trang 11 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:TS.NGUYỄN HỮU LỘC -Vân gỗ không đẹp -Kết cấu máy không gọn nhẹ 2 In gián tiếp trên bề mặt gỗ: a )In vân. .. đó, sơn được in trực tiếp lên trên bề mặt gỗ hay in gián tiếp lên trục trung gian và thông qua trục này in lên bề mặt gỗ a)ưu điểm: -Tiết kiệm sơn -Có khả năng in trực tiếp lên trên bề mặt gỗ b)Khuyết điểm: -Sơn không được bơm trực tiếp lên trên bề mặt bản in( trục vân) mà chỉ được phép bơm lên bề mặt trục khác,rồi từ trục này sơn được ép truyền lên bề mặt lồi của bản in nên cấu trúc bộ phận in cồng kềnh,không ... máy in vân gỗ hai cụm in. Nhưng,mẫu vân gỗ loại sắc sảo,đẹp máy in vân gỗ hai cụm in. Nhưng máy cồng kềnh,phức tạp,chiếm nhiều diện tích nhà xưởng  Máy in vân gỗ bốn cụm in vân: Hình 2.7 Máy in. .. bơm vào trục vân trục in vân phận in vân bề mặt gỗ phận in vân bề mặt gỗ. Sau đó,sơn ép lên bề mặt trục in vân dưới.Và ván ép đưa trực tiếp đến khoảng hai trục in vân ,khi hai trục in vân lên bề... vân: Hình 2.7 Máy in vân gỗ ba cụm in vềø nguyên lý hoạt động,ưu điểm khuyết điểm giống máy in vân gỗ ba cụm in. Nhưng,mẫu vân gỗ loại sắc sảo,đẹp máy in vân gỗ ba cụm in. Nhưng máy lớn,không gọn

Ngày đăng: 21/03/2016, 22:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MO DAU

  • MUC LUC

  • LVAN MIV1(NOI DUNG 1)

  • LUAN VAN MIV1(NOI DUNG 2)

  • A)T L THAM KHAO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan