THIẾT kế máy IN lụa DẠNG PHẲNG KHỐ lớn

165 1K 19
THIẾT kế máy IN lụa DẠNG PHẲNG KHỐ lớn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -Ngày … tháng … năm 2010 PHIẾU CHẤM BẢO VỆ LVTN Họ tên SV: NGUYỄN ĐỨC HUY MSSV: 20301082 HÀ ANH VIỆT MSSV: 20403122 Ngành (chuyên ngành): Kỹ Thuật Chế Tạo Tên đề tài: THIẾT KẾ MÁY IN LỤA DẠNG PHẲNG KHỔ LỚN Họ tên người hướng dẫn: PGS.TS PHAN ĐÌNH HUẤN Tổng quát thuyết minh: Số trang Số chương Số bảng số liệu Số hình vẽ Số tài liệu tham khảo Phần mềm tính toán Hiện vật (sản phẩm) -5 Tổng quát vẽ:  Số vẽ: Bản A0 Bản A1 Khổ khác  Số vẽ tay: Số vẽ máy tính Những ưu điểm LVTN: -7 Những thiếu sót LVTN: -8 Đề nghò: Được bảo vệ Bổ sung thêm để bảo vệ Không bảo vệ câu hỏi sinh viên phải trả lời trước Hội đồng: a) b) c) 10 Đánh giá chung (bằng chữ: giỏi, khá, TB): Điểm /10 Ký tên TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -Ngày … tháng … năm 2010 PHIẾU CHẤM BẢO VỆ LVTN Họ tên SV: NGUYỄN ĐỨC HUY MSSV: 20301082 HÀ ANH VIỆT MSSV: 20403122 Ngành (chuyên ngành): Kỹ Thuật Chế Tạo Tên đề tài: THIẾT KẾ MÁY IN LỤA DẠNG PHẲNG KHỔ LỚN Họ tên người phản biện: Tổng quát thuyết minh: Số trang Số chương Số bảng số liệu Số hình vẽ Số tài liệu tham khảo Phần mềm tính toán Hiện vật (sản phẩm) -5 Tổng quát vẽ:  Số vẽ: Bản A0 Bản A1 Khổ khác  Số vẽ tay: Số vẽ máy tính Những ưu điểm LVTN: -7 Những thiếu sót LVTN: -8 Đề nghò: Được bảo vệ Bổ sung thêm để bảo vệ Không bảo vệ câu hỏi sinh viên phải trả lời trước Hội đồng: a) b) c) 10 Đánh giá chung (bằng chữ: giỏi, khá, TB): Điểm /10 Ký tên LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, chúng xin kinh gửi lời cảm ơn đến Cha Mẹ công ơn sinh thành nuôi dưỡng chúng nên người, cảm ơn Anh Chò tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em hoàn thành tốt luận văn Gia đình sát cánh bên chúng hoàn cảnh, chỗ dựa tinh thần vật chất to lớn cho chúng Chúng em xin kính gởi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Phan Đình Huấn tận tình hướng dẫn em suốt thời gian hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cảm ơn Thầy giúp đỡ em giải đáp thắc mắc, khó khăn cho em thiếu sót trình thực để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Công ty TNHH Công Nghệ Sài Gòn tạo điều kiện cho chúng em thực tập tiếp cận thực tế với công nghệ sản xuất đại Công ty Cảm ơn anh chò Phòng Kỹ Thuật Phân Xưởng Chế Tạo tận tình bảo em trình thực tập Xin cảm ơn tất Thầy Cô Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM tận tình giảng dạy chúng em thời gian học tập trường Một lần xin cảm ơn tất người giúp đỡ chúng em suốt thời gian qua Chúng em xin kính chúc Thầy Cô dồi sức khỏe đạt nhiều thành tích công tác giảng dạy, nghiên cứu, chúc bạn có nhiều sức khỏe gặt hái nhiều thành công học tập công việc Tháng 01/2010, Tp Hồ Chí Minh Nhóm sinh viên Nguyễn Đức Huy Hà Anh Việt ii LỜI NÓI ĐẦU In lụa phương pháp sử dụng phổ biến ngành in ấn Đặc biệt lĩnh vực may mặc hàng tiêu dùng.Các sản phẩm in lụa ngày có mặt hầu hết đời sống người số ngành cơng nghiệp mỹ nghệ Sản phẩm in lụa nước ta phát triển tính chất dễ phù hợp với quy mơ sản xuất vừa nhỏ Cơng nghệ sản xuất hầu hết thơ sơ lạc hậu Các sở sản xuất in chủ yếu in lụa tay,tự động khâu bán tự động Bên cạnh đó, kích thước in, chất lượng sản phẩm bị hạn chế, suất chưa cao Đề tài: “ Thiết Kế Máy In Lụa Dạng Phẳng khổ Lớn” đề tài thiết thực phù hợp với xu ngày phát triển,tính thẩm mỹ ngày cao người tiêu dùng Đề tài đời nhằm giải vấn đề khổ in, nâng cao chất lượng suất sản phẩm in lụa Nội dung luận văn chia làm chương : Chương : TỔNG QUAN Chương 2: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Chương 3: TÌM HIỂU NGUN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY IN LỤA Chương 4: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ Chương 5: TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ KHÍ Chương 6: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN VÀ KHÍ NÉN Chương 7: BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG Chương 8: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI iii MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG TRANG BÌA i NHIỆM VỤ LUẬN VĂN LỜI CẢM ƠN ii LỜI NÓI ĐẦU iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH HÌNH VẼ vi DANH SÁCH BẢNG BIỂU vii Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm ngành in 1.2 Lòch sử ngành in ấn 1.3 Sơ lược lòch sử phát triển kỹ thuật in 1.4 Các phương pháp in 1.5 Những sai hỏng thường gặp trình in cách khắc phục 13 1.6 Một số máy in lụa có thò trường 15 Chương GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 20 2.1 Đặt vấn đề 20 2.2 Phạm vi đề tài 21 Chương TÌM HIỂU NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY IN LỤA 22 3.1 Cơ sở lý thuyết máy in lụa 22 3.2 Nguyên lý hoạt động máy in lụa 22 3.3 Sơ đồ khối máy in lụa 23 Chương PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 24 4.1 Phương án truyền động cho cụm dao gạt 24 iv 4.2 Phương án truyền động vào bàn máy 29 4.3 Phương án truyền động nâng hạ khung đỡ 33 4.4 Phương án truyền động nâng hạ dao gạt 37 4.5 Phương án kẹp chặt phôi 40 4.6 Phương án điều khiển 42 Chương TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ KHÍ 44 5.1 Cụm chi tiết dao gạt 44 5.2 Cụm chi tiết khung đỡ 54 5.3 Cụm chi tiết bàn máy 69 Chương THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN VÀ KHÍ NÉN 87 6.1 Hệ thống khí nén 87 6.1.1 Tổng quan hệ thống khí nén 87 6.1.2 Thiết kế hệ thống khí nén cho cấu nâng hạ dao gạt 98 6.1.3 Thiết kế hệ thống bơm hút chân không 102 6.2 Hệ thống điện PLC 103 6.2.1 Hệ thống điện 103 6.2.2 Điều khiển PLC 114 Chương BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỢNG 137 7.1 Bảo trì phòng ngừa kế hoạch 137 7.2 Lậâp kế hoạch bảo trì cho chi tiết thường hư hỏng 144 7.3 Hiệu kinh tế mang lại từ công tác bảo trì 145 Chương KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 147 8.1 Kết luận 147 8.2 Hướng phát triển đề tài 148 iv TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC 152 iv DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1 Quy trình in Typo………………………………………………………………6 Hình1 Sơ đồ in Offset…………………………………………………………………7 Hình1 Quy trình in Offset…………………………………………………………… Hình 1.3 Sơ đồ in Helio………………………………………………………………….9 Hình 1.4 In lụa thủ cơng ……………………………………………………………… 10 Hình 1.5.Máy in lụa dạng phẳng ATMA-CE710……………………………………….16 Hình1.6 Máy in lụa dạng phẳng ATMECH 57…………………………………………16 Hình 1.7 Máy in lụa dạng phẳng ATMA-A 25 PA…………………………………… 17 Hình 1.9 Máy in lụa dạng tròn HC-2A……………………………………………… 18 Hình 1.10.Máy in lụa dạng tròn HC-4A……………………………………………… 18 Hình 1.11 Máy in lụa dạng tròn HC-5A……………………………………………… 19 Hình 3.1 Sơ đồ khối………………………………………………………………… 23 Hình 4.1 Cơ cấu vít me – đai ốc…………………………………………………… 24 Hình 4.2 Cơ cấu tay quay trượt……………………………………………………25 Hình4.3 Bộ truyền xích……………………………………………………………… 26 Hình 4.4 cấu xy lanh – khí nén…………………………………………………… 27 Hình 4.5 cấu xy lanh – thủy lực…………………………………………………… 27 Hình 4.6 Cơ cấu – bánh răng……………………………………………….28 Hình 4.7 Cơ cấu vít me - đai ốc……………………………………………………….29 Hình 4.8 Cơ cấu tay quay – trượt………………………………………………… 30 vi Hình 4.9 Bộ truyền xích……………………………………………………………… 31 Hình 4.10 Cơ cấu xi lanh – khí nén…………………………………………………… 31 Hình 4.11 Cơ cấu xi lanh – thủy lực……………………………………………………32 Hình 4.12 Cơ cấu – bánh răng………………………………………………33 Hình 4.13 Vit me – đai ốc………………………………………………………………34 Hình 4.14 Bộ truyền xích……………………………………………………………….35 Hình 4.15 Xy lanh – thủy lực………………………………………………………… 36 Hình 4.16 Cơ cấu xi lanh khí nén…………………………………………………… 37 Hình 4.17 Cơ cấu bánh răng……………………………………………… 38 Hình 4.18 Cơ cấu xy lanh khí nén………………………………………………………39 Hình 4.19 Cụm hút chân khơng……………………………………………………… 40 Hình 4.20 Cơ cấu kẹp đầu kẹp…………………………………………………….41 Hình 4.21 Lực ép khn in………………………………………………………….42 Hình 5.1 Mơ hình cụm dao gạt………………………………………………………….44 Hình 5.2 Cơ cấu bánh răng………………………………………………….50 Hình 5.3 biểu đồ momen trục động cơ……………………………………………….…51 Hình 5.4 Bản vẽ biểu diễn then…………………………………………………………52 Hình 5.5: Mơ hình cụm khung đỡ……………………………………………………….54 Hình5.6.Truyền động xích……………………………………………………………….62 Hình 5.7.Sơ đồ truyền động từ động cơ……………………………………………… 62 Hình 5.8.Biểu đồ momen trục động cơ…………………………………………… 63 Hình 5.9 Bản vẽ biểu diễn then………………………………………………………….65 Hình 5.10.Biểu đồ momen trục II……………………………………………………66 Hình 5.11 Bản vẽ biểu diễn then……………………………………………………… 67 vi Hình 5.12 Mơ hình bàn máy…………………………………………………………….69 Hình 5.13 Cơ cấu tay quay trượt……………………………………………….… 71 Hình 5.14 Vị trí cuối hành trình bàn máy………………………………………….71 Hình 5.15.Thành phần lực khâu…………………………………………… … 73 Hình 5.16 Biểu đồ momen trục động cơ…………………………………… ……79 Hình 5.17 Bản vẽ biểu diễn then………………………………………………….……81 Hình 5.18 Biểu đồ momen trục II (1)………………………………………………… 82 Hình 5.19 Biểu đồ momen Trục II (2)……………………………………………….…83 Hình5.20 Bản vẽ biểu diễn then…………………………………………………… …84 Hình 6.1a Cấu trúc hệ thống điều khiển khí nén……………………………….…90 Hình 6.1b Hệ thống điện – khí nén…………………………………………………… 91 Hình 6.2a mơ tả thiết bị nạp phơi………………………………………………………91 Hình 6.2b mơ tả thiết bị khoan chi tiết tự động…………………………………… …92 Hình 6.3 sơ đồ biểu diễn hệ thống điều khiển điện-khí nén điều khiển khí nén…………………………………………………………………………… 93 Hình 6.4 Mơ tả dạng áp suất…………………………………………………………95 Hình 6.5 Mơ tả định luật Boy- mariotte…………………………………………………96 Hình 6.6 Lực tác dụng xi lanh……………………………………………………97 Hình 6.7 Cơ cấu xi lanh khí nén……………………………………………………… 99 Hình 6.8 Cơ cấu xi lanh khí nén……………………………………………………….100 Hình 6.9 Cụm hút chân khơng…………………………………………………………103 Hình 6.10 Sơ đồ đấu dây………………………………………………………………104 Hình 6.11 Bảng đánh số đầu dây………………………………………………………105 Hình 6.12 Mạch động lực…………………………………………………………… 106 vi CHƯƠNG : CHẾ ĐỘ BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG + Kiểm tra tình trạng khả làm việc chi tiết lắp ghép chốt tì + Kiểm tra truyền bao gồm khả làm việc động tình trạng truyền xích, vít + Kiểm tra tính ổn đònh thiết bò điện : cảm biến, công tắc điện đèn báo b Công việc kiểm tra đònh kỳ: - Công việc công nhân bảo trì thực hai lần sửa chữa theo đònh kỳ, kết ghi vào phiếu kiểm tra đònh kỳ - Các công việc bao gồm: + Xem xét kiểm tra tình trạng làm việc cấu, thay chi tiết hỏng hay gãy vỡ + Điều chỉnh độ căng lò xo chốt chi tiết tương tự + Siết chặt, lau chùi trở ngại tiến hành thay chi tiết yếu hay bò mòn chốt, đai ốc, vít… + Kiểm tra tình trạng cấu hạn vi, khoá chuyển, bệ tì + Tháo rửa cụm theo sơ đồ +Kiểm tra tình trạng làm việc sửa chữa thiết bò che chắn + Phát chi tiết cần thay kỳ sửa chữa theo kế hoạch gần ghi vào kê khai khuyết tật sơ + Tiến hành rửa thiết bò vào thời gian nghỉ sản xuất theo chu kì rửa thiết bò máy c Công việc sửa chữa đònh kỳ: 139 CHƯƠNG : CHẾ ĐỘ BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG - Công việc sửa chữa nhỏ: + Tháo phận máy, tháo rời chi tiết hai đến ba bọâ phận, loại bỏ chi tiết hư hỏng nặng lau chùi chi tiết sử dụng được, xem xét bên rửa phận lại + Cọ rửa toàn máy + Kiểm tra khe hở lót trục, thay lót trục bò hỏng, điều chỉnh ổ bi, thay vòng lăn bò hỏng + Thay chi tiết truyền động bò hỏng, lau chi tiết kẹp khác + Cạo sửa lau chêm kẹp điều chỉnh + Kiểm tra điều chỉnh cần gạt, cấu khoá liên động, cấu đònh vò, cấu an toàn hạn vò + Thay chi tiết nhẹ xét khả làm việc tiếp đến kỳ sửa chữa + Sửa chữa hệ thống bôi trơn thay dầu bôi trơn + Điều chỉnh lực căng lò xo chốt đònh vò chi tiết tương tự + Kiểm tra tình trạng cấu hạn vi, khoá chuyển, bệ tì + Phát chi tiết cần thay kỳ sửa chữa theo kế hoạch (sửa chữa trung bình sửa chữa lớn), ghi vào bảng kê khai sơ khuyết tật + Lau mặt phẳng làm việc máy + Kiểm tra độ xác máy, lập liệt kê máy phải kiểm tra dự phòng độ xác, hiệu 140 CHƯƠNG : CHẾ ĐỘ BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG - Công việc sửa chữa trung bình : + Tháo toàn máy + Rửa lau chùi tất chi tiết + Tiến hành lập hay làm rõ thêm bảng kê khai khuyết tật + Thay hay phục hồi trục chuyển động vá ổ đỡ + Thay trục bò mòn, lót trục vòng lăn + Thay bánh xích, xích bò mòn + Thay chi tiết kẹp bò hỏng, lau chi tiết lại + Thay hay phục hồi, mài sửa chêm điều chỉnh, kẹp + Phục hồi chi tiết ren , cụm van + Thay chi tiết khác mà khả tiếp tuc đến kỳ sửa chữa theo kế hoạch + Lắp phận máy, điều chỉnh chỉnh tất cấu máy, chạy thử, kiểm tra tiếng ồn, độ nóng máy + Kiểm tra độ xác thiết bò vạn (theo tiêu chuẩn) thiết bò chuyên dùng (theo điều kiện kỹ thuật), trạng thái làm việc loại dẫn hướng, xác đònh độ xác kỹ thuật gia công + Kiểm tra máy theo chi tiết gia công suất + Sơn bề mặt máy, sơn chống gỉ bề mặt bên thùng chân không + Phục hồi hay thay bảng, số điều hướng dẫn gắn máy - Công việc sửa chữa lớn: 141 CHƯƠNG : CHẾ ĐỘ BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG + Tháo toàn máy + Rửa lau chùi tất chi tiết + Tiến hành lập hay làm rõ thêm bảng kê khai khuyết tật + Thay hay phục hồi trục ổ đỡ + Thay trục bò mòn, lót trục vòng lăn + Lắp phận riêng toàn máy, điều chỉnh cho cần dập chi tiết khác di chuyển nhẹ nhàng, hiệu chỉnh tất cấu riêng, chạy thử lại toàn máy + Kiểm tra độ xác theo tiêu chuẩn hay điều kiện kỹ thuật quy đònh cho loại máy sửa chữa lớn, thứ máy theo công suất suất, máy chuyên dùng kiểm tra theo độ xác sản phẩm gia công máy + Thay tất bảng, số bảng hướng dẫn máy bò hỏng + Đối với máy tổ hợp đặt móng phiả kiểm tra tình trạng móng, có hư hỏng phải sửa chữa hay gia cố móng, kiểm tra việc đònh vò máy + Phát chi tiết cần phải thay kỳ sửa chữa + Thử máy, kiểm tra tiếng ồn, độ nóng, kiểm tra độ xác máy làm việc 142 CHƯƠNG : CHẾ ĐỘ BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH SỬA CHỮA TRUNG BÌNH VÀ LỚN Kiểm tra Lau bụi bám dầu mỡ Tiếp nhận máy vào sửa chữa Chuyển máy tới nơi sửa chữa Tháo máy phận ` Tháo phận thành nhóm, chi tiết Chi tiết dùng Kiểm tra phân loại chi tiết Lập bảng kê khuyết tật Các chi tiết phải loại bỏ Các chi tiết Chi tiết cần phải phục hồi sửa chữa Chi tiết sửa chữa Lắp phận Kiểm tra chất lượng chi tiết Lắp chung toàn máy Chạy thử máy Sơn máy 143 Thử phận Sơn phận CHƯƠNG : CHẾ ĐỘ BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG Giao cho nơi đặt hàng 7.2 Lập kế hoạch bảo trì cho số chi tiết thường hư hỏng STT Chi tiết (I) (II) Thanh trụ dẫn hướng Dao gạt mực Các xy lanh motor khí nén Sống trượt Hư hỏng xảy (III) Hư hỏng mòn Giảm dần độ xác Hư hỏng mòn giảm độ mòn sản phẩm in Rò khí Hỏng xy lanh Mòn sống trượt Con lăn đỡ bàn máy II Nguyên nhân (IV) Ma sát sinh trình làm việc làm việc.Làm việc liện tục Các ổ bi Thường xuyên vệ sinhvùng làm việc trụ,bôi dầu mỡ thường xuyên Chu kì bảo trì (VI) ca Do làm việc môi trường hóa chất, ma sát sinh trình in Thay chi tiết bò hư hỏng đến mức cho phép Keo biến chất Xy lanh làm việc với thời gian dài Kiểm tra thay tháng xy lanh phát hư hỏng Do làm việcliên tục Chế độ bôi trơn không đảm bảo Thời gian làm việc dài bụi oxit bay vào (dù ít) trình làm việc Kiểm tra chế độ bôi 15 ngày trơn nhằm đảm bảo trình bôi trơn cho sống trượt Thường xuyên làm vệ sinh cho rãnh trình hàn bụi oxit bay vào Kiểm tra thay tháng lăn mòn đến mức cho phép Mòn Do làm việc ma sát tình làm việc IV 45 ngày III I Biện pháp khắc phục (V) Mòn bi Làm việc với thời gian dài, chế độ bôi trơn 144 V Dùng khí thổi bụi oxit bảo trì VI tháng CHƯƠNG : CHẾ ĐỘ BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG lăn Bánh xe ray Đóa xích xích Cảm biến từ phát vò trí Các bu 10 lông thiết bò Các chốt khớp 11 lề không đảm bảo Bụi oxít trình hàn bay vào Mòn Làm việc với thời gian trình dài di chuyển Quá trình bôi trơn không đảm bảo Kiểm trả thay ổ bi mòn đến mức cho phép Bôi trơn cho bánh xe tháng ray Kiểm tra thay bánh xe mòn đến mức cho phép Mòn Do truyền hở nên trình trình bôi trơn không làm việc đảm bảo Bụi oxit trình bay vào xích đóa xích Không Do cảm biến bò bụi bẩn phát làm cho cảm từ đối phát tượng đïc phôi cán Hư hỏng Thời gian làm việc dài mòn, oxit Mòn, Chế độ bôi trơn không đứt gãy đảm bảo tải Làm việc nhiệt đô cao Vệ sinh cho truyền xích Thường xuyên bôi trơn cho truyền 10 ngày Vệ sinh cảm biến cách dùng khí nén ngày Kiểm tra thay tháng phát bu lông hư hỏng Bôi trơn cho chốt, tháng kiểm tra va thay chốt xảy hư hỏng mức cho phép 7.3 HIỆU QUẢ KINH TẾ MANG LẠI TỪ CÔNG TÁC BẢO TRÌ Mỗi sản phẩm đưa thò trường tính đến lợi nhuận Trong bảo trì, bảo dưỡng nhân tố góp phần vào việc tạo nên chất lượng sản phẩm, đem lại uy tín, thò trường dó nhiên lợi nhuận cho doanh nghiệp Hiệu kinh tế hai phương pháp bảo trì bảo dưỡng dự phòng sửa chữa: Bảo dưỡng dự phòng: - Phòng ngừa cố, phí sửa chữa gián tiếp nhỏ 145 CHƯƠNG : CHẾ ĐỘ BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG - Phí trực tiếp cao - Hiệu phụ thuộc vào tổ chức phòng ngừa - Tổ chức xếp thiết bò có tính chiến lược dự phòng - Ứng dụng tin học tốt - Sự cố giảm dần Bảo trì sửa chữa: - Sửa chữa sau cố, phí tu sửa gián tiếp cao - Ngừng máy để sửa chữa thiệt hại cho sản xuất - Phí sửa chữa trực tiếp thấp - Hiệu phụ thuộc vào yếu tố người tay nghề - Tổ chức theo tổ, nhóm - Mâu thuẫn đội ngũ sản xuất bảo trì - Ứng dụng tin học khó tác dụng - Sự cố bất thường theo quy luật khó tránh 146 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 8.1.KẾT LUẬN Sau thời gian thực tập thực luận án tốt nghiệp, nhiệm vụ đề ban đầu đề tài hoàn thành Một số kết đạt sau:  Tìm hiểu chung kỹ thuật in lụa máy in lụa  Đưa phương án thiết kế phần máy in lụa  Đưa phương án thiết kế phần điều khiển điện khí nén  Tìm hiểu lập trình điều khiển nhớ PLC ứng dụng vào máy in lụa thiết kế  Tìm hiểu quy trình bảo trì bảo dưỡng ứng dụng cho số chi tiết thường xảy hư hỏng, cần thay  Tiến hành chế tạo máy in lụa xưởng chế tạo công ty TNHH Công Nghệ Sài Gòn - Đánh giá công việc chế tạo máy in lụa khổ lớn chế tạo sau: STT Nội dung Hoàn Tồn công việc tất Tại Cụm (%) (%) 93 khí Nguyên nhân Một số chi tiết phụ chưa đáp ứng yêu cầu ban đầu đề ra,nên cần thời gian điều chỉnh thay đổi Như góc vát dao gạt làm trình ăn mực không tốt Cụm điều 100 khiển điện-PLC 147 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Cụm khí 100 94 nén Công việc Thời gian chờ chi tiết phụ hoàn tất khác: sơn, mài, Bảng 8.1 Bảng đánh giá kết chế tạo máy in lụa - Đánh giá chất lượng làm việc máy in lụa vận hành chạy thử STT Nội dung Lý thuyết Thực tiễn Độ lệch (∆)% Năng suất 120 (sp/giờ)ø 97(sp/giờ) 19,2 Diện tích vùng in 841mmx594mm 855mmx602mm 1,64 Bảng 8.2 Kết vận hành máy in lụa Điều kiện vận hành gồm : công nhân đứng máy Một công nhân cấp phôi, công nhân cấp mực.kết quả: + thời gian cấp phôi tđ = 5(s) + thời gian in - chế độ tự động tau =20(s) + thời gian tháo phôi thời gian nghỉ: tn =12 (s)  Tổng thời gian cho chu kỳ in : t = tđ + tau+tn = + 20 +12 =37(s)  Năng suất máy in lụa : Q = 3600/t ≈ 97(sp’/giờ) 8.2 Hướng phát triển đề tài Bên cạnh kết đạt được, đề tài tiếp tục phát triển theo số khía cạnh sau:  Tiếp tục khảo sát tìm hiểu đưa giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm in, diện tích vùng in nâng cao suất máy 148 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI  Hướng tới tự động hóa toàn phần giải phóng người khỏi lao động phổ thông tẻ nhạt thông qua nghiên cứu tự động hoá khâu cấp phôi,cấp mực dỡ phôi - Đề xuất giải pháp: + cấu cấp phôi tự động: sử dụng tay máy bậc tự gắp phôi chế hút chân không Hình 8.1 Robot bậc tự + đđối với cấu cấp mực tự động: ta sử dụng thêm cảm biến đóng , mở vòi phun kết hợp với động đánh tan mực in để tránh mực bò khô + cấu dỡ phôi tự động: sau in xong,cơ cấu kẹp chặt nhả phôi kích băng tải vận chuyển phôi tới đích đến 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Sách Lê Khánh Điền, Vẽ kỹ thuật khí, NXB ĐHQG TpHCM, 2007 Nguyễn Thanh Nam, Phương pháp thiết kế kỹ thuật, NXB ĐHQG Tp.HCM, 2002 Ninh Đức Tốn, Dung sai lắp ghép, Nhà xuất Giáo dục, 2002 Trần Hữu Quế, Vẽ kỹ thuật khí I, Nhà xuất Giáo dục, 2001 Trần Hữu Quế, Vẽ kỹ thuật khí 2, Nhà xuất Giáo dục, 2001 Trònh Chất-Lê Văn Uyển, Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí I, Nhà xuất Giáo dục, 2000 Trònh Chất-Lê Văn Uyển, Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí II, Nhà xuất Giáo dục, 2000 Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy, NXB Đại học Quốc gia TpHCM, 1997 Lê Hoàng Tuấn, Sức bền vật liệu II, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 10 Lê Hoài Quốc-Chung Tấn Lâm, Lập trình PLC, NXB Đại học Quốc gia TpHCM, 2005 11 Lê Hoài Quốc-Chung Tấn Lâm, Khả lập trình PLC, NXB Đại học Quốc gia TpHCM, 2005 12 TS.Trương Tất Đích, Thiết kế xích lăn xác bước ngắn đĩa xích theo tiêu chuẩn Việt Nam nước ngồi,NXB Giao Thơng Vận Tải,2002  Tài liệu từ Internet Bosch Cylinder Catalogue, www.boschrexroth-us.com 150 Mitsubishi FX Series PLC Technical Catalogue, www.mitsubishiautomation.com/products/compactplc_content.html Omron Sensor Catalogue, www.components.omron.com 151 PHỤ LỤC A 152 153 [...]... triển chung của nền kinh tế thị trường Hướng tới khai thác thị trường chất lượng cao và sản phẩm lớn Cần thiết phải tạo ra nhiều hơn các máy in tự động và bán tự động khổ lớn 2.2 PHẠM VI ĐỀ TÀI Đề tài: Thiết kế máy in lụa khổ A1 bán tự động Phạm vi: - Tìm hiểu cơ sở lý thuyết về máy in lụa - Lựa chọn phương án truyền động cho máy in lụa - Tính toán thiết kế cho các cụm cơ cấu - Thiết kế hệ thống điện và... phết mực in 3.2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY IN LỤA Dựa vào cơ sơ lý thuyết của máy in lụa và yêu cầu , phạm vi thiết kế ta đưa ra mô hình máy in lụa sẽ thiết kế như sau: - Chuyển động 1: chuyển động tịnh tiến theo phương đứng của khung đỡ khuôn in và cụm dao - Chuyển động 2: chuyển động tịnh tiến theo phương ngang của bàn máy - Chuyển động 3: chuyển động tịnh tiến của cụm dao gạt dọc phương in - Chuyển... TỔNG QUAN Khung tối đa (mm) Diện tích vùng in( mm) 1150x1350 770x1050 380x530 200x250 1.6.2 Hãng Dongguan Shian Hình 1.9 Máy in lụa dạng tròn HC-2A Hình 1.10 .Máy in lụa dạng tròn HC-4A 18 1100x1100 1550x750 CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN Hình 1.11 Máy in lụa dạng tròn HC-5A Thông số kỹ thuật LOẠI MÁY Diện tích bàn in (mm) Công suất tiêu thụ(kw) Trọng lượng(kgs) Kích cỡ máy( mm) Nguồn điện Nguồn khí (kg/cm2 PSI)... TỔNG QUAN Hình 1.4 In lụa thủ công Mặc dù in lụa cho đường nét sắc sảo, độ phân giải kém hơn so với in Offset nhưng nói về phương pháp và công nghệ thì in lụa rẻ hơn nhiều so với in Offset Trong in lụa , bản in có thể chế tạo lại nhiều lần mà không cần thay đổi khung lụa, đây là điểm lợi nhất trong in lụa Để thực hiện được quá trình in lụa cần có khuôn in, bàn in, dao gạt mực, các vật liệu, dung môi... nhưng các máy in lụa càng về sau càng được áp dụng những công nghệ kỹ thuật cao tạo ra những sản phẩm chất lượng tốt hơn, năng suất cao hơn, giá thành giảm Tự động hoá các khâu hướng đến tự động hóa hoàn toàn 1.6 MỘT SỐ MÁY IN LỤA HIỆN CÓ TRÊN THỊ TRƯỜNG 1.6.1 Hãng ATMA (TAIWAN) 15 CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN Hình 1.5 .Máy in lụa dạng phẳng ATMA-CE710 16 CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN Hình1.6 Máy in lụa dạng phẳng ATMECH... sản xuất in Thành phố Hồ Chí Minh có hệ thống in ống đồng hiện đại, nhưng do giá làm khuôn và mực chuyên dùng còn cao nên chưa thể in sách báo, tranh ảnh Hiện chỉ sử dụng in bao bì mì ăn liền, in nhãn trên màng nhựa 1.4.4 Phương pháp in lụa In lụa là phương pháp in phẳng, là một trong những phương pháp in đang được áp dụng rộng rãi Thiết bị có cấu trúc đơn giản, mực được kéo trực tiếp lên khung lụa và... in khác như : con mộc, in Roneo, Flexo, tĩnh điện, Tampo, Laser, truyền khoảng cách, điện tử,… Căn cứ vào cách chuyển mực lên bề mặt vật liệu in ta phân biệt thành in trực tiếp hay in gián tiếp In trực tiếp là hình ảnh từ khuôn in được trực tiếp truyền thẳng sang bề mặt của vật liệu in Do đó, khi chế tạo khuôn in phải chế tạo âm bản so với bản mẫu In Typo, Helio, in lụa, Flexo đều là in trực tiếp In. .. khuôn in, bàn in, dao gạt mực, các vật liệu, dung môi để pha chế mực và xử lý sản phẩm sau khi in Hiện nay in lụa có thực hiện bằng các phương pháp sau đây: - In trên bàn in thủ công - In trên máy bán tự động - In trên máy tự động Các công cụ của ngành in lụa: - Khung in lụa : kích thước tùy theo yêu cầu của từng máy, chất liệu thường là gỗ vì ít phức tạp và giá thành rẻ Gỗ làm khung phải khô kiệt, nhẹ,... gạt mưc 3.3 SƠ ĐỒ KHỐI MÁY IN LỤA Trên cơ sở nguyên lý hoạt động của máy in lụa ta xây dựng sơ đồ khối như sau: 22 CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY IN LỤA (MOTOR 1) BÀN MÁY DI CHUYỂN VÀO S2 KHUNG ÐỠ KHUÔN IN HẠ XUỐNG START VAN HÚT CHÂN KHÔNG ON/OFF (MOTOR 2) S1 S3 CẤP PHÔI QUAY THEO CHIỀU THUẬN (MOTOR 3) S5 QUAY THEO CHIỀU NGHỊCH S4 THANH GẠT TỊNH TIẾN KHUNG ÐỠ KHUÔN IN NÂNG LÊN S6 (MOTOR... mực in mà sử dụng keo hay hồ Đây là thành phần quan trọng trong thành phần mực in - Các loại hóa chất thích hợp dùng trong in lụa như xăng, dầu, xà bong, dung môi và các loại dầu có hoạt tính cao “ thường gọi là dầu ông già” là loại dầu rất cần thiết cho in lụa - Thước kéo dùng để thoa keo trên mặt in lụa - Đèn chụp bản - Phim in là loại bản in mẫu - Vật nặng có khối lượng hơn 5kg dùng để ép khung lụa ... 1.5 .Máy in lụa dạng phẳng ATMA-CE710……………………………………….16 Hình1.6 Máy in lụa dạng phẳng ATMECH 57…………………………………………16 Hình 1.7 Máy in lụa dạng phẳng ATMA-A 25 PA…………………………………… 17 Hình 1.9 Máy in lụa dạng. .. phẩm sau in Hiện in lụa có thực phương pháp sau đây: - In bàn in thủ cơng - In máy bán tự động - In máy tự động Các cơng cụ ngành in lụa: - Khung in lụa : kích thước tùy theo u cầu máy, chất... in Mục đích: đẩy mực, phết mực in 3.2 NGUN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY IN LỤA Dựa vào sơ lý thuyết máy in lụa u cầu , phạm vi thiết kế ta đưa mơ hình máy in lụa thiết kế sau: - Chuyển động 1: chuyển

Ngày đăng: 26/03/2016, 11:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHIEU CHAM

  • MUCLUC

  • DANH SÁCH HÌNH VẼ

  • thuyetminh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan