1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế máy in ruban hai màu

88 349 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ BK TP.HCM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ MÁY IN RUBAN HAI MÀU SVTH: LÊ HOÀNG THIỆN MSSV: 401T3001 CBHD: PGS – TS PHAN ĐÌNH HUẤN BỘ MÔN: CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TP.Hồ Chí Minh, 6/2005 Luận văn tốt nghiệp GVHD : PGS – TS Phan Đình Huấn MỤC LỤC Trang Lời nói đầu CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÀNH IN 1.1 Khái quát in 1.2 Phương pháp in typo 1.3.Phương pháp in offset 1.4 Phương pháp in helio 1.5 Phương pháp in lụa 1.6 Phân tích đánh giá kinh tế – kỹ thuật máy in lụa 10 1.7 So sánh in lụa gia công thủ công gia công máy in 11 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP IN LỤA 12 2.1 Khái niệm in lụa 12 2.2 Các phương pháp in lụa 12 2.3 Các công cụ ngành in lụa 13 2.4 Công nghệ chế in 14 2.5 Những sai hỏng thường gặp in lụa cách khắc phục 15 2.6 Kết luận 18 2.7 Giới thiệu số loại máy in ruban 19 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 23 3.1 Phân tích lựa chọn hệ thống điều khiển 23 3.2 Phân tích lựa chọn cấu chấp hành 25 3.2.1 Cơ cấu kéo, đẩy dao gạt mực dao in 27 3.2.2 Cơ cấu nâng, hạ dao in dao gạt mực 27 SVTH: Lê Hoàng Thiện Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD : PGS – TS Phan Đình Huấn 3.2.3 Cơ cấu kẹp – kéo ruban 28 3.2.4 Cơ cấu cấp ruban 29 3.2.5 Cơ cấu thu ruban 29 3.2.6 Bộ phận sấy 30 3.3 Phân tích lựa chọn phương án truyền động cụm đầu in 30 3.3.1 Sử dụng cấu cam 30 3.3.2 Sử dụng cấu tay quay trượt 31 3.3.3 Sử dụng xylanh khí nén 31 3.4 Phân tích lựa chọn phương án kẹp – kéo ruban tự động 32 3.4.1 Sử dụng cấu tay quay trượt 32 3.4.2 Sử dụng xylanh khí nén 32 3.4.3 Sử dụng động bước 33 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN KẾT CẤU MÁY IN RUBAN HAI MÀU 35 4.1 Yêu cầu kỹ thuật 35 4.2 Tính toán truyền đai 35 4.3 Tính toán truyền đai thang 39 4.4 Tính toán chọn lựa xylanh 43 4.4.1 Xylanh truyền động cụm dao in 43 4.4.2 Xylanh nâng, hạ dao in dao gạt mực 45 4.5 Tính toán lựa chọn công suất máy nén khí 47 4.5.1 Chọn áp suất làm việc máy nén khí 47 4.5.2 Chọn lưư lượng cung cấp máy nén 47 4.6 Tính toán động học máy 47 4.6.1 Chiều dài đoạn rubang cho lần in SVTH: Lê Hoàng Thiện 47 Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD : PGS – TS Phan Đình Huấn 4.6.2 Hành trình xylanh truyền động cụm dao in 48 4.6.3 Hành trình xylanh nâng hạ dao in dao gạt mực 48 4.7 Lựa chọn chi tiết máy 49 4.8 Chế độ lắp dung sai 55 4.8.1 Chế độ lắp máy 55 4.8.2 Chế độ lắp cụm cấp ruban 55 4.8.3 Chế độ lắp cụm kẹp – kéo ruban 56 4.8.4 Chế độ lắp cụm thu ruban 56 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 58 5.1 Hệ thống điều khiển máy 58 5.1.1 Mạch điện điều khiển động pha 58 5.1.2 Mạch điện điều khiển động bước 59 5.1.3 Mạch điện điều khiển cụm sấy 59 5.2 Hệ thống điều khiển khí nén 65 CHƯƠNG 6: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO TRÌ MÁY IN 68 6.1 An toàn môi trường lao động ngành in 68 6.2 Công tác bảo trì máy in 73 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 82 7.1 Những kết đạt 82 7.2 Hướng phát triển đề tài 82 7.3 Hướng phát triển ngành in 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 SVTH: Lê Hoàng Thiện Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD : PGS – TS Phan Đình Huấn Lời nói đầu Trong chương trình đào tạo Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh, sinh viên trước trường trở thành Kỹ sư phải hoàn tất đề tài luận văn tốt nghiệp Theo phân công môn Cơ sở Thiết kế máy – Khoa Cơ Khí Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh, em hướng dẫn Thầy PGS.TS Phan Đình Huấn nhận đề tài luận văn tốt nghiệp: “Thiết kế máy in ruban hai màu” Trong thời gian thực đề tài luận văn tốt nghiệp, hướng dẫn bảo tận tình thầy PGS.TS Phan Đình Huấn giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Do thời gian thực đề tài luận văn tốt nghiệp hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót tính toán thiết kế Em mong nhận góp ý quý báo Quý Thầy, Cô để em ngày hoàn thiện Tp.HCM, tháng - 2005 SV thực Lê Hoàng Thiện SVTH: Lê Hoàng Thiện Trang Chương Giới thiệu tổng quan ngành in CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÀNH IN 1.1 Khái quát in In trình chuyển hình ảnh, chữ, ký hiệu, dấu, từ bề mặt khuôn in có phủ mực sang bề mặt vật liệu in (giấy, vải, thiếc, PE, ) nhờ áp lực để nhận nhiều tờ in giống nhau.Trong nhiều thập kỷ qua, từ máy in đời đến ngày chế in không thay đổi Đó phải chế tạo in mẫu, từ mẫu chép nhiều lần, ta in giống Phần thể mực in phần phôi gia công giấy Tuy nhiên, cấu tạo bề mặt khuôn in cách nhận mực khuôn in, người ta phân biệt thành phương pháp in đặc trưng là: - In Typo (in cao) - In Offset (in phẳng) - In Helio (in lõm) Ngoài người ta đề cập thêm phương pháp in thứ tư in lưới, thực phương pháp chế không khác với offset; in phẳng Ngoài phương pháp in trên, ta thấy thêm phương pháp in khác như: mộc, in Roneo, Flexo, tónh điện, Tampo, Laser, Căn vào cách chuyển mực lên bề mặt vật liệu in ta phân biệt thành in trực tiếp hay in gián tiếp: - In trực tiếp hình ảnh từ khuôn in truyền thẳng sang bề mặt vật liệu in Do đó, chế tạo khuôn in phải ngược chiều với mẫu cấu tạo máy phải để lực ép trực tiếp lên khuôn in vật liệu in In Typo, Helio, in lụa, Flexo in trực tiếp -In gián tiếp tờ in không nhận mực trực tiếp từ khuôn in mà nhận gián tiếp qua cao su trung gian Do chế tạo khuôn in phải đồng chiều SVTH: Lê Hoàng Thiện Trang Chương Giới thiệu tổng quan ngành in với mẫu chế tạo máy phải thêm ống trung gian In offset in gián tiếp 1.2 Phương pháp in Typo Phương pháp in Typo Gutemberg phát minh ra, chữ in đúc từ ống type (Typographie) gọi Typo Cấu tạo khuôn in gồm hai thành phần: phần tử in (chữ, hình ảnh, ) phần tử để trắng Phần tử để in nằm cao phần tử để trắng nằm mặt phẳng, trình in nhận mực Còn phần tử để trắng nằm thấp nên không nhận mực Ngày nay, phương pháp in Typo không thông dụng, vài nơi sử dụng để in số nhảy, in vài tài liệu đen trắng với số lượng nhỏ Sau sơ đồ quy trình công nghệ in Typo Công tác chuẩn bò Dàn khuôn in Đóng khuôn lên máy - Chuẩn bò khuôn in - Chuẩn bò giấy in - Chuẩn bò mực in - Chuẩn bò máy - Chuẩn bò vật liệu bọc ống, dán ống Bọc ống Tán mực In số lượng Đưa giấy vào máy Dán ống Lấy tay kê In thử SVTH: Lê Hoàng Thiện Trang Chương Giới thiệu tổng quan ngành in 1.3 Phương pháp in Offset: Phương pháp in Offset xuất muộn Typo Helio khoảng 350 năm, lại trở thành phương pháp in thông dụng phổ biến hầu Ở Việt Nam thế, sản phẩm in offset chiếm 80% Khác với khuôn in Typo, phần tử để in phần tử để trắng nằm mặt phẳng Khuôn in cấu tạo theo nguyên tắc bắt – đẩy, tức dựa vào tính thẩm thấu có lựa chọn tác động lý – hóa khác nhau, phần tử để trắng bắt nước đẩy mực ngược lại phần tử để in bắt mực, đẩy nước Trong trình in, in tiếp xúc với lô nước lô mực Dung dòch làm ẩm máng nước lô nước phủ lên phần tử không in ngăn không cho mực thấm vào Các phần tử in nhận mực truyền qua ống cao su trung gian từ chuyển sang bề mặt tờ in In offset cho độ phân giải cao nay, màu sắc chất lượng hình ảnh đẹp Khâu chế bảng in đơn giản in nhiều sản phẩm dễ dàng tự động hóa Tuy nhiên, máy công cụ tham gia vào việc chế tốn phải bảo trì cao, ưu tính loại in nhu cầu thiết mà nhà in phải có sức đầu tư lớn Một hỏng hóc nhỏ trình in gây nhiều quan trọng liên quan kéo theo hụt vốn đầu tư “một ngày báo chí”, Quy trình công nghệ công đoạn trình in offset biểu thò sơ đồ tóm tắt sau đây: SVTH: Lê Hoàng Thiện Trang Chương Giới thiệu tổng quan ngành in Công tác chuẩn bò Lắp khuôn - Chuẩn bò khuôn in - Chuẩn bò máy - Chuẩn bò giấy in - Chuẩn bò mực in - Chuẩn bò nguyên vật liệu Lắp đònh vò vật liệu in Điều chỉnh áp lực dao gạt In mẫu Điều chỉnh lượng mực Kiểm tra mẫu in In sản lượng Kiểm tra chất lượng chuyển sang gia công tiếp Tháo khuôn in trả phân xưởng chế SVTH: Lê Hoàng Thiện Trang Chương Giới thiệu tổng quan ngành in 1.4 Phương pháp in Helio (in lõm) Phương pháp in gọi in ống đồng, ống khuôn in phủ lớp đồng Khuôn in ống đồng có cấu trúc khác hẳn khuôn in Typo Offset Các phần tử để in khắc sâu nằm bề mặt in, chúng nằm nhiều mặt phẳng khác độ nông, sâu khác nhau, lúc phần tử để trắng nằm mặt phẳng có độ cao Trong trình in, mực phủ kín toàn bề mặt khuôn in Nhờ dao gạt mực quét ngang để gạt khỏi phần tử để trắng, lại “hố” phần tử in Độ nông, sâu phần tử in phụ thuộc vào độ lợt, đậm mẫu Do độ nông, sâu khác phần tử in, nên tờ in có phận mang lớp mực mỏng, dày khác Ở Việt Nam, Công ty Khoa học Sản xuất in Thành phố Hồ Chí Minh có hệ thống in ống đồng đại, giá làm khuôn mực chuyên dùng cao nên chưa thể in sách, báo, tranh ảnh Hiện sử dụng in bao bì mì ăn liền, in nhãn màng nhựa 1.5 Phương pháp in lụa In lụa gồm chuyển động phức tạp, khó khâu cấp lấy giấy, khâu mở khung đóng khung in xong phải quét mực Quá trình phức tạp khó di chuyển tờ giấy Công việc muốn nhanh gọn đòi hỏi phải có hai nhân công Nếu nhân công làm việc in trở nên phức tạp tốn nhiều thời gian trước hết người in lúc tay bò vây mực in, gây khó khăn phần lấy giấy in xong Vì cần phải có máy móc để hổ trợ cho công việc in Hiện có máy in lụa bán tự động thò trường làm giảm sức lao động tránh khỏi công việc liên tục SVTH: Lê Hoàng Thiện Trang Chương Một số vấn đề an toàn lao động công tác bảo trì máy in Tất thiết bò, máy móc sử dụng ngành in có đặc điểm sau đây: tiếng ồn hầu hết thiết bò, máy móc cũ, tạo tiếng ồn cao 100 (dB), vượt ngưỡng mà người công nhân chòu đựng làm việc liên tục Gặp trường hợp có cách thay đổi thiết bò Rất nhiều bụi giấy ma sát, máy cắt, máy gấp, máy bế, tạo Vì vậy, người công nhân phải mang trang phân xưởng phải có hệ thống hút bụi Các công đoạn chế bản, phơi, in, thường tỏa khí độc, ô nhiễm Người công nhân, việc mang trang, găng tay, kính phòng hộ, phân xưởng phải lắp hệ thống thông Ở máy sản xuất cáctông dợn sóng phải ý chống nhiệt, cần có hệ thống thoát nhiệt, thông gió Khi sử dụng, vận hành máy móc, thiết bò in gia công, nhớ điều quan trọng thời gian tháo, lắp, lau chùi chi tiết máy phải cúp cầu dao điện vào máy Khi quay thử máy tay phải cúp điện vào máy Khi hết ca làm việc, rời khỏi máy đặc biệt bò điện đột xuất phải cúp cầu dao điện ngay, có điện trở lại mở cầu dao lại Chổ làm việc phải rộng rải, xung quanh không để bán thành phẩm làm cản trở thao tác gây nguy hiểm Tất công nhân vào làm việc máy sử dụng máy Nếu sang làm máy khác phải có phân công trưởng ca trưởng phân xưởng, không tự động thay đổi Trước vào làm việc máy phải học nắm nguyên tắc vận hành, bảo dưỡng quy đònh an toàn lao động SVTH: Lê Hoàng Thiện Trang 73 Chương Một số vấn đề an toàn lao động công tác bảo trì máy in Phải thực nghiêm ngặt chế độ ban đầu bảo dưỡng máy như: - Tất hộp trục, gối trục đường trượt phải tra dầu mỡ thời hạn quy đònh Mỗi ngày phải tra dầu mỡ vào lỗ dầu, vú mỡ lần - Không tra dầu vào phận phanh hãm, điện tử chổ có sách, giấy qua - Dầu tra vào hộp số tốc độ, tối đa 24 tháng phải thay dầu - Ở bánh xe răng, tuần tra lần mỡ - Khi máy làm việc mà nghe có tiếng kêu khác thường phải cho dừng máy để phát hư hỏng sửa chữa - Vệ sinh máy, chổ làm việc sau kết thúc ca làm việc Cuối tuần phải lau chùi máy kỹ lần dọn vệ sinh chung quanh máy Không để rẽo giấy, dầu mỡ bám vào thành máy rơi rớt xuống sàn - Giấy vụn, giấy hư phải đóng thành bành để nơi quy đònh 6.2 Công tác bảo trì máy in Đối với máy in ruban hai màu chế độ bảo trì tương đối đơn giản Hoạt động máy in phù thuộc vào chế độ làm việc hệ thống khí nén phận điều khiển PLC Các phận khí làm việc với tải trọng nhỏ nên chủ yếu bôi trơn đònh kỳ ổ bi đỡ trục tang dẫn hướng Ngoài máy in có sử dụng mô tơ điện để thổi gió làm khô sản phẩm, kéo ruban thu ruban Nên trình lắp đặt, vận hành bảo trì máy in cần thiết phải quan tâm đến vấn đề sau: SVTH: Lê Hoàng Thiện Trang 74 Chương Một số vấn đề an toàn lao động công tác bảo trì máy in a Khi lắp đặt mô tơ Lắp đặt hợp lý (đúng) mô tơ kéo dài tuổi thọ tạo điều kiện thuận lợi cho người vận hành bảo trì Để thực điều trên, người lắp đặt, vận hành bảo trì cần thiết phải đọc kỹ quy đònh sử dụng mô tơ nhà sản xuất cung cấp trước thực công việc Tùy theo đặc điểm loại mô tơ, có quy đònh khác nhau: Ví dụ: - Mô tơ loại: Dripproof Protected Type BD: Lắp điều kiện sẽ, khô nơi thông gió - Mô tơ loại: Indoor-Use Totally-Enclosed Fan-cooled Type FE Có thể lắp môi trường ẩm ướt, hay điều kiện thời tiết xấu, hay lắp trời, không thông gió Cần bọc kỹ quạt giải nhiệt mô tơ, bề mặt phải bảo vệ vệ sinh hợp lý b Điều chỉnh căng đai -Điều chỉnh căng đai thời hạn giúp cho mô tơ chạy tốt nhanh - Nhưng dây đai căng làm cho đai mòn nhanh Ngoài căng đai không thích hợp làm hư trục máy làm giảm tuổi thọ ổ lăn hư hỏng trục lắp - Quan sát điều chỉnh đai phải phương pháp để đạt căng đai thích hợp: Xác đònh xác khoảng cách hai trục lắp dây đai đoạn dây đai chùng Khoảng cách chiều dài hai điểm tiếp xúc đai Puly Nếu hai điểm tiếp xúc Puly có đường kính nhau, khoảng cách tâm trục đến tâm trục SVTH: Lê Hoàng Thiện Trang 75 Chương Một số vấn đề an toàn lao động công tác bảo trì máy in Dùng dây cân điểm đai, ấn dây đai vào hướng góc phải đai dây đai căng với độ căng 1,6 mm 100 mm chiều dài Hình 6.1: Hướng dẫn điều chỉnh căng đai Sau điều chỉnh độ căng đai, vận hành khoảng phút quan sát tình trạng căng đai có vấn đề không ? - Một đai điều chỉnh căng tốt có độ chùng (độ cầu vòng) mặt đai lúc máy hoạt động chế độ có tải tốc độ cao (hình a) - Nếu đai ôm (chặt) có độ chùng (hình b) - Nếu đai có độ chùng lớn (hình c) Hình 6.2: Các dạng căng đai SVTH: Lê Hoàng Thiện Trang 76 Chương Một số vấn đề an toàn lao động công tác bảo trì máy in c Kiểm tra mô tơ trước vận hành Phải chắn cụm thiết bò phải không di dời hay tháo khỏi máy Đảm bảo có nguồn điện cung cấp vào máy Kiểm tra tắt nghẽn cản quay trục Kiểm tra cửa sổ thông gió có bò kẹt không ? Hay có bò bụi che làm cản trở thông gió Kiểm tra bulông có xiết chặt chưa ? Phải chắn dây điện phải nối bulông phải xiết chặt gá lắp chúng d Kiểm tra mô tơ vận hành - Kiểm tra lúc không tải Nếu mô tơ quay không chiều thay đổi pha nguồn điện pha cung cấp (đối với động pha) Kiểm tra rung động tiếng ồn bất thường: -Nếu có tiếng kêu ríu rít chói tai phát từ ổ đỡ bôi trơn không đủ → Nên bơm mỡ bôi trơn vào cho đế tiếng kêu khác thường biến hay giảm xuống - Kiểm tra có tải Nếu rung động tiếng ồn khác thường (quá mức gây khó chòu ý cho người) Tiến hành kiểm tra theo bước sau: - Kiểm tra đế lắp hay bu lông, vít có xiết chặt ? - Kiểm tra độ không đồng trục cụm thiết bò - Kiểm tra điều kiện môi trường hay điều kiện khác gây tổn hại cho ổ đỡ hay bụi dính, kẹt vào ổ đỡ - Kiểm tra quạt làm mát mô tơ có bò hư không ? SVTH: Lê Hoàng Thiện Trang 77 Chương Một số vấn đề an toàn lao động công tác bảo trì máy in - Chắc chắn nhiệt độ mô tơ trạng thái bình thường không gia tăng cao e Tháo lắp ráp mô tơ Trước tháo rời mô tơ đọc kỹ dẫn sau: Tháo hay lắp ráp mô tơ phải thực môi trường khô ráo, sẽ, nước Giữ cẩn thận không để rơi rớt hay va chạm phận tháo để tránh gặp khó khăn cho việc lắp ráp sau Trong suốt trình tháo, phải che chắn, bảo vệ cuộn dây quấn mô tơ (coils) ổ đỡ để tránh hư hỏng xảy Những phận sau tháo phải đặt gỗ, giấy hay vải Giữ gìn cẩn thận ổ đỡ, không dùng búa gõ lên ổ đỡ hay ép với lực ép mức lên f Những vấn đề cần ý vận hành bảo trì mô tơ 1.Tiếng ồn - Tiếng ồn phát trình hoạt động máy tượng điện từ mô tơ, thông gió, tiếp xúc bánh đai dây đai phát ra, Do để máy làm việc tốt hiệu công tác bảo trì, nhân viên vận hành bảo trì phải biết nguyên nhân cách xử lý cố Bụi - Sự tích tụ nhiều bụi đường thông gió hay phía mô tơ, nguyên nhân quan trọng gây tác dụng việc giải nhiệt làm cho nhiệt độ mô tơ gia tăng không bình thường Trong điều kiện bình thường, tháo mô tơ hai năm lần để kiểm tra làm vệ sinh SVTH: Lê Hoàng Thiện Trang 78 Chương Một số vấn đề an toàn lao động công tác bảo trì máy in Rung động - Trong trình vận hành, rung động cụm mô tơ vượt giới hạn cho phép gây hư hỏng ổ bi - Tất biên độ rung động max không vượt giá trò 50µm 1800V/ph Nếu vượt giá trò phải kiểm tra lại bulông đònh vò chế độ bôi trơn cho ổ bi, độ lệch tâm trục bánh đai Nhiệt độ - Bất kỳ mô tơ có nhiệt độ gia tăng max cho phép khoảng thời gian vận hành đònh Nếu mô tơ làm việc với nhiệt độ gia tăng vượt giá trò max cho phép làm giảm tuổi thọ hay gây hư hỏng mô tơ - Trong mô tơ hoạt động, đo nhiệt độ điểm riêng biệt mô tơ thiết bò đo so sánh với giá trò chuẩn hay nhiệt độ giới hạn cho phép Bảng 6.1: Nhiệt độ max cho phép mô tơ Quy đònh Cuộn dây stator Ổ bi(bôi trơn mỡ) SVTH: Lê Hoàng Thiện Lớp cách ly (loại) T0 max cho phép E 1200 C B 1300 C F 1550 C - 950 C Trang 79 Chương Một số vấn đề an toàn lao động công tác bảo trì máy in Bảng 6.2: Kế hoạch bảo trì máy in Chu Thông số Chuẩn Dụng cụ bảo trì Người thực Phương pháp bảo trì 6bar mắt CNVH ĐK T T Tên công việc Áp suất làm việc x Làm vệ sinh máy sau ca làm việc x x Sạch CNVH ĐK Làm vệ sinh tang dẫn hướng tang kéo ruban x x Sạch CNVH ĐK Làm vệ sinh khung lụa x x Sạch CNVH ĐK Kiểm tra nhiệt độ mô tơ Máy đo NVBT ĐK Kiểm tra độ rung động ổ bi x Máy đo NVBT ĐK Bôi trơn ổ bi x Dụng cụ NVBT ĐK Kiểm tra căng đai x NVBT ĐK Kiểm tra Solenoide x NVBT ĐK 10 Kiểm tra tiếp điểm điện x NVBT ĐK n SVTH: Lê Hoàng Thiện t th na V D x < 900 x VOM Trang 80 Chương Một số vấn đề an toàn lao động công tác bảo trì máy in 11 Thay vòng đệm kín van phân phối x NVBT ĐK 12 Thay vòng đệm kính piston xylanh x NVBT ĐK 13 Thay van phân phối x NVBT ĐK 14 Thay xylanh x NVBT ĐK 15 Thay ổ bi đỡ mô tơ x NVBT ĐK 16 Thay ổ bi đỡ trục tang cuốn, kéo thu ruban x NVBT ĐK 17 Thay ổ bi đỡ mô tơ x NVBT ĐK 18 Thay ổ bi đỡ tang dẫn hướng x NVBT ĐK Chú thích: n (ngày); t (tuần); th (tháng); na (năm); V (trong lúc vận hành); D (dừng máy); CNVH (công nhân vận hành); NVBT (nhân viên bảo trì) SVTH: Lê Hoàng Thiện Trang 81 Chương Kết luận phương hướng phát triển đề tài Chương 7: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 7.1 Những kết đạt Sau sáu tháng thực tập làm luận án tốt nghiệp, nhiệm vụ đề ban đầu đề tài hoàn thành Một số kết đạt sau: - Tìm hiểu đánh giá nhu cầu in lụa giới Việt Nam Đồng thời, xem xét ưu nhược điểm loại máy in lụa tự động bán tự động có thò trường - Dựa vào quy trình in lụa thủ công khảo sát, nguyên lý hoạt động sơ đồ động học máy xác đònh Từ thiết kế máy in ruban hai màu dựa truyền động hệ thống khí nén PLC Trong trình thiết kế áp dụng nguyên tắc đảm bảo khả chế tạo, khả lắp ráp, khả bảo trì an toàn Do giúp cho trình gia công, lắp ráp bảo trì máy thuận lợi đồng thời giúp giảm giá thành sản phẩm, nâng cao độ tin cậy sản phẩm giúp cho người điều khiển máy thao tác thuận tiện, dễ dàng an toàn trình vận hành máy 7.2 Hướng phát triển đề tài Bên cạnh kết đạt được, đề tài tiếp tục phát triển theo số khía cạnh sau: - Để đạt độ xác chồng màu cao có nhu cầu, sử dụng cảm biến phát màu băng tải có quét lớp keo để đònh vò dây ruban suốt trình in - Sử dụng động bước có công suất tốc độ quay trục động lớn để tăng công suất in cao - Cải tiến cụm điều chỉnh cao thấp đầu dao in cấu rãnh mang cá đai ốc để điều chỉnh nhanh chóng tiện lợi -Nghiên cứu thêm chế độ kẹp giấy, để máy in in nhiều khổ giấy khác SVTH: Lê Hoàng Thiện Trang 82 Chương Kết luận phương hướng phát triển đề tài -Nâng cao công nghệ độ tin cậy chi tiết máy -Thiết kế module động lực chuyên dùng cho máy in -Thiết kế loại máy in có khổ giấy lớn 7.3 Hướng phát triển ngành in Đối với điều kiện kinh tế nước ta, sách báo chí công cụ truyền bá thông tin hữu hiệu ưa thích, phương tiện trao đổi kiến thức Sách , báo in truyền thống công nghệ liên lạc lâu đời nhất, có ưu điểm mang theo người, dễ dàng tiếp cận mà không cần công nghệ tinh vi Do vậy, ngành in có vai trò quan trọng mà đặc biệt in lụa loại hình phổ biến đơn giản Máy in lụa loại máy cần thiết nhu cầu xã hội Tuy nhiên, để đáp ứng thò trường nước ta cần có việc hoàn chỉnh công nghệ chế tạo đa dạng hóa loại máy Đó nhu cầu khách quan thiết SVTH: Lê Hoàng Thiện Trang 83 Chương Kết luận phương hướng phát triển đề tài Tài liệu tham khảo [1], PGS.PTS Trònh Chất – PTS Lê Văn Uyển, Tính toán & Thiết kế hệ dẫn động khí (Tập & 2), Nhà xuất Giáo dục, 1998 [2], KS Huỳnh Trà Ngộ, Đại cương kỹ thuật in, Nhà xuất Thế giới, 2003 [3], Thiên Quang, Kỹ thuật in lụa, Nhà xuất Văn hóa – Thông tin, 1996 [4], PGS.TS Phan Đình Huấn, Kỹ thuật khí nén, Trung tâm Đào tạo Bảo dưỡng Công nghiệp, 2000 [5], PTS Nguyễn Ngọc Phương, Hệ thống điều khiển khí nén, Nhà xuất Giáo dục, 1999 [6], PTS Lê Hoài Quốc – KS Chung Tấn Lâm, Bộ điều khiển lập trình vận hành ứng dụng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật,1999 [7], Th.S Lê Trung Thực, Tự động hóa sản xuất, Bộ môn Chế tạo máy – Khoa Cơ khí trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 [8], PTS Nguyễn Hữu Lộc – PTS Nguyễn Tuấn Kiệt – PTS Nguyễn Thanh Nam – Th.S Phan Tấn Tùng, Cơ sở Thiết kế máy (Phần & 2), Bộ môn Cơ sở Thiết kế máy – Khoa Cơ khí trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 [9], GS Lại Khắc Liễm, Giáo trình Cơ học máy, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 [10], PGS Hoàng Đình Tín, Truyền nhiệt & Tính toán thiết bò trao đổi nhiệt, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2001 SVTH: Lê Hoàng Thiện Trang 84 Chương Kết luận phương hướng phát triển đề tài [11], Nguyễn Ngọc Cẩn, Kỹ thuật điều khiển tự động, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 [12], Nguyễn Ngọc Cẩn, Trang bò điện máy cắt kim loại, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, 1994 [13], PGS Trần Hữu Quế – Đặng Văn Tuấn, Vẽ kỹ thuật Cơ khí (Tập & 2), Nhà xuất Giáo dục, 2001 [14], PGS.TS Ninh Đức Tốn, Dung sai lắp ghép, Nhà xuất Giáo dục, 2000 [15] Thiết bò tự động hóa, OMRON SVTH: Lê Hoàng Thiện Trang 85 Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo [1], PGS.PTS Trònh Chất – PTS Lê Văn Uyển, Tính toán & Thiết kế hệ dẫn động khí (Tập & 2), Nhà xuất Giáo dục, 1998 [2], KS Huỳnh Trà Ngộ, Đại cương kỹ thuật in, Nhà xuất Thế giới, 2003 [3], Thiên Quang, Kỹ thuật in lụa, Nhà xuất Văn hóa – Thông tin, 1996 [4], PGS.TS Phan Đình Huấn, Kỹ thuật khí nén, Trung tâm Đào tạo Bảo dưỡng Công nghiệp, 2000 [5], PTS Nguyễn Ngọc Phương, Hệ thống điều khiển khí nén, Nhà xuất Giáo dục, 1999 [6], PTS Lê Hoài Quốc – KS Chung Tấn Lâm, Bộ điều khiển lập trình vận hành ứng dụng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật,1999 [7], Th.S Lê Trung Thực, Tự động hóa sản xuất, Bộ môn Chế tạo máy – Khoa Cơ khí trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 [8], PTS Nguyễn Hữu Lộc – PTS Nguyễn Tuấn Kiệt – PTS Nguyễn Thanh Nam – Th.S Phan Tấn Tùng, Cơ sở Thiết kế máy (Phần & 2), Bộ môn Cơ sở Thiết kế máy – Khoa Cơ khí trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 [9], GS Lại Khắc Liễm, Giáo trình Cơ học máy, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 [10], PGS Hoàng Đình Tín, Truyền nhiệt & Tính toán thiết bò trao đổi nhiệt, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2001 SVTH: Lê Hoàng Thiện Trang 82 Tài liệu tham khảo [11], Nguyễn Ngọc Cẩn, Kỹ thuật điều khiển tự động, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 [12], Nguyễn Ngọc Cẩn, Trang bò điện máy cắt kim loại, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, 1994 [13], PGS Trần Hữu Quế – Đặng Văn Tuấn, Vẽ kỹ thuật Cơ khí (Tập & 2), Nhà xuất Giáo dục, 2001 [14], PGS.TS Ninh Đức Tốn, Dung sai lắp ghép, Nhà xuất Giáo dục, 2000 [15] Thiết bò tự động hóa, OMRON SVTH: Lê Hoàng Thiện Trang 83 [...]... kéo ruban tự động như trên, trong tính toán & thiết kế máy in ruban hai màu, để đạt độ chính xác và thuận tiện trong điều khiển, ta chọn phương án 3 SVTH: Lê Hoàng Thiện Trang 33 Chương 3 Phân tích và lựa chọn phương án Hình 3.7: Sơ đồ động máy in ruban hai màu SVTH: Lê Hoàng Thiện Trang 34 Chương 4 Tính toán thiết kế máy in ruban hai màu CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN & THIẾT KẾ KẾT CẤU MÁY IN RUBAN HAI MÀU... khung lụa nhỏ nhất: 500 x 800 mm - Tốc độ in: 800 m/h Hình 2.1: Máy in cuộn 1 màu MT5070 SVTH: Lê Hoàng Thiện Trang 19 Chương 2 Giới thiệu phương pháp in lụa Hình 2.2: Máy in ruban 1 màu Hình 2.3: Máy in cuộn 1 màu SVTH: Lê Hoàng Thiện Trang 20 Chương 2 Giới thiệu phương pháp in lụa Hình 2.4: Máy in nhiều cuộn 1 màu 2.7.2 Máy in cuộn hai màu PWS -310 II - Diện tích in lớn nhất: 300 x 300 mm - Kích thước... có tay nghề in lụa cao, mang lại giá trò lợi nhuận cao trong cơ cấu kinh tế ngành in SVTH: Lê Hoàng Thiện Trang 18 Chương 2 Giới thiệu phương pháp in lụa 2.7 Giới thiệu một số máy in ruban (in cuộn) Máy in cuộn dùng để in trên các sản phẩm dạng cuộn như: ny lông, giấy, Máy in này có thể in một hoặc nhiều màu khác nhau 2.7.1 Máy in cuộn một màu MT5070 Các đặc tính kỹ thuật: - Diện tích in lớn nhất:... toàn được máy in lụa thì rất có lợi về kinh tế cho các hộ kinh doanh nói riêng và kinh tế xã hội nói chung, mang nhiều lợi ích cho nước nhà Vậy máy in lụa tự động là một sản phẩm kỹ thuật có giá trò kinh tế, cần có trong ngành kỹ thuật in Khi áp dụng rộng rải máy in lụa tự động thì các trang giấy in sẽ có chất lượng đồng đều hơn, giảm thấp các chi phí về nhân công, người thợ điều khiển máy in không... lại chuẩn bò cho lần in và lần gạt mực tiếp theo - Cơ cấu nâng - hạ dao in: dùng để nâng dao in lên khỏi bề mặt lụa (lưới) khi rút dao lui trở về và hạ dao xuống chạm mặt lụa (lưới) khi dao in quét mực in - Cơ cấu kẹp - kéo ruban: có tác dụng kẹp - kéo ruban về phía trước để chuẩn bò cho vò trí in tiếp theo - Cơ cấu cấp và thu ruban: dùng để cấp ruban cho máy in và thu ruban sau khi in xong + Phân tích... -Lần in trước đã sử dụng -Không pha quá nhiều quá nhiều chất làm khô chất làm khô làm cho mực bò chay cứng - In nhiều màu -Khi in nhiều màu, nên bố trí để thời gian chờ giữa -Thứ tự in màu không các màu không lâu đúng -Thay đổi thứ tự màu in -Độ chắc của bìa, giấy quá -Thử in mặt sau của bìa vì thấp có thể ở đó độ chắc tốt -Độ kéo dính của mực in hơn quá cao -Làm loãng bớt mực in -Sau khi thử cả hai. .. trong in lụa còn có loại in Ruban là loại in trên băng vải, loại này có thể tự động hóa dễ dàng vì nó có loại phôi dài Mục tiêu ở đây là tự động hóa máy in lụa để giảm được sức nhân công và giảm được chi phí cho ngành in Để thực hiện được quá trình in lụa cần có khuôn in, bàn in, dao gạt mực, các vật liệu, dung môi để pha chế mực và xử lý sản phẩm sau khi in 2.2 Các phương pháp in lụa Hiện nay in lụa... 450 mm - Tốc độ in: 20 - 60 m/ph - Kích thước: L3200 X H1100 X W1100 Hình 2.5: Máy in cuộn 2 màu SVTH: Lê Hoàng Thiện Trang 21 Chương 2 Giới thiệu phương pháp in lụa Hình 2.6: Máy in 2 cuộn 2 màu Hình 2.7: Máy in cuộn 4 màu SVTH: Lê Hoàng Thiện Trang 22 Chương 3 Phân tích và lựa chọn phương án CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 3.1 Phân tích và lựa chọn hệ thống điều khiển Máy in lụa có các chuyển... dao in và gạt mực; 2 Xy lanh không ty; 3 Thanh đỡ xylanh 1 2 3 Từ 3 phương án kéo in như trên, để dễ dàng trong tính toán, thiết kế và chế tạo máy in ruban hai màu ta chọn phương án 3 SVTH: Lê Hoàng Thiện Trang 31 Chương 3 Phân tích và lựa chọn phương án 3.4 Phân tích và lựa chọn phương án kẹp - kéo ruban tự động: 3.4.1 Phương án 1 (Sử dụng cơ cấu tay quay – con trượt) 1 Cuộn cấp ruban; 2 Dây ruban; ... phẳng của bàn in -Vật liệu in tiếp xúc với -Điều chỉnh độ căng của khuôn in không đều, khung lưới in và độ phẳng của lưới bò cong vênh, lưới in đáy khuôn in bò chùng SVTH: Lê Hoàng Thiện Trang 15 Chương 2 5 6 7 8 Giới thiệu phương pháp in lụa -Mực in quá loãng hoặc bò vữa -Không dùng đúng loại mực in thích hợp -Lượng mực dư bám ở mặt dưới lưới in làm lem hình -Kiểm tra chất lượng mực in, điều chỉnh ... động máy in ruban hai màu SVTH: Lê Hoàng Thiện Trang 34 Chương Tính toán thiết kế máy in ruban hai màu CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN & THIẾT KẾ KẾT CẤU MÁY IN RUBAN HAI MÀU 4.1 Yêu cầu kỹ thuật - Vùng in: ... 800 mm - Tốc độ in: 800 m/h Hình 2.1: Máy in cuộn màu MT5070 SVTH: Lê Hoàng Thiện Trang 19 Chương Giới thiệu phương pháp in lụa Hình 2.2: Máy in ruban màu Hình 2.3: Máy in cuộn màu SVTH: Lê Hoàng... cứng - In nhiều màu -Khi in nhiều màu, nên bố trí để thời gian chờ -Thứ tự in màu không màu không lâu -Thay đổi thứ tự màu in -Độ bìa, giấy -Thử in mặt sau bìa thấp độ tốt -Độ kéo dính mực in cao

Ngày đăng: 21/03/2016, 19:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1], PGS.PTS Trịnh Chất – PTS Lê Văn Uyển, Tính toán &amp; Thiết kế hệ dẫn động cơ khí (Tập 1 &amp; 2), Nhà xuất bản Giáo dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán & Thiết kế hệ dẫn động cơ khí (Tập 1 & 2)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
[2], KS Huỳnh Trà Ngộ, Đại cương về kỹ thuật in, Nhà xuất bản Thế giới, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về kỹ thuật in
Nhà XB: Nhà xuất bản Thế giới
[3], Thiên Quang, Kỹ thuật in lụa, Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật in lụa
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin
[4], PGS.TS Phan Đình Huấn, Kỹ thuật khí nén, Trung tâm Đào tạo Bảo dưỡng Công nghiệp, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật khí nén
[5], PTS Nguyễn Ngọc Phương, Hệ thống điều khiển bằng khí nén, Nhà xuất bản Giáo dục, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống điều khiển bằng khí nén
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
[6], PTS Lê Hoài Quốc – KS Chung Tấn Lâm, Bộ điều khiển lập trình vận hành và ứng dụng, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật,1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ điều khiển lập trình vận hành và ứng dụng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
[7], Th.S Lê Trung Thực, Tự động hóa sản xuất, Bộ môn Chế tạo máy – Khoa Cơ khí trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự động hóa sản xuất
[8], PTS Nguyễn Hữu Lộc – PTS Nguyễn Tuấn Kiệt – PTS Nguyễn Thanh Nam – Th.S Phan Tấn Tùng, Cơ sở Thiết kế máy (Phần 1 &amp; 2), Bộ môn Cơ sở Thiết kế máy – Khoa Cơ khí trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở Thiết kế máy (Phần 1 & 2)
[9], GS Lại Khắc Liễm, Giáo trình Cơ học máy, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Cơ học máy
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
[10], PGS Hoàng Đình Tín, Truyền nhiệt &amp; Tính toán thiết bị trao đổi nhiệt, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền nhiệt & Tính toán thiết bị trao đổi nhiệt
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w