1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước ở nước ta, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đã phát huy được vai trò của nó trong những năm qua. Việc thu hút FDI để khai thác hiệu quả hơn tiềm năng vốn có của quốc gia là một yêu cầu cấp bách đặt ra ở hầu hết các địa phương trong nước. Quá trình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài chịu tác động của rất nhiều yếu tố như cơ chế thị trường, ảnh hưởng của môi trường đầu tư và cơ hội đầu tư, tình hình biến động kinh tế của khu vực và trên thế giới và đặc biệt là hiệu quả của công tác xúc tiến đầu tư. Có thể nói công tác xúc tiến đầu tư có vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Tuy nhiên nhận thức về hoạt động này vẫn còn nhiều hạn chế nhất định và công tác xúc tiến đầu tư ở nước ta nói chung và ở các địa phương nói riêng và cụ thể là địa bàn tỉnh Bắc Ninh vẫn còn những hạn chế và nhất là nguồn lực tài chính đang còn rất eo hẹp. Như vậy hoạt động xúc tiến đầu tư tại Bắc Ninh diễn ra như thế nào ? Những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân gây ra hạn chế? Các giải pháp tài chính trong xúc tiến đầu tư như thế nào ? Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động xúc tiến đầu tư trong việc tăng cường thu hút FDI, do đó em lựa chọn đề tài nghiên cứu là Giải pháp tài chính trong xúc tiến đầu tư nhằm thu hút FDI vào tỉnh Bắc Ninh . Để hoàn thành bài khóa luận này, lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Phan Duy Minh đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em. Lời cảm ơn thứ hai em xin gửi tới các cô chú các anh chị trong Trung tâm Xúc tiến đầu tư Phía Bắc và phòng Kinh tế đối ngoại thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bắc Ninh đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em, cung cấp những số liệu cần thiết để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
Trang 1
LỜI CAM ĐOAN
qủa nêu trong bài khóa luận là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị mà tôi thu thập được trong quá trình thực tập.
Sinh viên thực hiện:
Hoàng Chính Tiến
Trang 2
MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC BẢNG VÀ CÁC SƠ ĐỒ v
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1 : 3
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ ĐỂ THU HÚT FDI 3
1.1 KHÁI QUÁT VỀ FDI VÀ THU HÚT FDI 3
1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài 3
1.1.2 Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI 4
1.1.3 Vai trò của FDI đối với nước nhận đầu tư là nước đang 5
phát triển 5
1.1.4 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài 8
1.1.4.1 Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh 8
1.1.4.2 Hình thức doanh nghiệp liên doanh 8
1.1.4.3 Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 8
1.1.4.4 Các hình thức đầu tư theo hợp đồng BOT, BT, BTO 9
1.2 HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ ĐỂ THU HÚT FDI 10
1.2.1 Khái niệm xúc tiến đầu tư 10
1.2.2 Vai trò của hoạt động xúc tiến đầu tư 11
1.2.3 Nội dung cơ bản của hoạt động xúc tiến đầu tư 12
1.2.4 Cơ quan thực hiện hoạt động xúc tiến đầu tư ở Việt Nam 14
1.2.4.1 Cục Đầu tư nước ngoài 15
1.2.4.2 Trung tâm xúc tiến đầu tư ba miền và trung tâm xúc tiến đầu tư cấp địa phương 15
1.2.4.3 Các cơ quan thực hiện hoạt động xúc tiến đầu tư khác 16
1.3 TÀI CHÍNH CHO HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ 16
Chương 2: 19
THỰC TRẠNG VỀ TÀI CHÍNH CHO CÔNG TÁC XÚC TIẾN 19
ĐẦU TƯ VÀ THU HÚT FDI TỈNH BẮC NINH 19
2.1 VÀI NÉT VỀ THU HÚT FDI TẠI BẮC NINH 19
2.1.1 Vài nét về tỉnh Bắc Ninh 19
2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh 21
2.1.2.1 Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông cho phát triển KT - XH của tỉnh Bắc Ninh 21
2.1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Ninh 22
2.1.3 Tình hình thu hút FDI vào tỉnh Bắc Ninh 25
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ ĐỂ THU HÚT FDI VÀO TỈNH BẮC NINH 30
2.2.1 Trung tâm Thông tin tư vấn và Xúc tiến đầu tư Bắc Ninh 30
2.4 ĐÁNH GIÁ 42
2.4.2 Hạn chế và Nguyên nhân 44
2.4.2.1 Hạn chế trong hoạt động xúc tiến đầu tư nhằm thu hút vốn FDI 44
2.4.2.2 Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong công tác xúc tiến đầu tư tại tỉnh Bắc Ninh 46
Trang 3
Chương 3 : 50
GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ ĐỂ THU HÚT FDI VÀO TỈNH BẮC NINH 50
GIAI ĐOẠN 2014 – 2020 50
3.1 MỤC TIÊU VÀ NHU CẦU TÀI CHÍNH CHO HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ NHẰM THU HÚT FDI VÀO TỈNH BẮC NINH 50
3.1.1 Mục tiêu chung 50
3.1.2 Mục tiêu cụ thể 50
3.1.3 Định hướng thu hút FDI của tỉnh giai đoạn 2014 - 2020, tầm nhìn 2030 51
* Định hướng ngành, lĩnh vực ưu tiên: 51
* Định hướng lựa chọn đối tác: Tập trung thu hút các nhà đầu tư lớn có tiềm lực và kinh nghiệm đặc biệt là các tập đoàn đa quốc gia (TNCs) hàng đầu thế giới, thiết lập quan hệ và kêu gọi đầu tư từ 500 TNCs hàng đầu thế giới Các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) đến từ các nền kinh tế phát triển, 52
* Định hướng về hiệu quả kinh tế xã hội của dự án đầu tư: Công tác thu hút vốn đầu tư cần được chú trọng vào hiệu quả kinh tế xã hội của các dự án đầu tư Việc đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án đầu tư được thực hiện dựa trên các tiêu chí về nâng cao mức sống của người dân, người lao động góp phần vào công cuộc xóa đói giảm nghèo; 52
3.3 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI 53
3.3.1 Giải pháp tài chính 53
3.3.2 Giải pháp khác 56
3.3.2.2 Tăng cường hoạt động Marketing (tiếp thị) địa phương 58
3.3.2.3 Cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh của tỉnh 59
3.3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho công tác XTĐT 60
3.3.2.5 Thường xuyên giám sát và đánh giá các hoạt động và kết quả đạt được trong công tác XTĐT 61
3.3 KIẾN NGHỊ 61
KẾT LUẬN 63
MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
1.Giáo trình Tài chính quốc tế của PGS.,TS Phan Duy Minh và PGS.,TS Định Trọng Thịnh 64
2.Luật đầu tư số 59/2005/QH 11 64
5.Báo cáo : Tình hình kinh tế - xã hội và sự điều hành của UBND tỉnh năm 2012; Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 64
LỜI CAM ĐOAN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC BẢNG VÀ CÁC SƠ ĐỒ v
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1 : 3
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ ĐỂ THU HÚT FDI 3
1.1 KHÁI QUÁT VỀ FDI VÀ THU HÚT FDI 3
1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài 3
1.1.2 Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI 4
1.1.3 Vai trò của FDI đối với nước nhận đầu tư là nước đang 5
Trang 4
phát triển 5
1.1.4 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài 8
1.1.4.1 Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh 8
1.1.4.2 Hình thức doanh nghiệp liên doanh 8
1.1.4.3 Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 8
1.1.4.4 Các hình thức đầu tư theo hợp đồng BOT, BT, BTO 9
1.2 HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ ĐỂ THU HÚT FDI 10
1.2.1 Khái niệm xúc tiến đầu tư 10
1.2.2 Vai trò của hoạt động xúc tiến đầu tư 11
1.2.3 Nội dung cơ bản của hoạt động xúc tiến đầu tư 12
1.2.4 Cơ quan thực hiện hoạt động xúc tiến đầu tư ở Việt Nam 14
1.2.4.1 Cục Đầu tư nước ngoài 15
1.2.4.2 Trung tâm xúc tiến đầu tư ba miền và trung tâm xúc tiến đầu tư cấp địa phương 15
1.2.4.3 Các cơ quan thực hiện hoạt động xúc tiến đầu tư khác 16
1.3 TÀI CHÍNH CHO HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ 16
Chương 2: 19
THỰC TRẠNG VỀ TÀI CHÍNH CHO CÔNG TÁC XÚC TIẾN 19
ĐẦU TƯ VÀ THU HÚT FDI TỈNH BẮC NINH 19
2.1 VÀI NÉT VỀ THU HÚT FDI TẠI BẮC NINH 19
2.1.1 Vài nét về tỉnh Bắc Ninh 19
2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh 21
2.1.2.1 Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông cho phát triển KT - XH của tỉnh Bắc Ninh 21
2.1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Ninh 22
2.1.3 Tình hình thu hút FDI vào tỉnh Bắc Ninh 25
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ ĐỂ THU HÚT FDI VÀO TỈNH BẮC NINH 30
2.2.1 Trung tâm Thông tin tư vấn và Xúc tiến đầu tư Bắc Ninh 30
2.4 ĐÁNH GIÁ 42
2.4.2 Hạn chế và Nguyên nhân 44
2.4.2.1 Hạn chế trong hoạt động xúc tiến đầu tư nhằm thu hút vốn FDI 44
2.4.2.2 Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong công tác xúc tiến đầu tư tại tỉnh Bắc Ninh 46
Chương 3 : 50
GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ ĐỂ THU HÚT FDI VÀO TỈNH BẮC NINH 50
GIAI ĐOẠN 2014 – 2020 50
3.1 MỤC TIÊU VÀ NHU CẦU TÀI CHÍNH CHO HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ NHẰM THU HÚT FDI VÀO TỈNH BẮC NINH 50
3.1.1 Mục tiêu chung 50
3.1.2 Mục tiêu cụ thể 50
3.1.3 Định hướng thu hút FDI của tỉnh giai đoạn 2014 - 2020, tầm nhìn 2030 51
* Định hướng ngành, lĩnh vực ưu tiên: 51
* Định hướng lựa chọn đối tác: Tập trung thu hút các nhà đầu tư lớn có tiềm lực và kinh nghiệm đặc biệt là các tập đoàn đa quốc gia (TNCs) hàng đầu thế giới, thiết lập quan hệ và kêu gọi đầu tư từ 500 TNCs hàng đầu thế giới Các doanh nghiệp vừa và
Trang 5
nhỏ (SMEs) đến từ các nền kinh tế phát triển, 52
* Định hướng về hiệu quả kinh tế xã hội của dự án đầu tư: Công tác thu hút vốn đầu tư cần được chú trọng vào hiệu quả kinh tế xã hội của các dự án đầu tư Việc đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án đầu tư được thực hiện dựa trên các tiêu chí về nâng cao mức sống của người dân, người lao động góp phần vào công cuộc xóa đói giảm nghèo; 52
3.3 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI 53
3.3.1 Giải pháp tài chính 53
3.3.2 Giải pháp khác 56
3.3.2.2 Tăng cường hoạt động Marketing (tiếp thị) địa phương 58
3.3.2.3 Cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh của tỉnh 59
3.3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho công tác XTĐT 60
3.3.2.5 Thường xuyên giám sát và đánh giá các hoạt động và kết quả đạt được trong công tác XTĐT 61
3.3 KIẾN NGHỊ 61
KẾT LUẬN 63
MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
1.Giáo trình Tài chính quốc tế của PGS.,TS Phan Duy Minh và PGS.,TS Định Trọng Thịnh 64
2.Luật đầu tư số 59/2005/QH 11 64
5.Báo cáo : Tình hình kinh tế - xã hội và sự điều hành của UBND tỉnh năm 2012; Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 64
DANH MỤC BẢNG VÀ CÁC SƠ ĐỒ LỜI CAM ĐOAN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC BẢNG VÀ CÁC SƠ ĐỒ v
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1 : 3
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ ĐỂ THU HÚT FDI 3
1.1 KHÁI QUÁT VỀ FDI VÀ THU HÚT FDI 3
1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài 3
1.1.2 Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI 4
1.1.3 Vai trò của FDI đối với nước nhận đầu tư là nước đang 5
phát triển 5
1.1.4 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài 8
1.1.4.1 Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh 8
1.1.4.2 Hình thức doanh nghiệp liên doanh 8
1.1.4.3 Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 8
1.1.4.4 Các hình thức đầu tư theo hợp đồng BOT, BT, BTO 9
1.2 HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ ĐỂ THU HÚT FDI 10
1.2.1 Khái niệm xúc tiến đầu tư 10
Trang 6
1.2.2 Vai trò của hoạt động xúc tiến đầu tư 11
1.2.3 Nội dung cơ bản của hoạt động xúc tiến đầu tư 12
1.2.4 Cơ quan thực hiện hoạt động xúc tiến đầu tư ở Việt Nam 14
1.2.4.1 Cục Đầu tư nước ngoài 15
1.2.4.2 Trung tâm xúc tiến đầu tư ba miền và trung tâm xúc tiến đầu tư cấp địa phương 15
1.2.4.3 Các cơ quan thực hiện hoạt động xúc tiến đầu tư khác 16
1.3 TÀI CHÍNH CHO HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ 16
Chương 2: 19
THỰC TRẠNG VỀ TÀI CHÍNH CHO CÔNG TÁC XÚC TIẾN 19
ĐẦU TƯ VÀ THU HÚT FDI TỈNH BẮC NINH 19
2.1 VÀI NÉT VỀ THU HÚT FDI TẠI BẮC NINH 19
2.1.1 Vài nét về tỉnh Bắc Ninh 19
2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh 21
2.1.2.1 Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông cho phát triển KT - XH của tỉnh Bắc Ninh 21
2.1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Ninh 22
Bảng 2.1: Tốc độ tăng GDP hàng năm 23
Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng GDP của Bắc Ninh và Việt Nam 24
Bảng 2.2 Bảng so sánh về điểm số và thứ hạng với các tỉnh, thành phố trong khu vực Đồng bằng sông Hồng năm 2013 24
2.1.3 Tình hình thu hút FDI vào tỉnh Bắc Ninh 25
Bảng 2.3: Tình hình vốn FDI đăng ký trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 27
giai đoạn 2010 - 2013 27
Bảng 2.4 : Khảo sát về tiền lương, thưởng trên 4 nhóm doanh nghiệp tại Bắc Ninh năm 2013 28
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ ĐỂ THU HÚT FDI VÀO TỈNH BẮC NINH 30
2.2.1 Trung tâm Thông tin tư vấn và Xúc tiến đầu tư Bắc Ninh 30
Bảng 2.5: Danh mục các hoạt động XTĐT thuộc chương trình XTĐT quốc gia năm 2014 40
Bảng 2.6 : Tình hình thu ngân sách nhà nước trong khu vực có vốn FDI của tỉnh Bắc Ninh thời gian qua 41
2.4 ĐÁNH GIÁ 42
2.4.2 Hạn chế và Nguyên nhân 44
2.4.2.1 Hạn chế trong hoạt động xúc tiến đầu tư nhằm thu hút vốn FDI 44
2.4.2.2 Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong công tác xúc tiến đầu tư tại tỉnh Bắc Ninh 46
Chương 3 : 50
GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ ĐỂ THU HÚT FDI VÀO TỈNH BẮC NINH 50
GIAI ĐOẠN 2014 – 2020 50
3.1 MỤC TIÊU VÀ NHU CẦU TÀI CHÍNH CHO HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ NHẰM THU HÚT FDI VÀO TỈNH BẮC NINH 50
3.1.1 Mục tiêu chung 50
3.1.2 Mục tiêu cụ thể 50
3.1.3 Định hướng thu hút FDI của tỉnh giai đoạn 2014 - 2020, tầm nhìn 2030 51
Trang 7
* Định hướng ngành, lĩnh vực ưu tiên: 51
* Định hướng lựa chọn đối tác: Tập trung thu hút các nhà đầu tư lớn có tiềm lực và kinh nghiệm đặc biệt là các tập đoàn đa quốc gia (TNCs) hàng đầu thế giới, thiết lập quan hệ và kêu gọi đầu tư từ 500 TNCs hàng đầu thế giới Các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) đến từ các nền kinh tế phát triển, 52
* Định hướng về hiệu quả kinh tế xã hội của dự án đầu tư: Công tác thu hút vốn đầu tư cần được chú trọng vào hiệu quả kinh tế xã hội của các dự án đầu tư Việc đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án đầu tư được thực hiện dựa trên các tiêu chí về nâng cao mức sống của người dân, người lao động góp phần vào công cuộc xóa đói giảm nghèo; 52
3.3 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI 53
3.3.1 Giải pháp tài chính 53
3.3.2 Giải pháp khác 56
3.3.2.2 Tăng cường hoạt động Marketing (tiếp thị) địa phương 58
3.3.2.3 Cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh của tỉnh 59
3.3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho công tác XTĐT 60
3.3.2.5 Thường xuyên giám sát và đánh giá các hoạt động và kết quả đạt được trong công tác XTĐT 61
3.3 KIẾN NGHỊ 61
KẾT LUẬN 63
MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
1.Giáo trình Tài chính quốc tế của PGS.,TS Phan Duy Minh và PGS.,TS Định Trọng Thịnh 64
2.Luật đầu tư số 59/2005/QH 11 64
5.Báo cáo : Tình hình kinh tế - xã hội và sự điều hành của UBND tỉnh năm 2012; Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 64
Trang 8
LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước ở nước ta, nguồnvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đã phát huy được vai trò của nó trongnhững năm qua Việc thu hút FDI để khai thác hiệu quả hơn tiềm năng vốn cócủa quốc gia là một yêu cầu cấp bách đặt ra ở hầu hết các địa phương trongnước Quá trình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài chịu tác động của rất nhiềuyếu tố như cơ chế thị trường, ảnh hưởng của môi trường đầu tư và cơ hội đầu tư,tình hình biến động kinh tế của khu vực và trên thế giới và đặc biệt là hiệu quảcủa công tác xúc tiến đầu tư Có thể nói công tác xúc tiến đầu tư có vai trò rấtquan trọng trong việc thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài Tuy nhiênnhận thức về hoạt động này vẫn còn nhiều hạn chế nhất định và công tác xúctiến đầu tư ở nước ta nói chung và ở các địa phương nói riêng và cụ thể là địabàn tỉnh Bắc Ninh vẫn còn những hạn chế và nhất là nguồn lực tài chính đangcòn rất eo hẹp Như vậy hoạt động xúc tiến đầu tư tại Bắc Ninh diễn ra như thếnào ? Những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân gây ra hạn chế? Các giải pháptài chính trong xúc tiến đầu tư như thế nào ? Nhận thức được tầm quan trọng củahoạt động xúc tiến đầu tư trong việc tăng cường thu hút FDI, do đó em lựa chọn
đề tài nghiên cứu là '' Giải pháp tài chính trong xúc tiến đầu tư nhằm thu hút
FDI vào tỉnh Bắc Ninh ''.
Để hoàn thành bài khóa luận này, lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn tớiPGS.TS Phan Duy Minh đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em Lời cảm ơnthứ hai em xin gửi tới các cô chú các anh chị trong Trung tâm Xúc tiến đầu tưPhía Bắc và phòng Kinh tế đối ngoại thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh BắcNinh đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em, cung cấp những số liệu cần thiết
để bài viết của em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn !
2 Mục đích nghiên cứu
Trang 93 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu : giải pháp tài chính trong xúc tiến đầu tư nhằmthu hút FDI
- Phạm vi nghiên cứu : hoạt động xúc tiến đầu tư của tỉnh Bắc Ninh từnăm 2010 đến nay
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài có sử dụng các phương pháp nghiên cứu như : phươngpháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, đánh giá Các phương pháp nàyđược sử dụng kết hợp hoặc riêng rẽ trong quá trình nghiên cứu
5 Bố cục của khóa luận
- Chương 1 : Những vấn đề cơ bản về tài chính trong xúc tiến đầu tư đểthu hút FDI
- Chương 2 : Thực trạng về tài chính cho công tác xúc tiến đầu tư và thuhút FDI tỉnh Bắc Ninh
- Chương 3 : Giải pháp tài chính nhằm tăng cường hoạt động xúc tiếnđầu tư để thu hút FDI vào tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2014-2020
Trang 10
Chương 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG
XÚC TIẾN ĐẦU TƯ ĐỂ THU HÚT FDI
1.1 KHÁI QUÁT VỀ FDI VÀ THU HÚT FDI
1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài
Sau 25 năm thực hiện chính sách mở cửa, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài với việc ban hành Luật đầu tư nước ngoài năm 1987, khu vực kinh tế cóvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng phát huy vai trò quan trọng và có những đóng góp đáng kể trong sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam Việc thu hút, sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài thời gian qua cơ bản đã đáp ứng những mục tiêu đề ra về thu hút vốn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, tăng năng suất lao động, tiếp thu công nghệ và kinh nghiệm quản lý hiện đại
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu tư chuyển tiền, các nguồn lực cần thiết đến các không gian kinh tế khác không thuộc nền kinh tế của quốc gia nhà đầu tư, trực tiếp tham gia tổ chức, quản lý, điều hành việc chuyển hóa chúng thành vốn sản xuất, kinh doanh nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận tối đa
Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đưa ra khái niệm : " Một doanh nghiệp đầu tư trực tiếp là một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân hoặc không có tư cách pháp nhân trong đó nhà đầu tư trực tiếp sở hữu ít nhất 10%
cổ phiếu thường hoặc có quyền biểu quyết Điểm mấu chốt của đầu tư trực tiếp nước ngoài chính là quyền kiểm soát hoạt động của công ty "
Có 2 hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài:
- Đầu tư mới - Greenfield Investment (thành lập 1 doanh nghiệp liên doanhhoặc 100% vốn nước ngoài)
- Mua lại và sáp nhập - Merger & Acquisition (mua lại và sáp nhập 1 doanh
Trang 11
nghiệp hiện có hoặc mua cổ phiếu của các công tư cổ phần hoặc đã được cổphần hóa)
Ở nhiều quốc gia, mua lại và sáp nhập là một hình thức quan trọng của đầu
tư trực tiếp nước ngoài Tuy nhiên, hình thức này chưa phổ biến ở Việt Nam
do những quy định hạn chế cổ phần nước ngoài trong doanh nghiệp nội địa.Cùng với những chính sách cải cách đầu tư đang trong giai đoạn bắt đầu đượcthực thi, mua lại và sáp nhập có thể trở thành hình thức quan trọng trong đầu
tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam những năm tới đây
Xem xét về mục đích, đối tượng, phạm vi, hoàn cảnh nghiên cứu, khái
niệm về FDI phù hợp nhất với đề tài nghiên cứu của luận văn này là:''Đầu tư
trực tiếp nước ngoài là hình thức chủ đầu tư nước ngoài đầu tư toàn bộ hay một phần đủ lớn vốn vào các dự án nhằm giành quyền điều hành và trực tiếp điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn ''.
1.1.2 Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Từ khái niệm trên về FDI, FDI có các đặc điểm sau :
Thứ nhất, FDI có hiệu quả cao hơn so với hình thức đầu tư gián tiếp nước
ngoài do chủ đầu tư nước ngoài trực tiếp điều hành hoặc tham gia điều hành
dự án đầu tư tùy theo tỷ lệ vốn góp, chủ đầu tư tự chịu trách nhiệm về kết quảsản xuất kinh doanh của mình
Thứ hai, Khác với các nguồn vốn nước ngoài khác như ODA, nguồn vốn
FDI không để lại gánh nặng nợ nần trực tiếp cho nền kinh tế, đồng thời nướcnhận đầu tư cũng không phải chịu bất cứ ràng buộc nào về chính trị
Thứ ba, Nhà đầu tư không dễ dàng rút vốn ra khỏi nước sở tại như đầu
tư gián tiếp
Thứ tư, FDI không đơn thuần chỉ là vốn, mà kèm theo đó là công nghệ, kỹ
thuật, phương thức quản lý tiên tiến cho phép tạo ra những sản phẩm mới, mở
ra cơ hội tiếp cận thị trường mới của nước tiếp nhận đầu tư
Trang 12
Thứ năm, Thông qua tiếp nhận FDI nước tiếp nhận có điều kiện gắn nền
kinh tế trong nước với nền kinh tế khu vực và trên thế giới
Với những đặc điểm tích cực như trên, các nước trên thế giới, đặc biệt làcác quốc gia đang phát triển rất coi trọng hình thức đầu tư này và có nhiềuchính sách nhằm kêu gọi dòng vốn này Rất nhiều quốc gia đã sử dụng ODAtrong giai đoạn đầu nhằm tạo một cú hích để đầu tư xây dựng cơ sở vật chấtnhưng sau đó chuyển sang thu hút FDI để đổi mới công nghệ, nâng cao năngsuất, cải thiện năng lực cạnh tranh Và khi đã có một vị thế nhất định trên bản
đồ kinh tế thế giới thì các doanh nghiệp trong nước vươn ra đầu tư nước ngoài
và đem lợi nhuận về cho doanh nghiệp cũng như quốc gia mình
1.1.3 Vai trò của FDI đối với nước nhận đầu tư là nước đang
phát triển
Ngày nay, FDI đã mang lại những lợi ích không nhỏ cho cả hai phía quốcgia, cả bên đi đầu tư cũng như bên tiếp nhận đầu tư Đứng trên góc độ nướcnhận đầu tư thì bất kỳ một quốc gia nào dù giàu hay nghèo, dù đi theo conđường tư bản chủ nghĩa hay chủ nghĩa xã hội cũng đều cần đến nguồn vốnđầu tư trực tiếp nươc ngoài FDI để phát triển kinh tế, giải quyết những vấn đềliên quan đến công nghệ và vốn Xem xét mục đích nghiên cứu của bài khóaluận này ta chỉ tìm hiểu vai trò của FDI đối với nước nhận đầu tư là nướcđang phát triển
Vai trò tích cực :
Thứ nhất, Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã bổ sung một lượng
vốn đầu tư lớn, giúp nền kinh tế phát triển theo chiều rộng Các dự án FDIđược triển khai sẽ trở thành các cơ sở kinh tế của nước sở tại, chúng được vínhư là "chiếc đũa thần" đánh thức các tiềm năng, lợi thế sẵn có của quốc gia
về tài nguyên khoáng sản, đất đai, rừng, biển, nguồn nhân lực và kết hợpchúng lại để tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội tăng, GDP Từ đó mà nền kinh
Trang 13
tế có điều kiện phát triển theo chiều rộng
Thứ hai, FDI đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công
nghiệp hóa - hiện đại hóa Để tham gia ngày càng nhiều vào quá trình phâncông lao động quốc tế, thu hút ngày càng nhiều vốn ĐTNN đòi hỏi mỗi quốcgia phải thay đổi cơ cấu kinh tế của mình cho phù hợp Mặt khác sự gia tăngcủa hoạt động ĐTNN làm xuất hiện nhiều ngành mới, lĩnh vực mới góp phầnthúc đẩy sự phát triển nhanh chóng trình độ kĩ thuật - công nghệ của nhiềungành kinh tế, thúc đẩy sự gia tăng năng suất lao động ở các ngành này vàtăng tỷ trọng của nó trong ngành kinh tế
Thứ ba, FDI đẩy nhanh quá trình chuyển giao công nghệ ở các nước tiếp
nhận đầu tư Các nước đi đầu tư thường có tiềm lực về vốn, có điều kiện đểnghiên cứu triển khai công nghệ kĩ thuật cao, luôn xuất hiện công nghệ mớidẫn tới nhu cầu chuyển giao công nghệ Trong khi đó, các nước sở tại khanhiếm vốn, không có điều kiện nghiên cứu nên mặt băng công nghệ thườngthấp hơn Với hình thức này nước tiếp nhận có điều kiện tiếp nhận công nghệmới và tận dụng được các công nghệ tuy đã lỗi thời ở nước đối tác nhưng còntiên tiến hơn so với công nghệ trong nước với chi phí thấp, tiết kiệm đượcthời gian nghiên cứu, có điều kiện đi tắt đón đầu rút ngắn khoảng cách về mặtbằng công nghệ
Thứ tư, FDI góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các nước đang
phát triển Các cơ sở kinh tế FDI có công nghệ tiên tiến hơn, trình độ quản lýtốt hơn, phù hợp hơn với thị hiếu của người tiêu dùng, nhưng giá lại thấphơn…Tất cả những điều đó cho phép tăng được năng lực cạnh tranh của sảnphẩm, chiếm lĩnh được thị trường nội địa, đẩu mạnh xuất khẩu…, hiệu quảkinh doanh mang lại cao hơn, làm cho nền kinh tế phát triển theo chiều sâu vàngày càng có điều kiện hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới
Trang 14
Các mặt hạn chế :
Một là, ĐTNN có thể tạo ra một cơ cấu kinh tế bất hợp lý Vì mục đích
của các nhà đầu tư là tìm kiếm lợi nhuận ngày càng nhiều, do đó họ chủ yếuđầu tư vào các ngành công nghiệp, dịch vụ nơi có mức tỷ suất sinh lời cao
Hai là, Hoạt động FDI mang lại hiện tượng ''chảy máu chất xám '' Các
nhà ĐTNN đã tạo điều kiện thuận lợi về thu nhập, việc làm do đó đã lôi kéomột bộ phận các cán bộ khoa học, nhà nghiên cứu, công nhân lành nghề củanước tiếp nhận vốn về làm việc cho họ
Ba là, Nếu nước nhận đầu tư không có kế hoạch chi tiết, cụ thể và khoa
học, sẽ khó tránh khỏi việc đầu tư tràn lan, tài nguyên thiên nhiên và nguồnlực bị khai thác cạn kiệt, khó bố trí đầu tư theo ngành và vùng lãnh thổ
Bốn là, Chuyển giao công nghệ lạc hậu Dưới tác động của cách mạng
khoa học - kĩ thuật, quá trình nghiên cứu ứng dụng ngày càng rút ngắn, máymóc thiết bị nhanh chóng bị lỗi thời Để loại bỏ chúng, nhiều nhà đầu tư đãchuyển giao sang cho các nước nhận đầu tư như một phần vốn góp Các nướcphát triển dễ bị biến thành bãi rác thải công nghiệp của nước khác
Năm là, Làm gia tăng ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe
con người Hiện đang có tình trạng chuyển các ngành gây ô nhiễm nặng nề từcác nước phát triển sang các nước đang phát triển, tạo ra một lợi thế cạnhtranh mới nhờ giảm chi phí sản xuất Do vậy, Chính phủ các nước tiếp nhậncần có những giám sát và quản lý chặt chẽ đối với các dự án đầu tư FDI,không chấp nhận các dự án gây ô nhiễm môi trường
Sáu là, Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đã tạo ra sự cạnh tranh với
các doanh nghiệp trong nước Với ưu thế về vốn, công nghệ các dự án ĐTNN
đã đặt các doanh nghiệp trong nước vào vòng xoáy cạnh tranh khốc liệt về thịtrường, lao động và các nguồn lực khác Có thể xảy ra tình trạng doanhnghiệp trong nước bị doanh nghiệp nước ngoài chèn ép do pháp luật cạnhtranh không đầy đủ
Trang 15
1.1.4 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Theo quy định trên thế giới nói chung, các hình thức đầu tư trực tiếp nướcngoài vào Việt Nam hiện nay gồm :
1.1.4.2 Hình thức doanh nghiệp liên doanh
Hình thức này được sử dụng rộng rãi nhất của đầu tư trực tiếp nước ngoàitrên thế giới từ trước đến nay Nó là cách để thâm nhập vào thị trường nướcngoài một cách hợp pháp và có hiệu quả thông qua hoạt động hợp tác
Khác với hình thức hợp doanh, hình thức này thành lập pháp nhân mớigọi là doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp mới này do hai hay nhiềubên hợp tác thành lập tại nước chủ nhà trên cơ sở hợp đồng liên doanh Saukhi thành lập, pháp nhân mới này hoạt động độc lập với các bên liên doanh,
có tên riêng, có tổ chức quản lý riêng và tự chịu trách nhiệm bằng tài sảncủa mình
1.1.4.3 Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.
Đây là loại hình doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài, được thành lập bằng toàn bộ vốn nước ngoài và hoạt động theo sự điều hành quản lý của chủ ĐTNN, nhưng vẫn phải tùy thuộc vào các điều kiện về môi trường kinh doanh của nước sở tại Chủ đầu tư hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh
Trang 16
1.1.4.4 Các hình thức đầu tư theo hợp đồng BOT, BT, BTO
- Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (Hợp đồng BOT)
là văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư đểxây dựng và kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhấtđịnh; hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao không bồi hoàn công trình đó choNhà nước Việt Nam
Trong một dự án xây dựng BOT, nhà ĐTNN được dặc quyền xây dựng
và vận hành một công trình mà thường do Chính phủ thực hiện trong một thờihạn nhất định để thu hồi vốn và có lợi nhuận hợp lý, sau đó sẽ chuyển quyền
sở hữu dự án về cho Chính phủ
- Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (Hợp đồng BTO) đượchình thành tương tự như hợp đồng BOT nhưng có điểm khác là: đối với hợpđồng BTO sau khi xây dựng xong công trình nhà ĐTNN chuyển giao lại chonước chủ nhà và được Chính phủ Việt Nam dành cho quyền kinh doanh côngtrình đó trong một thời gian đủ để hoàn lại toàn bộ vốn đầu tư và có lợi nhuậnthỏa đáng về công trình đã xây dựng và chuyển giao
- Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (Hợp đồng BT): Đối với hợp đồng
BT, sau khi xây dựng xong công trình nhà ĐTNN chuyển giao lại cho nướcchủ nhà và được Chính phủ nước chủ nhà thanh toán bằng tiền hoặc bằng tàisản nào đó tương xứng với vốn đầu tư đã bỏ ra và một tỷ lệ lợi nhuận hợp lý Ngoài các hình thức kể trên, ở một số nước có nền kinh tế thị trường pháttriển còn phổ biến một số hình thức: Đầu tư thông qua mô hình công ty mẹ vàcông ty con (Holding company), hình thức chi nhánh công ty nước ngoài, hìnhthức đầu tư mua lại và sáp nhập (M&A) Do mỗi hình thức có những đặc điểm,
ưu thế và hạn chế nhất định nên việc đa dạng hóa các hình thức đầu tư là rấtcần thiết để có thể kết hợp hài hòa lợi ích của các bên tham gia đầu tư, hấp dẫncác nhà đầu tư và tăng khả năng thu hút FDI cả về số lượng và chất lượng
Trang 17
1.2 HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ ĐỂ THU HÚT FDI
1.2.1 Khái niệm xúc tiến đầu tư
Xúc tiến đầu tư là một công cụ nhằm để thu hút đầu tư Hoạt độngXTĐT có vai trò nhằm quảng bá hình ảnh của một đất nước, một địa phương
về môi trường đầu tư sở tại nhằm thu hút dòng vốn đầu tư vào địa bàn Dòngvốn đầu tư không thể tự nhiên mà có vì các quốc gia trên thế giới vẫn tiếp tục
tự do hóa, các tập đoàn lớn, các công ty đa quốc gia vẫn đang được thu hút vềnhững nơi có điều kiện tốt và môi trường thuận lợi Hơn nữa, trong xu thếcạnh tranh để thu hút đầu tư giữa các địa phương khác nhau ngày càng mộttrở nên dữ dội hơn Như vậy, sự cạnh trang gay gắt giữa các địa bàn đã làmcho công tác XTĐT trở thành một hoạt động tất yếu và ngày càng được giatăng không chỉ ở những nước, những địa phương phát triển mà còn ở nhữngnước, những địa phương đang
phát triển
Hoạt động xúc tiến đầu tư ngày càng trở nên phức tạp, nó không chỉ đơnthuần là mở cửa thị trường nội địa cho các nhà đầu tư nước ngoài và tiến hànhvận động chung chung Không có một cách định nghĩa nhất quán cho khái
niệm xúc tiến đầu tư, song theo nghĩa hẹp, xúc tiến đầu tư được coi là một
loạt các biện pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài thông qua một chiến lược marketing hỗn hợp bao gồm chiến lược sản phẩm (product strategy), chiến lược giá cả (pricing strategy), và chiến lược xúc tiến (promotional strategy).
- Chiến lược sản phẩm: Sản phẩm, theo khái niệm xúc tiến đầu tư , được
hiểu là chính quốc gia tiến hành xúc tiến đầu tư, xây dựng chiến lược sảnphẩm là việc quốc gia đó xây dựng chiến lược marketing phù hợp Để làmđược điều này, họ cần phải nắm được những lợi thế cũng như bất lợi của mìnhtrong mối tương quan với các đối thủ cạnh tranh
Trang 18
- Chiến lược giá cả: Giá cả ở đây chính là giá cả xây dựng và hoạt động
của nhà đầu tư ở nước tiếp nhận, bao gồm giá sử dụng cơ sở hạ tầng, chi phí
cố định, thuế ưu đãi, thuế bảo hộ
Mỗi dự án, mỗi địa điểm đầu tư thì giá cả nhà đầu tư phải trả để có thểhoạt động là không giống nhau Đối với những địa điểm, dự án có tiềm năng
và một số lợi thế tương đồng thì sự cạnh tranh về chiến lược giá cả là rất cầnthiết Địa phương, dự án nào có giá cả, chi phí hoạt động thấp thì sẽ thu hútđược đầu tư Để giảm trừ các chi phí cho nhà đầu tư, trong chiến lược giá cả
sử dụng các công cụ như các chính sách ưu đãi về đơn giá thuê đất, giá cả sửdụng các dịch vụ tiện ích, các hỗ trợ về mặt tài chính trong công tác bồithường, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ trong đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng
cơ sở hạ tầng
- Chiến lược xúc tiến: Bao gồm các hoạt động nhằm phổ biến thông tin
hoặc tạo dựng hình ảnh của quốc gia đó và cung cấp các dịch vụ đầu tư chonhững nhà đầu tư có triển vọng
Khó khăn lớn nhất đối với các nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư vào mộtđịa điểm, dự án mới đó chính là sự thiếu hiểu biết, thiếu thông tin cần thiết vềpháp luật, chính sách, các thủ tục hành chính, tiềm năng, rủi ro của nơi mà
họ muốn đầu tư Do vậy, chiến lược xúc tiến giữ một vai trò quan trọng trongviệc cung cấp đầy đủ thông tin, tạo dựng hình ảnh, hình thành đầu tư và cungcấp các dịch vụ hỗ trợ cần thiết cho nhà đầu tư Trong chiến lược xúc tiến sửdụng các công cụ như: công cụ truyền tin, quảng cáo, quan hệ công chúng,tham gia - xây dựng triển lãm, hội thảo Việc lựa chọn và thực hiện kết hợpcác công cụ phù hợp sẽ đem lại hiệu quả cao cho chiến lược xúc tiến
1.2.2 Vai trò của hoạt động xúc tiến đầu tư
Hoạt động XTĐT có vai trò đặc biệt quan trọng nhất là khi các chủ đầu
tư còn trong giai đoạn tìm hiểu thăm dò, lựa chọn địa điểm đầu tư Hoạt động
Trang 19
XTĐT cho chủ đầu tư biết những thông tin liên quan đến ý định đầu tư của
họ, giúp họ có tầm nhìn khái quát về quốc gia để cân nhắc, lựa chọn Nhưvậy, hoạt động XTĐT giúp cho chủ đầu tư rút ngắn được thời gian, tạo điềukiện để họ nhanh chóng đi đến quyết định
Hoạt động XTĐT là cầu nối chuyển những yếu tố thuận lợi của môitrường đầu tư thông qua các cơ chế hữu hiệu của hệ thống khuyến khích tácđộng đến các nhà đầu tư tiềm tàng ở nước ngoài, cung cấp cho họ lượngthông tin kịp thời, chính xác, tạo điều kiện cho họ nhanh chóng tính toán sổsách, mức độ sinh lời, rủi ro để đi đến quyết định đầu tư
Bên cạnh đó, các dịch vụ đầu tư giúp các chủ đầu tư có được thông tin vềthị trường nội địa, được tư vấn về lực lượng nhân công cũng như về thủ tụcđăng ký, cấp phép, tháo gỡ khó khăn trong quá trình thực hiện dự án để chủđầu tư có thể nhanh chóng đi vào hoạt động một cách thuận lợi và hiệu quả Với ý nghĩa đó, XTĐT đã trở thành nội dung chính của hoạt động thu hútvốn FDI Cạnh tranh giữa các quốc gia trong thu hút vốn FDI cũng chính làcạnh tranh trong lĩnh vực xúc tiến đầu tư
1.2.3 Nội dung cơ bản của hoạt động xúc tiến đầu tư.
Các nước sử dụng nhiều công cụ để thu hút các nhà đầu tư Một trongnhững cách tiếp cận quan trọng và phổ biến nhất là sử dụng một tổ chứcchuyên môn - cơ quan xúc tiến đầu tư (IPA) Các cơ quan này chính là nềntảng nỗ lực của đất nước để thu hút các khách hàng, là các nhà đầu tư Ngânsách hàng năm của IPA có thể được tính toán bằng việc xác định các chi phínhư : tiền thuê và tiền bảo dưỡng văn phòng, lương nhân viên, tiền công tácphí, thông tin liên lạc, tài liệu xúc tiến, các hoạt động quảng cáo và quan hệvới công chúng, đặt báo, tạp chí và các chi tiêu khác Và để thu hút vốn đầu tưnước ngoài một cách có hiệu quả, các IPA cần thực hiện các bước được đềcập dưới đây
Trang 20
1 Xây dựng chiến lược về thu hút đầu tư
Một chiến lược xúc tiến đầu tư sẽ là một bản đồ chỉ dẫn để đạt được cácmục tiêu đã để ra Vì vậy, các hoạt động như chuẩn bị tài liệu giới thiệu, tổchức hội thảo đầu tư, tổ chức các chuyến đi thăm địa điểm đầu tư cần đượcsắp xếp trong một kế hoạch tổng thể để đạt được hiệu quả
Xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư theo 3 bước như sau:
Bước 1: Đánh giá nhu cầu và tiềm năng đầu tư
Bước 2: Hướng tới các ngành và khu vực có nguồn vốn đầu tư
Bước 3: Xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư
2 Xây dựng các mối quan hệ đối tác hiệu quả
Để xúc tiến đầu tư thành công đòi hỏi sự hợp tác hiệu quả giữa IPA vớicác tổ chức khác Một IPA tham gia vào các quan hệ đối tác để đem lại kếtquả tốt hơn cho các nhà đầu tư Mục tiêu của quan hệ đối tác có thể đượcphân loại theo 3 cách: nhằm phát triển sản phẩm, marketing và cung cấp dịch
vụ cho khách hàng
3 Xây dựng hình ảnh đất nước
Trong quá trình đưa ra quyết định của nhà đầu tư, do không có đầy đủnhững thông tin cần thiết nên các nhà đầu tư có thể sẽ đưa ra kết luận khôngchính xác về một địa điểm đầu tư Nhiệm vụ của IPA là hỗ trợ để các luồngthông tin được truyền tới nhà đầu tư một cách tốt nhất, trong điều kiện hạnchế về nhân lực, ngân sách và nguồn dữ liệu, qua đó xây dựng hình ảnh tíchcực về đất nước cho các nhà đầu tư
4 Lựa chọn mục tiêu và tạo ra cơ hội đầu tư
Sau khi tiến hành chiến lược xây dựng hình ảnh, IPA bắt đầu thực hiệnmột chiến lược vận động đầu tư Một nước sẵn sàng chuyển từ giai đoạn xâydựng hình ảnh sang vận động đầu tư khi các hoạt động xây dựng hình ảnh đãcho những kết quả nhất định Tuy nhiên IPA cũng cần phải dự tính toàn bộ
Trang 21
chi phí của cuộc vận động và phải xác định được liệu IPA có đủ khả năng tàichính để thực hiện trọng vẹn cuộc vận động hay không Cắt bớt chiến dịchvận động đầu tư do thiếu tiền, đặc biệt sau khi đã liên hệ được với nhà đầu tư,không những ảnh hướng xấu tới toàn bộ chiến dịch mà còn tạo ấn tượng xấu
về khu vực vận động đầu tư Khi đã sẵn sàng, IPA có thể tiến hành thiết kếmột cơ sở dữ liệu sát thực để phục vụ các nhà đầu tư, đồng thời nghiên cứulập danh sách các công ty nước ngoài sẽ là mục tiêu vận động
5 Cung cấp dịch vụ cho các nhà đầu tư
Cung cấp dịch vụ cho các nhà đầu tư bao gồm chuẩn bị và sắp xếpchương trình đi thăm thực địa, tổng hợp kế hoạch phát triển, theo dõi, hỗtrợ nhà đầu tư
6 Giám sát và đánh giá các hoạt động và kết quả
Công tác giám sát và đánh giá không phải là hoạt động có tính vụ việc
và tách rời mà phải được coi như một bộ phận cấu thành trong việc xâydựng một hệ thống quản lý hiệu quả dữ liệu thông tin của IPA Để thực hiệnhiệu quả hoạt động giám sát và đánh giá trong IPA, có thể tiến hành theo 4bước :
Bước 1 : Giám sát tình hình môi trường đầu tư tại địa phương
Bước 2 : Giám sát và đánh giá các hoạt động chính của IPA
Bước 3 : Giám sát và đo lường tình hình đầu tư thực tế
Bước 4 : Xây dựng tiêu chuẩn so sánh kết quả đầu tư
1.2.4 Cơ quan thực hiện hoạt động xúc tiến đầu tư ở Việt Nam
Do nhận thức ở mỗi quốc gia về tầm quan trọng của hoạt động XTĐT là
khác nhau, nên cơ cấu của cơ quan thực hiện hoạt động XTĐT cũng khácnhau Ở Việt Nam, cơ quan thực hiện hoạt động xúc tiến đầu tư được phân rathành các cấp như sau :
Trang 22
1.2.4.1 Cục Đầu tư nước ngoài
Cục Đầu tư nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan của Nhànước chuyên thực hiện việc xúc tiến đầu tư quốc gia, cụ thể như sau:
- Xây dựng chương trình, kế hoạch và tổ chức thực hiện XTĐT, thiết lậpcác mối quan hệ đối tác, chủ trì chuẩn bị và tổ chức các cuộc tiếp xúc với cácnhà đầu tư nước ngoài
- Làm đầu mối hỗ trợ nhà đầu tư tìm kiếm cơ hội đầu tư và hình thành dự
án đầu tư, vận động XTĐT theo các chương trình, dự án trọng điểm
- Tham gia các chương trình hợp tác liên Chính phủ, các nhóm công tácvới các nước, các tổ chức liên quan đến đàm phán, xử lý các vấn đề về đầu tưtrực tiếp nước ngoài
- Hướng dẫn và theo dõi hoạt động liên quan đến đầu tư trực tiếp nướcngoài của cán bộ do Bộ Kế hoạch và Đầu tư cử làm việc tại cơ quan đạidiện của Việt Nam ở nước ngoài hoặc tại cơ quan của các nước, các tổchức quốc tế
1.2.4.2 Trung tâm xúc tiến đầu tư ba miền và trung tâm xúc tiến
đầu tư cấp địa phương
Do mỗi vùng miền có những điều kiện về địa lý, khí hậu, tài nguyên thiênnhiên, kinh tế - chính trị - xã hội khác nhau mà Cục Đầu tư nước ngoài đãphân cho Trung tâm xúc tiến đầu tư 3 miền chịu trách nhiệm quản lý hoạtđộng xúc tiến đầu tư ở mỗi vùng Những trung tâm này đều trực thuộc Bộ Kếhoạch và Đầu tư, nó tiếp nhận những chỉ đạo của Cục đầu tư nước ngoài vàtriển khai thực hiện tại từng vùng một cách phù hợp nhất Việc thành lập cáctrung tâm xúc tiến đầu tư ở từng vùng giúp cho việc quản lý, nắm bắt và đápứng kịp thời những nhu cầu, vướng mắc của nhà đầu tư làm cho hoạt độngxúc tiến đầu tư có hiệu quả hơn
Ở cấp địa phương có các trung tâm xúc tiến đầu tư của địa phương trực
Trang 23
thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư của các tỉnh hoặc các cơ quan quản lý hoạtđộng xúc tiến đầu tư trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, các ban quản lý dự án;ban quản lý các khu công nghiêp, khu chế xuất Tùy vào tình hình mỗi địaphương mà mỗi một tỉnh có thể thành lập một hay nhiều cơ quan xúc tiến đầu
tư để phục vụ cho hoạt động xúc tiến đầu tư có hiệu quả
1.2.4.3 Các cơ quan thực hiện hoạt động xúc tiến đầu tư khác
Ngoài ra, hoạt động xúc tiến đầu tư có thể kết hợp với các ban ngànhkhác : Sự phối hợp giữa Cục đầu tư nước ngoài, UBND, Sở Kế hoạch và Đầu
tư, Trung tâm xúc tiến các địa phương và Ban quản lý các KCN với Phòngthương mại và Công nghiệp Việt Nam; Các tổ chức xúc tiến ở trong và ngoàinước; Các bộ ngành khác như Tổng cục du lịch, Hiệp hội các ngành tiểu thủcông nghiệp; Hiệp hội doanh nghiệp; Các đại sứ, đại diện danh dự đầu tư vàcác đối tác khác
1.3 TÀI CHÍNH CHO HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ
Hoạt động xúc tiến đầu tư có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình thuhút FDI, đòi hỏi Nhà nước ta cần có sự quan tâm và đầu tư nguồn lực tàichính vừa đủ nhằm thúc đẩy, nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến đầu tư Kinh phí thực hiện chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia được bố trí từngân sách nhà nước, các khoản thu và nguồn tài trợ hợp pháp khác (nếu có)
Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính xây dựng kế hoạchkinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ thực hiện Chương trình xúc tiến đầu tưquốc gia Bộ Kế hoạch và Đầu tư phê duyệt danh mục và kế hoạch kinh phíthực hiện từng đề án thuộc Chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia, đảm bảotổng mức kinh phí không vượt quá mức kinh phí đã được phê duyệt
Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính quy định cụ thểmức hỗ trợ cho các nội dung xúc tiến đầu tư, đặc biệt hỗ trợ 100% kinh phí ápdụng cho nội dung về Tuyên truyền quảng bá môi trường đầu tư Việt Nam;
Trang 24
Xây dựng định hướng, chính sách và chiến lược xúc tiến đầu tư; Tổ chứcchương trình vận động xúc tiến đầu tư tại các địa bàn trọng điểm ở nướcngoài theo chủ đề , lĩnh vực để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ViệtNam và xúc tiến đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam ra nước ngoài đối vớimột số lĩnh vực phù hợp; Các chương trình tập huấn đào tạo và một số hoạtđộng khác
Kinh phí xúc tiến đầu tư quốc gia hàng năm do ngân sách nhà nước cấpchưa sử dụng hết trong năm kế hoạch được bổ sung để sử dụng trong năm tiếptheo Đơn vị chủ trì thực hiện đề án chịu trách nhiệm về việc sử dụng kinh phíđược cấp, đảm bảo tiết kiệm, có hiệu quả và chịu trách nhiệm về nội dung cáckhoản thu, chi theo quy định của chế độ tài chính hiện hành
Ta nhận thấy rằng, nguồn lực tài chính từ ngân sách nhà nước phân bổ chocác nội dung trong hoạt động xúc tiến đầu tư thực chất mang tính chất ứngtrước Các tổ chức, bộ phận phụ trách hoạt động xúc tiến đầu tư các địaphương sử dụng " khoản ứng trước " này để hỗ trợ cho việc thúc đẩy quá trìnhthu hút FDI có hiệu quả cao và mang lại nguồn lợi lớn cho nền kinh tế quốcgia Sau đó, từ nền kinh tế FDI tạo ra các khoản đóng góp trả lại cho nước chủnhà Nguồn thu từ thuế TNDN, tiền thuê mặt bằng, sử dụng cơ sở hạ tầng,thuế khai thác sử dụng tài nguyên, là nguồn thu ngân sách quan trọng chonhà nước Ngoài ra, nhà nước điều tiết, hỗ trợ các doanh nghiệp FDI tronghoạt động xuất nhập khẩu, tạo lợi thế so sánh của quốc gia, cấu thành ở giánhập khẩu nhưng chưa thu ở khâu xuất khẩu mà thu ở khâu nhập khẩu
Tuy nhiên, nguồn kinh phí từ ngân sách cho các địa phương còn khá ít ỏi sovới những hoạt động cần thiết mang tính bền vững, lâu dài của địa phương.Trong khi đó, các khoản thu và nguồn tài trợ từ các doanh nghiệp, tổ chứcchưa nhiều, nên cũng là một khó khăn cho việc tiến hành hoạt động XTĐT vàduy trì các mối quan hệ đối tác Do đó, hoạt động XTĐT trở nên kém chủđộng và gò bó trong viêc lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động XTĐT
Trang 26
Chương 2:
THỰC TRẠNG VỀ TÀI CHÍNH CHO CÔNG TÁC XÚC TIẾN
ĐẦU TƯ VÀ THU HÚT FDI TỈNH BẮC NINH
2.1 VÀI NÉT VỀ THU HÚT FDI TẠI BẮC NINH
2.1.1 Vài nét về tỉnh Bắc Ninh
a Vị trí địa lý
Bắc Ninh là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng Sông Hồng, nằm trong tamgiác kinh tế trọng điểm Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh và là cửa ngõ phíaĐông Bắc của thủ đô Hà Nội Vị trí địa lý nằm trong phạm vi từ 20o 58’ đến21o 16’ vĩ độ Bắc và 105o 54’ đến 106o 19’kinh độ Đông Bắc Ninh tiếp giápvới vùng trung du Bắc bộ tại tỉnh Bắc Giang Tỉnh lỵ là thành phố Bắc Ninhnằm cách trung tâm Hà Nội 30 km về phía Đông Bắc Phía Tây và Tây namgiáp thủ đô Hà Nội, phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía Đông và Đông Namgiáp tỉnh Hải Dương, phía Nam giáp tỉnh Hưng Yên Ngoài ra, Bắc Ninh cònnằm trên 2 hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng -Quảng Ninh và Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Theo số liệu thống kê năm 2012, tỉnh Bắc Ninh có diện tích tự nhiên 822,7km2 với tổng dân số là 1.079.906 người, mật độ dân số là 1313 người/km² Bắc Ninh bao gồm 01 thành phố, 1 thị xã và 06 huyện: Thành phố BắcNinh, Thị xã Từ Sơn, Huyện Gia Bình, Huyện Lương Tài, Huyện Quế Võ,Huyện Thuận Thành, Huyện Tiên Du, Huyện Yên Phong
b Địa chất, thủy văn
Địa hình của tỉnh Bắc Ninh tương đối phẳng, có hướng dốc chủ yếu từ Bắcxuống Nam và từ Tây sang Đông, được thể hiện qua các dòng chảy bề mặt đổ
về sông Đuống và sông Thái Bình Bắc Ninh có mạng lưới sông ngòi khá dàyđặc, mật độ lưới sông khá cao, trung bình 1,0 - 1,2 km/km2, có 3 hệ thốngsông lớn chảy qua gồm sông Đuống, sông Cầu và sông Thái Bình Diện tích
Trang 27Dân số Bắc Ninh là dân số trẻ, với 610.696 người đang trong độ tuổi laođộng ( chiếm 56,58 % dân số ) Với chất lượng ngày càng được nâng cao độingũ dân số trẻ này là lực lượng lao động hùng hậu trong công cuộc đổi mới,xây dựng và phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội của tỉnh.
e Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên rừng không lớn, chủ yếu là rừng trồng Tổng diện tích đất rừng
là 661,26 ha phân bố tập trung ở Quế Võ (317,9 ha) và Tiên Du (254,95 ha).Tổng trữ lượng gỗ ước tính 3.279 m³, trong đó rừng phòng hộ 363 m³, rừngđặc dụng 2916 m³
Bắc Ninh nghèo về tài nguyên khoáng sản, chủ yếu chỉ có vật liệu xâydựng như: đất sét làm gạch, ngói, gốm, với trữ lượng khoảng 4 triệu tấn ởQuế Võ và Tiên Du, đất sét làm gạch chịu lửa ở thị xã Bắc Ninh, đá cát kếtvới trữ lượng khoảng 1 triệu tấn ở Thị Cầu - Bắc Ninh, đá sa thạch ở Vũ Ninh
- Bắc Ninh có trữ lượng khoảng 300.000 m³ Ngoài ra còn có than bùn ở YênPhong với trữ lượng 60.000 - 200.000 tấn
f Tài nguyên nhân văn, du lịch:
Trang 28
Bắc Ninh có tiềm năng văn hoá phong phú, đâm đà bản sắc dân tộc, nơihội tụ của kho tàng văn hoá nghệ thuật đặc sắc với những làn điệu dân caQuan họ trữ tình đằm thắm, tranh dân gian Đông Hồ nổi tiếng.Bắc Ninh có 62 làng nghề với hơn 200 ngành nghề như: đúc đồng (Đại Bái -Gia Bình), sắt thép (Đa Hội - Từ Sơn), gỗ mỹ nghệ (Đồng Kỵ - Từ Sơn)… đã
và đang phát triển thành thế mạnh và tiềm năng lớn, góp phần thúc đẩy sựphát triển kinh tế -xã hội của tỉnh
2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh
2.1.2.1 Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông cho phát triển KT - XH của
tỉnh Bắc Ninh
Bắc Ninh là tỉnh có hệ thống giao thông đa dạng, gồm cả đường bộ,đường sắt và đường sông Trong đó, hệ thống đường bộ được đánh giá làtương đối đồng bộ so với các tỉnh khác trong cả nước
Về đường bộ, tỉnh có 3 quốc lộ chạy qua là tuyến Quốc lộ 1A chạy từ HàNội lên Lạng Sơn), tuyến Quốc lộ 18 (Nội Bài - Hạ Long - Cảng Cái Lân -Móng Cái) và tuyến Quốc lộ 38 từ thành phố Bắc Ninh đi Hà Nam Ngoài ra,Quốc lộ 5 nằm liền kề với Bắc Ninh và cao tốc quốc lộ 3 mới Hà Nội - BắcNinh - Thái Nguyên đang xây dựng TL 282 đang được nâng cấp thành Quốc
lộ 282 đoạn (Quế Võ - Gia Bình - Thuận Thành thuộc tỉnh Bắc Ninh) nốiQuốc lộ 18 (tại Quế Võ) với Quốc lộ 5 (Hà Nội - Hải Phòng) tại Thị trấn TrâuQuỳ - Gia Lâm - Hà Nội (cách cầu vượt Thanh Trì khoảng 2 km) Cùng vớiquy hoạch vành đai 3, 4 của Hà Nội đều đi qua hầu hết các huyện, thị xã,thành phố của tỉnh Bắc Ninh tạo ra một mạng lưới giao thông đồng bộ, liênhoàn giữa Hà Nội với Bắc Ninh, và giữa Bắc Ninh với các tỉnh lân cận Trongtỉnh có các tỉnh lộ như 179,276, 280, 281, 283, 285, 287, 291, 295 kết nối cácđịa phương trong tỉnh với nhau Tỉnh Bắc Ninh hiện có nhiều tuyến xe buýt đitới các tỉnh thành lân cận và tất cả các huyện trong tỉnh
Trang 29
Về đường sắt, Bắc Ninh có tuyến đường sắt Hà Nội - Đồng Đăng chạyqua và tuyến đường sắt Hà Nội - Bắc Ninh - Hạ Long (Quảng Ninh) đangđược xây dựng
Về đường thủy, Bắc Ninh có hệ thống sông Cầu, sông Thái Bình và sôngĐuống nối ra sông Hồng; các sông nhỏ như sông Ngũ Huyện Khê, sông Dâu,sông Đông Côi, sông Bùi, ngòi Tào Khê (đang được nâng cấp để thoát nướccho thành phố), sông Đồng Khởi, sông Đại Quảng Bình
Về đường hàng không, Bắc Ninh nằm liền kề với Sân bay quốc tế NộiBài Từ trung tâm Tp.Bắc Ninh đến Sân bay Quốc tế Nội Bài khoảng 30 kmđược nối bằng QL 18
2.1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Ninh
Theo giá so sánh 1994, tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) năm
2013 ước 14.939 tỷ đồng, tăng 10,2% so với năm 2012; trong đó, khu vựcnông, lâm nghiệp và thuỷ sản 1.202 tỷ đồng, giảm 4,4%; công nghiệp và xâydựng 9.960 tỷ đồng, tăng 14%; dịch vụ 3.777 tỷ đồng, tăng 5,8% Nếu tínhtheo giá so sánh 2010, GRDP ước 62.172 tỷ đồng, tăng 11,8% so với năm
2012, tốc độ tăng, giảm tương ứng của ba khu vực là: -3,9%; +14,5% và+5,9% Tính theo giá hiện hành, GRDP ước 75.380 tỷ đồng; GRDP bình quânđầu người là 68,2 triệu đồng/người/năm, tương đương 3.243 USD; nếu loạitrừ yếu tố nước ngoài, GRDP là 44,7 triệu đồng, tương đương 2.120 USD
Về cơ cấu kinh tế, do sản xuất nông nghiệp suy giảm nên tỷ trọng khuvực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản từ 7,5% năm 2012 giảm xuống còn 6% năm2013; khu vực công nghiệp và xây dựng từ 73,3% tăng lên 74,5%; khu vựcdịch vụ từ 19,2% lên 19,5%
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ ước 30.803 tỷ đồng, đạt 90,6%
KH năm, tăng 17,9% so với năm 2012; loại trừ yếu tố tăng giá thì tổng mứcbán lẻ tăng 7,4% Tổng kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn ước 23.047 triệu
Trang 30
USD, đạt 162,3% KH năm, tăng 68% so với năm 2012; trong đó, khu vựcdoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ước 22.882 triệu USD (chiếm 99,3%tổng kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn), tăng 68,5%; Nhập khẩu ước 21.141,3triệu USD, đạt 165,8% KH năm, tăng 59,3% (xuất siêu 1.905,7 triệu USD) Tổng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn ước 36.303 tỷ đồng, đạt 143,4%
kế hoạch năm, tăng 11,5% so với năm 2012 Giá trị sản xuất xây dựng ước9.013 tỷ đồng (theo giá so sánh năm 2010), tăng 1,9%; trong đó, khu vựcngoài nhà nước là 8.645 tỷ đồng, tăng 2,9% Tổng thu ngân sách Nhà nướctrên địa bàn năm 2013 ước 11.533 tỷ đồng, đạt 100,4% dự toán, tăng 22,1%
so với năm 2012; một số khoản thu chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu ngânsách có tiến độ thu nhanh, ổn định như thuế thu nhập cá nhân đạt 120% dựtoán; thu từ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 137,4% dự toán
Trang 32
Đồng bằng sông Hồng giảm so với năm 2011 và 2012 ( Năm 2011 chỉ số PCIcủa tỉnh là 67,27 xếp thứ 2 toàn quốc và đứng đầu khu vực ; năm 2012 chỉ sốPCI đạt 62,26 xếp thứ 10 toàn quốc và đứng đầu khu vực ) Tuy nhiên, về cơbản đã ghi nhận nhiều nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh; khoảng cáchđiểm số với tỉnh đứng đầu khu vực không nhiều; tính năng động và tiênphong vẫn ở mức tốt, là tiền đề để duy trì quyết tâm cải cách trong năm 2014
và các năm tiếp theo; tiếp tục khẳng định tín hiệu và hình ảnh tốt về môitrường kinh doanh để thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, góp phần thúcđẩy phát triển kinh tế trong giai đoạn mới
2.1.3 Tình hình thu hút FDI vào tỉnh Bắc Ninh
Đến nay, đã có khoảng 20 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án FDI đầu tưtại tỉnh Bắc Ninh Một số tập đoàn có danh tiếng trên Thế giới hội tụ tại tỉnh,như : Canon (Nhật Bản), Sumitomo (Nhật Bản); SamSung, Orion (HànQuốc); Nokia (Phần Lan); Foxconn, Mictac (Đài Loan); Tyco Electronics(Hoa Kỳ); ABB (Thuỵ Điển), …
Lũy kế đến hết 2013, tổng số dự án đang hoạt động trên địa bàn tỉnhBắc Ninh là 486 dự án với tổng vốn đăng ký đầu tư là 6.062,15 triệu USD Trong năm 2010, thu hút FDI của tỉnh Bắc Ninh đứng thứ 14 toàn quốc,thứ 2 vùng kinh tế trọng điểm của Bắc Bộ Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đứngthứ 6/63 tỉnh, thành phố năm 2010; là tỉnh dẫn đầu khu vực đồng bằng SôngHồng và khu vực kinh tế trọng điểm Bắc Bộ về môi trường kinh doanh Đồngthời, Bắc Ninh là 1 trong 4 tỉnh của nhóm 10 tỉnh tốt nhất duy trì hoặc tănghạng Tỷ trọng thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng từ 5,9% năm
2005 lên 30,7% năm 2010 Thu hút khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoàităng trưởng cao, năm 2010 chiếm 49,8% giá trị sản xuất công nghiệp trên địabàn
Trên địa bàn toàn tỉnh có 65 đơn vị FDI (trong đó 61 dự án FDI và 04
Trang 33Năm 2013, Bắc Ninh đã cấp GCNĐT mới cho 124 dự án FDI với tổng vốn đăng ký đầu tư 1.474,86 triệu USD Trong đó,ngoài KCN: UBND tỉnh Bắc Ninh đã cấp GCNĐT cho 28 dự án mới với tổng vốn đầu tư đăng ký 145,821 triệu USD và trong KCN: Ban quản lý các KCN tỉnh đã cấp mới GCNĐT cho 96 dự án FDI, tổng vốn đầu tư đăng ký 1.329,04 triệu USD; cấp GCNĐT điều chỉnh tăng vốn cho 42 dự án điều chỉnh tăng vốn với tổng mức đầu tư điều chỉnh tăng là 213,42 triệu USD
Cũng trong năm 2013, tỉnh đã thu hồi 09 GCNĐT của 09 doanh nghiệp, dự án với tổng mức đầu tư là 71,805 triệu USD Lũy kế đến nay có 74 dự án bị thu hồi GCNĐT với tổng vốn đầu tư là 298,33 triệu USD Số lượng dự án bị thu hồi trong năm 2013 đã giảm 56% so với năm 2012 Tuy nhiên tổng vốn đầu tư thu hồi tăng 253% năm 2012 là do thu hồi 1 số dự án có vốn đăng ký lớn Các dự án bị thu hồi do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó chủ yếu do chịu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế của những năm trước dẫn đến chủ đầu tư không triển khai dự án sau nhiều năm
Trang 34
Bảng 2.3: Tình hình vốn FDI đăng ký trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
giai đoạn 2010 - 2013
Đơn vị: triệu USD
Năm Số dự án Vốn đăng ký mớiVốn đăng kýTỷ lệ tăng giảm (%)
Tổng vốn đầu tư cấp mới năm 2013 tăng 492% so với năm 2012; tổng vốnđầu tư cấp mới và điều chỉnh tăng 36% so với năm 2012 Tỷ suất vốn đầu tưcấp mới đạt 3,8 triệu USD/dự án (Không tính dự án 1 tỷ USD của SEV)
- Các dự án cấp mới tập trung chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp chế chế tạo, có liên quan đến lĩnh vực điện tử (chiếm 94% tổng vốn đăng ký cấpmới) Các dự án phần lớn là dự án vệ tinh, dự án phụ trợ sản xuất các sảnphẩm cung cấp cho tập đoàn Samsung
biến Số lượng dự án thuộc lĩnh vực dịch vụ cũng có xu hướng tăng dần so vớicác năm trước Các dự án này chủ yếu nằm ngoài khu công nghiệp tập trungvới các hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu và phân phối các sản phẩm có liênquan đến ngành công nghiệp điện tử
Đây là một xu hướng tích cực góp phần xây dựng Bắc Ninh trở thành tỉnhcông nghiệp, trong đó lĩnh vực chủ đạo mà tỉnh Bắc Ninh hướng đến là pháttriển công nghệ cao, công nghiệp điện tử, công nghiệp hỗ trợ
Ngoài ra, đánh giá trong năm 2013, phần lớn các doanh nghiệp đi vào hoạt
Trang 35
động ngay sau khi được cấp Giấy chứng nhận đầu tư Tình hình hoạt động sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp có xu hướng cải thiện rõ rệt: doanh thutăng 90%, thu ngân sách tăng 40%, số lượng lao động được tạo thêm việc làmtăng 10% so với năm 2012 Tất cả những số liệu trên cho thấy dấu hiệu nềnkinh tế của tỉnh nói chung và tình hình hoạt động của các doanh nghiệp FDInói riêng trên toàn tỉnh đã có những dấu hiệu cải thiện rõ rệt Các chỉ tiêu đềuvượt kế hoạch đề ra
Đóng góp của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài vào phát triển kinh
tế - xã hội của tỉnh trong năm 2013 vẫn duy trì ở mức cao Giá trị sản xuấtcông nghiệp khu vực FDI ước đạt 554.189 tỷ đồng, chiếm 92,6% GTSX CNtoàn tỉnh và tăng 67,9% so với năm 2012 (theo giá cố định 2010) Khu vực FDIcũng đóng góp vai trò quan trọng trong xuất khẩu hàng hóa trên địa bàn tỉnh,kim ngạch xuất khẩu tăng 68% so với năm 2012, đóng góp tới 99,28% kimngạch xuất khẩu toàn tỉnh, chủ yếu là các mặt hàng điện tử Thu ngân sách đạt21,59% so với tổng thu ngân sách toàn tỉnh
Cơ chế tiền lương tiền công của các doanh nghiệp FDI tại Bắc Ninh : Bảng 2.4 : Khảo sát về tiền lương, thưởng trên 4 nhóm doanh nghiệp tại
Bắc Ninh năm 2013
Đơn vị : Triệu VNĐ