1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác Lao động thương binh và Xã hội trên địa bàn quận Đống Đa

106 347 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOANEm xin cam đoan nội dung được trình bày trong khóa luận này là kết quả quá trình nghiên cứu và nỗ lực cá nhân. Các nội dung nghiên cứu, phân tích được dựa trên kết quả thu thập và xử lý bảng hỏi, phỏng vấn sâu và các tài liệu thực tế thu được từ quá trình làm việc với cán bộ tại Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội quận Đống Đa, UBND các phường trên địa bàn quận Đống Đa, cán bộ tại nhà nuôi dưỡng trẻ em Hữu Nghị, các đối tượng xã hội hiện đang thụ hưởng các chính sách bảo trợ cùng sự nỗ lực làm việc của bản thân.Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và xuất phát từ tình hình thực tế của địa bàn nghiên cứu.Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2015Tác giả khóa luậnLê Thị HàLỜI CẢM ƠNSau bốn năm được học tập và rèn luyện dưới mái trường Đại học Lao động – Xã hội, nhờ sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường, sự dạy dỗ tận tình của các thầy cô, giờ đây em đã có những kiến thức cơ bản về chuyên ngành công tác xã hội. Thông qua khóa luận này, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban giám hiệu nhà trường và các thầy cô, đặc biệt là các thầy cô khoa Công tác xã hội đã tận tình giảng dạy, truyền thụ cho em những kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm quý báu trong quá trình học tập cũng như thực tiễn công việc.Để bài khóa luận đạt được kết quả như ngày hôm nay, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Huyền Linh, cô giáo đã dành nhiều thời gian quan tâm, tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và động viên em trong suốt quá trình làm khóa luận, từ khi bắt đầu chọn đề tài nghiên cứu cho tới khi bài khóa luận hoàn thành.Qua đây, em cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ làm việc trong lĩnh vực Lao động – Xã hội tại Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội quận Đống Đa, UBND các phường trên địa bàn quận Đống Đa, cán bộ tại Nhà nuôi dưỡng trẻ em Hữu Nghị đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em rất nhiệt tình trong quá trình nghiên cứu đề tài. Đồng thời, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các đối tượng bảo trợ xã hội đã thoải mái chia sẻ những tâm tư nguyện vọng của bản thân và tham gia một cách tích cực trong quá trình trả lời phỏng vấn sâu, tham gia đánh giá phiếu hỏi một cách tự nguyện, giúp em có đánh giá khách quan hơn trong việc phân tích sâu, bổ sung thông tin và hoàn thành đề tài khóa luận một cách toàn diện nhất.Đây là một đề tài mới, chưa có công trình nghiên cứu nào được thực hiện trên địa bàn quận Đống Đa, dù đã nỗ lực, cố gắng tìm hiểu nghiên cứu về đề tài nhưng do thời gian, kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế của bản thân còn nhiều hạn chế, vì vậy, khóa luận khó tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp và sự chỉ bảo, giúp đỡ của các thầy cô giáo và các bạn để bài luận của em được hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơnHà Nội, tháng 05 năm 2015Sinh viên thực hiệnLê Thị Hà

 Khóa luận tốt nghiệp                            GVHD: TS. Nguyễn Huyền Linh    LỜI CAM ĐOAN    Em xin cam đoan nội dung  được trình bày trong  khóa luận này là kết  quả quá trình nghiên cứu và nỗ lực cá nhân. Các nội dung nghiên cứu, phân  tích được dựa trên kết quả thu thập và xử lý bảng hỏi, phỏng vấn sâu và các  tài  liệu  thực  tế  thu  được  từ  quá  trình  làm  việc  với  cán  bộ  tại  Phòng  Lao  động  – Thương binh và Xã hội  quận Đống Đa, UBND các phường trên địa  bàn  quận  Đống  Đa,  cán  bộ  tại  nhà  nuôi  dưỡng  trẻ  em  Hữu  Nghị, các đối  tượng  xã  hội  hiện  đang  thụ  hưởng  các  chính sách bảo trợ  cùng  sự nỗ  lực  làm việc của bản thân.  Các số liệu,  kết quả nêu trong  khóa luận là trung thực  và xuất phát từ  tình hình thực tế của địa bàn nghiên cứu.  Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2015  Tác giả khóa luận    Lê Thị Hà                     SVTH: Lê Thị Hà – Đ7CT3                                      Page 1   Khóa luận tốt nghiệp                            GVHD: TS. Nguyễn Huyền Linh      LỜI CẢM ƠN    Sau bốn năm được học tập  và rèn luyện  dưới mái trường Đại học Lao  động  – Xã  hội, nhờ  sự quan tâm của Ban giám  hiệu  nhà  trường, sự  dạy dỗ  tận  tình  của  các  thầy  cô,  giờ  đây  em  đã  có  những  kiến  thức  cơ  bản  về  chuyên ngành  công tác  xã hội. Thông  qua  khóa  luận này, em xin được gửi  lời  cảm  ơn  chân  thành  nhất  tới  Ban  giám  hiệu nhà trường và các  thầy cô,  đặc  biệt  là  các  thầy  cô khoa Công tác  xã hội đã  tận tình giảng dạy,  truyền  thụ cho em những kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm quý báu trong quá  trình học tập cũng như thực tiễn công việc.  Để  bài  khóa luận đạt được  kết quả như ngày hôm  nay, em xin  bày  tỏ  lòng  biết  ơn  sâu  sắc  tới  TS.  Nguyễn  Huyền  Linh,  cô  giáo  đã  dành  nhiều  thời gian quan tâm, tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và động viên em trong suốt  quá  trình  làm khóa  luận, từ  khi  bắt đầu chọn  đề tài nghiên  cứu cho tới  khi  bài khóa luận hoàn thành.  Qua  đây,  em  cũng  xin  chân  thành  cảm  ơn  các  cán  bộ làm việc trong  lĩnh vực Lao động –  Xã hội tại Phòng  Lao  động – Thương  binh  và Xã hội  quận  Đống  Đa, UBND các phường trên địa bàn quận Đống Đa, cán bộ tại  Nhà nuôi  dưỡng trẻ em Hữu Nghị  đã tạo  mọi  điều  kiện thuận lợi, giúp đỡ  em rất  nhiệt tình trong quá trình  nghiên cứu đề tài. Đồng thời, em cũng xin  gửi  lời  cảm  ơn  chân  thành  đến  các  đối  tượng  bảo  trợ  xã hội đã  thoải mái  chia sẻ những tâm tư  nguyện  vọng của  bản  thân  và tham  gia một cách tích  cực trong quá trình trả lời phỏng vấn sâu,  tham gia  đánh giá phiếu hỏi một  cách  tự  nguyện, giúp em có đánh giá khách quan  hơn trong  việc  phân tích  sâu,  bổ  sung  thông  tin  và  hoàn  thành  đề tài khóa  luận một cách toàn diện  nhất.  Đây  là  một  đề  tài mới, chưa có công trình nghiên cứu nào được thực  hiện trên địa bàn quận Đống Đa, dù đã nỗ lực, cố gắng tìm hiểu nghiên cứu   SVTH: Lê Thị Hà – Đ7CT3                                      Page 2   Khóa luận tốt nghiệp                            GVHD: TS. Nguyễn Huyền Linh    về  đề  tài  nhưng  do thời gian,  kiến  thức  cũng như  kinh nghiệm  thực  tế của  bản  thân  còn  nhiều  hạn  chế, vì  vậy, khóa  luận  khó  tránh khỏi những  thiếu  sót.  Em  rất mong nhận được  nhiều ý kiến  đóng góp và sự chỉ bảo, giúp đỡ  của các thầy cô giáo và các bạn để bài luận của em được hoàn thiện hơn.  Em xin chân thành cảm ơn!  Hà Nội, tháng 05 năm 2015  Sinh viên thực hiện  Lê Thị Hà                                     SVTH: Lê Thị Hà – Đ7CT3                                      Page 3   Khóa luận tốt nghiệp                            GVHD: TS. Nguyễn Huyền Linh      DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT    Ký hiệu  Nội dung  BTXH  Bảo trợ xã hội  CBXH  Cán bộ xã hội  CTXH  Công tác xã hội  LĐ ­ TB & XH  Lao động – Thương binh và Xã hội  LĐ – XH  Lao động – Xã hội  UBND  Ủy ban nhân dân                             SVTH: Lê Thị Hà – Đ7CT3                                      Page 4   Khóa luận tốt nghiệp                            GVHD: TS. Nguyễn Huyền Linh    DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ    ➢ DANH MỤC CÁC BẢNG  STT  Bảng  1  Bảng 1.1  2  Bảng 1.2   3  Bảng 1.3  4  Bảng 1.4  Nội dung  Độ tuổi cán bộ  trợ giúp đối tượng bảo trợ xã  hội trên địa bàn quận Đống Đa  Thâm niên công tác của đội ngũ cán bộ  Chất  lượng  cán  bộ,  công  chức bảo  trợ phân  theo độ tuổi và trình độ đào tạo  Trình  độ  quản  lý  hành  chính  Nhà  nước  của  cán bộ bảo trợ trên địa bàn quận Đống Đa  Trang  44  46  48  53  Thái  độ  nghề  nghiệp  của  đội  ngũ  cán  bộ  5  Bảng 1.5  làm  công  tác  trợ  giúp  đối  tượng  bảo  trợ  xã  54  hội trên địa bàn quận Đống Đa  Kiến  thức  nghề  của  đội ngũ cán bộ trợ giúp  6  Bảng 1.6  đối  tượng  bảo  trợ  xã  hội  trên  địa  bàn  quận  58  Đống Đa  Kỹ  năng  làm  việc  của  đội  ngũ  cán  bộ  làm  7  Bảng 1.7  làm  công  tác  trợ  giúp  đối  tượng  bảo  trợ  xã  63  hội trên địa bàn quận Đống Đa  Đánh  giá  hiệu  quả  của  những  hoạt  động  8  Bảng 1.8  nâng  cao  năng  lực  của  cán  bộ  bảo  trợ  trên  73  địa bàn quận Đống Đa      ➢ DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ   SVTH: Lê Thị Hà – Đ7CT3                                      Page 5   Khóa luận tốt nghiệp                            GVHD: TS. Nguyễn Huyền Linh    STT  Biểu đồ  1  Biểu đồ 1.1  Nội dung  Cơ  cấu  giới  tính  đội  ngũ  cán  bộ  bảo  trợ  trên địa bàn quận Đống Đa  Trang  45  Trình  độ  lý  luận  chính  trị  của  cán  bộ  trợ  2  Biểu đồ 1.2  giúp đối tượng bảo trợ xã hội trên địa bàn  52  quận Đống Đa  Hình  thức  tham  gia  các  hoạt  động  nâng  3  Biểu đồ 1.3  cao  năng  lực  trong  3  năm  (từ  2012  –  70  2014)                                MỤC LỤC   SVTH: Lê Thị Hà – Đ7CT3                                      Page 6   Khóa luận tốt nghiệp                            GVHD: TS. Nguyễn Huyền Linh      LỜI CAM ĐOAN   LỜI CẢM ƠN   DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT   DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ   MỤC LỤC   PHẦN MỞ ĐẦU   1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI   2.  MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU   3.  ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ­ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU   4.​  ​ PHẠM VI NGHIÊN CỨU   5:  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1   Phương pháp quan sát   5.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi   5.3 Phương pháp phỏng vấn sâu   5.4 Phương pháp phân tích, xử lý, đánh giá số liệu   5.5 Phương pháp phân tích tài liệu   6: Ý NGHĨA LUẬN VĂN   7: KẾT CẤU LUẬN VĂN   PHẦN NỘI DUNG   CHƯƠNG  1.  LÝ  LUẬN  VỀ  VỊ  TRÍ,  VAI  TRÒ,  CHỨC  NĂNG  VÀ  NHIỆM  VỤ,  QUYỀN HẠN  CỦA CÁN  CÁN BỘ, CÔNG CHỨC THỰC  HIỆN CHỨC NĂNG TRỢ GIÚP ĐỐI TƯỢNG BẢO TRỢ XàHỘI   MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN   1.1.Khái niệm cán bộ   1.2.​ Khái niệm công chức    SVTH: Lê Thị Hà – Đ7CT3                                      Page 7   Khóa luận tốt nghiệp                            GVHD: TS. Nguyễn Huyền Linh    1.3.Năng lực   1.4.Năng lực nghề nghiệp   1.5.Công vụ   1.6. Bảo trợ xã hội   1.7.Các đối tượng bảo trợ xã hội   1.8.Cán  bộ,  công  chức  thực  hiện  chức  năng thực hiện chức năng trợ  giúp  đối tượng bảo trợ xã hội   VỊ  TRÍ,  VAI  TRÒ,  CHỨC  NĂNG,  NHIỆM  VỤ  CỦA  CÁN  BỘ  CÔNG  CHỨC  THỰC  HIỆN  CHỨC  NĂNG  TRỢ  GIÚP  ĐỐI  TƯỢNG  BẢO TRỢ XàHỘI   2.1. Vị trí, vai trò   2.2. Nghĩa vụ,  quyền hạn   2.2.1. Nghĩa vụ   2.2.2. Quyền hạn :   3.  YÊU  CẦU VỀ TRÌNH ĐỘ CHUYÊN  MÔN NGHIỆP VỤ, THÁI ĐỘ,  ĐẠO  ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA  CÁN BỘ CÔNG CHỨC  THỰC HIỆN  CHỨC NĂNG TRỢ GIÚP ĐỐI TƯỢNG BẢO TRỢ XàHỘI   3.1. Chuyên môn nghiệp vụ   3.2. Thái độ, đạo đức công vụ   3.3. Phương pháp và kỹ năng làm việc   CHƯƠNG  2.  THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÁN  BỘ, CÔNG CHỨC  TRỢ  GIÚP ĐỐI TƯỢNG  BẢO TRỢ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO  ĐÃ, ĐANG THỰC HIỆN   KHÁI QUÁT  CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN,  KINH TẾ Xà HỘI QUẬN ĐỐNG ĐA   1.1 Điều kiện tự nhiên   1.2 Kinh tế ­ xã hội   THỰC TRANG VỀ CÁC  ĐỐI  TƯỢNG BẢO TRỢ  XàHỘI TRÊN  ĐỊA BÀN QUÂN ĐỐNG ĐA   2.1 Trợ giúp thường xuyên    SVTH: Lê Thị Hà – Đ7CT3                                      Page 8   Khóa luận tốt nghiệp                            GVHD: TS. Nguyễn Huyền Linh    2.2 Trợ giúp xã hội đột xuất   2.3 Chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội   2.4 Chăm sóc, nuôi dưỡng tại cộng đồng   THỰC  TRANG  NĂNG  LỰC  CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRỢ  GIÚP  ĐỐI TƯỢNG BẢO TRỢ XàHỘI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA   3.1 Khái quát chung về đội ngũ cán bộ   3.1.1.Độ tuổi   3.1.2.Giới tính   3.1.3.Thâm niên công tác   3.1.4.Dân tộc, tôn giáo   3.2 Thực trạng chất lượng cán bộ, công chức   3.2.1.Về trình độ   3.2.2.Đạo đức công vụ (thái độ nghề nghiệp)   3.2.3.Về kiến thức và kỹ năng thực hiện công việc   3.3 Hiệu quả thực thi công vụ   3.4 Nguyên nhân ảnh hưởng tới năng lực  cá nhân và chất lượng công vụ  của cán bộ bảo trợ trên địa bàn quận Đống Đa   3.4.1.Nguyên nhân chủ quan   3.4.2.Nguyên nhân khách quan   HOẠT  ĐỘNG  ĐÀO  TẠO,  BỒI  DƯỠNG  NÂNG  CAO  NĂNG  LỰC CÁN BỘ TRỢ GIÚP ĐỐI TƯỢNG BẢO TRỢ  XàHỘI TRÊN ĐỊA  BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA   4.1 Thực trạng tham gia các hoạt động nâng cao năng lực   4.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động nâng cao năng lực    SVTH: Lê Thị Hà – Đ7CT3                                      Page 9   Khóa luận tốt nghiệp                            GVHD: TS. Nguyễn Huyền Linh    4.3 Đánh giá nhu cầu nâng cao năng lực   CHƯƠNG  3.  KIẾN  NGHỊ  NHẰM  NÂNG  CAO  CHẤT  LƯỢNG  ĐỘI  NGŨ  CÁN BỘ,  CÔNG  CHỨC TRỢ  GIÚP ĐỐI TƯỢNG  BẢO TRỢ Xà HỘI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA   CƠ SỞ ĐỀ RA KIẾN NGHỊ 1.1 chức   Quan điểm chung của Nhà nước về xây dựng đội ngũ cán bộ, công  …………………………………………………………………….  1.2 Các chính sách bảo trợ  của Nhà nước ngày càng đa dạng và mở rộng  diện tích bao phủ   1.3 Vai trò quan trọng của cán bộ thực hiện công tác trợ giúp đối tượng bảo  trợ xã hội   1.4 Yêu cầu chung của Nhà nước đối với cán bộ, công chức và thực trạng  năng  lực  cán  bộ  công  thực  hiện  công  tác  bảo  trợ trên địa bàn quận Đống  Đa ở thời điểm hiện tại   MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ­ GIẢI PHÁP 2.1   Đối với các hoạt động nâng cao năng lực cán bộ   2.2 Đối với các cơ quan chịu trách nhiệm về lĩnh vực trợ giúp đối tượng  bảo trợ  xã hội 2.3   Đối với cán bộ trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội   KẾT LUẬN   DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO   PHỤ LỤC   Phụ lục số 1:   Phụ lục số 2​ :   Phụ lục số 3:   Phụ lục số 4:   Phụ lục số 5:        SVTH: Lê Thị Hà – Đ7CT3                                      Page 10   Khóa luận tốt nghiệp                            GVHD: TS. Nguyễn Huyền Linh    Nguyễn  Hải  Hữu(2012),  ​ Giáo  trình  An  sinh  xã  hội​ , NXB  Lao  động – Xã hội, Hà Nội  10 Phòng  LĐ­TB&XH  quận  Đống  Đa  (  2014),  ​ Báo  cáo  tổng  kết  hoạt động trên địa bàn quận Đống Đa.   11 Quyết  định  số  32/2010/QĐ­TTg  ngày  25  tháng  03  năm  2010  của  Thủ  tướng  Chính  phủ  về  việc  ​ Phê  duyệt  Đề  án  phát triển  nghề công  tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020​   12 Sở  Lao  động  –  Thương  binh  và  Xã  hội  Tp.  Hà Nội (lưu hành  nội bộ) (2013), Cuốn ​ Hệ thống các văn bản về chính sách trợ giúp xã hội.  13 TS.  Bùi  Thị  Xuân  Mai  (2010​ ),  Giáo  trình Nhập môn  công tác  xã hội​ , NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội  14 Tài liệu tập huấn nâng  cao  năng lực cán bộ trên địa bàn quận  Đống Đa năm 2014 – 2015​  ( Lưu hành nội bộ )  15 Tài liệu bồi dưỡng kiến thức ngành Lao động – Thương binh và  Xã hội​  (2007)  16 TS.  Nguyễn  Văn  Quang  (1999)  –  ​ Xây  dựng chương trình, nội  dung về bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ quản lý ngành   17 Một  số  tư  liệu  thu thập được từ trang cổng  điện tử quận Đống  Đa­TP.Hà Nội:​  ​ http://www.dongda.hanoi.gov.vn/cgtdt/web/home.php                  SVTH: Lê Thị Hà – Đ7CT3                                      Page 92   Khóa luận tốt nghiệp                            GVHD: TS. Nguyễn Huyền Linh                  PHỤ LỤC  Phụ lục số 1​ :  PHIẾU HỎI  DÀNH CHO CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC TRỢ GIÚP  ĐỐI TƯỢNG  BẢO TRỢ XàHỘI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA  Nhằm  tìm  hiểu  về  thực  trạng  năng  lực  công  tác  của  đội  ngũ  cán  bộ  làm công  tác trợ  giúp  đối  tượng bảo trợ  xã hội trên địa bàn  quân Đống Đa  và  đưa  ra  một  số  giải  pháp  góp  phần  cải  thiện,  nâng  cao  năng  lực,  chất  lượng hoạt động  của đội ngũ cán bộ trợ giúp đối tượng bảo trợ xã  hội trên  địa bàn quận, chúng tôi triển khai nghiên cứu đề tài ​ “ Thực trạng năng lực  của  đội ngũ cán bộ làm công tác trợ giúp  đối tượng  bảo  trợ  xã  hội  trên  địa bàn quận Đống Đa”  Mong  anh  chị  vui  lòng  trả  lời  khách  quan  những  câu  hỏi  dưới  đây  bằng  cách  ​ đánh  dấu  X  vào  ô  trống  ở  phương án  trả lời thích hợp hoặc  ghi  rõ  câu  trả  lời  vào  chỗ  trống  tương  ứng.​   Mọi  thông  tin  sẽ  được đảm  bảo bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu.  Rất cảm ơn sự hợp tác của anh/chị!  I THÔNG TIN CÁ NHÂN  Họ và tên: …………………………  Giới tính : ………    SVTH: Lê Thị Hà – Đ7CT3                                      Page 93   Khóa luận tốt nghiệp                            GVHD: TS. Nguyễn Huyền Linh    Ngày sinh: ……………………   Đơn vị công tác của anh/chị: …………………………… Anh/chị đang giữ chức vụ: …………………………………….    II: THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG VIỆC ĐANG THỰC HIỆN  xã hội:   Thâm niên công tác​  trong hoạt động trợ giúp đối tượng bảo trợ  b Dưới 1 năm                 □  c Từ 1 năm tới 3 năm    □  d Từ 3 năm tới 5 năm     □  e  Từ 5 năm tới 7 năm     □  f Từ 7 năm tới 10 năm    □  g  Trên 10 năm                □  2.  Loại  hình đối  tượng  bảo  trợ xã hội  chính mà anh chị hiện nay  đang thực hiện trợ giúp là:  a Trẻ em                                                          □  b Người cao tuổi                                              □  c Người khuyết tật                                           □    d Người bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS không còn khả năng lao động  e Các trường hợp người đơn thân nuôi con     □  f Đối tượng khác (xin anh/chị vui lòng ghi rõ loại hình đối  tượng)……   ………………   3.  Những khó khăn trong công tác  quản lý đối tượng​ :  a. Không có khó khăn     b. Khó khăn : (nêu rõ)  ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………  SVTH: Lê Thị Hà – Đ7CT3                                      Page 94   Khóa luận tốt nghiệp                            GVHD: TS. Nguyễn Huyền Linh    ……………………………………………………………………………… …………  II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC THỰC  HIỆN CÔNG TÁC  TRỢ GIÚP  ĐỐI TƯỢNG BẢO TRỢ  XàHỘI  Về trình độ   I.1  Trình độ văn hóa ​ của anh/chị hiện nay:  a Trên đại học            □  b Đại học                   □  c Cao đẳng                 □  d Trung cấp       □  e Còn lại            □     Ngành đào tạo ​ :……………  1.2   Nơi đào tạo​  : ………………  1.3 Trình độ lý luận chính trị​  của anh/ chị hiện nay:  1.4 a Sơ cấp                    □  b Trung cấp              □  c Cao cấp           □       4.4 Trình độ quản lý hành chính nhà nước ​ của anh/chị hiện nay:   a Chưa học                                                                                  □  b Chương trình chuyên viên                                                        □  c Chương trình chuyên viên chính hoặc bồi dưỡng nâng cao     □  d Chương trình chuyên viên cao cấp                                           □  2.  Về thái độ nghề nghiệp ( đạo đức công vụ )  Xin anh/chị cho biết về những nội dung dưới đây khi anh/chị làm việc  với đối tượng?    SVTH: Lê Thị Hà – Đ7CT3                                      Page 95   Khóa luận tốt nghiệp                            GVHD: TS. Nguyễn Huyền Linh    Mức độ  STT  Thái độ  Thường  Thỉnh  Không  xuyên  thoảng  bao giờ  1  Cởi mở, chân thành, gần gũi        2  Nhiệt tình, tâm huyết        3  Không phân biệt đối xử        4  Tôn trọng, chấp nhận đối tượng                                      Luôn  có  ý  thức  trách  nhiệm  về  5  nghề nghiệp của bản thân  6  Bực tức, cáu gắt với đối tượng  Sai  bảo,  yêu  cầu,  đưa  ra  mệnh  7  lệnh với đối tượng  Làm  cho  xong  để  dành  thời  gian  8  làm việc khác  Mệt  mỏi,  chán  nản  khi  phải  tiếp  9  cận  quá  nhiều  đối  tượng  hàng  ngày    3.  Về kiến thức và kỹ năng công việc   Xin  anh/chị  tự  đánh  giá  về  kiến  thức  và kỹ năng của bản thân  với  những nội dung dưới đây?   Mức độ    Kiến thức   SVTH: Lê Thị Hà – Đ7CT3    Tốt  Bình  thường  Chưa tốt                                    Page 96   Khóa luận tốt nghiệp                            GVHD: TS. Nguyễn Huyền Linh    Kiến  thức  về  các  nguyên  tắc  cơ  bản,  các  giá  trị,  chuẩn  mực  đạo  1  đức  của  cán  bộ bảo trợ  nói chung                                                  và của cán bộ nhà nước nói riêng  Kiến  thức  về  các  vấn  đề  của  đối  2  tượng  Kiến  thức về những lý thuyết giao  tiếp  cơ  bản  và  quan  hệ  tương  tác  3  giữa con người với con người, con  người với xã hội  Kiến  thức  về  Luật  pháp  và  các  4  chính  sách xã hội có liên quan tới  chuyên môn  5  Kiến thức về tâm lý đối tượng  Kiến  thức  khi  làm  việc  riêng  với  6  đối tượng  Kiến  thức  khi  làm  việc  với  gia  7  đình đối tượng (nếu có)  8  Khác      Mức độ    Các kỹ năng  Tốt  Bình  Chưa  thường  tốt  1  Kỹ năng giao tiếp        2  Kỹ năng quan sát         SVTH: Lê Thị Hà – Đ7CT3                                      Page 97   Khóa luận tốt nghiệp                            GVHD: TS. Nguyễn Huyền Linh    Kỹ  năng  kiểm  soát  cảm  xúc  cá  3  nhân, xử lý căng thẳng  Kỹ  năng  biện  hộ  vì  lợi  ích  đối  4  tượng  Kỹ  năng  trợ  giúp  khó  khăn của  5  đối tượng                    6  Kỹ năng phản hồi        7  Kỹ năng tư vấn/tham vấn        8  Kỹ năng lãnh đạo        9  Kỹ năng soạn thảo văn bản        10  Kỹ năng ra quyết định                        III.  ĐÁNH  GIÁ VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG NÂNG CAO  NĂNG LỰC  CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ   1.  Trong  3  năm  qua  (từ  năm  2012  đến  năm  2014),  mức độ  tham  gia vào các hoạt động nâng cao năng lực công tác của anh/chị?   SVTH: Lê Thị Hà – Đ7CT3                                      Page 98   Khóa luận tốt nghiệp                            GVHD: TS. Nguyễn Huyền Linh    Cá  STT  Các hoạt động  nhân  tham  gia  Tham  gia  tập  1  huấn  Đào  tạo  chính  2  quy  Trao  đổi  chuyên  3  gia  Cơ  quan  cử đi  Chưa  Dưới 3  lần nào  lần  >3 lần                                                    Tiếp  cận  thông  tin,  tài  chuyên  4  liệu  môn,  nghiệp  vụ  (Web,  tài  liệu  tập  huấn,  đài, báo ….)   5  Khác               Xin anh/chị hãy đánh giá về hiệu quả của những hoạt động này?  ST Các hoạt động nâng cao  Rất hiệu  Bình  Không hiệu  T  năng lực   quả  thường  quả   SVTH: Lê Thị Hà – Đ7CT3                                      Page 99   Khóa luận tốt nghiệp                            GVHD: TS. Nguyễn Huyền Linh    1  Tham gia tập huấn        2  Đào tạo chính quy        3  Trao đổi chuyên gia              Tiếp  cận  thông  tin,  tài  liệu  4  về nghiệp  vụ (Web, tài liệu  tập huấn, đài, báo ….)  IV NHU  CẦU NÂNG CAO  NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN NGHIỆP  VỤ  1.  Anh/chị đánh giá  thế nào về sự cần thiết của việc nâng cao năng  lực  đội  ngũ  cán  bộ  trợ  giúp  đối  tượng  bảo  trợ  xã  hội trên địa bàn toàn  quận?  a Rất cần thiết                                     □  b Bình thường                                     □  c Không cần thiết                                □  2.  Nếu  được  tổ  chức  đào  tạo,  bồi  dưỡng  trong  thời  gian  sắp  tới  anh/chị lựa chọn hình thức đào tạo nào ?  a Tham gia tập huấn ngắn ngày                                     □  b Đào tạo chính quy ( tại chức )                                     □  c Trao đổi chuyên gia                                                    □  d Tiếp  cận  thông  tin,  tài  liệu  chuyên  môn,  nghiệp  vụ  (Web,  tài  liệu tập huấn, đài, báo ….)                                          □    Để  nâng  cao  năng  lực về hoạt động  nghề nghiệp, anh/chị  có  thêm những kiến nghị và đề xuất gì không?  ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………  SVTH: Lê Thị Hà – Đ7CT3                                      Page 100     Khóa luận tốt nghiệp                            GVHD: TS. Nguyễn Huyền Linh    ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………  Xin chân thành cảm ơn sự tham gia của anh chị!                                                  Phụ lục số 2:   SVTH: Lê Thị Hà – Đ7CT3                                      Page 101   Khóa luận tốt nghiệp                            GVHD: TS. Nguyễn Huyền Linh    PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI TƯỢNG ĐANG SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ  VÀ SỰ TRỢ GIÚP TỪ CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC TRỢ GIÚP ĐỐI  TƯỢNG BẢO TRỢ XàHỘI TẠI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA    Câu 1: Anh/chị vui lòng cho biết,  anh/chị là đối tượng bảo trợ  xã hội  thuộc loại hình nào? Anh/ chị đang được nhận những chế độ gì ?  Câu  2:  Anh/chị  có  hài  lòng  với  những  dịch  vụ  trợ  giúp  xã  hội  hiện  đang được hưởng không?  Câu 3: Anh/chị đánh giá thế nào về thái độ làm việc của đội ngũ cán  bộ xã hội trong quá trình làm việc ?  Câu  4:  Anh/chị  đánh  giá  thế  nào  về  các  kiến  thức  và  kỹ  năng  nghề  nghiệp  của đội ngũ cán bộ trong quá trình làm việc ?  Câu  5:  Anh/chị  đánh  giá  thế  nào  về  hiệu  quả  công việc của  đội  ngũ  cán bộ thực hiện ?  Câu 6: Quan điểm  của  anh/chị  về sự cần thiết của việc nâng cao năng  lực cho đội ngũ cán bộ để đem lại lợi ích tốt nhất cho các đối tượng?  Câu 7: Anh/chị có  thể đưa ra một số đề xuất, kiến nghị đối với cán bộ  trợ  giúp  đối  tượng  bảo  trợ  trên  địa bàn anh chị sinh sống nói riêng  và cán  bộ  nhà  nước  tại  phường  nói  chung  nhằm  nâng  cao  năng  lực công  tác của  họ?               SVTH: Lê Thị Hà – Đ7CT3                                      Page 102   Khóa luận tốt nghiệp                            GVHD: TS. Nguyễn Huyền Linh    Phụ lục số 3​ :  PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ CẤP TRÊN VỀ NĂNG LỰC CÁN BỘ  TRỢ GIÚP ĐỐI TƯỢNG BẢO TRỢ XàHỘI TRÊN ĐỊA BÀN  QUẬN ĐỐNG ĐA  Câu  1:  Anh/ chị có  hài lòng  về thái độ làm việc và  hiệu  quả  công việc  của cán bộ, công  chức  làm  công tác  trợ giúp đối tượng  bảo trợ xã hội dưới  quyền ?  Câu 2​ : Mức độ  nắm  rõ các chính  sách  pháp luật, thủ tục hành chính của  cán bộ làm công tác bảo trợ xã hội?  Câu 3​ : Anh/ chị có  thường xuyên nhận  được khiếu nại của đối tượng về  thái độ, cách thức và năng lực của cán bộ làm công tác bảo trợ xã hội?  Câu  4  :  Anh/  chị  đánh  giá  thế  nào  về  sự  thay  đổi về hiệu  quả công  vụ  của các cán bộ sau khi tham gia các khóa đào tạo nâng cao năng lực?  Câu  5:  Những  định  hướng  hoạt  động  sắp  tới nhằm  nâng cao năng lực  cán bộ làm công tác trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội?                        SVTH: Lê Thị Hà – Đ7CT3                                      Page 103   Khóa luận tốt nghiệp                            GVHD: TS. Nguyễn Huyền Linh         SVTH: Lê Thị Hà – Đ7CT3                                      Page 104   Khóa luận tốt nghiệp                            GVHD: TS. Nguyễn Huyền Linh    Phụ lục số 4​ :  Nhận xét của người hướng dẫn khoa học     Họ và tên người HDKH: TS. Nguyễn Huyền Linh  Chức vụ:    Nhận xét khoá luận (báo cáo) thực tập của:  Sinh viên: Lê Thị Hà  Lớp: D7 – CT3   Khoá: D7 – Công tác xã hội  Đề  tài:  ​ Thực  trạng  năng  lực  của  đội  ngũ  cán  bộ  làm  công  tác  trợ  giúp đối tượng bảo trợ  xã hội trên địa bàn quận Đống Đa                                                              Hà Nội, Ngày   tháng 5 năm 2015                                                                 Người nhận xét                                                                 (Ký tên, Ghi rõ họ tên)                       SVTH: Lê Thị Hà – Đ7CT3                                      Page 105   Khóa luận tốt nghiệp                            GVHD: TS. Nguyễn Huyền Linh    Phụ lục số 5​ :   Nhận xét của người phản biện     Họ và tên người phản biện khoá luận:    Chức vụ:    Nhận xét khoá luận (báo cáo) thực tập của:  Sinh viên: Lê Thị Hà  Lớp: D7 – CT3      Khoá: D7 – Công tác xã hội  Đề  tài:  ​ Thực  trạng  năng  lực  của  đội  ngũ  cán  bộ  làm  công  tác  trợ  giúp đối tượng bảo trợ  xã hội trên địa bàn quận Đống Đa​                                                           Hà Nội, Ngày   tháng 5  năm 2015                                                                 Người nhận xét                                                                 (Ký tên, Ghi rõ họ tên)     SVTH: Lê Thị Hà – Đ7CT3                                      Page 106  [...]... đã  và đang được thực hiện trên địa bàn quận ● Khách thể nghiên cứu  +  Cán bộ  ngành  Lao động –  Thương binh và Xã hội thực  hiên  chức năng trợ  giúp  đối tượng  xã hội trực thuộc phòng Lao động –  Thương binh và Xã hội Quận Đống Đa.    Số phiếu điều  tra nghiên cứu  đề tài “ ​ Thực trạng năng lực của đội ngũ cán bộ  làm công tác trợ  giúp  đối  tượng  bảo  trợ  xã hội trên địa bàn quận ... còn một số bất cập chưa đáp ứng được tốt nhất những yêu cầu  công việc và nhu cầu của các đối tượng xã hội.    Nhằm cung cấp một cách nhìn khách quan về thực  trạng năng lực cán bộ làm công tác trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội trên địa bàn quận,  em đã  chọn  đề  tài  “  ​ Thực  trạng  năng lực đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác trợ  giúp  đối  tượng  bảo  trợ xã hội trên địa bàn quận Đống Đa ” làm đề  tài  khóa  luận ... ra là cần  một  đội ngũ cán bộ, công chức có năng lực,  phẩm chất  và tâm huyết với công việc.  Trong đợt thực tập vừa  qua  tại Phòng Lao động –  Thương binh và Xã hội quận Đống Đa,  em đã có điều kiện được tiếp xúc, làm việc với hệ thống  cán bộ  làm công tác trợ  giúp  đối  tượng  bảo  trợ  xã hội trên toàn  quận,   em  nhận  thấy  năng lực cán bộ  (trình  độ  chuyên  môn,  đạo  đức  và tác phong ... ­ Cán bộ làm công tác bảo trợ cấp xã,  phường: ​ Việc tuyển dụng công chức cấp  xã,   phường  phải  thông  qua  thi tuyển. Thông thường,  yêu  cầu về  trình  độ  chuyên  môn  đối  với  cán bộ, công chức cấp  xã làm công tác văn  hóa  xã hội từ  trung  cấp  trở  lên về một trong các chuyên ngành: Lao động xã hội, xã hội học, kinh tế công, lao động tiền lương và bảo trợ xã hội, công tác xã ... 1: Lý luận về vị trí, vai trò và chức năng,  nhiệm vụ của cán bộ  công chức thực hiện chức năng trợ giúp các đối tượng xã hội Chương  2: Thực trạng  chất  lượng  cán bộ công chức và các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đã, đang thực hiện  Chương  3:  Một  số  đề  xuất,  kiến  nghị  nhằm  nâng  cao  chất  lượng đội ngũ cán bộ, công chức thực  hiện  chức năng trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội trên địa bàn quận Đống Đa.  ... bộ  làm công tác trợ  giúp  đối  tượng bảo trợ  xã hội trong  lĩnh vực Lao động – Xã hội trên địa bàn quận Đống Đa.   ­ Đưa  ra  các  biện  pháp  nhằm  cải  thiện,  nâng  cao  hiệu  quả  đào  tạo,bồi  dưỡng  góp  phần  nâng  cao  chất  lượng  hoạt  động của  đội ngũ cán bộ, nhân  viên  làm công tác trợ  giúp  đối  tượng  bảo  trợ  xã hội trong  lĩnh  vực  Lao động –  Xã hội trên địa bàn quận Đống ... xét tư  duy  lao động, năng lực khái quát hoá,  năng lực học tập, năng lực tưởng tượng.  ­ Năng lực chuyên môn là  năng lực đặc trưng trong lĩnh vực nhất định  của  xã hội như  năng lực tổ  chức, năng lực âm nhạc, năng lực kinh doanh,  hội hoạ, toán học    Năng lực chung  và năng lực chuyên  môn  có  quan  hệ  qua  lại hữu cơ  với  nhau,  năng lực chung là cơ  sở  của  năng lực chuyên môn, ngược lại ... cấp  thông  tin  về  thực  trạng  năng lực đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác trợ giúp đối tượng  bảo trợ xã hội trên địa bàn quận Đống Đa   ​ Đồng  thời,  luận  văn  cũng sẽ  là nguồn tài liệu để sinh viên khác  sử  dụng tham khảo  khi tìm hiểu về thực trang năng lực đội ngũ cán bộ bảo  trợ  xã hội,  ​ từ đó đề xuất một số kiến nghị góp phần làm tốt công tác quản lý  hành chính Nhà nước ... chuyên môn nghiệp vụ, thái độ và đạo đức nghề nghiệp riêng:   3.1. Chuyên môn nghiệp vụ  Với với từng vị  trí làm việc khác nhau  đòi  hỏi cán bộ, công chức có  năng lực về  chuyên  môn  nghiệp  vụ khác nhau  tuy  nhiên về  căn bản, năng lực cán bộ công chức cần  đảm  bảo  ở 2 mặt: năng lực chuyên môn và năng lực tổ chức.   Đối  với  cán bộ, công chức thực hiện công tác trợ giúp  đối tượng bảo  trợ xã hội thì yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ đối với từng cấp là:  ... Đối tượng được nhận trợ giúp xã hội  thường xuyên tại cộng  đồng  ­ Đối tượng được nhận trợ giúp xã hội đột xuất  ­ Đối tượng được nhận chăm sóc, nuôi dưỡng tại cộng đồng  ­ Đối tượng được  nhận chăm sóc, nuôi dưỡng tại  cơ sở bảo trợ xã hội,  nhà xã hội 1.8. Cán bộ, công chức thực hiện chức năng thực hiện chức năng trợ giúp  đối tượng bảo trợ xã hội Từ  khái  niệm  cán bộ, công chức ở  trên cán bộ, công chức thực hiện  ...                                   Page 2  Khóa luận tốt nghiệp                            GVHD: TS. Nguyễn Huyền Linh    về  đề  tài  nhưng  do thời gian,  kiến  thức cũng như  kinh nghiệm  thực  tế của  bản thân  còn ... Khóa luận tốt nghiệp                            GVHD: TS. Nguyễn Huyền Linh    DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ    ➢ DANH MỤC CÁC BẢNG  STT  Bảng  1  Bảng 1.1  2  Bảng 1.2   3  Bảng 1.3  4  Bảng 1.4  Nội dung  Độ tuổi cán bộ  trợ giúp đối tượng bảo trợ xã ... Khóa luận tốt nghiệp                            GVHD: TS. Nguyễn Huyền Linh         SVTH: Lê Thị Hà – Đ7CT3                                      Page 41  Khóa luận tốt nghiệp                            GVHD: TS. Nguyễn Huyền Linh    BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH QUẬN ĐỐNG ĐA 

Ngày đăng: 21/03/2016, 07:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hồ Chí Minh (1974) “           ​ Về vấn đề cán bộ         ​ ” – NXB Sự thật, Hà             Nội  Sách, tạp chí
Tiêu đề:          ​"Về vấn đề cán bộ       " ​
Nhà XB: NXB Sự thật
3. Luật số: 22/2008/QH12 –         ​ Luật cán bộ, công chức           ngày 13     tháng 11 năm 2008 của Quốc hội.   Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật cán bộ, công chức       
4. Lê Xuân Cử (2005) –           ​ Nâng cao hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng                 cán bộ, công chức ngành Lao động – Thương binh và Xã hội giai đoạn                               hiện nay  Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng               cán bộ, công chức ngành Lao động – Thương binh và Xã hội giai đoạn                             hiện nay
9. Nguyễn Hải Hữu(2012),       ​ Giáo trình An sinh xã hội           ​ , NXB Lao       động – Xã hội, Hà Nội  Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình An sinh xã hội"         
Tác giả: Nguyễn Hải Hữu
Nhà XB: NXB Lao     động – Xã hội
Năm: 2012
10. Phòng LĐ­TB&XH quận Đống Đa ( 2014),               ​ Báo cáo tổng kết         hoạt động trên địa bàn quận Đống Đa.   Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết       hoạt động trên địa bàn quận Đống Đa. 
11. Quyết định số 32/2010/QĐ­TTg ngày 25 tháng 03 năm 2010                     của Thủ tướng Chính phủ về việc               ​ Phê duyệt Đề án phát triển nghề công                 tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020​.  Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê duyệt Đề án phát triển nghề công               tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020
12. Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Tp. Hà Nội (lưu hành                             nội bộ) (2013), Cuốn  ​ Hệ thống các văn bản về chính sách trợ giúp xã hội.  Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống các văn bản về chính sách trợ giúp xã hội
Tác giả: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Tp. Hà Nội (lưu hành                             nội bộ) 
Năm: 2013
13. TS. Bùi Thị Xuân Mai (2010           ​ ), Giáo trình Nhập môn công tác               xã hội ​ , NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội  Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo trình Nhập môn công tác             xã hội
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
14. Tài liệu tập huấn nâng cao năng lực cán bộ trên địa bàn quận                             Đống Đa năm 2014 – 2015 ​  ( Lưu hành nội bộ )  Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn nâng cao năng lực cán bộ trên địa bàn quận                           Đống Đa năm 2014 – 2015
15. Tài liệu bồi dưỡng kiến thức ngành Lao động – Thương binh và                           Xã hội ​  (2007)  Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng kiến thức ngành Lao động – Thương binh và                         Xã hội
16. TS. Nguyễn Văn Quang (1999) –             ​ Xây dựng chương trình, nội           dung về bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ quản lý ngành   Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chương trình, nội         dung về bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ quản lý ngành
17. Một số tư liệu thu thập được từ trang cổng điện tử quận Đống                             Đa­TP.Hà Nội: ​   ​ http://www.dongda.hanoi.gov.vn/cgtdt/web/home.php        Sách, tạp chí
Tiêu đề:  "​"http://www.dongda.hanoi.gov.vn/cgtdt/web/home.php
5. Nghị định số 67/2007/NĐ ­ CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của                           Chính Phủ  Khác
6. Nghi định số 13/2010/ NĐ – CP ngày 27 tháng 02 năm 2010                           của Chính Phủ  Khác
7. Nghi định số 136/2013/ NĐ – CP ngày 21 tháng 10 năm 2013                           của Chính Phủ   Khác
8. Nghi định số 114/2003/NĐ­CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của                       Chính Phủ quy định về cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn.  Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w