chính sách tiền tệ ngân hàng
Trang 1LỚP: K12402A NHÓM: 4
Trang 2BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC CỦA CÁC THÀNH VIÊN
Trang 3Mục lục
CHƯƠNG I: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
I Khái niệm:
Chính sách tiền tệ (monetary policy) là quá trình quản lý cung tiền (money
supply) của cơ quan quản lý tiền tệ ( có thể là ngân hàng trung ương), một chínhsách kinh tế vĩ mô do Ngân hàng Trung ương khởi thảo và thực thi, thông qua cáccông cụ, biện pháp của mình nhằm đạt các mục tiêu như: ổn định giá trị đồng tiền,tạo công ăn việc làm, tăng trưởng kinh tế…
Chúng ta có thể hiểu, chính sách tiền tệ là tổng hòa các phương thức màngân hàng nhà nước Việt Nam (ngân hàng Trung ương) thông qua các hoạt độngcủa mình tác động đến khối lượng tiền tệ trong lưu thông, nhằm phục vụ cho việcthực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước trong một thời kì nhất định.Mặt khác, nó là một biện pháp quan trọng trong hệ thống chính sách kinh tế - tàichính vĩ mô của chính phủ
Chính sách tiền tệ có thể được quyết định bởi chính phủ nếu NHTƯ
trực thuộc chính phủ hoặc có thể được thực hiện bởi NHTƯ nếu nó độc lập vớichính phủ
Đặc trưng : Từ phần khái niệm trên có thể rót ra những đặc trưng cơ bản sau :
- Nó là một bộ phận hữu cơ cấu thành chính sách tài chính quốc gia
Chính sách tài chính quốc gia bao gồm : chính sách tiền tệ và chính sách
tài khoá, mỗi chính sách đều có một vị trí và vai trò riêng, song chính sách tiền tệluôn được coi là trung tâm
- Chính sách tiền tệ là công cụ thuộc tầm vĩ mô Trong việc cố gắng
thực hiện các mục tiêu vĩ mô , Chính phủ cần phải sử dụng các công cụ
kinh tế vĩ mô , trong đó chính sách tiền tệ cũng là một trong số đó bởi nó
làm thay đổi lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế ,từ đó tác động đến lãi suất và
do đó , ảnh hưởng đến đầu tư
Trang 4- Mục tiêu tổng quát của CSTT là ổn định giá trị đồng tiền quốc gia và góp
- NHTW là người hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ
II Mục tiêu:
Chính sách tiền tệ nhắm vào hai mục tiêu là lãi suất và lượng cung tiền.Thông thường, không thể thực hiện đồng thời hai mục tiêu này Chỉ để điều tiếtchu kỳ kinh tế ở tình trạng bình thường, thì mục tiêu lãi suất được lựa chọn Cònkhi kinh tế quá nóng hay kinh tế quá lạnh, chính sách tiền tệ sẽ nhằm vào mục tiêutrực tiếp hơn, đó là lượng cung tiền
Chính sách tiền tệ giữ một vai trò trực tiếp và gián tiếp trong những cố gắngcủa chính phủ, nhằm mở rộng hoạt động kinh tế trong những thời kì thất nghiệp vàcông suất dư thừa, và giảm bớt hoạt động đó trong những thời kì cầu quá lớn vàlạm phát Mục tiêu của chính sách tiền tệ gồm: tỷ lệ việc làm cao, tăng trưởng kinh
tế, ổn định giá cả, ổn định lãi suất, ổn định các thị trường tài chính, ổn định trên thịtrường ngoại hối
Ảnh hưởng của CSTT chỉ xuất hiện sau một khoảng thời gian nhất định từ 6tháng đến 2 năm Sẽ là quá muộn và không hiệu quả nếu NHTW đợi các tín hiệuphản hồi về giá cả, sản lượng, thất nghiệp để điều chỉnh các công cụ Nhằm khắcphục hạn chế này, NHTW của tất cả các nước thường xác định các chỉ tiêu cầnđạt được trước khi đạt được mục tiêu cuối cùng Các chỉ tiêu này thường chiathành hai loại: mục tiêu trung gian và mục tiêu hoạt động
Mục tiêu trung gian là chỉ tiêu được NHTW lựa chọn để đạt được mục đíchcuối cùng của CSTT Các chỉ tiêu thường được sử dụng làm mục tiêu trung gian làtổng khối lượng tiền cung ứng (M1, M2 hay M3) hoặc mức lãi suất thị trường(ngắn và dài hạn)
Mục tiêu hoạt động là các chỉ tiêu có phản ứng tức thời với sự điều chỉnh củacông cụ CSTT
Các chỉ tiêu này bao gồm: tổng dự trữ của các ngân hàng trung gian, lãi suấtngắn hạn trên thị trường liên ngân hàng, hoặc lãi suất tín phiếu kho bạc Bằng việcđạt được mục tiêu về các chỉ tiêu này, NHTW có thể đạt được mục tiêu trung gian
và do đó mục tiêu cuối cùng sau một khoảng thời gian nhất định Sự phản ứngnhanh chóng và chính xác của các chỉ tiêu này mỗi khi NHTW điều chỉnh CSTT
Trang 5giúp cho NHTW có thể kiểm tra tính đúng đắn của các quyết định trong điều hànhCSTT hàng ngày.
I II Nguyên tắc hoạch định chính sách:
Chúng ta giả định rằng nền kinh tế đang trong tình trạng không ổn định: hoặcsuy thoái với mức GDP thấp và tỷ lệ thất nghệp cao, hoặc GDP tăng quá cao và tỷ
lệ lạm phát ở mức trầm trọng
Khi nền kinh tế suy thoái (Y<YP): NHTW có thể thực thi chính sách tiền tệ mởrộng để tăng lượng cung tiền Chính sách tiền tệ mở rộng còn gọi là chính sáchtiền tệ nới lỏng là chính sách tăng cung ứng tiền vào lưu thông Khi mà nền kinh tế
có dấu hiệu suy thoái thì Ngân hàng TW sẽ hoạch định chính sách này để: khuyếnkhích đầu tư, mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm… Lượng cung tiền tăng sẽlàm lãi suất giảm, do đó đầu tư tăng, dẫn đến tổng cầu tăng và sản lượng quốcgia tăng, mức nhân dụng tăng, mức giá chung tăng, tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống
M1 r I ADY
Tuy nhiên nếu áp dụng chính sách này trong thời gian dài sẽ làm cho tronglưu thông khan hiếm tiền>lãi suất tăng>hạn chế đầu tư>sản xuất giảm>việc làm
Tóm lại tùy từng điều kiện cụ thể của nền kinh tế mà áp dụng các chính sách hợplý
IV Định lượng cho chính sách tiền tệ:
Trong đó: , k : số nhân tổng cầu
Trang 6cầu tiền biên theo lãi suất,
đầu tư biên theo lãi suất
V Ưu nhược điểm của chính sách tiền tệ:
Ưu điểm:
Ưu đểm đầu tiên có thể kể đến của chính sách tiền tệ là kho6g có độ trễtrong, (độ trễ trong là khoảng thời gian giữa lúc từ bắt đầu quyết định thay đổi cácchính sách đền lúc kết thúc các biện pháp) khác với độ trễ trong của chính sáchtài khóa khi thay đổi chính sách thông qua việc điều chỉnh các công cụ thướngphải được sự chấp thuận từ phía các nhà lập pháp thì sự thay đổi chính sách tiền
tệ thường được thực thi rất nhanh
Không có tác động đẩy, khác với chính sách tài khóa tác động trực tiếp đếnsản lượng, sự nới lỏng tiền tệ là nguyên nhân làm lãi suất giảm chỉ có kích thíchđến sự gia tang đầu tư và các yếu tố khác nhạy cảm với lãi suất, từ đó dẫn đếntang trưởng lãi suất
Tác dụng của hệ số nhân tiền, đây là ưu điểm khá rõ rệt của chính sách tiền
tệ Trong nhiều trường hợp, hệ số nhân tiền là ngòi nổ kích thích đến một chuổicác hiện tượng trong đời sống kinh tế
Nhược điểm:
Chính sách tiền tệ không phải luôn luôn có hiệu quả vì độ trễ ngoài kéo theo
sự phức tạp và khả năng tác động của chính sách tiền tệ, ngăn chặn sự thay đổitrong cầu về hàng hóa hay tiền tệ:
Mức độ tác động của chính sách tiền tệ phụ thuộc vào độ nhạy cảm của cầutiền đối với lãi suất (: khi lãi suất tăng lên (giảm xuống) 1%, sẽ làm lượng cầu tiềngiảm xuống (tăng lên) Lm đơn vị tiền
Sự nhạy cảm của đầu tư đối với lãi suất ( Thông thường độ nhạy cảm nàycũng dao động theo theo tâm lý của các nhà đầu tư (đặc biệt đối với các nướcđang phát triển) Lòng tin của họ đối với các chính sách của chính phủ còn quantrọng hơn bản thân của chính sách Vẫn có trường hợp chính sách tiền tệ khôngphát huy được tác dụng Đặc biệt trong giai đoạn kinh tế suy thoái, các doanhnghiệp bi quan với những rủi ro, ngay khi lãi suất thấp họ cũng không giám đầu tư
Trang 7Ngược lại khi nền kinh tế lạm phát cao, các doanh nghiệp có thể sẵn sàng trả lãicao để tránh chi phí cao trong tương lai.
Khả năng lạm phát, một chính sách tiền tệ nới lỏng, tăng cung khối lượngtiền, sẽ dẫn đến nguy cơ gia tăng lạm phát cả trong ngắn hạn và dài hạn
CHƯƠNG II: CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
I Công cụ trực tiếp:
Công cụ trực tiếp là công cụ có tác động về lượng và Ngân hàng Trungương kiểm soát công cụ bằng biện pháp hành chính Khi Ngân hàng Trungương sử dụng công cụ trực tiếp, nó tác động vào mục tiêu trung gian, từ mụctiêu trung gian đã tác động đến tổng cầu
1.1 Hạn mức tín dụng:
Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa mà Ngân hàng Trung ương buộc các
tổ chức tín dụng phải tuân theo khi cấp tín dụng cho nền kinh tế Đây là một biệnpháp mạnh và có hiệu lực đáng kể Thực chất biện pháp này cho phép Ngânhàng Trung ương định trước khối lượng tín dụng phải cung cấp cho nền kinh
tế trong một thời gian nhất định và sau đó tìm con đường để đưa nó vàonền kinh tế
Hạn mức tín dụng còn chỉ giới hạn lớn nhất mà một ngân hàng thương mại
có thể cho khách hàng của mình vay và hạn mức này do Ngân hàng Nhà nướcquy định và các ngân hàng không được cho vay quá mức này, vì sẽ ảnh hưởngtới khả năng chi trả Hàng quý, Ngân hàng Nhà nước sẽ giao một hạn mức chotừng tổ chức và quản lý kiểm soát quá trình thực hiện hạn mức tín dụng đó Vàđiều quan trọng là Ngân hàng Nhà nước sử dụng hạn mức tín dụng như mộtcông cụ để thực thi chính sách tiền tệ nhằm hạn chế mức dư nợ tín dụngtối đa đến với nền kinh tế Ở Việt Nam, các ngân hàng có thể mua bán hạn mứctín dụng với mức tối thiểu một lần mua bán là 1 tỷ đồng, theo qui định tại "Quichế về mua bán hạn mức tín dụng giữa các tổ chức tín dụng"
Về cơ chế tác động,hạn mức tín dụng (HMTD) được sử dụng để khống chế tổng
dư nợ tín dụng, qua đó khống chế tổng lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế Dovậy, cơ chế tác động của nó mang tính áp đặt ở dạng chỉ tiêu kế hoạch hàngnăm không được vượt quá đối với hệ thống ngân hang thương mại (NHTM)
Trang 8Qua việc sử dụng công cụ HMTD, Ngân hàng Trung ương điều chỉnh khả năngtạo tiền của các NHTM phù hợp với trình độ phát triển của nền kinh tế, tránh tìnhtrạng tổng khối lượng cung tiền tăng quá mức trong lưu thông Lúc này, Ngânhàng Trung ương phải theo dõi hoạt động cho vay của các NHTM, nếu NHTMcho vay vượt quá HMTD quy định sẽ bị xử phạt.
Việc quy định hạn mức tín dụng thường được Ngân hàng Trung ương sửdụng khi nền kinh tế có nhiều biến động để kiểm soát khối lượng tiền trong lưuthông đảm bảo cho sự bình ổn của tiền tệ, giá cả Hạn mức tín dụng sẽ phát huyđược tác dụng trong điều kiện có lạm phát Nhưng với nền kinh tế thị trường,cung - cầu tín dụng biến động không ngừng, biện pháp này chỉ được ápdụng một cách hạn chế khi tình huống yêu cầu Khi sử dụng hạn mức tín dụng làkhống chế dư nợ của các Ngân hàng thương mại, từ đó quyết định đến lượngtiền cung ứng trong nền kinh tế vì mỗi khoản cho vay cấu thành dư nợ tín dụngcủa các Ngân hàng thương mại thì tương ứng với nó là một lượng nguồnvốn tiền gửi huy động, từ đó ảnh hưởng đến tỷ trọng vốn tín dụng so vớilượng tiền cung ứng Khi Ngân hàng Trung ương tăng hạn mức tín dụngdẫn đến tăng khả năng tạo tiền qua hệ thống Ngân hang thì làm tăng lượngtiền cung ứng và ngược lại Hạn mức tín dụng tác động vào hệ số mở rộng tiền
tệ nên tác động vào lượng tiền cung ứng
Có thể thấy, với cơ chế hoạt động như vậy, HMTD có những ưu và nhược điểmsau:
Về ưu điểm: HMTD là một công cụ trực tiếp điều tiết lượng tiền trong lưu thông,Ngân hàng Trung ương có thể kiểm soát khá chặt chẽ tổng lượng tiền cung ứng.Công cụ này thực sự phát huy hiệu quả khi tổng phương tiện thanh toán trongnền kinh tế tăng cao và các công cụ gián tiếp khác tỏ ra kém hiệu lực
Trang 9- Khi thị trường tiền tệ hoạt động đúng theo quy luật, thì vô hình trung,HMTD lại kìm hãm sự phát triển của các ngân hàng tốt, làm giảm tính cạnh tranhgiữa các NHTM Do những NHTM có khả năng huy động nhiều vốn, lại bị hạnchế cho vay, trong khi một số ngân hàng không có khả năng huy động vốn lạikhông sử dụng hết được hạn mức của mình Điều nguy hiểm hơn nữa là chínhviệc kìm hãm này sẽ làm phát sinh các tổ chức tài chính mới, nằm ngoài phạm vikiểm soát của Ngân hàng Trung ương, thay thế ngân hàng thực hiện nghiệp vụcho vay Kết quả cuối cùng là làm cho chính sách tiền tệ dựa trên HMTD mất đihiệu lực, do một số lượng vốn tín dụng được lưu thông trong nền kinh tế khôngtheo hạn mức đó và không kiểm soát được.
- HMTD cũng gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa,các hộ sản xuất kinh doanh cá thể, hộ nông dân Do tín dụng bị áp mức trần, nêncác NHTM thường lựa chọn khách hàng lớn để cho vay, sau đó mới đến nhữngđối tượng trên, mà hiệu quả sử dụng vốn nhiều khi ở các món tín dụng nhỏ lại tỏ
ra hiệu quả hơn các món lớn
1.2 Lãi suất tiền gửi và cho vay
Ngân hàng Trung ương có thể quy định khung lãi suất tiền gửi và cho vaybuộc các Ngân hàng thương mại phải thi hành Nếu lãi suất tiền gửi cao sẽthu hút được nhiều tiền gửi làm gia tăng nguồn vốn cho vay Ngược lại sẽlàm giảm khả năng mở rộng kinh doanh tín dụng Song biện pháp này sẽ làmcho Ngân hàng thương mại mất tính chủ động linh hoạt trong kinh doanh.Khi muốn tăng khối lượng cho vay, Ngân hàng Trung ương giảm mức lãi suấtcho vay để kích thích các nhà đầu tư vay vốn và khi cần hạn chế đầu tư thìNgân hàng Trung ương định mức lãi suất cao
2 Các công cụ gián tiếp
Công cụ gián tiếp là những công cụ mà tác dụng của nó được là nhờ cơchế thị trường, là công cụ tác động vào mục tiêu trung gian thông qua việcđiều chỉnh các mục tiêu cuối cùng
Trang 102.1 Dự trữ bắt buộc
Dự trữ bắt buộc là số tiền mà tổ chức tín dụng giữ tại Ngân hàng Trungương để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia Nó được xác định bằng một tỷ lệphần trăm nhất định trên tổng số dư tiền gửi tùy theo tính chất và thời hạn màcác tổ chức tín dụng huy động được
Dự trữ bắt buộc là một phần số dư tiền gửi các loại mà các ngân hàngthương mại (NHTM) phải dự trữ dưới dạng tiền mặt hoặc tiền gửi tại NHTƯ.Trong hoạt động kinh doanh của mình, các NHTM sử dụng các khoản tiền gửicủa khách hàng để cho vay hoặc đầu tư một cách khá linh hoạt Nếu như cáckhoản cho vay đều có thời hạn, một ngày hay cho vay qua đêm cũng đều có thờihạn, thậm chí thời hạn có thể còn kéo dài hơn dự kiến vì đến hạn thu nợ, có thểngân hàng vẫn không thu được nợ - trong khi đó, đối với nguồn tiền gửi củakhách hàng thì các ngân hàng lại rất khó khăn trong việc kiểm soát thời hạn,ngay cả khi gửi tiết kiệm có kỳ hạn thì khách hàng gửi tiền vẫn có thể rút tiềntrước khi đến hạn; tình trạng tiền cho vay ra chưa thu hồi về nhưng khách hànggửi tiền lại có nhu cầu rút tiền trước hạn là hiện tượng luôn có thể Điều nàycho thấy rủi ro thanh khoản luôn là mối lo của các NHTM
Dự trữ bắt buộc và lãi suất
Dự trữ bắt buộc có thể tác động đến lãi suất bằng hai cách:
Thứ nhất, do dự trữ bắt buộc có thể thu mở rộng hay thu hẹp tiềm năng tín dụng
cho nên lãi suất thị trường cũng vì thế mà có thể giảm xuống hoặc tăng lên
Thứ hai, hiệu ứng của tác động trên càng tăng lên khi phần dự trữ bắt buộc của
các ngân hàng ở NHTƯ không được tính lãi hoặc mức lãi không đáng kể Khi dựtrữ bắt buộc tăng lên thì lãi thu được từ hoạt động cho vay giảm xuống làm giảmlợi nhuận của các NHTM Điều này được các ngân hàng khắc phục bằng cáchđiều chỉnh tăng lãi suất cho vay trên thị trường tín dụng
Dự trữ bắt buộc và khối lượng tiền cung ứng
Khối lượng tiền cung ứng thay đổi là kết quả tất yếu của việc thay đổi tiềm năngtín dụng, thay đổi lãi suất trên thị trường, nó cũng là mục tiêu cuối cùng màNHTƯ muốn đạt được khi điều chỉnh dự trữ bắt buộc Tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽđược nâng lên nếu NHTƯ thực hiện việc thắt chặt tiền tệ, hướng đến mục tiêukiểm soát lạm phát và ngược lại, để mở rộng tiền tệ nhằm khuyến khích đầu tư,
mở rộng sản xuất, tạo thêm công ăn, việc làm cho người lao động thì NHTƯ sẽ
Trang 11hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tác động ngược chiều đến khốilượng tiền cung ứng thể hiện qua công thức tính hệ số nhân tiền:
Có thể nói sự tác động của tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với khối lượng tiền trongnền kinh tế là khá toàn diện, nó tác động rất mạnh mẽ không chỉ đến quy mô,khối lượng tín dụng mà cả đối với lãi suất tín dụng Mức độ tác động không đơngiản chỉ làm tăng hay giảm đơn thuần mà làm thay đổi theo số lần về tiền tronglưu thông
Dự trữ bắt buộc bị tác động trực tiếp bởi tỷ lệ dự trữ bắt buộc do Ngân hàngTrung ương quy định Việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ có tác dụng làm giảmkhả năng cho vay và đầu tư của Ngân hàng thương mại, từ đó giảm lượng tiềntrong lưu thông, góp phần giảm cầu tiền để cân bằng với sự giảm cung xã hội.Như vậy tỷ lệ dự trữ bắt buộc càng cao thì mức độ an toàn trong hoạt động củacác Ngân hàng thương mại càng cao Tuy nhiên nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc quácao thì sẽ làm cho các Ngân hàng thương mại mất khả năng tạo tiền Trongtrường hợp giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, khả năng mở rộng cho vay của Ngânhàng thương mại sẽ tăng lên, dẫn đến sự gia tăng lượng tiền trong lưu thông,góp phần tăng cung xã hội để có thể cân đối tăng cầu về tiền
2.2 Lãi suất tái chiết khấu
Chính sách tái chiết khấu thể hiện qua việc Ngân hàng Trung ương cungứng vốn tín dụng cho Ngân hàng thương mại Chính sách tái chiết khấu đượcthực hiện thông qua các cửa sổ chiết khấu Ngân hàng Trung ương áp dụng lãisuất chiết khấu và qui định các điều kiện để tái chiết khấu cho các tổ chức tíndụng
Ngân hàng Trung ương áp dụng chính sách tái chiết khấu: Là lãi suất màNgân hàng Trung ương áp dụng để chiết khấu lại các giấy tờ có giá trị của Ngânhàng thương mại Đây là loại cho vay có đảm bảo
Lãi suất tái chiết khấu tác động vào giá tín dụng nên khi lãi suất tái chiếtkhấu tăng sẽ tác động vào mặt bằng giá vốn đầu tư của Ngân hàng thươngmại, gây áp lực và lãi suất nền kinh tế sẽ tăng theo, thu hẹp khả năng cho vaycủa Ngân hàng thương mại dẫn đến hệ số tạo tiền giảm và ngược lại Việctăng lãi suất tái chiết khấu cũng gây hiệu ứng thông báo, nhà kinh doanh sẽ biếttác động của Ngân hàng Trung ương thông qua chính sách chiết khấu tới thịtrường Người đầu tư giám sát sự tăng giảm lãi suất của Ngân hàng Trung ương
để dự tính được xu hướng thay đổi lãi suất để tìm biện pháp phòng
Trang 12ngừa, ngăn chặn làm thay đổi tiền gửi và lãi xuất cho vay đồng thời tác động giáchứng khoán.
Đi kèm với lãi suất tái chiết khấu Ngân hàng Trung ương còn qui định hạnmức tái chiết khấu, tức là qui định cho vay tối đa trên cơ sở lãi suất đã qui định
để gây ảnh hưởng về lượng vốn mà các tổ chức tín dụng vay của Ngân hàngTrung ương Đồng thời Ngân hàng Trung ương còn qui định các tiêuchuẩn thể hiện tài chiết khấu như: về thời hạn,về thể loại giấy tờ có giá trị, chấtlượng giấy tờ có giá trị và uy tín của tổ chức tín dụng khi vay vốn của Ngân hàngTrung ương
Các ngân hàng thương mại phải tính toán tỷ lệ giữa tiền mặt và tiền gửi (dự trữcủa ngân hàng) để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và họ có một tỷ lệ giữa tiềnmặt và tiền gửi an toàn tối thiểu Tỷ lệ này ngoài quy định của ngân hàng trungương về tỷ lệ dự trữ bắt buộc còn phụ thuộc vào tình hình kinh doanh của ngânhàng thương mại và dự trữ của ngân hàng thường lớn hơn dự trữ bắt buộc do
ngân hàng trung ương quy định Khi tỷ lệ dự trữ tiền mặt thực tế của ngân hàngthương mại giảm xuống đến gần tỷ lệ an toàn tối thiểu thì họ sẽ phải cân nhắcviệc có tiếp tục cho vay hay không vì buộc phải tính toán giữa số tiền thu được
từ việc cho vay với các chi phí liên quan trong trường hợp khách hàng có nhucầu tiền mặt cao bất thường:
• Nếu lãi suất chiết khấu bằng hoặc thấp hơn lãi suất thị trường thì ngânhàng thương mại sẽ tiếp tục cho vay đến khi tỷ lệ dự trữ tiền mặt giảm đếnmức tối thiểu cho phép vì nếu thiếu tiền mặt họ có thể vay từ ngân hàngtrung ương mà không phải chịu bất kỳ thiệt hại nào
• Nếu lãi suất chiết khấu cao hơn lãi suất thị trường, các ngân hàng thươngmại không thể để cho tỷ lệ dự trữ tiền mặt giảm xuống đến mức tối thiểucho phép, thậm chí phải dự trữ thêm tiền mặt để tránh phải vay tiền từ
ngân hàng trung ương với lãi suất cao hơn lãi suất thị trường khi phát sinhnhu cầu tiền mặt bất thường từ phía khách hàng
Do vậy, với một tiền cơ sở nhất định, bằng cách quy định lãi suất chiết khấu caohơn lãi suất thị trường, ngân hàng trung ương có thể buộc các ngân hàngthương mại phải dự trữ tiền mặt bổ sung khiến cho số nhân tiền tệ giảm xuống(vì bội số của tiền gửi so với tiền mặt giảm) để làm giảm lượng cung tiền Ngượclại, khi lãi suất chiết khấu giảm xuống thì các ngân hàng thương mại có thể giảm
Trang 13tỷ lệ dự trữ tiền mặt và do vậy số nhân tiền tệ tăng lên dẫn đến tăng lượng cungtiền.
Nghiệp vụ thị trường mở (NVTTM) là một trong những công cụ của chínhsách tiền tệ quan trọng được Ngân hàng Trung ương (NHTW) các quốc gia sửdụng Thông qua hoạt động mua bán giấy tờ có giá, NHTW tác động trực tiếpđến nguồn vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng, từ đó điều tiết lượng tiền tệcung ứng và tác động gián tiếp đến lãi suất thị trường Với nghiệp vụ này, khi các
tổ chức tín dụng thiếu vốn, NHTW sẽ đưa tiền ra để mua các giấy tờ có giá (tínphiếu ngân hàng, tín phiếu kho bạc,…) do các tổ chức tín dụng nắm giữ Ngượclại, khi các tổ chức tín dụng thừa vốn, NHTW bán ra các giấy tờ có giá để rút tiền
về NVTTM là thị trường tiền tệ thứ cấp, nhằm bảo đảm hỗ trợ khả năng thanhtoán cho các tổ chức tín dụng và điều tiết thị trường tiền tệ, phục vụ mục tiêuphát triển kinh tế
Nghiệp vụ thị trường mở sẽ tác động vào các mục tiêu của chính sách tiền
tệ cả về mặt giá và lượng
Về mặt lượng: Là ảnh hưởng của nghiệp vụ thị trường mở vào dự trữ củaNgân hàng thương mại Khi Ngân hàng Trung ương thực hiện việc muachứng từ có giá trị trên thị trường mở, kết quả làm dự trữ của Ngân hàng thươngmại tăng lên và khi Ngân hàng Trung ương bán các chứng từ có giá trên thịtrường mở dẫn đến dự trữ của Ngân hàng thương mại giảm đi Như vậy khiNgân hàng Trung ương thực hiện nghiệp vụ thị trường mở nã sẽ tác động vào
dự trữ của Ngân hàng thương mại làm ảnh hưởng đến khối lượng tiền cungứng