Chính sách tiền tệ- ngân hàng
Trang 1! Lời mở đầu
rong công cuộc đổi mới hiện nay, trên đất nước ta đang diễn ra sôi động quá trình phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Điều đó đòi hỏi phải nghiên cứu một cách có hệ thống nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế theo cơ chế mới, trong đó một lĩnh vực có vị trí hết sức quan trọng được coi là huyết mạch trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững đó là lĩnh vực Tiền tệ - Ngân hàng
Ở nước ta, với tư cách là thiết chế đầu não của toàn bộ hệ thống tài chính và ngân hàng Ngân hàng Trung ương là cơ quan chủ chốt, thiết kế và vận hành các công cụ Chính sách tiền tệ phục vụ cho mục tiêu điều tiết vĩ mô trong từng thời kỳ Kinh nghiệm phát triển kinh tế của các nước đã chỉ ra rằng, mỗi bước thăng trầm của nền kinh tế đều có nguyên nhân sâu xa gắn liền với Chính sách tiền tệ và hoạt động của Hệû thống ngân hàng.
Với nhận thức trên, bằng những kiến thức tiếp nhận trong quá trình học tập cũng như nghiên cứu thêm một số tài liệu có liên quan, Em đã lựa chọn và đi sâu vào phân tích đề tài:
“CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ PHƯƠNG THỨC VẬN HÀNH CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY ” làm đề án môn học năm 3 của mình Đề án gồm 2 phần chính :
PHẦN 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA
PHẦN 2 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
Dù đã cố gắng nhiều trên cơ sở nỗ lực của bản thân cũng như sự giúp đỡ tận tình của
Giáo viên hướng dẫn, ThS Trịnh Thị Trinh Song, do đề tài là một vấn đề lớn, trình độ hiểu biết
lại có hạn nên đề án cũng khó tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất định.
Kính mong được sự chỉ bảo của thầy cô và ý kiến đóng góp của các bạn để nội dung đề án được hoàn t-hiện hơn.
Trang 2
PHẦN 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA
I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHÍNH SÁCH
Trang 3CSTT được đánh giá là hoàn hảo nếu
Tốc độ lạm phát 1 : % - % 3 Tăng trưởng kinh tế 3: % - % 5
Thất nghiệp khoản 4 tổng lao động %
Số dư trong cán cân thanh toán quốc tế chiếm 2 % - %3 .
trên GDP
Trang 4.
2 Hình thức và đối tượng quản lý
Chính sách tiền tệ có 2 hình thức thể hiện cơ bản sau
CSTT nới lỏng cung tiền tệ trở nên dồi dào thừa thải nhằm : ,
“quá nóng của nền kinh tế và chống lạm phát”
Đối tượng quản lý của CSTT : chính là khối tiền Theo quan niệm tiền tệ
của cơ chế thị trường thì tùy theo mục đích khác nhau mà phân chia tiền
theo nhiều phương thức tiêu chuẩn khác nhau
Theo chức năng lưu thông tiền được thể hiện ở khối tiền mặt ,
bạc quỹ điều hành nghiệp vụ quỹ dự trữ của NHTW
Theo chức năng lưu thông và phương tiện thanh toán tiền được xác ,
định là khối tiền M1 = M những khoản tiền gởi không kỳ hạn bằng + .
bản tệ
Theo chức năng lưu thông thanh toán và cất trữ thì tiền tệ thể hiện bằng khối tiền M2 = M1 + những khoản tiền gởi có kỳ hạn bằng
cũng như căn cứ vào khả năng điều tiết của NHTW ở Việt Nam đã chọn khối tiền M2 là đối tượng quản lý của CSTT vì M 2ổn định hơn
II MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Trang 61.1 Điều hòa khối lượng tiền tệ trong nền kinh tế - xã hội :
Trang 7giá không phải chỉ có khối tiền M mà còn cả tốc độ lưu hành tiền tệ ( )V nửa Hay nói cách khác kiểm soát tổng số thanh toán bằng tiền ,
cần thiết để cho việc thực thi Chính sách tiền tệ được hữu hiệu
1.3 Bảo vệ giá trị quốc nội của đồng tiền :
Trang 8động sản xuất của các chủ thể kinh tế vẩn là điều mong mỏi
1.4 Đảm bảo giá trị quốc ngoại của đồng tiền :
quốc ngoại của đồng tiền trong nước
Tỷ giá hối đoái chịu sự tác động mạnh của khối dự trữ ngoại
tiêu kinh tế Mục tiêu kinh tế gồm có hai điểm chính sau đây
Tăng trưởng kinh tê ú trong đó có mục tiêu đạt đến mức nhân dụng , .
Giảm thiểu những thăng trầm trong chu chuyển kinh tế
Trang 92.1 Mục tiêu tăng trưởng kinh tế
đẩy mạnh đầu tư sản xuất để thâm dụng nhân công
2.2 Giảm thiểu những thăng trầm trong chu chuyển kinh tế
Trang 10giai đoạn tăng trưởng mạnh
III PHƯƠNG THỨC VẬN HÀNH CÁC CÔNG CỤ CỦA
lại hiệu quả tức là công cụ này có thể thay đổi khi cần thiết thường xuyên hay không thường xuyên với mức tăng giảm khối tiền lớn hay nhỏ
Trang 11sâu phân tích từng công cụ một
1.1 Thay đổi dự trữ bắt buộc đối với Ngân hàng trung gian
NHTW được giao quyền bắt buộc các NHTG phải ký gởi tại
tình hình mục đích là để giới hạn khả năng cho vay của NHTM tránh trường hợp ngân hàng này ham kiếm lợi nhuận bằng cách cho vay quá
vay lại ở NHTW NHTW là người cho vay sau cùng của mọi ngân hàng và là cứu tinh của họ trong những trường hợp khẩn cấp như tình trạng
Trang 12tiền tệ thực hiện yêu cầu của Chính sách tiền tệ
1.2 Thay đổi điều kiện và lãi suất chiết khấu
Trang 14đến việc tăng giảm khối tiền tệ một cách trực tiếp đối với ngân hàng
1.4 Kiểm soát tín dụng có chọn lọc (Selective Credit Controls)
Trang 15vụ chuyên môn của đội ngũ cán bộ và đạo đức liêm khiết của họ
1.5 Thực hiện chính sách lãi suất
Khuyến khích tích lũy và sự trung gian tài chính .
Hướng các nguồn tài chính vào hoạt động có tỷ suất lợi nhuận .
cao nhất
Điều chỉnh cơ cấu thời hạn của các luồng tài chính có nghĩa là ,
phân định vốn ngắn hạn và vốn dài hạn
Cho phép các tổ chức tài chính có sự chênh lệch lãi suất thích
Trang 16, lãi suất phù hợp nhằm điều tiết hoạt động tín dụng của NHTG từ đó
sẽ tác động đến mức tổng mức cung tiền trong lưu thông
1.6 Ấn định một biên vực bắt buộc trong cho vay
mở rộng thì hoạt động tín dụng sẽ bị thu hẹp và ngược lại
Ơ ínhững nước công nghiệp phát triển thị trường chứng khoán hoạt ,
soát tín dụng có chọn lọc áp dụng cho từng ngành hoạt động
1.7 Kiểm soát tín dụng tiêu dùng
Trang 172 Vận dụng đối với khu vực tài chính tiền tệ đối ngoại
Ngân Hàng Trung ương thường được giao phó nhiệm vụ giao dịch với
thay đổi Nói chung dự trữ ngoại hối được thành lập là do
Do tích lũy của NHTW nguồn quỹ dự trữ của Ngân sách Nhà ,
Trang 18tiếp sau đây
2.2 Thiết lập và điều tiết hoạt động của thị trường ngoại hối
Trang 19trở sản xuất kinh doanh
2.4 Tỷ giá hối đoái (hối suất)
Trang 20tệ đã bị thiếu hụt
PHẦN 2 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NHNN VIỆT NAM
A TÌNH HÌNH VẬN HÀNH CÁC C NG CU CHÍNHÔÛ
SÁCH TI ÖN TÊỆ
Trang 21CU A NHNN VIÍỆT NAM HIỆN NAY
I.MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC
Mục tiêu chiến lược theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn
đẳng cho hoạt động của hệ thống Ngân hàng
II CÁC CÔNG CỤ ĐIỀU HÀNH CSTT HIỆN NAY
Trang 23cùng là do nhiều tổ chức phi ngân hàng tham gia cạnh tranh tích cực trên thị trường vốn như hoạt động của Trung tâm giao dịch Chứng khoán tại
Trang 24với quan hệ cung cầu trên thị trường đồng thời không ngừng nâng cao uy tín của Đồng Việt Nam nhằm từng bước làm cho Đồng Việt Nam trở
Trang 26gửi tại NHNN duy trì hằng ngày Với những đổi mới này NHNN có thể dự báo nhu cầu dự trữ của các TCTD thông qua theo dõi mức dự
Trang 27được nhu cầu dự trữ của các NHTM tăng khả năng kiểm soát tiền tệ
của NHNN Thêm vào đó năm 1999 tỷ lệ dự trữ bắt buộc đã được điều chỉnh ngày càng linh hoạt phù hợp với mục tiêu CSTT trong từng
Trang 29Như vậy trong những năm 1999 năm 2000 và đầu năm 2001 lãi suất tái cấp vốn liên tục được điều chỉnh nhằm thực hiện chính sách mở
thị trường Chiết khấu và tái chiết khấu là hoạt động tín dụng gián tiếp của Ngân hàng nhằm điều khiển khối lượng tiền phù hợp với yêu
NHNN đã chính thức khai trương nghiệp vụ thị trường mở Đây là một bước tiến quan trọng trong quá trình đổi mới điều hành chính sách tiền
Trang 33phù hợp thực tế đất nước cũng như xu hướng quốc tế
II MỘT SỐ GIẢI PHÁP
Trang 34thị trường liên ngân hàng Thời hạn cho vay tái cấp vốn thường là ngắn hạn nhằm giúp cho các ngân hàng khắc phục khó khăn về thiếu hụt
vốn khả dụng tạm thời đáp ứng nhu cầu khả năng thanh toán
Đối với lãi suất nghiệp vụ thị trường mở việc xác định lãi suất :
trở thành công cụ chủ yếu trong điều hành Chính sách tiền tệ
Để lãi suất thị trường đi vào thực tế ở Việt Nam phát huy tác ,
Trang 35hướng quốc tế hoá trong giai đoạn tới đòi hỏi phải có những giải pháp
Cần theo dõi phân tích diễn biến thị trường tài chính quốc tế một cách liên tục có hệ
Trang 364 Giải pháp nâng cao hiệu qua hoạt động Nghiệp vụ thị trường mở
Để từng bước ổn định và đưa vào hoạt động nghiệp vụ thị trường mở thành công cụ chủ đạo trong việc thực hiện mục tiêu của Chính sách tiền tệ thì cần phải có những giải pháp:
NHNN sớm trình quốc hội về việc sửa luật NHNN theo hướng
đổi mới của nền kinh tế thị trường
Thúc đẩy hoạt động của các thị trường như thị trường tiền tệ :
động lực thúc đẩy hoạt động thị trường mở ngày càng phát triển
Đối với các tổ chức tín dụng :
Trang 37Mở rộng các lại hình kinh doanh dịch vụ như đấu thầu tín phiếu , ,
dụng linh hoạt và hiệu quả nguồn vốn kinh doanh
Quan tâm và tạo điều kiện trong việc đào tạo cán bộ nâng cao ,
thuận lợi chính xác
Các tổ chức tín dụng cần mở rộng hơn nữa các loại hình kinh
doanh ngoài cho vay truyền thống như đấu thầu vào tín phiếu trái phiếu
trên thị trường sơ cấp để tạo thêm hàng hoá giao dịch với NHNN Đồng thời các TCTD cần chú trọng đến công tác đào tạo đội ngũ cán bộ
điều kiện thuận lợi cho các TCTD tham gia
Trên cơ sở duy trì các giấy tờ có giá như tín phiếu kho bạc tín ,
như tín phiếu kỳ phiếu của các NHTM nhà nước
Từng bước nâng cao chất lượng dự báo điều hành thị trường trên ,
Trang 38trường tăng số thành viên tham gia thị trường
Một số giải pháp khác
Cần tổ chức tuyên truyền tập huấn chi tiết đi vào từng nghiệp ,
việc điều hành vốn của mình
Cần nâng cao chất lượng dự báo điều hành theo thị trường trên ,
Nghiệp vụ Thị Trường Mở Tái cấp vốn và DTBB để tác động vào khả năng thanh toán của các TCTD nhằm đạt mục tiêu của Chính sách tiền tệ
trong từng thời kỳ
Trang 39cầu hàng hoá trên TTM
Chính sự linh hoạt của nghiệp vụ TTM nên góp phần khắc phục
hạn chế của công cụ TCV Công cụ TCV thực hiện hiệu quả khi NHNN kiểm soát được nhu cầu VKD của các TCTD thông qua nghiệp vụ thị
trường mở Ngược lại công cụ TCV cũng có vai trò quan trọng trong việc tác động đến VKD của các TCTD góp phần hổ trợ nghiệp vụ
TTM hoạt động hiệu quả chính xác khắc phục những hạn chế của
Trang 40Như vậy chúng ta không thể hạn chế một cách cứng nhắc duy ý chí đối với công cụ TCV để khuyến khích NVTTM phát triển mà điều
Trang 43TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiền và hoạt động Ngân hàng - NXB Chính trị Quốc gia
Các nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại - Chủ biên : GS - TS Lê Văn Tư
Chính sách tiền tệ và sự điều tiết vĩ mô của NHTW ở các nước Tư bản phát triển - NXB Chính trị Quốc gia
Hệ thống công cụ Chính sách tiền tệ quốc gia trong nền kinh tế thị trường - Nguyễn
Trang 44! Lời kết
rong hơn 10 năm qua, cùng với quá trình chuyển đổi nền kinh tế và đổi mới hệ thống Ngân hàng Việt nam, cơ chế điều hành Chính sách tiền tệ của NHNN đã không ngừng đổi mới, góp phần đáng kể trong việc ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân cũng như ổn định hệ thống ngân hàng Trong điều kiện Thị trường tiền tệ còn kém phát triển, để kiểm soát và điều tiết tiền tệ, NHNN đã lựa chọn sử dụng các công trực tiếp, từng bước kết hợp với các công cụ gián tiếp Đặc biệt, bên cạnh việc sử dụng các công cụ CSTT theo thông lệ các nước như dự trữ bắt buộc, tái cấp vốn lãi suất và tỷ giá đã được sử dụng khá hiệu quả, góp phần đắt lực trong việc thực hiện các mục tiêu Chính sách tiền tệ.
Cùng với sự phát triển đi lên của nền kinh tế, Chính sách tiền tệ càng trở nên quan trọng đối với hoạt động của NHTW, vì vậy vấn đề nâng cao vai trò của NHTW trong việc xây dựng và thực thi CSTT có ý nghĩa quan trọng để góp phần đổi mới, hoàn thiện điều hành CSTT của NHTW trong thời gian tới
Đề án được hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn Tuy nhiên, do kiến thức về lý luận cũng như khả năng tìm hiểu còn hạn chế nên đề án không thể tránh khỏi sự thiếu sót, rất mong sự góp ý, phê bình của các Thầy cô, các bạn để những chuyên đề lần sau được hoàn chỉnh hơn.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, chỉ bảo của giáo viên hướng
dẫn, ThS TRỊNH THỊ TRINH đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời
gian hoàn thành đề án môn học này.
Đà Nẵng, ngày 05 tháng 08 năm 2003
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thế Anh
Trang 45NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN