1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu hướng dẫn học môn hóa phân tích

75 821 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

Hóa phân tích là môn học hay và lí thú nhưng vì tính toán và kiến thức rất nhiều nên mình đã viết nên cuốn sách này mong rằng nó sẽ giúp cho các bạn đọc, các thầy cô có thêm tài liệu tham khảo về môn học.Tài liệu gồm cho lý thuyết và bài tập có hướng dẫn giải rất chi tiết giúp bạn đọc có thể hiểu nhanh hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TRƯƠNG TẤN TÀI HƯỚNG DẪN HỌC MÔN HÓA PHÂN TÍCH CN KHÔNG CHUYÊN HÓA Xuất 2016 HOÁ PHÂN TÍCH | TRƯƠNG TẤN TÀI MỤC LỤC CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA PHÂN TÍCH I VẤN ĐỀ VỀ NỘI DUNG VÀ VAI TRÒ CỦA HÓA PHÂN TÍCH II PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG VÀ CÁCH CHỌN PHƯƠNG PHÁP III XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CHUYỂN K, HỆ SỐ PHA LOÃNG, PHẦN TRĂM KHỐI LƯỢNG CHẤT X PHÂN TÍCH, XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM IV NHẮC LẠI CÔNG THỨC VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CƠ BẢN TRONG HÓA PHÂN TÍCH Dạng Cân PTPU dạng bình thường, dạng tóm tắt ion Dạng Tính CN theo CM, tính Đ Cppm 10 CHƯƠNG CHUẨN ĐỘ ACID – BASE 13 I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 13 II CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ VÀ DẠNG BÀI TẬP 13 Dạng Xác định pH acid, base, muối 13 Dạng 2: Bài tập chuẩn độ acid base 14 Dạng Các dạng tập khác 18 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG 20 I CHUẨN ĐỘ TRỰC TIẾP 20 II CHUẨN ĐỘ NGƯỢC 20 III CHUẨN ĐỘ THAY THẾ ( CHUẨN ĐỘ ĐẨY) 20 IV CHUẨN ĐỘ GIÁN TIẾP 21 V* BÀI TẬP ỨNG DỤNG 21 CHƯƠNG CHUẨN ĐỘ KẾT TỦA 24 taitan296@gmail.com HOÁ PHÂN TÍCH | TRƯƠNG TẤN TÀI I NHẮC LẠI KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TÍCH SỐ TAN – HÓA ĐẠI CƯƠNG B1 24 Dạng 1 Tính độ tan s 24 Tính tích số tan T, xác định công thức 24 Sắp xếp thứ tự độ tan tăng dần giảm dần 24 Dạng Dạng câu hỏi lý thuyết trắc nghiệm 26 Tên phương pháp chuẩn độ kết tủa 26 Điều kiện chuẩn độ 26 Loại chuẩn độ 26 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ OXI HÓA KHỬ 32 I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHUẨN ĐỘ OXI HÓA KHỬ 32 II CÁC DẠNG BÀI TẬP 35 Dạng 1 Cân phương trình ion 35 Xác định chất oxi hóa chất khử 35 Dựa vào E → tính oxi hóa, tính khử mạnh yếu 35 Dạng Xác định E, xác định chiều phản ứng 37 Dạng Xác định số cân K 39 Dạng Tính E có pH, Tính E điểm tương đương 41 Dạng 5*[3] Mở rộng cho phản ứng chuẩn độ ( Đọc thêm ) 41 Dạng Dạng câu hỏi lý thuyết 59 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ TẠO PHỨC 63 I CÁC ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN 63 Dạng Từ phức chất Xác định nguyên tố trung tâm, số phối trí, ligand 63 Dạng Bài tập số bền phức chất 63 Dạng Bài tập lý thuyết phương pháp chuẩn độ 64 taitan296@gmail.com HOÁ PHÂN TÍCH | TRƯƠNG TẤN TÀI Dạng 4* Một số dạng toán tính nồng độ ion phức chất, số bền, chuẩn độ tạo phức 67 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP HÓA PHÂN TÍCH HIỆN ĐẠI 69 I QUANG PHỔ HẤP PHỤ PHÂN TỬ 69 II QUANG PHỔ HẤP THU NGUYÊN TỬ 70 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THỐNG KẾ TRONG HÓA PHÂN TÍCH 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 taitan296@gmail.com HOÁ PHÂN TÍCH | TRƯƠNG TẤN TÀI CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA PHÂN TÍCH I VẤN ĐỀ VỀ NỘI DUNG VÀ VAI TRÒ CỦA HÓA PHÂN TÍCH Nội dung : nghiên cứu phương pháp xác định thành phần định tính / định lượng cấu tử đối tượng phân tích Cấu tử : ion, nguyên tử, phân tử, nhóm chức… Định tính : nhận biết có mặt cấu tử mẫu phân tích dựa vào tính chất hóa học hay vật lý đặc trưng (màu, mùi, dạng tinh thể, hiệu ứng vật lý,…) Định lượng : xác định hàm lượng cấu tử nghiên cứu mẫu phân tích Vai trò hóa phân tích : ứng dụng nhiều lĩnh vực - khoa học - kỹ thuật : hóa học, sinh học, thực phẩm, dược phẩm, y học, môi trường, nông hóa thổ nhưỡng, địa chất, vật liệu, khảo cổ, pháp y,… - sản xuất : công nghiệp thực phẩm, dược phẩm, xử lý môi trường,… II PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG VÀ CÁCH CHỌN PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG PP HÓA HỌC PP HÓA LÝ (PP PT cổ điển) (PP PT công cụ/ PP PT đại) PT THỂ TÍCH PT KHỐI LƯỢNG (PP CHUẨN ĐỘ) : • Acid - baz PT QUANG : PT ĐIỆN HÓA : PT SẮC KÝ : • Phức chất • Phân tử • Đo • Sắc ký • Kết tủa • Nguyên tử • Đo độ dẫn điện • Điện di • Oxy hóa-khử • Hấp thụ • Đo điện lượng • Phát xạ • Điện khối lượng • Cực phổ/Volt-Amper TIÊU CHÍ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH : - Hàm lượng cấu tử phân tích (đa lượng, vi lượng, vết ) Cấu tử đa lượng : (%X= 0,1- 100%) → PP PT hóa học Cấu tử vi lượng : (%X = 0,01 – 0,1%) → PP PT công cụ taitan296@gmail.com HOÁ PHÂN TÍCH | TRƯƠNG TẤN TÀI Cấu tử vết : (%X = 10-7% - 0,01%) → PP PT công cụ độ nhạy cao Cấu tử siêu vết : (%X < 10-7%) → PP PT công cụ độ nhạy cao - Yêu cầu độ đúng, độ xác, độ nhạy phương pháp - Điều kiện trang thiết bị phân tích - Thời gian, chi phí phân tích CÁC GIAI ĐOẠN CỦA MỘT QUY TRÌNH PHÂN TÍCH: YÊU CẦU VỀ HÓA CHẤT DÙNG TRONG HÓA PHÂN TÍCH: + Tinh khiết phân tích (PA ; AR) : 99,90 % ≤ X ≤ 99,99 % + Tinh khiết hóa học (CP): 99,990 % ≤ X ≤ 99,999 % + Tinh khiết quang học (đặc biệt) : 99,9990 % ≤ X ≤ 99,9999 % Chú ý : Không dùng hóa chất kỹ thuật (X ≤ 99 %)! taitan296@gmail.com HOÁ PHÂN TÍCH | TRƯƠNG TẤN TÀI III XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CHUYỂN K, HỆ SỐ PHA LOÃNG, PHẦN TRĂM KHỐI LƯỢNG CHẤT X PHÂN TÍCH, XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM i Xác định hệ số chuyển K, hệ số pha loãng, phần tram khối lượng chất X phân tích + Hệ số chuyển K : Nếu cân chất AmBn m.M A M AB K Trong đó: MA : nguyên tử gam chất cần phân tích A MAB : nguyên tử gam hợp chất AmBn m : hệ số m hợp chất AmBn → Trường hợp tính %A có hợp chất AxDy từ hợp chất AmBn: %A  m M Ax Dy x M Am Bn + Hệ số pha loãng : F Vđm Vxđ Trong đó: Vđm : Thể tích dd (X) sau a gam chất cần phân tích hòa tan Vxđ : Thể tích dd(X) lấy đem phân tích + Xác định %X : %X  K a 100 b Trong đó: a: lượng cân ban đầu mẫu chứa X cần phân tích b: khối lượng dạng cân Nếu đem a gam hòa tan định mức đến Vđm : %X  K.Vđm 100 Vxđ H 𝐿ọ𝑐 Fe2O3  Fe(OH ) xH O  → Bài [1] Thực thí nghiệm: 1,1245g (X)  𝑆ấ𝑦, ∆ 0,3412g OH  a Hàm lượng Fe dạng Fe2O3 A 25% B 21,24% taitan296@gmail.com C 75,21% D 12,21% HOÁ PHÂN TÍCH | TRƯƠNG TẤN TÀI b Hàm lượng Fe3O4 tính theo Fe2O3 A 29,33% B 56,71% C 56,21% D Không thể xác định Hướng dẫn: a Ta có K  2.56 0,3412  0,7  %Fe  0,7 .100  21,24%  B 160 1,1245 b Ta có K  232 0,3412  0,9666  %Fe3O4  0,9666 .100  29,33%  A 160 1,1245 i' Xác định độ ẩm + Độ ẩm: %X  G1  G2 100% G1  G G1 trọng lượng chén mẫu trước sấy (g) G2 trọng lượng chén mẫu sau sấy (g) G trọng lượng chén xấy (g) Định nghĩa: Độ ẩm sản phẩm thực phẩm hàm lượng nước có 100g sản phẩm Ngoài công thức có dạng công thức khác độ ẩm hóa phân tích dùng công thức dạng Các chuyên môn kiểm nghiệm lương thực thực phẩm có công thức tính độ ẩm cho phương pháp kiểm nghiệm Bài Thực thí nghiệm đem sấy chén xứ 1100C đến trọng lượng không đổi Để nguội bình hút ẩm đem cân chén xứ cân phân tích trọng lượng 3,045g Đem chén xứ bỏ mẫu chưa sấy lên cân trọng lượng 8,475g Đem chén xứ mẫu vào sấy nhiệt độ 1050C – 1100C 2h Rồi đem chén vào bình hút ẩm đem cân khối lượng 7,125g Độ ẩm mẫu: A 21% B 42,27% C 33,09% D 21, 73% Hướng dẫn: %W  taitan296@gmail.com 8,475  7,125 100  33,09% →C 7,125  3,045 HOÁ PHÂN TÍCH | TRƯƠNG TẤN TÀI IV NHẮC LẠI CÔNG THỨC VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CƠ BẢN TRONG HÓA PHÂN TÍCH + Độ tan: lượng chất tan dung dịch bão hòa t0C áp suất định, thường biểu diễn số gam chất tan 100g dung môi S m 100 q + Nồng độ khối lượng: biểu diễn số gam chất tan lít dung dịch m 100 V Cg  l + Độ chuẩn: nồng độ khối lượng dùng biểu diễn số gam hay miligam chất tan 1mL dung dịch, người ta gọi nồng độ chuẩn  Tg mL m m  Tmg  1000 V V mL Mở rộng: Độ chuẩn theo chất xác định TC : số gam hay miligam chất X tác dụng vừa X đủ với 1mL dung dịch chuẩn độ CC TC  Cc ĐX 1000 + KL/KL: C%  m 100 mq + KL/TT: C%  m 100 V + V/V: C%  Vx 100 V X + Nồng độ phầm trăm: + Nồng độ phần triệu: ppm = part per mililion 1ppm = 1𝑔 𝑐ℎấ𝑡 𝑡𝑎𝑛 ⁄ 10 𝑔 = 1000𝑘𝑔 𝑚ẫ𝑢 = 1𝑚𝑔 𝑐ℎấ𝑡 𝑡𝑎𝑛 ⁄ 10 𝑚𝑔 = 1𝑘𝑔 𝑚ẫ𝑢 C ppm  + Nồng độ mol: taitan296@gmail.com CM  m 106 mq m 1000 M V HOÁ PHÂN TÍCH | TRƯƠNG TẤN TÀI + Nồng độ đương lượng: C N  m 1000 Đ V Trong đó: Đ Trường hợp 1: M n + Acid, base: n số ion H+, OH- tham gia phản ứng + Chất oxh – khử: n số e trao đổi + Một nguyên tố: n hóa trị nguyên tố Đ Trường hợp 2: M n * z Ứng dụng cho muối phức chất n*: số ion + - , z số điện tích nguyên tố xét + Tính chất đáng nhớ: 𝐶𝑀 𝑀 = 𝐶𝑁 Đ → [ CM  𝐶𝑀 = 𝐶𝑀 = 𝐶𝑁 𝑛 𝐶𝑁 𝑛∗ 𝑧 C %.10d C %.10d  CN  M Đ Dạng Cân PTPU dạng bình thường, dạng tóm tắt ion Bài Cho phương trình MnO41  Fe 2  H   Mn2  Fe3  H 2O Tổng hệ số phản ứng số e trao đổi Mn là: A 24; B 23; C 32; D.25; Hướng dẫn: x Mn O41  x.1  (2).4    x  Mn 7  5e  Mn 2 → n = 5Fe 2  1e  5Fe 3 MnO41  5Fe 2  8H   Mn2  5Fe3  4H 2O → Tổng hệ số phản ứng 24 → A Bài Cho phương trình ion: 3As 3  BrO3  9H O  3H 3AsO4  Br  9H  ĐBrO  ? taitan296@gmail.com HOÁ PHÂN TÍCH | TRƯƠNG TẤN TÀI H 2C2O4  MnO4  H   CO2  Mn2  H 2O(t  70  800 C) B Phương pháp Iot – thiosufat (Na2S2O3) I2 + 2e → 2I- , E  0,54V Phản ứng bản: I  2Na2 S2O3  2NaI  Na2 S4O6 Đk: pH = – Chỉ thị: hồ tinh bột Ứng dụng: - Dùng tính oxi hóa I2: xác định trực tiếp số chất khử mạnh (S2-, S O32 , SO32 , AsO33 , Sn2 , ) hay chuẩn độ ngược - Dùng tính khử I-: Xác định gián tiếp chất oxh (Cu2+, H2O2, ) Ox  I  du  Kh  I (để – 10 tối, đậy kín) I S 2O3  2I   S 4O62 C Phương pháp Dicromat (K2Cr2O7) Phản ứng bản: Fe 2  Cr2 O72  14H   Fe 3  2Cr 3  H O - Môi trường acid - Chỉ thị: Diphenylamin, Ferroin, Acid Phenyl Anthranilic (Chất thị đổi màu theo E dung dịch) Ứng dụng: - Xác định trực tiếp Fe2+ chất khử - Xác định gián tiếp chất khử (Na2S2O3): Cr2O72  2I  du  H   2Cr 3  I  H 2O I  S O32  2I   S O62 - Xác định chất khử phương pháp chuẩn độ ngược: Xác định Etanol: CH 3CH OH  C O72 du ,c / x  H   CH 3COOH  H O Fe 2  Cr2 O72  14H   Fe 3  2Cr 3  H O Câu 59 Trong phương pháp chuẩn độ oxh khử sau phương pháp có môi trường acid: taitan296@gmail.com 60 HOÁ PHÂN TÍCH | TRƯƠNG TẤN TÀI A Phương pháp Permanganat B Phương pháp Iot – thiosulfat C Phương pháp Dicromat D Cả A C Đáp án: D Câu 60 Phát biểu sau ĐÚNG: A Phương pháp permanganat chuẩn độ từ không màu sang màu tím B Phương pháp Iot – thiosulfat không cần thị C Phương pháp Dicromat chất thị đổi màu theo E dung dịch D Tất Đáp án: C Hướng dẫn sửa: A Không màu → hồng nhạt B Dùng thị hồ tinh bột C Đúng Các thị Diphenylamin, Ferroin, Acid Phenyl Anthranilic Câu 61 Các ứng dụng sau phương pháp Dicromat: A Chuẩn độ gián tiếp chất khử: RCHO  Cu(II )  OH   RCOOH  Cu2O  Cu2O  Fe3 du  Cu 2  Fe 2 Fe 2  MnO4  H   Fe3  Mn2  H 2O B Xác định gián tiếp chất oxh: Ox  I  du  Kh  I I S 2O3  2I   S 4O62 C Xác định gián tiếp chất khử: Cr2O72  2I  du  H   2Cr 3  I  H 2O I  S O32  2I   S O62 D Cả A,B,C Đáp án: C Hướng dẫn: Lừa tình thôi!  Crom Câu 62 Phát biểu sau không ĐÚNG: taitan296@gmail.com 61 HOÁ PHÂN TÍCH | TRƯƠNG TẤN TÀI (1) Phương pháp Permanganat không cần dùng thị (2) Trong phương pháp Permanganat chuẩn độ trực tiếp, chuẩn độ gián tiếp chuẩn độ số ion tạo kết tủa oxalat với ion dạng M2+ (3) Điều kiện phương pháp iot – thiosulfat pH = – (4) E0 phương pháp permaganat, Iot – thiosulfat, Dicromat +1,51V; +0,54V; +1,36V (5) Trong phương pháp Iot – thiosulfat dùng tính oxh Iot để chuẩn độ trực tiếp số chất khử mạnh (S2-, S 2O32 , SO32 , AsO33 , Sn2 , ) hay chuẩn độ ngược Nhưng dùng tính khử I- giúp xác định gián tiếp chất oxi hóa (Cu2+, H2O2, ) (6) Sử dụng phương pháp Dicromat xác định trực tiếp chất khử Fe2+, xác định gián tiếp chất khử Na2S2O3, xác định chất khử phương pháp chuẩn độ ngược etanol Chọn đáp án: A (1), (2), (3), (4) B (5), (6) C (3), (2), (1) D Tất Đáp án: D Câu 63 Chỉ thị sau dùng cho phương pháp Dicromat: A Metyl da cam B Diphenylamin, Ferroin, Acid Phenyl C Hồ tinh bột D Không cần thị Đáp án: B Câu 64 Phương trình ion sau thuộc phương pháp chuẩn độ oxh – khử: A Fe 2  MnO4  H   Fe3  Mn2  H 2O B I  S 2O32  2I   S 4O62 C Fe 2  Cr2O72  14H   Fe 3  2Cr 3  7H 2O D A, B, C Đáp án: D taitan296@gmail.com 62 HOÁ PHÂN TÍCH | TRƯƠNG TẤN TÀI CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ TẠO PHỨC I CÁC ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN + Phức chất gồm ion kim loại có orbital loại d f làm ion trung tâm “liên kết phối trí” với phối tử ligand Dạng Từ phức chất Xác định nguyên tố trung tâm, số phối trí, ligand Bài 65 Cho phức chất [ Fe(SCN) ]3 Xác định nguyên tố trung tâm, số phối trí, ligand Hướng dẫn: Fe: nguyên tố trung tâm SCN: ligand 6: số phối trí Bài 66 Cho phức [Cu(C4 H 4O6 ) ]2 số phối trí phức chất là: A B C D 2- Đáp án: C Bài 67 Xác định nguyên tố trung tâm phức chất sau: [Cu( H O) ]2 A Cu B H C O D H2O Đáp án: A Dạng Bài tập số bền phức chất Phối tử có cặp e không phân chia ( H 2O, NH , X  , C4 H 4O62 , C2 O42 , EDTA, ) + Phức phối tử: M + L ⇌ ML → số bền:  ML  ML [M ].[ L] + Phức nhiều phối tử: M + nL ⇌ MLn Hằng số bền nấc thứ i (i = → n) taitan296@gmail.com βi = [MLi ] [MLi 1 ].[ L] 63 HOÁ PHÂN TÍCH | TRƯƠNG TẤN TÀI Hằng số bền tổng cộng: 1,n  1   n  [MLn ] [M ].[ L]n Tính chất: 𝛽 lớn → phức bền Bài 68 Cho phức chất sau: [ Fe(SCN) ]3 (β1=5,1.10-4), [Cu(C4 H 4O6 ) ]2 (β2=4,2.10-3), [Cu( H O) ]2 (β3=5,3.10-3) Phức chất bền nhất: A [ Fe(SCN) ]3 B [Cu(C4 H 4O6 ) ]2 C [Cu( H O) ]2 D Tất Hướng dẫn: 𝛽 lớn → phức bền → Đáp án: C Dạng Bài tập lý thuyết phương pháp chuẩn độ - Phương pháp chuẩn độ Ag: Ag   2CN  ⇌ [ Ag(CN ) ] - Phương pháp chuẩn độ thủy ngân Hg: Hg 2  X  ⇌ HgX ( X   Cl  , Br  ) - Phương pháp chuẩn độ complexon: + Complexon I ( chelaton I): Nitrilo – triacetic Acid (NTA) + Complexon II ( chelaton A, trilon A): Etylen Diamin Tetraacetic Acid (EDTA), kí hiệu: H4Y phối tử có + Complexon III ( chelaton B, trilon B): muối dinatri EDTA, kí hiệu: Na2Y, complexon thông dụng có khả tạo phức với hầu hết kim loại Bài 69 Chuẩn độ complexon dd chuẩn EDTA Chất thị thuộc loại nào: A Chỉ thị acid base B Chỉ thị tạo phức C Chỉ thị kết tủa D Chỉ thị oxi hóa – khử Đáp án: B + Đặc điểm tương tác Men+ với EDTA:  Phản ứng theo tỉ lệ : 1, không phụ thuộc vào hóa trị KL Men+  Phản ứng xảy điều kiện pH định Bài 70 Điều kiện để phản ứng tạo phức xảy là: A pH định B pH không xác định taitan296@gmail.com 64 HOÁ PHÂN TÍCH | TRƯƠNG TẤN TÀI C Không có điều kiện phản ứng D Tùy trường hợp cụ thể phụ thuộc vào t0C Đáp án: A - Một số thị màu kim loại thông dụng: + Eriochrome –T – đen (NET, ET – OO, EBT): acid yếu nấc (H3R), dùng chuẩn độ Mg2+ , Zn2+ pH = – 10 ( ĐTĐ: dd đỏ nhỏ → xanh biếc ) + Murexide: acid yếu nấc (H4Ind), dùng khi: chuẩn độ Ca2+ pH > 12,3 (ĐTĐ: đỏ hồng → tím xanh) Chuẩn độ Cu2+, Co2+, Ni2+ pH = – ( ĐTĐ: vàng/cam → tím đỏ )  Cách tiến hành: # Chuẩn độ trực tiếp: Chuẩn độ Mg2+: - Đk: pH = 10 - Chỉ thị: Erio – đen – T - Phản ứng thị: + Mg2+ chứa bình erlen: MgIn + Y4- ⇌ MgY2- + In Hồng Xanh + Mg2+ chứa buret: In + Mg ⇌ MgI Xanh Hồng Chú ý: Ca2+ tạo phức với EDTA pH = 0, không phép có mặt Ca2+ chuẩn độ Mg2+ Chuẩn độ Ca2+: - Đk: pH = 12,5 - Chỉ thị: Murexide: CaIn (Red) → In (Blue) Fluorescein: CaIn (Yellow) → In (Orange) Chú ý: Khi chuẩn độ Ca2+, Mg2+ không gây ảnh hưởng ( tủa Mg(OH)2) Chuẩn độ Ca2+ Mg2+: + Chuẩn độ Ca2+ pH = 12,5 dùng V1 mL EDTA + Chuẩn độ tổng Ca2+ + Mg2+ pH = 10 dùng V2 mL EDTA taitan296@gmail.com 65 HOÁ PHÂN TÍCH | TRƯƠNG TẤN TÀI → dd EDTA dùng chuẩn độ Mg2+ tích V2 – V1 (mL) Chuẩn độ pH = 10, thị Erio – đen – T ( Crom – xanh đen) 2 + Thêm vào dung dịch lượng Mg Y trước cho EDTA Mg Y 2 + Ca2+ ⇌ CaY-2 + Mg2+ (KMgY < KCaY) + Lượng Mg2+ sinh tạo phức màu hồng với thị (MgIn) + Khi chuẩn EDTA, Ca2+ lại tác dụng trước: Ca2+ + Y4- ⇌ CaY-2 + Khi hết Ca2+ tự do, đến cân tạo phức Mg2+: Mg2+ + Y4- ⇌ MgY-2 + Tại ĐTĐ: MgIn + Y-4 ⇌ MgY-2 + In → dd chuyển màu xanh In Kết luận: # Chuẩn độ trực tiếp: Đk  MeY  108 Chỉ thị: Chuẩn độ trực tiếp Mg2+, Zn2+ (pH = – 10) với thị Eriochrom – T – đen Chuẩn Co2+, Ni2+ (pH = – 9) với thị Murexid Chuẩn Fe3+ (pH = – 3) với thị Acid Sulfosalysilic Chuẩn Al3+ (pH = 5) với thin Acid Sulfosalysilic # Chuẩn độ ngược: - Áp dụng ion KL tạo tủa hydroxid pH chuẩn độ (Pb2+, Hg2+, Mn2+, ) - Đk:  M Y   M Y Bài 71 Khi chuẩn độ Mg2+ pp complexon, nhận định sau ĐÚNG ? A Chỉ thị dùng cho phương pháp Murexid B Điều kiện cho dạng chuẩn độ thí nghiệm chuẩn độ pH = – C Không phép có mặt Ca2+ chuẩn độ Mg2+ D Tất Đáp án: C Hướng dẫn: Đáp án C EDTA tạo phức với Ca2+ pH = 10 A Sai thị Crom xanh đen B ĐK pH = 10 taitan296@gmail.com 66 HOÁ PHÂN TÍCH | TRƯƠNG TẤN TÀI Dạng 4* Một số dạng toán tính nồng độ ion phức chất, số bền, chuẩn độ tạo phức Bài Tính [Ag+] [CN-] dung dịch phức Ag(CN ) 2 0,1M; biết β = 1021 Hướng dẫn: Cân dung dịch: Ag(CN ) 2 ⇌ Ag+ + 2CNBiểu thức số bền:   [ Ag (CN ) 2 ] 0,1  [ Ag  ]  [ Ag  ].[CN  ] [ Ag  ].4[ Ag  ] Giả sử [Ag+] [...]... 2,3 D 5 Hướng dẫn: 5.10-3 > 10-6 M → pH = -lg[H+] = 2,3 Bài 15 Cho dd NaOH có nồng độ 10-7M Tính pH ? A 17,25 B 20,79 taitan296@gmail.com C 62,12 D 4,75 16 HOÁ PHÂN TÍCH | TRƯƠNG TẤN TÀI Hướng dẫn: Vì 10-7 < 10-6M  [OH  ]2  107.[OH  ]  1014  0  [OH  ]  1,62.107  pH  14  pOH  20,79 Bài 16 Cho pH của dung dịch A = 3,7 Nồng độ của acid ban đầu là: A 3.10-4 B 2.10-4 C 2,7 D 3,9 Hướng dẫn: ... [B]n.[A]m B T = [A]n.[B]m C T = [A].[B] D Tất cả đều sai Hướng dẫn: xem phần chứng minh công thức tích số tan Đáp án: C Bài 27 Cho các kết tủa và tích số tan tương ứng theo bảng sau: taitan296@gmail.com 24 HOÁ PHÂN TÍCH | TRƯƠNG TẤN TÀI AgCl AgBr AgI BaSO4 T1 = 2 T2 = 3 T3 = 4 T4 = 5 Sắp xếp độ tan tăng dần Hướng dẫn: Nguyên tắc làm bài: + Xác định tỷ lệ phân ly các chất TH1 : Nếu cùng tỉ lệ → T → s TH2 :... 2N C 1N D 0,15N Hướng dẫn: H 2 SO4  2H   SO42 taitan296@gmail.com 4,9 m C CM  N  C N  2CM  2 M  2 98 3  2 N 2 V 50.10 15 HOÁ PHÂN TÍCH | TRƯƠNG TẤN TÀI Bài 11 Cho dd H2SO4 CN = 0,02N CM = ? A 0,02N B 2N C 1N D 0,01N Hướng dẫn: CM  CN 0,02   0,01M 2 2 Bài 12 Pha 15,8g KMnO4 trong 200mL dd gồm H2SO4 và bỏ dung dịch Fe2+ vào sau CN MnO4 =? A 2,6N B 2,5N C 6,9N D.3,2N Hướng dẫn: nKMnO4  C... đến khối lượng không đổi để chuyển về dạng Mg2P2O7 Khối lượng Mg2P2O7 thu được là 0,4320 g Hãy tính % P trong mẫu bột giặt đã cho (P = 30,97; Mg2P2O7 = 222,6) Hướng dẫn: Phản ứng: HPO42 – + Mg2+ + NH4OH → MgNH4PO4↓ + H2O 1000 C 2 MgNH4PO4  Mg2P2O7 + NH3 ↑ + H2O 0 %P = 2 AP M Mg 2 P 2O 7 taitan296@gmail.com mC 2.30,97 0,4320 100%  100%  17,01% m pt 222,6 0,7030 21 HOÁ PHÂN TÍCH | TRƯƠNG TẤN TÀI... pKa = 3,77 pKa = 4,75 pKa = 9,4 HClO Ka = 5.10-8 Hướng dẫn: Ka càng lớn → pKa → acid càng mạnh HClO Ka = 5.10-8 → pKa = 7,3 → HCN < HClO < CH3COOH < HCOOH < HF taitan296@gmail.com 18 HOÁ PHÂN TÍCH | TRƯƠNG TẤN TÀI Bài 21 Chất nào sau đây thủy phân tạo ra muối base A Na2CO3 B AgNO3 C AlCl3 D KCl Hướng dẫn: Muối base → base mạnh + acid yếu → A Bài 22 Cho lần lượt các base + acid Môi trường sau phản ứng... base C Quang phổ D Tất cả đều sai Hướng dẫn: Trong đất đỏ badan có hàm lượng Fe lớn → nên chọn phương pháp chuẩn độ kết tủa → đáp án A Câu 42 Phương pháp chuẩn độ trong nước ngầm, nước phèn là: A Khối lượng B Thể tích C Quang phổ D Sắc kí Hướng dẫn: Nước ngầm và nước phèn → hàm lượng bé → dùng phương pháp quang phổ → D taitan296@gmail.com 30 HOÁ PHÂN TÍCH | TRƯƠNG TẤN TÀI Câu 43 Những chất nào sau đây... chứa sắt, sau đó đem kết tủa hoàn toàn bằng dung dịch NaOH dư Lọc, rửa kết tủa, sau đó đem sấy khô rồi nung ở nhiệt độ 8000C đến khối lượng không đổi, thu được 0.5g chất rắn Tính phần trăm sắt có trong mẫu đem phân tích Hướng dẫn: Toàn bộ lượng sắt được nung về khối lượng không đổi: Fe2O3 nFe2O3  2.nFe2O3 56 0,5  3,125.103 mol  bảo toàn Fe: %Fe  100  1% 160 35 Bài 4 Đun sôi 1,000g một mẫu muối... dung dịch phân tích X sao cho xảy ra phản ứng thay thế: taitan296@gmail.com 20 HOÁ PHÂN TÍCH | TRƯƠNG TẤN TÀI X + MY → MX + Y (Điều kiện xảy ra phản ứng : MX phải bền hơn MY) - Chuẩn độ lượng Y sinh ra bằng dung dịch chuẩn R thích hợp : Y + R → P + Q Tính kết quả: nX = ny = nR → Công thức tính giống trường hợp chuẩn độ trực tiếp IV CHUẨN ĐỘ GIÁN TIẾP - Nguyên tắc: - Cấu tử X trong mẫu phân tích được... C → Lượng chất C chuẩn độ cho chất nào nhỏ nhất thì sẽ kết tủa trước và ngược lại Cho biết các kết tủa AgI, AgCl, AgBr Biết rằng [I-] = [Cl-] = [Br-] = 10-3 M Khi cho Ag+ vào Chất nào kết tủa đầu tiên biết rằng: TAgI = 2.10-3 TAgCl = 3,2.10-4 TAgBr = 5.10-2 Hướng dẫn: TAgI = 2.10-3 = [Ag+] [I-] taitan296@gmail.com → [Ag+] = 2.103  2M 103 25 HOÁ PHÂN TÍCH | TRƯƠNG TẤN TÀI TAgCl = 3,2.10-4 = [Ag+]... người ta cho them Ca (M) Na2SO4 Công thức tích số tan nào sau đây là ĐÚNG: A T = s3 B T = s(s + C Na SO ) 2 D Tất cả đều đúng C T = s + C Na SO 2 4 4 Hướng dẫn: Khi cho thêm Na2SO4 → Na2SO4 phân ly → 2Na   SO42 C Na2 SO4 → C Na SO 2 4 CaSO4 → Ca2+ + SO42 s→ s → s Cho thêm Na2SO4: T = [Ca2+].[ SO42 ] (1)  SO 2 4  s  C Na2 SO4 (2) Thay (2) vào (1), ta được: T = s (s + C Na SO ) 2 4 Bài 31 Cho ... cứu mẫu phân tích Vai trò hóa phân tích : ứng dụng nhiều lĩnh vực - khoa học - kỹ thuật : hóa học, sinh học, thực phẩm, dược phẩm, y học, môi trường, nông hóa thổ nhưỡng, địa chất, vật liệu, khảo... Điều kiện trang thiết bị phân tích - Thời gian, chi phí phân tích CÁC GIAI ĐOẠN CỦA MỘT QUY TRÌNH PHÂN TÍCH: YÊU CẦU VỀ HÓA CHẤT DÙNG TRONG HÓA PHÂN TÍCH: + Tinh khiết phân tích (PA ; AR) : 99,90...HOÁ PHÂN TÍCH | TRƯƠNG TẤN TÀI MỤC LỤC CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA PHÂN TÍCH I VẤN ĐỀ VỀ NỘI DUNG VÀ VAI TRÒ CỦA HÓA PHÂN TÍCH II PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH

Ngày đăng: 19/03/2016, 18:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w