Tài liệu ôn thi môn chế phẩm sinh học: Phân vi sinh, Probiotics, và Bã mía

83 72 0
Tài liệu ôn thi môn chế phẩm sinh học: Phân vi sinh, Probiotics, và Bã mía

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân bón vi sinh vật – Giải pháp phát triển nơng nghiệp bền vững Phân bón vi sinh vật gì? Vi sinh vật (VSV) có vai trị quan trọng đời sống nông nghiệp PBVS chế phẩm, có chứa nhiều chủng VSV vật sống, có ích cho trồng tuyển chọn, sử dụng bón vào đất xử lý cho để cải thiện hoạt động VSV đất vùng rễ Nhờ đó, PBVS giúp tăng cường cung cấp chất dinh dưỡng từ đất cho trồng, cung cấp chất điều hòa sinh trưởng, loại men, vitamin có lợi cho q trình chuyển hóa vật chất, cung cấp kháng sinh để giúp cho trồng có khả chống chịu loại sâu bệnh hại, góp phần nâng cao suất, phẩm chất nơng sản tăng độ màu mỡ đất Quy trình sản xuất phân vi sinh Cách chế tạo PBVS đơn giản, Quy trình sản xuất PBVS bao gồm bước: Chuẩn bị chủng VSV: VSV nhân giống nhiều lần ni cấy cách lắc bình nhỏ (tốc độ 200 rpm) - ngày nuôi bồn lớn khuấy liên tục Khi đạt số lượng VSV mong muốn, nên sử dụng không số lượng VSV giảm dần Chuẩn bị chất mang: than bùn, cát, phân chuồng đất sử dụng chất mang Các chất mang nên có hàm lượng chất hữu cao, khơng có hóa chất độc hại, có khả giữ nước 50%, dễ dàng phân hủy đất  Phối trộn chất mang VSV: VSV trộn tay (đeo găng tay vô trùng) máy trộn Sản phẩm cho vào túi nilon, niêm phong kín Các túi cần làm ổn định -3 ngày nhiệt độ phòng để theo dõi trước lưu trữ 40C Đa dạng loại VSV dùng PBVS Hiện nay, thị trường có loại PBVS chủ yếu, phân loại theo loại VSV tính loại phân bón Tuy nhiên, khó PBVS lựa chọn VSV để tạo hiệu cho trồng PBVS cố định đạm (N): Vi sinh cố định đạm nhà máy sản xuất nitơ, giúp ích cho rễ thêm đạm cho Khi kết hợp với phân bón, chúng giúp phát triển nhanh hơn, xanh tốt hơn…Hiện có nhiều loại phân bón chứa chủng vi sinh khác dành cho loại khác Dành cho họ đậu, thường dùng VSV cố định nitơ cộng sinh bao gồm Rhizobium, Bradyrhizobium, Frankia Tại Việt Nam, chủng Bradyrhizobium japonicum dùng phổ biến Dành cho lúa, sử dụng VSV cố định nitơ hội sinh Spirillum, Azospirillum Dành cho loại trồng khác, sử dụng VSV cố định nitơ tự Azotobacter, Clostridium,… PBVS phân giải lân: Chứa VSV có khả tiết hợp chất có khả hịa tan hợp chất phostpho vơ khó tan đất (lân khó tiêu) thành dạng hòa tan (lân dễ tiêu) mà trồng, VSV sử dụng Các chủng vi sinh dùng bao gồm: Bacillus megaterium, B circulans, B subtilis, B polymyxa, B sircalmous, Pseudomonas striata; Nấm: Penicillium sp, Aspergillus awamori  PBVS phân giải silicat: Có chứa VSV tiết hợp chất có khả hịa tan khoáng vật chứa silicat đất, đá, để giải phóng ion kali, silic vào mơi trường Các chủng VSV dùng gồm Bacillus megaterium var phosphaticum, Bacillus subtilis, Bacillus circulans, Bacillus mucilaginous, Pseudomonas striata PBVS tăng cường hấp thu phốt pho, kali, sắt, mangan cho thực vật: có chứa VSV (chủ yếu nhóm nấm rễ, vi khuẩn, xạ khuẩn, ) trình sinh trưởng, phát triển, thông qua hệ sợi thể dự trữ, có khả tăng cường hấp thu ion khống Các chủng vi sinh dùng bao gồm Arbuscular mycorrhiza, Ectomycorrhiza, Ericoid mycorrhizae, Rhizoctonia solani, Bacillus sp, Pseudomonas putida, P fluorescens P fluorescens Loại PBVS chưa thương mại nhiều, giai đoạn nghiên cứu PBVS ức chế VSV gây bệnh: chứa VSV tiết hợp chất kháng sinh phức chất siderophore có tác dụng kìm hãm, ức chế nhóm VSV gây bệnh khác Các chủng vi sinh dùng bao gồm Bacillus sp., Enterobacter agglomerans, Pseudomonas sp., Lactobacillus sp PBVS tăng cường hấp thu phốt pho, kali, sắt, mangan cho thực vật: chứa VSV (chủ yếu nhóm nấm rễ, vi khuẩn, xạ khuẩn ), trình sinh trưởng, phát triển, thông qua hệ sợi thể dự trữ, có khả tăng cường hấp thu ion khoáng Các chủng vi sinh dùng bao gồm Arbuscular mycorrhiza, Ectomycorrhiza, Ericoid mycorrhizae, Rhizoctonia solani, Bacillus sp, Pseudomonas putida, P fluorescens Chao P fluorescens Tabriz PBVS sinh chất giữ ẩm polysacarit: có chứa VSV tiết polysacarit có tác dụng tăng cường liên kết hạt khống, sét, limon đất Loại có ích thời điểm khô hạn Các chủng vi sinh dùng bao gồm Lipomyces sp Loại chưa có sản phẩm thương mại Việt Nam PBVS phân giải hợp chất hữu (phân giải xenlulo): có chứa VSV tiết enzym có khả phân giải hợp chất hữu như: xenlulo, hemixenlulo, lighin, kitin Các chủng vi sinh dùng bao gồm Pseudomonas, Bacillus, Streptomyces, Trichoderma, Penicillium, Aspergillus PBVS sinh chất kích thích sinh trưởng thực vật: có chứa VSV tiết hocmoon sinh trưởng thực vật thuộc nhóm: IAA, Auxin, Giberrillin vào môi trường Các chủng vi sinh dùng bao gồm Azotobacter chroococcum, Azotobacter vinelandii, Azotobacter bejerinckii, Pseudomonas fluorescens, Gibberella fujikuroi Thời gian gần đây, với tiến khoa học công nghệ, nhà khoa học sử dụng công nghệ gen để tạo chủng vi sinh có nhiều đặc điểm tốt, cạnh tranh cao với loài VSV đất Các chủng biến đổi gen kể đến Pseudomonas putida strain CBI, Pseudomonas putida strain TVA8, Alcaligenes xylosoxidans strain AL6.1… Do quan trọng giống VSV nên có bảo tàng giống VSV sử dụng cho nông nghiệp để tàng trữ loại vi sinh hữu ích Trên giới kể đến Bộ thu thập VSV nơng nghiệp Trung Quốc (ACCC), Bộ thu thập Rhizobium Úc, Colombia (CIAT), Malayxia (UPMR), Thái Lan (CISM), Anh (WPBS), Bộ thu thập Cyanobacteria Baxin (BCCUSP), Bộ thu thập VSV nông nghiệp Hàn Quốc (KACC), Bộ thu thập VSV môi trường Hàn Quốc (KEMC), Bộ thu thập VSV nông nghiệp Nga (RCAM), Nguồn gen VSV Mỹ (NRRL), Ở Việt Nam, có bảo tàng giống VSV Bộ Sưu tập VSV Công nghiệp - Viện Công nghiệp thực phẩm Hà Nội, lưu giữ 1.100 chủng VSV, Bảo tàng giống chuẩn VSV (VTCC) lưu giữ 8.000 chủng VSV, Quĩ gen VSV trồng trọt (đất, phân bón) thuộc viện Thổ nhưỡng Nơng hóa lưu giữ gần 700 chủng VSV Hiện nay, có hướng nghiên cứu PBVS quan tâm nhiều gồm (theo bảng phân loại sáng chế quốc tế IPC): nghiên cứu sản xuất phân bón hữu vi sinh, nghiên cứu sản xuất PBVS có kết hợp với chế phẩm sinh học khác, như: thuốc trừ sâu sinh học, chất điều hòa sinh trưởng, … , nghiên cứu chế phẩm VSV đưa vào phân bón PBVS chưa sử dụng nhiều Trong năm gần đây, nhiều nước giới sản xuất loại PBVS, tiêu thụ chủ yếu thị trường nước, số bán thị trường giới Doanh thu toàn cầu PBVS dự kiến đạt 10.298,5 triệu USD vào năm 2017 Số lượng PBVS cịn so với phân hóa học thị trường Thị trường PBVS toàn cầu chủ yếu châu Âu châu Mỹ Latinh Thị trường Argentina, chiếm đến 80% doanh thu PBVS Châu Á-Thái Bình Dương đánh giá khu vực phát triển nhanh mặt doanh thu Tốc độ tiêu thụ PBVS tăng trưởng đặc biệt cao kinh tế Trung Quốc, Ấn Độ Tỷ lệ sản xuất PBVS tăng sách ưu đãi phủ nước Các tên tuổi hàng đầu lĩnh vực kể đến như: CBF China Biofertilizers AG (Đức), Mapleton Agribiotec PTY Ltd (Úc), Nutramax Laboratories Inc (Mỹ), Novozyme (Đan Mạch), Growing Power Hairy Hill L.P (Canada) and Rizobacter Argentina S.A (Argentina) Có thực tế dù PBVS tốt có hạn chế có khả tăng suất vụ mùa lên 20 – 30% tăng suất cách “thần kỳ” giống loại phân vơ Do buổi báo cáo phân tích xu hướng cơng nghệ chun đề: “Phân bón vi sinh chủng vi sinh hữu ích sử dụng sản xuất nông nghiệp”, TS Nguyễn Thu Hà – Trưởng môn Vi sinh vật Trung tâm Nghiên cứu Đất - Phân bón Mơi trường phía Nam, Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa cho biết, Việt Nam có hướng dẫn thay PBVS cho phân chuồng chưa có hướng thay phân vơ PBVS Nhu cầu PBVS lớn Đây hướng tương lai nông nghiệp nhằm giảm bớt tác hại việc sử dụng không cân đối loại phân hóa học, làm nhiễm mơi trường chi phí nhiều ngoại tệ để nhập phân bón vơ PHÂN BIỆT PHÂN HỮU CƠ VI SINH VÀ PHÂN VI SINH Phân hữu vi sinh phân vi sinh loại phân bón phổ biến người canh tác ứng dụng nhiều nơng nghiệp Cùng GLaw tìm hiểu phân biệt loại phân bón để nắm rõ đặc điểm, nâng cao hiệu khả sử dụng cho loại phân Phân hữu vi sinh gì? Phân hữu vi sinh loại phân bón hữu có chứa từ đến nhiều chủng vi sinh vật có ích, chế biến cách xử lý phối trộn nguyên liệu hữu sau lên men với chủng vi sinh theo tỷ lệ 15% chất hữu ≥ 1×106 CFU/mg cho loại chủng vi sinh vật Không cung cấp đủ yếu tố dinh dưỡng khoáng đa – trung – vi lượng cho trồng loại phân cịn hịa tan chất vơ đất thành chất dinh dưỡng để trồng dễ hấp thụ hơn, đồng thời tăng độ phì nhiêu cho đất trồng, bổ sung nguồn vi sinh vật có lợi giúp ngăn ngừa sâu bệnh hiệu Việc sử dụng loại phân bón góp phần giảm thiểu tác hại hóa chất lên nơng sản lạm dụng hóa chất phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, tăng cường bảo vệ môi trường, hướng tới sản xuất nông nghiệp bền vững Phân vi sinh gì? Phân bón vi sinh loại chế phẩm chứa chủng vi sinh vật qua tuyển chọn kỹ lưỡng, nhằm đảm bảo đáp ứng điều kiện kỹ thuật loại vi sinh phép sử dụng làm chế phẩm sinh học Các chủng vi sinh vật dùng để sản xuất phân bón vi sinh: vi sinh vật hòa tan, vi sinh vật cố định đạm, phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ, vi sinh vật kích thích sinh trưởng trồng,…tất phải tuân theo tiêu chuẩn quan quản lý nhà nước Phân vi sinh sở hữu nhiều ưu điểm bật, phù hợp với xu hướng như: đảm bảo an toàn cho đất, trồng, người môi trường nên tính ứng dụng phân vi sinh sử dụng rộng rãi lĩnh vực nông nghiệp Ngồi ra, loại phân cịn kích thích sinh trưởng phát triển trồng, giúp cải tạo chất lượng trồng, ngăn ngừa nguy loại sâu bệnh không làm hao sức Phân biệt loại phân vi sinh: * Về chất:  Phân hữu vi sinh: Là hữu xử lý cách lên men với lồi vi sinh có ích  Phân vi sinh: Là chế phẩm chứa lồi vi sinh có ích * Về chất mang:  Phân hữu vi sinh: Phân chuồng, than bùn, vỏ cà phê, bã bùn mía,…  Phân vi sinh: Thường sử dụng mùn làm chất độn, chất mang vi sinh * Về mật số vi sinh:  Phân hữu vi sinh: Từ 1×106  Phân vi sinh: Từ 1.5×108 * Về chủng vi sinh:  Phân hữu vi sinh: VSV cố định đạm, phân giải lân, kích thích sinh trưởng, VSV đối kháng vi khuẩn, nấm,…  Phân vi sinh: VSV cố định đạm, phân giải lân, phân giải cellulose * Phương pháp sử dụng:  Phân hữu vi sinh: Bón trực tiếp vào đất  Phân vi sinh: Trộn vào hạt giống, hồ rễ cây, bón trực tiếp vào đất Các chủng vi sinh vật dùng để sản xuất phân vi sinh, phân hữu vi sinh: a Vi sinh vật phân giải lân:  Các vi sinh vật có khả chuyển hóa hợp chất photpho khó tan thành chất trồng dễ sử dụng gọi vi sinh vật giải lân  Chúng có khả hịa tan nhiều hợp chất photpho khó tan khác nhau, tạo điều kiện nâng cao suất, hiệu sử dụng phân lân cho trồng b Vi sinh vật cố định đạm:  Quá trình cố định đạm trình khử Nito phân tử thành dạng Nito sử dụng thực vi khuẩn thuộc chi Clostridium, Azospirillum, Azotobacter, vi khuẩn cộng sinh Rhizobium nốt sần rễ họ Đậu, địa y (nấm tảo lam chi Nostoc) bèo hoa dâu nước cộng sinh với vi khuẩn lam Anabaena,…những vi sinh vật cố định Nito từ khơng khí chuyển Mặc dù có ưu điểm bật nhiệt độ cao trình sấy phun ảnh hưởng nhiều đến sức sống vi sinh vật điều khó khăn trình sản xuất sản phẩm bột có hoạt tính probiotic sữa chua probiotic Do đó, sử dụng chất bảo vệ cần thiết trường hợp nhằm bảo vệ khả sống sót vi khuẩn lactic điều kiện cực đoan CHƯƠNG III: QUY TRÌNH SẢN XUẤT BỘT SỮA CHUA 1.GIỚI THIỆU CHUNG BỘT SỮA CHUA Sữa chua sản phẩn lên men từ sữa với vi khuẩn S thermophilus L.bulgaricus giàu protein Sản phẩm người tiêu dùng ưa chuộng hương vị thơm ngon (chủ yếu acetaldehyde) cấu trúc Tuy nhiên, thời hạn sử dụng sữa chua ngắn, ngày điều kiện nhiệt độ phòng ( 25- 300C) khoảng năm ngày 70C (Salji c.s,1987) yếu tố quan trọng cản trở việc thương mại hóa sản phẩm Sữa chua ln trì mức 2-40C suốt chuỗi phân phối, không tránh nguy hư hỏng từ nấm men nấm mốc mà ngăn chăn hoạt động giống khởi động Tuy nhiên, điều làm tăng giá thành sản phẩm Hình 3.1 Một số hình ảnh sản phẩm bột sữa chua Để nâng cao thời gian bảo quản sữa chua, thực cách hạ thấp hàm lượng nước có sản phẩm với việc loại nước Whey Hoặc cách khác sấy khơ ví dụ sấy đơng khơ, sấy phun sấy vi sóng Mục đích nhằm bảo vệ sản phẩm dạng bột thời gian dài sử dụng với tính chất ổn định mà không cần để điều kiện lạnh Sữa chua sấy khô thuận lợi cho việc đóng gói lưu trữ đồng nghĩa với việc giảm chi phí giảm khối lượng khơng cần trữ lạnh khâu vận chuyển Nhưng giữ thuộc tính vốn có ban đầu sữa chua Bằng chứng sản phẩm bột sữa chua tìm thấy vùng Tây Á, Turkestan, sản phẩm gọi churpi zurbi Bột sữa chua, sản xuất cách làm khô sữa chua tươi, sử dụng thành phần để sản xuất sản phẩm thực phẩm bánh kẹo, sữa chua uống trộn với trái rau quả, hỗn hợp thức uống nhanh, thành phần súp , nước chấm nước sốt trực tiếp tiêu thụ sau hồn ngun Nó chứa vi khuẩn lên men sữa chua (L.bulgaricus S.thermophilus), vài dòng sản phẩm bổ sung thêm probiotic có hàm lượng protein cao sữa chua tươi Trước sữa chua hồn ngun có mật độ giống khởi động thấp bị chết giai đoạn sấy nhiệt độ cao, hương vị cấu trúc không sữa chua truyền thống Tuy nhiên, có nỗ lực đáng kể năm gần để cải thiện chất lượng sữa chua sấy khô cách thêm vào chất phụ gia sucrose, dextrose; hay chất ổn định bao gồm xanthan gums, tinh bột, Natri alginate,… Nhìn chung bột sữa chua chia thành hai loại: Loại sữa chua hoàn nguyên ủ vài phép q trình đơng tụ diễn loại thứ hai với cấu trúc gel hình thành thời gian ngắn ( gọi instant yoghurt ) Hình 3.2 Chủng vi sinh vật dùng sản xuất sữa chua Lactocillus bulgaricus Streptococcus thermophilus QUI TRÌNH SẢN XUẤT SỮA CHUA Sơ đồ qui trình: 2.2 Thuyết minh qui trình : Sữa Nguyên LIệu Chuẩn hóa Hiệu chỉnh HL chất khô Lên men sữa chua Sấy phun Bột sữa chua Bài khí Vk Lactic TM dang đường khuẩn Đồng hóa Bảo quản Xử lý nhiệt Họat hóa Hương liệu Bao bì 2.2.1 Chuẩn hóa: Cấy giống Phối trộn Rót sản phẩm Mục đích q trình chuẩn hóa hiệu chỉnh hàm lượng chất béo cho sản phẩm yaourt Nguyên tắc phương pháp chuẩn hóa tương tự qui trình cơng nghệ sản xuất sữa trùng tiệt trùng Hàm lượng chất béo yaourt thành phẩm thường dao động khoảng 0,5 – 3,5% 2.2.2 Hiệu chỉnh hàm lượng chất khô : Theo Bourgeois Larpent (1989), tổng hàm lượng chất khơ tối ưu cho q trình lên men sản xuất yaourt từ 14 – 16% Thực tế, nhà sản xuất chọn giá trị thích hợp cho sản phẩm Thơng thường sữa tươi có hàm lượng chất khơ khoảng 11,5 – 12,7% Để tăng hàm lượng chất khô sữa tươi, chuẩn bị cho q trình lên men, ta chọn giải pháp thông dụng : + Cô đặc sữa điều kiện chân không để làm bay lượng định Thể tích sữa sau q trình đặc thường giảm từ 10 – 20% Khi đó, tổng hàm lượng chất khô sữa tăng từ 1,5 – 3,0% Các nhà sản xuất sử dụng thiết bị khí, kết hợp đặc sữa điều kiện chân không thiết bị cô đặc sữa dạng màng rơi + Bổ sung thêm bột sữa gầy vào sữa tươi : hàm lượng bột sữa gầy sử dụng thường không cao 3% so với khối lượng sữa tươi + Bổ sung thêm sữa cô đặc vào sữa tươi + Xử lý sữa gầy phương pháp siêu lọc (ultra-filtration) thiết bị membrane Dùng sản phẩm không qua màng (retentate) từ thiết bị siêu lọc có hàm lượng chất khô cao sử dụng để bổ sung vào sữa tươi Tuỳ thuộc vào nguồn nguyên liệu thiết bị sẵn có mà nhà máy chọn giải pháp thích hợp cho việc hiệu chỉnh tổng hàm lượng chất khô nguyên liệu sữa tươi 2.2.3 Bài khí : Hàm lượng chất khí hoà tan sữa nguyên liệu thấp tốt Khi đó, hiệu q trình đồng hố trùng tăng, hợp chất bay có mùi khó chịu sữa tách bỏ chất lượng sản phẩm yaourt tốt Nếu bổ sung bột sữa gầy vào sữa tươi để hiệu chỉnh hàm lượng chất khô, khuấy trộn hỗn hợp làm gia tăng lượng khí hồ tan sữa Khi đó, qui trình sản xuất bắt buộc phải có q trình khí 2.2.4 Đồng hố: Mục đích trình tránh tượng tách pha chất béo xảy trình lên men sữa làm tăng độ đồng cho sản phẩm yaourt Thơng thường, đồng hố thực áp lực 200 – 25bar, nhiệt độ sữa từ 65 – 700C 2.2.5 Xử lý nhiệt : Mục đích q trình tiêu diệt ức chế đến mức tối đa hệ vi sinh vật enzym có sữa Ngồi ra, q trình cịn làm biến tính sơ protein sữa, đặc biệt whey protein Nhờ đó, q trình lên men lactic, khối đơng hình thành với cấu trúc ổn định, hạn chế thoát huyết khỏi cấu trúc gel bảo quản yaourt Theo Bylund Gosta (1995), -lactoglobulin – thành phần whey protein-đã tương tác với -casein cấu trúc mecille làm cải thiện cấu trúc đơng yaourt Q trình xử lý nhiệt thường thực thiết bị trao đổi nhiệt dạng bảng mỏng ống lồng Chế độ xử lý 90 – 95 oC – phút Cấy giống vi khuẩn lactic : Trong sản xuất yaourt, người ta sử dụng nhóm vi khuẩn lactic lên men đồng hình Hai lồi phổ biến Streptococcus thermophilus Lactobacillus bulgaricus Trong thực tế, chúng sống cộng sinh với (symbiosis) Thông thường, tỷ lệ cầu khuẩn trực khuẩn canh trường giống 1:1 2:1 Tuy nhiên, tỷ lệ thay đổi phụ thuộc vào hoạt tính chúng sử dụng yêu cầu tiêu chất lượng sản phẩm Hiện nay, nhà máy sản xuất yaourt với suất lớn thường mua chế phẩm vi khuẩn lactic để sử dụng Như vậy, họ không cần đầu tư chi phí nhân cơng, nhà xưởng nguyên liệu cho trình giữ giống nhân giống nhà máy - Q trình hoạt hố thực thiết bị vơ trùng có dạng hình trụ, đáy côn chế tạo vật liệu thép khơng rỉ Nhiệt độ hoạt hố trì 43 oC Quá trình xem kết thúc độ chua canh trường đạt 85 – 90 oD Giống vi khuẩn lactic sau hoạt hoá, cấy vào bồn chứa sữa nguyên liệu với tỷ lệ tối thiểu 0,5% tối đa 7%(/) Sau q trình nhân giống hoạt hố giống, chưa sử dụng ta cần làm lạnh, giống để hạn chế gia tăng độ chua canh trường Việc tăng nhanh độ chua canh trường giống ức chế hoạt tính lên men vi khuẩn lactic - Trường hợp giống sử dụng tiếp theo, ta cần làm lạnh canh trường nhiệt độ 10 – 12oC Nếu thời gian bảo quản giống dài giờ, nhiệt độ canh trường nên trì 5oC Cần ý tiến hành cấy giống, ta nên cho cánh khuấy thiết bị hoạt động khoảng thời gian định để phân bố tế bào vi khuẩn lactic mơi trường sữa Nhờ đó, q trình lên men diễn đồng Hoạt hoá giống : Để rút ngắn thời gian lên men tiết kiệm lượng chế phẩm vi khuẩn cần dùng, nhà sản xuất thường hoạt hoá vi khuẩn giống môi trường pha chế từ bột sữa gầy Hàm lượng chất khơ mơi trường hoạt hố dao động từ – 12% Trước hoạt hố giống, mơi trường cần phải trùng 90 – 95oC thời gian 30 – 45 phút Quá trình hoạt hố thực thiết bị vơ trùng có dạng hình trụ, đáy chế tạo vật liệu thép khơng rỉ Nhiệt độ hoạt hố trì 43 oC Quá trình xem kết thúc độ chua canh trường đạt 85 – 90oD Phối trộn : Sau cấy giống vi khuẩn, môi trường sữa đảo trộn gia nhiệt lên đến 43 – 45oC đưa qua thiết bị rót vào bao bì, đóng nắp 6.Rót sản phẩm : Các thiết bị rót sản phẩm làm việc điều kiện vô trùng để tránh nhiễm vi sinh vật từ mơi trường bên ngồi vào sữa Hiện nay, người ta thường sử dụng loại bao bì nhựa với khối lượng sản phẩm 200g/1bao bì Lên men sữa chua: Ttiếp theo, bao bì chứa hỗn hợp sữa giống vi khuẩn lactic đưa vào phòng lên men Nhiệt độ lên men tối ưu thường 42 – 43oC Mặc dù sữa đựng bao bì kín phịng lên men phải ln vệ sinh Người ta sử dụng khơng khí vơ trùng có qua hệ thống vi lọc membrane để thơng khí cho phịng lên men Thời gian lên men phụ thuộc vào chủng vi khuẩn sử dụng, trạng thái sinh lý giống yêu cầu độ chua yaourt thành phẩm Trên môi trường sữa, thời gian hệ Streptococcus thermophilus Lactobacillus bulgaricus khoảng 20 – 30 phút Thơng thường, q trình lên men kết thúc sau 2,5 – 3h Độ chua yaourt đạt 70 – 80oD Sấy phun: Dòng nguyên liệu vào sấy bời dịng khơng khí nóng sau phân tử nước bốc Chất rắn hình thành q trình nước cách nhanh chóng Sản phẩm bột sữa chua: Ở dạng bột ổn định với chất lượng cao thời gian sử dụng mà không cần phải trữ điều kiện lạnh 10.Bảo quản: Đóng gói, rút khí Thuận tiện vận chuyển phân phối KẾT LUẬN Sữa chua có tác dụng hữu hiệu sức khỏe nhờ có chứa hai thành phần Lactobacillus Acidophilus Bifido Bacterium Chúng giúp tạo cân bồi bổ cho vi khuẩn tốt hữu có sẵn ruột Sữa chua có chứa lượng chất lactose Đây điều kiện tốt cho có vấn đề tiêu hóa ăn sản phẩm chế biến từ bơ, sữa Các thành phần có sữa chua giúp giảm thiểu vi khuẩn có hại cho đường ruột Ngồi ra, sữa chua tự sản sinh loại kháng sinh riêng làm chậm trình phát triển vi khuẩn có hại TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1/- http://www.google.com.vn/ 2/ Lê Bạch Tuyết _ Các Q Trình Cơng Nghệ Cơ Bản Trong Sản Xuất Thực Phẩm _ Nhà xuất giáo dục 3/ Nguyễn La Anh, Đinh Mỹ Hằng, Vũ Quỳnh Hương, Nguyễn Hương Giang, Nguyễn Thị Lộc (2003), “Đặc điểm chủng vi khuẩn Lactobacillus plantarum có ứng dụng cơng nghệ sản xuất nước CVAS”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc năm 2003, pp 159-161 4/ Nguyễn Thị Hồng Hà, Lê Thiên Minh, Nguyễn Thuỳ Châu (2003), “Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm vi khuẩn lactic probiotic”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc năm 2003, pp 251-255 5/ Lê Tấn Hưng, Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Thị Hồng Vân., Võ Minh Sơn (2003), “Nghiên cứu sản xuất chế phẩm probiotic BIO II kết thử nghiệm ao nuôi tôm”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Cơng nghệ Sinh học tồn quốc năm 2003, pp 75-79 6/ Phạm Thị Ngọc Lan, Lê Thanh Bình (2003), “Đặc điểm phân loại chủng Lactobacillus probiotic CH123 CH 126 phân lập từ đường ruột gà”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc năm 2003, pp 101-105 7/ Võ Thị Thứ, Lã Thị Nga, Trương Ba Hùng, Nguyễn Minh Dương, Nguyễn Liêu Ba (2003), “Nghiên cứu tạo chế phẩm BIOCHE đánh giá tác dụng chế phẩm đến môi trường nước nuôi tôm cá”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Cơng nghệ Sinh học tồn quốc năm 2003, pp 119-122 TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 1/ Apajalahti J.H.A, L.K Sarkilabti, B.R.E Maki, J.P Heikkinen, P.H Nurminen and W.E Holben (1998), “Effective recovery of bacteria DNA and percent-guanine-plus-cytosin-based analysis of community structure in the gastrointestinal tract of broiler chickens”, Appl Environ Microbiol, 64, pp 4084 4088 2/ Arturo A., Mario Rosa M., and Maria A M., (2006), “Probiotic for animal nutrition in the European Union”, Regulation and safety assessments, 45, pp 91-95 3/ Bergey's Manual of Systematic Bacteriology (1984), Williams & Wilkins, pp 158-168 4/ Breton J and Munoz A (1998), “Effects of probiotics in the incidence and treatment of neonatal diarrhea”, 15th International Pig Veterinary Society Congress Nottingham University Press, pp 24-32 Bã mía Tổng quan bã mía Bã mía lại thức ăn khó tiêu hàm lượng xơ cao hàm lượng lignin (khoảng 20%) lớn nghèo protein trở ngại cho tiêu hóa gia súc nhai lại (Lê Đức Ngoan, 2005) Theo Kamstra et al (1958) tăng lignin với sinh trưởng thực vật làm giảm tỷ lệ tiêu hóa cellulose xuống 30 – 50% lignin bền vững acid mạnh enzyme vi khuẩn Lớp thành tế bào tạo thành chủ yếu từ phức chất ligno-hemicellulose mà enzyme vi sinh vật cỏ thủy phân vô chậm (Lê Đức Ngoan, 2005) Thực vật trưởng thành số lượng lignin tăng nên mức độ tiêu hóa cellulose giảm (Trần Cừ, 1979) https://thuhong.net/tin-tuc/loi-ich-cua-cac-san-pham-lam-tu-ba-mia.html ... làm chế phẩm sinh học Các chủng vi sinh vật dùng để sản xuất phân bón vi sinh: vi sinh vật hịa tan, vi sinh vật cố định đạm, phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ, vi sinh vật kích thích sinh trưởng... lên men với loài vi sinh có ích  Phân vi sinh: Là chế phẩm chứa lồi vi sinh có ích * Về chất mang:  Phân hữu vi sinh: Phân chuồng, than bùn, vỏ cà phê, bã bùn mía, …  Phân vi sinh: Thường sử... bón vơ PHÂN BIỆT PHÂN HỮU CƠ VI SINH VÀ PHÂN VI SINH Phân hữu vi sinh phân vi sinh loại phân bón phổ biến người canh tác ứng dụng nhiều nơng nghiệp Cùng GLaw tìm hiểu phân biệt loại phân bón

Ngày đăng: 15/10/2021, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chủng lactobacillus

  • Chủng Bifidobacterium

  • Các chủng vi khuẩn lactic khác

  • Các chủng vi sinh vật khác

  • B. adolescentis B. bifidum

  • B. breve

  • B. infantis

  • B. lactis

  • B. longum

  • Enterococcus faecium

  • Enterococcus faecalis

  • Lactobacillus lactic

  • Phân bón vi sinh vật – Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững

  • PHÂN BIỆT PHÂN HỮU CƠ VI SINH VÀ PHÂN VI SINH

    • 1. Phân hữu cơ vi sinh là gì?

    • 2. Phân vi sinh là gì?

    • 3. Phân biệt 2 loại phân vi sinh:

      • * Về bản chất:

      • * Về chất mang:

      • * Về mật số vi sinh:

      • * Về các chủng vi sinh:

      • * Phương pháp sử dụng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan