RỐI LOẠN CÂN BẰNG NƯỚC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
Trang 1Bs Phan Thanh Sơn
Bộ môn MD-SLB Trường ĐH Y Dược Huế
03/19/16
Trang 2Phân bổ nước
Nước chiếm khoảng 60% trọng lượng
cơ thể:
- 40% phân bổ ở nội bào
- 20% phân bổ ở ngoại bào gồm:
- 15% dịch kẽ (dịch gian bào)
- 5%^ huyết tương
Trang 3FAN : Facteur Atrial Natriurétique SRA : Système Rénine Angiotensine ADH : Hormone Anti-Diurétique
Trang 4Điều hòa cân bằng nước
- Điều hòa giữa nội và ngoại bào
tuân theo cân bằng Donnan:
nước đi từ nơi có áp lực thẩm thấu thấp sang nơi có áp lực thẩm thấu cao
và ngược lại
Trang 5Điều hòa cân bằng nước
- Điều hòa giữa nội và ngoại mạch
tuân theo cân bằng Starling:
nước bị đẩy khỏi nội mạch do áp lực thủy tĩnh thì bằng với lượng nước được hút trở về do áp lực thẩm thấu keo máu (áp lực keo)
03/19/16
Trang 6Điều hòa cân bằng nước
- Điều hòa giữa nội và ngoại môi
tuân theo cơ chế thần kinh và thể dịch:
- Thần kinh: cảm giác khát
- Thể dịch: thông qua các receptor nhận cảm trương lực (osmo-receptor) và thể tích (volo-receptor)
ở xoang cảnh và quai động mạch chủ.
thay đổi thể tích tăng giảm ADH thay đổi trương lực tăng giảm aldosterol
Trang 7Mất nước
- Nguyên nhân
Do mất - qua đường không ý thức
- qua thận
- qua tiêu hóa
Do ứ đọng - ở da
- ở ruột, màng bụng
03/19/16
Trang 8Mất nước qua đường mồ hôi
- Là một mất nước ưu trương do dịch mồ hôi nhược trương so với ngoại bào
- Diễn tiến làm 2 giai đoạn còn bù và mất bù
- Xử trí mất nước qua đường mồ hôi giai đoạn 2 bù nước phải bù thêm natri
Trang 9Mất nước qua đường mồ hôi
GIAI ĐOẠN DỊCH MỒ HÔI DỊCH NGOẠI
BÀO DỊCH NỘI BÀO XỬ TRÍ
GIAI ĐOẠN 1 H2O↑↑Na+↑
H2O↓↓
Na+ ↓ Osmol ↑↑
H2O↓
Có thể bù nước đơn thuần
GIAI ĐOẠN 2 H2O↑↑↑Na+↑↑
H2O↓↓↓
Na+ ↓↓
Osmol ↑↑↑
H2O↓↓ Bù nước phải
bù thêm natri
03/19/16
Trang 10Mất nước do sốt
- Trong giai đoạn sốt cao, mất nước chủ yếu qua đường hô hấp
- Trong giai đoạn sốt lui, mất nước chủ yếu qua đường mồ hôi
- Xử trí cần lưu ý bù đủ nước khi trẻ sốt
Trang 11Ứ nước (phù thủng)
- Phù là tình trạng tích nước quá mức bình thường trong khoảng gian bào
- Thủng là tình trạng tích nước bất thường trong các khoang tự nhiên như màng tim, màng phổi, màng bụng
03/19/16
Trang 12Các cơ chế gây phù
- Tăng áp lực thẩm thấu muối
- Tăng áp lực thủy tĩnh
- Giảm áp lực thẩm thấu keo máu
- Tăng tính thấm thành mạch
- Cản trở tuần hoàn bạch huyết
- Yếu tố thuận lợi: sự cản trở cơ học trong
Trang 13Câu hỏi lượng giá
1 Rối loạn cân bằng Starling:
A xảy ra khi một trong các yếu tô tham gia cân bằng bị thay đổi,
B sẽ gây tăng thể tích dịch gian bào,
C sẽ làm giảm thể tích nội mạch,
D sẽ gây ra phù,
E tất cả các câu trên đều đúng
03/19/16
Trang 14Câu hỏi lượng giá
2 Mất nước qua đường mồ hôi không gây
hậu quả nào sau đây:
A ưu trương ngoại bào
B ứ nước nội bào
C mất nước ngoại bào
D mất nước nội bào
E mất natri qua dịch mồ hôi
Trang 15Câu hỏi lượng giá
3 Rối loạn tiêu hoá nào sau đây không gây
tình trạng ứ nước hoặc mất nước:
A Ỉa lỏng
B Tắc ruột thấp
C Tắc ruột cao
D Đau bụng
E Nôn
03/19/16
Trang 16Câu hỏi lượng giá
4 Cơ chế khởi động chính yếu của phù trong
viêm là :
A Tăng áp lực thẩm thấu muối
B Giảm áp lực thẩm thấu keo
C Tăng tính thấm thành mạch
D Tăng áp lưc thủy tĩnh
E Cản trở tuần hoàn bạch huyết
Trang 17Câu hỏi lượng giá
5 Cơ chế khởi động chính yếu của cổ trướng
trong xơ gan là :
A Tăng áp lực thẩm thấu muối
B Giảm áp lực thẩm thấu keo
C Tăng tính thấm thành mạch
D Tăng áp lưc thủy tĩnh
E Cản trở tuần hoàn bạch huyết
03/19/16