1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Slide bài giảng kỹ thuật số

260 746 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 260
Dung lượng 9,25 MB

Nội dung

+Hệ thống số-Hệ thống số là một kết hợp của các thiết bị được thiết kế để làm việc với các đại lượng vật lý được miêu tả dưới dạng số.. +Mạch sốra nằm trong khoảng logic 0 hoặc logic 1

Trang 1

Kỹ Thuật Số

„

Trang 2

Chương 1: Một số khái niệm mở đầu

„ Chương 7: Bộ đếm và thanh ghi

„ Chương 8: Đặc điểm của các IC số

„ Chương 9: Các mạch số thường gặp

„ Chương 10: Kết nối với mạch tương tự

„ Chương 11: Thiết bị nhớ

Trang 3

Chương 1

Một số khái niệm

mở đầu

Trang 4

Mô tả số học

thay đổi một cách liên tục

„ Tín hiệu digital (số) là tín hiệu có giá trị thay đổi theo những bước rời rạc.

„ Digital == Rời rạc (step by step)

Trang 5

+Tín hiệu analog và digital

Tín hiệu Analog Tín hiệu Digital

Trang 6

+Hệ thống số

-Hệ thống số là một kết hợp của các thiết bị được thiết kế để làm việc với các đại lượng vật

lý được miêu tả dưới dạng số.

-Ví dụ: máy vi tính, máy tính tay, các thiết bị audio/video số, điện thoại số, truyền hình kỹ thuật số…

Trang 7

„ Nhìn chung, hệ thống số dễ thiết kế.

„ Độ chính xác cao Có thể lập trình hoạt „

động của hệ thống.

trong một IC.

Trang 8

+Hạn chế của kỹ thuật số

-Trong thực tế phần lớn các đại lượng là analog.

Để xử lý tín hiệu analog, hệ thống cần thực

„

hiện theo ba bước sau: „

Biến đổi tín hiệu analog ngõ vào thành tín hiệu số (analog-to-digital converter, ADC)

„ Xử lý thông tin số

hiệu analog (digital-to-analog converter,DAC)

Trang 9

+Giá trị điện áp trong Digital

„ Binary 1: Điện áp từ 2V đến 5V „

Binary 0: Điện áp từ 0V đến 0.8V

„ Not used: Điện áp từ 0.8V đến 2V, vùng này

có thể gây ra lỗi trong mạch số.

Trang 10

+Mạch số

ra nằm trong khoảng logic 0 hoặc logic 1 „

Một mạch số làm việc với các giá trị ngõ vào là logic 0 hoặc 1 mà không quan tâm đến giá trị điện áp thực tế.

quy luật logic nhất định.

*Phần lớn các mạch số được tích hợp trongIC.

Trang 11

Chương 2

Hệ thống số

Trang 12

có các hệ thống số sau đây : Binary, Octal, Decimal, Hexa- decimal.

Trang 13

Hệ thống số Cơ số Các ký tự trong hệ thống số

Decimal 10 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 , 9 Binary 2 0, 1

Trang 14

1.1 Hệ thống số thập phân (Cơ số r = 10)

-Hệ thống số thập phân có phân bố các trọng số như sau:

400+0+7+0,6+0,02+0,005 =407,625

Trang 16

1.2/ Hệ thống số nhị phân (Cơ số r=2)

trọng số như sau:

4+0+1+0+0,25+0,125 =5,375

Trang 17

„ Ví dụ: phân tích số nhị phân 1011.101 2

1 0 1 1 1 0 1

Most significant bit (MSB)

Least significant bit (LSB)

Dấu phân số

3

2 22 21 20 2−1 2−2 2−3

Trang 18

1.3./Số thập lục phân (Hexadecimal) (Cơ số r = 16)

Hệ thống số nhị phân có phân bố các trọng số như sau:

Trang 19

2./Chuyển đổi cơ số

a./Từ thập phân sang nhị phân

Trang 20

b./Từ thập phân sang thập lục phân

Trang 21

c./Từ nhị phân sang thập lục phân

d./Từ thập lục phân sang nhị phân

Trang 22

1.2./Số nhị phân (Binary)

a./Các tính chất của số phân

Trang 23

b./Mã led 7 đoạn

Trang 24

1.3/Phép cộng nhị phân

-Cộng hai bit nhị phân

Ví dụ

11 (3) 11.011 (3.375) + 110 (6) +10.110 (2.750)

Trang 25

1110

10011010

Trang 26

1.5/Số nhị phân có dấu

-Trong trường hợp cần thể hiện dấu, số nhị phân sử dụng 1 bit để xác định dấu.Bit này thường ở vị trí đầu tiên

+ Bit dấu bằng 0 xác định số dương.

+Bit dấu bằng 1 xác định số âm.

Trang 27

1.6/ Mã BCD (Binary coded decimal)

- Mỗi chữ số trong một số thập phân được „

miêu tả bằng giá trị nhị phân tương ứng Mỗi chữ số thập phân sẽ được miêu tả bằng 4 bit nhị phân.

0000 0001 0010 0011 0100 0101 0111 1000 1001

Trang 30

Chương 3

Các cổng logic và

Đại số Boolean

Trang 31

I./Hằng số Boolean và biến

- Khác với các đại số khác, các hằng và biến trong đại

số Boolean chỉ có hai giá trị: 0 và 1

-Trong đại số Boolean không có: phân số, số âm, lũy

Trang 32

+ Giá trị 0 và 1 trong đại số Boolean mang ý nghĩa miêu tả các trạng thái hay mức logic

Trang 33

1.1/Bảng chân trị

-Bảng chân trị miêu tả mối quan hệ giữa giá trị các ngõ vào và ngõ ra.

Ví dụ:

Trang 34

II/Cổng OR

+Biểu thức Boolean của cổng OR

x = A + B

Trang 35

+Ngõ ra ở trạng thái tích cực khi ít nhất một ngõ vào ở trạng thái tích cực.

Trang 36

1.3/IC cổng OR 74LS32

Trang 37

+Cổng OR có thể có nhiều hơn2 ngõ vào.

Trang 38

Ví dụ: Cổng OR được sử dụng trong một hệ thống báo động

Trang 39

Ví dụ : Biểu đồ thời gian cho cổng OR.

Trang 40

III/Cổng AND

-Biểu thức Boolean của cổng AND

x = A * B

Trang 41

vào ở trạng thái tích cực.

Trang 42

3.1/cổng AND 74LS08

Trang 43

+Cổng AND có thể có nhiều hơn 2 ngõ vào.

Trang 44

Ví dụ : Biểu đồ thời gian cho cổng AND.

Trang 45

+Mạch Enable/Disable

Cổng AND được sử dụng làm một mạch khóa đơn giản

Trang 46

IV./Cổng NOT

thức Boolean của cổng NOT

Trang 47

4.1/IC cổng NOT 74LS04

Trang 48

Ví dụ: Ngõ ra của cổng NOT xác định trạng „

thái của nút nhấn.

Trang 49

*Miêu tả đại số mạch logic

-Bất kỳ mạch logic nào cũng có thể được xây

Trang 50

Ví dụ :

Trang 52

+Thiết lập bảng chân trị

Ví dụ hãy thiết lập bảng chân trị từ sơ đồ mạch logic sau đây

Trang 54

ra của các cổng AND

Trang 56

V./Cổng NOR

-Biểu thức Boolean của cổng NOR

X = + A B

Trang 57

5.1/IC cổng NOR 74LS02

Trang 58

+Biểu đồ thời gian cho cổng NOR.

Trang 59

VI./Cổng NAND

Biểu thức Boolean của cổng NAND

*

Trang 60

6.1/ IC cổng NAND 74LS00

Trang 61

+Biểu đồ thời gian cho cổng NAND.

Trang 62

VII./ Cổng XOR

-Với cổng XOR nhiều ngõ vào thì ngõ ra là một nếu tổng số bit 1 ở ngõ vào là lẻ

Trang 63

VIII./Cổng XNOR

-Với cổng XNOR nhiều ngõ vào thì ngõ ra là một nếu tổng số bit 1 ở ngõ vào là chẵn

Trang 64

VII./Các định lý cơ bản trong đại số Boolean 7.1/ Các định lý đơn biến

Trang 65

7.2/ Các định lý nhiều biến

Trang 66

7.2/ Các định lý nhiều biến

Trang 67

*Một số công thức thường dùng

Trang 68

VIII./ Định lý DeMORGAN

Trang 69

*Áp dụng định lý DeMORGAN

Trang 70

*Miêu tả cổng Logic

„ -Khi một ngõ vào hay ngõ ra trên cổng logic có

ký hiệu vòng tròn thì ngõ vào hay ngõ ra đó được gọi là tích cực mức thấp

-Trường hợp ngược lại, không có vòng tròn, thì

„

gọi là tích cực mức cao.

Trang 73

Chương 4

Mạch logic „

Trang 74

I./Biểu diễn bằng biểu thức đại số

„ Một hàm logic n biến bất kỳ luôn có thể biểu diễn dưới dạng: Tổng của các tích ( „ Chuẩn tắc tuyển - CTT): là dạng tổng của nhiều thành phần

mà mỗi thành phần là tích của đầy đủ n biến.

„ Tích của các tổng ( Chuẩn tắc hội – CTH): là dạng tích của nhiều thành phần mà mỗi thành phần là tổng của đầy đủ n biến.

Trang 75

Ví dụ:

Trang 77

1.1/ Rút gọn mạch logic

-Làm cho biểu thức logic đơn giản nhất và do vậy mạch logic sử dụng ít cổng logic nhất Hai mạch sau đây là tương đương nhau

Trang 78

„Phưong pháp bìa Karnaugh : sử dụng bìaKarnuagh để rút gọn biểu thức logic

Trang 79

1.2/ Phương pháp biến đổi đại số

-Hãy thiết kế một mạch logic có:

Một ngõ ra „

mức cao

Trang 80

* Trình tự thiết kế

„ Bước 1 : Thiết lập bảng chân trị.

Trang 81

Bước 2 : Thiết lập phương trình từ bảng chân trị.

Trang 82

Bước 3 : Rút gọn biểu thức logic

Bước 4 : Vẽ mạch logic ứng với biểu thức logic vừa rút gọn

X = BC + AC + AB

Trang 83

1.3/Bìa Karnaugh

Giống như bảng chân trị, bìa Karnaugh là một cách để thể hiện mối quan hệ giữa các mức logic ngõ vào và ngõ ra Bìa Karnaugh là một phương pháp được sử dụng để đơn giản biểu thức logic.

„ Phương pháp này dễ thực hiện hơn phương pháp đại số Bìa Karnaugh có thể thực hiện với bất kỳ số ngõ vào nào, nhưng trong chương trình chỉ khảo sát số ngõ vào nhỏ hơn 6.

Trang 85

-Một ví dụ tương ứng giữa bảng chân trị và bìa Karnaugh

Trang 86

*Xác định giá trị các ô

Trang 87

*Nhóm các ô kề nhau

Trang 88

Nhóm 2 ô “1” kề nhau, loại ra biến xuất hiện ở cả hai trạng thái bù và không bù.

Nhóm 4 ô “1” kề nhau, loại ra 2 biến xuất hiện ở

cả hai trạng thái bù và không bù.

Nhóm 8 ô “1” kề nhau, loại ra 3 biến xuất hiện ở

cả hai trạng thái bù và không bù.

Trang 89

Ví dụ về 2 ô kế cận nhau:

Trang 90

Ví dụ về 4 ô kế cận nhau

Trang 91

Ví dụ về 4 ô kế cận nhau

Trang 92

Ví dụ về 8 ô kế cận nhau

Trang 94

*K-map 2 biến: nhóm 4

*K-map 3 biến

Trang 95

*K-map 3 biến: nhóm 2

*K-map 3 biến: nhóm 4

Trang 96

*K-map 3 biến: nhóm 8

Trang 100

K-map 4 biến: nhóm 2

Trang 101

*K-map 4 biến: nhóm 4

Trang 102

*K-map 4 biến: nhóm 4

Trang 103

*K-map 4 biến: nhóm 8

Trang 104

A./ Rút gọn bằng bìa Karnaugh

„ Bước 3: Làm lại bước2 cho đến khi tất cả các

ô logic 1 đều được sử dụng.

2n

Trang 105

Bước 4: Xác định kết quả theo các quy tắc: „

Mỗi nhóm sẽ là một tích của các biến.

Kết quả là tổng của các tích ở trên.

„

Ví dụ:

Trang 106

Ví dụ :

Trang 107

Ví dụ:

Trang 108

**Trường hợp hàm Boole tùy định(don’t care)

Hàm Boole n biến có thể không được định nghĩa hết tất cả 2n tổ hợp của n biến phụ thuộc.Khi đó tại các tổ hợp không phụ thuộc này hàm boole sẽ nhận giá trị tùy định(don’t care), nghĩa là hàm Boole có thể nhận giá trị 0 hoặc là 1

Trang 109

1.3.2./Trường hợp rút ngọn Boole có tùy định

Thì ta có thể coi các ô tùy định là ô_1 hay là ô_0 sao cho có lợi khi liên kết

Trang 110

Ví dụ: Rút ngọn hàm

F1(A, B, C, D) = S (1, 3, 5, 12, 13, 14, 15) + d (7, 8, 9)

Trang 111

II./Thực hiện hàm Boole bằng cổng logic

a./Cấu trúc cổng AND_OR

Cấu trúc AND_OR là sơ đồ logic thực hiện cho hàm Boole biểu diễn theo dạng tổng các tích

Trang 112

b./Cấu trúc cổng OR_AND

Cấu trúc OR_AND là sơ đồ logic thực hiện cho hàm Boole biểu diễn theo dạng tích các tổng

Trang 113

c./ Cấu trúc cổng AND_OR_inverter(AOI)

Cấu trúc AOI là sơ đồ logic thực hiện cho hàm Boole biểu diễn theo dạng bù (inverter=NOT)của tổng các tích

Trang 114

d./ Cấu trúc cổng OR_AND_inverter(AOI)

Cấu trúc AOI là sơ đồ logic thực hiện cho hàm Boole biểu diễn theo dạng bù

(inverter=NOT)của tích các tổng.

Trang 115

e./Cấu trúc toàn cổng NAND

-Cấu trúc NAND là sơ đồ logic thực hiện cho hàm boole có biểu thức là dạng bù của 1 số hạng tích -Dùng định lý Morgan để biến đổi tổng thành tích

Trang 116

Ví dụ:

Trang 117

-Trong thực tế người ta chỉ sự dụng một cổng NAND 2 ngõ vào,Khi đó ta phải biến đổi biểu thức sao cho chỉ có 1 dạng bù trên 1 số hạng tích chỉ có

2 biến

Trang 118

f./Cấu trúc toàn cổng NOR -Cấu trúc NOR là sơ đồ logic thực hiện cho hàm boole có biểu thức là dạng bù của 1 số hạng tổng

Trang 119

Ví dụ (biến đổi tích về tổng)

Trang 120

Chương 5

Flip-Flop

(Hệ Tuần Tự & Hệ Tổ Hợp)

Trang 121

*Mạch số được chia làm hai phần chính -Mạch tuần tự (Sequential circuit)

-Mạch tổ hợp (Combinational circuit)

Trang 122

a./Mạch hệ tuần tự.

Hệ tuần tự là hệ mà ngõ ra không chỉ phụ thuộc vào các ngõ vào mà còn phụ thuộc vào một số ngõ ra được hồi tiếp trở thành ngõ vào thông qua phần tử nhớ

Phần tử nhớ thường sử dụng là các Flipflop

Trang 123

*Hệ tuần tự được chia làm hai loại:

-Hệ tuần tự đồng bộ (Synchronous) -Hệ tự bất đồng bộ (Asynchronous)

b./Mạch hệ tổ hợp.

Hệ tổ hợp là các ngõ ra chỉ phụ thược vào các ngõ vào.Mọi sự thay đổi ngõ vào sẽ làm ngõ ra thay

đổi

Trang 124

*Các bước thiết kế bài toán tổ hợp -Phát biểu bài toán

Trang 126

Bảng giá trị

Trang 127

Sơ đồ mạch logic

Trang 128

I./FlipFLop

1./Mạch chốt RS và FF RS

-Mạch có 2 ngõ vào là R và S và 2 ngõ ra Q và Q đảo.Trong đó hai ngõ ra bao giờ cũng bù nhau.

Trang 129

2./Cấu tạo mạch chốt RS

Được cấu tạo từ 2 cổng NAND có hồi tiếp chéo.Hai ngõ vào được gọi là S (viết tắt cho set) và

R (viết tắt cho reset).

* Không đổi :so với trạng thái trước đó.

Trang 130

**Ứng dụng mạch chốt Mạch chống dội

Trang 131

Ví dụ:

Trang 132

-Dao động tạo sóng vuông

Trang 133

3./Flip Flop RS (FF RS)

Trang 134

Thành phần nhớ phổ biến nhất là các FLipFLop (FF), FF được cấu tạo từ những cổng logic đơn giản.

-Ký hiệu tổng quát của một FF

Trang 135

*Đồng bộ và bất đồng bộ

-Đồng bộ (Synchronnously) :Ngõ ra chỉ thay đổi tại những thời điểm có cạnh xung clock (đồng

bộ với cạnh xung clock)

-Bất đồng bộ (Asynchronously): trạng thái ngõ ra thái ngõ ra sẽ thay đổi khi có bất kỳ thay đổi ở ngõ vào.

Trang 137

*FF và xung clock

-Trong các FF có ngõ vào xung Clock (CLK)

Trang 138

FF RS

Trang 139

-Dạng sóng và bảng trạng thái

Trang 140

-Dạng sóng và bảng trạng thái

Trang 142

-Dạng sóng và bảng trạng thái

Trang 144

*Xung CLK của đồng hồ

Trang 145

So sánh bảng trạng thái

FF RS FF ????

Điểm khác nhau giữa hai bảng trạng thái??

Trang 146

Dạng sóng và bảng giá trị

Trang 147

Dạng sóng và bảng giá trị

Trang 148

Dạng sóng và bảng giá trị

Trang 149

theo đúng như cách mà S R đã làm trừ 1 điểm là khi J = K = 1 thì trạng thái cấm được chuyển thành trạng thái ngược lại ( với J = K = 0 ) Nó còn gọi là chế độ lật của hoạt động

- Từ dạng sóng có thể thấy rằng ngõ ra FF không bị ảnh hưởng bởi sườn xuống của xung CK, các đầu vào J K cũng không có tác động trừ khi xảy ra tác động lên của CK

Trang 150

Cấu tạo FF JK

-FF JK bổ sung thêm trạng thái cấm cho FF RS (tránh trạng thái cấm)

Trang 151

*Ứng dụng FF JK

-Bộ chia tần số

Trang 152

-Để 1 FF JK ở chế độ chờ lật (J = K = 1) Nếu xung vuông tần số f được đưa tới chân Ck của FF này thì ở mỗi cạnh lên của xung Ck, ngõ ra Q sẽ lật trạng thái và phải chờ đến cạnh xuống CK tiếp

ra cũng là 1 xung vuông với tần số chỉ còn một nửa của sóng vào ngõ ck Ta nói rằng tín hiệu đã được chia đôi tần số Nếu mắc thêm 1 FF thứ 2 lấy xung CK từ ngõ ra Q của FF thứ 1 thì tương

tự sóng ra sẽ có tần số còn 1 nửa của sóng ra ở tầng FF đầu hay bằng ¼ tần số của sóng đưa vào

FF thứ nhất

Trang 153

-Bộ đếm

Một ứng dụng rất quan trọng của FF là đếm, đếm là khả năng nhớ được số xung đầu vào

Trang 154

5./ FF D

-FF D có một ngõ vào nên rất thuận tiện cho việc sử dụng

*Cấu tạo :khi nối hai ngõ vào của FF RS (hoặc

FF JK) với một ngõ vào (ngõ vào D – viết tắt của Data or Delay) ta được FF D

Trang 155

-Hoạt động logic?????

-Ngõ ra có cùng logic ngõ vào mỗi khi có cạnh xung CK tác động cạnh lên (Cạnh lên hay cạnh xuống phụ thuộc vào FF)

Trang 156

*Sơ đồ hoạt động FF D

(điều kiện- cạnh xung CK đi lên)

-Nếu D=0 (màu xanh =0, màu đỏ bằng=1)

-Nếu D=1 (màu xanh =0, màu đỏ bằng=1)

Trang 157

*Ứng dụng:

-FF D thường là nơi để chuyển dữ liệu từ ngõ vào D đến ngõ ra Q để cung cấp dữ liệu cho mạch tiếp theo như mạch cộng, ghi dịch… (viết tắt D- Data).

-Dữ liệu ngõ vào D phải chờ một khoảng thời gian khi xung ck kích thì mới đưa dữ liệu ra ngõ ra Q, do đó FF D còn được xem như mạch trì hoãn, (Viết tắt D-Delay).

Trang 158

6./FF T

-Khi nối chung hai ngõ vào JK ta được FF T như hình sau

-bảng trạng thái

Trang 159

Ngõ ra sẽ bị lật lại trạng thái ban đầu khi ngõ vào T tác động và có cạnh sườn lên hay xuống của xung CK

FF T chính là để tạo mạch đếm chia 2, ngõ ra

Q sẽ lật lại trạng thái mỗi lần Ck xuống hay

lên.Tần số xung ngõ ra chỉ còn bằng ½ tần số

xung ngõ vào Ck

Trang 160

6.2/Ngõ vào không đồng bộ

đồng bộ bởi vì ảnh hưởng của chúng đồng bộ với xung clock.

với những ngõ vào đồng bộ, chúng có thể set (1) hoặc clear (0) Flip-Flop vào bất kỳ thời

điểm nào.

Trang 161

6.3/Thanh ghi dịch

Trong trường hợp này dữ liệu sẽ được truyền nối tiếp.

Trang 162

6.4/ Truyền data giữa hai thanh ghi

Trang 163

6.5/Chia tần số

Trang 164

Chương 6

Mạch số học

Trang 165

I./ Mạch số học

-ALU (arithmetic/logic unit) sẽ lấy data từ trong bộ nhớ để thực thi những lệnh theo control unit

Trang 166

Ví dụ quá trình một lệnh được thực thi:

-Đơn vị điều khiển ra lênh cộng một số được chỉ định trong bộ nhớ với số có trong thanh ghi accumulator

-Số cộng được truyền từ bộ nhớ đến thanh ghi B

Trang 167

1.1/ Bộ cộng nhị phân song song

-A, B là giá trị cần cộng C là giá trị nhớ S là kết quả của phép cộng

Trang 168

1.2/Quá trình xử lý phép cộng

Trang 169

Ví dụ : Giải thích hoạt động của mạch sau

Trang 170

Giải: +IC bộ cộng

-IC 74HC283 là IC bộ cộng song song 4 bit

- A và B là hai số 4 bit „

-C0 là số nhớ ngõ vào, C4 là số nhớ ngõ ra

Trang 171

*Ta có thể nối tiếp hai bộ cộng 4 bit để tạo ra một

bộ cộng 8 bit

Trang 172

+Bộ cộng BCD

Có thêm phần mạch để xử lý trường hợp tổng lớn hơn 9

Trang 173

X=S4+S3(S2+S1)

Trang 174

1.3/Bộ cộng BCD nối tiếp

Trang 176

IC ALU

Trang 177

Chương 7

Bộ đếm và thanh ghi

Trang 178

I./Bộ đếm không đồng bộ

+Xét bộ đếm 4 bit ở hình (bên dưới)

- Xung clock chỉ được đưa đến FF A, ngõ vào „

J, K của tất cả các FF đều ở mức logic 1.

-Ngõ ra của FF sau được nối đến ngõ vào CLK của FF trước nó Ngõ ra D, C, B, A là một số „

nhị phân 4 bit với

-D là bit có trọng số cao nhất.

- Đây là bộ đếm không đồng bộ vì trạng thái của các FF không thay đổi cùng với xung clock.

Trang 179

Hình Bộ đếm 4 bit

Trang 180

1.1/ Quy ước về trọng số

thường chạy từ trái sang phải.

-Trong chương này, nhiều mạch điện có dòng tín hiệu chạy từ phải sang trái Ví dụ, trong „

hình 7-1:

- Flip-Flop A: LSB

-Flip-Flop D: MSB

Trang 182

Ví dụ:

-Một bộ đếm được sử dụng để đếm sản phẩm chạy qua một băng tải Mỗi sản phẩm đi qua băng chuyền, bộ cảm biến sẽ tại ra một xung

Bộ đếm có khả năng đếm được 1000 sản phẩm Hỏi ít nhất phải có bao nhiêu Flip-Flop trong bộ đếm?

„ Trả lời: 1000 ≤ = 1024 Phải có 10 FF 210

Ngày đăng: 18/03/2016, 20:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w