I Những quy tắc Chữ đầu câu viết hoa Tên riêng viết hoa Hai chữ tiếp nối cách khoảng trống Dấu tả chấm (.), phẩy (,), hỏi (?), than (!), ba chấm (…), luôn liền theo ký tự trước cách ký tự sau ký tự trống Tránh làm biến dạng từ theo phong cách thiếu nghiêm túc, khó hiểu Chỉ viết tắt thật cần thiết Hạn chế sử dụng tiếng nước ngoài, trừ từ tiếng Việt thay Viết đủ ý chấm câu, sử dụng dấu phẩy câu có nhiều ý Chia đoạn cách dòng viết dài 10 Tra từ điển tiếng Việt chưa chắn II Qui luật Các dấu chấm [.], phẩy [,], chấm than [!], chấm hỏi [?], hai chấm [:], chấm phẩy [;], dấu chấm [ ]: Quy luật: Những dấu luôn đứng sát với từ đứng trước, dấu cách (space), sau dấu bắt buộc phải có dấu cách, trừ trường hợp câu nằm cuối ngoặc đơn, ngoặc kép, hay cuối đoạn văn (paragraph) Thí dụ: Người mà người xưa gọi hào kiệt, phải có khí tiết người Tuy nhiên, nay, văn in ấn người ta để khoảng trắng trước dấu sau đây: - Dấu chấm hỏi; - Dấu chấm than; - Dấu hai chấm; - Dấu gạch ngang; - Dấu chấm phẩy Nhưng quy ước bất thành văn văn Dấu ngoặc đơn thường () vuông []: Quy luật: Trước sau dấu ngoặc đơn luôn có dấu cách, trừ trường hợp ngoặc đơn đứng cuối đoạn văn, sau ngoặc đơn đóng dấu cách Các dấu ngoặc đơn luôn đứng sát với từ bên dấu, dấu cách Thí dụ: Điều không muốn, đừng làm cho người khác (Khổng Tử) Dấu gạch ngang: Quy luật: Trước sau dấu gạch ngang phải có dấu cách, trừ trường hợp dùng để mở đầu đoạn văn có dấu cách phía sau, dấu cách phía trước Thí dụ: Các giá trị cốt lõi không gian văn hóa diễn đàn - tôn trọng lẫn khuyến khích phản biện - người đồng ý Ngoại lệ: Trong trường hợp dấu gạch ngang dùng để tạo danh từ phức hợp (compound noun), dấu cách trước sau dấu gạch ngang Thí dụ: Cụ Rùa chẳng sợ ai, trừ người-mà-ai-cũng-biết-là-ai-đấy! Dấu hai chấm [:] ngoặc kép [""]: Quy luật: Giữa dấu hai chấm dấu ngoặc kép phải có dấu cách Hai dấu ngoặc kép đứng sát với từ bên dấu Dấu ngoặc kép cuối đứng sát với dấu chấm câu theo sau Thí dụ: Ông ta nói với tôi: "Đó điều chờ đợi" Ghi chú: Về dấu chấm câu đứng cuối câu ngoặc kép, có hai cách đặt: - Theo kiểu VN: dấu chấm câu đặt bên ngoặc kép Thí dụ: Ông ta nói với tôi: "Đó điều chờ đợi" - Theo kiểu Mỹ: dấu chấm câu đặt bên ngoặc kép, trừ đứng cuối đoạn văn, lúc đặt kiểu VN Thí dụ: He told me: "That's what I am expecting." I agree with him Nhưng: After receiving the letter, he told me: "That's what I am expecting" Trật tự dấu điệu Huyền, hỏi, ngã, sắc, nặng Đánh dấu dấu điệu âm chính: hoà, thuý, quả, khoẻ, ngoằn ngoèo III Cách sử dụng dấu câu tiếng Việt Dấu câu phương tiện ngữ pháp (thay cho ngữ điệu nói) Nó có tác dụng làm cho nội dung câu văn mạch lạc, khúc chiết; ngăn cách thành phần cấu tạo câu Dùng dấu câu không chuẩn xác dùng dấu câu không phù hợp văn làm cho câu sai có nội dung mơ hồ Trong tiếng Việt có dấu câu sau đây: Dấu chấm Dấu chấm dùng để kết thúc câu tường thuật (câu kể) văn VD: Anh nói rằng: “Sẽ tới ngày ta đòi nợ non sông!” Dấu chấm hỏi Dấu chấm hỏi dùng câu nghi vấn (câu hỏi) trường hợp đối thoại VD: - Bạn có biết tình hình Hoàng Sa Trường Sa nay? - Tôi Còn bạn? Cần ý: a/ Dấu chấm hỏi dùng câu tường thuật, đặt dấu ngoặc đơn để biểu thị nghi ngờ VD: - Chúng ta Trường Sa (?) - Chúng ta giữ số đảo! b/ Không dùng dấu chấm hỏi trường hợp có từ nghi vấn cấu tạo câu ghép với nghĩa nêu lên tiền đề cho ý kiến VD: Trung Quốc nước nào, biết c/ Nếu muốn tỏ thái độ khinh bỉ, mỉa mai, đồng thời hoài nghi dùng dấu chấm than dấu hỏi ngoặc đơn VD: Người ta đồn kẻ lừa đảo (!?) Dấu chấm than Dấu chấm than thường đặt cuối câu cảm thán, câu cầu khiến, khuyên ngăn, mệnh lệnh VD: - Câu cảm thán: Trời! Biển đảo Tổ quốc ta đẹp quá! - Câu cầu khiến, khuyên ngăn, mệnh lệnh: Việt Nam ơi! xin nắm chặt tay! Dấu chấm than đặt dấu ngoặc đơn để biểu thị thái độ mỉa mai hay dùng với dấu chấm hỏi ngoặc đơn để vừa biểu thị thái độ mỉa mai, vừa hoài nghi VD: Hắn tự hào người ta không tìm (!) Dấu chấm lửng Khi nói, dấu chấm lửng thay từ vân vân Khi viết dùng từ (viết tắt “v.v…”) dùng dấu chấm (…) Dấu chấm lửng dùng để: a Đặt cuối câu người nói không muốn nói VD: Sự thể có muốn… b Đặt cuối đoạn liệt kê người nói không muốn liệt kê hết vật, tượng,… chủ đề VD: Câu ví dụ VD khác: Năm nay, loại rau cỏ như: rau muống, mồng tơi, su hào, bắp cải,… lên giá c Đặt sau từ, ngữ biểu thị lời nói đứt quãng VD: Tôi… không… còn… đủ… sức… nữa! d Đặt sau từ tượng để biểu thị kéo dài âm VD: Phù… Thế xong! e Đặt sau đoạn biểu thị châm biếm, hài hước VD: Đẹp trai không bằng… chai mặt Dấu hai chấm Dấu hai chấm dùng để: a/ Liệt kê thành phần vị ngữ câu đơn có động từ thành phần vị ngữ có từ biểu thị liệt kê sau từ: sau đây, sau, để,… VD: Một số yêu cầu viết diễn đàn là: - Viết tả; - Trình bày dễ nhìn; - Không sử dụng ngôn từ thiếu văn hóa b/ Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước VD: Cầu vồng có bảy màu bản: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím c/ Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay với lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) VD: Bạn hỏi: - Cậu rảnh hay mà lại tham gia vô rắc rối đó? Tôi đáp: - Tôi không rảnh tranh thủ chút thời gian thấy cần phải làm cho Hoàng Sa Trường Sa, cho đất nước - Văn chương Việt Nam dùng (:) xuống hàng để trình bày câu đối thoại, sau đề mục sau hai chữ “ví dụ” Còn văn chương Hoa Kỳ, dấu (:) dùng trường hợp sau đây: - Sau đề mục có dấu (:) để trình bày chi tiết - Giữa phút Ví dụ: 8:30 sáng, 7:45 tối d/ Dấu hai chấm Trong: - Lời chào hỏi loại thư giao dịch gửi cho quan VD: Kính thưa thủ tướng: Thưa ngài: Kính thưa giáo sư: Thưa ông giám đốc: -e/Còn thư thân mật gửi bạn bè, gia đình dùng dấu (,) Ví dụ: Anh Tư thân mến, Thưa chị Ba, - Và phần chào hỏi kết thúc thư: f/ Trân trọng kính chào, Chúc anh chị cháu vui vẻ, Kính thư, Chấm phẩy/chấm phết Dùng để nối kết hai mệnh đề mà không cần dùng chữ “và”, “nhưng”, “hoặc” Ví dụ: Tòa tuyên án xong; nguời âm thầm rời phòng xử Nhạc trưởng đưa tay lên; dàn nhạc bắt đầu Thầy bước vào; lớp im phăng phắc Thành công đó; thất bại Dấu trích dẫn 7.1 Dùng để phân biệt câu nói mà trích dẫn lời phóng viên, người viết phóng tác giả truyện Ví dụ: Trong họp báo thủ tướng tuyên bố, “Tôi áp nghiêm chỉnh luật đầu tư.” Ông hiệu trưởng cho biết, “Trường trường có tỷ lệ học sinh tốt nghiệp cao nhất.” Thằng bé nhõng nhẽo, “Mẹ cho ăn cà-rem đi.” Tuy nhiên, câu trích dẫn lại có lời trích dẫn người khác dùng ngoặc đơn.Ví dụ: Bài tường thuật phóng viên: Trong họp báo, bà trưởng nói sau, “Tôi nghe đích thân thủ tướng thị ‘phải giải mau lẹ nhu cầu người dân,’” bà tuyên bố tiếp, “chúng nghiêm thi hành.” 7.2 Dùng ngoặc kép cho tựa đề truyện, thơ, báo cáo, phúc trình, tựa đề chương mục sách Ví dụ: Bản nhạc “Cầu Sông Kwai” làm phim trở nên sống động Tiểu thuyết “Đoạn Tuyệt” Nhất Linh làm say mê bao niên, thiếu nữ Hà Thành lúc Bản phúc trình “Nạn Buôn Bán Nô Lệ Tình Dục” LHQ làm xúc động lương tâm nhân loại “Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh” Nguyễn Du ảnh hưởng giáo lý Từ Bi Đạo Phật Bài thơ “Ngày Xưa Hoàng Thị” Phạm Thiên Thư dù nói tình yêu, có âm hưởng nhẹ nhàng, thoát Dấu gạch ngang Dấu gạch ngang dùng để: 8.1 Chỉ ranh giới thành phần thích VD: Tiến sĩ sử học Nguyễn Nhã – người giành đời để nghiên cứu Hoàng Sa Trường Sa – tới phát hành sách 8.2 Đặt trước lời đối thoại VD: - Anh đâu thế? - Tôi loanh quanh 8.3 Đặt đầu thành phần liệt kê VD:Thi đua yêu nước để: - Diệt giặc đói; - Diệt giặc dốt; - Diệt giặc ngoại xâm 8.4 Đặt hai, ba, bốn tên riêng, hay hai số ghép lại để liên danh, liên số VD: Cầu truyền hình Hà Nội – Huế – TP HCM sẵn sàng Văn học Việt Nam thời kỳ 1930 – 1945 có nhiều tác phẩm đáng để đọc 8.5 Dùng trường hợp phiên âm tiếng nước VD: Lê-nin, pô-li-me,… Dấu ngoặc đơn 9.1 Dùng để ngăn cách thành phần thích với từ ngữ thành phần câu VD: Tôi quen anh (rất tình cờ) qua người bạn thân Sự khác dấu gạch ngang dấu ngoặc đơn có không rõ Theo thói quen, người dùng dấu này, người dùng dấu thành phần thích Tuy vậy, nhận thấy hai loại dấu có khác sau: - Khi thành phần thích có quan hệ rõ với từ, ngữ trước nó, thường dùng dấu ngang; quan hệ không rõ thường dùng dấu ngoặc đơn VD: Chồng chị – anh Nguyễn Văn Dậu – hai mươi sáu tuổi học nghề làm ruộng đến mười bảy năm (Ngô Tất Tố) Từ biệt mẹ, Cô bé nhà bên (Có ngờ!) Cũng vào du kích Hôm gặp cười khúc khích Mắt đen tròn (thương thương thôi!) (Giang Nam) - Một trường hợp đáng ý dấu ngoặc đơn dùng để giải nghĩa cho từ yếu tố ngôn ngữ không thông dụng VD: – Italia (Ý), Hàn Quốc (Nam Triều Tiên) - Tiếng trống phìa (lý trưởng) thúc gọi nộp thuế rền rĩ (Tô Hoài) 10 Dấu ngoặc kép 10.1 Dùng để ranh giới lời nói thuật lại trực tiếp Trước dấu ngoặc kép, trường hợp này, thường dùng dấu hai chấm VD: Thiếu úy Trần Văn Phương hô: “Thà hy sinh không chịu đảo, máu tô thắm cờ truyền thống Quân chủng Hải quân” 10.2 Dùng để trích dẫn danh ngôn, hiệu Trong trường hợp không dùng dấu hai chấm trước Chữ đầu âm tiết từ danh ngôn, tục ngữ, lời dẫn… cần viết hoa VD: Câu “Trăm năm bia đá mòn, nghìn năm bia miệng trơ trơ” có ý khuyên người ta cẩn trọng ăn ở, đừng để tiếng xấu đời 10.3 Dùng để biểu thị thái độ mỉa mai, chế diễu người viết trích dẫn từ, ngữ người khác đánh dấu từ dùng với nghĩa đặc biệt, khác với nghĩa thông thường VD: Xem chừng anh chị theo chiều hướng “trăm năm cô đơn” hết rồi! IV Qui tắc viết hoa Tên người viết hoa tên đệm tên lót Địa danh kèm với tên riêng phải viết hoa hai ba từ VD: Sông Hồng, Sông Kim Ngưu, Núi Sưa, Đền Bạch Mã, Đình Kim Liên Đường phố kèm theo tên phố, tên châu lục VD: Đường Nguyễn Chí Thanh, Đường Bưởi, Phố Hàng Lược, Châu Âu, Châu Phi, Thế Giới, Quốc tế, Quốc gia Tương tự với tên làng, xã, tỉnh, huyện VD: Thành phố Hà Nội, Tỉnh Hà Nam, Thôn Mỹ Trọng, Huyện Thanh Trì Riêng trường hợp Thủ đô luôn phải viết hoa VD: Thủ đô Hà Nội, Thủ đô Thế Giới, Kinh đô, Kinh thành Thăng Long, triều Trần, triều Lý Các chức danh, học hàm, học vị viết hoa chữ đầu: VD: Tú tài, Tiến sỹ, Giáo sư, Kiến trúc sư, nhà Sử học, Kỹ sư, Luật gia, Bộ trưởng, Thứ trưởng, Trung tướng, Đaị tướng, Công tước, Hầu tước, Bá Tước, Tử tước, Nam tước, Hoàng Thái tử, Hoàng hậu, Hoàng Thái hậu, Công chúa, Vua, Hoàng đế, Tổng thống, Thủ tướng, Chủ tịch nước, Tổng bí thư Tên Hành tinh: Trái đất, Mặt trời, Mặt trăng, Quả đất, Sao Chổi, Sao Chổi Haley Tên hướng: Đông, Tây, Nam, Bắc, Đông Bắc,Tây Bắc Các từ: Thế kỷ, Thiên niên kỷ, Tr.CN, S.CN… Riêng Thế kỷ phài dùng số La Mã Ví dụ: Thế kỷ VII… 10 Lưỡng nghi, Tứ tượng, Bát quái, Hà đồ, Lạc thư, Cửu trù, Hồng phạm, Ma phương Tên 10 can 12 chi, can chi ta viết hoa hai: VD: Quý Mão, Đinh Mùi, Bính Dần Tám quẻ Bát quái: Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khôn,Đoài 64 quẻ Kinh Dịch viết hoa 11 Một số trường hợp cần ý: VD: Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Trung ương Đảng Cộng sản, 12 Đằng sau dấu hai chấm luôn viết hoa 13 Tên tác phẩm viết in đậm (ký hiệu: Bold) in nghiêng (ký hiệu Italic), không cần đóng mở ngoặc kép 14 Các trích dẫn, câu danh ngôn, lời phát biểu… có mở đóng ngoặc kép in nghiêng 15 Các trích dẫn viết xuống dòng phải có dấu hai chấm, xuống dòng có dấu gạch ngang đầu dòng,viết hoa in nghiêng Trường hợp viết liền dòng phải có dấu hai chấm mở ngoặc kép phần chữ ngoặc in nghiêng Sau dấu phẩy ( , ), dấu chấm phẩy ( ; ) ngăn cách vế câu không viết hoa 16 Phần thích ngăn cách với phần văn dòng kẻ nhỏ phần văn cỡ Cách viết áp dụng quy tắc 17 Phần phiên âm tiếng nước cần viết tiếng nước trước, sau mở ngoặc đơn ghi phần phiên âm gạch nối Trong văn mà tên riêng lặp lại nhiều lần cần viết phiên âm lần đầu, từ lần sau để nguyên tên nước 18 Không viết “i” số trường hợp để bảo đảm tính cân đối: VD: Kỹ thuật, Nước Mỹ, Bác sỹ, Kỹ sư, đạo lý, ... Phần thích ngăn cách với phần văn dòng kẻ nhỏ phần văn cỡ Cách viết áp dụng quy tắc 17 Phần phiên âm tiếng nước cần viết tiếng nước trước, sau mở ngoặc đơn ghi phần phiên âm gạch nối Trong văn mà... dấu câu không chuẩn xác dùng dấu câu không phù hợp văn làm cho câu sai có nội dung mơ hồ Trong tiếng Việt có dấu câu sau đây: Dấu chấm Dấu chấm dùng để kết thúc câu tường thuật (câu kể) văn VD:... truyền hình Hà Nội – Huế – TP HCM sẵn sàng Văn học Việt Nam thời kỳ 1930 – 1945 có nhiều tác phẩm đáng để đọc 8.5 Dùng trường hợp phiên âm tiếng nước VD: Lê-nin, pô-li-me,… Dấu ngoặc đơn 9.1