Vấn đề làm việc nhóm của sinh viên khoa công nghệ thông tin trong đào tạo tín chỉ
Trang 1Lời cảm ơn
Trong những năm qua, công cuộc cải cách nền giáo dục nước nhà và việc đổi mới phương pháp dạy và học diễn ra mạnh mẽ Điều đó đã mang lại cho nền giáo dục nước nhà một bộ mặt mới và thể hiện chủ trương đường lối đúng đắn của nhà nước ta Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần phải xem xét xung quanh phương pháp dạy và học của sinh viên Việt Nam
Với mong muốn tìm hiểu thực tế những gì còn tồn tại trong vấn đề làm việc nhóm của sinh viên đặc biệt là sinh viên đang theo học theo hệ thống đào tạo tín chỉ, hy vọng đóng góp một phần nhỏ bé của mình để làm sáng tỏ vấn đề tưởng chừng như rất quen thuộc này chúng tôi đã quyết định lưa chọn đề tài “ Vấn đề làm việc nhóm của sinh viên Khoa CÔNG NGHỆ THÔNG TIN trong đào tạo tín chỉ” Sau một thời gian nghiên cứu tìm hiểu, tới hôm nay đề tài đã được hoàn thành Điều đầu tiên, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô đang giảng dạy tại Khoa CNTT- ĐHSPHN Đặc biệt là những thầy đã trực tiếp hướng dẫn giúp
đỡ tận tình để đề tài được hoàn thành khoa học Trần Đăng Hưng Cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các anh chị, các bạn sinh viên tai Khoa đã nhiệt tình giúp đỡ chúng tôi trong quá trình khảo sát, đồng thời cũng đã thẳng thắn đóng góp những ý kiến hết sức cần thiết và quý báu để giúp chúng tôi sớm hoàn tất đề tài.
Tất cả những nội dung mà chúng tôi trình bày trong đề tài này có thể còn chưa đầy đủ, thậm chí là có đôi chỗ chưa thật chính xác về một vấn đề đầy tính phức tạp Bởi vậy một lần nữa rất mong có được sự đóng góp ý kiến nhận xét của thầy,cô và các bạn để đề tài hoàn thiện hơn.
Trang 2Tóm tắt đề tài
Trong những năm gần đây, hệ thống đào tạo tín chỉ đã được đưa vào thực hiện ở hầu hết các trường đại học trong cả nước, trong đó có trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Từ khóa 59 của chúng ta, hình thức này đã được áp dụng lần đầu tiên Đây là một hệ thống giáo dục mới mẻ với sinh viên, nhất là đối với sinh viên năm nhất Với nội dung lấy sinh viên làm trung tâm và giảng viên là người hướng dẫn Vì thế sinh viên phải tự học, tự tìm hiểu thông tin Giảng viên sẽ đưa ra vấn
đề và sinh viên là người trực tiếp giải quyết Với khối lượng công việc và kiến thức cần thu thập là vô cùng lớn, một cá nhân thực hiện sẽ gặp rất nhiều khó khăn Vì thế, làm việc nhóm trở thành một hoạt động thường xuyên và thiết thực đối với sinh viên.
Trong quá trình học tập của sinh viên Khoa Công Nghệ Thông Tin, Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội thì làm việc nhóm là một trong những hình thức học tập được áp dụng nhiều nhất đòi hỏi sự nỗ lực liên kết giữa các sinh viên trong Khoa,
nó được áp dụng trên nhiều môn học và đã mang lại hiệu quả tích cực trong việc học của sinh viên Tuy nhiên, vẫn có ý kiến cho rằng việc áp dụng hình thức làm việc nhóm không mang lại hiệu quả mà lại còn phản tác dụng Vì vậy, với mong muốn nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên hiện nay, nhóm chúng tôi đã làm nghiên cứu với đề tài “ Vấn đề làm việc nhóm của sinh viên Khoa Công Nghệ Thông Tin trong đào tạo tín chỉ ” nhằm nêu lên thực trạng làm việc nhóm của Khoa hiện nay và chúng tôi cũng đề xuất một số giải pháp tối ưu phát huy khả năng làm việc nhóm của các bạn sinh viên.
Trang 3MỤC LỤC Trang
PHẦN MỞ ĐẦU……… 6
PHẦN NỘI DUNG……… 9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN……… 10
1.1 Khái quát chung về làm việc nhóm……… 10
1.1.1 Lịch sử quá trình hình thành phương pháp làm việc nhóm… 10 1.1.2 Định nghĩa nhóm……… 11
1.1.3 Lợi ích chung của làm việc nhóm……… 11
1.2 Các đặc điểm của làm việc nhóm……… 12
1.2.1 Quá trình phát triển nhóm làm việc……… 12
1.2.2 Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả của nhóm làm việc……… 13
1.2.3 Các yếu tố tác động đến làm việc nhóm……… 14
1.2.4 Vai trò quan trọng của làm việc nhóm trong ĐTTC………… 17
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LÀM VIỆC NHÓM CỦA KHOA CNTT VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG……… 18
2.1 Thực trạng làm việc nhóm của khoa CNTT……… 18
2.2 Các yếu tố tác động……… 26
2.2.1 Yếu tố chủ quan……… 27
2.2.2 Yếu tố khách quan……… 29
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ LÀM VIỆC NHÓM CỦA KHOA CNTT – ĐHSPHN……… 35
3.1 Đề xuất giải pháp dành cho khoa CNTT……… 35
3.2 Đề xuất giải pháp dành cho giảng viên khoa CNTT……… 36
3.3 Giải pháp dành cho sinh viên khoa CNTT……… 38
KẾT LUẬN ……… 44
MỤC LỤC CÁC HÌNH, BẢNG VÀ VIẾT TẮT
Mục lục các hình
Hình 1.1 Các giai đoạn phát triển của nhóm
Hình 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả nhóm
Hình 2.1 Mức độ ưa thích làm việc nhóm của sinh viên Khoa CNTT
Trang 4Hình 2.2.Mức độ thường xuyên làm việc nhóm trong các lĩnh vực khácnhau
Hình 2.3 Mức độ thường xuyên nêu ý kiến khi làm việc nhóm
Hình 2.4 Mục tiêu hướng tới khi làm việc nhóm
Hình 2.5 Mức độ thường xuyên xảy ra mâu thuẫn của nhóm
Hình 2.6 Đánh giá chung về mức độ hiệu quả làm việc nhóm
Hình 2.7 Đánh giá về mức độ đóng góp của các thành viên trong nhómHình 2.8 Thái độ yêu thích ở các vị trí trong nhóm
Hình 3.1 Mô hình thể hiện mối liên hệ giữa các thành viên trong nhómHình 3.2 Mô hình thể hiện mối liên hệ giữa các nhóm, giữa giảng viên vớicác nhóm
Mục lục các bảng
Bảng 1.2: Những tác động của quy mô lên làm việc nhóm
Mục lục các từ viết tắt
- SV: Sinh viên
Trang 5- CNTT: Công nghệ thông tin
- ĐTTC: Đào tạo tín chỉ
- ĐHSPHN: Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU
1 Đặt vấn đề
Trang 7Trong những năm gần đây, hệ thống đào tạo tín chỉ đã được đưa vào thựchiện ở hầu hết các trường đại học trong cả nước, trong đó có trường Đại học SưPhạm Hà Nội Từ khóa 59 của chúng ta, hình thức này đã được áp dụng lần đầutiên Đây là một hệ thống giáo dục mới mẻ với sinh viên, nhất là đối với sinh viênnăm nhất Với nội dung lấy sinh viên làm trung tâm và giảng viên là người hướngdẫn Vì thế sinh viên phải tự học, tự tìm hiểu thông tin Giảng viên sẽ đưa ra vấn
đề và sinh viên là người trực tiếp giải quyết Với khối lượng công việc và kiếnthức cần thu thập là vô cùng lớn, một cá nhân thực hiện sẽ gặp rất nhiều khó khăn
Vì thế, làm việc nhóm trở thành một hoạt động thường xuyên và thiết thực đối vớisinh viên
Trong quá trình học tập của sinh viên Khoa Công Nghệ Thông Tin, TrườngĐại Học Sư Phạm Hà Nội thì làm việc nhóm là một trong những hình thức học tậpđược áp dụng nhiều nhất đòi hỏi sự nỗ lực liên kết giữa các sinh viên trong Khoa,
nó được áp dụng trên nhiều môn học và đã mang lại hiệu quả tích cực trong việchọc của sinh viên Tuy nhiên, vẫn có ý kiến cho rằng việc áp dụng hình thức làmviệc nhóm không mang lại hiệu quả mà lại còn phản tác dụng Vì vậy, với mongmuốn nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên hiện nay, nhóm chúng tôi đã làmnghiên cứu với đề tài “ Vấn đề làm việc nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viênKhoa Công Nghệ Thông Tin, Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội ” nhằm nêu lênthực trạng làm việc nhóm của Khoa hiện nay và chúng tôi cũng đề xuất một số giảipháp tối ưu phát huy khả năng làm việc nhóm của các bạn sinh viên
2 Đối tượng, phạm vi và mục đích nghiên cứu
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về phương pháp làmviệc nhóm trong quy chế đào tạo tín chỉ hiện nay và đối tượng là các sinh viênđang theo học tại Khoa Công Nghệ Thông Tin – Trường Đại Học Sư Phạm Hà
Trang 8- Mục đích nghiên cứu:
+ Khuyến khích sinh viên Khoa CNTT – ĐHSPHN làm việc và họctập theo nhóm
+ Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên khoa CNTT - ĐHSP
Hà Nội bằng cách tìm ra phương pháp học tập và hoạt động theo nhóm phù hợptrong môi trường ĐH nhằm giúp sinh viên phát huy được năng lực của mỗi cánhân Từ đó làm nền tảng để sinh viên có thể hoà nhập tốt trong môi trường làmviệc nhóm trong các trường học… viên khoa công nghệ thông tin - ĐHSP Hà Nộilàm việc và học tập theo nhóm
3 Mục tiêu đề tài
Khảo sát thực tế được tình hình làm việc nhóm của sinh viên Khoa CNTT –ĐHSPHN
Nâng cao kĩ năng làm việc nhóm và cho thấy được tầm quan trọng của vấn
đề làm việc nhóm trong hệ thống đào tạo tín chỉ Chúng tôi sẽ chỉ ra nhữngphương pháp học tập và làm việc theo nhóm trong môi trường đại học một cáchtốt nhất
4 Các nội dung chính
2.1 Cơ sở lý luận về vấn đề làm việc nhóm trong hệ thống ĐTTC
2.2 Thực tiễn về vấn đề làm việc nhóm của sinh viên khoa CNTT –ĐHSPHN và các yếu tố tác động
2.3 Những giải pháp và kiến nghị cho sinh viên Khoa CNTT –ĐHSPHN
Trang 9PHẦN NỘI DUNG
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
Trang 101.1.1 Lịch sử quá trình hình thành phương pháp làm việc nhóm
trên thế giới từ lâu, vào khoảng cuối những năm 20 và đầu những năm 30 của thế
kỷ XX Elton Mayo (1880 – 1949), chính là người đầu tiên nghiên cứu những hoạtđộng này, ông đã khai sáng ra “hoạt động tương quan giữa người và người”(Human Relations Movement), với những chuỗi hoạt động thử thách trong nhữngđiều kiện nhất định, nhằm thử khả năng làm việc của nhóm công nhân Qua nhiềulần nghiên cứu và phân tích, người ta đồng ý rằng yếu tố chủ yếu thành công làxây dựng tinh thần đồng nhất, tạo sự gắn kết và hỗ trợ nhau trong tập thể
Qua 2 thập niên sau đó, nhiều cuộc thử nghiệm và phân tích được áp dụngcho nhiều nhóm công nhân, đã minh chứng rằng năng suất làm việc tăng nhanhkhi các công nhân được lập thành nhóm
Những thập niên sau đó, càng ngày càng có nhiều tập đoàn như GenaralMotors, Saab, Volvo, Honeywell, Xerox, và Pratt & Whitney tổ chức những hoạtđộng, nhằm chứng tỏ hiệu quả lớn lao của làm việc nhóm Giờ đây, kỹ năng làmviệc nhóm được coi là tất yếu cho mỗi nhân viên thế kỉ XXI hay nói cách khác làmviệc theo nhóm chính là một đòi hỏi của thời đại Từ nhiều thế kỷ qua, thanh niênNhật khi đi xin việc làm, ngoài cuộc phỏng vấn cá nhân còn phải qua những bàitập làm việc theo nhóm Tinh thần và kỹ năng hợp tác của người lao động quantrọng không thua gì các phẩm chất khác như nắm vững chuyên môn,siêng năngcần cù , có tinh thần học hỏi Con người là một thực thể sống, không ai là hoànhảo, làm việc theo nhóm sẽ tập trung những mặt mạnh của từng người và bổ sungcho nhau Cá nhân thường chỉ đảm nhiệm được một hai việc cụ thể nhưng mộtnhóm lại có thể làm được nhiều việc cùng lúc với hiệu quả thường cao hơn
Trang 11“Nhóm làm việc” ngày nay đã trở thành một đối tượng của khoa học vàngười ta được đào tạo không phải chỉ để hiểu nó mà còn là tác động vào để biến
nó thành một công cụ giáo dục và phát triển cá nhân và xã hội
1.1.2 Định nghĩa nhóm.
Nhóm là một tập hợp hai hay nhiều người cùng chia sẻ mục tiêu Các thành
viên trong nhóm luôn tương tác với nhau, theo đó hành vi của mỗi thành viên bịchi phối bởi hành vi của các thành viên khác
Có nhiều hình thức nhóm làm việc khác nhau tuỳ theo những mục đích.Tuynhiên, trong bài nghiên cứu này, chúng tôi chỉ quan tâm đến làm việc nhóm tronghọc tập, cụ thể là trong học tập ở bậc Đại học của sinh viên khoa công nghệ thôngtin trường ĐHSP Hà Nội
1.1.3. Lợi ích chung của làm việc nhóm
Quá trình phát triển nhanh chóng của nền kinh tế cũng như công nghệ củathế giới trong những thập niên trở lại đây đã phần nào cho thấy tầm quan trọng củaquá trình chuyên môn hóa, và sức mạnh của lao động tập thể Chính vì thế làmviệc theo nhóm là một cách làm việc vô cùng hữu ích, nó góp phần nâng cao hiệuquả học tập, hiệu quả công việc mà khi đơn lẻ từng cá nhân khó có thể làm được.Những lợi ích cụ thể khi tham gia làm việc nhóm
- Hoạt động theo nhóm mang lại cơ hội cho các thành viên thoả mãn những
nhu cầu về bản năng, được đón nhận và thể hiện mọi tiềm năng
- Thông qua việc học tập theo nhóm, các thành viên có thể học hỏi được
người cùng nhóm với mình
- Hoạt động theo nhóm giúp phát huy khả năng phối hợp những bộ óc sáng
tạo để đưa các quyết định đúng đắn
- Làm việc nhóm sẽ mang lại hiệu quả công việc cao hơn…
Những lợi ích trên có thể chỉ là phần nào đó lợi ích mà làm việc nhóm
Trang 12đoàn kết Khi mọi người học tập và làm việc như một nhóm, họ sẽ có được lợi íchnhiều hơn khi họ làm việc một cách độc lập Ai lại không thích sự thành công củamỗi cá nhân mình? Tuy nhiên, nếu mọi thành công trong vai trò một nhóm thànhcông, họ sẽ thu được nhiều thứ hơn Họ sẽ cảm thấy sự gắn bó, tính cộng đồng vớicác thành viên trong nhóm - điều đó khó có thể đạt được trong một thế giới cạnhtranh, phát triển nhanh và kỹ thuật cao Sẽ có sự hứng thú thực sự được nhân lênbởi số người trong một nhóm.
1.2 Các đặc điểm của làm việc nhóm
1.2.1 Quá trình phát triển nhóm làm việc
Hình thành Hỗn loạn Định hình Hoạt động Kết thúc
Hình 1.1 Các giai đoạn phát triển của nhóm.
(Nguồn: Theo Don Hellriegel và John W.Slocum Organizational behavior
Thomsom – South – Western, 2004, tr.203).
Quá trình làm việc nhóm diễn ra qua 5 giai đoạn là
Chưa chin muồi
không hiệu quả
Chín muồi có
hiệu quả
Trang 13- Giai đoạn hỗn loạn
- Giai đoạn định hình
- Giai đoạn hoạt động
- Giai đoạn kết thúc
1.2.2 Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả làm việc của nhóm
Trên thực tế, có rất nhiều cách đánh giá hiệu quả của nhóm làm việc Tuynhiên chúng tôi chỉ nêu cách phổ biến nhất như sau:
1 Tự cam kết làm việc hiệu quả
- Mỗi thành viên là 1 chủ thể trong nhóm
- Chủ động hoàn thành nhiệm vụ cụ thể của mình trong nhóm
- Chủ động đưa ý kiến và ra quyết định
2 Thỏa thuận thông qua nhất trí
- Biểu quyết - Hạn chế ý kiến và cảm giác cá nhân
- Xung đột phải được giải quyết dựa trên sự nhất trí của toàn bộ thành viên
- Quá trình đi đến quyết định và chiến lược hành động không được thể hiện sở thích, nhu cầu, mong muốn hay khả năng của 1 cá nhân
3 Xung đột và sáng tạo lành mạnh
- Xung đột là lành mạnh nếu nó tạo tiền đề cho sự sáng tạo và thành quả cao
- Sự không nhất quán dẫn đến việc đưa ra những ý kiến sáng tạo
- Xung đột phải được kiểm soát tránh dẫn đến tác động tiêu cực
4 Giao tiếp trong nhóm
- Giao tiếp ở mức độ cao liên kết 3 đặc điểm trên
- Kích thích tinh thần trách nhiệm và cách cư xử thích hợp của mỗi thành viên
- Mỗi thành viên hiểu rõ cách cư xử, ý kiến và hành động của nhau
- Chấp nhận cả nhận xét tích cực lẫn tiêu cực
- Sẵn sàng cộng tác dựa trên nỗ lực chung và chia sẻ thông tin
Trang 14Sự Lãnh đạoQuy mô
Vai trò và sự đa dạng của các thành viên
Hiệu quả nhóm
Chuẩn mực
Sự gắn kết
Các mục tiêu Bối cảnh
5 Chia sẻ quyền lực
- Tạo cảm giác là người gây ảnh hưởng, kích thích thành viên ra quyết định và thực thi quyết định
- Chia sẻ quyền lực: kích thích phát triển năng lực cá nhân, kỹ năng và sở thích
- Chia sẻ tầm nhìn: nhìn thấy mục tiêu lớn và tìm ra những thách thức
- Chia sẻ trách nhiệm
- Chia sẻ mức độ đáp ứng: vạch ra những cơ hội phát triển mới
1.2.3 Các yếu tố tác động đến làm việc nhóm
Hình 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả nhóm.
(Nguồn: Theo Don Hellriegel, John W.Slocum Jr Organizational behavior,.
2004, Tenth Edition, South - Western).
Bối cảnh (môi trường làm việc)
Trang 15Bối cảnh nói chung là môi trường làm việc , học tập của nhóm như: điềukiện , cách quản lý điều hành, các hình thức, quy định trong làm việc nhóm.
1 Nhu cầu về người lãnh đạo Thấp Vừa phải Cao
2 Sự hướng dẫn của người lãnh đạo Thấp Vừa phải Vừa phải
đến cao
3 Thành viên chịu sự hướng dẫn
của người lãnh đạo
Thấp đếnvừa phải
Vừa phải Cao
4 Sự kiềm chế thành viên Thấp Vừa phải Cao
5 Sử dụng nguyên tắc và thủ tục Thấp Vừa phải Vừa phải
đến cao
6 Thời gian để đạt được một quyết
định.
Thấp Vừa phải Cao
Bảng 1.2 Những tác động của quy mô lên nhóm làm việc.
(Nguồn: Theo Don Hellriegel, John W.Slocum Jr Organizational behavior,
2004, Tenth Edition, South - Western).
Các thành viên trong nhóm ít hơn 7 người tương tác trực tiếp với nhau dễdàng hơn trong nhóm 13 – 16 người Yêu cầu về người lãnh đạo trong từng quy
mô nhóm cũng khác nhau Quy mô nhóm mở rộng sẽ gây khó khăn nhiều hơn choviệc thiết lập và duy trì sự gắn bó, chia sẻ giữa các thành viên Tuy nhiên, tuỳthuộc vào nghệ thuật lãnh đạo nhóm, ý thức của các thành viên nhóm, cách thức
Trang 16vận hành nhóm và nhiệm vụ của nhóm, nhóm nhiều thành viên có thể mang lạihiệu quả cao hơn.
Vai trò và sự đa dạng của thành viên nhóm.
Những sự tương đồng và những điểm khác biệt giữa các thành viên và vaitrò của họ tác động nhiều đến hành vi của nhóm Có thể chia thành 3 loại vai tròcủa các thành viên trong nhóm: Vai trò liên quan đến nhiệm vụ, vai trò liên quanđến các mối quan hệ, vai trò liên quan đến bản thân
Các chuẩn mực.
Các chuẩn mực là các quy tắc và hình mẫu hành vi mà nhóm đã thống nhất.Các chuẩn mực thường rất cứng nhắc và mang tính bắt buộc Các chuẩn mực cóthể đẩy mạnh hoặc kìm hãm việc đạt được mục tiêu của nhóm
Sự gắn kết.
Sự gắn kết là sức mạnh từ sự mong muốn của các thành viên để duy trì mộtnhóm và sự gắn bó của họ đối với nhóm Sự gắn kết này chịu tác động của mức độtương thích giữa mục tiêu cá nhân và mục tiêu nhóm
Sự lãnh đạo.
Lãnh đạo nhóm có tầm ảnh hưởng gần như đến tất cả các khía cạnh của cơcấu và hành vi nhóm, như là quy mô, thành viên và vai trò của họ, chuẩn mực,mục tiêu và bối cảnh
Tóm lại làm việc theo nhóm là cách thức học tập và làm việc rất hay vàxoay quanh nó cũng rất nhiều điều thú vị Cách đánh giá hiệu quả của nó chịu tácđộng của nhiều yếu tố Trong quá trình làm việc thì cũng rất cần có một kiến thức
cũng như kinh nghiệm mới có thể có hiệu quả.
Trang 17Trên hết trong bài nghiên cứu này chúng tôi sẽ chỉ ra được lợi ích mà việclàm nhóm đem lại khi sinh viên được đào tạo dưới hình thức đào tạo tín chỉ Làsinh viên được đào tạo theo phương thức tín chỉ chắc hẳn các bạn đã biết và quenvới những khái niệm như: bài tập nhóm, thảo luận nhóm, làm việc theo nhóm…Nhưng không phải với bất kì sinh viên, hay nhóm sinh viên nào cũng khai thác hếtđược tính tích cực của phương pháp học tập này Nguyên nhân của tình trạng trênxuất phát từ chính những người sinh viên, hay đôi khi từ những lí do khách quankhác.
Những ưu thế từ phương pháp học tập này hầu như sinh viên nào cũng nhậnthức được và không thể phủ nhận Học tập trong môi trường nhóm sẽ thúc đẩy sựtích cực học tập của cá nhân, tạo sự gắn kết trong một cộng đồng Trong khi làmviệc nhóm, những mâu thuẫn sẽ nảy sinh từ đó sinh viên phải giải quyết “xungđột” Từ đó, họ sẽ có khả năng giải quyết những mâu thuẫn, thuyết phục ngườikhác trong những hoàn cảnh có thể bắt gặp trong cuộc sống sau này
Tinh thần học hỏi và khả năng lắng nghe người khác cũng sẽ là điều màsinh viên sẽ học hỏi được Những kĩ năng này là rất quan trọng khi các bạn bước
ra môi trường làm việc và đây sẽ là tiền đề tốt để biết cách làm việc trong một môitrường tập thể
Làm việc, thảo luận theo nhóm không chỉ đơn thuần là do yêu cầu củagiảng viên đề ra cho sinh viên mà quan trọng hơn nó còn là cách học tập, nghiêncứu của sinh viên Học tập nhóm sẽ tập hợp được những ý kiến sáng tạo của từng
cá nhân, từ đó sản phẩm học tập sẽ giàu tính sáng tạo Những phương pháp tối ưunhất sẽ được lựa chọn từ những ý kiến được nêu ra Sản phẩm học tập lúc nàycũng sẽ là kết quả của tất cả các thành viên
Trang 18Chương 2 THỰC TRẠNG LÀM VIỆC NHÓM CỦA SINH
VIÊN KHOA CNTT – ĐH SPHN TRONG HỆ THỐNG ĐÀO TẠO TÍN CHỈ
Đề tài được thực hiện với mục đích là tìm ra cách thức, phương pháp làmviệc nhóm hiệu quả giúp cho sinh viên học tập tốt hơn trong hệ thống đào tạo tínchỉ, nhưng đồng thời lại phải phù hợp tình hình thực tiễn của Khoa CNTT Tuynhiên, việc đưa ra một giải pháp đúng đắn hoàn toàn là không thể nếu chúng takhông có cái nhìn thật sự khách quan về tình hình làm việc nhóm hiện nay củasinh viên tại khoa Vì vậy, ngay trong chương thứ hai này, chúng tôi là sẽ trình bàymột cách đầy đủ và khách quan nhất tình hình thực tiễn ấy Chúng tôi đã tiến hànhphát phiếu điều tra, khảo sát thực tế với cỡ mẫu 150 sinh viên( K59 và K60) và 5giảng viên đang học tập và giảng dạy tại Khoa Nhằm có được kết luận đúng đắnnhất về thực trạng làm việc nhóm của các bạn sinh viên Đồng thời, chúng tôi đãtiến hành đánh giá vấn đề dựa trên thông tin từ cả hai chiều sinh viên – giảng viên
để có những giải pháp tối ưu nhất
2.1 Thực trạng về vấn đề làm việc nhóm của sinh viên
Khi nghiên cứu vấn đề làm việc nhóm của sinh viên thì sinh viên chính làtrọng tâm, cốt lõi và cùng với đó các vấn đề xoay quanh sau:
Mức độ ưa thích làm việc nhóm của sinh viên
Mức độ thường xuyên làm việc nhóm
Thái độ làm việc của các thành viên khi làm việc nhóm
Mục tiêu đề ra của nhóm
Trang 19 Sự đoàn kết trong nội bộ nhóm
Hiệu quả làm việc nhóm
…
Đây cũng là những tiêu chí quan trọng để chúng tôi tiến hành đánh giá thựctrạng làm việc nhóm của sinh viên Khoa hiện nay
Thứ nhất: về sự ưa thích của sinh viên trong làm việc nhóm
Trong số sinh viên được tiến hành khảo sát thì có 38% sinh viên thích làmviệc nhóm, 13,4% rất thích làm việc nhóm, số sinh viên cảm thấy bình thườngchiếm một tỉ lệ khá lớn là 41,3% và khoảng 7,3% sinh viên hoàn toàn không thíchlàm việc nhóm
Trang 20Hình 2.1 Mức độ ưa thích làm việc nhóm của sinh viên Khoa CNTT
Những con số trên ít nhiều cũng đã cho ta thấy một vài nét sơ qua về suynghĩ cũng như thái độ của sinh viên Khoa với vấn đề làm việc nhóm Như đã trìnhbày ở những phần trên thì kỹ năng làm việc nhóm là hết sức cần thiết đặc biệt làtrong hệ thống đào tạo tín chỉ, nền giáo dục nước nhà cũng như các nền giáo dụctiên tiến đang áp dụng nó vào trong giảng dạy cũng như trong học tập và để đạtđược kết quả mong muốn thì cần thiết phải tạo cho sinh viên sự hứng thú, niềmđam mê Tuy nhiên, tại Khoa ta tỷ lệ sinh viên cảm thấy không hứng thú khi làmviệc nhóm chiếm tới 48,6%, tình trạng này là đáng lưu tâm bởi làm việc theonhóm sẽ khó có được kết quả cao khi mà những thành viên không hào hứng khilàm việc
Thứ hai : Về mức độ thường xuyên làm việc nhóm của sinh viên
Chúng ta dễ dàng thấy được mức độ thường xuyên làm việc nhóm trongtừng lĩnh vực
Hình 2.2.Mức độ thường xuyên làm việc nhóm trong các lĩnh vực khác nhau
Trang 21Theo số liệu mà nhóm chúng tôi thu thập được thì có đến 82% sinh viênthường xuyên làm việc nhóm trong lĩnh vực học tập, trong khi đó chỉ có 18% sinhviên thường xuyên làm việc nhóm ở môi trường hoạt động khác (như tham gia câulạc bộ, hay 1 một tổ chức…) Đây cũng là một thực trạng khá phổ biến của sinhviên ở hầu hết các trường Đại Học.
Có sự khác biệt lớn như vậy là bởi lẽ: Trong nền giáo dục hiện nay, hệthống đào tạo tín chỉ được áp dụng, việc học tập và giảng dạy trong môi trường đạihọc ngày càng gắn liền với làm việc nhóm, bài tập nhóm, tiểu luận, đề tài, bài tậplớn… Đối với Khoa CNTT, thì vấn đề làm việc nhóm lại càng thường xuyên vàcần thiết hơn rất nhiều, bởi lẽ đó cũng chính là 1 kỹ năng quan trọng cần cho nghềnghiệp tương lai của sinh viên Theo khảo sát của chúng tôi đối với những sinhviên ở Khoa ta đã ra trường và làm việc tại những công ty, doanh nghiệp hay thamgia giảng dạy thì kĩ năng làm việc nhóm thực sự là rất quan trọng Với khối lượngcông việc cần giải quyết là rất lớn thì việc chia sẻ và hợp tác là rất cần thiết Trang
bị cho sinh viên một kĩ năng làm việc nhóm ngay từ khi còn ngồi trên giảng đường
có thể coi là bước đầu giúp cho sinh viên làm quen với thực tế của công việc hiệnnay
Thứ ba: Về mức độ tham gia thảo luận trong nhóm (nêu ý kiến và bảo vệ ý kiến của sinh viên) :
Theo nghiên cứu của Trung tâm thực nghiệm về đào tạo quốc gia, đại học
Maine-Mỹ thì việc thảo luận nhóm giúp người học tiếp thu đến 50% nội dung bài
học.Các thành viên đưa ra ý kiến và chia sẻ kinh nghiệm của mình khi gặp các tìnhhuống tương tự trước đó Trong nhóm đang thảo luận, người nào càng chia sẻđược nhiều kinh nghiệm quý giá của mình, hoặc đưa ra các ý kiến sáng suốt chonhóm, thì sẽ càng nhận được sự yêu mến và vị nể của các thành viên còn lại Và
Trang 22một khi, mỗi thành viên trong nhóm đều nhận thức được tầm quan trọng của việcchia sẻ, không khí làm việc của nhóm sẽ cởi mở và tích cực hơn.
Khảo sát tại Khoa CNTT cho thấy, chỉ có 44% sinh viên sôi nổi và nhiệttình đưa ra ý kiến cũng như đóng góp kiến thức vào bài thảo luận, nhưng có tới38% sinh viên e ngại vào việc đóng góp ý kiến, họ chần chừ và đôi khi mới lêntiếng về bài thảo luận Còn lại 18% sinh viên không bao giờ tham gia làm bài tậphoặc phải chỉ đích danh họ mới chịu phát biểu Đó là một thực tế đáng buồn đốivới sinh viên trong Khoa Về điểm này ý kiến của sinh viên và giảng viên khátương đồng với nhau Các giảng viên được phỏng vấn cũng cho rằng ngoài các emtham gia tích cực vào bài thảo luận thì hầu hết các em vẫn còn bị động, e ngại phátbiểu đóng góp ý kiến của bản thân khiến cho việc thảo luận không đạt được hiệuquả cao.Điều này đã phản ánh phần nào ý thức làm việc của các thành viên trongnhóm, thành viên tích cực và sôi nổi thì ở bất cứ hoàn cảnh nào họ cũng thể hiện,còn những sinh viên không muốn bày tỏ ý kiến cũng như chia sẻ công việc với cácthành viên khác thì họ chỉ coi việc làm bài tập nhóm như một nghĩa vụ bắt buộc,
họ làm việc không hứng thú và mục đích của họ chủ yếu là lấy điểm chứ khôngphải là kiến thức thu được sau mỗi bài tập
anh
Khôn
g bao gi
thể hiện
Trang 23Hình 2.3 Mức độ thường xuyên nêu ý kiến khi làm việc nhóm
Thứ tư: Về mục tiêu mà sinh viên hướng tới khi làm việc nhóm
Theo khảo sát vừa qua của chúng tôi, thì cho thấy rằng có nhiều luồng suynghĩ khác nhau Có 24% sinh viên trong số sinh viên được khảo sát đặt mục tiêuđiểm số là hàng đầu, 36% sinh viên có mục tiêu là kiến thức Khoảng 29,5% lànhững sinh viên làm việc nhóm với mục tiêu là có đươc kỹ năng tốt Tầm quantrọng của việc đề ra mục tiêu khi thực hiện công việc là điều không phải bàn cãi,
nó chi phối cả quá trình làm việc Thống kê đã cho thấy rằng sự định hướng chung
về mục tiêu là khác nhau, chưa có sự nhất quán Số sinh viên tác trông chờ vàođiểm số là khá lớn, họ chưa thực sự sự xác định đúng động cơ và mục đích học tậpbởi vì suy đến cùng thì giảng viên giao bài tập nhóm cho sinh viên với mongmuốn sinh viên chủ động tìm tòi nắm bắt kiến thức và rèn luyện các kĩ năng chứkhông phải là vì điểm số?
Kỹ năng Khác
Trang 24Hình 2.4 Mục tiêu hướng tới khi làm việc nhóm
Thứ năm: Những xung đột, mâu thuẫn xảy ra trong quá trình làm việc nhóm
Hình 2.5 Mức độ thường xuyên xảy ra mâu thuẫn của nhóm
Qua đánh giá sơ bộ thì có 55,3% sinh viên cho biết nhóm của mình thỉnhthoảng xảy ra mâu thuẫn, 25,3% sinh viên cho biết nhóm mình thường xuyên xảy
ra mâu thuẫn Và đáng lưu ý là tỷ lệ sinh viên cho biết nhóm mình luôn luôn xảy
ra mâu thuẫn là 5,3% Mâu thuẫn dù lớn hay nhỏ luôn là vấn đề mà nhóm phải hếtsức chú ý, chỉ một bất đồng nhỏ cũng gây ảnh hưởng xấu đến kết quả chung củanhóm, các thành viên trong nhóm phải thật bình tĩnh bày tỏ quan điểm của mình
và chú ý lắng nghe, phân tích ý kiến của thành viên khác Sự đoàn kết và hợp tác
Luôn luôn Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ
Trang 25sẽ giúp công việc đạt kết quả tốt nhất Mâu thuẫn có thể coi là vấn đề tác độngmạnh mẽ đến hiệu quả của làm việc nhóm.
Thứ sáu : là mức độ hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên Khoa CNTT
Có thể nói hiệu quả làm việc nhóm là vấn đề được quan tâm nhất đối vớihầu hết tất cả những ai đã, đang và sẽ làm việc nhóm Nó là kết tinh của quá trìnhliên kết, hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, và là biểu hiện duy nhất có thểphản ánh được một cách tổng quan và chính xác nhất về năng lực làm việc, hoạtđộng của một nhóm Hiện nay, đã có rất nhiều sách báo, các buổi hội thảo, cáckênh thông tin đề cập và hướng dẫn cách làm việc để có thể đạt được hiệu quả tối
đa khi làm việc nhóm Thế nhưng trên thực tế, ít có ai lại có thể phát huy được tối
đa hiệu quả của việc làm nhóm, đặc biệt là sinh viên, sinh viên – những người lầnđầu tiếp cận với làm việc nhóm Và theo một số chuyên gia và các tác giả nổi tiếng(Don Hellriegel, John W.Slocum tác giả của “Organizational behavior”) thì hiệuquả làm việc nhóm có thể đánh giá một cách tương đối qua các tiêu chí sau:
Chất lượng công việc khi làm việc nhóm
Mức độ hiệu quả của cách thức hoạt động theo nhóm
Lượng kiến thức và kỹ năng của các thành viên sau khi làm việc nhóm
Sự đoàn kết và thấu hiểu nhau trong một nhóm
…
Và đây cũng là những tiêu chí để chúng tôi có thể đánh giá một cách kháiquát hiệu quả làm việc nhóm của Khoa CNTT