Lợi thế cạnh tranh quốc gia (chiếc lexus và cây oliu)
Trang 1LỢI THẾ CANH TRANH QUỐC GIA
(CHIẾC LEXUS VÀ CÂY OLIU)
NHÓM 3
ĐỀ TÀI
Trang 2GIỚI THIỆU TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
Micheal E PorterSn: 23 - 05 - 1947
Thomas FriedmanSn: 20 - 7 - 1953
Trang 3GIỚI THIỆU TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
• TÁC PHẨM “Lợi thế cạnh tranh quốc gia”
– Được xuất bản năm 1990
– Cuốn sách đề cập đến cấp độ quốc gia, điều tương tự cũng có thể và
đã được áp dụng vào cấp độ khu vực, bang và Thành phố
• TÁC GIẢ “Micheal Eugene Porter”
– Sinh ngày 23 tháng 5 năm 1947
– Là Giáo sư của Đại học Harvard, Hoa Kỳ
– Là một trong những “BỘ ÓC” quản trị có ảnh hưởng nhất thế giới
– Michael E Porter là cố vấn trong lĩnh vực cạnh tranh cho lãnh đạo nhiều nước như Mỹ, Anh, Ireland, Nga và Singapore
Trang 4GIỚI THIỆU TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
• TÁC PHẨM “Chiếc Lexus và Cây Oliu”
–Được in lần đầu vào năm 1999
–Cuốn sách nói về hệ thống quốc tế mới và Toàn cầu hóa đang làm biến đổi tình hình thế giới ngày nay.
• TÁC GIẢ “Thomas Loren Friedman”
–Sinh ngày 20 tháng 7 năm 1953, tại St.Louis Park, Minesota
–Thuở nhỏ ông học tại trường trung học St.Louis Park
–sau đó học ở trường Đại Học Minnesota được 2 năm
–Ông chuyển sang trường Đại Học Brandeis Năm 1975, ông nhận được Bằng
cử nhân về lĩnh vực nghiên cứu Địa Trung Hải của trường Brandeis.
–Ông học tiếp ở trường St.Antony tại Đại học Oxford bằng học bổng
Marshall và nhận được bằng Thạc sĩ về lĩnh vực nghiên cứu Trung Đông
Trang 5PHÂN TÍCH MICHAEL PORTER
Trang 6TOÀN CẦU HÓA, CẠNH TRANH GIỮA CÂY
CHIẾC LEXUS VÀ CÂY OLIU
• Thomas nhận định “Toàn cầu hóa là một thế lực không gì ngăn cản nổi, được thúc đẩy bởi những bước tiến dài trong các lĩnh vực công nghệ, truyền thông, tài chính…”.
Trang 7Chiếc Lexus đã lướt qua cây Ôliu như thế nào?
TOÀN CẦU HÓA, CẠNH TRANH GIỮA CÂY
CHIẾC LEXUS VÀ CÂY OLIU
Trang 8Thiên hạ tiễn đưa Cây Ôliu ra sao?
TOÀN CẦU HÓA, CẠNH TRANH GIỮA CÂY
CHIẾC LEXUS VÀ CÂY OLIU
Trang 9QUÁ TRÌNH TAN RÃ HỆ THỐNG CHIẾN TRANH
LẠNH VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA HỆ THỐNG MỚI
• Cuối năm 1991, người ta một lần nữa chứng kiến thêm một sự kiện mang tính lịch sử - Liên Xô đang trong cơn hấp hối
• Và thế rồi, chiếc lá cờ búa liềm của Liên Xô treo trên cung điện
Kremlin ngày nào bỗng chốc đã không còn thấy nữa Sự biến mất ấy
đã mang đi cả hệ thống Chiến tranh Lạnh
• Bức tường Berlin đã sụp đổ và Liên Xô là chuyện lịch sử Một nước Nga hoàn toàn mới ra đời, dưới sự tan rã của hệ thống xã hội chủ
nghĩa Liên Xô cũ
• Vậy cái gì đã thay vào chổ trống ấy? Vâng, đó chính là một hệ thống quốc tế mới - có lôgic, có quy luật, có áp lực và có động lực riêng –
nó đáng được gọi bằng cái tên riêng: “Toàn cầu hóa”
Trang 10• Bức tường Berlin, từng được Chính phủ Cộng hòa Dân chủ Đức gọi là “Tường
thành bảo vệ chống phát xít”, là một phần của biên giới nội địa nước Đức Nó chia cắt phần Tây Berlin với phần phía đông của thành phố từ ngày 13 tháng 8 năm 1961 đến ngày 9 tháng 11 năm 1989
Trang 11TÌM HIỀU VỀ CHIẾN TRANH LẠNH
Rõ ràng, không ai phủ nhận về hệ thống Chiến tranh Lạnh
Cũng từng là một hệ thống quốc tế.
Trang 12TOÀN CẦU HÓA VÀ SỰ KHÁC BIỆT CỦA NÓ SO VỚI CHIẾN TRANH LẠNH
TOÀN CẦU VS CHIẾN TRANH LẠNH:
– Quá trình toàn cầu hóa cũng khiến nãy sinh chống đối dữ dội từ những ai bị
thiệt hại hay bị hệ thống mới bỏ rơi – Không như Chiến tranh Lạnh, hệ thống Toàn cầu hóa mang một sắc thái văn
hóa riêng, bao trùm và có xu hướng đồng hóa các quốc gia và cá nhân tới một
mức độ nhất định Toàn cầu hóa có công nghệ định hình riêng: vi tính hóa,
thu nhỏ kich cỡ các loại thiết bị, số hóa, viễn thông vệ tinh, cáp quang và Internet, giúp cho việc vun đắp viễn cảnh hội nhập.
– Chiến tranh Lạnh là một thế giới của "bạn" và "thù"; còn Toàn cầu hóa thì
ngược lại, bạn cũng như thù, đều biến thành "những đối thủ cạnh tranh“.
– Thước đo của thời Chiến tranh Lạnh là trọng lượng các loại tên lửa.; còn của
Toàn cầu hóa là đơn vị tốc độ - tốc độ trong buôn bán, đi lại, liên lạc và sáng
tạo.
Trang 13CHIẾC LEXUS VÀ CÂY OLIU
• Ô liu: là loại cây quan trọng Chúng đại diện cho những gì
là gốc rễ của chúng ta, che chở chúng ta và đưa chúng ta
vào thế giới này, chúng là tài sản của một gia đình, một
cộng đồng, một bộ tộc, một đất nước, một tôn giáo hay một nơi được gọi là quê hương
• Chiếc xe hơi Lexus: đại diện cho động lực không kém phần
quyết định của nhân loại – động lực tồn tại, cải tiến, làm
giàu và hiện đại hóa – hiện hữu rành rành trong hệ thống
toàn cầu hóa ngày nay Chiếc xe cũng đại diện cho những thị trường công nghệ vi tính, phục vụ cho việc nâng cao
điều kiện sống ngày nay
Trang 14TẤN KỊCH GIỮA LEXUS VÀ OLIU
• Cuộc vật lộn giữa chiếc Lexus và cây ô liu trong hệ thống
toàn cầu hóa
• Một cuộc kháng cự của cây ô liu
• Cây Ô liu vu cáo chiếc xe Lexus rồi đến lượt chiếc xe Lexus
vu cáo trở lại
• Trường hợp chiếc xe Lexus không đếm xỉa đến cây Ô liu
trong thời toàn cầu hóa
• Và sau cùng là dẫn chứng mà tác giả thích nhất về “Cuộc gây
hấn giữa xe Lexus và cây Ô liu trong kỷ nguyên toàn cầu hóa”
Trang 15CHIẾC ÁO NỊT VÀNG
Trong hệ thống thị trường toàn cầu ngày nay, thế giới phát triển nhanh và chiếc áo nịt vàng chính là sản phẩm của nhiều thế lực trong lịch sử và về cơ bản đã cải tổ toàn bộ phương pháp chúng ta dùng để liên lạc, để đầu tư và xây dựng tầm nhìn vào thế giới
BẦY THÚ ĐIỆN TỬ
Bầy thú điện tử đã trở thành một nguồn tài lực hấp dẫn đối với tăng trưởng kinh tế
ngày nay và đồng thời cũng là một thế lực đe dọa tới mức có thể lật đổ được các chính phủ Hiểu được những điều này là bạn đã sẵn sàng để đi sâu vào hệ thống
Trang 16CÁCH MẠNG TOÀN CẦU HÓA
1 Tính minh bạch
• Medley đã nói: “Bạn không thể có những phân tích đúng đắn
khi phải làm việc trong những hệ thống thiếu minh bạch”
2 Các chuẩn mực
• Bộ trưởng Tài chính Mỹ Larry Summers có lần nhận xét “
Điều đơn giản nhưng quan trọng bật nhất, khiến hình thành những thị thị trường vốn, đó là tập hợp các nguyên tắc kế toán được chấp nhận chung”
3 Tham nhũng
• Ngày 20/11/1997, 29 quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát
triển Kinh tế (OECD), trong đó có các quốc gia dân chủ và phát triển hàng đầu, đã chấp nhận nhiều phần trong bộ luật chống tham nhũng của Hoa Kỳ
Trang 17CÁCH MẠNG TOÀN CẦU HÓA
4 Tự do báo chí
• Những tờ báo nước ngoài như Barron’s, Fortune, Business Week, The Far
Eastern Economic Review, The New York Times và The Wall Street Journal chính là những tờ báo có trách nhiệm theo dõi chặt chẽ và cung cấp thông tin
về kinh tế.
5 Thị trường trái phiếu và cổ phiếu
• Về cơ bản có ba phương pháp cho phép các doanh nghiệp có thể huy động vốn,
đó là:
– Vay tiền ngân hàng
– Bán cổ phần
– Phát hành trái phiếu
• Một đất nước cần có đủ 3 khả năng này để:
– Nếu ngân hàng gặp trục trặc, bạn sẽ tìm đến thị trường cổ phiếu và trái phiếu – Nếu thị trường trái phiếu ứ đọng thì bạn tìm đến ngân hàng hoặc thị trường chứng khoán.
Trang 18CÁCH MẠNG TOÀN CẦU HÓA
Trang 19MUA ĐÀI LOAN, GIỮ LẠI Ý, BÁN PHÁP
1 Công ty hay đất nước của bạn phát triển nhanh đến mức nào?
2 Trọng lượng của đất nước hay công ty của bạn là bao nhiêu?
3 Liệu đất nước hay công ty của bạn có dám mở cửa ra bên ngoài?
4 Công ty hay đất nước của bạn có dám tự cởi trói trong nội bộ?
5 Liệu đất nước hay công ty của bạn có sẵn sàng kết liễu những kẻ
bị thương và chăm sóc những người sống sót?
6 Công ty và đất nước của bạn có dám mở rộng bè bạn hay không?
7 Thương hiệu của công ty hay của đất nước của bạn có thành công
không?
Trang 20LÝ THUYẾT VỀ VÒNG CUNG VÀNG NGĂN
NGỪA XUNG ĐỘT
NGƯỜI HỦY DIỆT ĐƯỢC ĂN CẢ, NGÃ VỀ KHÔNG
Trang 21CHỐNG ĐỐI TOÀN CẦU HÓA
CHỐNG ĐỐI
TẬP HỢP LỰC LƯỢNG
Trang 22HOA KỲ VÀ TOÀN CẦU HÓA
• SỰ PHẤN KHÍCH HỢP LÝ
• CÁCH MẠNG MỸ
Trang 23NẾU MUỐN GẶP NGƯỜI,
HÃY BẤM SỐ 1
Trang 24CON ĐƯỜNG PHÍA TRƯỚC
Chủ trương
“Để mọi người tự ăn bánh”
Người ủng hộ hội nhập
Người cổ động xây dựng an toàn
xã hội
Người chủ trương phân chia
Trang 25End Of Slide