Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
LÃO TỬ TINH HOA Tác giả: Thu Giang Nguyễn Duy Cần Nhà xuất bản: Thành phố Hồ Chí Minh Năm xuất bản: 1992 Số trang: 258 Giá bìa: 15.000 đ Thực ebook: Goldfish Ngày hoàn thành: 09/02/2010 http://www.thuvien-ebook.com MỤC LỤC Vài lời thưa trước PHẦN THỨ NHẤT I LƢỢC SỬ LÃO TỬ II SÁCH CỦA LÃO TỬ: ĐẠO ĐỨC KINH A VĂN CHƢƠNG TRONG SÁCH LÃO TỬ B CÁC NHÀ CHÚ GIẢI LÃO TỬ PHẦN THỨ HAI I PHẦN TỔNG QUAN A Đạo gì? B Cái Động Đạo C Huyền Đồng D Chính trị II PHẦN PHÂN TÍCH ĐẠO A Về thể B Về nhân ĐỨC A Đức B Huyền Đức VÔ A Vô tuyệt đối B Vô đối đãi: TỰ NHIÊN NHÂN NGHĨA THÁNH TRÍ HỌC PHẢN VÀ PHỤC TỔN HỮU DƢ – BỔ BẤT TÚC TRI TÚC – TRI CHỈ BẤT TRANH NHU NHƢỢC BẤT NGÔN CHI GIÁO TAM BỬU HUYỀN ĐỒNG VÔ VI PHẦN THỨ BA A SỰ BIẾN THIÊN CỦA LÃO HỌC B LÃO TỬ VÀ KHỔNG TỬ C ẢNH HƢỞNG SÁCH LÃO TỬ Vài lời thưa trước Lão Tử Tinh Hoa gồm ba phần mà phần chủ yếu, tức phần thứ hai, có dịp chép lại từ blogspot Chu Văn An http://chuvanan1972.blogspot.com (xem post #20, trang http://www.thuvien-ebook.com/forums/showthread.php?t=26460&page=2) Vì lúc chép lại “sách giấy” nên chép không theo thứ tự tiết Trong dịp quê tìm lại tác phẩm (tôi mua từ năm 1994) nên bắt đầu chép lại từ phần thứ hai Ngoài việc xếp lại theo thứ tự sách, sửa vài lỗi tả, lƣợc bỏ đoạn mà sách không có; chép thêm chỗ thiếu (bản không chép chữ Hán, chữ Pháp, số thích) Nhờ trƣớc chép Lão tử - Đạo Đức kinh cụ Nguyễn Hiến Lê (Nxb Văn hoá, năm 2006) nên việc chép chữ Hán Lão tử tinh hoa không tốn công nhiều, gần nhƣ cần chép lại đoạn tƣơng ứng cụ Nguyễn Hiến Lê sửa lại cho phù hợp với cụ Nguyễn Duy Cần hai có nhiều chỗ khác nhƣ hai ví dụ sau: - Trong tiết D: Chính trị, phần II: Tổng quan, cụ Nguyễn Duy Cần có trích dẫn câu: “Dân chi khinh tử, dĩ kỳ cầu sinh chi hậu…” (民之輕死, 以其求生之厚…), dịch là: “dân mà coi thường chết, trọng cầu sống”) Còn cụ Nguyễn Hiến Lê chép là: “Dân chi khinh tử, dĩ kì thƣợng cầu sinh chi hậu…” (民之輕死, 以其上求生之厚…), dịch là: “Dân coi thường chết nhà cần quyền tự phụng dưỡng hậu…” Vì cụ Nguyễn Hiến Lê có chữ “thƣợng” 上, cụ Nguyễn Duy Cần không, nên ý nghĩa câu khác nhƣ Điều cụ Nguyễn Hiến Lê có nêu Lão tử - Đạo Đức kinh (xem phần dịch Đạo Đức kinh, chƣơng75) - Một câu trích dẫn khác, trong tiết C: “Dân đa lợi khí, quốc gia tƣ hôn” (民多利器, 國家滋昏): “Nhân dân nhiều lợi khí, nước nhà tối tăm” Tƣơng ứng với chữ “dân” 民 câu đó, cụ Nguyễn Hiến Lê chép “triều” 朝: “Triều đa lợi khí, quốc gia tƣ hôn” (朝多利器, 國家滋昏): “Triều đình nhiều “lợi khí” (tức quyền mưu) quốc gia hỗn loạn” (Chƣơng 57) Hai ví dụ có điểm chung là: theo cụ Nguyễn Duy Cần ngƣời có lỗi dân, theo cụ Nguyễn Hiến Lê ngƣời có lỗi nhà cầm quyền Trong Đạo Đức kinh dễ hiểu, Phan Ngọc cho biết: “Trong việc dịch cảm ơn dịch tiếng Việt Nguyễn Hiến Lê, Thu Giang, Giáp Văn Cƣờng mà tham khảo với tinh thần “Hƣ tâm cầu học” Đó dịch tốt, biểu trình độ Hán học sâu công phu khảo cứu nghiêm túc So với nhiều dịch tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Nga dễ hiểu Tôi giới thiệu cách dịch dễ hiểu gọi Đạo Đức Kinh dễ hiểu, Đạo Đức Kinh nghĩa chuyện hệ sau” Hai câu tƣơng ứng với hai ví dụ nêu trên, Phan Ngọc phiên âm dịch nghĩa nhƣ sau: - “Dân chi khinh tử, dĩ kỳ thƣợng cầu sinh chi hậu…”: Dân mà coi thường chết người lo sống họ nặng… - ““Dân đa lợi khí, quốc gia tƣ hôn”: Khi dân có nhiều mánh khóe mưu lợi (/lợi khí/) nước nhà tối tăm Nhƣ vậy, câu trƣớc, Phan Ngọc có chữ “thƣợng” giống nhƣ cụ Nguyễn Hiến Lê; câu sau dùng chữ “dân” giống nhƣ cụ Nguyễn Duy Cần1 Sách dày khoảng 250 trang (không kể phần sách tham khảo mục lục mà không chép lại) mà phần thứ hai gồm khoảng 170 trang, tức khoảng 70% tác phẩm, nên phần đánh máy không đáng kể so với phần chép lại từ blogspot Chu Văn An Xin chân thành cảm ơn ngƣời đăng phần hai tác phẩm Lão Tử Tinh Hoa xin trân trọng giới thiệu bạn Goldfish * * * ĐẠI CƯƠNG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC LÃO TỬ TINH HOA Có trƣờng hợp, nhƣ câu “bất tranh chi đạo, nhược xưng thượng đức”, hai cụ Nguyễn Hiến Lê Phan Ngọc (Goldfish) Kính tặng hương hồn thân phụ để nhớ lại đêm dài mà Cha giảng cho nghe lẽ Đạo Con N.D.C (…) “Ông viết có vắn tắt: ĐẠO ĐỨC KINH Vài dòng chữ hợp thành sách chứa đựng tất khôn ngoan đất này” (Il n’écrivit qu’un livre très bref: le livre de la voie et de la vertu Les quelques lignes qui le composent contiennent toute la sagress de cette terre) RENE BERTRAND (sagesse Perdu) p.306 * “Lão Tử đâu phải sống cho nƣớc Trung Hoa thời đại ông mà thôi; ông bậc Thầy tuý sâu sắc nhân loại (Lao Tsé n’est pas vécu seulement pour la Chine et pour son époque; il est un des maîtres les plus purs et les plus profonds de l’Humanité) E.V ZENKER (Hist de la Philos Chinoise) p.108 * Tri giả bất ngôn 知者不言 Ngôn giả bất tri 言者不知 Biết, không nói; Nói, 道 德 經 -ĐẠO ĐỨC KINH * * * PHẦN THỨ NHẤT I LƯỢC SỬ LÃO TỬ Nhân vật Lão Tử sanh vào thời nào, năm nào, thật điều khó thể biết đƣợc Các học giả Trung Hoa, Nhật Bản Âu Mỹ từ trƣớc đến bàn suông, chƣa có giả thuyết tin đích xác đƣợc thân nhƣ sách ông * * * Theo sử gia Trung Quốc Tƣ Mã Thiên 司馬遷 Lão Tử ngƣời nƣớc Sở 楚, huyện Khổ 苦, làng Lệ 厲, xóm Khúc Nhân 曲仁, tỉnh Hồ Nam Ông tên Nhĩ 耳, họ Lý 李, tự Bá Dƣơng 伯陽; thuỵ Đam 聃, làm quan giữ tàng thất sử nhà Châu 周 “Khổng Tử đến Châu, hỏi Lễ Lão Tử nói: “Lời nói ông lời nói kẻ xương tàn cốt rụi Vả, người quân tử đắc thời xe, không đắc thời tay vịn nón mà chơn Ta nghe rằng: kẻ buôn giỏi khéo giữ quý gì, người quân tử đức thạnh, dung mạo dường kẻ ngu Họ khác với kiêu khí đa dục ông, thái sắc đảm chí không ích cho thân ông Tôi bảo cho ông biết có nhiêu thôi” “Khổng Tử bảo với đệ tử: “Chim, ta biết bay nào; cá, ta biết lội làm sao; thú, ta biết chạy cách Thú chạy, ta có lưới bắt nó; cá lội, ta có dây câu ví nó; chim bay, ta có bẫy gài Chí Rồng, ta theo mây theo gió mà bay liệng Nay ta thấy Lão Tử Rồng!” “Lão Tử tu giồi đạo đức, học ông vụ lấy “ẩn tích mai danh” làm gốc Ở Châu lâu, sau thấy Châu suy, nên bỏ mà Đến cửa ải, quan lệnh Doãn Hỉ 尹喜 nói: “Ngài toan ẩn, xin gượng để lại sách” Lão Tử lại soạn sách ý nói Đạo Đức, phân làm hai thiên, gồm năm nghìn lời Rồi bỏ mà đi, chung đời Ngài nào” Câu chuyện hỏi Lễ câu chuyện ngụ ngôn, thực nhƣ có nhiều học giả ngờ vực bác Nhƣng thiết nghĩ, việc đích xác hay không đích xác không quan trọng cho Quan trọng ý nghĩa hàm súc câu chuyện hỏi Lễ ấy: biểu diễn đƣợc cách sâu sắc ý vị lập trƣờng hữu vi vô vi hai nhà đại tƣ tƣởng thay ngự trị nhồi nắn tâm hồn ngƣời Trung Hoa mƣơi kỷ * * * Có kẻ lại cho đồng thời với Khổng Tử có ngƣời tên Lão Lai Tử (老來子) ngƣời nƣớc Sở 楚, có viết sách mƣời lăm thiên, chuyên nói dụng Đạo gia Sách Lễ Ký thiên “Tăng Tử Vấn” có câu “tích ngô tùng Lão Đam” (xƣa ta theo Lão Đam), sử nƣớc Sở có câu “Lão Lai Tử giáo Khổng Tử” (Lão Lai Tử dạy Khổng Tử) nên ngƣời sau có kẻ cho Lão Lai Tử Lão Đam hay Lão Tử Vì chƣng Lão Tử sống 160 năm (có kẻ lại bảo 200 năm) nên ngƣời ta cho ông nhờ tu dƣỡng Đạo Đức mà đƣợc sống lâu mạnh khoẻ nhƣ * * * Trong Sử Ký có chép rằng: “129 năm sau Khổng Tử mất, Thái Sử nhà Châu (周) Đảm (儋) gặp Tần Hiến Công (秦獻公) nói: “Bắt đầu nhà Tần nhà Châu hợp với nhau, lại tan Tan năm trăm năm lại hợp với 70 năm Bá Vương đời vậy” Cho nên có kẻ cho “ông Đảm (儋) tức Lão Tử đó” Nhƣng có ngƣời cho thế, Lão Tử bậc “quân tử ẩn” Học giả sau phần nhiều ngờ đoạn văn Sử Ký Nho gia đời Thanh Tất Nguyên (畢元) tựa Lão Tử Đạo Đức Kinh Khảo Dị (老子道德經考異) biện minh rằng: “đời xưa chữ ĐAM (聃) chữ ĐẢM (儋) dùng lẫn nhau” Trong Thuyết Văn Giải Tự (說文解字) có chữ Đam (聃) giải nghĩa nhƣ vầy: Tai thòng xuống (耳曼也)2 Còn chữ Đảm (儋) giải là: Tai dài (垂耳也)3 Ở phƣơng Nam có nƣớc tên Đảm Nhĩ (聸耳), nghĩa nƣớc mà ngƣời ta có tai dài thòng xuống Trong sách Đại Hoang Bắc Kinh Lữ Lãm (大荒北經呂覽) chữ Đam Nhĩ 聃耳 viết Đảm 聸 Lại nữa, Lữ Lãm (呂覽) chữ Lão Đam 老聃, sách Hoài Nam Vương (淮南王) chữ Đảm Nhĩ 儋耳 viết Đam 耽 Trong Thuyết Văn Giải Tự (說文解字) có chữ 耽 (cũng đọc Đam), cắt nghĩa “tai lớn rủ xuống” (耳大垂也)4 Vì chƣng ba chữ ý nghĩa giọng đọc tƣơng đồng nên dùng lẫn với Trịnh Khang Thành (鄭康成) nói: “Lão Đam biệt hiệu kẻ sống “Nhĩ mạn dã” (Goldfish) “Thuỳ nhĩ dã” (Goldfish) “Nhĩ đại thuỳ dã” (Goldfish) lâu đời xưa” Nói nhƣ thông Nhƣ Lão Tử danh hiệu bậc “Thầy Già” * * * Qua kỷ thứ 19, nhà bác học Trung Hoa nhƣ nhà thông thái Âu Tây áp dụng phƣơng pháp khoa học ngôn ngữ để nghiên cứu sách Lão Tử, thực đem lại thêm vài tia sáng nhƣng kết chƣa có thiết thực Các học giả Trung Hoa phần đông lâu tin theo truyền thuyết Lão Tử đồng thời với Khổng Tử lớn lối vài mƣơi tuổi Khổng Tử sống vào khoảng 570 490 Lão Tử sống vào khoảng 570 479 trƣớc Tây lịch kỷ nguyên, nghĩa vào khoảng cuối kỷ thứ đầu kỷ thứ trƣớc Chúa Giáng Sinh5, thời với Héraclite (535-475) Pythagore (570-496) Hy Lạp Những câu chuyện sử gia Tư Mã Thiên thuật lại Sử Ký tin đƣợc, phần nhiều tài liệu, Tƣ Mã Thiên lấy theo sách Trang Tử Mà sách Trang Tử thƣờng có tánh cách nụ ngôn nên câu chuyện kể tin đƣợc Huống chi phần nhiều câu chuyện có liên quan đến Lão Tử sách Trang Tử phần Ngoại thiên, tức thiên mà nhà phê bình cho nguỵ thơ Những ý tƣởng mà sách Trang Tử gán cho Lão Tử Lễ lại nghịch xa với học thuyết Lão Tử Đạo Đức Kinh nơi chƣơng 38: “Lễ vỏ mỏng lòng trung tín mà đầu mối hỗn loạn” (Phù Lễ giả, trung tín chi bạc, nhi loạn chi thủ” (夫禮者, 忠信之薄, 而亂之首) Trong tình trạng thời, ta chƣa thể biết đƣợc rõ ràng ngƣời lịch sử Lão Tử, ta nên tạm thời, theo truyền thuyết mà cho Lão Tử tác giả Đạo Đức Kinh không * * * II SÁCH CỦA LÃO TỬ: ĐẠO ĐỨC KINH Sách Lão Tử theo truyền thuyết, có lẽ viết lúc Khổng Tử sống, sách Trang Tử có thuật lại việc hỏi Lễ Khổng Tử, Lễ Ký thiên “Tăng Tử Vấn”, Sử Ký Tƣ Mã Thiên có bàn qua việc gặp gở hai ngƣời Lại lẽ nhiều sách “viết ra” trƣớc sau ngày chết Khổng Tử (479) nhƣ Lễ Ký, Trang Tử, Lữ Thị Xuân Thu, Chiến Quốc Sách, Hàn Phi Tử, Hàn Phi Ngoại Truyện, Hài Nam Tử, Sử Ký… Luận Ngữ nữa6, ngƣời ta thƣờng Tức ném thời Xuân Thu (772-481) Nghi Luận Ngữ rút chƣơng 63 Lão Tử đoạn “báo oán dĩ đức” để viết đoạn văn: “Hoặc viết: Dĩ đức báo oán, hà Tử viết: Hà dĩ báo đức? Dĩ trực báo oán, dĩ đức báo đức” (chƣơng Hiến Vấn đệ thập tứ) (或曰: 以德報怨, 何如 子曰: 何以報德? 以直報怨, 以德報德 (憲問) (Có kẻ hỏi: lấy đức thấy có trích nhiều đoạn văn Đạo Đức Kinh gồm 1745 lời Nhƣ vậy, ta cho Đạo Đức Kinh viết vào khoảng cuối kỷ thứ năm, trƣớc Tây lịch kỷ nguyên Chống lại với thuyết trên, có ngƣời lại cho Đạo Đức Kinh sách tạp nhạp “phỏng theo thuyết Âm Dƣơng, lƣợm lặt chỗ hay Khổng học Mặc học để dung hoà với điều cốt yếu Danh gia Pháp gia” sau theo sách Trang Tử, sách binh pháp rút tỉa tƣ tƣởng thuyết ngu dân cuối kỷ thứ sau Chúa Giáng sinh mà thêm vào… Vì vay mƣợn khắp bá gia chƣ tử mà sách đƣa nhiều ý tƣởng mâu thuẫn Nhƣng nghiên cứu cho thật kỷ, ta thấy Đạo Đức Kinh, phƣơng diện tƣ tƣởng nhƣ văn chƣơng, sách ngƣời viết đƣợc trí nhƣ thành hệ thống tƣ tƣởng chặt chẽ Về thuyết cho sách viết sau sách Trang Tử (335-375) việc khó tin đƣợc Sách Trang Tử Hàn Phi Tử sách giải thích học Lão Tử rõ ràng điểm một, chi lại cho rút tỉa tƣ tƣởng thuyết ngu dân cuối kỷ thứ sau công nguyên rõ phi lý Ngoài hai giả thuyết giả thuyết thứ ba cho Đạo Đức Kinh viết vào khoảng từ Khổng Tử (551-475) Mặc Tử (480-400) đến Trang Tử (355275) Mạnh Tử (327-280), nghĩa khoảng 460 380, cuối kỷ thứ đầu kỷ thứ 4, trƣớc công lịch kỷ nguyên Là Khổng Tử Mặc Tử không nói đến Lão Tử, Lão Tử, nhiều đoạn văn , lại chống hẳn với tƣ tƣởng hai nhà tƣ tƣởng Những danh từ nhƣ Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín Nho học bị Lão Tử trích chê bai, chƣơng 18, 19 38: “Đại Đạo phế hữu Nhân Nghĩa” (18), “Tuyệt Thánh khí Trí… Tuyệt Nhân khí Nghĩa” (19), “Thất Đạo nhi hậu Đức, thất Đức nhi hậu Nhân, thất Nhân nhi hậu Lễ… Phù Lễ giả, Trung Tín chi bạc, nhi loạn chi thủ” (38)… Cũng nhƣ sách Mặc Tử đề cao thuyết “thượng hiền”, Lão Tử trái lại bảo “Bất thượng hiền” chƣơng thứ 3, dĩ nhiên nhắm vào thuyết “thượng hiền” Mặc Tử mà công kích hay sao? Vì vậy, giả thuyết cho Đạo Đức Kinh viết vào thời Chiến Quốc, khoảng 460 380, nghĩa cuối kỷ thứ đầu kỷ thứ tin đƣợc cả, nhƣng giả thuyết, sách không thấy ghi tên ngƣời hay việc để dùng làm đối chứng7 mà báo oán sao? Phu Tử nói: “Rồi lấy để báo đức?” Hảy lấy thẳng mà báo oán, lấy đức mà báo đức) Nhƣ vậy, sách Lão Tử có trƣớc hay sau Luận Ngữ? Lƣơng Khải Siêu cho “sách Lão Tử Đạo Đức Kinh sản phẩm thời Chiến Quốc (480-249), nhân vật Lão Tử không rõ thật vào thời nào” Họ Lƣơng vào điều sau để chứng minh giả thuyết mình: -1) Theo Sử Ký, nói Lão Tử tiền bối Khổng Tử Vậy cháu Lão Tử tƣớng quốc nƣớc Nguỵ đƣợc (Tam Quốc) -2) Khổng Tử, Mặc Tử, Mạnh Tử - trƣớc sau không đề cập đến Lão Tử -3) Lão Tử Đ.Đ.K, tên xƣng Hầu Vƣơng, Vƣơng Công, Vƣơng Hầu, Vạn Thặng… thành ngữ không thuộc thời Xuân Thu -4) Trong Lão Tử Đ.Đ.K giọng văn tự kịch liệt, không giống với giọng văn thời Xuân Thu -5) Sách Đ.Đ.K trích Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí chống báng Nho gia Câu “bất thƣợng hiền” chống báng Mặc Tử Lại câu “dân bất uý tử…” ám Pháp gia Còn Phùng Hữu Lan chủ trƣơng sách Lão Tử Đ.Đ.K tác phẩm thời Chiến Quốc Sách viết sau Huệ Thi Công Tôn Long (phái Danh học) trƣớc đƣợc sách Lão Tử có đề cập đến vấn đề danh học (vô danh) Họ Phùng nói: -1) Về thời đại trƣớc Khổng Tử ngƣời tự trƣớc thuật học thuyết riêng Bởi Chƣơng Học Thành, sử gia đời Thanh, có viết: “Về thời xƣa không thấy tự viết sách Các nhà cầm quyền dùng sử gia họ chép văn chƣơng Nhƣ vậy, ngƣời “ẩn quân tử” với chủ trƣơng “vi nhi bất thị”, “thiện hành vô triệt tích” thắng đƣợc óc tò mò soi bói hậu thế… Trong hoàn ta phải đƣợc chạy theo tông tích bậc “ẩn quân tử” này, có lẽ ta nên “khôn ngoan” tạm thời nhận theo thuyết mà cho Lão Tử tác giả Đạo Đức Kinh * * * A VĂN CHƯƠNG TRONG SÁCH LÃO TỬ Trong Lão Trang Thân Hàn Liệt truyện (老莊申韓列傳), Thái sử Công cho sách Lão Tử thật “thâm viễn”, “vi diệu”, “kỳ ảo” khó thể biết v.v… Đó ông muốn nói nội dung tƣ tƣởng, chƣa phải muốn nói đến hình thức văn từ Nhƣ dịch Lão Tử, nói, văn từ sách Đạo Đức Kinh lối thơ tự do, thƣờng lối thơ ba chữ hay bốn chữ, đến âm vận Tỉ nhƣ, nơi chƣơng 3, ta thấy: “Hư kỳ tâm, 虛其心, “Thực kỳ phúc, 實其腹, “Nhược kỳ chí, 弱其志, “Cường kỳ cốt, 强其骨, Chƣơng thứ 4: “Toả kỳ nhuệ, -挫其銳, “Giải kỳ phân, 解其紛, “Hoà kỳ quang, 和其光, “Đồng kỳ trần, -同其塵, Chƣơng thứ 8: Còn sử gia chân chép việc xảy Chỉ đến xã hội rời rã, học giả bắt đầu lập học thuyết riêng Vì thế, Khổng Phu Tử Nghiêu Thấun -2) Quyển Đ.Đ.K không viết theo lối vấn đáp nhƣ Luận Ngữ, Mạnh Tử -3) Văn Đ.Đ.K viết theo lối kinh, nghĩa thể văn thịnh hành đời Chiến Quốc Nhƣng Hồ Thích “Trung Quốc Triết Học Sử Cƣơng” cho đoạn Sử Ký ám Đạo giáo thuyết Âm Dƣơng, không ăn chịu đế Đạo Đức kinh, tức Lão học (học thuyết Lão Tử) cả, Đạo gia nhƣ Âm Dƣơng gia thuộc Tạp gia, nhƣ thiên Nghệ Văn Chí Tần Hán Thƣ có nói qua “Cư thiện địa, 居善地, “Tâm thiện uyên, 心善淵, “Dữ thiện nhân, 與善仁, Ngôn thiện tín, -言善信, “Chánh thiện trị, 正善治, “Sự thiện năng, 事善能, “Động thiện thời, 動善時 * * Có câu văn lại viết theo lối thơ chữ: Ở chƣơng 21: “Khổng đức chi dung, -孔德之容, “Duy Đạo thị tùng; 惟道是從; “Đạo chi vi vật, -道之為物, “Duy hoảng hốt, -惟恍惟惚, “Hốt hoảng hề, -惚兮恍兮, “Kỳ trung hữu tượng 其中有象 -v.v… Ở chƣơng 45: “Đại thành nhược khuyết, 大成若缺, “Kỳ dụng bất tệ; -其用不弊; “Đại doanh nhược xung, -大盈若沖, “Kỳ dụng bất cùng; -其用不窮; “Đại trực nhược khuyết, -大直若屈, “Đại xảo nhược chuyết; -大巧若拙, “Đại biện nhược nột 大辯若訥 Có thứ thơ chữ: Nhƣ chƣơng 12: * Phái Phù Lục: Đời nhà Hán, triều vua Hoàn đế (146-167 trƣớc T.L) có Trương Khải dâng lên triều đình sách “Vu Cát Thần Thơ” Trong sách chép việc bói, cúng thuyết Âm Dƣơng Ngũ Hành Sách bị triều đình bác đi, nhƣng sau đƣợc Trương Giác kiếm đƣợc, lợi dụng để làm loạn Huỳnh Cân (thời Tam Quốc) cuối đời nhà Hán Đồng thời có Trương Đạo Lăng học đƣợc phép trƣờng sinh vào Thục, lên núi Hạc Minh, làm Đạo thƣ 24 thiên, làm bùa để trị bịnh Trƣơng Đạo Lăng phụ hội thuyết thần quái bọn phƣơng sĩ đời Lƣỡng Hán, kết nạp đƣợc tín đồ mê tín đông Cuối đời Hán qua đời Tấn học Hoàng Lão thịnh hành, ngƣời theo đạo lại lƣu ý đến phép thần thông biến hoá Từ Lão giáo trở thành phép tu tiên, đến đời Đông Tấn, nhƣ nói trên, đƣợc Cát Hồng quy định đáo, sinh vô số phƣơng thuật mê tín khác Đến lúc Phật giáo truyền vào Trung Quốc, phái Phù Lục lại thêm đƣợc giáo lý thuyết kiếp số, luật khai độ, để gây thêm lòng tín ngƣỡng nơi tín đồ Trương Đạo Lăng đƣợc triều đình phong làm chức Thiên sư, đời đời truyền cho cháu Phái Chiêm Nghiệm: Từ đời Tây Hán, bậc Nho gia nhƣ Lƣu Hƣớng, Khuông Hành, Cung Thăng tin thuyết ngũ hành sấm vĩ Về sau Quang Vũ đế nhà Hậu Hán tin theo, nên phong trào nhâm độn, sấm vĩ thêm thịnh hành Những phƣơng thuật nhƣ phong giác, độn giáp, thất chinh, nguyên khí, lục nhật, thất phân, phùng chiêm, giả, đĩnh truyện, tu du, cô hư, vận khí… phép xem để đoán tƣơng lai Những phƣơng thuật này, đến đời Tam Quốc thịnh vƣợng chiếm lực quan trọng: Phí Trƣởng Phòng, Vu Kiết, Quản Lộ, Tả Từ… nhà thuật sĩ tiếng Đến đời Tấn, Quách Phát làm sách “Thanh Nang”; ông Thuỷ tổ nghề Địa lý Còn lộc mạng sách “Lục Lạc Cầu Tử” xuất từ đời Tuỳ, nguồn gốc cho nghề toán số Ngoài Lâm Hiếu Công có làm sách “Lộc Mạng Thư” Đào Hoàng Cảnh làm sách “Tam Mệnh Sao” sách nhà Toán Mạng sau Về nghề “bốc phệ” có sách “Nguyên Bao” Vệ Nguyên Trung “Linh Đại Bí Uyển” Dữu Quý Tài Về nghề xem tƣớng có sách “Tướng Kinh” Đào Hoằng Cảnh.108 * * * Những tông phái không ăn chịu đến Lão Tử Điều đáng làm lạ vị giáo chủ Đạo giáo không bậc “ẩn quân tử” tác giả Đạo Đức kinh nữa, mà biến thành Đức Thái Thượng Lão Quân với pháp thuật vô biên có dƣới hạ thần, tiên, ma quái Phần đông ngƣời Trung Hoa nhƣ ngƣời Việt xƣa hiểu Lão Tử theo Đạo giáo, họ hiểu Lão Tử theo truyện Phong Thần, Tây Du… truyện hoang đàng Thần Tiên có lẽ rút sách Thần Tiên Truyện Cát 108 Mai Khê (Văn Hoá Tùng Thƣ) Hồng mà thêu dệt thêm Phần đông sách giáo khoa bị sai lầm chỗ nhận định sai lầm ngƣời khác Thậm chí có nhiều nhà trí thức Việt Nam chƣa để ý phân biệt rõ Đạo giáo với Lão giáo, nghe nói đến Lão Tử liên tƣởng đến nhƣ thần thông phép tắc… * * * Theo Đào Duy Anh, Việt Nam Văn hoá Sử Cương “ảnh hưởng trực tiếp Lão Trang tư tưởng giới nước ta không quan trọng lắm, ảnh hưởng Lão Trang bị Đạo giáo lợi dụng lại sâu xa phổ cập vô cùng” Ông Trần Trọng Kim nói: “Những tư tưởng cao kỳ rộng rãi điều tín ngưỡng thô thiển mối mê tín đê hạ chốn dân gian phần nhiều Đạo giáo mà Một đạo mà lúc khởi nguyên thật cao, mà ngày sà thấp đến đỗi biến thành tín ngưỡng kỳ quặc phái thần tiên, lấy trường sinh bất lão (…) Như vậy, vấn đề đặt phải làm trừ bớt điều tin nhảm giữ lại điều hay để gây thành mối học thuật có lợi cho tin tưởng người Cái vấn đề bỏ trống để dành cho học giả mai sau này, người lưu tâm đến vận mệnh tương lai chủng loại, phải cố sức mà giải quyết”.109 Nhà văn Trúc Khê tỏ thắc mắc hại Đạo giáo: “Cái phần khả thủ Đạo giáo phần triết lý nó, mà phần ngày mờ tối thêm, người nghiên cứu đến mà môn đồ Đạo bỏ phần tinh hoa siêu việt mà ý phương thuật thiển lậu (…) cúng cáp quàng xiên, bùa nhảm nhí (…) Nếu Đạo giáo tay lãnh tụ có chí cao xa lo chấn loát để nâng cao cho Đạo cao lên xưa… ngày tiêu diệt chẳng xa vậy…” Thiển nghĩ, học cao thâm nào, dành cho hạng ngƣời có tầm trí thức tế nhị sâu sắc mong lĩnh hội đƣợc, lại đem trao cho kẻ dƣới mực tầm thƣờng hiểu lầm tránh khỏi Huống chi Lão học có tƣ tƣởng mập mờ kỳ ảo siêu linh, thật dễ khiến ngƣời ta lợi dụng để đem mà huyễn Xem nhƣ học Thích Ca không tránh khỏi vô số dị đoan làm hoen ố cửa thiền Thật theo lời Lão Tử: hay mà dở kèm bên.110 * * * B LÃO TỬ VÀ KHỔNG TỬ 109 Đạo giáo: Nam Phong số 89 “…et il est conseillé ceux qui sont initiés ou qui en ont réalisé l’exactitude de ne pas les répandre la légère, car ils sont dangereux pour le commun des hommes don’t l’intelligence est trop bornée pour en saisir le véritable sens” A David Néel (Le Enseignements secrets dans les sectes boudhistes tibétains, p.93) Ed Adyar 1960 110 Lão học Khổng học Phê bình đối chiếu hai học thuật đây, học giả thƣờng chia làm hai phái: phái cho Lão Khổng hai học thuyết nghịch nhƣ nƣớc với lửa, phái cho hai học thuyết bổ túc cho nhau, kình chống với điểm * * * Thật vậy, nhìn cách thiển cận hơn, ai thấy rõ hai giáo thuyết nghịch hẳn nhƣ hai đối cực Ông Đào Duy Anh, Việt Nam Văn hoá Sử cương viết: “Tư tưởng Lão Trang thứ triết học cao siêu kỳ diệu, khiến trí não người bay bổng lên cảnh giới siêu nhiên huyền diệu, không tư tưởng Nho giáo giữ tinh thần người ta thực tế tầm thường, vòng lễ giáo chật hẹp Bởi vậy, lịch sử Trung cổ Cận cổ, Nho giáo độc tôn, mà nhà Nho lỗi lạc thường nghiên cứu học thuyết Lão Trang, mượn làm mối an ủi nỗi thống khổ đời…”111 Nhà văn Trúc Khê, Khảo cứu Đạo giáo viết: “Đạo giáo triết học sâu xa (…) Nước Tàu, từ đời Châu trở sau, học thuyết người ta tôn sùng học thuyết Nho giáo (…) Học thuyết chỗ hay, mà theo nó, đưa người ta đến đời sống phiền nhiễu bó buộc Chống lại với Nho học, Lão học xướng lên học thuyết khác… khuyên loài người nên sống cách hồn nhiên, không ham muốn, không tranh giành, lễ văn để trói buộc vào nhau, mưu mô trí xảo để lừa lật nhau, sống với giản dị, phác tự nhiên Sự sống loài người mà thật hoàn thiện, hoàn mỹ, hợp với Đạo lớn Vậy kẻ cầm quyền thiên hạ phải cố giữ nguyên trạng thái sinh hoạt mãi, nghĩa không bày biện, đặt thêm lễ văn, không tỏ thánh trí, làm loạn thiên hạ “Trái với đạo ấy, Vũ, Thang, Văn, Vũ ông vua “hữu vi”, chế Lễ, tác Nhạc, sáng điển, lập pháp… đưa loài người từ chỗ giản dị đến chỗ phiền nhũng, từ chỗ phác đến chỗ khôn vặt, làm loạn thiên hạ, phúc cho loài người… Như thế, Vô Vi riêng yếu thuật nhà cầm đầu thiên hạ, mà đạo chung cho tất người “Với triết lý ấy, dám bảo không hay (…) không đưa loài người bước lên đường tiến hoá Nhưng mà, than ôi, đường mà người ta gọi tiến hoá loài người, có tốt đẹp không, trông thấy rõ bày trước mắt Nó đường đầy tranh giành, lường gạt, lớn nuốt bé, khoẻ hiếp yếu, 111 Trang 252: V.N.V.H.S.C (do nhà x.b Bốn Phƣơng tái bản) 1951 - Trừ vài đoạn mà nhà học giả Đào Duy Anh tỏ công bình trình bày học thuyết Lão Trang (một vài đoạn nhỏ nhặt), họ Đào đại cƣơng đứng lập trƣờng Duy vật biện chứng, vào thuyết giai cấp đấu tranh để phê bình Lão giáo, Khổng giáo Phật giáo Đó điều sai lầm đáng tiếc Và đáng tiếc nhà nghiên cứu sau này, phần nhiều lại vào ý kiến sai lầm mà nhại lại luận điệu sai lầm Tam giáo trí thức khôn ngoan, phương pháp mầu nhiệm để tương khuynh tương loát, tương tàn tương sát lẫn nhau, đường đầy xương máu, đưa loài người đến cực thống khổ “Ta trông thấy tình trạng xã hội loài người mà không cảm tưởng đến triết lý tư tưởng Lão học Loài người chúng ta, không theo triết ấy, hăm hở tìm đường tự cho tiến hoá, đường lôi kéo vào kiếp vận đau thương”112 * * * Nhà văn Nhật Bản, Okakuro Kakuro bảo rằng: “Trước hết, cần phải nhớ Lão giáo học kế nghiệp thống Thiền tông, tượng trưng cố gắng tinh thần cá nhân người Trung Hoa miền Nam, chống lại tinh thần xã hội công cộng Trung Hoa miền Bắc, tiêu biểu giáo lý Khổng giáo”113 Bời vậy, có ngƣời cho thuyết “bất ngôn chi giáo”, “bất tranh nhi thiện thắng”, “dĩ đức báo oán” Dũng ngƣời phƣơng Nam mà đại diện triết học Lão Tử dùng “nhu nhược” mà “thắng cương cường” Dĩ nhiên không giống với Dũng ngƣời phƣơng Bắc mà Trung Dung miêu tả “mặc áo giáp, mang vũ khí, nhìn chết không sờn lòng Đấy sức mạnh phương Bắc, lối cư xử người mạnh huyết khí” * * * Lão học Khổng học khởi nguyên nguồn gốc mà ra: Dịch học Nhƣng Lão Tử chủ trƣơng chỗ “qui túc”, Khổng Tử chủ trƣơng chỗ “xuất phát” Cái chỗ thuận nghịch hai đàng khác chủ trƣơng hai đàng mà khác Lão Tử chủ trƣơng tuyệt đối, nên không nói đến giới tốt xấu, lành dữ, có không, dễ khó, dài ngắn, cao thấp, sanh tử Xu hƣớng Lão nơi cảnh giới siêu nhiên, mà xây dựng tảng Huyền học Bản thể học nơi Hƣ Vô, mục đích “quy chân phản phác” (歸真反樸)114; Khổng học chủ trƣơng tƣơng đối nhị nguyên, nên có gái có trai, có vợ có chồng, có cha có con, có vua có tôi, có có dƣới, có tôn có ti, có nhỏ có lớn, có quý có tiện… khác nhau, xây dựng 112 Phổ thông Văn học: từ số 71 đến 82 (năm 1941) “Il faut se rappeler d’abord que le Taoisme représente l’effort individualiste de l’esprit chinois méridional en opposition avec le communisme de la Chine septentrionale qui a son expression dans le Confucianisme” p.53 Le Livre du Thé 114 “Lấy lòng khoan dung nhu thuận để giáo hoá, không báo thù kẻ vô đạo Đó sức mạnh phƣơng Nam Đó lối cƣ xử ngƣời quân tử Mặc áo giáp, mang vũ khí, nhìn chết không sờn lòng Đó 113 sức mạnh phƣơng Bắc, lối cƣ xử ngƣời mạnh huyết khí” (寬柔以教,不報無道 南方之強也, 君子居之 衽金革, 死而不厭, 北方之強也, 而強者居之) TRUNG DUNG (đệ thập chƣơng) [“Khoan nhu dĩ giáo, bất báo vô đạo Nam cường dã, quân tử cư chi Nhẫn kim cách, tử nhi bất yếm, Bắc cường dã, nhi cường giả cư chi” (Goldfish)] tảng luân lý, mà xu hƣớng thiên phƣơng diện tích cực hữu vi, thể Nhân, mà mục đích “khai vật thành dụ” nhƣ Chu Dịch115 Nhƣng Phùng Hữu Lan lại cho hai hệ thống tƣ tƣởng ấy, kình chống nhau, mà thực lại bồi bổ lẫn Dân chúng Trung Hoa nhờ hai luồng tƣ tƣởng dằng co mà có tâm hồn ôn hoà Vào khoảng kỷ thứ thứ sau Tây lịch kỷ nguyên nhà Lão học cố gắng để dung hoà Khổng Lão Ngƣời ta đặt cho họ tên Tân Lão học (néo-taoiste) Tân Khổng học (néo-confucianiste) Hai luồng tƣ tƣởng chế ngự điều hoà tâm hồn dân tộc Trung Hoa hàng mƣời kỷ, ảnh hƣởng to lớn đến văn nhân thi sĩ thời đại Hai tƣ tƣởng giống nhƣ luồng tƣ tƣởng cổ điển (classicisme) lãng mạn (romantisme) tƣ tƣởng giới Tây phƣơng Thử đọc thi phẩm hai nhà thơ Đỗ Phủ Lý Bạch đủ nhận thấy rõ khác Khổng học Lão học Hai bậc đại thi hào sống thời đại (thế kỷ thứ Tây lịch kỷ nguyên), họ tƣợng trƣng đƣợc hai truyền thống tƣ tƣởng Trung Hoa thi phẩm họ Hơn nữa, họ lại ngƣời bạn tâm giao Cũng nhƣ Phùng Hữu Lan, nhà tƣ tƣởng Tây phƣơng cận đại Hermann de Keyserling cho Khổng Tử Lão Tử đại diện cho hai lẽ cực đoan Toàn Thiện Toàn Mỹ tƣ tƣởng giới Trung Hoa Theo ông Khổng Tử (…) đại diện cho tận thiện “Sắc Giới”, Lão Tử… đại diện cho tận thiện “Không Giới”, đem mà đo lƣờng so sánh thứ ly tấc chung116 đƣợc A.W Watts, cách rõ ràng hơn117, bảo nhƣ Phùng Hữu Lan rằng: xã hội Trung Hoa cổ hai tảng triết học truyền thống bổ túc nhau, Khổng giáo Lão giáo Nói chung, Khổng giáo chi phối ƣớc lệ ngôn ngữ, nghệ thuật118, luân lý, pháp chế lễ nghi để điều hoà hoạt động tầm thƣờng ngày xã hội Hay, nói 115 Nhà Đạo học Tây phƣơng René GUÉNON nhận xét rằng: “En Chine où la doctrine primitivement constituée en un ensemble unique, fut alors diviséé en deux parties nettement distinctes: le taoisme, réservée une élite et comprenent la Métaphysique pure et les sciences tradictionnelles d’ordre purement spéculatif, le confucianisme, commun tous sans distinction, et ayant pour domaine les applications pratiques et principalement sociales” (p.28-29 La Crise du monde moderne) R GUÉNON (1927) (Ed Bossard) 116 “Kong-tsue et Lao-tsue représentent les pôles opposés de la perfection possible; le premier, la perfection dans les phénomènes, le deuxième la perfection dans le Sens; - l’un, la perfection dans le formé, l’autre dans la non-formé; par conséquent on ne peut les mesurer avec la même mesure” (Voyage d’un Philosophe – Tome II, p.131) (Stock éd) 117 Le Bouddhisme Zen: A.W Watts (p.26-27 – Payo – 1960) 118 Giả tạo, thật sự, phải Giả dối? Văn sĩ Pháp, Maurice DONNAY, có nói: “Il n’y a pas de société possible si elle n’est fondée sur l’hypocrisie” (Không thể có xã hội mà thành lập đƣợc cả, không giả dối) Và André GIDE cho rằng: “C’est au plus hypocristes époque que l’art a le plus resplende l’hypocrisie est un des conditions de l’art Le devoir du public c’est de contraindre l’artiste l’hypocrisie” (Chính vào thời buổi giả dối mà Nghệ thuật đƣợc huy hoàng Giả dối điều kiện Nghệ thuật Phận công chúng bắt buộc nghệ sĩ phải giả dối) Lão Tử trọng tự nhiên thƣờng khuyên ta “Kiến tố, bão Phác” nên nói: “Tín ngôn bất mỹ, mỹ ngôn bất tín” (Lời nói thành thật, tin cậy đƣợc, không trao chuốt; lời nói trau chuốt, không thành thật, tin cậy đƣợc) Lời nói khéo, có nghệ thuật cốt để làm vui lòng, lời nói ru ngủ lòng hiếu danh vị kỷ ngƣời, công dụng làm thức tỉnh giấc mộng triền miên Bản ngã ngƣời giới Nhị Nguyên cách khác, Khổng giáo chuyên học ƣớc lệ giả tạo nhân vi, vào nguyên tắc ƣớc lệ mà ngƣời ta cố uốn nắn bọn trẻ cho chúng trở thành “khuôn mẫu” mà xã hội qui định sẵn trƣớc cho hành vi tƣ tƣởng chúng Lý tƣởng giáo dục họ cốt đào tạo “chuyên viên tƣ tƣởng” theo rập khuôn khổ tƣ tƣởng có sẵn… Họ đem “uy chế xã hội” làm “thành giƣờng chàng Procuste”119 chế ngự tất xu hƣớng tự phóng túng bất thƣờng ngƣời Nhân ngƣời tự định nghĩa lấy định nghĩa vai trò xã hội công thức Khổng học “Lão học, trái lại dành cho ngƣời lớn tuổi hơn, cho ngƣời rút lui khỏi hoạt động xã hội Sự từ bỏ hoạt động xã hội chứng họ thực đƣợc giải thoát nội tâm lề lối suy tƣ ăn theo ƣớc lệ giả tạo bên Bởi vậy, Lão giáo tìm thứ hiểu biết tự nhiên, thứ hiểu biết không giả tạo ƣớc lệ mà thông cảm trực tiếp với nguồn sống chân thật nội tâm” (A.W WATTS) Khổng học lại nhắm vào uốn nắn ngƣời theo thể thức cứng rắn xã hội, công việc gây cho ngƣời nhiều tranh chấp thống khổ nội tâm, lại khiến cho ngƣời hồn nhiên chất phác buổi ban đầu mà có trẻ có, đôi khi, có bậc thánh hay bậc hiền tìm lại đƣợc mà Sự dằn co chống đối cá nhân xã hội, gắt gao, bách biến thành chứng bệnh thần kinh, gây không án mạng, tội ác điên cuồng… tâm hồn yếu đuối, nhạy cảm Lão học có công dụng an ủi chữa thứ bệnh loạn tâm loạn óc ấy, bệnh thần kinh mà phân tâm học ngày gọi “mặc cảm tội lỗi” (complexe de culpabilité) với hậu vô đau thƣơng đồng thời đem ngƣời trở với “tự nhiên” 自然, tức trở với ngƣời thật mình: “kiến tố, bão phác, thiểu tư, dục” Nhƣng, ta không nên hiểu Lão học công cách mạng chống lại với trật tự an Lão học một phƣơng pháp giải thoát cá nhân, thành công đƣợc cách mạng xã hội bên ngoài, vì, cách mạng xã hội thƣờng việc thay chế độ độc tài chế độ độc tài khác, có độc tài chế độ độc tài mà dày công tiêu diệt “Giải thoát ước lệ giả tạo xã hội, nghĩa khinh thường ruồng bỏ nó, mà đừng để bị phỉnh gạt Tức biết dùng công cụ, thay bị bắt làm đồ chơi nó”120 119 Procuste: Theo thần thoại Hy Lạp: ngày xƣa có chàng Procuste, tƣớng cƣớp tợn, - có sắm giƣờng sắt Hễ bắt đƣợc nạn nhân đem đặt lên giƣờng ấy: vừa thôi, nhƣợc dài bị chặt bớt, ngắn bị kéo dài cho vừa vặn với giƣờng “Cái giƣờng Pocuste” ám khuôn khổ tàn nhẫn xã hội bắt ngƣời phải theo mà sống, không đƣợc quyền vƣợt khỏi 120 (…) “Se libérer des conventions ne sigifie pas les méprise, mais ne pas se laisser tromper par elles C’est être capable de s’en servir comme d’un instrument, au lieu d’en être le jouet” (p.26-27 Le Bouddhisme Zen (A.W WATTS) * * * Lão học chuyên học “phản bổn hoàn nguyên”121 返本還原, tức trở Nguồn Sống Một mà tƣợng luôn biến động: cực tịnh động sinh Cái động động Chân thể, động Bản Ngã Bởi vậy, thành kiến, thói quen, tạp tục dù tốt đẹp đến đâu, hạn chế, dừng lại, ao tù “dòng sông” Chân Thể (真體) Vì vậy, trở ngại lớn lao đƣờng giác ngộ tập quán tư tưởng, tức suy nghĩ hay phê phán theo khuôn khổ hệ thống Có vừa Nhan, lại biến thành Bất Nhân, có vừa Thị, lại biến thành Phi… Thế nên, Lão học không chấp nhận có Thị hay Phi tuyệt đối cả, mà trái lại, vƣợt lên “dòng” bất tuyệt Thị Phi, Thiện Ác Ta nói Lão học học không thuyết, giáo lý giáo điều Và vậy, có thuyết “bất ngôn chi giáo” (不言之敎), sau Giáo lý Thiền Tông với câu kệ bất hủ này: “bất lập văn tự”, “giáo ngoại biệt truyền” (不立文字, 敎外別傳…) Các nhà Đạo học Đông phƣơng thời kỳ nào, khuyên ta phải cố tránh lối “tư tưởng sẵn” nhai nhái lại ý tƣởng kẻ khác mà chút sáng tạo pha vào Thói quen, thói quen tƣ tƣởng hay tình cảm, triệu chứng Chết “Nhơn chi sinh dã nhu nhược, kỳ tử dã kiên cường” (人之生也柔弱, 其死也堅強) (Ch.76) Bởi vậy, ngƣời đắc Đạo 道 ngƣời sống đƣợc Sống mình, tức ngƣời có sống riêng biệt mình, không bị ảnh hƣởng bên đến làm sai lạc Bản Tánh 本性 122 Về Vật chất, nhƣ Tinh thần: chết, tánh Một số tế bào sống mà nhà khoa học vật lý đem ngâm vào chất nƣớc màu, chống lại xâm nhập chất màu Chỉ ngƣời ta kích động điện lực làm cho chết đi, chất màu liền xâm nhập vào thể tế bào Một tâm hồn “sống” thể: không nên để bị ảnh hƣởng bên xâm nhập đƣợc123 121 Nghiên cứu Đạo Giải thoát Đông phƣơng, nhà văn P Masson-Oursel, tựa cho “Le Métaphysique des Yogas” Maryse Choisy, nhận thấy” “On ne guérit de l’erreur (…) que par une voie régressive qui rend l’homme lui même C’est dire l’Absolu” Ngƣời ta chữa đƣợc bệnh mê lầm (…) phƣơng pháp thối ngƣợc lại, trả ngƣời lại cho mình, nghĩa trả lại cho Tuyệt Đối (p.10 Le Métaphysique des Yogas par M CHOISY Préface de P Masson – Oursel) (Ed Mont Blanc) 122 Bản Tánh (l’Être véritable) Bản Ngã (le moi) 123 Trong quyển: “Một nghệ thuật sống”, có nói rõ nhấn mạnh điểm này: “(…) có tai mà chẳng biết nghe, nghe theo nghe người, nghe theo thành kiến; có mắt mà xem, xem theo xem kẻ khác; (…) có óc mà chẳng biết suy, suy theo suy kẻ khác;có tâm mà cảm, cảm theo cảm kẻ khác (…) Sống, có hai nghĩa: sống Sống sống theo sống kẻ khác Sống theo có sống Sống theo kẻ khác, chưa phải sống”… (trang 16, 17 – Khai Trí, 1960) Những thói quen tƣ tƣởng (nhƣ giáo lý nọ, hệ thống tƣ tƣởng hay luân lý, tín điêu tôn giáo này, tôn giáo v.v…) đóng vai trò “chất màu” nói trên124 Nếu ta muốn nội thủ đƣợc tinh thần, cần lo giải thoát tâm não ta tập quán tƣ tƣởng mà ta thọ lãnh nơi giáo dục từ thuở nhỏ… * * * Lịch trình diễn tiến tự nhiên đời sống tinh thần tâm lý ngƣời chia làm ba giai đoạn dƣới đây: a) giai đoạn bắt đầu tạo sanh “bản ngã”; b) giai đoạn trưởng thành “bản ngã”; c) giai đoạn cuối vƣợt khỏi “bản ngã” tiêu diệt “bản ngã”, để trở sáp nhập với Sống Chân Thể, đồng với sống Vô Cùng Trời Đất * * * a.- Giai đoạn thứ nhất, ngƣời còn trình độ sơ khai: ngƣời ta chƣa có ngã, hay nói cho hơn, chƣa có cá tánh rõ rệt Họ cảm giác theo phần đông, họ suy nghĩ theo phần đông Họ bị ảnh hƣởng bên dễ dàng: mê tín, dị đoan Ai nói sao, họ đinh ninh nhƣ thế: thói quen, tập tục huy tất đời sống tâm trí họ Con ngƣời, giai đoạn này, thích bắt chƣớc, thích chạy theo thời thƣợng, sợ dƣ luận khen chê, nghĩa không dám làm điều già khác với thiên hạ chung quanh, hay dám suy nghĩ mình, theo Họ hoàn toán phản ứng trung thành xã hội, ngoại cảnh, hay nói cách khác theo triết học vật, họ “sản phẩm” xã hội, giáo dục, chế độ, luân lý, tôn giáo, phong tục, sách mà họ đọc qua… Họ ngƣời có nhiều thành kiến, sống theo dƣ luận phần đông Họ sống nhƣ đàn cừu, cúi đầu bƣớc theo nhịp bƣớc dẫn đạo, không dám lạc đàn Hạng mà đông, dễ dẫn đến chế độ độc tài… Họ sống cần có ngƣời dẫn đạo * * * b.- Giai đoạn thứ hai: trưởng thành “bản ngã” Bắt đầu bƣớc qua giai đoạn này, cá tính ngƣời lần lần xuất Những tánh hay bắt chƣớc, chạy theo thời thƣợng, bắt đầu giảm lần biến để lại tâm hồn độc đáo, 124 (…) Le savant biologiste anglais, A Backer (de l’Université de Londre), (…) avant constaté que les cellules d’une tissu vivant plongeés dans une solution colorant, résistent la pénétration de celle-ci dans leurs structures internes Des qu’une action électrice violente entraine la mort de la cellule, l’envahissement du colorant dans l’édifice cellulaire instantané” có sáng kiến óc phê bình sâu sắc Họ ngƣời không chịu làm tớ cổ nhân nữa, họ dám đem tất giá trị điển hình xƣa mà thẩm định lại: họ dám hoài nghi, hoài nghi tất của, thứ hoài nghi triết lý Trong ngành hoạt động nào, luôn họ tỏ có ý tƣởng tân kỳ biệt lập: họ thích suy nghĩ theo mà không chịu suy nghĩ theo ngƣời Họ cố gắng để vƣợt khỏi ảnh hƣởng ngoại giới, giá trị an Họ tỏ có tâm hồn độc lập, sang tạo tự Nghĩa họ có tâm hồn Cách mạng, thích làm ngƣời dẫn đạo, ngƣời rụt rè phụ hoạ… Nhƣng, “bản ngã” ấy, ngày kia, đến mức “chín muồi” rồi, tận dụng khả biểu nó, nhận thấy bị giam hãm nô lệ công trình sáng tạo nó, nhƣ vậy, nhận thức “bản ngã” ảo vọng bị hạn chế giới nhị nguyên, hẹp hòi lầm lạc… bắt đầu vƣợt khỏi đó, để tìm sáp nhập với Sống Một Vô Trời Đất nơi lòng họ, nghĩa tìm mà thực giai đoạn thứ ba đời ngƣời * * * c.- Giai đoạn thứ ba: giai đoạn vượt khỏi “bản ngã”, giai đoạn “giải thoát” Ở giai đoạn này, ngã không thấy vật riêng biệt nữa, mà Một với Vạn Vật Và giai đoạn vƣợt khỏi giới Nhị Nguyên, giai đoạn mà Nhà Phật gọi “đáo bỉ ngạn”, dùng đến Lý Trí nữa; mà phải dùng đến khiếu hiểu biết khác để nhập vào luồng sống Đạo, tức giai đoạn Huyền đồng Vũ Trụ Lão học thuộc giai đoạn thứ ba này, tức giai đoạn cứu cánh đời ngƣời 125 Và chỗ phân biệt hai học Lão Khổng * * * Khổng học sâu; Lão học bướm: hai Một, khác giai đoạn trước sau Bản Ngã Chân thể Một, khác chỗ Mê Ngộ mà thôi126 Khổng học nhƣ vỏ trứng gà bảo bọc gà chƣa sức nở Nhƣng đến thời kỳ gà sức nở, Khổng học tức vỏ trứng lại trở thành trở ngại mà gà phải đả phá để sống, không làm phải chết Cho nên phải phá bỏ vỏ trứng điều kiện tối cần cho siêu xuất Chân Thể Sở dĩ Lão học chống đối Khổng học thể: gà phủ nhận vỏ trứng127, mầm non hột lúa phủ nhận vỏ 125 La Comédie Psychologique Carlo SUÁRÈ (p.308) Chez José Corti, Rue de Clichy, Paris (1932); Le Destin du XXè siècle: Ram LINSSEN (p.67-68-69) Ed Etre Libre-Bruxelles (1949) 126 “Le Moi-apparent et le Moi-réel ne sont pas des entitiés différentes, l’une fausse et l’autre véridique d’une suel et même entité” (Jean HERBERT): p.19 “Les 10 tableaux du domestiquage de la vache” 127 Xin so sánh câu André GIDE: “Mais tout ce qui d’abord protégesit le tendre germe le gêne aussitôt que la germination s’accomplit; et aucune croissance n’est possible qu’en faisant éclater ces gaines, ce qui l’emmaillotait d’abord lúa hột giống non Giá trị giáo lý chỗ biết áp dụng thời buổi * * * Cuộc cách mạng thân phải khởi từ trƣớc: chƣa đến thời kỳ nở mà vội đập phá vỏ trứng đi, giết gà chƣa cứng cáp, chƣa đến độ nở Những cách mạng bạo động bên ngài gây nên để phá “vỏ trứng gà” trƣớc gà chƣa đủ sức lớn, hại đâu phải cứu Đây lầm to tát loài ngƣời từ xƣa đến Ban bố tự cho kẻ chƣa đủ điều kiện tinh thần sống tự do, việc làm nguy hiểm cho ngƣời thụ hƣởng tự sớm Vì mà bậc thầy Đông phƣơng, thuộc bậc siêu đẳng, không chịu truyền đạo cách dễ dãi… Thƣờng, ngƣời đệ tử phải cầu Thầy, Thầy tìm đệ tử Lắm cầu, mà không đƣợc truyền dạy khác! Ông Thầy đợi lòng ngƣời đệ tử thật chí thành truyền Đạo cho, nhƣng bắt ngƣời đệ tử bền chí đợi chờ, không đƣợc nóng tánh thúc giục Với ngƣời Đạo học Đông phƣơng, thời gian yếu tố cần thiết cho khải phát Trí Huệ Không họ chấp thời gian: phải có đủ thời gian cho hoa trổ, cho trái chín… Về vấn đề văn hóa ngƣời Đông phƣơng, chấp thời gian phản văn hóa Cho nên không họ có óc khuyến dụ, tuyên truyền Đạo học, trái lại, họ ghét dụ dẫn Họ nói, họ viết, họ làm xong phận rồi… Ai đồng ứng; không đồng, không ứng, không mong đƣợc ngƣời ta tán thành phụ hoạ cách giả dối Là vì, nhƣ ta thấy đây, họ không mong làm việc đập phá vỏ trứng gà chưa đủ sức nở… Nhà văn Jean Gernier, “L’Esprit du Tao” tỏ ngƣời thâm hiểu Đạo học Đông phƣơng ông viết: “L’Exposé d’une doctrine, si favorable soit-il cette doctrine, ne signifie pas qu’on souhaite qu’elle soit adoptée Les docteurs du Tao le souhaitaient eux-mêmes? Absolument pas, puisque l’apostolat était ce qui leur répugnait le plus” Sự trình bày giáo lý nào, dù có ƣa thích bực nào, nghĩa mong muốn đƣợc thừa nhận Các nhà Đạo học có mong muốn nhƣ không? Tuyệt đối không, truyền giáo điều mà họ ghét nhất128 Tóm lại, với Lão học ta vào lật đổ tất giá trị thông thường (renversement des valeurs) Nhà văn trứ danh đại Tây phƣơng, André GIDE có nói: “Ah! J’ai vécu trop prudemment jusqu’à ce jour! Il faut ête sans lois pour écouter la loi nouvelle O délivrance! O liberté!” (“Chao ôi! Tôi sống dè dặt từ trƣớc đến giờ! Phải luật lệ ràng buộc mói nghe đƣợc luật Ôi giải thoát! Ôi tự do!”) 129 Không có tâm hồn tự do, không giải thoát khỏi đƣợc ràng buộc Lý trí, lối suy tƣ theo giới nhị nguyên chia phân nhĩ ngã, giáo điều luân lý, tôn giáo, đảng phái L’Humanité chérit ses langes; mais elle ne pourra grandir qu’elle ne sache s’en délivrer L’enfant servé n’est pas ingrat s’il repousse de sein de sa mère Ce n’est plus du lait qu’il lui faut (…) Dresse-toi nu, vaillant; fais craquer les gaines, écarte de toi les tuteurs; pour croitre droit tu n’as plus besoin que de l’élan de la sève et que de l’appel du soleil” (Nouvelles Nourritures p.155-156) Gallimart (Paris 1935) 128 L’Esprit du Tao (Flammarion) p.9 129 Nouvelles Nourritures (p.22 Gallimard – 1935) “Ah! J’ai vécu…” Khổng Tử bảo phải theo Nhân, Nghĩa… Lão Tử lại bảo “Tuyệt Nhân, khí Nghĩa”… Mặc Tử phải “thƣợng hiền”… Lão Tử lại bảo: “bất thượng hiền”! Mặc trọng luân lý, đạo đức, Lão vô luân lý, vô đạo đức hay sao? Không! Phải vƣợt lên Nhân, Nghĩa… hiểu đƣợc chỗ mà Lão Tử bảo Chí Nhân, Chí Nghĩa Phàm bảo Nhân, gọi Bất Nhân… Mà Nhân Bất Nhân nhƣ nhau, đồng gốc mà ra, nghĩa nhận thức vòng “Ngã chấp”130, sống sống bị chia phân (Vie-séparée) Trái lại, Lão học học Huyền đồng, 玄同, trở với Sống Một không phân chia Nhĩ Ngã (“vô kỷ, vô công, vô danh”) nói đến Nhân, đến Nghĩa… làm Khi mà đồng hoá với ngƣời yêu không nói đến chữ Yêu: nhƣ ngƣời Chí Nhân vƣợt khỏi chữ Nhân131 Bởi vậy, bảo Khổng Lão, giáo lý cao giáo lý nào, sứ mạng hai bên khác nhau: so sánh lấy tiêu chuẩn chung mà đánh giá * * * Nhiều học giả Đông nhƣ Tây hay so sánh cho thuyết Quân bình Lão Tử giống với thuyết Trung dung Khổng Tử Nhận xét thật không Lão nhƣ Khổng, cho thái quá, nhƣ bất cập sai lầm, nhƣng quân bình Lão thứ Quân bình động thiên bên Âm, bên phần tiêu cực, Âm theo Lão Tử, gần với Đạo hơn, nói: “Huyền chi hựu huyền, chúng diệu chi môn” (Huyền, lại Huyền, cửa vào huyền diệu Trời Đất) (玄之又玄, 衆妙之門), thƣờng ví Đạo, giới tƣớng, nhƣ bà Mẹ: “Ngã độc dị nhơn, nhi quý Thực Mẫu” 我獨異於人, 而貴食母 (Ta riêng khác ngƣời đời: ta quý mẹ nuôi muôn loài), “Phục thủ kỳ mẫu, thân bất đãi” 復守其母, 沒身不殆 (Trở với Mẹ, thân đến chết không nguy) (Ch.52) Chữ “Mẫu” ám Đạo Sự sinh sinh hoá Tạo hoá Âm mà phát Vì vậy, Lão chủ trƣơng đứng sau đứng trƣớc; đứng dƣới ngồi cao… Cho nên gọi thứ Quân bình động, thấy nhƣ “không làm cả” mà “không không làm” (vô vi nhi vô bất vi (無為而無不為) Bởi có câu: “tƣơng dục hấp chi, tất cố trƣơng chi, tƣơng dục nhƣợc chi, tất cố cƣờng chi; tƣơng dục phế chi, tất cố hƣng chi… 將欲歙之, 必固張之; 將欲弱之, 必固強之; 將欲廢之, 必固興之… (Hòng muốn thu rút lại, mở rộng ra; hòng muốn làm yếu đó, làm mạnh lên; hòng muốn vứt bỏ đó, làm hƣng khởi đó…) (Ch.36) Nhƣ thế, ta thấy Lão học chủ trƣơng phƣơng pháp tiêu cực, lấy quẻ Phục Dịch Kinh làm chỗ 130 Tiếng Nhà Phật: chấp có Ta riêng biệt nên có phân Nhĩ Ngã 131 Chữ Nhân 仁 Nhơn 人 chữ Nhị 二, tức phải có Hai ngƣời: ngƣời yêu ngƣời đƣợc yêu “qui túc” Âm cực, dƣơng sinh, Tịnh, mà Dƣơng, Động: “Trí hư cực, thủ tĩnh đốc” (致虛極, 守靜篤) * * * C ẢNH HƯỞNG SÁCH LÃO TỬ Ảnh hưởng sách Lão Tử Dù sách nhỏ, chứa đựng năm nghìn lời, mà sách Lão Tử Đạo Đức kinh đóng vai trò quan trọng đặc biệt lịch sử văn minh Trung Quốc Ngay từ kỷ thứ tƣ thứ ba trƣớc Tây lịch kỷ nguyên, ảnh hƣởng tƣ tƣởng to tát rồi: để học thuyết vĩ đại Trang Châu, lại kích thích phần lớn hệ thống tƣ tƣởng khác, hay nói cách khác, không hệ thống tƣ tƣởng sau mà không chịu nhiều ảnh hƣởng Trong khoảng đầu Tây lịch kỷ nguyên, học thuyết Lão Tử dọn đƣờng cho Phật giáo Đại thừa du nhập vào Trung Hoa, xây đắp nến móng cho hoàn thành hai hệ thống tƣ tƣởng to cõi Á Đông, Đạo giáo giáo phái Thiền tông Từ sách Lão Tử không ngớt ảnh hƣởng triết gia Đông phƣơng, dù bậc danh Nho Ở Trung Hoa, Nhật Bản, Việt Nam từ trƣớc đến giờ, nhà văn lỗi lạc nào, nghệ sĩ xuất chúng nào, tƣ tƣởng gia sâu sắc mà không chịu nhiều ảnh hƣởng tƣ tƣởng Chẳng ảnh hƣởng sâu nặng đƣờng tƣ tƣởng , lại giúp nhiều ngƣời đƣờng xử khôn ngoan tế nhị132 Nó an ủi, trung hoa dịu tâm hồn ngƣời đau khổ ngạt thở không khí gò bó Lễ giáo khắc khe, ngƣời bị chế độ nghiêm khắc gia đình, xã hội, văn minh giới, giả tạo ích kỷ làm thƣơng tổn ê chề, lại giúp cho ngƣời nghệ sĩ thi nhân, bí sống tràn trề hạnh phúc huyền đồng tạo vật thiên nhiên Tóm lại, sách Lão Tử đem lại cho ngƣời Giải thoát toàn diện Nó giải thoát ngƣời khỏi gông cùm ƣớc lệ giả tạo xã hội, gia đình, bảng giá trị tƣơng đối tạm thời luân lý, tôn giáo, tập quán, chế độ… Về phƣơng diện cá nhân,nó giải phóng ngƣời khỏi nhỏ nhen bẩn chật ích kỷ tâm hồn tƣ tâm, tƣ dục: nguyên nhân đau khổ đời, nguyên nhân tạo thứ văn minh giả tạo ích kỷ, cốt thoả mãn đòi hỏi thấp ngƣời vị kỷ 132 Xem “Thuật xử người xưa” (cùng tác giả) Phần đông ngƣời Trung Hoa trí thức có đƣợc tâm hồn lạc quan khoáng đạt tự do, “đầu óc tƣơng đối”, không câu chấp, biến cố đau thƣơng tủi nhục đời giữ đƣợc tinh thần nhẫn nại, tin tƣởng tƣơng lai, luôn thản nhiên điềm đạm… nhờ nơi Lão học phần lớn Ông Phan Kế Bính có nói: “Người ta nhận thấy xưa bậc ẩn sĩ có phẩm cách cao, hiệp khách có tâm trường hiệp liệt người biết nhẫn nại, ưa điềm tĩnh xã hội Đông phương, ảnh hưởng Lão giáo mà cả”133 Ông Nguyễn Văn Kiết, diễn văn Nho giáo Tây học, kết luận rằng: “Riêng Việt Nam Ta, thật khó tìm triết gia chân người nước ta theo Nho giáo gần hai nghìn năm Chỉ có vài thi sĩ danh Nguyễn Du, Ôn Như Hầu, Nguyễn Công Trứ… họ tiêm nhiễm sâu sa tư tưởng Phật giáo Lão giáo” Trong “Triết học Trung Quốc”, Chow Yih Ching “ảnh hưởng Lão giáo tinh thần người Trung Hoa thật to tát”134 Trải qua kỷ, Lão học nhƣ Phật học, thăng, giáng, thịnh, suy, đƣợc triều vua chuộng vong, nhƣng học giả chân không quên tra cứu đến Có ngƣời nghiên cứu so sánh tinh thần phóng khoáng tự Lão học với tinh thần kỷ luật chặt chẽ Khổng học, tỏ ý vui mừng nhận thấy đại cách mạng từ xƣa đến xảy lịch sử Trung Quốc để chống triều đại độc tài, thƣờng có bàn tay bí mật nhà Lão học nhiều Nói có phần đúng, nhƣng ngƣời có nhận xét tế nhị nên nhớ tinh thần Lão học gió lớn, muốn thổi đến đâu thổi, chƣa định theo chiều hƣớng nào, thấy có đà, làm Quân bình, dù “cái đà” thuộc lẽ Phải hay Quấy, dù thuộc “cấp tiến” hay “thủ cựu”, không buông tha, nhƣ “cây cung mà giương ra, cao làm cho thấp xuống, thấp nâng lên”, bớt chỗ dư bù chỗ thiếu”135 Lão học học nhốt vào phái đảng nào, học thuyết hay học phái nào, dù học thuyết hay học phái Lão Tử Giáo thuyết Thiền tông (nếu gọi giáo thuyết) Lão học Phật học đúc thành tỏ trung thành với chủ trƣơng “bất ngôn chi giáo” “tri giả bất ngôn, ngôn giả bất tri” câu kệ trứ danh vô khoáng đạt này: “giáo ngoại biệt truyền, bất lập văn tự”136 * 133 Phổ thông Văn học: Số 82 (1941) “Philosophie chinoise” (Press Universitaire de France) 135 Thiên chi đạo trƣơng cu dƣ: cao giả ức chi, hạ giả cử chi; hữu dƣ giả tổn chi, bất túc giả bổ chi” 134 (天之道其猶張弓與, 高者抑之, 下者擧之 有餘者損之, 不足者補之) chƣơng 77 ĐĐK 敎外別傳, 不立文字: Ở giáo lý, truyền thống, không lệ thuộc hay vào văn tự cả! Nghĩa chân lý Thiền, diễn đạt dƣới hình thức giáo lý 136 * * Có ngƣời bảo rằng, với chủ trƣơng “Đạo Trời cung mà giương ra… bớt chỗ dư, bù chỗ thiếu”, nguyên lý chủ nghĩa xã hội kinh tế ngày mà Lão Tử phát minh đề xƣớng từ trƣớc… Nói không đúng, nhƣng thực Lão Tử nhà kinh tế, ông đƣa nhận xét chung luật thiên nhiên Tạo hoá thôi! Con ngƣời muốn khai thác áp dụng vào ngành đƣợc, nhƣ ngƣời ta vịn vào luật tự nhiên đề xƣớng Kinh Dịch để chế biến thành học Âm Dƣơng, Tƣớng số, Y học, Tâm lý, hay Chánh trị… Nghĩa đủ ngành hoạt động trí thức ngƣời * * * Có kẻ bảo học Lão Tử với thuyết Tự Nhiên ông, không thích hợp với tình trạng sinh hoạt tiến ngày giả tạo nhân loại ngày nay: học phản tiến hoá, phản khoa học Nói Ở vào thời Chiến Quốc, trƣớc Xuân Thu, văn minh loài ngƣời tƣơng đối chƣa phiền phúc giả tạo nhƣ ngày nay, mà không ảnh hƣởng thay chiều đƣợc mảy may lòng tham dục vô bờ bến ngƣời Chính ông tự nói: “Người đời có chỗ dùng, riêng ta ngu dốt thô lậu… Ta riêng khác người đời…” Theo ngƣời đời, thời nào, thời buổi bây giờ, đại đa số chạy theo học trục vật, chạy theo học bên Nên học, cảm thấy phiền phức đa đoan… Và mà ngƣời đời gọi văn minh, tiến bộ, phải tranh đua để chiến thắng ngoại vật? Phải thắng đƣợc ngoại vật chừng nào, tỏ kẻ “văn minh” chừng nấy? Theo Lão Tử chƣa thắng đƣợc ngoại vật làm chủ đƣợc ngoại vật, mà thƣờng trở lại làm tớ cho ngoại vật không chừng! Thắng ngoại vật, phải lo thắng trƣớc đã, để khỏi làm nô lệ cho ngoại vật mà chiếm đoạt: “Thắng nhơn giả hữu lực, tự thắng giả cường” Thắng ngƣời ngƣời có sức, thắng Mạnh Theo đời “càng học, ngày thêm”; theo Lão Tử “càng học, ngày bớt”, nghĩa theo đời học “thêm” nhân dục, theo Đạo học ngày bớt nhân dục: “thiểu tư, dục” (ít riêng tƣ, tham dục) Theo đời nhiều dục vọng, nhiều thèm khát; nhiều thèm khát, nhiều đấu tranh; nhiều đấu tranh, mau tiến hoá Cho nên đạo “Kiến tố, bão phác, thiểu tư, dục” rõ đạo thoái hoá, đƣờng từ bỏ , nghĩa từ bỏ tất văn minh tiến mang lại để giúp cho ngã ta, tức lòng tham dục không bờ bến ta, ngày thêm lớn mạnh Nhƣng dù sao, biết lấy “trầm lặng” làm bản, lấy “giảm ƣớc” thông kỷ, ngƣời đời biết noi theo đó, đôi phần, cảnh sinh hoạt hàng ngày, nhƣ lịch sử nhân loại, ngƣời ta đau lòng cảnh tƣợng bạo tàn ác tiếp tục mà xảy ra, ngày thêm khủng khiếp ác liệt * * * Một số đông nhà phê bình “cấp tiến” vật nƣớc ta, nhƣ Lƣơng Đức Thiệp, Đào Duy Anh… dựa vào thuyết “giai cấp đấu tranh” “duy vật sử quan” cho “thuyết tiêu cực Lão Tử biểu thị suy bại đẳng cấp phong kiến quý tộc cũ (…) muốn phản ứng lại tình thế, bất lực biết than phiền địa vị xã hội nghiêng đổ…”137 Đành học thuyết mà không nhiều hoàn cảnh xã hội gây nên, nghĩa đành “thời tạo anh hùng”, nhƣng “anh hùng tạo thời thế”! Lối phê bình chiều dễ sa vào nguỵ biện Huống chi, thuyết “huyền đồng” Lão Tử với thuyết “bất thượng hiền”, “dĩ đức báo oán”, “bất thiện giả ngô diệc thiện chi”, “bất tín giả ngô diệc tín chi” “tổn hữu dư, bổ bất túc”… gọi kẻ “vì bất lực biết than phiền địa vị xã hội bị nghiêng đổ” mà đề xƣớng Theo tôi, nhà học giả Tây phƣơng E.V Zenker có lẽ nhận xét Lão Tử hơn: “Lão Tử hoàn cảnh xã hội tạo nên, ông ta vượt đường mà nhà tư tưởng tiền sử Trung Hoa trước ông (…) Cái việc phi thường nơi ông ông hoàn toàn tách khỏi hoàn cảnh xã hội ông, người giáo lý ông, vượt lên tư tưởng ông khỏi ngẫu nhiên hoàn cảnh đương thời hạn định để trở nên nhà tư tưởng “vượt thời gian” hết triết gia Trung Quốc”138 Và mà ông ngƣời không đƣợc thời đại ông hiểu biết hƣởng ứng “Lão Tử đâu phải sống cho nước Trung Hoa cho thời buổi ông mà đâu: ông bậc thầy tuý sâu sắc Nhân loại”139 Còn René Bertrand rằng: “Vài dòng chữ hợp thành sách (Đạo Đức kinh) chứa đựng tất khôn ngoan đất này”140 137 Xã hội Việt Nam Lƣơng Đức Thiệp trang 401-408) “Lao-tsé est aussi, sans aucun, l’enfant de son époque, et il s’écarte de la route qu’on suivie avant lui les Penseurs de la préhistoire chinoise (…) Ce qu’il y a de plus remarquable en lui c’est qu’il ait pu séparer complètement de sont temps, sa personne et sa doctrine, surmonter même dans sa pensées tout ce qui n’est du harsard et devenir malgré tout ce que son époque a pu déterminer chez lui, le plus intemporel de tous les Philosophes Chinois” (p.107 – Histoire de la Philosophie Chinoise) 139 “Lao-tsé n’a pas vécu seulement pour la Chine et pour son époque; il est in des maître les plus purs et les plus profonds de l’Humanité” (p.107 – Hist de la Philos Chinoise) Payot – 1932 140 “Les quelques lignes qui le composent contiennent toute la Sagesse de cette terre” (p.305 – Sagesse Perdue) Ariane – Paris 1946 138 [...]... lực phi thƣờng nào không? Đó là thắc mắc của số đông ngƣời học Lão Trang tự hỏi Bởi vậy, về sau để trả lời câu hỏi ấy, nhóm Đạo gia mới bày ra những câu chuyện Thần Tiên, trong đó Lão Tử đƣợc tôn làm Thái Thƣợng Lão Quân, và Trang Tử đƣợc tôn làm Nam Hoa Đại Lão Chân Tiên Thực ra vấn đề này không thấy Lão Tử bàn đến, ngƣời ta chỉ biết Lão Tử đặt kẻ “đắc” đạo nhƣ một “đứa anh nhi” tuy không làm gì cả... Khổng Tử, Lão Tử cũng chủ trƣơng cần phải có một bậc Hiền để cầm quyền thiên hạ Nhƣng ngƣời cầm quyền trị nƣớc, theo Khổng thì có khác với ngƣời cầm quyền trị nƣớc theo Lão Trong khi theo Khổng thì ngƣời trị nƣớc phải hành theo Đạo hữu vi, nghĩa là chế Lễ, tác Nhạc và “làm” rất nhiều còn bậc trị nƣớc theo Lão, trái lại, càng làm ít càng hay, và không làm gì cả lại càng tốt hơn! Là vì, theo Lão Tử: việc... nhƣng phần đông lạc chạc mâu thuẫn, chƣa nắm vững yếu chỉ của Lão học và quá vụ về hình thức, nhất là các nhà chú giải hiện đại nhƣ Hồ Thích, Trần Trụ… Bởi vậy có ngƣời cho rằng chú giải càng nhiều càng giết mau Lão Tử: âu cũng là một nhận xét đáng cho ta lƣu ý mà đề phòng Đọc Lão cần đọc bằng Tâm hơn bằng Trí * * * PHẦN THỨ HAI HỌC THUYẾT LÃO TỬ I PHẦN TỔNG QUAN Đạo Đức Kinh, theo nhiều học giả Đông Phƣơng... nghiệm chính sách “bất tranh nhi thiện thắng” đang thành công trong bƣớc đƣờng đầu * * * Có kẻ cho rằng Lão Tử không siêu thoát bằng Trang Tử Nói thế không đúng Thực sự thì trong Đạo Đức Kinh, ta thấy Lão Tử ít nói về vấn đề siêu thoát, mà bàn rất nhiều về phƣơng trị nƣớc, tức là về phần chính trị Sở dĩ Lão Tử ít nói đến phần tâm linh siêu thoát, chẳng phải vì ông không biết sự quan trọng của vấn đề ấy,... là chỗ dựa của Hoạ Cái mà Lão Tử chống đối là sự nhìn cuộc đời bằng Lý Trí, tức là nhìn cuộc đời bằng khối óc chia phân Thiện Ác, Vinh Nhục, Thị Phi, Cao Thấp Cho nên, muốn đƣợc Đạo, muốn có hạnh phúc thật sự, phải bỏ cái óc chia phân sự vật, mà Lão Tử gọi là “giải kỳ phân” (解其分) để mà thấy đƣợc sự “huyền đồng” (玄同) của tất cả sự vật Cái lập trƣờng chống Lý trí của Lão Tử, là do nơi kinh nghiệm thuần... “Phù duy bệnh bệnh, thị dĩ bất bệnh”16 (夫唯病病, 是以不病) (chƣơng 71) Phƣơng pháp giải thoát, theo Lão Tử, là phƣơng pháp tiêu cực: đừng sa vào cái tập niệm nhị nguyên, tức là gần đƣợc với Đạo rồi đấy Và nhƣ vậy, cái mà theo Lão Tử gọi là cái học cao nhất lại giống nhƣ sự ngu dốt Chƣơng 45 ông nói: “Đại trực nhược khuất, đại xảo nhược chuyết, đại biện nhược nột” (大直若屈, 大巧若拙, 大辯若訥)17 Hai chữ “dường như” cần. .. thấy rất là trái ngƣợc, mâu thuẫn! Bởi vậy, ở chƣơng 41, Lão Tử mới nói: “Hạ sĩ văn Đạo, đại tiếu chi” 下士聞道大笑之 Kẻ sĩ bậc thấp mà nghe nói đến Đạo, sẽ cả cƣời mà bỏ qua! Tuy vậy, nếu bảo rằng “vật cực tắc phản” thì chữ cực 極 đây phải hiểu nhƣ thế nào? Đâu là chỗ cùng cực của mỗi vật? Không thấy Lão Tử bày giải chỗ nào cả Không nói ra, có lẽ là vì Lão Tử hiểu rằng mọi vật, vật nào cũng có cái cùng tận của... CHÚ GIẢI LÃO TỬ Cũng nhƣ sách Trang Tử, kẻ hậu học giảng giải về Lão Tử rất nhiều, nhƣng theo các học giả xƣa nay thì chỉ có hai nhà có thể xem là cự phách: Hà Án và Vương Bật Hà Án 何晏 là một danh sĩ trong phái Huyền học đời Nguỵ, Tấn, Nam Bắc triều, tự là Bình Thúc 平叔, mẹ là Doãn Thị, vợ vua Thái Tổ10 Sách Nguỵ Chí cho rằng Hà Án “sinh trƣởng trong cung điện, thuở nhỏ đã nổi tiếng là tài hoa, rất... Dịch và Lão Tử hết sức thâm viễn Vu Hữu Nhiệm 于右任, trong Trung Quốc Học Thuật Tư Tưởng Đại Cương, cho rằng “Hà Án chú thích Luận Ngữ, Vương Bậc chú thích Châu Dịch đều lấy theo tôn chỉ của Đạo gia, mà giải thích những lời nói của Nho gia” Vƣơng Bật thì đem Lão học và Dịch học mà bổ túc và giảng giải lẫn nhau, còn Hà Án thì thiên hẳn về phƣơng diện siêu hình của Lão học, lấy quan điểm của Lão Tử để chứng... ngày nay mà khoa học đã đến chỗ gần nhƣ cùng độ, thế mà đối với vấn đề Vũ Trụ, dƣờng nhƣ cũng phải nhận là một vấn đề bất khả tƣ nghị và hình dung đƣợc (Trần Trụ) * * * Trong thời đại Lão Tử, quan niệm về Vũ Trụ hãy còn hết sức là ấu trĩ, cho nên phần đông con ngƣời khó tránh sa vào thần bí Chỉ có một mình Lão Tử là không phải nhƣ thế Mặc dù ông không có đủ khí cụ cùng phƣơng tiện đo lƣờng tinh xác nhƣ ... “tích ngô tùng Lão Đam” (xƣa ta theo Lão Đam), sử nƣớc Sở có câu Lão Lai Tử giáo Khổng Tử (Lão Lai Tử dạy Khổng Tử) nên ngƣời sau có kẻ cho Lão Lai Tử Lão Đam hay Lão Tử Vì chƣng Lão Tử sống 160... BỬU HUYỀN ĐỒNG VÔ VI PHẦN THỨ BA A SỰ BIẾN THIÊN CỦA LÃO HỌC B LÃO TỬ VÀ KHỔNG TỬ C ẢNH HƢỞNG SÁCH LÃO TỬ Vài lời thưa trước Lão Tử Tinh Hoa gồm ba phần mà phần chủ yếu, tức phần thứ hai, có... Tử (551-475) Mặc Tử (480-400) đến Trang Tử (355275) Mạnh Tử (327-280), nghĩa khoảng 460 380, cuối kỷ thứ đầu kỷ thứ 4, trƣớc công lịch kỷ nguyên Là Khổng Tử Mặc Tử không nói đến Lão Tử, Lão Tử,